Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 67 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
67
Dung lượng
1,56 MB
Nội dung
ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH LÀO CAI TRƯỜNG CAO ĐẲNG LÀO CAI GIÁO TRÌNH MƠ ĐUN: PHỊNG, TRỊ BỆNH NGOẠI KHOA THÚ Y NGHỀ: THÚ Y TRÌNH ĐỘ: TRUNG CẤP (Ban hành kèm theo Quyết định số: ngày…….tháng….năm /QĐ-CĐLC Hiệu trưởng Trường Cao đẳng Lào Cai) Lào Cai, năm 2020 TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Tài liệu thuộc loại sách giáo trình nên nguồn thơng tin phép dùng ngun trích dùng cho mục đích đào tạo tham khảo Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc sử dụng với mục đích kinh doanh thiếu lành mạnh bị nghiêm cấm LỜI GIỚI THIỆU Giáo trình Phịng, trị bệnh ngoại khoa cung cấp cho sinh viên kiến thức chứng viêm, tượng nhiễm trùng, tổn thương Các nguyên nhân triệu chứng cách phòng điều trị bệnh ngoại khoa thông thường Giáo trình bao gồm đó: Bài 1: Viêm Bài 2: Nhiễm trùng ngoại khoa Bài 3: Tổn thương Bài 4: Một số bệnh ngoại khoa thường gặp Trong mô đun bao gồm phần: Phần 1: kiến thức lý thuyết; Phần 2: hướng dẫn thực hành Giáo trình biên soạn sở tham khảo giáo trình, tài liệu tác giả nước nước để cập nhật, bổ sung kiến thức mới, làm cho giáo trình ln đảm bảo tính khoa học, tính đại, tính thực tiễn, phù hợp với chăn ni Việt Nam Trong q trình biên soạn tơi có sử dụng tư liệu tác giả viết bệnh ngoại khoa Xin chân thành cảm ơn tác giả Dù có nhiều cố gắng trình biên soạn, song giáo trình khơng tránh khỏi thiếu sót, hạn chế Tơi mong nhận ý kiến đóng góp, bổ sung đồng nghiêp, nhà chuyên môn tất bạn đọc để giáo trình hồn thiện Trân trọng cảm ơn ! Lào Cai, ngày 26 tháng 03 năm 2020 Tác giả MỤC LỤC Tuyên bố quyền Lời giới thiệu Giáo trình mơ đun Bài 1: viêm Phần 1: kiến thức lý thuyết Viêm nguyên nhân gây viêm 1.1 Khái niệm viêm 1.2 Nguyên nhân gây viêm 1.2.1 Nguyên nhân giới .5 1.2.2 Nguyên nhân vật lý 1.2.3 Nguyên nhân hoá học 1.2.4 Nguyên nhân sinh vật Triệu trứng phân loại viêm 2.1 Triệu chứng viêm 2.2 Phân loại viêm .7 Tiên lượng viêm Điều trị 4.1 Nguyên tắc điều trị viêm .8 4.2 Phương pháp điều trị viêm 4.2.1 Dung thuốc tieu viem .8 4.2.2 Dùng thuốc kích thích 4.2.3 Điều trị vật lý liệu phap Phần 2: hướng dẫn thực hành 12 Bài 2: nhiễm trùng ngoại khoa .14 Phần 1: kiến thức lý thuyết 14 Nhiễm trùng ngoại khoa phân loại nhiễm trùng ngoại khoa 14 1.1 Khái niệm nhiếm trùng ngoại khoa 14 1.2 Phân loại nhiễm trùng ngoại khoa 15 1.2.1 Nhiễm trung hoa mủ 15 1.2.2 Nhiễm trung thối rữa 15 1.2.3 Nhiễm trung yếm 16 Nhân tố thúc đẩy nhiễm trùng ngoại khoa phát triển 16 2.1 Tính chất vết thương 17 2.2 Trạng thái thể gia súc .17 2.3 Vi sinh vật gây bệnh 17 Những bệnh nhiễm trùng da tổ chức da .17 3.1 Bệnh viêm lỗ chân lông 17 3.2 Mụn 18 3.3 Nhọt 19 3.4 Áp xe 20 3.5 Mụn nước (eczema) 22 Nhiễm trùng ngoại khoa đặc biệt .26 4.1 Bệnh uốn ván 26 4.1.1 Nguyên nhân 26 4.1.2 Triệu chứng 27 4.1.3 Điều trị 27 4.2 Bệnh xạ khuẩn 27 4.2.1 Nguyên nhân 27 4.2.2 Triệu chứng 28 4.2.3 Điều trị 28 Phần 2: hướng dẫn thực hành 29 Bài 3: tổn thương 31 Phần 1: kiến thức lý thuyết 31 Khái niệm 31 Nguyên nhân 31 Phân loại 31 Tổn thương kín tổ chức mềm ( chấn thương) 31 4.1 Khái niệm 31 4.2 Nguyên nhân .31 4.3 Triệu chứng 31 4.4 Điều trị 33 Tổn thương hở tổ chức mềm (vết thương) 34 5.1 Khái niệm 34 5.2 Các dạng vết thương .34 5.3 Triệu chứng 35 5.4 Sự lành vết thương .36 5.5 Nguyên nhân vết thương lâu lành .37 Kiểm tra vết thương 37 5.7 Điều trị 38 phần 2: Hướng dẫn thực hành 41 4: Một số bệnh ngoại khoa thường gặp 43 phần 1: Kiến thức lý thuyết 43 Bệnh thấp 43 1.1 Nguyên nhân .43 1.2 Triệu chứng 43 1.3 Phòng điều trị bệnh 43 1.3.1 Phòng bệnh 43 1.3.2 Điều trị 43 Hoại tử hoại thư 44 2.1 Hoại tử 44 2.1.1 Khái niệm 44 2.1.2 Nguyên nhân 44 2.1.3 Phân loại 44 2.1.4 Triệu chứng 45 2.1.5 Điều trị 45 2.2 Hoại thư 45 2.2.1 Khái niệm 45 2.2.2 Nguyên nhân 45 2.2.3 Phân loại 45 2.2.4 Điều trị 46 Loét 47 3.1 Khái niệm 47 3.2 Nguyên nhân .47 3.3 Triệu chứng 47 3.4 Điều trị 47 Lỗ dò 48 4.1 Khái niệm 48 4.2 Nguyên nhân .48 4.3 Triệu chứng 48 4.4 Điều trị 49 Hà móng 49 5.1 Nguyên nhân .49 5.2 Triệu chứng 50 5.3 Điều trị 50 6 Cước chân trâu, bò (phát cước) 50 6.1 Nguyên nhân .50 6.2 Triệu chứng 50 6.3 Phòng bệnh 51 6.4 Điều trị 51 Hec ni ( hernia) 52 7.1 Khái niệm hernia 52 7.2 Phân loại hernia 52 7.3 Cấu tạo hernia 52 7.4 Nguyên nhân .53 7.5 Một số hernia thường gặp gia súc 53 Viêm mắt 56 8.1 Viêm kết mạc 56 8.1.1 Nguyên nhân 56 8.1.2 Triệu chứng 56 8.1.3 Điều trị 57 8.2 Viêm giác mạc 57 8.2.1 Nguyên nhân 57 8.2.2 Triệu chứng 57 8.2.3 Điều trị 58 phần 2: Hướng dẫn thực hành 59 Tài liệu tham khảo 65 GIÁO TRÌNH MƠ ĐUN Tên mơ đun: Phịng, trị bệnh ngoại khoa Mã MĐ: MĐ 18 Vị trí, tính chất, ý nghĩa vai trị mơ đun - Vị trí: Phịng, trị bệnh ngoại khoa thú y mô đun chuyên ngành nằm chương trình đào tạo nghề thú y Mơ đun bố trí học sau học xong môn học sở mô đun chuyên ngành Chẩn đốn lâm sàng thú y - Tính chất: Là mô đun bắt buộc thuộc khối mô đun chuyên ngành - Ý nghĩa vai trò mơ đun: Trong lĩnh vực khoa học thú y phịn trị bệnh ngoại khoa mơ đun lâm sàng có ý nghĩa lớn Mơ đun phịng, trị bệnh ngoại khoa thú y giúp cho học sinh ngành thú y hiểu biết nguyên nhân, triệu chứng phương pháp điều trị bệnh ngoại khoa giúp cho học sinh sau trường chẩn đoán điều trị số bệnh ngoại khoa gia súc để hạn chế đến mức thấp thiệt hại bệnh ngoại khoa gây nên Ngồi mơ đun cịn trang bị cho học sinh thú y kỹ điều trị bệnh cho gia súc phương pháp phẫu thuật Học sinh nắm vững phương pháp phẫu thuật điều trị bệnh giúp cho họ vững vàng tự tin nghề nghiệp Mục tiêu mô đun - Về kiến thức: Trình bày khái niệm chứng viêm, tượng nhiễm trùng, tổn thương Trình bày nguyên nhân triệu chứng cách phòng điều trị bệnh ngoại khoa - Về kỹ năng: Chẩn đoán bệnh ngoại khoa Phòng điều trị bệnh ngoại khoa đạt kết cao - Về lực tự chủ trác nhiệm: Phòng điều trị bệnh ngoại khoa thực tiễn sản xuất An toàn lao động vệ sinh thú y BÀI 1: VIÊM MỤC TIÊU CỦA BÀI - Trình bày khái niệm viêm, nguyên nhân, phân loại triệu chứng viêm - Điều trị viêm phương pháp: lý học, hóa học sinh vật học - Rèn luyện tính nghiêm túc, cẩn thận học tập Phần 1: KIẾN THỨC LÝ THUYẾT Viêm nguyên nhân gây viêm 1.1 Khái niệm viêm Viêm triệu chứng thường thấy bệnh ngoại khoa, tất bệnh ngoại khoa phát sinh triệu chứng viêm Viêm phản ứng toàn thân chống lại vật kích thích có hại thể, thể cục mơ bào Bản thân viêm trình bệnh lý lấy phịng vệ chủ yếu nhằm trì cân thể Phản ứng hình thành q trình tiến hố sinh vật thể phản ứng tổng hợp toàn thân bao gồm biến đổi mạch máu, mô bào dịch thể Triệu chứng viêm xuất nặng hay nhẹ, tiên lượng tốt hay xấu có liên quan chặt chẽ tính chất vật kích thích, cường độ thời gian kích thích dài hay ngắn Nhưng điều quan trọng khả phản ứng thể vật kích thích, đặc biệt trạng thái thần kinh vật Vì mà nhân tố kích thích, với thời gian cường độ kích thích thể phản ứng viêm xuất nặng cịn thể khác phản ứng viêm xuất nhẹ khơng có Như nói trạng thái thần kinh thể động vật có ý nghĩa lớn trình phát sinh phát triển viêm mà tình trạng dinh dưàng điều kiện sống vật lại có ảnh hưởng đến trạng thái thần kinh thể chúng Toàn trình viêm mặt kích thích có hại thể, mặt khác phản ứng thể chống lại nhân tố có hại tác nhân kích thích gây ra, giúp cho thể chóng hồi phục, tác động chủ yếu dựa vào hoạt động hệ thống thần kinh Do muốn tìm hiểu chất chứng viêm phải thấy phản ứng thích nghi để tự vệ thể bị nhân tố kích thích tác động đến nó, khả sinh vật thu q trình tiến hố chúng, nhờ có khả mà thể sinh vật đối phó với kích thích có hại phản ứng sinh lý bệnh lý Khi có phản ứng viêm xảy thể thường có hai mặt lợi hại 1.2 Nguyên nhân gây viêm 1.2.1 Nguyên nhân học Do chấn thương giới gia súc bị đánh đập, trượt ngã, gia súc húc, cắn xé lẫn gây tổn thương