1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Tổ chức các hoạt động trải nghiệm sáng tạo trong dạy học môn toán lớp 3

106 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 106
Dung lượng 1,44 MB

Nội dung

Tìm hiểu lí luận và thực tiễn về vấn đề tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo cho học sinh tiểu học. Đề xuất một số biện pháp tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo trong dạy học môn Toán lớp 3 theo định hướng hình thành và phát triển năng lực học sinh. Thực nghiệm sư phạm nhằm kiểm nghiệm tính khả thi, tính hiệu quả của các biện pháp sư phạm đã đề xuất.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI TRẦN THỊ MAI TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM SÁNG TẠO TRONG DẠY HỌC MÔN TOÁN LỚP LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC HÀ NỘI, 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI TRẦN THỊ MAI TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM SÁNG TẠO TRONG DẠY HỌC MƠN TỐN LỚP Chun ngành: Giáo dục học (Bậc Tiểu học) Mã số: 60 14 01 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học: TS Trần Thúy Ngà HÀ NỘI, 2017 i LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn, cố gắng nỗ lực thân cịn có giúp đỡ tận tình thầy cô, đồng nghiệp, học sinh, bạn bè người thân Bằng lòng trân trọng biết ơn sâu sắc Tơi xin chân thành cảm ơn T.S Trần Thúy Ngà, người tận tình hướng dẫn tơi suốt q trình học tập, nghiên cứu hồn thành luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu, Phòng Đào tạo sau đại học – Đại học Sư phạm Hà Nội tất thầy giảng dạy q trình học tập tôi, thầy cô cung cấp cho nhiều kiến thức, tận tình giúp đỡ, khích lệ tơi q trình nghiên cứu học tập trường Tơi xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu, tập thể giáo viên học sinh trường Tiểu học Nguyễn Siêu, đồng nghiệp, học viên lớp giáo dục học khóa 19 người thân, bạn bè tạo điều kiện tốt cho suốt thời gian qua Một lần nữa, xin gửi đến tất người lòng biết ơn chân thành sâu sắc! Hà Nội, ngày 12 tháng 10 năm 2017 Tác giả Trần Thị Mai ii LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn với đề tài “Tổ chức hoạt động trải nghiệm dạy học mơn Tốn lớp 3” hồn thành hướng dẫn TS, Trần Thúy Ngà cơng trình nghiên cứu riêng tơi; cứ, số liệu kết nghiên cứu xác, trung thực Đề tài chưa công bố cơng trình khoa học khác Hà Nội, ngày 12 tháng 10 năm 2017 Học viên thực Trần Thị Mai iii MỤC LỤC LỜI CÁM ƠN Error! Bookmark not defined LỜI CAM ĐOAN ii MỤC LỤC iii MỞ ĐẦU 1 Lý lựa chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu .4 Đối tượng, khách thể nghiên cứu .4 Phạm vi nghiên cứu Giả thuyết khoa học Phương pháp nghiên cứu Cấu trúc luận văn .5 NỘI DUNG CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN .7 1.1 Cơ sở lí luận 1.1.1 Một số khái niệm thuật ngữ 1.1.1.1.Trải nghiệm 1.1.1.2 Sáng tạo 1.1.1.3 Năng lực .8 1.1.1.4 Hoạt động giáo dục, hoạt động dạy học hoạt động trải nghiệm 1.1.2 Bản chất giáo dục qua trải nghiệm .11 1.1.3 Mơ hình giáo dục qua trải nghiệm 12 1.1.4 Đặc điểm hoạt động trải nghiệm 13 1.1.4.1 Nội dung hoạt động trải nghiệm mang tính tích hợp phân hóa cao 13 1.1.4 Hoạt động trải nghiệm thực nhiều hình thức đa dạng 15 iv 1.1.4.3 Hoạt động trải nghiệm mang tính sáng tạo 16 1.1.4.4 Hoạt động trải nghiệm đòi hỏi phối hợp, liên kết nhiều lực lượng giáo dục nhà trường 17 1.1.4.5 Hoạt động trải nghiệm giúp lĩnh hội kinh nghiệm mà hình thức học tập khác khơng thực 17 1.1.5 Vai trò hoạt động trải nghiệm 18 1.1.6 Các hình thức, phương pháp tổ chức hoạt động trải nghiệm nhà trường tiểu học 20 1.1.7 Những yêu cầu tổ chức hoạt động trải nghiệm 25 1.1.7.1.Yêu cầu nội dung dạy học tổ chức hoạt động trải nghiệm 25 1.1.7.2.Yêu cầu phương pháp dạy học 25 1.1.7.3.Yêu cầu đánh giá kết học tập học sinh 25 1.1.7.4.Yêu cầu việc thực hoạt động trải nghiệm, người giáo viên cần phải đảm bảo mục tiêu học 25 1.1.7.5.Yêu cầu phải phù hợp với trình độ học sinh, không nên xây dựng chủ đề trải nghiệm vượt xa nội dung kiến thức học sinh 26 1.1.7.6 Yêu cầu đảm bảo thống vai trị tự giác, tích cực độc lập nhận thức học sinh vai trò chủ đạo giáo viên 26 1.1.7.7.Yêu cầu đảm bảo tính thống lý luận thực tiễn 27 1.1.7.8 Yêu cầu môi trường học tập mang tính cộng đồng 27 1.1.8 Quy trình tổ chức hoạt động trải nghiệm cho học sinh tiểu học 27 1.1.8.1 Quy trình tổ chức dạy học nói chung 27 1.1.8.2 Quy trình tổ chức hoạt động trải nghiệm 28 1.2 Cơ sở thực tiễn 31 1.2.1 Thực trạng việc tổ chức hoạt động học tập trải nghiệm dạy học Toán trường tiểu học 31 1.2.2 Thực trạng việc tổ chức hoạt động học tập trải nghiệm dạy học Toán lớp 36 1.2.2.1 Nội dung chương trình mơn Tốn lớp 36 v 1.2.2.2 Cơ hội tổ chức hoạt động trải nghiệm dạy học Toán lớp 39 KẾT LUẬN CHƯƠNG 48 CHƯƠNG MỘT SỐ BIỆN PHÁP TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM TRONG DẠY HỌC MƠN TỐN Ở TIỂU HỌC 52 2.1 Biện pháp 52 2.1.1 Mục đích 52 2.1.2.Cách thực 52 2.1.3 Các ví dụ 52 2.1.3.1 Ví dụ tổ chức hoạt động trải nghiệm khai thác, huy động kinh nghiệm HS liên quan đến nội dung học 52 2.1.3.2 Ví dụ tổ chức hoạt động trải nghiệm hình thành kiến thức để giúp HS bước tự xây dựng nên kiến thức hiểu biết thân 55 2.1.3.3.Ví dụ tổ chức hoạt động trải nghiệm để củng cố kiến thức giúp HS vận dụng kiến học vào giải vấn đề thực tế 59 2.1.4.Lưu ý thực 65 2.2 Biện pháp 66 2.2.1 Tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo dạy học mơn tốn thơng qua hình thức trị chơi 66 2.2.1.1 Mục đích 66 2.2.1.2 Cách thực 66 2.2.1.3.Một số trị chơi giáo viên tổ chức cho học sinh dạy học mơn Tốn lớp 3: 67 2.2.2.Tổ chức hoạt động trải nghiệm hình thức dạy học dự án 74 2.2.2.1 Mục đích 74 2.2.2.2 Cách thực 74 2.2.3.Tổ chức hoạt động trải nghiệm hình thức thực địa/ thực tế 77 2.2.4.Tổ chức hoạt động trải nghiệm hình thức Hội thi/ Cuộc thi 78 2.2.5.Tổ chức hoạt động trải nghiệm hình thức câu lạc 78 vi 2.2.6 Lưu ý thực : 80 2.3 Biện pháp 80 2.3.1 Mục đích 82 2.3.2 Cách thực .82 KẾT LUẬN CHƯƠNG 86 CHƯƠNG THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 87 3.1 Mục đích, nhiệm vụ thực nghiệm sư phạm 87 3.1.1 Mục đích 87 3.1.2 Nhiệm vụ thực nghiệm sư phạm 87 3.2 Đối tượng thực nghiệm 87 3.3 Nội dung thực nghiệm 87 3.4 Phương pháp thực nghiệm 87 3.5 Tổ chức thực nghiệm 89 3.6 Đánh giá kết thực nghiệm 89 3.6.1 Đánh giá định lượng 89 3.6.2 Đánh giá định tính .90 3.7 Đánh giá chung kết thực nghiệm 92 KẾT LUẬN CHƯƠNG 93 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 94 Kết luận 94 Khyến nghị 95 TÀI LIỆU THAM KHẢO i PHỤ LỤC iii MỞ ĐẦU Lý lựa chọn đề tài Trong Nghị số 29-NQ/TW ngày 04/11/2013 đổi toàn diện giáo dục đào tạo viết: “Phải chuyển đổi toàn diện giáo dục từ chủ yếu nhằm trang bị kiến thức sang phát triển phẩm chất lực người học” Bộ giáo dục Đào tạo xác định hoạt động trải nghiệm phận cấu thành nên chương trình mơn học sau năm 2015 Vì hoạt động giáo dục trường tiểu học sau năm 2015 cần quán triệt tinh thần mục tiêu Nghị Quyết số 29-NQ/TW đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo, nghĩa cần tổ chức hoạt động giáo dục theo hướng tăng cường trải nghiệm, nhằm phát huy tính sáng tạo cho học sinh Trải nghiệm chương trình giáo dục phổ thơng hoạt động giáo dục, đó, hướng dẫn tổ chức nhà giáo dục, cá nhân học sinh tham gia trực tiếp vào hoạt động thực tiễn khác đời sống gia đình, nhà trường xã hội với tư cách chủ thể hoạt động, qua phát triển tình cảm, đạo đức, kỹ năng, tích luỹ kinh nghiệm riêng phát huy tiềm sáng tạo cá nhân Hoạt động trải nghiệm giúp học sinh trình trải nghiệm thể giá trị thân mình, thiết lập quan hệ cá nhân với tập thể, với cá nhân khác, với môi trường học môi trường sống Hoạt động trải nghiệm nhiều nước phát triển quan tâm, nước xây dựng chương trình giáo dục theo hướng phát triển lực Singapore, Hà Lan, Vương quốc Anh, Đức, Nhật Bản, Hàn Quốc… Ở Việt Nam, số cơng trình nghiên cứu lí luận dạy học đề cập đến vấn đề tổ chức hoạt động học tập trải nghiệm Người nghiên cứu phát triển ứng dụng Lý thuyết Hoạt động vào nhà trường GS.VS Phạm Minh Hạc Theo giáo sư, thông qua hoạt động cá nhân, thân hình thành phát triển Con người có tự hoạt động biến kiến thức, kinh nghiệm mà xã hội tích lũy thành tri thức thân Trong nước, thời gian qua có nhiều báo, nghiên cứu khoa học viết tình hình học tập trải nghiệm như: Kỉ yếu hội thảo: “Tổ chức hoạt đông trải nghiệm sáng tạo cho học sinh phổ thơng mơ hình phổ thơng gắn với sản xuất kinh doanh địa phương” Bộ Giáo dục Đào tạo thu hút nhiều viết tác giả nước Đã có 19 21 tác giả gửi đến hội thảo, số có số viết hay, đề cập mức độ nóng vấn đề tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo cho học sinh Điển viết: “Một số vấn đề hoạt động trải nghiệm sáng tạo chương trình giáo dục phổ thơng mới”, PGS.TS Lê Huy Hoàng, trường Đại học Sư phạm Hà Nội có đề cập tới quan niệm hoạt động trải nghiệm sáng tạo “hoạt động mang xã hội, thực tiễn đến với môi trường giáo dục nhà trường để học sinh tự trải nghiệm tập thể, qua hình thành thể phẩm chất, lực; nhận khiếu, sở thích, đam mê; bộc lộ điều chỉnh cá tính, giá trị; nhận khuynh hướng phát triển thân; bổ trợ cho với hoạt động dạy học chương trình giáo dục thực tốt mục tiêu giáo dục” Tác giả đề cập đến nội dung, đặc điểm hoạt động trải nghiệm sáng tạo Từ kinh nghiệm hoạt động sáng tạo Hàn Quốc tác giả đưa vấn đề trải nghiệm sáng tạo thông qua nghiên cứu khoa học kĩ thuật giáo dục Trong viết PGS.TS Đỗ Ngọc Thống nghiên cứu “Hoạt động trải nghiệm sáng tạo – kinh nghiệm quốc tế vấn đề Việt Nam”, tác giả giới thiệu kinh nghiệm tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo giáo dục