Giáo trình phòng trị bệnh sản khoa thú y (nghề thú y) trường cao đẳng lào cai

20 6 0
Giáo trình phòng trị bệnh sản khoa thú y (nghề thú y)   trường cao đẳng lào cai

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH LÀO CAI TRƯỜNG CAO ĐẲNGLÀO CAI GIÁO TRÌNH MƠ ĐUN: PHỊNG, TRỊ BỆNH SẢN KHOA THÚ Y NGHỀ: THÚ Y TRÌNH ĐỘ: TRUNG CẤP (Ban hành kèm theo Quyết định số: /QĐ-CĐLC ngày…….tháng….năm Hiệu trưởng Trường Cao đẳng Lào Cai) Lào Cai, năm 2020 BÀI 1: BỆNH Ở THỜI KỲ CÓ CHỬA Bại liệt trước đẻ Bại liệt trước đẻ trình bệnh lý phức tạp xuất thể có thai gây nên tình trạng bệnh nặng nên vật nằm bẹp chỗ Bệnh gặp nhiều bị dê, gặp ngựa Bệnh thường xuất vào thời gian trước đẻ tuần lễ hay tháng 1.1 Nguyên nhân - Do chế độ nuôi dưỡng chăm sóc quản lý sử dụng khơng mục đích, khơng kỹ thuật - Khẩu phần thức ăn không đầy đủ không phù hợp với yêu cầu phát triển theo giai đoạn phát triển thai - Ở thời kỳ có thai giai đoạn cuối nhu cầu thể mẹ cần nhiều đạm, vitamin, khoáng chất Đặc biệt cần phải đầy đủ Ca P để phát triển xương bào thai Một số trường hợp thể mẹ thiếu Ca, P - Trong phần thức ăn cung cấp cho gia súc thiếu Ca P - Gia súc mẹ thả, vận động - Do gia súc mẹ bị bệnh đường ruột nên ảnh hưởng đến trình hấp thụ khống - Có thể kế phát từ bệnh thiểu tuyến phó giáp trạng làm thay đổi tỷ lệ bình thường Ca P, làm cho P tăng Ca giảm xuống - Bại liệt trước đẻ chèn ép thần kinh rõ đám rối hơng khum Thỉnh thoảng xuất trình bệnh lý não tuỷ sau làm liệt hai chân sau 1.2 Triệu chứng - Bệnh phát triển từ từ hay xảy đột ngột - Trường hợp bệnh phát triển từ từ, lúc đầu vật lại khó khăn (trong vài ngày) đứng khơng vững, sau nằm bẹp chỗ trường hợp bệnh xảy đột ngột vật nằm mà khơng đứng dậy - Thời gian đầu bệnh bò, phản xạ với xung quanh cịn bình thường Tình trạng chung vật thân nhiệt, hô hấp, tuần hồn, tiêu hố… nói chung bình thường, vật tự trở từ bên sang bên Con vật ăn dở, thích ăn thứ mà bình thường khơng thể ăn đất, đá, vật gặm chuồng, máng ăn… - Sau bệnh tiếp tục tiến triển ảnh hưởng đến tình trạng chung thể, kế phát số tình trạng bệnh lý khác như: Sa âm đạo, viêm phổi, viêm dày, ruột chướng bụng đầy hơi, đẻ khó xoang chậu bị hẹp hay bị biến dạng 1.3 Tiên lượng Phụ thuộc vào thời gian phát sinh bệnh Nếu bệnh xuất vào thời gian trước đẻ vài tuần thể nói chung bình thường bệnh chóng khỏi Nếu bệnh xuất trước đẻ vài tháng tiên lượng xấu, gia súc bị chết bị bại huyết thối loét 1.4 Phịng điều trị Kịp thời bổ xung khống yếu tố dinh dưỡng cần thiết cho thể mẹ, đồng thời đề phịng tình trạng kế phát * Hộ lý - Thay đổi phần thức ăn, cho ăn thức ăn dễ tiêu, nhiều đạm, khoáng vitamin, tăng cường loại bột xương, loại mắm, cua, ốc, cá… - Đề phòng tượng bầm huyết, tụ huyết, phải ln trở cho vật ngày 3- lần, cho vật nằm chuồng độn nhiều rơm rạ cỏ khô Với gia súc lớn nên dùng dây để đóng đóng, treo vật đứng lên * Dùng thuốc - Với gia súc quý cho uống dầu cá - Gluconat Canxi 20% 500- 1000ml cho gia súc lớn Tiêm tĩnh mạch tiêm Chlorua Canci Sử dụng loại thuốc đặc hiệu để điều trị bệnh kế phát có Sẩy thai Q trình gia súc có thai bị gián đoạn, bị cắt quãng gọi tượng sẩy thai, bào thai bị đẩy khỏi tử cung mẹ thai chết hay sống Thỉnh thoảng gặp hợp tử bị tiêu biến tử cung hay bào thai chết giữ lại tử cung 2.1 Phân loại tượng sẩy thai Căn vào thời gian xuất bệnh chủ yếu có loại: * Loại sẩy thai Loại thường xuất vào thời gian có thời kỳ I kỳ II Hiện tượng dẫn đến nhiều tình trạng bệnh lý khác quan sinh dục thể nói chung * Loại đẻ non - Xuất chủ yếu vào giai đoạn có thai kỳ III, mặt lâm sàng, loại có số triệu chứng gần giống đẻ bình thường, - Bầu vú căng to, xung huyết, sữa thay đổi sản lượng, màu sắc mùi vị - Âm hộ có tượng xung huyết phù thũng - Sau đẻ non khơng có tượng sát hay viêm nội mạc tử cung, nuôi dưỡng chăm sóc tốt mẹ hồi phục sức khỏe nhanh, thể nói chung bình thường - Vật sơ sinh bị đẻ non phản xạ bú thường chậm hay khơng có, nhiệt độ thường thấp, cần phải hộ lý chu đáo cẩn thận Căn vào triệu chứng, mức độ biểu trình bệnh lý phân thành loại sau: * Sẩy thai hoàn toàn Loại thường gặp loại gia súc đơn thai Toàn bào thai khơng tiếp tục phát triển tiêu biến hay bị tống khỏi tử cung mẹ * Sẩy thai khơng hồn tồn Thường gặp loại gia súc đa thai Một số bào thai bị chết, số thai cịn lại phát triển bình thường biến thành dạng đặc biệt bào thai * Tiêu thai - Tiêu thai dạng bệnh lý nhẹ loại sẩy thai - Bênh thường sẩy thời kỳ đầu trình có thai, hợp tử chưa phát triển thành bào thai - Tất tổ chức bào thai thể mẹ hấp thu không để lại biến đổi hay vết tích tử cung Bệnh thường gặp bò, lợn, ngựa - Nguyên nhân gây bệnh phân chia tế bào trứng sau thụ tinh, hợp tử phát triển khơng bình thường, sức sống thai q yếu - Có thể tế bào trứng tình trùng phát triển khơng hồn tồn hay giao phối cận thân, q trình ni dưỡng, quản lý thể mẹ không tốt - Khi gia súc bị bệnh qua chu kỳ sau lần phối giống cuối cùng, gia súc xuất trạng thái động dục bình thường Cơ quan sinh dục thể nói chung khơng có triệu chứng điển hình * Thai bị chết chưa biến đổi - Loại sẩy thai thường sảy vào giai đoạn có thai kỳ I đầu kỳ II, thường sẩy thực tế sản xuất - Khi bào thai bị chết trở thành dạng dị vật tử cung, từ dị vật ln kích thích gây phản ứng co bóp tử cung bào thai, thai sản vật trung gian khác bị đẩy - Trường hợp bệnh xảy vào giai đoạn có thai kỳ II quan sinh dục thể nói chung xuất số triệu chứng như: + Bầu vú căng, sữa thay đổi mầu sắc mùi vị Gia súc có biểu rặn nhẹ, kiểm tra âm đạo thấy cổ tử cung mở, niêm dịch lỗng lẫn với dịch thai chảy ngồi Với gia súc có thai tháng triệu chứng bệnh khơng rõ + Thể bệnh có tiên lượng tốt sau thời gian tùy thuộc vào lồi gia súc khác mẹ động dục trở lại tiến hành trình thụ tinh bình thường + Ngược lại bị lưu thai hay thai bị thối rữa gây tình trạng viêm tử cung, bại huyết… ảnh hưởng nhiều đến trình sinh sản gia súc sau Thỉnh thoảng gây tượng vô sinh hay mẹ bị chết * Sẩy thai thói quen - Sẩy thai thói quen tượng bệnh lý sẩy có quy luật Sau thời gian có thai, tùy thuộc vào loài gia súc khác tất lần có thai xảy tượng sẩy thai - Sau phối giống thời gian định tất lứa thai, bào thai bị chết, bị đẩy khỏi tử cung mẹ hay biến thành dạng đặc biệt khác thai bị canxi hóa, thối rữa… - Bệnh sẩy thai thói quen gặp trường hợp: Những chỗ cong hay đám thành tử cung bị dính liền với tổ chức khác xung quanh Màng treo rộng tử cung bị ngắn lại, tử cung phát triển khơng hồn tồn hay tử cung bị dị dạng Niêm mạc tử cung, cổ tử cung bị thối hóa phần từ hình thành vết sẹo, khối u tử cung * Thai khô - Sau bào thai bị chết tất dịch tế bào tổ chức thai thể mẹ hấp thu hoàn toàn Những phần khác trở thành khô cứng lưu lại tử cung - Bệnh xảy tất đàn gia súc, gặp nhiều trâu, bò, lợn Khi bào thai chết thể vàng tồn buồng trứng - Progesterol tiết tử cung co bóp yếu, cổ tử cung khép kín vi khuẩn bên ngồi khơng thể xâm nhập vào - Thời gian đầu bệnh dịch thai tất dịch tế bào tổ chức bào thai thể mẹ hấp thu qua niêm mạc tử cung - Các tổ chức khác thai bị rắn lại thể tích co nhỏ, đầu chân thai chụm lại với nhau, thai khô nhăn nheo lại bao quanh chặt bào thai - Nhau thai bào thai biến thành cục màu nâu đen cứng nên người ta gọi thai khơ hay thai bị canxi hóa - Thai khơ hóa lưu lại tử cung đến hết thời kỳ có thai đẩy ngồi lúc với thai phát triển bình thường (ở lợn) bị đẩy ngồi thời gian sớm Bệnh thai khô thường xuất số triệu trứng: + Quá thời gian có thai trung bình mà thể mẹ khơng biểu trình sinh đẻ Những đặc điểm quan sinh dục, thể nói chung tượng có thai giảm xuống hay hẳn gia súc không động dục trở lại Kiểm tra qua trực trạng thấy cổ tử cung nhỏ rắn bình thường hay khơng thay đổi, mức độ to, nhỏ tử cung phụ thuộc vào tháng thai xảy bệnh thường thể tích tử cung nhỏ nhiều so với tử cung có thai tháng mà thai phát triển bình thường Khi xoa bóp nhẹ tử cung thấy phát bọc cục thai khô tử cung, thành tử cung dầy rắn bình thường + Bằng phương pháp thủ thuật kích thích mở rộng cổ tử cung, thụt dầu nhờn vào tử cung, lấy thai khơ ngồi Sau dùng loại thuốc sát trùng có nồng độ thích hợp để thụt rửa tử cung, bơm trực tiếp kháng sinh vào tử cung Ngồi dùng loại thuốc có tác dụng kích thích tử cung co bóp để tăng cường q trình hồi phục quan sinh dục * Nhuyễn thai (thai nhũn nát) - Sau bào thai bị chết, cổ tử cung mở, vi khuẩn sinh mủ xâm nhập vào gây viêm tử cung tích mủ - Các phần mềm thai bị lên men bị phân giải viêm nơi mạc tử cung mãn tính có mủ, sau điều trị khỏi thụ tinh có kết lại tái phát viêm có mủ làm cho bào thai bị chết bị phân giải - Quá trình lên men phân giải màng thai đến phần mềm thai, tạo nên hỗn hợp màu nâu hay đỏ nhạt ln thải ngồi - Một số mảnh xương vụn nhỏ lẫn với dịch thải Còn xương to lớp sụn giữ lại tử cung - Triệu chứng điển hình bệnh: + Hỗn dịch từ tử cung thải xuất lúc đầu nhiều, màu đỏ nhạt, sau biến thành mầu nâu có lẫn mủ, cuối tồn mủ bị chảy + Mỗi gia súc đại tiểu tiện hay rặn động dục hỗn dịch mủ lại chảy nhiều hơn, có mùi thối + Khám qua trực tràng, xoa bóp tử cung phát tiếng cọ sát xương bào thai Kích thước tử cung phụ thuộc vào tuổi thai lúc chết hỗn dịch tử cung nhiều hay thường nhỏ nhiều so với tử cung có bào thai phát triển bình thường tháng thai + Trường hợp bệnh xảy vào thời kỳ có thai kỳ đầu, niêm mạc tử cung bị tổn thương nhẹ, điều trị kịp thời ảnh hưởng đến q trình sinh sản mẹ + Nếu bệnh xuất thai lớn, viêm tử cung tích mủ lâu dài, vật khả sinh sản Mặt khác cịn kế phát viêm phúc mạc, bại huyết, huyết nhiễm mủ, vật chết Phương pháp can thiệt bệnh nhuyễn thai giống trường hợp thai bị khơ hóa * Thai bị chương to thối rữa - Sau bào thai bị chết, loại vi khuẩn xâm nhập, tổ chức da thai bị phân giải, loại khí sản sinh tích lại da bụng, ngực âm môn - Thai chết mùa hè tổ chức da bị phân hủy nhanh chóng, khí như: H2, NH3, H2S, CO2… tích lại nhiều da, bào thai chương to lên thành tử cung bị dãn tử cung bị hẳn tính đàn hồi co bóp - Hỗn dịch máu nâu lẫn với nhiều mảnh tổ chức thải khỏi mép âm môn mùi thối khó chịu - Trường hợp vật biểu triệu chứng toàn thân rõ, thân nhiệt lên cao vật bỏ ăn, toàn thân đau đớn bụng chướng to ảnh hưởng nhiều đến hoạt động hệ tiêu hóa, hơ hấp - Khi khám qua âm đạo thấy cổ tử cung mở rộng thành tử cung căng bao chặt lấy bào thai chương to thủy thũng da - Do chất bị phân giải từ tổ chức mềm da thai, thông qua hệ thống mạch quản gây cho gia súc bị bại huyết, bị huyết nhiễm trùng hay bị trúng độc - Trường hợp phải kịp thời tiến hành phương pháp thủ thuật để lấy thai khỏi tử cung mẹ - Trước hết dùng dầu nhờn thụt trực tiếp vào tử cung, sau dùng tay dụng cụ vô trùng, tiến hành thao tác kéo thai ngồi theo quy trình kỹ thuật Tuyệt đối tránh tượng bị tổn thương, rách hay thủng đường sinh dục, rửa quan sinh dục loại thuốc sát trùng có nồng độ thích hợp Bơm kháng sinh liều cao trực tiếp vào tử cung Trợ sức, trợ lực dung dịch Glucose Cafein Căn vào điều kiện, nguyên nhân gây bệnh chủ yếu gồm loại sau: * Loại sẩy thai có tính chất truyền nhiễm - Hiện tượng sẩy thai này, chủ yếu số loại vi khuẩn, siêu vi khuẩn độc tố chúng số loại ký sinh trùng gây nên, bệnh truyền nhiễm gây sẩy thai thường gặp nhiều là: Brucellosis, Vibriosis - Ngoài tượng sẩy thai cịn kế phát số bệnh truyền nhiễm khác như: Bệnh lở mồm long móng, xoắn khuẩn, dịch tả lợn, đóng dấu, tụ huyết trùng, phó thương hàn ngựa… Loại sẩy thai ký sinh trùng chủ yếu Trichomonas, ký sinh trùng đường máu, sán gan… * Loại sẩy thai khơng có tính chất truyền nhiễm Dựa vào nguyên nhân gây bệnh thực tế loại có tính chất truyền nhiễm xảy chủ yếu loại không truyền nhiễm Hiện tượng sẩy thai không truyền nhiễm thường chia - Sẩy thai nuôi dưỡng Chất lượng số lượng thức ăn, nước uống không đầy đủ, chế độ nuôi dưỡng, làm việc khai thác không hợp lý, khơng phù hợp với gia súc có thai làm ảnh hưởng đến trình trao đổi chất, sức đề kháng mẹ, làm rối loạn mối quan hệ thai niêm mạc tử cung, gây nên tượng sẩy thai, sẩy thai ni dưỡng thường gặp thể thiếu đạm, khống, số loại vitamin cần thiết + Thiếu Vitamin A, màng nhung thai niêm mạc tử cung bị rối loạn bào thai bị chết Trường hợp thường xảy vào giai đoạn có thai kỳ III + Thiếu vitamin E giai đoạn có thai kỳ đầu bào thai dễ bị đẻ non + Thiếu vitamin D gây trở ngại đến trình trao đổi trì cân Ca P, bất lợi cho hình thành phát triển xương thai + Thức ăn bị nấm mốc, bị ôi thối bị ủ chua gây cho mẹ ngộ độc trực tiếp ảnh hưởng đến tử cung dẫn đến tình trạng sẩy thai - Sẩy thai tổn thương + Ở gia súc lớn gia súc bị húc, đá vào bụng, bị ngã + Khám qua trực tràng qua âm đạo thao tác không kỹ thuật + Dùng thuốc làm cho âm đạo bị kích thích mạnh + Do phối giống nhầm gia súc có thai (trong trường hợp động dục giả) + Ở lợn mật độ lợn chuồng đông, lợn nằm đè lên hay tranh ổ nằm ăn uống +Do lợn vận động mạnh, nhẩy qua thành chuồng, bị đánh đập bị dồn chuồng + Từ nguyên nhân gây chấn thương làm vỡ mạch máu thành tử cung, màng thai có bào thai + Mặt khác gây nên phản xạ co bóp mạnh đột ngột tử cung làm cho bào thai bị chết bị đẩy thể mẹ - Sẩy thai gia súc mẹ bị bệnh + Cơ quan sinh dục mẹ xuất tình trạng bệnh lý: Viêm nội mạc tử cung, viêm tử cung tích mủ, tử cung bị dị dạng, u sừng tử cung, sẹo tử cung, u chai buồng + Bệnh hệ tim mạch làm rối loạn hệ thống tuần hoàn thai niêm mạc tử cung, bào thai bị đói dinh dưỡng + Bệnh hệ hơ hấp, ảnh hưởng đến q trình trao đổi oxy thai làm cho bào thai bị đói oxy + Bệnh gan, thận gây nên tình trạng bào thai bị nhiễm độc + Bệnh hệ tiêu hóa như: Chướng bụng, đầy cấp, viêm dầy ruột, liệt cỏ… + Bệnh hệ thần kinh gia súc bị viêm màng não + Do thể mẹ bị ngộ độc qua thức ăn, nước uống + Có thể mẹ sử dụng thuốc gây mê toàn thân, uống nhiều thuốc lợi niệu, thuốc tẩy - Sẩy thai bệnh thai, bào thai + Do bào thai phát triển không bình thường - thai dị hình + Phù thũng bào thai + Dây rốn dị dạng hay phát triển ngắn, dài + Màng thai bị phù bị viêm + Nhau thai bị dị dạng + Dịch thai nhiều hay 2.2 Một số biện pháp phòng bệnh chung Đề phòng tượng sẩy thai công tác quan trọng ngành Chăn nuôi Thú y Khi có tượng sẩy thai trước hết cần phải tích cực điều trị kịp thời để giảm thiệt hại kinh tế Mặt khác cần phải điều trị cẩn thận, nghiên cứu cụ thể để nắm tình hình bệnh gia súc để phát nguyên nhân gây nên tình trạng bị sẩy thai Từ đề biện pháp phịng chống mang lại hiệu cao - Chọn lựa nuôi gia súc giống không mắc số bệnh truyền nhiễm như: Brucellosis, Vibrrisois bệnh ký sinh trùng đường sinh dục - Thực nghiêm chỉnh quy trình kỹ thuật thức ăn, quản lý, chế độ sử dụng khai thác - Thi hành đầy đủ quy trình kỹ thuật lấy tinh dịch, mơi trường pha chế tinh dịch, phối giống thụ tinh nhân tạo hay nhẩy trực tiếp - Áp dụng biện pháp đề phòng tượng bệnh lý quan sinh dục có thai, sinh đẻ đẻ xong - Với tất dạng sẩy thai, bào thai chết, cổ tử cung mở (tự nhiên hay can thiệp) cần kịp thời áp dụng biện pháp đưa thai khỏi tử cung mẹ - Tuyệt đối tránh tượng làm tổn thương làm thủng hay rách quan sinh dục, tránh để thai bị thối rữa, bị phân giải tử cung ảnh hưởng lớn đến quan sinh dục, đến thể mẹ nói chung sinh sản sau gia súc Bệnh phù thũng Khi gia súc có thai bị phù bệnh tích tụ dịch tế bào, tổ chức da da Bệnh thường xuất thời gian ngắn trước sinh đẻ, chủ yếu vào giai đoạn có thai kỳ Thỉnh thoảng lúc gây rối loạn chức tế bào bị phù toàn thể nói chung 3.1 Nguyên nhân - Chủ yếu Albumin thấm qua vi huyết quản - Đây phản ứng thể mẹ tượng có thai (chứng nhiễm độc có thai) - Do đình trệ tĩnh mạch mẹ bị bệnh tim làm tăng tích tụ Clo nước tế bào - Bệnh viêm thận (Nepritis) chứng hư thận (Neprosis) xuất thời gian có thai - Do phần thức ăn không đầy đủ, phẩm chất không phù hợp đảm bảo yêu cầu phát triển bào thai tử cung qua gian đoạn có thai 3.2 Triệu chứng Bệnh xuất chủ yếu triệu chứng trạng thái phù phận: -Vùng bầu vú, quan sinh dục bên ngồi (rõ mép âm mơn), bên thành bụng hai chân sau - Bệnh thường gây cho vật cảm giác, tê, không đau, bề mặt da lạnh Sờ nắn lên mặt da thấy để lại vết lõm sâu - Những triệu chứng chung như: vật mệt mỏi, yếu sức, niêm mạc mầu trắng nhạt, vật thở hổn hển lại, tim hoạt động yếu, - Viêm niêm mạc dày ruột vật tiểu (trong thời kỳ phù nặng), nước tiểu xuất albumin - Bệnh phù xuất trước thời gian sinh đẻ khơng lâu sinh đẻ song Nếu bệnh xuất trước đẻ thời gian dài gây tượng tổn thương hệ thống mạch máu lâm ba quản giảm khả đề kháng tổ chức tế bào 3.3 Phòng điều trị - Với mục đích ức chế tượng phù phát triển, cho gia súc ăn thức ăn có chất lượng tốt hạn chế việc uống nước, giảm thức ăn tươi sống muối, tăng cường vận động - Mặt khác cịn tiêm Cafein, Vitamin B 1, tiếp dung dịch Glucose 20% thuốc lợi tiểu Rặn đẻ sớm Rặn đẻ sớm bệnh thường xuất co bóp tử cung, rặn đẻ mẹ trước thời gian sinh đẻ vài tuần, vài tháng Bệnh thường gặp bò, ngựa, dê, cừu 4.1 Nguyên nhân - Bệnh xuất chủ yếu khám âm đạo, trực tràng không cẩn thận, không kỹ thuật - Chăm sóc ni dưỡng kém, gia súc làm việc sức, sử dụng khai thác độ, - Thức ăn phẩm chất, mùa đông thức ăn nước uống lạnh Từ làm cho tử cung co bóp bào thai máy động mạnh - Mặt khác, bện cịn rối loạn mối quan hệ thích hợp thể có thái kích tố thái, buồng trứng, tuyến yên gây nên kế phát từ bệnh sa âm đạo 4.2 Triệu chứng - Gia súc xuất co bóp, rặn chưa đến thời kỳ sinh đẻ bình thường - Ở bị vào thời gian trước đẻ - tuần - Ở ngựa thường vào giai đoạn có thai kỳ II, vật dứng nằm không yên, chân cào đất hay đá vào bụng - Ở ngựa có tượng mồ hơi, biểu trạng thái đau bụng, trâu bị kêu rống, cong đuoi lên để rặn Nhịp thở sâu, mạnh mạch nhanh - Có trường hợp trực tràng âm đạo bị lộn - Rặn đẻ sớm thường gia súc chưa xuất biểu trình sinh đẻ bình thường - Ở ngựa thường kéo dài khoảng thời gian từ - 12 giờ, gây tượng sảy thai - Ở bị kéo dài từ vài ba đến vài ba ngày, thường gây nên tượng chết thai, thai khơ hóa, đẻ non - Nếu rặn đẻ ngắn, khơng mạnh, chóng chấm dứt thai khơng chết đến cuối thời gian có thai mẹ sinh đẻ bình thường 4.3 Chẩn đốn Căn vào tượng trình sinh đẻ bình thường để so sánh trường hợp thì: nút niêm dịch cổ tử cung cịn đặc, mép âm mơn chưa xuất xung huyết, phù, bầu vú chưa căng, chưa có sữa đầu chưa có tượng sút Kiểm tra qua âm đạo cổ tử cung cịn đóng kín 4.4 Phịng điều trị - Khi gia súc xuất biểu rặn đẻ cần phải xác định: Vật tặn đẻ sớm hay rặn đẻ bình thường hay rặn đẻ yếu - Mặt khác phải chẩn đốn bào thai cịn sống hay chết (khám phương pháp quan sát bên trực tràng, khơng khám qua âm đạo) Từ định phương pháp điều trị - Trường hợp bào thai chết, phải kịp thời phương pháp để đưa thai khỏi tử cung mẹ - Trường hợp bào thai cịn sống tiến hành điều trị sau: Giữ cho vật tình trạng yên tĩnh, tuyệt đối không cho vận động Ức chế vận động co bóp tử cung phương pháp: Tiêm Atropin 0,2gr cho gia súc lớn tiêm da - Với ngựa tiêm Morphin 0,4gr - Cho uống Chloral hydrat 15 - 30gr - Với trâu bò cho uống cồn hay rượu trắng 500ml - Gây tê lõm khum Novocain 3%, trâu bị 10 - 12ml Ngồi ra, cịn kết hợp điều trị phương pháp châm cứu với đơn huyệt: An thận: huyệt Bách hội: huyệt Vĩ căn: huyệt Vĩ tiên: huyệt Thủ thuật châm cứu theo phương pháp tả châm, phút vê kim lần Thời gian lưu kim từ 30 - 40 phút, ngày châm lần Liệu trình điều trị đến bệnh gia súc hết rặn, thường từ - ngày *Phòng bệnh Thực quy định ni dưỡng, quản lý, chăm sóc sử dụng gia súc có thai theo giai đoạn có thai, không đánh đạp tránh nguyên nhân gây cho gia súc sợ hãi , kích động thần kinh ngựa BÀI 2: BỆNH Ở THỜI KỲ ĐẺ 2.1 Đẻ khó Trong q trình sinh đẻ gia súc, thời gian sổ thai kéo dài thai khơng đẩy ngồi, gọi tượng đẻ khó 2.1.1 Kiểm tra trước thủ thuật a) Kiểm tra toàn thân Cần phải xác định thân nhiệt, hoạt động hệ tuần hồn, hơ hấp tiêu hóa tiết niệu, vận động… kiểm tra bầu vú, phận sinh dục bên đặc điểm khác để biết gia súc đến hay chưa đến ngày sinh đẻ b) Kiểm tra quan sinh dục Trước hết phải xác định mức độ cổ tử cung, mở hồn tồn, chưa hồn tồn hay cịn khép kín Màng thai hay chưa bộc lộ khỏi cửa tử cung có tượng vỡ ối hay chưa Sau kiểm tra đặc điểm khác toàn quan sinh dục Trường hợp đẻ khó kéo dài, gia súc nằm lâu, niêm mạc đường sinh dục thường bị thủy thũng, gây khó khăn sửa kéo thai, có khơng thể đưa tay vào tử cung Nếu quan sinh dục bị xây sát, bị tổn thương, máu tươi lẫn với dịch thai thải Mặt khác vào màu sắc, mùi dịch đường sinh dục Chúng ta biết thời gian xuất đẻ khó, thai hay chưa bị phân giải thối rữa Kiểm tra đường sinh dục đẻ gia súc lớn thuận lợi dễ gia súc nhỏ c) Kiểm tra thai Đồng thời với việc kiểm tra quan sinh dục, cần phải kiểm tra thai để xác định: Vị trí, chiều, hướng tư thai, thai sống hay chết Trường hợp màng thai chưa rách, kiểm tra phần trước thai qua màng rau Không nên làm vỡ ối sớm quá, ảnh hưởng đến độ mở cổ tử cung gây bệnh đẻ khó Nếu thai bị rách đưa tay trực tiếp vào thai để chuẩn đoán Căn vào phận bào thai sờ thấy như: Đầu, cổ, chân… để xác định chiều, hướng tư thai bình thường hay khơng, mức độ ngun nhân gây đẻ khó Với gia súc đơn thai, cần phải xác định có hay hai thai Mặt khác, cần phải kết luận xác thai sống hay chết để định phương pháp dụng cụ can thiệp Nếu thai chết phải can thiệp nhanh chóng để mục đích cứu mẹ, với hình thức kể phương pháp cưa hay cắt thai Trường hợp thai sống cần phải cố gắng, cân nhắc tìm biện pháp lựa chọn dụng cụ thích hợp để đảm bảo sống cho mẹ lẫn Nếu trường hợp cứu mẹ Thường nên ưu tiên cứu sống mẹ với phương pháp kể hình thức ngoại khoa * Phân biệt thai sống, thai chết - Trường hợp đầu thai trước Đưa bàn tay vào miệng thai, kéo nhẹ lưỡi xác định lưỡi cử động hay khơng Hoặc đưa ngón tay vào xem thai có hay khơng phản xạ bú sữa Trường hợp sờ mặt thai, dùng ngón tay ngón để ấn vào nhãn cầu, xem đầu thai cịn cử động hay khơng Trường hợp khơng sờ đầu thai, dùng bàn tay ấn vào ngực thai để phát tim thai có hay khơng hoạt động - Trường hợp phần sau thai trước Đưa ngón tay vào trực tràng bào thai, xem trực tràng có hay khơng co bóp Nếu phát có phân trực tràng bào thai, chứng tỏ thai yếu hay chết Trường hợp tìm dây rốn, cần xác định động mạch rốn có hay khơng hoạt động 2.1.2 Chuẩn bị trước thủ thuật a) Dụng cụ, thuốc men Trước tiến hành can thiệp đẻ khó, cần phải chuẩn bị đầy đủ chu đáo mặt chủ yếu sau: - Rơm rạ hay cỏ khô để làm đệm cho gia súc - Bộ đồ đỡ đẻ khó với đầy đủ loại dụng cụ: Đẩy, kéo, cưa, cắt thai - Những dụng cụ phẫu thuật ngoại khoa loại thông thường chuyên dùng thú y - Các loại thuốc sát trùng, cấp cứu, trợ tim, trợ sức, trợ lực… - Người đỡ đẻ cần phải cắt nhẵn móng tay, sát trùng tay… người giúp việc nên có kiến thức sản khoa thành thạo thao tác thủ thuật đỡ đẻ khó, để thay người người phụ trách mệt Cơng việc chuẩn bị đầy đủ, chu đáo bảo đảm cho công việc tiến hành thuận lợi, nhanh chóng kết tốt b) Cố định gia súc Để gia súc đứng đầu thấp Đuôi cao, thai lùi vào xoang bụng Thuận lợi cho việc sửa thai Nếu gia súc nằm nằm nghiêng bên trái hay bên phải tùy thuộc vào vị trí thuận tay người thủ thuật Không nên cho gia súc nằm sấp, áp lực xoang bụng xoang chậu cao trở ngại đến thao tác Khi cho gia súc nằm, cần ý tránh làm cho tử cung bị xoắn c) Gây tê cục màng cứng tủy sống Phương pháp với mục đích ức chế gia súc rặn, để tiến hành thao tác thủ thuật cần thiết như: - Đẩy thai vào xoang bụng để sửa, xoay thai hay cưa, cắt thai - Khi đẻ khó kéo dài, vỡ ối sớm, đường sinh dục bị khơ, tử cung bóp chặt lấy thai, nên phải thụt dịch nhờn vào tử cung - Áp dụng tiến hành phẫu thuật: mổ bụng mẹ lấy thai, hay mổ cắt tuyết vú d) Những điều cần ý can thiệp trường hợp đẻ khó - Chẩn đốn xác, can thiệp sớm kịp thời - Ở gia súc lớn, can thiệp chậm, thai lọt lòng vào xoang chậu thành tử cung bọc chặt lấy thai, dịch thai chảy hết ngoài, dường sinh dục bị thủy thũng… trở ngại nhiều đến thao tác đẩy thai, sửa hay xoay thai khó kéo thai Với lợn, can thiệp kịp thời sau kéo thai bị đẻ khó ngồi, thai khác đẻ bình thường Để chậm, khơng thai bị đẻ khó chết mà thai khác bị chết - Căn vào kết việc chuẩn đoán tổng hợp, xác định phương pháp tiến hành chọn dụng cụ thích hợp cho loại đẻ khó khác - Thao tác thủ thuật phải thành thạo, khéo léo, cẩn thận, bình tĩnh kiên nhẫn để tránh trường hợp làm tổn thương quan sinh dục - Trước tiến hành thủ thuật,nếu dịch thai thải ngồi q sớm, đường sinh dục bị khơ, phải thụt vào tử cung, âm đạo loại dịch nhờn dầu paraphin, dầu thực vật … 2.1.3 Một số công dụng thường dùng thủ thuật can thiệp đẻ khó a) Dụng cụ kéo thai - Dây sản khoa: Thường dùng dây vải mềm chắc, dài khoảng 1- 2m Dây sản khoa dùng để sửa thai tư thai khơng bình thường