Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 20 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
20
Dung lượng
5,13 MB
Nội dung
ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH LÀO CAI TRƯỜNG CAO ĐẲNG LÀO CAI GIÁO TRÌNH MƠ ĐUN: PHỊNG, TRỊ BỆNH TRUYỀN NHIỄM THÚ Y NGHỀ: THÚ Y TRÌNH ĐỘ: CAO ĐẲNG, TRUNG CẤP (Ban hành kèm theo Quyết định số: /QĐ – CĐLC ngày Hiệu trưởng Trường Cao đẳng Lào Cai) Lào Cai, năm 20 tháng năm TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Tài liệu thuộc loại sách giáo trình nên nguồn thơng tin phép dùng nguyên trích dùng cho mục đích đào tạo tham khảo Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc sử dụng với mục đích kinh doanh thiếu lành mạnh bị nghiêm cấm LỜI GIỚI THIỆU Giáo trình Phịng, trị Bệnh truyền nhiễm thú y nhằm cung cấp kiến thức đặc điểm bệnh truyền nhiễm, sức đề kháng thể vật ni, q trình sinh dịch biện pháp phịng chống dịch bệnh Ngồi ra, giáo trình cịn cung cấp đặc điểm triệu chứng, bệnh tích cách phòng trị số bệnh truyền nhiễm thường gặp vật ni, từ chẩn đốn bệnh đề biện pháp điều trị thích hợp Giáo trình Phịng, trị Bệnh truyền nhiễm thú y gồm bài: - Bài 1: Đại cương bệnh truyền nhiễm - Bài 2: Bệnh chung cho nhiều loài vật ni - Bài 3: Bệnh trâu, bị - Bài 4: Bệnh lợn - Bài 5: Bệnh gia cầm Giáo trình biên soạn sở tham khảo giáo trình, tài liệu tác giả nước cố gắng cập nhật, bổ sung kiến thức mới, để làm cho giảng đảm bảo tính khoa học, đại, thực tiễn, phù hợp với chăn nuôi Việt Nam Nhưng yêu cầu đối tượng phục vụ khuôn khổ chương trình nên giới thiệu kiến thức cần thiết Trong trình biên soạn dù cố gắng để tổng hợp cập nhật nhiều vấn đề, chắn cịn nhiều thiếu sót Chúng tơi xin chân thành cảm ơn ý kiến đóng góp bạn đồng nghiệp, học sinh bạn đọc cho lần tái sau hoàn thiện Lào Cai, ngày tháng năm Chủ biên Lương Thị Mai Lan MỤC LỤC GIÁO TRÌNH MƠ ĐUN TÍCH HỢP Tên mơn học thực hành/mơ đun tích hợp: Phịng, trị bệnh truyền nhiễm thú y Mã môn học thực hành/mô đun tích hợp: MĐ 20 Vị trí, tính chất, ý nghĩa &vai trị mơn học thực hành/mơ đun tích hợp: - Vị trí: Mơ đun Phịng, trị Bệnh truyền nhiễm thú y mô đun chuyên môn, học sau người học học xong mô đun, môn học sở: giải phẫu, sinh lý vật nuôi, dược lý thú y, luật thú y, vi sinh vật Có thể học song song với mô đun chuyên môn như: phòng trị bệnh ký sinh trùng, bệnh nội, ngoại, sản khoa gia súc - Tính chất: Là mơ đun chun mơn bắt buộc chương trình đào tạo thú y - Ý nghĩa vai trị mơn học/mơ đun: Những kiến thức, kỹ năng, lực mà người học đạt sau học mơ đun Phịng trị bệnh truyền nhiễm thú y có vai trị quan trọng việc tạo tảng vững để người học áp dụng nhận biết phòng, trị bệnh truyền nhiễm thực tiễn sản xuất, chăn nuôi Mục tiêu mơn học thực hành/mơ đun tích hợp: - Về kiến thức: Trình bày đặc điểm bệnh, nguyên nhân, triệu chứng, cách phòng điều trị bệnh truyền nhiễm thường xảy vật nuôi - Về kỹ năng: Chẩn đốn, phịng điều trị bệnh truyền nhiễm thường xảy vật nuôi - Về lực tự chủ trách nhiệm: Đảm bảo an toàn, hiệu tiếp xúc điều trị bệnh cho vật nuôi NỘI DUNG CHI TIẾT CỦA GIÁO TRÌNH MƠ ĐUN Bài ĐẠI CƯƠNG VỀ BỆNH TRUYỀN NHIỄM Giới thiệu: Bài 1: Đại cương bệnh truyền nhiễm giảng dạy với thời lượng 16 giờ, cung cấp cho người học nội dung bệnh truyền nhiễm, sức đề kháng thể, trình sinh dịch biện pháp phịng, chống dịch bệnh truyền nhiễm Mục tiêu - Trình bày đặc điểm bệnh truyền nhiễm sức đề kháng thể, trình sinh dịch biện pháp phòng, chống dịch bệnh truyền nhiễm - Thực vệ sinh phịng dịch an tồn, hiệu - Nghiêm túc học tập thực hành Phần KIẾN THỨC LÝ THUYẾT Đặc điểm bệnh truyền nhiễm sức đề kháng thể 1.1 Đặc điểm bệnh truyền nhiễm Bệnh truyền nhiễm bệnh mầm bệnh sống (các vi sinh vật) gây nên Bệnh lây lan từ vật sang vật khác, từ địa phương sang địa phương khác, từ châu lục sang châu lục khác, gây nhiều tổn thất cho ngành chăn nuôi Nhiều bệnh truyền nhiễm vật nuôi lây truyền gây bệnh cho người Cần có kết hợp thú y y tế để phịng chống tốt bệnh Ví dụ: bệnh cúm gia cầm, bệnh liên cầu khuẩn lợn Bệnh có hai hình thức lây truyền Lây lan trực tiếp: từ vật ốm, mầm bệnh truyền sang vật khoẻ qua tiếp xúc trực tiếp Lây lan gián tiếp : mầm bệnh từ ốm thải ngoài, chúng khu trú tạm thời nhân tố trung gian, sau xâm nhập vào khoẻ gây bệnh 1.2 Nguyên nhân bệnh truyền nhiễm Nguyên nhân gây bệnh truyền nhiễm tác nhân gây nên bệnh (mầm bệnh) với biểu triệu chứng bệnh lý đặc trưng * Phân loại Có nhiều loại mầm bệnh gây bệnh truyền nhiễm, chia thành nhóm Vi khuẩn: gây bệnh nội ngoại độc tố chúng chế lý hoá khác Dựa vào đặc tính bắt màu thuốc nhuộm, chia thành hai loại vi khuẩn Gram (+) vi khuẩn Gram (-), điều có ý nghĩa chẩn đốn điều trị + Ví dụ: Bệnh Tụ huyết trùng, Bệnh Đóng dấu lợn Vi nấm: thường vi nấm sống hoại sinh môi trường tự nhiên Chúng thường gây bệnh thể mạn tính, miễn dịch khơng vững + Ví dụ: bệnh nấm phổi, nấm diều gia cầm, ngộ độc độc tố nấm Virus: bệnh virus gây nên thường lây lan mạnh, có miễn dịch cao bền lâu khỏi bệnh tiêm chủng đủ Bệnh thường hướng vào khí quan định, thường gây biểu khác gia súc khác lồi + Ví dụ: Bệnh lở mồm long móng, dịch tả lợn Xoắn khuẩn: thường gây bệnh có đặc điểm riêng, gây bại huyết, sốt định kỳ xuất định kỳ xoắn khuẩn thể Bệnh thường cho miễn dịch không vững bền + Ví dụ: Bệnh Lợn nghệ Mycoplasma: gây bệnh lây lan mạnh, có tượng mang trùng lâu dài gây miễn dịch bền vững + Ví dụ: bệnh hen gà, bệnh suyễn lợn 1.3 Hiện tượng nhiễm trùng * Khái niệm Nhiễm trùng tượng sinh vật phức tạp xảy mầm bệnh xâm nhập vào thể gia súc điều kiện định ngoại cảnh Sau xâm nhập phát triển thể, mầm bệnh tác động nhiều mặt đến thể Để phản ứng lại, thể chiến đấu với mầm bệnh trình bệnh tiến triển Kết nhiễm trùng gây thành bệnh có biểu đặc trưng cho bệnh Ví dụ: bệnh dịch tả lợn có biểu xuất huyết lấm da, bệnh đóng dấu lợn có biểu nốt dấu hình vng, hình trịn da * Điều kiện để mầm bệnh gây nhiễm trùng Mầm bệnh muốn gây bệnh phải có tính gây bệnh, có độc lực, có đủ số lượng định chúng phải có đường xâm nhập thích hợp Tính gây bệnh: loại mầm bệnh thường thích hợp ký sinh số lồi vật ni định số khí quan định vật ni Ví dụ: Virus gây bệnh lở mồm long móng gây bệnh lồi vật chân móng: trâu, bị, lợn ; Vi khuẩn tỵ thư gây bệnh loài động vật móng: ngựa, lừa, la Tính gây bệnh khả cần thiết vốn có mầm bệnh để gây nên tượng nhiễm trùng Khả gắn liền với đặc tính ký sinh mầm bệnh có tính chất chun biệt: loại mầm bệnh gây bệnh định Độc lực: yếu tố mầm bệnh tiết thời gian chúng sống phát triển thể vật chủ Các yếu tố độc lực có tác dụng phá huỷ, đầu độc tổ chức thể ngăn cản bảo vệ thể Mầm bệnh phải có đủ độc lực gây bệnh Mầm bệnh có đủ độc lực với cá thể lại khơng có khơng đủ để gây bệnh cá thể khác Độc lực mầm bệnh tăng lên, giảm hồn tồn yếu tố vật lý, hố học, sinh học Người ta dùng yếu tố để làm biến đổi độc lực mầm bệnh: làm giảm độc lực để chế vaccin phòng bệnh làm tăng độc lực để chế tạo vũ khí sinh học chiến tranh Số lượng: mầm bệnh phải đủ lượng định gây bệnh Ví dụ: cần - vi khuẩn Brucella gây bệnh cho chuột lang cần 200 - 500 triệu vi khuẩn Brucella gây bệnh cho cừu Số lượng mầm bệnh xâm nhập vào thể nhiều bệnh xảy nhanh, cấp tính Đường xâm nhập: mầm bệnh xâm nhập vào thể chủ yếu qua đường hơ hấp, tiêu hố, da, niêm mạc, sinh dục Nếu đường xâm nhập phù hợp mầm bệnh phát triển tốt, khơng mầm bệnh khơng thể phát triển gây bệnh thể nhẹ Ví dụ: virus gây viêm phổi lợn lây qua đường hô hấp phát bệnh nặng, qua da khơng phát bệnh bệnh nhẹ * Phương thức tác động mầm bệnh Phương thức tác động vi khuẩn thể động vật gồm mặt: mặt sinh sản cực mạnh, chiếm đoạt vật chất thể ký sinh để phát triển, mặt khác tác động yếu tố độc tố, giáp mô, yếu tố lan truyền men… Độc tố: có loại: ngoại độc tố nội độc tố + Ngoại độc tố: vi khuẩn gây bệnh tiết môi trường xung quanh, mô bào thể để hút vào gây nên triệu chứng ngộ độc Ngoại độc tố độc, tác động với lượng thường có đặc tính hướng thần kinh Ví dụ: độc tố uốn ván lan truyền theo dây thần kinh, đến trung ương thần kinh gây kích thích trung tâm vận động làm bắp thịt co giật Ngoại độc tố có tính kháng ngun, tức tiêm vào thể tạo nên kháng thể miễn dịch huyết gia súc Kháng thể gọi kháng độc tố, kháng độc tố tỷ lệ định tạo trung hoà độc tố Ngoại độc tố bị phá huỷ dễ dàng tác động yếu tố vật lý, hoá học (nhiệt độ, ánh sáng, formalin ), cho formalin vào ngoại độc tố, độc tố biến thành giải độc tố, giải độc tố không độc cịn giữ lại tính kháng ngun, tức cịn khả tạo kháng độc tố thể gia súc + Nội độc tố: sản phẩm nhiều vi khuẩn (chủ yếu vi khuẩn Gram (-)) Nội độc tố gắn liền với tế bào vi khuẩn, vi khuẩn bị phá huỷ nội độc tố giải phóng, gây tượng bệnh lý chung cho gia súc như: ủ rũ, gầy cịm, rối loại hơ hấp, giảm huyết áp, huỷ hoại mơ bào cục Ví dụ: nội độc tố vi khuẩn phó thương hàn gây sốt, tạo huỷ hoại cục bộ, phá huỷ trao đổi chất Giáp mô: yếu tố độc lực vi khuẩn, giúp vi khuẩn chống lại tượng thực bào Một số trực khuẩn cầu khuẩn gây bệnh có khả sinh giáp mơ thể, vi khuẩn khơng sinh giáp mơ khơng cịn độc lực Hiện tượng ứng dụng để chế vaccin phịng bệnh Ví dụ: vaccin nhiệt thán chế tạo từ giống vi khuẩn có giáp mơ cách làm cho giáp mơ Cơng kích tố: nhiều loại vi khuẩn gây bệnh có khả ức chế sức đề kháng thể, đặc biệt ức chế thực bào, nhờ chất tạo trình sinh sống chúng, gọi cơng kích tố Trong ức chế tự vệ thể, cơng kích tố tạo nên che cho vi khuẩn sinh sản lan tràn khắp thể Yếu tố lan truyền: chất có khả làm tăng sức thẩm thấu mô bào, làm tăng sức gây bệnh nhiều loại vi khuẩn Bản chất tác động yếu tố lan truyền vi khuẩn gây bệnh sản sinh men hyaluronidaza phân huỷ axit hyaluronic mô liên kết nên làm tăng sức thẩm thấu vi khuẩn độc tố vào mơ bào Nhiều loại vi khuẩn có yếu tố lan truyền như: vi khuẩn uốn ván, phế cầu khuẩn (gây viêm phổi), vi khuẩn gây hoại thư sinh Ngồi vi khuẩn cịn tác động hệ thống men, tác động liều nhỏ chất xúc tác hoá học Do có nhiều phương thức tác động khác nên mầm bệnh gây tượng rối loạn tồn thân cục Tổn thương cục lúc ảnh hưởng đến trạng thái toàn thân Khi chẩn đoán bệnh truyền nhiễm cần phải vào triệu chứng cục tồn thân khơng dựa riêng vào triệu chứng * Các loại nhiễm trùng - Nhiễm trùng đơn thuần: loại mầm bệnh gây nên - Nhiễm trùng kết hợp (bệnh ghép): nhiều loại mầm bệnh gây nên - Nhiễm trùng kế phát: mầm bệnh thứ gây bệnh tạo điều kiện cho mầm bệnh thứ hai xâm nhập làm cho bệnh phức tạp hơn, nặng - Hiện tượng bội nhiễm: loại mầm bệnh xâm nhập gây bệnh cho vật ni loại mầm bệnh tiếp tục xâm nhập bổ sung để gây bệnh nặng kéo dài thêm - Hiện tượng tái nhiễm: thể vật nuôi khỏi bệnh, loại bỏ hết mầm bệnh mà mắc lại bệnh ta gọi tái nhiễm (nhiễm trùng lần 2) - Hiện tượng tái phát: thể vật ni chưa khỏi hồn tồn, mầm bệnh chưa loại bỏ hết thể, yếu tố bất lợi làm mầm bệnh lại trỗi dậy gây bệnh gọi tái phát 1.4 Sức đề kháng thể 1.4.1 Khái niệm Sức đề kháng thể (miễn dịch) khả thể không cảm thụ đối kháng lại với tác nhân có hại cho thể Miễn dịch bệnh truyền nhiễm nhiều yếu tố bảo vệ thể điều tiết thần kinh trung ương tạo nên: da, niêm mạc, kháng thể đặc hiệu 1.4.2 Phân loại tượng miễn dịch Miễn dịch tự nhiên: đặc tính số lồi vật khơng mắc số bệnh trun nhiễm Ví dụ: gà khơng bị mắc bệnh nhiệt thán; ngựa không bị lở mồm long móng + Miễn dịch tự nhiên tuyệt đối: ngựa không mắc bệnh dịch tả trâu bị + Miễn dịch tự nhiên tương đối: gà bình thường không mắc bệnh nhiệt thán ngâm chân vào nước lạnh gây bệnh gà mắc bệnh Miễn dịch tiếp thu: miễn dịch vật tiếp thu sống + Miễn dịch tiếp thu chủ động: miễn dịch thể vật tạo sau mắc bệnh tự khỏi, miễn dịch tạo sau tiêm vaccin Trong chăn nuôi phải tiêm vaccin quy định cho vật nuôi để tạo miễn dịch tiếp thu chủ động, bảo vệ vật ni chống bệnh truyền nhiễm có hiệu + Miễn dịch tiếp thu bị động: gia súc non bú sữa đầu từ mẹ tiêm huyết 1.4.3 Sức đề kháng tự nhiên chống tượng nhiễm trùng - Da: có tác dụng ngăn chặn xâm nhập vi khuẩn cách không cho chúng xuyên qua da diệt chúng bề mặt da Đại đa số vi khuẩn khó xuyên qua da lành lặn để xâm nhập vào thể, trừ số loại như: xoắn khuẩn, vi khuẩn Brucella, nấm da Do cấu tạo da có lớp thượng bì ln bị chết rụng theo nhiều vi khuẩn Lớp sừng da có phản ứng toan làm trở ngại cho sinh sản vi khuẩn, dịch tuyến mồ hôi chất diệt khuẩn, mồ cịn chứa lizozim làm tan vỡ nhiều vi khuẩn Staphylococcus; Salmonella Dưới lớp thượng bì mơ liên kết nhiều mạch máu, nhiều đầu mút dây thần kinh tuyến mỡ, tuyến mồ Nếu vi khuẩn xun qua lớp thượng bì bị tế bào mô liên kết bạch cầu cướp nuốt Da lành lặn có chức bảo vệ cao da bị tổn thương, trạng thái da phụ thuộc vào tình trạng sức khoẻ người động vật Da có ảnh hưởng rõ rệt đến trạng thái tồn thể, ngồi da cịn có khả sinh kháng thể đặc hiệu, vai trò miễn dịch đặc hiệu da quan trọng - Niêm mạc: khơng có khả tự bảo vệ tốt da niêm mạc ngăn chặn nhiều mầm bệnh tác dụng giới chất diệt khuẩn có - Dịch tiết tuyến: nước bọt có chứa men lizozim có tính kiềm khơng thuận lợi cho nhiều lồi vi sinh vật; dịch vị dày có tính acid cao, tiêu diệt kìm hãm sinh sản hầu hết loại vi sinh vật; nước mật; dịch tá tràng có tác dụng diệt khuẩn; chất lactium sữa, chất tiết đường sinh dục có khả diệt khuẩn - Gan, lách thận quan có vai trị to lớn việc giải trừ độc tố mầm bệnh (gan, thận), thực bào (tế bào kuffer gan, hệ thống nội bì màng lưới lách, bạch cầu đa nhân tích tụ lách ) - Hệ lâm ba: hạch lâm ba vừa hàng rào bảo vệ chống nhiễm trùng (thực bào) vừa tham gia sản xuất kháng thể – yếu tố miễn dịch đặc hiệu Khi nhiễm trùng hạch lâm ba sưng to Hạch lâm ba có tác dụng với mầm bệnh virus 10 - Thực bào: có vật lạ (trong có vi sinh vật) xâm nhập vào thể, bị loại bạch cầu “nuốt” tiêu diệt tiêu tan ta gọi thực bào Có loại thực bào: + Tiểu thực bào: bạch cầu đa nhân, đặc biệt bạch cầu đa nhân trung tính đảm nhiệm Khi nhiễm trùng, tiêm phòng vaccin, tiểu thực bào có tác dụng mạnh Trường hợp ngược lại, chưa tiêm phòng vaccin, tiểu thực bào hoạt động + Đại thực bào: chủ yếu tế bào hệ thống lưới nội mô nằm rải rác khắp thể đảm nhận (lách, gan, phổi, hạch lâm ba, tuỷ xương, nội mô mạch quản, tổ chức liên kết…) Có đại thực bào cố định như: tế bào kuffer gan, tổ chức bào (histocid), tế bào sợi (fibrocid) Có đại thực bào di động như: bạch cầu đơn nhân lớn máu tế bào cố định rời nơi cố định để vào máu, tương bào (plasmocid), tổ chức bào (histocid) Hiện tượng đại thực bào tăng cường tiêm vaccin có tác dụng với virus Thực bào yếu tố không đặc hiệu thể giai đoạn đầu, tiên đề để truyền thông tin đến tế bào chuyên biệt, kích thích chúng sản sinh kháng thể Có loại kháng thể - Kháng thể tự nhiên không đặc hiệu: có tác dụng với mầm bệnh, bao gồm: + Chất bổ thể (.lizin) có huyết tươi nhiều loại vật ni, có tác dụng diệt khuẩn, kích thích thực bào + Propecdin: có huyết thanh, có tác dụng kết hợp với bổ thể ion Mg++ + .lizin (trong huyết thanh); leucocidin (trong bạch cầu); erythrin (trong hồng cầu); leukin (trong tiểu cầu); lizozim (trong nước mắt, nước mũi…) - Kháng thể đặc hiệu: globulin huyết tương, thể sản sinh có kháng ngun kích thích Nó có phản ứng đặc hiệu với kháng ngun 1.4.4 Sự đề kháng đặc hiệu đáp ứng miễn dịch * Kháng nguyên Kháng nguyên tất chất, thành phần cấu tạo thể xâm nhập vào thể sinh vật gây nên đáp ứng miễn dịch (một trình sinh học phức tạp) dẫn đến tổng hợp phân tử nhận diện kháng thể dịch thể hay kháng thể tế bào chúng có đặc tính liên kết đặc hiệu với kháng nguyên Kháng ngun có đặc tính: - Có khả kích thích thể sinh đáp ứng miễn dịch - Có khả kết hợp với kháng thể đặc hiệu tương ứng (tính đặc hiệu kháng nguyên) Những chất lạ với thể có tính kháng ngun mạnh chất có phân tử lượng lớn, cấu trúc phức tạp tính kháng ngun cao 11 * Kháng thể Kháng thể dịch thể đặc hiệu chất dịch thể sinh học có huyết chất dịch thể, thể sản sinh bị kháng nguyên kích thích có khả kết hợp đặc hiệu với kháng nguyên kích thích sản sinh chúng - Đặc tính kháng thể KT có chất protit, thành phần y - globulin có huyết dịch thể động vật, có tên gọi globulin miễn dịch hay immunoglobulin kí hiệu Ig Kháng thể có chất protein, yếu tố gây hại cho protein gây tổn hại cho kháng thể Có tính đặc hiệu với kháng nguyên cao, loại kháng thể kết hợp đặc hiệu với loại kháng nguyên kích thích sản sinh chúng Kháng thể tồn huyết dịch thể thể với thời gian dài hay ngắn phụ thuộc vào kháng nguyên, thể động vật nhiều yếu tố khác Kháng thể protein nên xâm nhập vào thể khác lồi có khả kích thích thể sinh kháng thể chống lại nó, tính kháng ngun kháng thể Kháng thể chống lại kháng thể kích thích thể sinh gọi kháng kháng thể Kháng thể không sản sinh sau kháng nguyên xâm nhập vào thể mà xuất sau - ngày tăng dần đạt mức tối đa sau - tuần, sau từ từ giảm biến sau vài tuần, vài tháng năm Nếu đưa kháng nguyên thêm lần vào thể, đường thời gian, có tính chất nhắc nhở thời gian xuất kháng thể sớm kháng thể sinh nhiều hơn, bị kháng ngun lần đầu kích thích, số loại tế bào có thẩm quyền miễn dịch biệt hoá trở thành tế bào sản xuất kháng thể tiếp nhận thông tin kháng nguyên cất giữ lại Khi kháng nguyên vào lần sau tiếp xúc với tế bào này, chúng việc “nhớ” lại để sản xuất kháng thể Đây sở tượng “trí nhớ miễn dịch” ứng dụng tiêm phòng vaccin Kháng thể dịch thể đặc hiệu thường tồn thể thời gian bị đào thải, phịng bệnh cho người gia súc, gia cầm sử dụng vaccin cần tiêm nhắc lại để tạo miễn dịch cao cho thể Hình 1.1 Kết hợp đặc hiệu kháng nguyên kháng thể 12 * Các yếu tố ảnh hưởng đến hình thành kháng thể đặc hiệu Sự hình thành kháng thể đặc hiệu thể bị ảnh hưởng nhiều yếu tố : kháng nguyên, thể trạng thể, điều kiện ngoại cảnh - Ảnh hưởng kháng nguyên + Ảnh hưởng chất kháng ngun: kháng ngun có chất protein kích thích thể sản sinh nhiều kháng thể so với kháng nguyên khác: gluxit, lipit + Ảnh hưởng đường xâm nhập kháng nguyên vào thể: kháng nguyên vào thể nhiều đường, đưa kháng nguyên vào thể đường đưa thích hợp nhất, lượng kháng thể sinh nhiều Ví dụ: + Virus thích ứng tế bào thượng bì đưa vaccin cách chủng da + Virus Newcastle thuộc nhóm Lentogen: Lasota, F, B1, V4 nhân lên tốt tế bào niêm mạc đường hơ hấp, tiêu hố nên đưa vaccin loại qua niêm mạc đường hơ hấp, tiêu hố Trong sử dụng vaccin, thường hay đưa vaccin vào thể cách tiêm da vì: kháng nguyên qua da vào mạch bạch huyết tổ chức hạch lympho (nơi tiếp nhận kháng nguyên sản xuất kháng thể) Đưa kháng nguyên vào thể qua đường tiêu hố sử dụng vì: độ pH dày thấp, enzym đường tiêu hoá tác động kháng nguyên bị phân giải hay thay đổi đơn vị cấu trúc kháng nguyên lượng kháng thể sinh Theo số tác giả đưa kháng nguyên vào thể đường tiêu hoá, hô hấp liều lượng kháng nguyên gấp 10 - 100 lần liều kháng nguyên đưa vào da + Liều lượng kháng nguyên: lượng kháng nguyên đưa vào thể nhiều, lượng kháng thể sinh nhiều Nhưng lượng kháng nguyên nhiều gây độc cho thể, gây tê liệt miễn dịch, dung nạp miễn dịch, kháng thể không sản xuất + Ảnh hưởng lần đưa kháng nguyên: sau thời gian đưa kháng nguyên nhắc lại vài lần kháng thể lần sau xuất sớm nhiều so với lần trước Có tượng vài trò tế bào nhớ miễn dịch, ứng dụng việc tiêm nhắc lại vaccin, tạo miễn dịch cao cho thể + Ảnh hưởng việc dùng nhiều loại kháng nguyên: lúc đưa nhiều loại kháng nguyên vào thể với liều thích hợp, loại kháng thể tạo ngang hay nhiều đưa kháng nguyên vào riêng loại Ramon gọi tượng công lực kháng nguyên, ứng dụng vào việc chế tạo vaccin đa giá phòng bệnh cho người gia súc Ví dụ: vaccin tụ dấu phịng bệnh tụ huyết trùng đóng dấu lợn vaccin Cevac ® Repromune phòng bệnh: Newcastle (ND); bệnh viêm phế quản truyền nhiễm, bệnh viêm túi Bursa (IDB) bệnh Reovirus + Ảnh hưởng chất bổ trợ: chất bổ trợ chất cho thêm vào vaccin, làm hiệu lực vaccin cao + Chất bổ trợ gây phản ứng viêm nhẹ có tác dụng kích thích miễn dịch 13 + Bổ trợ vô cơ, bổ trợ dầu có tác dụng hấp phụ kháng nguyên, làm kháng nguyên khó đồng hố, thể kháng ngun tồn lâu, thời gian kích thích thể dài lượng kháng thể sinh nhiều + Bổ trợ sinh vật có tác dụng kích thích tế bào miễn dịch - Ảnh hưởng thể điều kiện ngoại cảnh Cơ thể trưởng thành hệ thống quan, tế bào miễn dịch hoàn thiện, cho đáp ứng miễn dịch mạnh, lượng kháng thể sinh nhiều Khi già quan miễn dịch suy giảm, đáp ứng miễn dịch giảm, đặc biệt giảm miễn dịch tế bào, lượng kháng thể giảm Cơ thể khoẻ mạnh sản sinh kháng thể nhiều hợn ốm, bệnh tật Chế độ dinh dưỡng tốt cho lượng kháng thể nhiều so với thể suy dinh dưỡng Ở thể suy dinh dưỡng, hoạt động quan lympho giảm, rối loạn đáp ứng miễn dịch: miễn dịch tế bào giảm, thực bào giảm, miễn dịch dịch thể giảm, Ví dụ: Thiếu protein lượng kháng thể giảm Nhiều kẽm (Zn) giảm yếu tố dịch thể tuyến ức giảm miễn dịch tế bào, 1.4.5 Bệnh lý miễn dịch Khi kháng nguyên xâm nhập vào thể gây đáp ứng miễn dịch Quá trình tuân thủ theo chế nghiêm ngặt thể khoẻ mạnh khơng có khuyết tật hoạt động miễn dịch hồn thiện Trong trường hợp đáp ứng miễn dịch khơng cịn theo nguyên tắc chung thống nữa, người ta gọi tượng sai lạc miễn dịch Sự sai lạc mẫn cảm miễn dịch, suy giảm miễn dịch, khơng đáp ứng miễn dịch tự sinh miễn dịch chống lại thân Các tổn thương sai lạc miễn dịch gây nên: * Dung nạp miễn dịch Như biết máy kiểm sốt miễn dịch thể có khả nhận biết khơng phải (lạ) Theo quy luật sinh học thể không sản sinh kháng thể hay lympho mẫn cảm chống lại thành phần nó, ngồi thành phần kháng nguyên lạ lọt vào thể thể có phản ứng chống lại Dung nạp miễn dịch tượng thể khơng có đáp ứng miễn dịch với loại kháng nguyên lạ cá thể khác lồi có đáp ứng miễn dịch Các loại dung nạp miễn dịch: + Dung nạp đặc hiệu: tình trạng thể khơng đáp ứng miễn dịch với loại kháng nguyên mà bình thường có đáp ứng + Khơng đặc hiệu: thể đáp ứng miễn dịch với loại kháng nguyên + Tuyệt đối: hình thái dung nạp bền vững, lâu dài có suốt đời + Tương đối: hình thái dung nạp miễn dịch tồn thời gian ngắn Thực chất dung nạp miễn dịch huỷ hoại ức chế tế bào có thẩm quyền miễn dịch chuyên biệt Dung nạp miễn dịch làm cho thể hoàn toàn khả chống lại kháng nguyên Đối với vi sinh vật lúc thể trở thành mảnh đất màu mỡ để ngỏ không phòng thủ 14 * Tự miễn dịch Bệnh tự miễn dịch bệnh lý cấu trúc chức phận miễn dịch thể không nhận thành phần thân ảnh hưởng tế bào có thẩm quyền miễn dịch tự kháng thể, thể chống lại thành phần bình thường gây nên tổn thương thực thể rối loạn thức ăn Thực chất vấn đế chỗ: tế bào tổ chức thể số hoàn cảnh điều kiện cụ thể lại trở thành kháng nguyên Kháng nguyên hình thành thể nên có tên tự kháng nguyên hay kháng nguyên nội sinh, tạo nên tự kháng thể lympho bào mẫn cảm chống lại tổ chức thân gây nên tổn thương cho tổ chức Nếu tổn thương lớn phản ứng tự miễn dịch chuyển thành bệnh tự miễn dịch Bệnh tự miễn dịch xảy nguyên nhân sau: + Do cấu tạo thể có tổ chức vị trí biệt lập, không tiếp xúc với hệ thống miễn dịch Nếu nguyên nhân dẫn đến tiếp xúc chúng coi kháng nguyên lạ thể có đáp ứng miễn dịch chống lại; trường hợp hay xảy với tổ chức tuyến giáp, tinh trùng, viêm mắt giao cảm Ví dụ: Bệnh viêm mắt giao cảm, bị chấn thuơng mảnh thuỷ tinh thể rơi vào máu kích thích hình thành kháng thể kháng thể chống lại thủy tinh thể, mống mắt lại gây mù + Cơ thể có khả chống lại tổ chức tổ chức bệnh lý Do tác động trình nhiễm trùng, nhiễm độc, chấn thương số tế bào tổ chức bị tổn thương thay đổi cấu trúc, trở thành lạ với thể Ví dụ: Bệnh viêm gan virus làm biến đổi cấu trúc tế bào gan trở thành vật lạ -> thể sản sinh kháng thể chống lại -> viêm gan mãn tính + Cơ thể có khả chống lại tổ chức vi khuẩn, virus lọt vào có cấu trúc kháng nguyên chung với thành phần quen thuộc thể Ví dụ: chất hexozamin có polyoxit liên cầu khuẩn õ có thành phần gluco protein van tim nên vi khuẩn xâm nhập thể sản sinh kháng thể kháng liên cầu khuẩn kháng van tim gây tổn thương van tim + Do có thiếu sót máy kiểm sốt miễn dịch: cịn giai đoạn bào thai dòng tế bào chống lại kháng nguyên thân bị thủ tiêu ức chế chọn lọc tạo thành dòng bị cấm Do ngun nhân hệ thống kìm hãm dòng bị cấm suy yếu Các dòng tế bào bị cấm giải toả hoạt động mạnh mẽ sinh kháng thể chống lại tổ chức * Suy giảm miễn dịch (immuno deficisucy) Suy giảm niễn dịch tình trạng thể sống hệ thống miễn dịch hoạt động yếu, khơng đáp ứng đợc với yêu cầu sống bình thường, dẫn đến không chống lại với vi sinh vật gây bệnh, hậu thể dễ bị nhiễm trùng nặng đến tử vong Suy giảm miễn dịch chia làm hai loại: + Suy giảm miễn dịch bẩm sinh: bất thường mang tính di truyền tạo khuyết tật hệ thống miễn dịch 15 + Suy giảm miễn dịch mắc phải: tượng thứ phát sau nhiều bệnh, bệnh gây suy dinh dưỡng, nhiễm độc, ảnh hưởng số thuốc gây ức chế miễn dịch… nhiễm virus (HIV người, Gumboro gà) Trong tất trường hợp nhiễm khuẩn (virus, vi khuẩn, nấm hay kí sinh trùng) kéo dài ngày gây suy dinh dưỡng dẫn đến suy giảm miễn dịch Nhiễm virus dẫn đến rối loạn đáp ứng miễn dịch làm suy giảm miễn dịch dẫn đến bội nhiễm khác Các bệnh ác tính ung thư, bệnh máu ác tính bệnh thận suy thận, thận nhiễm mỡ… dẫn đến suy giảm miễn dịch Ngoài thể gia súc già có thay đổi hoạt động miễn dịch người ta thấy có suy giảm miễn dịch rõ rệt * Hiện tượng mẫn Quá mẫn phản ứng mức thể miễn dịch kháng nguyên chúng xâm nhập vào lần sau Sự tương tác kháng nguyên với kháng thể, kháng nguyên với lympho T mẫn cảm dẫn đến tổn thương rối loạn hoạt động cho thể từ mức độ nhẹ đến nặng tử vong Các trường hợp phản ứng mẫn: Phản vệ (Anaphylaxia): phản ứng miễn dịch bệnh lý hoàn tồn trái ngược với miễn dịch bảo vệ, xuất tất loài động vật có vú, phản vệ gây tổn thương nặng nề cho thể Phản vệ chia làm loại: + Phản vệ toàn thân: xuất kháng nguyên vào thể đường tĩnh mạch với tốc độ nhanh, thể thường bị trụy mạch, tăng hô hấp, khó thở, tăng tính thấm thành mạch, co trơn, rối loạn tuần hồn, tiêu hố, tiết, co giật chết Những biểu chất amin Histamin, Serotamin thoát ạt từ tế bào kích thích thể gây nên + Phản vệ khu trú hay xảy da, xuất đưa kháng nguyên vào thể qua da niêm mạc, kháng nguyên kháng thể kết hợp bề mặt tế bào tổ chức, hình thành phản ứng viêm cục chất amin tiết ạt cục Dị ứng: trạng thái phản ứng khác thường thể với kháng nguyên lạ, phản ứng miễn dịch bệnh lý xảy tượng phản vệ toàn thân hay cục gây nên + Dị ứng toàn thân: biểu giống phản vệ toàn thân thường xảy người, nguy hiểm, điển hình dị ứng penicillin, đặc biệt benzympenicilline, tai biến dùng huyết điều trị nhiều lần + Dị ứng cục bộ: hen mề đay, eczema, viêm mũi dị ứng… Quá mẫn muộn: thường khu trú cục dạng phản ứng viêm đặc trưng với thâm nhiễm đại thực bào lympho bào + Quá mẫn muộn với vi sinh vật hay dị ứng nhiễm trùng, điển hình mẫn muộn với vi khuẩn lao + Quá mẫn tiếp xúc: số hoá chất, số kim loại nặng tiếp xúc, xâm nhập qua da vào thể chúng kết hợp với protein thể tạo dị nguyên, kích thích thể sinh miễn dịch tế bào Nếu tiếp xúc lần sau gây tổn thương cục bộ: mụn, sưng cứng… 16 1.4.6 Những yếu tố ảnh hưởng đến sức đề kháng * Yếu tố bên - Thể chất loại hình thần kinh: vật chất tốt, loại hình thần kinh mạnh thăng có sức đề kháng cao khả sản sinh kháng thể khả thực bào cao vật chất loại hình thần kinh yếu - Tuổi: sức đề kháng vật biến đổi theo tuổi + Gia súc non thể chưa phát triển đầy đủ, hệ thần kinh chưa hoàn thiện, bảo vệ thể chống nhiễm trùng chưa kiện toàn, phản ứng ngăn chặn nhiễm trùng yếu nên mầm bệnh dễ xâm nhập so với gia súc trưởng thành Do đặc điểm nên gia súc non dễ mắc số bệnh mà gia súc trưởng thành khơng mắc: bệnh phó thương hàn, bệnh phân trắng + Gia súc trưởng thành hệ thần kinh tự vệ phát triển kiện tồn nên tính phản ứng tăng cường sức đề kháng mạnh + Gia súc già hoạt động kém, tính phản ứng sức đề kháng giảm sút Bệnh xảy khơng điển hình trầm trọng - Giống: tính cảm thụ bệnh giống so với giống đực Tuy nhiên, đặc điểm cấu tạo thể giống cách sử dụng gia súc không hợp lý nguyên nhân làm chúng dễ mắc số bệnh truyền nhiễm * Các yếu tố bên - Dinh dưỡng: sức đề kháng thể phụ thuộc trước hết vào chế độ dinh dưỡng Dinh dưỡng chất mà lượng quan trọng, gia súc non Việc sử dụng thức ăn phù hợp theo nhu cầu lứa tuổi ảnh hưởng đến trình sinh trưởng phát triển bình thường chúng Cho ăn không đủ làm giảm sức đề kháng thể Nếu gia súc bị đói khả kháng thể hình thành kém, tượng thực bào sức chống đỡ tế bào giảm Ví dụ: bồ câu bị đói mắc bệnh nhiệt thán - Vệ sinh gia súc: điều kiện vệ sinh gia súc ảnh hưởng trực tiếp đến mức chống đỡ thể bệnh Nhiều bệnh truyền nhiễm xảy tái phát ni dưỡng, chăm sóc vệ sinh - Chuồng trại: gia súc chịu ảnh hưởng lớn nhiều yếu tố chuồng trại, gia súc non gia súc có chửa + Nhiệt độ chuồng cao tích lại thể gây rối loạn thần kinh trung ương, hoạt động bảo vệ bị phá hoại, làm thể dễ nhiễm trùng + Nhiệt độ chuồng nuôi thấp, điều kiện dinh dưỡng vệ sinh làm gia súc dễ bị cảm lạnh + Nhiệt độ thấp, ẩm độ cao gia súc dễ nhiễm lạnh hay bị bệnh đường hô hấp + Về mùa nóng, độ ẩm khơng khí cao ngăn trở toả nhiệt thể gia súc dễ bị cảm nóng 17 + Chuồng ni khơng thống khí, vệ sinh chất thải, khí thải gây độc cho gia súc làm giảm sức đề kháng chúng + Độ chiếu sáng chuồng vừa phải tăng cường hoạt động bảo vệ da, chống số bệnh còi xương, mềm xương, làm vết thương da mau lành, tác dụng miễn dịch da, tuyến mồ hôi, tuyến mỡ tăng cường - Thức ăn, nước uống: khơng vệ sinh mang mầm bệnh vào thể + Thức ăn bị lên men thối rữa gây viêm ruột ỉa chảy + Thức ăn lẫn mảnh thuỷ tinh, đinh, làm xây xát niêm mạc đường tiêu hoá, tạo điều kiện cho vi khuẩn có hại đường tiêu hố xâm nhập gây bệnh + Thức ăn lẫn thuốc trừ sâu, thuốc diệt cỏ, gây độc cho thể gia súc - Vệ sinh thân thể, sử dụng hợp lý làm tăng sức đề kháng thể với bệnh tật - Vận chuyển: vận chuyển gia súc bị nhốt chật chội, bị đánh đuổi, dồn ép nhiều, điều kiện chăm sóc làm thể suy yếu, thể trọng giảm sút tạo điều kiện cho vi khuẩn xâm nhập gây bệnh Quá trình sinh dịch 2.1 Khái niệm Qúa trình sinh dịch trình bệnh truyền nhiễm lây liên tục từ vật ốm sang vật khoẻ Con vật ốm luôn xuất mầm bệnh suốt thời gian mắc bệnh, mầm bệnh truyền trực tiếp sang khoẻ ngoại cảnh xâm nhập vào khoẻ qua yếu tố trung gian Vật chủ Môi trường Tác nhân gây bệnh (Nguồn bệnh) Sơ đồ 1.1 Quá trình sinh dịch 2.2 Các khâu trình sinh dịch Một vụ dịch truyền nhiễm phát sinh cần phải có đủ yếu tố: nguồn bệnh, nhân tố trung gian truyền bệnh súc vật cảm thụ Ba yếu tố ba khâu trình sinh dịch, cần thiếu ba khâu dịch khơng thể phát sinh Trên sở đó, muốn tiêu diệt bệnh truyền nhiễm phải nắm khâu trình sinh dịch để ngăn chặn dịch * Nguồn bệnh Nguồn bệnh khâu khâu chủ yếu trình sinh dịch, nơi mầm bệnh khu trú sinh sản thuận lợi từ điều kiện định xâm nhập vào thể cách hay cách khác để gây bệnh 18 Nguồn bệnh chia thành loại: * Con vật mắc bệnh: gồm gia súc, gia cầm, dã thú mắc bệnh thể khác Người mắc bệnh nhiều bệnh nguồn bệnh Trong nhiều bệnh, ốm thời kỳ nung bệnh nguy hiểm ốm mang xuất mầm bệnh thời gian trước xuất triệu chứng lâm sàng Dã thú, loài gặm nhấm nguồn bệnh nguy hiểm gia súc chúng ổ vi khuẩn thiên nhiên nhiều bệnh truyền nhiễm Về mặt dịch tễ học, mắc bệnh nhẹ nguy hiểm mắc bệnh nặng chúng thường khó phát hiện, dễ bị bỏ qua coi thường, lại có khả lại tiếp xúc với khoẻ nên làm bệnh dễ lây lan * Con vật mang trùng: gồm gia súc, gia cầm sau mắc bệnh khỏi mang vi khuẩn thể (bệnh lao), trường hợp gọi lành bệnh mang trùng Cũng vật lành bệnh mang xuất mầm bệnh thời gian (bệnh dịch tả lợn), vật chưa mắc bệnh mang mầm bệnh thể gọi khoẻ mang trùng (bệnh tụ huyết trùng), trường hợp điều kiện ngoại cảnh bất lợi vi khuẩn trỗi dậy gây bệnh Hiện tượng mang trùng nguy hiểm mặt dịch tễ học, súc vật mang trùng thường làm lây lan bệnh lớn thân súc vật ốm Trong số bệnh truyền nhiễm, súc vật mang trùng có tác dụng định dịch phát sinh * Các nhân tố trung gian truyền bệnh Nhân tố trung gian truyền bệnh khâu thứ hai trình sinh dịch có vai trị chuyển mầm bệnh từ nguồn bệnh tới súc vật thụ cảm Có nhiều loại nhân tố trung gian truyền bệnh - Thức ăn, nước uống: nhân tố trung gian truyền bệnh phổ biến số bệnh truyền nhiễm lây đường tiêu hoá Thức ăn nước uống bị nhiễm bệnh chất tiết vật nhiễm bệnh, đất bị ô nhiễm, dụng cụ chứa chế biến thức ăn, loại gia súc, gia cầm khác trùng… - Đất: đóng vai trị quan trọng việc làm lây lan bệnh Có vùng đất đặc biệt thường xuyên chứa mầm bệnh Đất bị ô nhiễm chất tiết bệnh, chất thải cống rãnh, nhà máy chế biến sản phẩm động vật, lò sát sinh chôn xác gia súc ốm chết, nha bào nhiều loại vi khuẩn tồn lâu đất (nha bào nhiệt thán, uốn ván) Từ đất mầm bệnh qua vết thương qua thức ăn, nước uống dính đất xâm nhập vào thể - Khơng khí: có chứa mầm bệnh mầm bệnh dính vào bụi (khi quét dọn chuồng, chải cọ gia súc) dính vào nước bọt nhỏ gia súc kêu, ho bắn Mầm bệnh truyền qua khơng khí thường đưa xa xâm nhập qua đường hô hấp để gây bệnh 19 - Côn trùng: có vai trị nguy hiểm việc truyền bệnh, côn trùng truyền bệnh theo phương thức : học sinh học Trong phương thức học, mầm bệnh sinh vật mang mầm bệnh khơng có mối quan hệ sinh vật cả, côn trùng mang mầm bệnh cách máy móc từ chỗ sang chỗ khác Thời gian mầm bệnh sống thể chúng ngắn Trong phương thức truyền bệnh sinh học, mầm bệnh tồn sinh sản côn trùng mang mầm bệnh Khi mang mầm bệnh, sinh vật truyền bệnh suốt đời sống (ví dụ : chấy, rận chứa mầm bệnh sốt phát ban) mầm bệnh phải trải qua nhiều giai đoạn trình sinh trưởng thể côn trùng mang mầm bệnh truyền bệnh (ấu trùng gây bệnh sốt rét phát triển muỗi anophen) - Người: mang nhiều loại mầm bệnh, người trực tiếp tiếp xúc với gia súc công nhân chăn nuôi, vắt sữa, người chăm sóc gia súc - Sản phẩm động vật: thịt gia súc ốm nguyên nhân làm lây lan bệnh Sữa gia súc ốm sữa gia súc mang trùng chứa nhiều vi khuẩn gây bệnh (các bệnh lao, sảy thai truyền nhiễm, lở mồm long móng truyền qua sữa) Các sản phẩm khác da, lơng, sừng, móng, xương mang truyền bệnh Các loại động vật khác dụng cụ đồ vật chăn nuôi, thú y, vận chuyển gia súc nhân tố học trung gian truyền bệnh Như vậy, biện pháp vô trọng yếu cơng tác phịng chống dịch bệnh phải tìm cách phá huỷ nhân tố trung gian truyền bệnh giữ vệ sinh thức ăn, nước uống, tiêu diệt côn trùng, vệ sinh chuồng trại * Súc vật cảm thụ Súc vật cảm thụ bệnh khâu thứ ba khơng thể thiếu q trình sinh dịch Có nguồn bệnh nhân tố trung gian truyền bệnh thể gia súc không cảm thụ với bệnh (do có miễn dịch) dịch khơng thể phát sinh Vậy sức cảm thụ súc vật bệnh điều kiện bắt buộc để dịch phát sinh phát triển Sức cảm thụ súc vật phụ thuộc vào sức đề kháng khơng đặc hiệu (chăm sóc, ni dưỡng, vệ sinh phịng bệnh ) sức đề kháng đặc hiệu (tiêm phòng vaccin) biện pháp chủ động tích cực nhằm xố bỏ khâu thứ q trình sinh dịch, làm dịch khơng thể phát sinh 2.3 Cơ chế phương thức truyền bệnh * Cơ chế lây bệnh Mầm bệnh lây từ vật bệnh sang vật khỏe theo quy luật định, gọi chế truyền bệnh, bao gồm: - Nơi khu trú mầm bệnh: nơi mầm bệnh gặp điều kiện thuận lợi để sinh sản nơi đảm bảo cho mầm bệnh thể Nơi khu trú có tính chất chun biệt loại mầm bệnh Ví dụ: Nơi khu trú bệnh lao phổi, bệnh dại tuyến nước bọt 20 ... g? ?y bệnh 1.2 Nguyên nhân bệnh truyền nhiễm Nguyên nhân g? ?y bệnh truyền nhiễm tác nhân g? ?y nên bệnh (mầm bệnh) với biểu triệu chứng bệnh lý đặc trưng * Phân loại Có nhiều loại mầm bệnh g? ?y bệnh. .. Phần KIẾN THỨC LÝ THUYẾT Đặc điểm bệnh truyền nhiễm sức đề kháng thể 1.1 Đặc điểm bệnh truyền nhiễm Bệnh truyền nhiễm bệnh mầm bệnh sống (các vi sinh vật) g? ?y nên Bệnh l? ?y lan từ vật sang vật... chứng, bệnh tích cách phịng trị số bệnh truyền nhiễm thường gặp vật ni, từ chẩn đoán bệnh đề biện pháp điều trị thích hợp Giáo trình Phịng, trị Bệnh truyền nhiễm thú y gồm bài: - Bài 1: Đại cương bệnh