phổ thông nước Anh Hàn Quốc Đây nước đưa hoạt động trải nghiệm sáng tạo vào chương trình đào tạo từ sớm đạt kết to lớn Từ tác giả đưa kết luận: “Lâu chương trình giáo dục phổ thơng Việt Nam có hoạt động giáo dục chưa ý mức; chưa hiểu vị trí, vai trị tính chất hoạt động giáo dục Chưa xây dựng chương trình hoạt động giáo dục đa dạng, phong phú chi tiết với đầy đủ thành tố chương trình giáo dục Chưa có hình thức đánh giá sử dụng kết hoạt động giáo dục cách phù hợp” ThS Bùi Ngọc Diệp viết “Hình thức tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo nhà trường phổ thông”, đưa quan niệm hoạt động trải nghiệm sáng 84 Hợp Trao đổi, thảo luận với bạn tác nhóm Giải Tự thực nhiệm vụ giao vấn Tham gia giải công đề việc, nhiệm vụ chung nhóm Bàn bạc, thảo luận với bạn để tìm cách giải vấn đề nhận xét kết bạn, Vận dụng điều học có liên quan để giải tốn hay tình gặp phải GV thiết kế phiếu đánh giá để theo dõi hình thành phát triển lực phẩm chất HS : Họ tên học sinh: Năng lực/ Trước trải nghiệm Sau trải nghiệm phẩm chất Tốt Đạt Cần cố gắng Tốt Đạt Cần cố gắng 85 Ngồi giáo viên có số ghi chép để ghi lại biểu đặc biệt HS trình tham gia hoạt động trải nghiệm, chẳng hạn: Họ tên Biểu Ghi 86 KẾT LUẬN CHƯƠNG Qua nghiên cứu, đề xuất biện pháp tổ chức hoạt động trải nghiệm dạy học mơn tốn lớp - Biện pháp Tổ chức hoạt động trải nghiệm hình thành kiến thức, kĩ mơn tốn - Biện pháp Tổ chức hoạt động trải nghiệm dạy học mơn tốn thơng qua PP hình thức dạy học tích cực (trị chơi, câu lạc bộ, Hội thi / thi, dạy học dự án, ) - Biện pháp Đánh giá học sinh tiểu học thông qua hoạt động trải nghiệm Với biện pháp, chúng tơi nêu rõ mục đích, có hướng dẫn thực cụ thể ví dụ minh họa nhằm góp phần nâng cao hiệu dạy học mơn Tốn lớp thơng qua việc tổ chức hoạt động trải nghiệm 87 CHƯƠNG THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 3.1 Mục đích, nhiệm vụ thực nghiệm sư phạm 3.1.1 Mục đích Trên sở nghiên cứu trên, tiến hành thực nghiệm sư phạm nhằm mục đích kiểm chứng giả thuyết khoa học đề tài: Trong q trình dạy học mơn tốn lớp 3, tổ chức hoạt động trải nghiệm cách thích hợp học sinh tích cực hơn, đạt kết cao học tập mơn tốn Đồng thời kiểm nghiệm hiệu tính khả thi số hình thức, biện pháp tổ chức học tập trải nghiệm cho học sinh dạy học toán lớp mà luận văn đề xuất 3.1.2 Nhiệm vụ thực nghiệm sư phạm Chúng tiến hành thực nghiệm sư phạm với nhiệm vụ cụ thể sau: - Kiểm tra tác động việc tổ chức hoạt động trải nghiệm đến hứng thú học tập học sinh với mơn Tốn - Đánh giá hiệu việc tổ chức hoạt động trải nghiệm dạy học môn Toán lớp 3.2 Đối tượng thực nghiệm Học sinh khối lớp trường Tiểu học Nguyễn Siêu + Lớp thực nghiệm: 3A9 + Lớp đối chứng: 3A10 3.3 Nội dung thực nghiệm - Tổ chức số hoạt động trải nghiệm dạy học mơn tốn - Khảo sát chất lượng sau thực nghiệm để đánh giá tính khả thi hình thức tổ chức trải nghiệm hiệu hoạt động trải nghiệm mang lại cho học sinh 3.4 Phương pháp thực nghiệm Để thực nghiệm diễn hiệu mang lại kết có tính khách quan tiến hành hoạt động sau: - Bài dạy thực đồng thời hai lớp - Trao đổi với giáo viên lớp thực nghiệm lớp đối chứng 88 Ở hoạt động thực nghiệm, chúng tơi tiến hành sau: Trình bày cho GV lớp thực nghiệm hiểu rõ mục đích, ý nghĩa, nội dung, cách thức tiến hành bài, phân tích rõ điểm khác hai cách dạy: dạy theo cách truyền thống dạy có tổ chức hoạt động trải nghiệm cho học sinh GV đưa dự kiến khó khăn gặp phải trình dạy học nêu cách giải + Ở lớp thực nghiệm, xây dựng học theo hướng tăng cườngtổ chức hoạt động trải nghiệm cho học sinh Kế hoạch thực nghiệm thiết kế tương đối chi tiết để giáo viên lớp thực nghiệm dễ dàng thực nghiệm nhiên tơi tính đến khả vận dụng sáng tạo số tình sư phạm phát sinh trình giáo viên giảng dạy Kế hoạch thiết kế xong, tiến hành trao đổi, bàn bạc với giáo viên để bổ sung, sửa chữa trước đưa vào giảng dạy lớp Sau trao kế hoạch để giáo viên thử nghiệm nghiên cứu trước Bên cạnh kế hoạch, trao cho giáo viên phiếu điều tra kết thực nghiệm, truyền đạt đầy đủ nội dung, phương pháp thực nghiệm Đồng thời giao phiếu điều tra cho lớp đối chứng + Ở lớp đối chứng, giáo viên tự chuẩn bị giáo án triển khai học theo ý định Dự tiết dạy thực nghiệm giáo viên, đồng thời quan sát trình hoạt động dạy học giáo viên học sinh để thấy rõ khả thực giáo viên hứng thú học tập học sinh tham gia hoạt động trải nghiệm Để đảm bảo tính khách quan kết tiếp nhận học sinh, theo dõi việc phát phiếu điều tra thực nghiệm giáo viên sau tiết học việc thực học sinh với yêu cầu ghi phiếu Thu phiếu để tổng hợp kết Sau tiết học, gặp gỡ, trao đổi với giáo viên thuận lợi khó khăn tổ chức hoạt động trải nghiệm Gặp gỡ, trao đổi với học sinh sau tiết để thấy mức độ hứng thú em 89 3.5 Tổ chức thực nghiệm Trong trình thực luận văn, tổ chức nhiều hoạt động trải nghiệm cho học sinh Dưới ba số nhiều hoạt động thực nghiệm tiến hành - Bài dạy thực nghiệm 1: Hình chữ nhật chu vi hình chữ nhật - Bài dạy thực nghiệm 2: Sử dụng tiền sống hàng ngày - Bài dạy thực nghiệm 3: Những số quanh ta 3.6 Đánh giá kết thực nghiệm 3.6.1 Đánh giá định lượng Kết học tập chúng tơi tính thang điểm 10 dựa vào kiểm tra cuối thực nghiệm học sinh Kết chia làm mức: - Hoàn thành tốt: Từ đến 10 điểm Học sinh tiếp thu tốt, nắm nội dung học mức độ khái qt cao Trình bày mạch lạc, xác - Hoàn thành: Từ đến điểm Học sinh nắm nội dung kiến thức học tương đối đầy đủ Hiểu nội dung trình bày chưa thật xác chưa đầy đủ - Chưa hồn thành: Từ đến điểm Học sinh chưa nắm rõ kiến thức, kĩ học Trình bày chưa xác Sau kiểm tra thu số liệu, chúng tơi xử lí thu kết sau: Bảng 3.1: Bảng tổng hợp kết kiểm tra sau thực nghiệm Sĩ số Điểm số Lớp HS 10 Thực nghiệm 26 0 Đối chứng 26 6 Từ bảng 3.1 ta có bảng 3.2: 90 Bảng 3.2: Phân phối mức độ kết kiểm tra sau thực nghiệm Lớp Sĩ số Mức độ % HS Chưa hoàn Hoàn thành Hoàn thành tốt thành Thực nghiệm 26 38,5 61,5 Đối chứng 26 3,85 53,85 42,3 Từ bảng 3.2 ta có sơ đồ sau: % Từ bảng 3.2 biểu đồ trên, ta thấy nhóm lớp thực nghiệm tỉ lệ chưa hồn thành khơng, tỉ lệ hoàn thành tốt cao lớp nhiều so với lớp đối chứng 3.6.2 Đánh giá định tính Tiêu chí đánh giá mức độ hứng thú hoạt động học tập học sinh, đưa ba mức sau: - Mức độ 1: Học sinh không tham gia tham gia cách miễn cưỡng, thụ động theo yêu cầu giáo viên, không đưa nhận xét hay trao đổi, thảo luận với bạn nhóm 91 - Mức độ 2: Trong tình học tập, học sinh có tham gia vào việc giải nhiệm vụ học tập không đưa ý kiến riêng - Mức độ 3: Học sinh tỏ thích thú, tích cực tham gia vào hoạt động học tập Tích cực suy nghĩ, tìm tịi, khám phá tri thức; có hợp tác trao đổi, đưa ý kiến riêng để giải nhiệm vụ học tập đề Tiêu chí đánh giá khả phát triển lực tư ngôn ngữ học sinh, đưa ba mức: - Mức độ 1: Nhận thức vấn đề cần giải khơng có khả giải vấn đề đó; khơng tư để đưa ý kiến thân hay nhận xét ý kiến người khác - Mức độ 2: Nhận thức vấn đề, biết cách giải biết diễn đạt cách làm Qua dự chấm kiểm tra hai lớp thực nghiệm đối chứng, dựa vào tiêu chí đánh chúng tơi nêu trên, đưa vài nhận xét sau: Về mức độ hứng thú hoạt động học tập học sinh: - Ở lớp thực nghiệm, học sinh hoạt động nhiều với nhiều hình thức trao đổi, thảo luận, làm việc nhóm, làm việc cá nhân, lớp Giờ học sơi Học sinh hăng hái trình bày kết tự tin đưa nhận xét, ý kiến Các em hào hứng với hoạt động trải nghiệm nội dung em làm, kiểm chứng nên em nói tự nhiên đầy tin tưởng Tuy nhiên đơi việc trình bày em cịn chưa trơi chảy phần ghi chép em nhiều thời gian nên tiết học cần nhiều thời gian - Ở lớp đối chứng, khơng khí lớp học trật tự, hầu hết em ngoan ngỗn lắng nghe giáo giảng Học sinh thực yêu cầu giáo viên số em tỏ uể oải tác phong không nhanh nhẹn Khi giáo viên đặt câu hỏi, nhiều học sinh giơ tay phát biểu chủ yếu học sinh khá, giỏi Bên cạnh có học sinh tỏ thờ không quan tâm đến câu hỏi cô câu trả lời bạn Những câu hỏi cần lí giải nhiều em diễn đạt 92 đứt quãng vừa nói vừa phải tưởng tượng vật hay cách làm Mặc dù thời gian hồn thành tiết học lớp đối chứng khiến người dự cảm thấy tiết học dài mệt mỏi Qua để thấy rằngc hoạt động trải nghiệm kích thích hứng thú học sinh, tạo cho em hội hoạt động nhiều Các em tham gia tiết học tích cực, chủ động vui vẻ Về khả phát triển tư ngôn ngữ học sinh - Về khả phát triển tư duy, qua dự thấy học sinh lớp thực nghiệm có hội phát triển tư Nhờ việc học sinh làm nhiều mà em nghĩ nhiều phương án thực khác nhau, tạo tiền đề phát triển óc sáng tạo em - Về khả phát triển ngôn ngữ, rõ ràng em hoạt động trải nghiệm, em hiểu rõ làm làm nên em hồn tồn diễn tả điều đó, nhờ mà khả lập luận, giải thích em ngày tốt lên Không vậy, em cịn có trao đổi,thảo luận với bạn, thắc mắc với giáo viên hay tương tác với đối tượng khác, điều góp phần phát triển lực giao tiếp, phát triển ngôn ngữ cho em 3.7 Đánh giá chung kết thực nghiệm Từ kết thực nghiệm, xin phép đưa số nhận xét sau: Qua trình thực nghiệm, thấy chất lượng lớp thực nghiệm kiến thức, kĩ cao lớp đối chứng trình độ đầu vào hai lớp tương đương Cụ thể: - Kết kiểm tra lớp thực nghiệm tốt nhiều so với lớp đối chứng Tỉ lệ % học sinh hoàn thành tốt cao khơng có học sinh chưa hồn thành - Ở lớp thực nghiệm, học sinh hào hứng tham gia học tập Năng lực vận dụng kiến thức kĩ giải vấn đề thực tế học sinh lớp thực nghiệm tốt lớp đối chứng - Học sinh lớp thực nghiệm có hội rèn luyện phát triển ngôn ngữ nên học sinh diễn đạt tốt 93 KẾT LUẬN CHƯƠNG Quá trình thực nghiệm kết thực nghiệm đạt cho thấy mục đích thực nghiệm hồn thành, tính khả thi tính hiệu việc tổ chức hoạt động trải nghiệm khẳng định Thực tổ chức hoạt động trải nghiệm dạy học mơn tốn lớp góp phần nâng cao hiệu dạy học theo hướng phát triển lực 94 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận Qua trình nghiên cứu đề tài: Tổ chức hoạt động trải nghiệm dạy học mơn tốn lớp 3, tơi thu kết sau: - Nghiên cứu sở lí luận tổ chức hoạt động trải nghiệm, sở chúng tơi khẳng định mơ hình học tập đại có ưu lớn việc phát triển lực học sinh, phát triển kĩ liên quan đến nhiệm vụ học tập giúp em liên hệ kiến thức học vào hoạt động thực tế, khuyến khích học sinh tìm tịi thực hóa kiến thức học q trình thực để tạo nên sản phẩm tay làm - Từ kết việc nghiên cứu lí luận thực tiễn, chúng tơi đưa hội để tổ chức hoạt động trải nghiệm cho học sinh dạy học mơn tốn lớp - Đưa biện pháp để tổ chức hoạt động trải nghiệm cho học sinh với hi vọng biện pháp áp dụng hiệu dạy học - Để khẳng định tính hiệu việc tổ chức hoạt động trải nghiệm, tiến hành thực nghiệm Kết thực nghiệm cho thấy việc tổ chức hoạt động trải nghiệm khiến học sinh hứng thú, vui thích tham gia hoạt động học tập Không vậy, em cịn hoạt động nhiều hơn, có hội tiếp cận với tình thực tế nhiều Nhờ mà em có khả vận dụng thực tế cao hơn, vốn hiểu biết sâu sắc ghi nhớ nhanh Tuy nhiên qua trình khảo sát thực tế tiến hành thực nghiệm, nhận thấy việc tổ chức hoạt động trải nghiệm dễ gặp số khó khăn như: + Đòi hỏi giáo viên phải nhiều thời gian nghiên cứu tổ chức hoạt động cho học sinh, lập kế hoạch công sức chuẩn bị đồ dùng cần thiết cho hoạt động + GV gặp nhiều khó khăn khâu quản lí hoạt động học sinh học sinh hoạt động với khơng gian ngồi lớp học + Một số hoạt động trải nghiệm cần nhiều thời gian đơi giáo viên khó bố trí, xếp 95 Khyến nghị Việc tổ chức hoạt động trải nghiệm mang đến hiệu tích cực q trình học tập học sinh khơng với mơn tốn lớp mà tất môn học Tuy nhiên nhận xét cịn mang góc nhìn chủ quan cá nhân tơi Vì muốn điều nói trở thành thực, vấn đề nghiên cứu vận dụng luận văn cần tiếp tục thực nghiệm diện rộng cần phát triển sâu thời gian tới GV cần dành nhiều thời gian nghiên cứu học, suy nghĩ, tìm hiểu cách tổ chức hoạt động trải nghiệm cho phù hợp với trình độ học sinh, điều kiện sở vật chất nơi giảng dạy Cần mạnh tăng cường tiết dạy thực hành cho học sinh để học sinh tham gia hoạt động trải nghiệm cách chủ động, sáng tạo Cần có tài liệu hướng dẫn cách tổ chức hoạt động trải nghiệm.Với mơn học học, không cần hướng dẫn cụ thể phải tổ chức hoạt động trải nghiệm hay cần phải có hướng gợi mở hay ví dụ mẫu để giáo viên tham khảo cách thức tổ chức Tổ chức hoạt động trải nghiệm học sinh tốn kém, cần kinh phí nhà trường đáp ứng nên cần công tác xã hội hóa, đặc biệt với huyện miền núi cịn nghèo Ngồi ra, nhà trường cịn gặp khó khăn khâu tổ chức, kiểm tra, đánh giá hoạt động trải nghiệm học sinh Vì vậy, cần phải có cách đánh giá theo chuẩn chung để trường thống thực Việc xây dựng tiêu chí đánh giá cần có tiêu chí cốt lõi tiêu chí mềm Trải nghiệm hoạt động giáo dục cần đẩy mạnh thời gian tới để cân với hoạt động dạy chữ Do đó, nhà trường cần tập huấn, xây dựng mục tiêu, nội dung hoạt động, kế hoạch triển khai, đánh giá kết Với cán quản lý, phải xây dựng kế hoạch nhà trường cụ thể, tổ chức hoạt động gì, dành cho đối tượng HS nào, diễn đâu Người giáo viên cần coi trọng hoạt động hoạt động giáo dục lớp Chính phải thường xuyên bồi dưỡng, trau dồi chuyên môn nghiệp vụ, có ý 96 thức tâm huyết với nghề, tích cực tham gia chương trình đổi phương pháp dạy học, tránh tâm lý ngại thay đổi ix TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Giáo dục Đào tạo (2014), Hoạt động trải nghiệm sáng tạo HS phổ thông, Kỷ yếu hội thảo Trường ĐHSP Hà Nội, tháng Dự thảo Đề án Đổi chương trình sách giáo khoa giáo dục phổ thơng sau năm 2015 Nguyễn Thị Kim Dung (chủ biên), (2006), Tài liệu hướng dẫn tổ chức HĐGD lên lớp, Tài liệu bồi dưỡng nâng cao lực GV tỉnh miền núi phía Bắc, Vụ Giáo dục Trung học- Dự án phát triển giáo dục THPT – Trường ĐHSP Hà Nội Đặng Vũ Hoạt, Hà Nhật Thăng (1998), Tổ chức hoạt động giáo dục, NXB Giáo dục ThS Bùi Ngọc Diệp ( Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam), báo: Hình thức tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo nhà trường phổ thơng Phát triển chương trình nhà trường: kinh nghiệm thực tiễn (2014), Kỷ yếu hội thảo Trường ĐHSP Hà Nội Nguyễn Thị Liên (Chủ biên) - Nguyễn Thị Hằng - Tưởng Duy Hải - Đào Thị Ngọc Minh, Nhà xuất bản: Nxb Giáo dục Việt Nam, Tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo nhà trường phổ thông Báo Giáo dục Thời đại, Hấp dẫn hình thức trải nghiệm sáng tạo Đinh Thị Kim Thoa, Bùi Ngọc Diệp, Tổ chức hoạt động giáo dục trường trung học theo hướng định hướng phát triển lực học sinh Bộ Giáo dục – Tài liệu tập huấn 10.Đỗ Hương Trà (Chủ biên) (2015), Dạy học tích hợp phát triển lực học sinh Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 11.Bộ KH-KT Giáo dục Hàn Quốc (2009), Hoạt động trải nghiệm sáng tạo 12.Phạm Minh Hạc, “Tâm lý học Vưgotxki” NXB Giáo dục, Hà Nội 1997 x 13.Nguyễn Thị Hằng, Nguyễn Thị Kim Dung, Quan niệm Hoạt động trải nghiệm sáng tạo số hình thức tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo cho học sinh phổ thông Kỉ yếu Hội thảo phát triển chương trình nhà trường: Những kinh nghiệm thực tiễn (Sơ kết năm thực đề án “Xây dựng trường phổ thơng thực hành Nguyễn Tất Thành theo mơ hình phát triển lực học sinh), Hà Nội, tháng năm 2014 14.14.Võ Trung Minh (2012), “Giáo dục trải nghiệm dạy học môn Tự nhiên Xã hội tiểu học”, Tạp chí Giáo dục Số 288 15.Võ Trung Minh (2014), “Vận dụng mơ hình giáo dục trải nghiệm (David Kolb) dạy học tiểu học”, Tạp chí Giáo dục Số 332 16.Vũ Thị Ngọc Uyên (2013), “Vận dụng mơi hình giáo dục trải nghiệm David A Kolb vào dậy học môn tự nhiên xã hội tiểu học”, Tạp chí Giáo dục số 314 ... thấy hoạt động trải nghiệm tổ chức với tư cách hoạt động độc lập hoạt động trải nghiệm hình thức dạy học tiến hành môn học Với nhiều hình thức tổ chức đa dạng, hoạt động trải nghiệm tổ chức theo... tổ chức hoạt động học tập trải nghiệm dạy học toán - Nhận thức giáo viên lực hình thành thông qua hoạt động trải nghiệm sáng tạo - Nhận thức cần thiết tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo dạy. .. quan đến chủ đề hoạt động 1.1.4 .3 Hoạt động trải nghiệm mang tính sáng tạo Học qua trải nghiệm q trình học tích cực, sáng tạo hiệu hoạt động trải nghiệm sáng tạo tạo hội cho học sinh phát huy

Ngày đăng: 27/02/2023, 14:21

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w