để kéo thai ngồi - Móc sản khoa: Dùng để kéo thai ngồi, có hai loại + Móc nhọn: Loại sử dụng trường hợp thai chết Dùng móc nhọn, móc vào mắt, lỗ tai, xương hàm dưới, lỗ mũi, xương chậu qua da chỗ lõm bào thai Trong trường hợp thật cần thiết sử dụng thai cịn sống, phải móc vào vị trí bị rách tổ chức dễ điều trị xương hàm + Móc tù: Sử dụng trường hợp thai cịn sống Móc tù móc nhọn để kéo thai, có hai loại: Loại cân dài cân ngắn + Kẹp thai: Loại để kẹp vào đầu, cổ hay mống (nếu gia súc nhỏ) bào thai b) Dụng cụ đẩy thai Với mục đích đưa thai lùi cuối xoang chậu hay vào xoang bụng để tiến hành sửa hay xoay thai thuận lợi, dùng dụng cụ đẩy thai, nạng sản khoa c) Dụng cụ cắt thai Trong trường hợp đặc biệt, khơng cịn biện pháp để đưa thai ngoài, cần phải cắt thai phận nhỏ, dùng dụng cụ chủ yếu sau - Dao dấu lưỡi Khi đưa vào lấy khỏi đường sinh dục, cần phải cho lưỡi dao nằm cán dao Căn vào vị trí sử dụng dùng loại dao: Loại thẳng loại cong hay loại móc câu Ngồi ra, dùng loại dao đeo vào ngón tay - Đục sản khoa Sử dụng để đục xương, khớp xương, dây chằng - Dầm bóc da Dùng để bóc da thai bốn chân - Dây cưa sản khoa Dùng để cưa khớp xương, dây chằng 2.1.4 Một số loại đẻ khó phương pháp can thiệp Hiện tượng đẻ khó xuất nhiều hình thức nhiều nguyên nhân gây - Đẻ khó nguyên nhân thể mẹ + Do tử cung co bóp sức rặn đẻ mẹ yếu + Các phần mềm cổ tử cung, âm đạo, âm hộ giãn nở khơng bình thường + Hệ thống khung xoang chậu hẹp hay biến dạng, khớp bán động háng phát triển khơng bình thường hay bị cốt hóa Tử cung bị xoắn, hay bị vặn thời gian có thai kỳ cuối - Đẻ khó nguyên nhân bào thai + Thai to không phù hợp với xoang chậu + Chiều, hướng, tư bào thai khơng bình thường + Thai dị hình hay quái thai Hiện tượng đẻ khó nguyên nhân bào thai, thường chiếm 3/4 trường hợp gia súc lớn Những nguyên nhân loại hình đẻ khó xảy đơn độc mà kết hợp lại với Ví dụ trường hợp thai to mà đầu cổ lại quay sang bên hay úp xuống ngực Cũng có trường hợp khơng đầu thai quay sang bên mà chân trước chân thẳng chân bị gấp khúc Mặt khác, q trình thủ thuật khơng nắm vững thao tác kĩ thuật nên làm gia súc đẻ khó khăn thêm Ví dụ tư đầu cổ bào thai khơng bình thường, mà kéo thai ngồi làm cho thai bị kẹp chặt a) Kích thước thai khơng phù hợp với xoang chậu +) Thai to Trường hợp xoang chậu đường sinh sản gia súc mẹ thường khơng bình thường kích thước thai q lớn nên q trình sinh đẻ gặp khó khăn, gọi la thai to tuyệt đối Trường hợp thể tích thai bình thường mà đường sinh dục lại hẹp gia súc không đẻ được, gọi thai to tương đối Bệnh chủ yếu xuất trâu, bò, dê, cừu Riêng với ngựa gặp thai ngựa thường nhỏ xoang chậu tương đối lớn Thai to kích tố sinh trưởng sản sinh hoạt động mạnh, thời gian co thai kéo dài, thai gia súc đa thai Hiện nay, yêu cầu cải tạo giống, gia súc đực thường có tầm vóc lớn nên thể tích thai đường sinh dục không tương xứng với Trong trường hợp này, kiểm tra thai qua trực tràng phát chiều, hướng, tư thai bình thường, kích thước thai lớn tử cung kẹp chặt thai * Biện pháp can thiệp: Trước hết, dùng dầu glyxerin hay dầu thực vật, nước xà phòng ấm thụt trực tiếp vào đường sinh dục gia súc Dùng dây sản khoa buộc chặt vào hai chân trước Người đỡ đẻ cho ngón tay vào miệng, kết hợp với bốn ngón tay cịn lại giữ chặt lấy hàm thai Kết hợp nhịp nhàng dây sản khoa tay, người người phụ, kéo thai ngồi Trường hợp thai chết, dùng móc nhọn để móc vào hố mắt, mũi, miệng thai * Những điều ý kéo thai - Tư thế, chiều hướng thai phải hồn tồn bình thường - Khi kéo thai phải phù hợp với rặn gia súc mẹ - Kéo thai phải dùng theo hướng trục xoang chậu - Không nên kéo đầu hai chân trước, lúc Trước hết kéo chân, sau kéo tiếp đến chân kia, kéo so le hai chân Tiến hành vậy, hai đầu xương bả vai chéo chiều rộng hẹp lại, thai lọt qua xương chậu dễ dàng Khi đầu thai khỏi âm môn, người giúp việc cần phải dùng hai tay đỡ lấy đầu, cổ thai để đường sinh dục ngồi khơng bị rách Với phương pháp trên, không kết quả, trường hợp thai chết trương to lên, áp dụng biện pháp, cắt cưa thai phận nhỏ để đưa phương pháp mổ bụng mẹ để lấy thai Đối với lợn dùng tay hay dây sản khoa buộc vào chân hay đầu để kéo thai ngồi Khi phía đầu trước, dùng hai ngón tay giữ vào hai hốc mắt bốn ngón tay giữ vào phía hàm dưới, ngón tay ấn vào mặt, giữ chặt lấy đầu, từ từ kéo thai ngồi Nếu trước dùng ngón tay giữ chặt lấy chân sau để kéo thai ngồi +) Đẻ sinh đơi Đẻ sinh đơi gia súc đơn thai, gặp hai trường hợp đẻ khó khác - Một thai có tư thế, chiều hướng bình thường, cịn thai trạng thái khơng bình thường Trường hợp dùng biện pháp can thiệp thể tích - Hai thai lọt vào xoang chậu lúc, nên thai bị kẹp chặt tử cung gây đẻ khó Thơng thường, đẻ sinh đơi thai phía đầu trước thai phía sau trước Vì kiểm tra phát đầu chân có hai chân nằm chân trước hai chân nằm ngửa chân sau Trường hợp hai thai phía đầu trước phát chân nằm sấp Có hai thai độ sâu chênh lệch khác nên khơng thể tìm hết đầu chân thai Cũng đầu chân hai hay hai thai có tư khơng bình thường hay thai bị dị hình biến dạng Để có kết luận xác cần phải kiểm tra kỹ cẩn thận để xác định trạng thái, vị trí, chiều hướng hai thai * Biện pháp can thiệp: Trước hết dùng dụng cụ đẩy thai để đẩy lùi thai khỏi cửa vào xoang chậu Sau áp dụng phương pháp sử dụng tay dụng cụ để kéo thai Khi đẩy kéo thai cần phân biệt thai, tránh trường hợp kéo chân thai chân thai kia, hay đầu thai chân thai Trường hợp hai thai độ sâu chênh lệch tương đối lớn vừa kéo thai đẩy lùi thai vào Sau thai ngồi, kéo tiếp thai cịn lại Khi gia súc mẹ đứng đẩy kéo thai trước Nhưng gia súc mẹ nằm phải kéo thai phía trước, thai phía sau 2.2.Lộn tử cung 2.2.1 Ngun nhân Khi gia súc có thai chăn thả, vận động, ln nhốt chuồng, vật thường xuyên đứng nằm chuồng dốc phía Do thức ăn phẩm chất, vật suy dinh dưỡng Khi bào thai to nhiều thai, dịch thai nhiều, phù thũng thai… làm cho thành tử cung dãn, cổ tử cung bị nhão Có thể đường sinh dục bị khơ mà tử cung co bóp rặn đẻ mạnh Đặc biệt tử cung căng dãn, mà kéo thai nhanh dễ dàng gây tử cung lộn bít tất Mặt khác bệnh kế phát từ bệnh bại liệt sau đẻ 2.2.2 Triệu chứng Trường hợp phần đầu mút sừng tử cung bên ép thai bị lộn vào xoang tử cung lồng vào vật có triệu chứng lâm sàng Trong trình hồi phục, tử cung trở lại trạng thái bình thường Trường hợp hai sừng thân tử cung bị lộn vào trái lồng qua cổ tử cung vào âm đạo vật xuất rõ triệu chứng cục tồn thân Tử cung lộn bít tất thường gây cho thành bụng co bóp, mẹ rặn, lưng cong lên Trong rặn mẹ thải phân nước tiểu Vật khó chịu, đau đớn, khơng n tĩnh Trâu bị giảm ăn uống nhai lại, ngựa xuất đau bụng nhẹ Kiểm tra qua đường sinh dục phát phần đầu mút sừng tử cung lồng vào thân tử cung hay toàn tử cung lồng vào âm đạo Trường hợp lộn tử cung tử cung bộc lộ có màu hồng, lê Thỉnh thoảng tử cung phần âm đạo bị lộn Lúc đầu thường sừng tử cung bên có thai lộn Về sau hai sừng thân tử cung bị lộ gia súc nhai lại, niêm mạc tử cung cịn dính lại số núm con, nhiều núm mẹ ngựa xuất nhiều mao quản phần tử cung bị lộn giống đoạn ruột dài Khi bị bệnh, gia súc đau đớn đứng lên nằm xuống liên tục, tử cung bị xây xát, tổn thương, xuất huyết nhiễm khuẩn Niêm mạc tử cung có màu đỏ sẫm, nâu xám Dịch viêm lẫn máu, mủ, niêm dịch, tế bào, núm bị hoại tử chất bẩn khác… tập trung lại thành cục niêm mạc tử cung Ngoài bệnh cịn gây tình trạng nước tiểu tích lại bàng quang Nếu tử cung lộn bít tất thời gian lâu, mức độ nhiễm trùng, tổn thương nặng, tổ chức niêm mạc tử cung bị hoại tử, gia súc bị nhiễm huyết trùng, hay huyết nhiễm mủ kế phát chết Trâu bị chết sau 5- ngày, gia súc khác chết sau 1- ngày, nhanh ngựa 2.2.3 Tiên lượng Ở ngựa điều trị kéo dài vơ trùng dễ dàng kế phát viêm phục mạc bại huyết huyết nhiễm trùng Ở trâu bò điều trị kịp thời tử cung lại trở trạng thái bình thường, mức độ tổn thương niêm mạc tử cung tiên lượng tốt Trường hợp bệnh bị tái phát nhiều lần tử cung bị viêm nặng tổn thương rộng ảnh hưởng nhiều đến trình thụ thai sinh đẻ lần sau Dê cừu lợn tiên lượng nói chung khơng tốt 2.2.4 Phòng điều trị Tiến hành phương pháp thủ thuật đưa tử cung trở vị trí cũ, đồng thời tránh tượng gây tổn thương niêm mạc tử cung, nhiếm trùng cho thể tái phát * Trường hợp lồng đầu mút sừng tử cung Sát trùng, làm trơn tay dầu nhờn, đưa tử cung cẩn thận đẩy sừng tử cung bị lồng vị trí cũ Sau rửa tử cung loại thuốc sát trùng thụt hay đặt kháng sinh vào sừng tử cung * Trường hợp lộn tử cung Kịp thời tiến hành thủ thuật đưa tử cung vị trí cũ Nếu để lâu tử cung bị xây xát tổn thương, nhiễm trùng trình viêm tăng lên, niêm mạc thủy thũng dầy lên thể tích tử cung to thủ thuật khó khăn, điều trị khó có kết - Chuẩn bị: Để gia súc nơi yên tĩnh, cố định vật vị trí đầu thấp đuôi cao Ức chế tượng rặn phong bế lõm khum đuôi loại thuốc giảm đau - Tiến hành thủ thuật: Sát trùng tay, rửa phần sau gia súc Rửa tử cung bộc lộ ngồi thuốc tím 1/1000 Phèn chua 1/100- 1/100 Nếu thai cịn dính với niêm mạc tử cung trước hết phải bóc rau Rửa bùn đất chất bẩn khác dính vào niêm mạc tử cung Khâu chỗ niêm mạc bị rách, mạch quản bị đứt Đổ lên niêm mạc tử cung dầu nhờn Paraphin, dầu thực vật sau đẩy, tiến hành đẩy người dùng miếng vải sạch, mềm khử trùng bọc lấy phần tử cung bị lồi nâng cao ngang tầm âm môn Người khác kiểm tra xem tử cung có bị xoắn hay khơng (thường bị xoắn phần phía âm hộ), bị xoắn phải xoay lại Có thể đẩy tử cung vào dây sừng tử cung hay từ gốc sừng tử cung, từ gốc thân tử cung Đưa sừng tử cung to vào trước hay sừng nhỏ vào trước Người thủ thuật dùng bàn tay đẩy tử cung vào lưu ý đẩy mẹ ngừng rặn Người phụ giúp sức giữ chặt phần tử cung vào âm đạo Tiến hành từ từ đưa toàn tử cung vào xoang chậu Sau đưa toàn tử cung vào xoang chậu, dùng tay đưa thẳng vào tử cung để sửa tử cung trở trạng thái bình thường Đưa tử cung trở vị trí cũ việc làm khó khăn nhiều thời gian Tuy vậy, phải kiên nhẫn, thao tác phải nhẹ nhàng thận trọng, tuyệt đối không làm tổn thương niêm mạc tử cung hay làm đứt núm mẹ Chống tượng nhiễm trùng tử cung thể Thụt rửa tử cung loại thuốc sát trùng nhẹ.Bơm trực tiếp vào tử cung: - Penicilin: 1triệu UI - Streptomycin: g - Nước cất: 20ml Hoặc dùng thuốc kháng sinh dạng mỡ xoa khắp lên niêm mạc tử cung Mặt khác cần phải trợ sức, trợ lực cho vật dung dịch glucose, vitamin, cafein… - Cố định đề phòng tượng tái phát Để gia súc giá cố định có thấp phía đầu, khơng cho vật vận động Ức chế tượng rặn phương pháp phong bế lõm khum Mặt khác cho vào âm đạo bóng cao su sau bơm căng lên cho chày gỗ trịn (chày sản khoa) vào âm đạo cố định mép âm môn, để tránh gia súc bị đại tiểu tiện Sau 3- lấy bóng cao su chày gỗ ngồi Sau lại đưa vào âm đạo Hoặc khâu 2/3 phía hai mép âm môn mềm 2.3 Tư bào thai khơng bình thường Trường hợp đẻ khó tư thai khác thường, xuất phía đầu trước phía sau trước Đầu, cổ, chân trước, chân sau phần mơng thai thường gặp tư khơng bình thường chủ yếu sau: +) Đầu cổ quay sang bên Khi sinh đẻ, bào thai tư hai chân trước vào xoang chậu hay lọt vào cổ tử cung, đầu thai lại quay sang bên thân (bên trái bên phải) nên gia súc mẹ khơng thể đẩy thai ngồi Trường hợp chủ yếu xuất gia súc lớn, cịn loại gia súc nhỏ gặp * Chẩn đoán Phần đầu hai chân trước thai bộc lộ cổng âm môn không thấy đầu trình sổ thai bị đình trệ Chân thai bộc lộ ngồi ngắn chứng tỏ đầu cổ thai quay sang bên Khám qua âm đạo xác định hai chân trước khơng tìm thấy đầu thai, sờ vịng cung cổ thai bị cong lại Tư xuất mức độ khác Có thể có phần đầu nghiêng phía cửa vào xoang chậu, đầu cổ bị quặt lại phía sau trâu, bị cấu tạo cổ ngắn, nên đầu quặt lại phía sau đến ngực thai mà thôi, nên khám dễ tìm phần đầu ngựa, cổ tương đối dài, nên đầu thai quặt lại tới bụng nên khó chẩn đốn Căn vào vị trí cổ xác định đầu quay sang trái hay phải Mặt khác, cần phải phân biệt mỏm thai quay phía trước, phía sau hay chúc xuống Nếu mỏm thai quay phía trước đầu, cổ thân tạo thành hình cong chữ S đầu, cổ bị vặn nên hàm thai quay lên trên, trán quay xuống * Biện pháp can thiệp Căn vào trạng thái co bóp tử cung, sức rặn đẻ gia súc mẹ, vị trí thai mức độ đầu, cổ quay sang bên… để có biện pháp can thiệp khác Trường hợp đầu thai lệch sang bên dùng tay giữ chặt mỏm thai kéo hay xoay đầu thai trở lại tư bình thường +)Trường hợp mỏm thai quay phía sau Trước hết dùng dụng cụ đẩy thai để đẩy lùi thai phía trong, thuận lợi cho việc sửa xoay thai Nạng sản khoa tỳ vào trước ngực hay ngực chân trước thai phía đối diện với đầu Ví dụ: Đầu, cổ quay sang bên trái đặt nạng sản khoa vào bên phải hay ngược lại Người dùng tay cố định đầu nạng vào thai để nạng không trượt gây tổn thương thành tử cung, người phụ đẩy thai lùi vào phía mẹ ngừng rặn Sau dùng tay dụng cụ để sửa đầu thai tư bình thường Tay phải hay tay trái, đầu quay bên phải dùng tay trái hay ngược lại, giữ chặt hàm thai, tay ngồi tỳ chặt vào mơng mẹ Dùng sức đẩy mạnh đầu thai phía đối diện sau kéo đầu vào xoang chậu Trường hợp dùng tay khơng có kết quả, sử dụng dây sản khoa buộc chặt hàm thai Kết nhịp nhàng người dùng tay bít chặt mỏm thai để đẩy thai phía đối diện người phụ kéo dây để điều chỉnh đầu thẳng vào xoang chậu Trường hợp thai chết, tay người đỡ đẻ không sờ tới mõm thai dùng móc nhọn cán dài, mọc vào hốc mắt hay vào xương hàm để kéo đầu thai vào xoang chậu Khi dùng móc nhọn cần lưu ý Tránh làm trượt móc ngồi gây rách hay thủng thành tử cung +) Trường hợp mỏm thai hướng phía trước chúc xuống Bàn tay người đỡ đẻ giữ chặt lấy hàm thai, hay dùng ngón tay trái ngon tay trỏ giữ vào hai hốc mắt, dùng dây sản khoa buộc chặt vào hàm Sau kéo dần cổ thẳng vào xoang chậu Căn vào trạng thái co bóp tử cung, sức rặn đẻ gia súc mẹ, vị trí thai mức độ đầu, cổ quay sang bên… để có biện pháp can thiệp khác Trường hợp đầu thai lệch sang bên dùng tay giữ chặt mỏm thai kéo hay xoay đầu thai trở lại tư bình thường +) Đầu gập xuống Tư trường hợp mà đầu thai gập xuống nằm hai chân trước hay phía bên chân trái hay chân phải thai Trạng thái ngựa xuất nhiều trâu, bị cổ thai ngựa thường dài nhỏ, lợn xảy Đầu thai bị gập xuống xảy với mức độ khác Có trường hợp có mỏm thai chúc xuống trán thai đưa phía trước Có mõm thai chạm vào đến cổ hai chân trước đầu hướng phía ngồi mức độ nặng đầu cổ chui qua hai chân trước hay cạnh bên chân Nếu cổ hướng trước sờ vịng cung cổ, nút kín cửa vào xoang chậu, hai chân trước cách xa tương đối xa * Biện pháp can thiệp - Trường hợp trán thai trước Dùng tay nắm chặt xương hàm vừa đẩy lên vừa kéo ra, làm cho mõm thai lọt vào cửa xoang chậu Cũng tay người ấn mạnh vào mặt thai để đẩy thai phía trước, đồng thời tay người phụ giữ chặt hàm thai vừa nâng lên vừa kéo - Trường hợp đỉnh đầu trước Trước hết dùng dụng cụ đẩy thai để đẩy thai lùi trở lại phía Sau dùng dây sản khoa buộc chặt vào hàm thai Người đỡ đẻ dùng ngón tay cho vào hốc mắt vừa nâng đầu thai lên phía trên, vừa đẩy vào phía trong, đồng thời kết hợp người phụ kéo dây sản khoa để đầu thai lọt vào xoang chậu - Trường hợp cổ thai trước Với tư này, bắt buộc phải phương pháp để lùi thai sâu phía trong, nơi tích lớn hơn, thuận lợi cho việc sửa thai Dùng nạng sản khoa để đẩy đầu vừa lên vừa sang bên, mục đích làm cho đầu thai có tư nằm ngang Sau dùng dây sản khoa buộc chặt vào hàm thai, kết hợp với tay ấn mạnh lên đỉnh đầu, kéo mỏm thai thẳng vào xoang chậu Sau thời gian cố gắng sửa đầu cổ thai trở lại tư bình thường áp dụng phương pháp Cắt, cưa đứt rời cổ chân trước, sau lấy phận mổ bụng mẹ để lấy thai Ngoài ra, thực tế cịn gặp tư thế: Đầu cổ thai bị vặn đầu thai ngửa lên quặt phía sau Trong trường hợp khám phát khí quản hàm thai lưng thai Biện pháp can thiệp tư giống trạng thái đầu cổ thai quay sang bên +) Đầu gối chân thai trước Tư xuất hay hai chân trước không duỗi thẳng phía trước, chân bị gập lại làm cho đầu gối lọt trước vào xoang chậu Do đầu gối bị gập lại, khớp vai khớp khuỷu bị cong, nên thai qua xoang chậu Trạng thái chủ yếu xuất gia súc lớn, cịn lợn gặp Trường hợp chân trước bị gập, đầu chân trước lại bộc lộ khỏi mép âm môn Nếu hai chân bị gập lại, móng chân miệng thai cịn nằm xoang chậu, phát khám trực tiếp qua đường sinh dục * Biện pháp can thiệp: Dùng nạng sản khoa, cố định vào vai thai phía chân trước bị gập, đẩy thai lùi phía trước Người đỡ đẻ giữ vào đầu móng chân thai Kết hợp người phụ đẩy thai phía trước người đồng thời nâng cao móng chân kéo mạnh để chân thẳng ngồi Cũng dùng tay nắm phần khớp cườm, nâng lên đẩy phía trước sau cho tay nắm lấy phần đầu móng kéo chân thẳng Mặt khác dùng dây sản khoa buộc chặt vào khớp bàn Sau người dùng tay đẩy mạnh khớp gối lên phía Đồng thời người phụ kéo dây để chân thai thẳng Khi sửa thai, cần tránh tượng móng chân thai làm tổn thương niêm mạc tử cung +) Vai thai trước Tư xuất đầu thai xoang chậu, hay hai chân trước bị gập lại nằm bụng hay khớp vai lọt vào xoang chậu trước Thể tích vịng ngực tăng lên, đầu thai ép chặt vào cửa xoang chậu, vai thai dịch phía sau nên vùng ngực phình to lên, q trình sổ thai khó khăn thêm Sau thời gian gia súc mẹ rặn đẻ, đầu hai chân trước khơng bộc lộ ngồi mép âm mơn dẫn tới q trình đẻ kéo dài Khi khám trực tiếp vào đường sinh dục phát đầu chân trước duỗi thẳng nằm xoang chậu Hoặc sợ đầu thai mà cho sâu tay vào phía tìm thấy hai đầu vai thai * Biện pháp can thiệp Tùy theo thai to hay nhỏ, vị trí hai chân trước mà ta định biện pháp thích hợp Trường hợp thai khơng lớn lắm, đầu chân trước bình thường chân trước bị gập vai trước Có thể kéo thai ngồi mà kết khơng cần phải điều chỉnh hay sửa thai - Trường hợp chân tư khơng bình thường Người phụ dùng nạng sản khoa cố định vào vị trí ngực mỏm khớp vai đẩy mạnh thai lên phía trước đồng thời người nắm đầu gối thai kéo mạnh phía xoang chậu để tạo thành tư đầu gối trước Sau can thiệp tư Nếu đầu thai khỏi âm mơn Có thể gây tê ngồi màng cứng tủy sống kéo thai theo phương pháp: Đầu tiên kéo chân thai bình thường sau đồng thời kéo đầu chân Như hai mỏm vai thai lệch toàn thai lọt qua xoang chậu để ngồi - Trường hợp hai chân trước khơng bình thường Nếu hai vai thai có xu hướng ngồi trước ta chân thai biện pháp Nhưng đầu thai lọt vào xoang chậu vào trạng thái thai to hay nhỏ, thai sống hay chết để buộc vào vai thai kết hợp đồng thời kéo đầu vai thai Trường hợp thai to buộc dây sản khoa vào vai thai đành phải trực tiếp lôi đầu thai theo chiều sang trái sang phải kéo Nếu thai chết đầu thai nằm âm đạo trước hết kéo đầu thai ngồi, sau cắt rốn đầu thai, đẩy lùi thai vào phía trong, điều chỉnh sửa chân trước tư bình thường kéo tồn thai ngồi +) Chân trước thai để lên đỉnh đầu Đẩy lùi tư mà hay hai chân trước thai nằm đè lên đỉnh đầu Hai chân trước vị trí khác - Một chân trước nằm phía hàm thai chân nằm đầu thai - Hai chân trước gần song với đầu thai - Hai chân trước chéo nằm đầu thai Tư chủ yếu xuất ngựa chân thai ngựa dài nhỏ trâu bị, gia súc nhỏ xảy * Biện pháp can thiệp Trước hết dùng dụng cụ đẩy thai để đẩy thai lùi vào phía Dùng dây sản khoa buộc chặt vào ống chân thai Người phụ dùng nạng sản khoa cố định vào trước ngực thai, đẩy thai phía trước lên Người kết hợp tay dây sản khoa để kéo chân sang bên cạnh đẩy hàm thai lên Sau dùng tay dụng cụ để đồng thời kéo đầu hai chân trước thai +) Khoeo chân sau ngồi trước Trong q trình sinh đẻ chân sau ngồi trước, chân sau có hay khơng bình thường, phải kịp thời can thiệp để đề phòng tượng thai chết ngạt Khoeo chân sau trước tư mà hay hai chân sau không duỗi thẳng bị gập lại phía trước làm cho thể tích phần đùi mơng thai tăng lên, trình sổ thai bị trở ngại Tư chủ yếu xuất trâu bò Trường hợp chân sau thẳng ngoài, chân sau bị gập khúc khoeo trước phía ngồi âm mơn bộc lộ móng chân nằm ngửa Kiểm tra qua âm đạo phát đuôi, mông, trực tràng bào thai chỗ bị gập lại chân sa Vị trí khoeo phía dưới, phía trước xương ngồi hay nằm xoang chậu * Biện pháp can thiệp Người phụ cố định đầu nạng sản khoa vào chỗ lõm xương ngồi hai gốc Người dùng tay nắm chặt đầu móng hay ống chân thai Kết hợp nhịp nhàng, đồng thời người phụ đẩy mạnh thai lùi phía trước, người nâng mạnh đầu móng chân làm cho chân sau uốn gập lại móng chân vượt qua phía trước phía xương ngồi, sau kéo thẳng chân sau ngồi Khi sửa chân thai phải đề phịng móng chân thai làm tổn thương niêm mạc đường sinh dục Sau hai chân sau trở lại tư bình thường, dùng dụng cụ kết hợp với tay để kéo thai khỏi thể mẹ +) Mông thai trước Tư xuất hai trạng thái khác - Một chân sau thai duỗi thẳng ngồi chân cịn lại bị gập cong lại nằm bụng thai - Cả hai bị gập cong nằm bụng thai Tư chủ yếu thường gặp gia súc lớn ngựa Cịn gia súc nhỏ xảy Do chân thai gập lại nên mông đùi thai tạo thành khối to nên trình sổ thai gặp khó khăn Trường hợp có chân sau bị gập lại ngồi âm mơn bộc lộ móng chân sau nằm ngửa Nếu hai chân sau bị gập lại khơng trơng thấy ngồi âm hộ Kiểm tra qua âm đạo phát đuôi thai cửa vào xoang chậu (ngựa) Có trường hợp Cả hai móng chân trước nằm ngửa, hướng phía trước lọt vào xoang chậu * Biện pháp can thiệp: Tuỳ thuộc vào thai to hay nhỏ, mức độ thai lọt vào xoang chậu nhiều hay tư hay chân khơng bình thường mà ta can thiệp Trước hết ta phải sửa chân sau tư bình thường gần giống tư vai trước Lúc đầu cố gắng giữ phần cổ người phụ đẩy thai phía trước, người điều chỉnh chân sau tư khớp kheo trước Sau xử lý theo phương pháp tư khoeo trước tiếp tục kéo chân sau thẳng ngồi Trường hợp thai nhỏ mà xoang chậu bình thường chân sau khơng bình thường ta dùng dây sản khoa buộc chặt vào chân để kéo thai c) Hướng thai khơng bình thường +) Thai nghiêng thai ngửa trường hợp đầu trước Thai nằm nghiêng thường gặp trâu bò, thai nằm ngửa thường gặp ngựa Trường hợp thai nằm nghiêng đầu nằm cạnh hai chân Thai ngửa đầu cổ nằm hai chân, cạnh hai chân hay hai chân Khi kiểm tra qua đường sinh dục, phát móng chân trước nằm ngửa (nếu thai ngửa) nằm nghiêng hai chân sau chồng lên (nếu thai nghiêng) * Biện pháp can thiệp: Trước hết dùng loại dịch nhờn thụt trực tiếp vào tử cung Sau áp dụng phương pháp sửa, xoay thai kéo nghiêng lôi thai ngồi ngựa, dê cừu thai thường khơng to nên khơng cần phải xoay thai kéo thai Nếu khó khăn trước kéo thai cần xoay thai trâu, bò Đối với lợn dùng tay nắm chặt lấy đầu thai đẩy lùi vào phía sửa thai Sau dùng kẹp, móc sản khoa hay dùng tay để kéo thai Trong thủ thuật sửa hay xoay thai nên cho gia súc mẹ đứng thai thõng xuống dưới, không bị phận khác chèn ép làm trở ngại nên thao tác Mặt khác cần phải gây tê màng cứng tuỷ sống Dùng nạng sản khoa đẩy thải vào đầu cổ thẳng dễ dàng sửa thai, dùng ngón tay nắm vào hố mắt xoay đầu lại kéo vào phí xoang chậu Trong số trường hợp thai sống dùng tay ấn mạnh vào mắt thai tự xoay thẳng đầu chân Nếu thai chết ta dùng móc cố định đưa vào xương hàm kéo thai Dùng sức kéo chân trước phía xuống sang phía đối diện với phía thai nằm (ví dụ: Khi thai nằm nghiêng bên phải kéo bên trái) Không nên kéo lúc hai chân trước thai lọt qua cửa xoang chậu, từ trạng thái nằm nghiêng trở thành nằm sấp hay nghiêng Người phụ kéo đầu thai người khác kéo chân trước lên phía trên, người nắm lấy đầu gối chân trước phía đẩy mạnh lên để xoay thẳng ngực thai Trường hợp thai nằm ngửa xoay thai phải giữ chặt thai xoay lật gia súc mẹ Trước hết dùng dụng cụ đẩy thai lùi vào phía tử cung tay giữ chặt lấy cổ chân làm cho chân trước gập lại thai cố định tương đối nên lật gia súc mẹ từ bên sang bên thai chuyển thành nằm sấp hay nghiêng cần phải vào vị trí đầu thai để định mẹ nằm phía lật sang phía trường hợp đầu thai bị kẹp vào hai chân trước lật gia súc mẹ vào phía Nếu đầu thai nằm bên hải chân trước đạt mẹ nằm bên phải sau lật qua bên trái ngược lại Trường hợp sửa thai lần không kết tiến hành lần thứ hai Sau xoay thai điều chỉnh đầu thai trạng thái bình thường áp dụng phương pháp kéo thai ngồi +) Thai nghiêng thai ngửa trường hợp đuôi trước ... nguyên nhân g? ?y bệnh chủ y? ??u gồm loại sau: * Loại s? ?y thai có tính chất truyền nhiễm - Hiện tượng s? ?y thai n? ?y, chủ y? ??u số loại vi khuẩn, siêu vi khuẩn độc tố chúng số loại ký sinh trùng g? ?y nên,... tượng vô sinh hay mẹ bị chết * S? ?y thai thói quen - S? ?y thai thói quen tượng bệnh lý s? ?y có quy luật Sau thời gian có thai, t? ?y thuộc vào loài gia súc khác tất lần có thai x? ?y tượng s? ?y thai - Sau... xuất trình bệnh lý não tuỷ sau làm liệt hai chân sau 1.2 Triệu chứng - Bệnh phát triển từ từ hay x? ?y đột ngột - Trường hợp bệnh phát triển từ từ, lúc đầu vật lại khó khăn (trong vài ng? ?y) đứng

Ngày đăng: 27/02/2023, 08:08

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan