Tình trạng dinh dưỡng và khẩu phần thực tế của người bệnh tăng huyết áp điều trị tại trung tâm y tế quận thanh khê, thành phố đà nẵng năm 2021

9 7 0
Tình trạng dinh dưỡng và khẩu phần thực tế của người bệnh tăng huyết áp điều trị tại trung tâm y tế quận thanh khê, thành phố đà nẵng năm 2021

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Tạp chí Dinh dưỡng & Thực phẩm 18(3+4)2022 70 TÌNH TRẠNG DINH DƯỠNG VÀ KHẨU PHẦN THỰC TẾ CỦA NGƯỜI BỆNH TĂNG HUYẾT ÁP ĐIỀU TRỊ TẠI TRUNG TÂM Y TẾ QUẬN THANH KHÊ, THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG NĂM 2021 Nguyễn Thị[.]

Tạp chí Dinh dưỡng & Thực phẩm 18(3+4)2022 Nghiên cứu gốc TÌNH TRẠNG DINH DƯỠNG VÀ KHẨU PHẦN THỰC TẾ CỦA NGƯỜI BỆNH TĂNG HUYẾT ÁP ĐIỀU TRỊ TẠI TRUNG TÂM Y TẾ QUẬN THANH KHÊ, THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG NĂM 2021 Nguyễn Thị Hƣơng Lan1,3, Phạm Thị Kim Anh2, Trần Minh Anh3, Đặng Kim Anh1, Phan Bích Hạnh1, Lê Hoài Thƣơng3, Nguyễn Thành Tiến3 Trường Đại học Y Hà Nội Trung tâm Y tế Quận Thanh Khê, Thành phố Đà Nẵng Bệnh viện Đa khoa Xanh Pơn, Hà Nội TĨM TẮT Mục tiêu: Đánh giá tình trạng dinh dưỡng phần ăn thực tế người bệnh tăng huyết áp điều trị Trung tâm Y tế Quận Thanh Khê, Thành phố Đà Nẵng Phương pháp: Nghiên cứu mô tả cắt ngang 193 người bệnh tăng huyết áp từ 20 tuổi trở lên cân đo chiều cao, vịng eo, vịng mơng đánh giá phần 24h Kết quả: Chỉ số BMI trung bình nam giới nữ giới tương ứng 22,5 ± 3,1 2 (kg/m ) 22,8 ± 3,6 (kg/m ) Tỷ lệ người bệnh thiếu lượng trường diễn 15,5% thừa cân béo phì 20,2% Tỷ số vịng eo/ vịng mơng trung bình nam 0,89 ± 0,1; nữ 0,86 ± 0,1 Tỷ lệ người bệnh có phần khơng đạt lượng theo nhu cầu khuyến nghị 74,1% Lượng Natri tiêu thụ trung bình 2777,1 ± 151,9mg/ngày Kết luận: Người bệnh tăng huyết áp thiếu lượng trường diễn chiếm tỷ lệ thấp Lượng natri tiêu thụ người bệnh tăng huyết áp ngưỡng cao so với nhu cầu khuyến nghị Hiệp hội Tim mạch học Hoa Kỳ năm 2017 cho người bệnh tăng huyết áp Từ khoá: Tăng huyết áp, dinh dưỡng, phần, Thanh Khê, Đà Nẵng NUTRITION STATUS AND ACTUAL DIETARY INTAKE OF HYPERTENSIVE PATIENTS TREATED AT THANH KHE DISTRICT MEDICAL CENTER, DA NANG CITY 2021 ABSTRACT Aims: To assess the nutritional status and actual dietary intake of hypertensive patients treated at the Medical Center of Thanh Khe District, Da Nang City Methods: A cross-sectional study was conducted A total of 193 hypertensive patients aged 20 years and older was weighted, measured for height, waist, buttock circumference and evaluated for a 24-hour diet Results: The mean body mass index (BMI) of men and women was 22.5 ± 3.1 (kg/m ) and 22.8 ± 3.6 (kg/m ), respectively The rate of patients with chronic energy deficiency was 15.5% The mean waist-to-hip ratio was 0,89 ± 0,1 in men and 0,86 ± 0,1 in women The rate of patients who did not meet the recommended amount of energy was 74.1% The mean intake of sodium was 2777.1 ± 151.9mg/day Conclusion: A small number of hypertension patients are identified as having chronic energy deficiency Patients with hypertension continue to consume more sodium than what the American Heart Association recommends in 2017 Keywords: Hypertension, nutrition, diet, Thanh Khe, Da Nang  Tác giả liên hệ: Nguyễn Thị Hương Lan Email: huonglandd@hmu.edu.vn Doi: 10.56283/1859-0381/375 Nhận bài: 21/10/2022 Chấp nhận đăng: 30/11/2022 Công bố online: 2/12/2022 70 Nguyễn Thị Hương Lan cs Tạp chí Dinh dưỡng & Thực phẩm 18(3+4)2022 I ĐẶT VẤN ĐỀ Tăng huyết áp (THA) bệnh mạn tính khơng lây chiếm tỷ lệ cao Tại Việt Nam, tỷ lệ người dân từ 25 tuổi trở lên bị THA tăng từ 25,1% lên 47,3% số có 69,0% người bệnh có điều trị chưa kiểm sốt [1] Ảnh hưởng tình trạng dinh dưỡng bệnh lý tim mạch chủ đề ngày quan tâm dinh dưỡng yếu tố thay đổi so với biến số lâm sàng khác Hầu hết nghiên cứu trước tập trung vào thừa dinh dưỡng kết cho thấy yếu tố nguy đáng kể bệnh tim mạch [2] Tuy nhiên nghiên cứu gần báo cáo suy dinh dưỡng yếu tố tiên lượng xấu bệnh lý tim mạch rung nhĩ, bệnh động mạch vành chưa có số liệu cụ thể với bệnh THA [3], [4] Theo nghiên cứu Phan Thanh Thuỷ tiến hành năm 2018 tỉnh Quảng Bình cho thấy 424 người bệnh THA có 40,8% người bệnh có thừa cân – béo phì có 9,7% người bệnh suy dinh dưỡng [5] Các nghiên cứu khác ý tới tỷ lệ suy dinh dưỡng tác động tới THA Mặc dù có nhiều cơng trình nghiên cứu nhằm kiểm sốt bệnh THA thành phố Đà Nẵng, nghiên cứu việc sử dụng chế độ dinh dưỡng hợp lý để can thiệp vào trình điều trị bệnh tăng huyết áp chưa đề cập nhiều Vì vậy, để xác định tình trạng dinh dưỡng tạo sở cho việc đưa giải pháp khuyến cáo điều trị bệnh tăng huyết áp cho người dân, tiến hành NC với mục tiêu đánh giá tình trạng dinh dưỡng phần ăn thực tế người bệnh tăng huyết áp điều trị Trung tâm y tế quận Thanh Khê, thành phố Đà Nẵng năm 2021 II PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Thiết kế nghiên cứu Nghiên cứu mơ tả cắt ngang mơ tả tình trạng dinh dưỡng theo BMI đánh giá phần phương pháp hỏi ghi phần 24 qua người bệnh tăng huyết áp nội trú Nghiên cứu thực khoa Nội, TTYT Quận Thanh Khê, Đà Nẵng từ tháng 4/2021 đến tháng 6/2022 2.2 Đối tƣợng nghiên cứu Tiêu chuẩn loại trừ: Người bệnh nặng, yếu trả lời trực tiếp có rối loạn trí nhớ Người bệnh có gù, vẹo khơng đo số nhân trắc 2.3 Cỡ mẫu cách chọn mẫu: Áp dụng cơng thức tính cỡ mẫu mơ tả cắt ngang cho tỉ lệ: n = Z21-α/2 ( ) Trong đó: Tiêu chuẩn lựa chọn: Người bệnh - n: Cỡ mẫu nghiên cứu từ 20 tuổi trở lên chẩn đoán xác - Z(1–α/2)=1,96 độ tin cậy 95% với =0,05 định THA điều trị nội trú khoa Nội, - d: Sai số cho phép, chọn d = 0,05 Trung tâm y tế (TTYT) Quận Thanh Khê, Đà Nẵng, có hồ sơ lưu trữ đầy đủ - p = 14,7% (tỷ lệ bệnh nhân THA thiếu TTYT, có khả trả lời câu hỏi sức lượng trường diễn theo BMI Bệnh khoẻ tâm thần bình thường viên Đa khoa Đơng Hưng Thái Bình năm 2015) [6] Sau tính tốn, n=193 71 Nguyễn Thị Hương Lan cs Tạp chí Dinh dưỡng & Thực phẩm 18(3+4)2022 Chọn mẫu thuận tiện: Tất bệnh nhân nằm điều trị nội trú bệnh viện thời gian tiến hành nghiên cứu thoả mãn tiêu chuẩn lựa chọn nêu chọn vào nghiên cứu Sau thời gian nghiên cứu lựa chọn 193 người bệnh 2.4 Phƣơng pháp thu thập số liệu Các số đánh giá tình trạng dinh dưỡng (TTDD) người bệnh: cân nặng, chiều cao, BMI, vịng eo/vịng mơng (VE/VM) Đánh giá phần 24h (tổng lượng, tỷ lệ Protid:Lipid:Glucid) Người bệnh cân cân sức khoẻ Nhơn Hồ (đơn vị tính: kg) vào buổi sáng, chưa ăn uống, mặc quần áo gọn, nhẹ, đứng bàn cân, khơng cử động mắt nhìn thẳng, hai tay khép vào hai bên mình, trọng lượng dồn hai bàn chân Đo chiều cao thước đo gắn tường SH - 2M (độ chia nhỏ 0,1cm) Đối tượng đứng quay lưng lại với tường, chân trần, đảm bảo điểm chạm thể vào mặt phẳng đứng tường (2 gót chân, bắp chân, mông, vai chẩm) Người đo kéo thước từ xuống, áp sát đỉnh đầu đối tượng áp sát vào mặt phẳng tường Mắt nghiên cứu viên ngang tầm với vạch kết ghi kết với số lẻ theo đơn vị cm Đo vịng eo, vịng mơng thước dây khơng co giãn Vòng eo đo điểm bờ xương sườn số 12 bờ mào chậu đường nách giữa, thời điểm bệnh nhân thở hết Vịng mơng đo vùng to mông, mức ngang mấu chuyển xương đùi Khẩu phần ăn điều tra Phương pháp hỏi ghi phần 24 qua Điều tra viên hỏi ghi tất thực phẩm (kể đồ uống) đối tượng ăn uống giai đoạn 24 kể từ lúc điều tra viên bắt đầu vấn đối tượng trở trước Khẩu phần ăn hỏi ghi theo mẫu phiếu hỏi ghi phần 24 Nhu cầu khuyến nghị (NCKN) cho người bệnh tăng huyết áp: Năng lượng 30kcal/kg cân nặng lý tưởng/ ngày (cân nặng lý tưởng tính 22 x chiều cao (m)2 nam giới 21 x chiều cao (m)2 nữ giới), protein: 1520% tổng lượng, lipid: 15-20% tổng lượng (trong 2/3 acid béo khơng no), glucid: 6065% tổng lượng bệnh nhân không bị đái tháo đường (< 60% người bệnh có đái tháo đường kèm) [7]; chất xơ: 2022g/ngày [8], Natri 0,8 nữ > 0,9 nam [11] Phân độ tăng huyết áp: Khi huyết áp tâm thu (HATT) huyết áp tâm trương (HATTr) nằm hai mức độ khác nhau, chọn mức độ cao phân loại Phân độ tăng huyết áp theo Hội Tim mạch học Việt Nam 2015: THA độ HATT/HATr 140-159/90-99 mmHg; THA độ HATT/HATr 160179/100-109 mmHg THA độ HATT 180 HATr 110 mmHg 72 Nguyễn Thị Hương Lan cs Tạp chí Dinh dưỡng & Thực phẩm 18(3+4)2022 2.5 Xử lý phân tích số liệu Số liệu xử lý phần mềm SPSS 20.0 Phân tích phần 24h: Sử dụng phần mềm Eiyokun để đánh giá phần ăn Sử dụng test thống kê y học 2 để kiểm định biến định tính, biến định lượng biểu thị giá trị trung bình, độ lệch chuẩn, so sánh trung bình T-test; khoảng tin cậy 95% với mức ý nghĩa thống kê p < 0,05 2.6 Đạo đức nghiên cứu Nghiên cứu cho phép TTYT quận Thanh Khê thông qua Hội đồng bảo vệ đề cương thạc sĩ trường Đại học Y Hà Nội III KẾT QUẢ 3.1 Đặc điểm chung đối tƣợng nghiên cứu Bảng Một số đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu Đặc điểm Tuổi Thời gian phát bệnh 10 năm Nhóm người bệnh từ 70 tuổi trở lên chiếm tỷ lệ cao (42,0%), nhóm người bệnh < 50 tuổi chiếm tỷ lệ thấp (4,1%) Thời gian phát n 40 64 81 26 100 61 % 4,1 20,7 33,2 42,0 3,1 13,5 51,8 31,6 bệnh chủ yếu nằm khoảng 610 năm chiếm tỷ lệ 51,8% (Bảng 1) 3.2 Tình trạng dinh dƣỡng đối tƣợng nghiên cứu Bảng Đặc điểm nhân trắc người bệnh tăng huyết áp Chỉ số Cân nặng (kg) Chiều cao (cm) BMI (kg/m2) Vòng eo (cm) Vịng mơng (cm) Tỷ số VE/VM Nam (n= 85) ̅ ± SD 59,1 ± 8,0 162,4 ± 5,3 22,5 ± 3,1 82,9 ± 8,7 92,3 ± 5,5 0,89 ± 0,1 Chỉ số BMI trung bình nam 22,5 ± 3,1 (kg/m2); nữ 22,8 ± 3,6 (kg/m2) Vòng eo trung bình nam Nữ (n= 108) ̅ ± SD 54,4 ± 9,1 154,4 ± 4,6 22,8 ± 3,6 79,9 ± 10,2 92,3 ± 8,0 0,86 ± 0,1 82,9 ± 8,7 (cm); nữ 79,9 ± 10,2 (cm) Tỷ số VE/VM trung bình nam 0,89 ± 0,1; nữ 0,86 ± 0,1 (Bảng 2) 73 Nguyễn Thị Hương Lan cs Tạp chí Dinh dưỡng & Thực phẩm 18(3+4)2022 Bảng Phân loại tình trạng dinh dưỡng dựa vào BMI theo phân độ tăng huyết áp Tình trạng dinh dưỡng Tăng huyết áp Tổng (n = 193) Độ Độ Độ (n = 85) (n = 92) (n = 16) Thiếu lượng trường diễn (BMI < 18,5 kg/m2) 30 (15,5) 14 (16,5) 13 (14,1) (18,75) Bình thường (BMI: 18,5–22,9 kg/m2) 98 (50,8) 43 (50,6) 52 (56,5) (18,75) Thừa cân 26 (13,5) (10,6) 11 (12,0) (37,5) Béo phì (BMI  25 kg/m2) 39 (20,2) 19 (22,3) 16 (17,4) (25,0) Béo bụng 124 (64,2) 55 (64,7) 62 (67,3) (43,8) p >0,05 (BMI: 23,0–24,9 kg/m2) > 0,05 Số liệu trình bày bảng theo n (%) Giá trị p từ kiểm định 2 so sánh tình trạng dinh dưỡng theo độ huyết áp Người bệnh THA độ có tỷ lệ thừa cân béo phì cao nhất, tương ứng 37,5% 25,0% Tỷ lệ thiếu lượng trường diễn cao người bệnh THA độ (18,75%) thấp người bệnh THA độ (14,1%) Tỷ lệ người bệnh béo bụng 64,2% Sự khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê với p>0,05 (Bảng 3) 3.3 Đánh giá phần ăn thực tế ngƣời bệnh tăng huyết áp Bảng Đặc điểm phần 24h theo nhu cầu khuyến nghị (NCKN) người bệnh tăng huyết áp Thành phần Đạt NCKN Không đạt NCKN Khẩu phần ̅ ± SD dinh dưỡng n % n % Năng lượng (kcal) 50 25,9 143 74,1 1437,9 ± 271,9 Protein (g) 115 59,6 78 40,4 67,9 ± 14,1 Lipid (g) 33 17,1 160 82,9 33,5 ± 11,3 Glucid (g) 77 39,9 116 60,1 215,9 ± 49,2 Chất xơ (g) 0 193 100 7,2 ± 2,6 Natri (mg) 193 100 0 2777,1 ± 151,9 Kali (mg) 0,5 192 99,5 1890,6 ± 498,1 Năng lượng trung bình phần 1437,9 ± 271,9 kcal Tỷ lệ người bệnh không đạt nhu cầu lượng theo khuyến nghị 74,1% 100% người bệnh không sử dụng đủ số lượng chất xơ theo NCKN, trung bình 7,2 ± 2,6gram/ngày Lượng natri phần 24h 2777,1 ± 151,9mg/ngày (Bảng 4) 74 Nguyễn Thị Hương Lan cs Tạp chí Dinh dưỡng & Thực phẩm 18(3+4)2022 IV BÀN LUẬN 4.1 Đánh giá tình trạng dinh dƣỡng ngƣời bệnh tăng huyết áp Chỉ số BMI trung bình nam giới với đối tượng người bệnh cụ thể nghiên cứu (NC) Tỷ lệ người bệnh TC-BP NC 22,5±3,1 (kg/m ) nữ giới cao NC Nguyễn 22,8±3,6 (kg/m2) Chỉ số thấp so Thị Duyên (12,0%), Huỳnh Ngọc Diệp với NC Milicevic T (27,47±5,02) (24,9%) Lê Thanh Chiến (67,5%) tiến hành năm 2018 214 bệnh nhân [6,14,15] Vì BMI có liên quan tuyến có tuổi trung bình 64,67±14,5 tuổi tính với THA, mức giảm BMI [12] Điều giải thích làm giảm gánh nặng THA ảnh hưởng yếu tố di truyền, cộng đồng Việc chẩn đoán điều chuyển hoá nhóm yếu tố trị sớm THA quan trọng để giảm môi trường, chế độ ăn uống xã hội gánh nặng bệnh mạn tính khơng lây liên quan đến tăng huyết áp Thời gian nhiễm nước Nam Á, việc dự phòng mắc bệnh người bệnh NC thông qua giảm BMI có tác dụng lớn chúng tơi chủ yếu từ 610 năm với độ nhiều việc giảm tỷ lệ mắc tuổi nhiều 70 tuổi chiếm 42,0% tử vong tim mạch Nghiên cứu Độ tuổi cao so với NC Hossain FB nhận thấy tăng lên Kwater A nhận thấy tuổi trung bình 5kg/m số BMI, OR cho THA tương 96 bệnh nhân 58,7±11,9 tuổi [13] ứng 1,79 (95% CI: 1,65–1,93), 1.59 Nguyên nhân gây THA thường gặp (95% CI: 1,58–1,61) 2,03 (95% CI: người cao tuổi việc uống 1,90–2,16) Bangladesh, India không đủ nước, máu, dịch, Nepal [17] Do biện pháp y tế để số bệnh lý phát triển nặng người cao đưa cân nặng lý tưởng tất tuổi dùng thuốc, bao gồm nhóm dân số giúp làm giảm gánh nặng THA thuốc kê đơn cho bệnh THA Vịng eo có mối liên quan chặt chẽ Người bệnh có số BMI mức bình thường chiếm tỷ lệ cao với tới lượng mỡ nội tạng 50,8%, tỷ lệ người bệnh bị thiếu sử dụng để xác định béo bụng người lượng trường diễn 15,5%, người bị bệnh Trong nghiên cứu chúng tơi, thừa cân béo phì tương ứng 13,5% vịng eo trung bình nam 82,89 ± 20,2% Tỷ lệ người bệnh thiếu 8,72 (cm), nữ 79,87±10,23 (cm), tỷ số lượng trường diễn tính theo BMI VE/VM trung bình nam 0,89 ± thấp so với NC Yang 0,07; nữ 0,86±0,07 Kết ZW đánh giá hệ thống thang điểm tương đồng với NC Lê Thanh Chiến CONUT (19,9%) NPS (82,9%) [14] thấp nhiều so với nghiên cứu Sự khác biệt thơng số Milicevic (vịng eo: 105,58±12,92 đánh giá khác có mối tương cm) [11,15] Tác giả Choi J nhận thấy tỷ quan tăng huyết áp viêm nhiễm, số vòng eo/vòng mơng (VE/VM) cao việc kích hoạt đường gây viêm đáng kể người THA so với dẫn tới làm tăng nhu cầu dị hoá dẫn nhóm người bệnh khơng bị (0,54±0,05 đến suy dinh dưỡng Vì sử dụng so với 0,51±0,05, p

Ngày đăng: 28/02/2023, 22:45

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan