Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http //www lrc tnu edu vn ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TRẦN HỒNG QUÂN CHỈ ĐẠO HOẠT ĐỘNG KIỂM TRA NỘI BỘ Ở CÁC TRƯỜNG TIỂU HỌC HUYỆN HƯNG HÀ, TỈNH THÁ[.]
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TRẦN HỒNG QUÂN CHỈ ĐẠO HOẠT ĐỘNG KIỂM TRA NỘI BỘ Ở CÁC TRƯỜNG TIỂU HỌC HUYỆN HƯNG HÀ, TỈNH THÁI BÌNH LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC THÁI NGUYÊN - 2015 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TRẦN HỒNG QUÂN CHỈ ĐẠO HOẠT ĐỘNG KIỂM TRA NỘI BỘ Ở CÁC TRƯỜNG TIỂU HỌC HUYỆN HƯNG HÀ, TỈNH THÁI BÌNH Chuyên ngành Quản lý giáo dục Mã số: 60.14.01.14 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học: TS ĐÀO HOÀNG NAM THÁI NGUYÊN - 2015 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn LỜI CAM ĐOAN Tôi Trần Hồng Quân học viên cao học khóa 21B trường Đại học Sư phạm - Đại học Thái Nguyên Tôi xin cam đoan, nội dung mà tơi trình bày luận văn hồn tồn tìm hiểu nghiên cứu thân suốt trình học tập công tác Mọi kết nghiên cứu ý tưởng tác giả khác có trích dẫn có nguồn gốc cụ thể Luận văn chưa bảo vệ hội đồng bảo vệ luận văn thạc sĩ chưa công bố phương tiện thơng tin Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm mà tơi cam đoan Thái nguyên, tháng 11 năm 2015 Tác giả luận văn Trần Hồng Quân i Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn LỜI CẢM ƠN Với tình cảm lịng biết ơn chân thành, tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến: Khoa đào tạo Sau đại học, trường Đại học sư phạm Thái Nguyên, thầy cô giáo giảng dạy giúp đỡ tơi suốt q trình học tập, nghiên cứu tạo điều kiện thuận lợi để hồn thành khóa học Thạc sĩ, chun ngành Quản lý giáo dục Tơi xin chân thành cảm ơn Tiến sỹ Đào Hoàng Nam- Hiệu trưởng trường Đại học Bạc Liêu, Người hướng dẫn khoa học tận tình bảo, động viên giúp đỡ suốt q trình nghiên cứu hồn thiện luận văn; Tiến sỹ Phùng Thị Hằng - Nguyên Trưởng khoa Tâm Lý trường Đại học sư phạm Thái Nguyên, Người trực tiếp giảng dạy giúp đỡ tơi q trình học tập nghiên cứu khoa học Cảm ơn đồng chí Lãnh đạo Chun viên Phịng Giáo dục Đào tạo Hưng Hà tạo điều kiện khuyến khích để tơi có điều kiện học tập nghiên cứu khoa học; cảm ơn Cán quản lý Giáo viên trường Tiểu học huyện Hưng Hà, tỉnh Thái Bình tạo điều kiện tốt để giúp môi trường thực tế sinh động suốt trình thu thập số liệu nghiên cứu khoa học Bản thân cố gắng trình nghiên cứu hồn thành luận văn, song chắn luận văn tốt nghiệp không tránh khỏi thiếu sót Tơi mong nhận ý kiến góp ý thầy bạn đồng nghiệp, xin trân trọng tiếp thu chân thành cảm ơn Thái Nguyên, tháng 11 năm 2015 Tác giả luận văn Trần Hồng Quân Số hóa Trung tâm Học liệu – ii ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT iv DANH MỤC CÁC BẢNG v MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu 3 Khách thể nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Giả thuyết khoa học Nhiệm vụ nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Cấu trúc luận văn Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ KIỂM TRA NỘI BỘ TRƯỜNG TIỂU HỌC, KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ 1.1 Sơ lược lịch sử nghiên cứu vấn đề 1.1.1 Trên giới 1.1.2 Ở Việt Nam 1.2 Một số khái niệm 13 1.2.1 Quản lý Nhà trường 13 1.2.2 Giáo dục 14 1.2.3 Các chức quản lý 15 1.2.4 Chỉ đạo Giáo dục 16 1.3 Kiểm tra, tra Giáo dục-Đào tạo 16 1.3.1 Kiểm tra, tra Giáo dục - Đào tạo 16 1.3.3 Kiểm tra nội trường học 19 Số hóa Trung tâm Học liệu –iii ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn 1.4 Trường Tiểu học hệ thống giáo dục quốc dân; vai trò Hiệu trưởng công tác kiểm tra nội 19 1.4.1 Trường Tiểu học: Vị trí, nhiệm vụ, quyền hạn 19 1.4.2 Hiệu trưởng trường Tiểu học (Điều 20 Điều lệ trường Tiểu học) 20 1.4.3 Hiệu trưởng công tác kiểm tra nội trường học 21 1.4.4 Chỉ đạo hoạt động kiểm tra nội trường Tiểu học 23 1.5 Một số vấn đề đạo hoạt động kiểm tra nội trường Tiểu học 23 1.5.1 Chức năng, nhiệm vụ kiểm tra nội trường học 23 1.5.2 Nội dung kiểm tra nội trường học 24 1.5.3 Nguyên tắc kiểm tra nội trường học 25 1.5.4 Phương pháp kiểm tra nội trường học 26 1.5.5 Quản lý hoạt động kiểm tra nội trường học 27 1.6 Nội dung đạo hoạt động kiểm tra nội trường Tiểu học 29 1.6.1 Kiểm tra nội trường Tiểu học 29 1.6.2 Nội dung đạo hoạt động kiểm tra nội trường Tiểu học 33 1.6.3.Công tác tự kiểm tra Hiệu trưởng 34 1.6.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến việc đạo hoạt động kiểm tra nội trường Tiểu học 35 1.6.5 Tầm quan trọng đạo hoạt động kiểm tra nội trường Tiểu học 38 Kết luận chương 40 Chương THỰC TRẠNG CHỈ ĐẠO HOẠT ĐỘNG KIỂM TRA NỘI BỘ Ở CÁC TRƯỜNG TIỂU HỌC TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN HƯNG HÀ, TỈNH THÁI BÌNH 41 2.1 Khái quát ngành Giáo dục Đào tạo huyện Hưng Hà Giáo dục Tiểu học huyện Hưng Hà tỉnh Thái Bình 41 2.2.1 Vài nét tình hình Giáo dục Tiểu học huyện Hưng Hà tỉnh Thái Bình 43 2.2.2 Chất lượng giáo dục Tiểu học 46 Số hóa Trung tâm Học liệu – iv ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn 2.2 Thực trạng hoạt động kiểm tra nội trường Tiểu học huyện Hưng Hà, tỉnh Thái Bình 47 2.2.1 Thực trạng hoạt động kiểm tra nội trường Tiểu học địa bàn huyện Hưng Hà, tỉnh Thái Bình 47 2.2 Thực trạng quản lý hoạt động kiểm tra nội trường học trường Tiểu học huyện Hưng Hà tỉnh Thái Bình 54 2.2.3 Thực trạng công tác đạo hoạt động kiểm tra nội trường Tiểu học huyện Hưng Hà tỉnh Thái Bình 57 2.2.4 Đánh giá chung thực trạng đạo quản lý hoạt động kiểm tra nội trường Tiểu học huyện Hưng Hà tỉnh Thái Bình 58 Kết luận chương 64 Chương CÁC BIỆN PHÁP CHỈ ĐẠO HOẠT ĐỘNG KIỂM TRA NỘI BỘ Ở CÁC TRƯỜNG TIỂU HỌC TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN HƯNG HÀ, TỈNH THÁI BÌNH 65 3.1 Các nguyên tắc đề xuất biện pháp 65 3.1.1 Nguyên tắc đảm bảo tính mục đích 65 3.1.2 Nguyên tắc đảm bảo tính khoa học 65 3.1.3 Nguyên tắc đảm bảo tính đồng 65 3.1.4 Nguyên tắc đảm bảo tính thực tiễn 65 3.1.5 Nguyên tắc đảm bảo tính kế thừa 66 3.1.6 Nguyên tắc đảm bảo tính khả thi 66 3.2 Biện pháp đạo hoạt động kiểm tra nội trường Tiểu học huyện Hưng Hà, tỉnh Thái Bình 66 3.1.1 Cơ sở lí luận 66 3.1.2 Cơ sở thực tiễn 67 3.1.3 Cơ sở pháp lí 67 3.3 Các biện pháp đề xuất 67 3.3.1 Biện pháp thứ nhất: Nâng cao nhận thức tầm quan trọng việc làm tốt công tác kiểm tra nội trường học cho Hiệu trưởng trường Tiểu học 67 v Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn 3.3.2 Biện pháp thứ hai: Chỉ đạo xây dựng kế hoạch công tác kiểm tra nội trường học đảm bảo tính tồn diện 69 3.3.3 Biện pháp thứ ba: Duyệt kế hoạch công tác kiểm tra nội trường Tiểu học 71 3.3.4 Biện pháp thứ tư: Tổ chức bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ cho cán quản lý, giáo viên làm nhiệm vụ kiểm tra nội nhà trường 74 3.3.5 Biện pháp thứ năm: Đổi phương thức đạo hoạt động kiểm tra nội trường học 77 3.3.6 Biện pháp thứ sáu: Tăng cường hệ thống sở vật chất thiết bị; đầu tư kinh phí cho hoạt động kiểm tra nội trường học 84 3.3.7 Biện pháp thứ bảy: Xây dựng chế phối hợp cấp quản lý nhà trường 86 3.4 Mối quan hệ biện pháp đề xuất 87 3.5 Khảo nghiệm cần thiết tính khả thi biện pháp 87 3.5.1 Khảo nghiệm cần thiết biện pháp 87 3.5.2 Khảo nghiệm tính khả thi biện pháp đề xuất 89 Kết luận chương 91 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 92 Kết luận 92 Khuyến nghị 94 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 96 PHỤ LỤC 98 Số hóa Trung tâm Học liệu – vi ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT STT Viết tắt Nội dung viết tắt BGDĐT Bộ Giáo dục Đào tạo CSVC Cơ sở vật chất thiếu bị GD-ĐT Giáo dục - Đào tạo NXB NXBGD QLGD Quản lý giáo dục UBND Ủy ban nhân dân XHCN Xã hội chủ nghĩa Nhà xuất Nhà xuất Giáo dục Số hóa Trung tâm Học liệu – iv ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Thống kê số lượng sở giáo dục huyện Hưng Hà, tỉnh Thái Bình (Năm học 2014-2015) 41 Bảng 2.2: Thống kê số lượng trình độ chuyên môn đội ngũ giáo viên trường Tiểu học 43 Bảng 2.3: Thống kê đội ngũ CBQL trường Tiểu học năm học 2014-2015 44 Bảng 2.4 Khảo sát phẩm chất đạo đức, lực quản lý, kinh nghiệm quản lý đội ngũ cán quản lý 45 Bảng 2.5 Thống kê chất lượng giáo dục văn hóa học sinh 46 Bảng 2.6 Thống kê chất lượng giáo dục đạo đức học sinh 47 Bảng 2.7 Nhận thức đội ngũ cán quản lý, giáo viên hoạt động kiểm tra nội trường học 48 Bảng 2.8 Nghiệp vụ đội ngũ làm nhiệm vụ kiểm tra nội trường Tiểu học 53 Bảng 2.9 Công tác đạo hoạt động kiểm tra nội trường Tiểu học 57 Bảng 3.1 Thăm dò cần thiết đề xuất đạo hoạt động kiểm tra nội trường Tiểu học huyện Hưng Hà, tỉnh Thái Bình 88 Bảng 3.2 Thăm dị tính khả thi biện pháp đề xuất đạo hoạt động kiểm tra nội trường Tiểu học huyện Hưng Hà, tỉnh Thái Bình 89 v Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong đời sống xã hội nói chung, lĩnh vực hoạt động nói riêng, quản lý có vai trị quan trọng giúp cho việc tổ chức thực đạt hiệu mong muốn Với phát triển nhanh mạnh mặt đời sống xã hội quản lý trở thành khoa học: “Khoa học quản lý” Nhờ có khoa học quản lý áp dụng vào đời sống xã hội mà trật tự xã hội đảm bảo, đời sống vật chất, tinh thần người nâng cao Quản lý có vai trị vị trí quan trọng mặt đời sống xã hội Nói đến quản lý, người ta thường nói đến chức quản lý, là: Chức hoạch định, chức tổ chức, chức điều hành (chỉ đạo) chức kiểm tra Kiểm tra, đánh giá đóng vai trị quan trọng việc nâng cao chất lượng giáo dục Muốn có định quản lý đắn phải kiểm tra đánh giá, khơng có kiểm tra đánh giá khơng có quản lý Trong giới ngày nay, hầu hết quốc gia nhận thấy vai trò to lớn giáo dục phát triển Kinh tế - Xã hội quốc gia Có thể thấy học thành cơng “Thần kỳ” kinh tế Nhật Bản, Hàn Quốc, Singapo, số quốc gia khác Nhờ đầu tư vào giáo dục quốc gia đạt phát triển nhanh chóng kinh tế - xã hội Một đất nước muốn phát triển thịnh vượng bền vững, trước hết, phải hướng tới phát triển người - nguồn nhân lực xã hội động lực phát triển Báo cáo trị Ban chấp hành trung ương khố X Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ XI đánh giá tồn tại, hạn chế, yếu lĩnh vực Giáo dục Đào tạo, Khoa học Cơng nghệ, Văn hóa, Xã hội chất lượng giáo dục đào tạo chưa đáp ứng yêu cầu phát triển, chưa chuyển mạnh sang đào tạo theo nhu cầu xã hội, chưa giải tốt mối quan hệ tăng số lượng, quy mô với nâng cao chất lượng, dạy chữ dạy người Chương trình, nội dung, phương pháp dạy học lạc hậu, đổi chậm; cấu giáo dục không hợp lý lĩnh vực, ngành nghề đào tạo; chất lượng giáo dục toàn diện giảm sút, chưa đáp ứng u cầu nghiệp cơng nghiệp hố, đại hố Cơng tác quản lý giáo dục, đào tạo chậm đổi nhiều bất cập Thanh tra, kiểm tra đánh giá giáo dục nhiều yếu kém; tượng tiêu cực, bệnh thành tích, thiếu trung thực đánh giá kết giáo dục, học tập, tuyển sinh, thi cử, cấp tình trạng dạy thêm, học thêm tràn lan kéo dài, chậm khắc phục Ở Việt Nam giáo dục xác định quốc sách hàng đầu có đầu tư đáng kể Mặc dù có nhiều cố gắng chất lượng giáo dục Việt Nam nhiều yếu Nghị Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XI khẳng định “Đổi giáo dục Việt Nam theo hướng chuẩn hoá, đại hoá, xã hội hoá, dân chủ hố hội nhập quốc tế, đó, đổi chế quản lý giáo dục, phát triển đội ngũ giáo viên cán quản lý giáo dục khâu then chốt” “Giáo dục Đào tạo có sứ mệnh nâng cao dân trí, phát triển nguồn nhân lực, bồi dưỡng nhân tài, góp phần quan trọng vào xây dựng đất nước, xây dựng văn hoá người Việt Nam” Để đạt mục tiêu trên, Nghị 29/ Nghị Trung ương rõ hệ thống nhiệm vụ, giải pháp, nhấn mạnh “ Thực giám sát chủ thể nhà trường xã hội; tăng cường công tác kiểm tra, tra quan quản lý cấp; bảo đảm dân chủ, công khai, minh bạch” Trên địa bàn huyện Hưng Hà, tỉnh Thái Bình có 38 trường tiểu học, 100% trường công lập đạt trường Chuẩn Quốc gia mức độ I Có 14 trường Tiểu học đạt chuẩn mức độ II Cùng với phát triển chung ngành Giáo dục - Đào tạo; quan tâm đạo sâu sắc Sở Giáo dục- Đào tạo Thái Bình; đạo trực tiếp từ Phòng Giáo dục - Đào tạo Hưng Hà; phấn đấu nỗ lực nhà trường song điều kiện khách quan cung cách quản lý Nhà quản lý mà nhà trường có phát triển khác Có nhiều trường học, kỷ cương nề nếp chuyên môn giữ vững; phong trào thi đua dạy tốt học tốt phát huy; tạo uy tín cao đảng nhân dân; có nhà trường kỷ cương nề nếp chuyên môn lỏng lẻo, phong trào thi đua dạy tốt học tốt chưa mạnh; nội trường học không đồn kết Có nhiều ngun nhân song nguyên nhân sâu xa nhà quản lý chưa quan tâm trọng đến công tác kiểm tra nội bộ; chưa xây dựng kế hoạch kiểm tra khoa học đảm bảo tính tồn diện phù hợp với thực tế nhà trường; chưa có biện pháp chấn chỉnh, tư vấn sau kiểm tra Là cán quản lý có nhiều năm làm Hiệu trưởng trường Tiểu học, Chuyên viên Phòng Giáo dục Đào tạo, thân trăn trở làm để công tác kiểm tra nội trường học thực trở thành mắt xích quan giúp cho nhà Quản lý quản lý khoa học để lãnh đạo nhà trường thực hiệu xây dựng “ Trường học thân thiện, học sinh tích cực”; trường học hướng đến thay đổi đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục Đó lý tơi chọn đề tài: “Chỉ đạo hoạt động kiểm tra nội trường Tiểu học huyện Hưng Hà tỉnh Thái Bình” Mục đích nghiên cứu Trên sở nghiên cứu lý luận thực tiễn công tác đạo hoạt động kiểm tra nội Hiệu trưởng trường Tiểu học huyện Hưng Hà tỉnh Thái Bình, đề tài đề xuất số biện pháp đạo cụ thể nhằm góp phần nâng cao hiệu công tác kiểm tra nội hiệu trưởng trường Tiểu học địa bàn huyện Hưng Hà, tỉnh Thái Bình nói riêng, trường Tiểu học thuộc tỉnh Thái Bình nói chung Khách thể nghiên cứu Quá trình quản lý hoạt động kiểm tra nội Hiệu trưởng trường Tiểu học huyện Hưng Hà, tỉnh Thái Bình Đối tượng nghiên cứu Biện pháp đạo hoạt động kiểm tra nội Hiệu trưởng trường Tiểu học huyện Hưng Hà tỉnh Thái Bình Giả thuyết khoa học Công tác đạo tổ chức thực hoạt động kiểm tra nội Hiệu trưởng trường Tiểu học địa bàn huyện Hưng Hà tỉnh Thái Bình cịn nhiều hạn chế nên chưa đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục, đề xuất biện pháp đạo công tác kiểm tra nội thực cách đồng biện pháp quản lý Hiệu trưởng phù hợp với tình hình thực tiễn nhà trường hiệu công tác quản lý hoạt động kiểm tra nội Hiệu trưởng trường Tiểu học nâng cao góp phần giữ vững kỷ cương nề nếp nhà trường, xây dựng môi trường văn hóa học đường lành mạnh, đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu sở lý luận đạo hoạt động kiểm tra nội trường Tiểu học - Nghiên cứu thực trạng công tác quản lý hoạt động kiểm tra nội Hiệu trưởng trường Tiểu học huyện Hưng Hà tỉnh Thái Bình - Đề xuất biện pháp đạo nhằm nâng cao hiệu công tác quản lý hoạt động kiểm tra nội Hiệu trưởng trường Tiểu học địa bàn huyện Hưng Hà, tỉnh Thái Bình Phạm vi nghiên cứu - Đề tài nghiên cứu, đề xuất số biện pháp đạo hoạt động kiểm tra nội Hiệu trưởng 38 trường Tiểu học địa bàn huyện Hưng Hà, tỉnh Thái Bình; thu thập số liệu điều tra năm học 2012-2013; 2013-2014; 2014-2015 - Đề tài tiến hành khảo sát khách thể điều tra gồm: 38 Hiệu trưởng, 83 Phó Hiệu trưởng 38 trường Tiểu học; 80 Tổ trưởng chuyên môn; 200 Giáo viên trường Tiểu học địa bàn huyện Hưng Hà, tỉnh Thái Bình Phương pháp nghiên cứu 8.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận 8.1.1 Phương pháp phân tích tổng hợp lý thuyết Từ kết việc điều tra xã hội học, khảo sát thực tiễn, tổng hợp số liệu từ phân tích thực trạng hoạt động kiểm tra nội trường Tiểu học huyện Hưng Hà, tỉnh Thái Bình sở đề xuất biện pháp đạo hoạt động kiểm tra nội trường Tiểu học huyện Hưng Hà, tỉnh Thái Bình Tổng hợp, phân tích thực trạng hoạt động kiểm tra nội trường Tiểu học huyện Hưng Hà, tỉnh Thái Bình Tổng hợp phân tích tính khả thi biện pháp đạo hoạt động kiểm tra nội trường Tiểu học huyện Hưng Hà, tỉnh Thái Bình đề xuất 8.1.2 Phương pháp phân loại hệ thống hóa lý thuyết Để xây dựng sở lý luận cho đề tài làm tảng cho trình nghiên cứu, tơi hệ thống, phân tích, tổng hợp tài liệu hoạt động kiểm tra nội trường học; văn nhà nước; văn hướng dẫn quan chuyên môn cấp cơng tác Giáo dục nói chung, cơng tác kiểm tra nội trường học nói riêng Phân tích hồ sơ kiểm tra nội Hiệu trưởng trường Tiểu học, phân tích số liệu, hồ sơ thi đua, tổng hợp Phòng Giáo dục Đào tạo trường Tiểu học nhằm thu thập thơng tin tình hình quản lý nhà trường; nghiên cứu, phân tích báo cáo kết, báo cáo tổng kết công tác kiểm tra nội 38 trường Tiểu học địa bàn huyện Hưng Hà, tỉnh Thái Bình 8.2 Các phương pháp nghiên cứu thực tiễn 8.2.1 Phương pháp điều tra; khảo sát thực tiễn - Thu thập số liệu liên quan như: Số trường, lớp, số học sinh, số cán quản lý trường học ; tư liệu thực tế công tác kiểm tra nội trường Tiểu học huyện Hưng Hà để đánh giá thực trạng hoạt động kiểm tra nội trường Tiểu học - Khảo sát thực trạng hoạt động kiểm tra nội trường Tiểu học địa bàn huyện Hưng Hà, tỉnh Thái Bình - Khảo sát tính khả thi biện pháp đạo hoạt động kiểm tra nội trường Tiểu học địa bàn huyện Hưng Hà, tỉnh Thái Bình đề xuất đề tài nghiên cứu - Phỏng vấn Hiệu trưởng tập trung vào: Hỏi vấn đề liên quan đến công tác kiểm tra nội bộ; phương pháp kiểm tra đánh giá việc thực quy chế chuyên môn; nội dung kiểm tra khác có ảnh hưởng hoạt động chuyên môn giáo viên, hoạt động nhà trường Kiến nghị cá nhân với công tác kiểm tra nội trường học - Trao đổi với chuyên gia, Hiệu trưởng, phó Hiệu trưởng để tập hợp tổng kết rút kinh nghiệm hoạt động kiểm tra nội trường học - Xây dựng mẫu phiếu điều tra đối với: 38 Hiệu trưởng, 83 Phó Hiệu trưởng, 80 Tổ trưởng tổ chuyên môn, 200 Giáo viên nhằm lấy ý kiến Hiệu trưởng, Phó Hiệu trưởng, Tổ trưởng tổ chun mơn công tác kiểm tra nội Hiệu trưởng 8.2.2 Phương pháp phân tích tổng kết kinh nghiệm Từ kết việc phân tích thực trạng hoạt động kiểm tra nội phân tích số liệu điều tra khảo sát sở tổng kết rút kinh nghiệm đề biện pháp khắc phục tồn công tác đạo hoạt động kiểm tra nội hiệu trưởng trường Tiểu học địa bàn huyện Hưng Hà, tỉnh Thái Bình 8.2.3 Phương pháp chuyên gia Phỏng vấn chuyên gia có chiều sâu lý luận quản lý, có kinh nghiệm thực tiễn công tác quản lý nhà trường, công tác kiểm tra nội trường học để đánh giá thực trạng biện pháp nâng cao hiệu đạo hoạt động kiểm tra nội Hiệu trưởng trường Tiểu học - Lấy ý kiến đánh giá thực trạng hoạt động kiểm tra nội Hiệu trưởng trường Tiểu học huyện Hưng Hà, tỉnh Thái Bình - Lấy ý kiến đánh giá biện pháp đạo hoạt động kiểm tra nội đề xuất đề tài 8.2.4 Phương pháp thống kê toán học Sử dụng phương pháp thống kê tốn học để xử lý, phân tích số liệu từ mẫu phiếu điều tra thu Thống kê số liệu lấy từ giáo viên, phó Hiệu trưởng, Hiệu trưởng trường Tiểu học đánh giá theo nội dung bảng hỏi Kết luận thông qua phân tích kết số liệu điều tra Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo phụ lục Nội dung luận văn chia làm chương Chương 1: Cơ sở lý luận kiểm tra nội trường Tiểu học, kiểm tra đánh giá Chương 2: Thực trạng công tác đạo hoạt động kiểm tra nội trường Tiểu học địa bàn huyện Hưng Hà, tỉnh Thái Bình Chương 3: Các biện pháp đạo hoạt động kiểm tra nội trường Tiểu học huyện Hưng Hà, tỉnh Thái Bình Phần kết luận kiến nghị Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ KIỂM TRA NỘI BỘ TRƯỜNG TIỂU HỌC, KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ 1.1 Sơ lược lịch sử nghiên cứu vấn đề 1.1.1 Trên giới Quản lý có vai trò quan trọng lĩnh vực từ trị, kinh tế, văn hố đến hoạt động đời sống xã hội Các Mác khẳng định: “Tất lao động xã hội trực tiếp hay lao động chung chừng tiến hành quy mô tương đối lớn nhiều cần đến đạo để điều hoà cá nhân thực chức chung phát sinh từ vận động toàn CSVC, khác với vận động khí quan độc lập Một người độc tấu vĩ cầm tự điều khiển lấy mình, cịn dàn nhạc cần phải có nhạc trưởng” [4, tr 1] Giáo dục đào tạo có vị trí, vai trị quan trọng phát triển quốc gia, dân tộc Nhiều quốc gia giới đạt thành tựu to lớn trình phát triển nhờ sớm coi trọng vai trò Giáo dục Đào tạo Nhật Bản với quan điểm coi Giáo dục Đào tạo quốc sách hàng đầu; kết hợp hài hồ sắc văn hóa lâu đời phương Đông với tri thức Phương Tây đại; Singapore với phương châm: Thắng đua Giáo dục thắng đua phát triển kinh tế; cường quốc Mỹ trọng đến việc: Tập trung cho đầu tư Giáo dục - Đào tạo thu hút nhân tài; Liên xô trước khẳng định: Chính sách người điểm bắt đầu điểm kết thúc sách kinh tế - xã hội Với phát triển thương mại (thế kỷ XVI) cách mạng công nghiệp châu Âu (thế kỷ XVIII), hoạt động quản lý tách thành chức riêng nghề chuyên nghiệp từ phân công lao động xã hội Quản lý bước tách khỏi triết học để trở thành khoa học độc lập, khoa học quản lý Đã có nhiều cơng trình tiêu biểu nước nghiên cứu lý luận quản lý nói chung quản lý lĩnh vực GD Đào tạo nói riêng như: Rober Owen, Chaler Babbage, H Fayol, W Taylor, cơng trình nghiên cứu nhà GD Nga P.V.Zimin, M.I.K.Konđacôp, N.I.Saxerđôtôp sâu nghiên cứu vấn đề quản lý trường học; M.I.Cônđacốp - Cơ sở lý luận khoa học quản lý giáo dục 1.1.2 Ở Việt Nam Sau cách mạng tháng Tám thành công, công việc bộn bề sau ngày thành lập nước ngày 08 tháng năm 1945, Chính phủ lâm thời Việt nam dân chủ cộng hòa sắc lệnh số 16/SL thành lập quan Thanh tra học vụ nhằm mục đích: “Kiểm sốt việc học theo chương trình giáo dục Chính phủ” Để phù hợp với phát triển đất nước đổi giáo dục Ngày 01 tháng năm 1990, Hội đồng nhà nước Nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam ban hành Pháp lệnh Thanh tra đánh dấu bước ngoặt quan trọng tổ chức hoạt động máy Thanh tra Giáo dục từ tra Giáo dục tiếp tục củng cố hoàn thiện phận cấu thành hệ thống Thanh tra nhà nước tổ chức cấp Bộ cấp Tỉnh Ngày 28 tháng năm 1992, Hội đồng Bộ trưởng (nay Chính phủ) ban hành Nghị định số 358/HĐBT tổ chức hoạt động Thanh tra Giáo dục Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành Quyết định số 478/QĐ ngày 11 tháng năm 1993 quy chế tổ chức hoạt động hệ thống Thanh tra Giáo dục, vấn đề chức năng, nhiệm vụ, máy phương thức hoạt động Thanh tra Giáo dục Nhờ hoạt động Thanh tra Giáo dục ngày phát huy vai trị tích cực, góp phần chấn chỉnh mặt cơng tác quản lý Giáo dục Từ có Luật Giáo dục năm 1998 có hiệu lực thi hành ngày 01 tháng năm 1999 Luật Giáo dục năm 2005 có hiệu lực thi hành ngày 01 tháng 01 năm 2006 chương VII “Quản lý nhà nước Giáo dục” gồm có bốn mục Giáo dục có mục “Thanh tra Giáo dục” quy định cách cụ thể nhiệm vụ, quyền hạn, trách nhiệm, tổ chức hoạt động Thanh tra Giáo dục phù hợp với Luật Thanh tra năm 2004 dấu mốc quan trọng nghiệp đổi quản lý Giáo dục nước ta Nhận thức vai trị to lớn giáo dục tiến trình xây dựng phát triển đất nước, nhà nghiên cứu giáo dục ngồi nước có nhiều cơng trình nghiên cứu lý luận giáo dục, đặc biệt quản lý giáo dục: Trần Kiểm - Những vấn đề khoa học quản lý giáo dục; Khoa học quản lý nhà trường phổ thông; Đặng Quốc Bảo - Một số khái niệm quản lý Giáo dục - Đào tạo; Các cơng trình cung cấp cho nhà quản lý giáo dục cấp lý luận thực tiễn quản lý giáo dục, quản lý nhà trường Về quản lý nhà trường, tác giả nêu lên nguyên tắc chung việc quản lý hoạt động dạy - học, từ rõ số biện pháp quản lý nhà trường Một số biện pháp hữu hiệu để trì, điều chỉnh hoạt động hệ quản lý mục tiêu, kế hoạch biện pháp kiểm tra, tra, đánh giá kết công việc giai đoạn định Tác giả Hà Sỹ Hồ khẳng định: "Chức kiểm tra đặc biệt quan trọng q trình quản lý địi hỏi thơng tin xác, kịp thời thực trạng đối tượng quản lý, việc thực định đề ra, tức đòi hỏi liên hệ ngược xác, vững phân hệ quản lý…Quản lý mà khơng kiểm tra quản lý hiệu trở thành quản lý quan liêu" [8, tr 126] Tác giả Nguyễn Ngọc Quang "Những khái niệm lý luận, quản lý giáo dục" cho rằng: «Q trình quản lý diễn qua năm giai đoạn: chuẩn bị kế hoạch hoá; kế hoạch hoá; tổ chức; đạo kiểm tra, đó, giai đoạn - kiểm tra, giai đoạn cuối cùng, kết thúc chu trình quản lý Kiểm tra giúp cho việc chuẩn bị tích cực cho kỳ kế hoạch Kiểm tra tốt, đánh giá sâu sắc chuẩn bị trạng thái cuối hệ (nhà trường) đến kỳ kế hoạch (năm học) việc soạn thảo kế hoạch năm học thuận lợi, kế thừa mặt mạnh để tiếp tục phát huy, phát lệch lạc để uốn nắn, loại trừ » [11, tr 35] Tác giả kết luận: "Như vậy, theo lý thuyết xibecnêtic, kiểm tra giữ vai trò liên hệ nghịch 10 ... lý hoạt động kiểm tra nội trường học 27 1.6 Nội dung đạo hoạt động kiểm tra nội trường Tiểu học 29 1.6.1 Kiểm tra nội trường Tiểu học 29 1.6.2 Nội dung đạo hoạt động kiểm tra nội. .. trạng hoạt động kiểm tra nội trường Tiểu học địa bàn huyện Hưng Hà, tỉnh Thái Bình 47 2.2 Thực trạng quản lý hoạt động kiểm tra nội trường học trường Tiểu học huyện Hưng Hà tỉnh Thái Bình. .. tác đạo hoạt động kiểm tra nội trường Tiểu học huyện Hưng Hà tỉnh Thái Bình 57 2.2.4 Đánh giá chung thực trạng đạo quản lý hoạt động kiểm tra nội trường Tiểu học huyện Hưng Hà tỉnh Thái Bình