bên thể dẫn đến viêm 1.2.2 Nguyên nhân vật lý Gia súc bị nhân tố nhiệt độ, điện, phóng xạ tác động lên thể gây viêm Với nhiệt độ cao gây bỏng, nhiệt độ thấp phát cước, hoại thư Các loại tia X quang, tia phóng xạ, tia cực tím gây viêm cho thể gia súc 1.2.3 Nguyên nhân hố học Do loại hố chất có tác dụng phân huỷ tế bào tổ chức thể gia súc gây nên loại axit, kiềm mạnh, chất photpho, thuỷ ngân v.v 1.2.4 Nguyên nhân sinh vật Các loại vi khuẩn, virut, ký sinh trùng, loại trùng gây viêm cho thể gia súc độc lực tác động giới chúng Vi khuẩn gây viêm thường có loại: - Loại vi khuẩn hố mủ: Loại thường gây viêm hoá mủ tế bào tổ chức thể gia súc Thường thấy loại Staphylococcus Streptococcus thường kết hợp gây nhiễm - Loại vi khuẩn gây thối rữa: Thường chúng gây trình thối rữa tế bào tổ chức gây nhiễm trùng toàn thân trực khuẩn gây hoại thư sinh - Vi khuẩn gây nhiễm trùng đặc biệt: Chủ yếu vi khuẩn gây tượng truyền nhiễm từ vết thương vi khuẩn uốn ván, vi khuẩn nhiệt thán, tỵ thư Ngoài loại nấm gây bệnh như: Actinomyces, Botriomyces gây viêm cho thể gia súc Triệu trứng phân loại viêm 2.1 Triệu chứng viêm Căn vào biểu bên ngồi viêm người ta mơ tả chứng viêm có biểu sau: - Sưng: Ban đầu tác nhân kích thích tác động lên thể làm hưng phấn thần kinh co mạch gây xung huyết chủ động Nếu tác nhân kích thích tiếp tục tác động thần kinh co mạch bị tê liệt, yếu tố gây dãn mạch ổ viêm tăng lên tiếp tục tác động lên thành mạch làm thành mạch dãn ra, tính thẩm thấu thành mạch tăng lên tạo điều kiện cho nước thành phần hữu hình máu loại bạch cầu đơi hồng cầu từ mạch máu chèn ép tổ chức gây tượng sưng cục vùng tổ chức bị viêm - Đỏ: Màu sắc bề mặt ổ viêm thay đổi tuỳ theo phát triển Giai đoạn đầu vật gây viêm kích thích làm hưng phấn thần kinh co mạch mạch máu co lại máu dồn đến huyết quản làm cho vùng viêm có màu đỏ Sau mạch máu bị dãn máu ứ lại, lưu lượng máu chậm, tổ chức thiếu oxy vùng viêm chuyển sang màu tím bầm - Nóng: Do có tượng xung huyết cục bộ, trao đổi chất vùng viêm tăng lên nhiệt lượng sản sinh mạnh làm cho tổ chức vùng bệnh nóng bình thường - Đau: Do dịch rỉ viêm (trong dịch rỉ viêm có nhiều chất Histamin, H +, K+) kích thích đầu mút thần kinh cảm giác, chèn ép tế bào tổ chức cục vùng viêm gây 10 3.3 Triệu chứng Hình thái: loét da, niêm mạc có nhiều hình dạng khác nhau; hình trịn, bầu dục, hình Kích thước: đầu kim (loét giác mạc), đốt ngón tay hay bàn tay Trên bề mặt ln phủ lớp mủ Phía hàng rào hạt bệnh lý Chính hàng rào hạt bệnh lý tác nhân cản trở tế bào bình thường tái sinh Bờ xung quanh vết thương bị sưng lên, có ranh giới rõ rệt với tổ chức lành 3.4 Điều trị Loại trừ nguyên nhân gây loét Phá huỷ hàng rào hạt bệnh lý Có thể dùng phương pháp sau: - Dùng tinh thể AgNO3 sát lên bề mặt tổ chức thịt non bệnh lý, AgNO ăn mòn lớp tổ chức Sau sát AgNO xong, dùng nước muối sinh lý để rửa Rắc kháng sinh, băng lại - Nạo hay cắt hàng rào hạt bệnh lý sau rửa sạch, rắc kháng sinh, bơi thuốc mỡ có oxit kẽm băng lại Tăng cường sức đề kháng thể Cho bệnh súc ăn thức ăn giàu dinh dưỡng, đủ protein, khoáng chất, vitamin vitamin A C Dùng tia tử ngoại chiếu lên vết loét để tăng cường tuần hoàn cục Chiếu lần phút, ngày lần Lỗ dò 4.1 Khái niệm Lỗ dò ống dẫn hình thành bẩm sinh, nhân tạo q trình bệnh, thơng xoang với có miệng mở từ phần sâu tổ chức ngồi da, niêm mạc Vách Lỗ dị thường tế bào thượng bì hình thành Lỗ dị bẩm sinh kết phát dục khơng bình thường bào thai Ở gia súc thường thấy âm đạo, ống dẫn niệu trực tràng thông với Lỗ dị bệnh lý hình thành q trình nhiễm trùng hố mủ nặng, kéo dài, có nhiều tổ chức bị hoại tử gây nên Lỗ dò bệnh lý tiết ngồi chất khí quan (nước tiểu, phân, thức ăn), chất phân tiết nước bọt sữa Ngồi cịn có Lỗ dò nhân tạo 4.2 Nguyên nhân Gia súc sau bị thương vết thương nhiễm trùng hố mủ, mủ tích tụ lâu ngày vết thương khơng thường xuyên kích thích tế bào tổ chức xung quanh Khi tế bào bị mủ kích thích liên tục, tế bào thượng bì tổ chức tăng sinh tạo thành vách bao quanh mủ, hình thành Lỗ dị Trong vết thương nhiễm trùng có vật lạ Những vật lạ với mủ kích thích tổ chức, cản trở tế bào tổ chức tái sinh, để chống lại kích thích tế bào thượng bì tăng sinh hình thành Lỗ dò 53 Đối với vết mổ phẫu thuật bị nhiễm trùng, vết mổ lẫn đoạn khâu kích thích tổ chức hình thành lỗ dò sau phẫu thuật lỗ dò dày, ruột, bàng quang Lỗ dò thuộc loại nguy hiểm chất từ ruột dày chảy vào xoang bụng gây viêm phúc mạc cấp tính 4.3 Triệu chứng Vết thương nhiễm trùng hình thành lỗ dị ngồi mủ bề mặt vết thương có miệng lỗ dị loe thành hình phễu, miệng lỗ dị có phủ lớp mủ đặc mùi tanh, bên lỗ dị có vật lạ mủ lỗng có mùi thối đặc biệt Vách lỗ dò trơn láng giống vách mạch máu, nên người ta gọi “mạch lươn” Lớp mủ lỗ dị rửa xong vài sau xuất trở lại trước Đường lỗ dị tạo đường thẳng hay có nhiều hướng khác Hình 4.1 Lỗ dị trâu 4.4 Điều trị * Nguyên tắc điều trị Nguyên tắc quan trọng điều trị lỗ dò phải phá huỷ cách triệt để vách Vết thương hình thành lỗ dị khơng phá vách khơng thể điều trị khỏi Lỗ dị hình thành, vết thương nông, nhỏ: Dùng cách nạo vết thương dùng AgNO3 tinh thể để phá vách lỗ dò Sau dùng AgNO tinh thể phá vách lỗ dò, phải rửa nước muối sinh lý, sau rắc hỗn hợp sulfamid iod vào Lỗ dị hình thành lâu, phát triển sâu, có nhiều ngóc ngách: Dùng biện pháp phẫu thuật Để phân biệt dễ dàng tổ chức lành tổ chức vách lỗ dò, tổ chức hoại tử, trước phẫu thuật từ 12 - 24h dùng dung dịch bleu methylen 3% cồn 90 bơm vào lịng lỗ dị (khơng tiêm vào tổ chức xung quanh Lỗ dò) Trường hợp lỗ dị q sâu, nhiều ngóc ngách để đề phịng chảy nhiều máu phẫu thuật tiêm vitamin K, CaCl2, dung dịch gelatin trước phẫu thuật Trong phẫu thuật gặp tổ chức màu xanh ta phải cắt bỏ triệt để Sau cắt bỏ triệt để vách lỗ dò, tổ chức hoại tử, dùng thuốc tím 0,1% để rửa vết mổ thấm khô Vết thương nông cần rắc sulfamid hay kháng sinh Nếu vết thương sâu, rộng dùng vải gạc tẩm huyễn dịch gồm dầu cá dầu thực vật, sulfamid đặt dẫn lưu Để hạn chế việc tiếp xúc vết thương môi trường bên ngồi ta khâu da số nút 54 Việc hộ lý, chăm sóc điều trị gia súc sau phẫu thuật giống điều trị gia súc bị vết thương nhiễm trùng nói chung Phải ý kết hợp điều trị cục với điều trị toàn thân cho gia súc Hà móng Bệnh hà móng thường gặp trâu bò, trâu bò sữa nuôi nhốt chuồng, thiếu vận động Do điều kiện ngoại cảnh tác động làm cho phần cứng móng bị phân huỷ tạo nên vết lồi lõm lỗ chỗ củ khoai lang bị hà 5.1 Nguyên nhân - Do gia súc nuôi nhốt chuồng với ẩm thấp, chuồng có tích tụ nhiều phân nước tiểu lâu ngày tạo thành chất độc kích thích làm cho móng gia súc bị phân huỷ - Gia súc nuôi nhốt chuồng, bò sữa thiếu vận động làm cho mạch máu móng lưu thơng, gây ứ máu dễ làm cho gia súc bị viêm, biến chất - Chuồng trại bẩn, vi khuẩn yếm khí tồn nhiều phân đất chuồng, khe móng bị tổn thương, vi khuẩn yếm khí có kiện xâm nhập vào để phân huỷ tổ chức móng - Bị sữa khơng đựơc ý sửa móng thường xun, móng phát triển khơng bình thường đáy móng có nhiều chỗ lồi lõm khác nhau, móng dị dạng làm cho dễ bị tổn thương vi khuẩn xâm nhập vào gây nên bệnh hà móng 5.2 Triệu chứng Bệnh thường phát hai chân sau Trường hợp vật lại với dáng chậm chạp, khó khăn đứng lên, nằm xuống vật tỏ mệt mỏi, thận trọng, bắp thịt mơng, đùi bị run gia súc có khối lượng thể lớn tượng rõ Bệnh nặng vật què lại Nếu hai chân bị bệnh vật nằm bẹp đứng dậy Do nằm lâu vật bị rối loạn tiêu hoá (liệt cỏ, chướng cỏ) bị loét toàn thân, nhiễm độc thể Gia súc cho sữa sản lượng sữa bị giảm sút Kiểm tra phần đáy móng thấy phần cứng có nhiều vết lõm hình trịn, hình bầu dục to nhỏ khác vết hà khoai lang Dùng dao nạo móng để nạo tổ chức bị hà tổ chức bị nát mủn màu đen bùn than có mùi thối đặc biệt Kích thích vào chỗ hà móng, vật có phản ứng đau rõ rệt 5.3 Điều trị Phương pháp điều trị sửa móng cho vật Dùng dao, nạo móng để 55 Hình 5.1 Hà móng cắt gọt nạo hết tổ chức bị hoại tử Gọt sửa cho đáy móng thật phẳng khơng để cịn chỗ lồi lõm Sau nạo hết tổ chức bị hoại tử ta dùng cồn Iod 5% để bôi lên chỗ bị bệnh Nếu vết thương sâu ta dung thuốc mỡ sulfamid thuốc mỡ Penicilin nhét vào, bên ngồi bơi ichthyol băng móng lại Phải để gia súc sau điều trị chuồng có nề chuồng cao có độn nhiều cỏ khơ rơm khơ Khơng để nước tiểu phân tích tụ chuồng làm chn vật bị nhiễm bẩn Cước chân trâu, bò (phát cước) 6.1 Nguyên nhân Phát cước bỏng nhiệt độ thấp, dạng tổn thương mô bào tác động nhiệt độ thấp gây nên Trên thể gia súc thường bị phát cước quan xa tim vành tai, chóp đi, núm vú, ngón chân, Ðối với gia súc non, gia súc gầy yếu sống điều kiện thời tiết giá rét, có gió lùa, độ ẩm cao, dễ bị phát cước Ở tỉnh phía Bắc nước ta, vụ đông xuân thời tiết lạnh gia súc phải làm việc nặng nhọc, thức ăn lại thiếu, sức đề kháng giảm sút, trâu bò dễ bị cước chân 6.2 Triệu chứng Căn vào mức độ tổn thương tổ chức, chia phát cước thành bốn độ sau: - Cước độ I: Dưới tác động nhiệt độ thấp làm cho mạch quản ngoại biên bị co thắt tạm thời sau hồi phục trở lại bình thường Tổ chức chưa có biến đổi mặt cấu trúc hình thái Da vùng bệnh dày lên cứng bình thường, có màu xanh xám, phù nề, phần tế bào thượng bì bong Tại cục vật cảm giác - Cước độ II: Da bắt đầu có biến đổi mặt cấu trúc hình thái Quá trình hoại tử xuất biểu bì Hệ thống mạch máu ngoại biên co thắt kéo dài, tượng phù nề da tương đối rõ Trên da hình thành bóng nước chứa tương dịch màu nâu Con vật cọ xát làm cho bóng nước bị vỡ, dẫn đến nhiễm trùng kế phát, vùng bệnh sưng lên, nóng đau, dịch thẩm xuất chảy có mùi thối - Cước độ III: Tổ chức da cục bị thối hố, hoại tử Da có màu tái nhợt, cảm giác, lạnh cứng Hệ thống mạch máu ngoại biên bị rối loạn kéo dài dẫn đến trở ngại nghiêm trọng trao đổi chất cục làm cho tổ chức cục có tượng phù nề nặng, nứt nẻ Bệnh kéo dài cục xuất chỗ hoại thư ướt lớp tổ chức nằm sâu da, với diện tích rộng làm cho thể bị nhiễm độc nặng - Cước độ IV: Da bị tổn thương hoàn toàn, dày cứng gỗ Các lớp tổ chức da kể xương sụn bị tổn thương, thường bị hoại tử ướt Nếu gia súc bị cước độ IV với diện rộng bệnh súc có triệu chứng toàn thân rõ rệt, sốt cao, bỏ ăn bị nhiễm độc toàn thân Khi nằm lâu thường kế phát số bệnh: chướng cỏ, liệt cỏ, thối loét da thịt 56 6.3 Phòng bệnh Về mùa đông nhốt gia súc chuồng trại ấm áp tránh gió lùa; trời rét đậm, có sương muối khơng nên chăn thả bắt gia súc làm sớm, hạn chế làm việc nước Cho gia súc ăn uống đầy đủ, phát chân gia súc bị phát cước (chân sưng, da màu tím bầm) phải cho gia súc nghỉ làm việc điều trị kịp thời 6.4 Điều trị Trong điều trị phát cước phải đảm bảo thực nguyên tắc sau: - Phải loại trừ nguyên nhân gây bệnh (không để nhiệt độ thấp tiếp tục tác động lên thể gia súc) - Sưởi ấm toàn thể gia súc cục vùng phát cước - Hồi phục tuần hoàn cục - Ðề phòng nhiễm trùng kế phát Trước tiên phải đưa gia súc vào nơi ấm áp tránh gió lùa Sưởi ấm nhiệt độ từ 30 – 500C, ngâm chân bị phát cước vào nước 15 0C 10 phút sau nâng dần nhiệt độ nước lên 25 – 300C 35 – 400C, nước có pha thuốc tím với nồng độ 0,5% Có thể dùng đèn solux hay hồng ngoại chiếu lên vùng bệnh để sưởi ấm, ngày – lần, lần 20 – 30 phút Để tăng cường tuần hồn cục sử dụng chất sau để xoa bóp: - Long não 10%, methyl salicylate 10 – 20% - Các loại dầu gió, loại cao - Dùng gừng riềng nóng, giã nát hịa với rượu xoa bóp ngày 3- lần, lần 20-30 phút Nếu tổ chức cục bị lở loét dùng dung dịch xanh methylen – 3%, tím gentian - 3% cồn 900 để bôi lên vùng bệnh Trường hợp nhiễm trùng cần sử dụng kháng sinh để điều trị Hec ni ( hernia) 7.1 Khái niệm hernia Hernia phần nội tạng từ xoang bụng thoát nằm vị trí khác, phần nội tạng ln phúc mạc che phủ, da vùng bụng trạng thái hoàn chỉnh, tổ chức da (cơ, màng cơ, cân mạc, mạch máu ) bị rách, đứt, dập nát 7.2 Phân loại hernia * Căn vào vị trí hernia - Hernia ngồi: hernia hình thành nội tạng xoang bụng thoát nằm da, ta nhìn thấy tồn bọc hernia - Hernia trong: hernia hình thành hồnh bị rách, nội tạng từ xoang bụng chui vào nằm xoang ngực, bên ngồi khơng thể thấy bọc hernia (trường hợp thường gặp ngựa, lồi gia súc khác thấy) 57 * Căn vào nguyên nhân - Hernia bẩm sinh: trình sinh trưởng bào thai phát triển khơng bình thường, sau lọt lòng mẹ, gia súc sơ sinh bị hernia (hernia rốn, hernia âm nang) - Hernia bị tổn thương giới: trình sinh sống gia súc bị tổn thương kín tổ chức mềm hai bên vách bụng (đối với ngựa, trâu bò, dê cừu) thiến lợn không phương pháp gây hernia thành bụng * Căn vào tính chất hernia - Hernia có khả hồi phục: vòng hernia (lỗ hernia) rộng nên phủ tạng (ruột, dày) bọc hernia dễ dàng chui vào xoang bụng (khi vật đói, áp lực xoang bụng thấp) lọt trở lại bọc hernia (khi vật ăn no, vận động mạnh, áp lực xoang bụng tăng cao) - Hernia khơng có khả hồi phục: vòng hernia hẹp nên sau quan nội tạng lọt ngồi bị kẹt dính vào da lỗ hernia, tự chui vào xoang bụng 7.3 Cấu tạo hernia Bất kỳ hernia bao gồm phần sau: - Vòng hernia (lỗ hernia) chỗ tiếp giáp bọc hernia xoang bụng - Bọc hernia phận phình to ra, nhìn thấy - Vật hernia: phận quan nội tạng (ruột, màng treo ruột, dày, cỏ, ) lọt nằm bọc hernia - Vách bọc hernia phúc mạc hình thành, vách ngồi da tạo thành, vách phúc mạc da, thường có chứa dịch viêm phúc mạc (có màu vàng trong) 7.4 Nguyên nhân Có hai nguyên nhân chính: - Ngun nhân bẩm sinh: q trình phát dục bào thai khơng bình thường gây nên (hernia rốn, hernia âm nang) - Do bị tổn thương giới: + Gia súc bị đánh đập, húc, đá lẫn gây nên tổn thương kín vùng vách bụng + Do phẫu thuật vùng bụng cho gia súc (thiến, mổ áp xe, điều trị vết thương làm rách vùng bụng gây hernia) 7.5 Một số hernia thường gặp gia súc 7.5.1 Hernia thành bụng Hernia thành bụng thường thấy ngựa, lợn, trâu bị, loại gia súc khác gặp Lồi ngựa (ngựa, lừa, la) hay bị hernia thành bụng đặc điểm giải phẫu chúng khác với loài gia súc khác * Nguyên nhân 58 Do gia súc bị tác động giới vào thành bụng Do phẫu thuật vùng bụng không phương pháp Giãn mức thành bụng ăn no, bị chướng hay áp xe thành bụng Hernia thành bụng hình thành đẻ khó, đau bụng nặng Ni nhốt vật ni có chửa, giai đoạn cuối chuồng chật chội * Triệu chứng Hernia thành bụng tổn thương giới hình thành chỗ vách bụng Ðặc biệt hay xảy bụng, vùng trước sau rốn vùng hõm hông Trâu, bò thường bị hernia vùng cỏ; hernia múi khế sau sụn xương mỏm kiếm, trước sau rốn Căn vào loại hernia, định vị giai đoạn phát triển mà triệu chứng bệnh biểu khác Hernia có nguồn gốc chấn thương: - Giai đoạn đầu thể rõ ràng triệu chứng tổn thương ngoại khoa cục (viêm, chảy máu, thuỷ thũng,…) khó chẩn đốn Hình 7.1 Hernia thành bụng - Sau triệu chứng viêm giảm nhẹ lại khối hình bán cầu hình trứng, có phản ứng đau, có giới hạn rõ với tổ chức xung quanh hình thành tổ chức sợi Nó làm cho vách bụng xung quanh lỗ hernia tăng sinh, dày cứng Nếu dùng tay sờ nắn bọc hernia phát lỗ hernia, bên có vật hernia Bọc hernia to hay nhỏ khơng giống Đại gia súc to nắm tay, có có giới hạn từ mỏm xương kiếm đến háng (thường thấy gia súc có chửa thẳng bụng bị rách) Hernia hồi phục: - Khi ấn tay vào bọc hernia, vật hernia chui vào xoang bụng nên bọc hernia nhỏ lại - Vật hernia ruột, phần cỏ nghe thấy nhu động - Khi kiểm tra vật ni khơng có phản ứng đau Hernia không hồi phục: - Đặc trưng tắc ruột, vật xuất đau bụng đột ngột, không đại tiện, thân nhiệt cao - Sờ nắn bọc hernia vật có phản ứng đau, thể tích bọc hernia khơng giảm Hernia khơng hồi phục thường xảy q trình viêm dính vật hernia với thành bụng 59 Riêng loài ngựa: có triệu chứng cục tồn thân đặc thù - Tại cục sau tổn thương khoảng ngày tượng viêm cấp tính rõ, sờ nắn vật có cảm giác đau Ðặc biệt tượng thuỷ thũng nghiêm trọng, tạo thành mảng có chiều dài từ mỏm xương kiếm đến háng chiều rộng từ bên sang bên vách bụng, có độ dày - cm Dùng ngón tay ấn vào để lại dấu ấn ngón tay lõm sâu - Con vật có triệu chứng toàn thân: sốt cao 40 - 410C, ăn uống bỏ ăn hoàn toàn, ủ rũ, quay đầu nhìn phía vùng bệnh Ngựa bị hernia thành bụng dù có khả hồi phục hay khơng phải điều trị kịp thời, để lâu bị viêm phúc mạc mà chết * Ðiều trị Phương pháp điều trị hernia thành bụng sử dụng phẫu thuật ngoại khoa - Ðối với trâu bò bị hernia thành bụng vùng cỏ có khả hồi phục, không cần phải điều trị - Lợn bị hernia thành bụng thiến hoạn ngày điều trị trước phẫu thuật phải chuẩn bị phương án phẫu thuật cắt nối ruột - Ngựa bị hernia thành bụng phương pháp điều trị phẫu thuật ngoại khoa, làm sớm hiệu điều trị cao 7.5.2 Hernia rốn Trong loài gia súc lợn con, bê, nghé, ngựa hay bị hernia rốn * Nguyên nhân Hernia rốn chủ yếu bẩm sinh, trình phát triển bào thai lỗ rốn rộng, áp lực xoang bụng tăng đẩy phần ruột màng treo ruột qua lỗ rốn gây nên hernia rốn Thức ăn không đầy đủ dinh dưỡng, đặc biệt thiếu cân vitamin, protein muối khoáng Do chuyển đổi chế độ ăn: từ thức ăn dễ tiêu sang thức ăn khó tiêu Hay rối loạn tiêu hóa (chướng hơi, tiêu chảy) làm áp lực xoang bụng cao * Triệu chứng Tại vùng rốn gia súc có bọc hình bán cầu có giới hạn rõ rệt với tổ chức xung quanh Nếu hernia hồi phục: sờ nắn thấy mềm, vật khơng có cảm giác đau, phát thấy lỗ hernia dễ ràng, ấn tay vào thể tích bọc hernia nhỏ lại Ðặt ống nghe lên bọc hernia nghe tiếng nhu động ruột Hình 7.2 Hernia rốn 60 Nếu hernia khơng hồi phục: ruột bị dính vào vách hernia gây viêm cục bộ, làm cho da bọc hernia đỏ ửng, căng phồng sờ nắn vật có phản ứng đau, ấn tay thể tích bọc hernia khơng nhỏ lại có cảm giác cứng Con vật thường có triệu chứng đau bụng Nếu khơng kịp thời điều trị vật chết viêm, hoại tử ruột, viêm phúc mạc * Ðiều trị Để điều trị hernia rốn sử dụng phương pháp điều trị bảo tồn hay phương pháp phẫu thuật - Điều trị bảo tồn Phương pháp điều trị bảo tồn áp dụng để điều trị hernia hồi phục tích nhỏ, khơng áp dụng hernia không hồi phục Sử dụng thuốc kích thích viêm xoa quanh bọc hernia hay gây viêm nhân tạo xung quanh vách lỗ rốn cách tiêm vào vách bụng quanh lỗ rốn dung dịch cồn 700 nước muối ưu trương Sau sử dụng băng ép, băng ép chặt vùng hernia sau đưa vật hernia vào xoang bụng Lỗ hernia bịt lại hình thành mơ sẹo Cách điều trị cổ hernia rốn viêm tăng sinh làm cho lỗ hernia hẹp lại, khí quan nội tạng xoang bụng khơng lọt ngồi Phương pháp dùng nguy hiểm, gây viêm tổ chức vách bụng vòng hernia làm viêm lan đến quan nội tạng gây viêm phúc mạc - Phương pháp phẫu thuật Cố định: cố định gia súc tư nằm ngửa Vệ sinh, sát trùng: cắt lông, rửa sạch, lau khô, sát trùng vùng phẫu thuật Gây mê, gây tê: đinh gây mê phẫu thuật với gia súc có hệ thần kinh mẫn cảm Lợn loài nhai lại cần gây tê kết hợp cố định chắn Mở bọc hernia: dùng dao cắt bọc hernia Cắt nhẹ nhàng để tránh gây thủng ruột Tách ruột, màng treo ruột khỏi bọc hernia đưa chúng vào xoang bụng Nếu đoạn ruột bị hoại tử, cần cắt bỏ sau nối lại Cắt bỏ vịng rốn để tạo vết thương mới, khâu bịt lỗ rốn lại phương pháp khâu vắt Đây thao tác quan trọng khơng cắt bỏ vịng rốn khơng tạo vết thương lỗ rốn khơng liền lại Sau khâu đứt hernia lại xuất trở lại Cắt bỏ da thừa, khâu da theo phương pháp khâu nút đơn Hộ lý, chăm sóc thực theo nguyên tắc chung 7.5.3 Hernia âm nang Hernia âm nang hay gặp lợn, ngựa vào trâu bò * Nguyên nhân Hernia âm nang chủ yếu bẩm sinh Trong trình phát triển bào thai, ống bẹn hình thành rộng Khi gia súc ăn no, chạy nhảy, làm việc nặng, áp lực 61 xoang bụng tăng đẩy ruột phần màng treo ruột qua ống bẹn chui vào bao dịch hoàn gây hernia âm nang * Triệu chứng Hernia âm nang xảy gia súc chưa thiến sau thiến Nhìn bên thấy bao dịch hoàn gia súc căng to khác thường, nếp nhăn vốn có bao dịch hoàn biến Hernia âm nang hồi phục: sờ nắn, ấn vào bao dịch hồn có cảm giác mềm, đưa phần vật bao dịch hoàn vào xoang bụng làm cho bao dịch hoàn nhỏ Nếu thơi khơng ấn tay thể tích bao dịch hoàn to trở lại cũ Gia súc ăn uống, vận động bình thường Hernia khơng hồi phục: ruột bọc hernia bị dính vào da bao dịch hoàn làm cho bao dịch hoàn căng to đỏ ửng, sau chuyển sang màu tím bầm Sờ vào bao dịch hồn vật có phản ứng đau, khơng ăn uống Ngựa có triệu chứng tồn thân rõ rệt; vật sốt cao, bỏ ăn, tinh thần mệt mỏi, có triệu chứng đau bụng, viêm phúc mạc mà chết * Ðiều trị Phương pháp điều trị hernia âm nang phẫu thuật ngoại khoa, đưa ruột vào xoang bụng khâu kín lỗ bẹn Viêm mắt 8.1 Viêm kết mạc 8.1.1 Nguyên nhân Bệnh viêm kết mạc mắt gia súc thường tổn thương giới, bị đánh đập trúng vào mắt, vật lạ rơi vào mắt hay hoá chất bắn vào mắt Kế phát bệnh truyền nhiễm hay ký sinh trùng (dịch tả, tụ huyết trùng, tiên mao trùng, ) Những tổ chức gần mắt bị viêm làm viêm lan đến kết mạc mắt 8.1.2 Triệu chứng Trường hợp viêm kết mạc cấp tính hai mí mắt vật sưng, kết mạc mắt bị sung huyết màu đỏ bầm, gia súc sợ ánh sáng, mắt nhắm nghiền Nước mắt chảy lúc đầu trong, lỗng sau đục đặc mủ Viêm kết mạc thể mạn tính mắt sưng hơn, nước mắt chảy nhiều, thường xuyên có dử mắt Do kết mạc mắt bị kích thích dịch viêm nên mắt vật ngứa ngáy khó chịu Gia súc thường dùng móng Hình 8.1 Viêm kết mạc chân sau dụi vào mí mắt làm cho kết mạc bị xây xát, mí mắt bị nhiễm trùng kế phát, viêm tăng sinh làm hai mí mắt lộn 62 hai cục thịt thừa che kín hồn tồn giác mạc Viêm kết mạc mắt cấp tính mạn tính khơng kịp thời điều trị viêm lan đến giác mạc gây mù hoàn toàn 8.1.3 Điều trị Trường hợp gia súc bị viêm kết mạc cấp tính giai đoạn đầu dùng phương pháp chườm lạnh để điều trị Hay dùng novocain 0,25% + kháng sinh tiêm vào hố thái dương buồng sau nhãn cầu liều lượng 10 - 15 ml tùy lồi gia súc Nếu mắt có nhiều dử sử dụng dung dịch sau để rửa mắt cho gia súc: axit boric 5% pha với dung dịch NaCl 0,9% hay dung dịch NaCl 0,9% kết hợp penicilline Sau dùng dung dịch sau để nhỏ mắt Axit boric 0,3g Sulfat kẽm 0,1g Dung dịch adrenalin 0,1% ml Novocain 0,1 % 2ml Nước cất 10 ml Pha thành dung dịch tiêu độc, nhỏ vào mắt gia súc ngày 1-2 lần Kết hợp với nhỏ mắt dung dịch kháng sinh Trường hợp viêm kết mạc mạn tính sau dùng dung dịch acid boric 5% hay nước muối sinh lý rửa mắt dùng dung dịch AgNO 2% để nhỏ vào mắt cho gia súc Nếu gia súc viêm kết mạc mắt tăng sinh, sau rửa mắt dung dịch thuốc sát trùng trên, dùng novocain 1% gây tê thấm vào mí mắt dùng dao, kéo vơ trùng cắt bỏ toàn phần tổ chức liên kết tăng sinh kết mạc Dùng vải gạc vô trùng bơng tẩm adrenalin 0,1% ép chặt vào mí mắt độ phút cầm máu (chú ý phải cắt thật triệt để, khơng để sót; cịn sót phải tiến hành phẫu thuật lần đến kết mắt bình thường thơi) Sau phẫu thuật, hàng ngày dùng dung dịch penicillin loại thuốc khác như: streptomycin, tobramycin để nhỏ mắt cho gia súc 8.2 Viêm giác mạc 8.2.1 Nguyên nhân Do gia súc bị đánh trúng vào mắt bị vật cứng chọc vào mắt, vật lạ rơi vào mắt hay bị hoá chất, thuốc diệt ký sinh trùng bắn vào mắt (thuốc diệt ve, thuốc điều trị ghẻ, nấm, ) Bị bệnh truyền nhiễm ký sinh trùng gây viêm kế phát Ngoài gia súc bị viêm kết mạc điều trị không kịp thời không phương pháp dẫn đến viêm giác mạc 8.2.2 Triệu chứng Ở giai đoạn viêm cấp tính mắt vật bị sưng nặng, áp lực nhãn cầu tăng, 63 vật sợ ánh sáng; chảy nước mắt đặc, đục mủ; kết mạc mắt sung huyết đỏ bầm Giác mạc bị sung huyết, giác mạc có nhiều mạch máu hình thành Bệnh kéo dài điều trị khơng phương pháp giác mạc xuất màu trắng đục cùi nhãn (hoặc bọt thuỷ tinh) mắt vật bị phản xạ với kích thích bên ngồi bị mù hồn tồn Thể mạn tính: giác mạc suốt, có ánh xanh vật ni khơng thể nhìn thấy Hình 8.2 Viêm giác mạc 8.2.3 Điều trị Viêm cấp tính: dùng phương pháp chườm lạnh, sau chuyển sang chườm nóng Dùng dung dịch axit boric 5% rửa mắt dùng loại đơn thuốc sau để nhỏ vào mắt: Axit boric 0,3g Novocain 0,1% 10ml Atropin sulfat 0,1% 10 ml Hỗn hợp thành dung dịch, tiêu độc, nhỏ vào mắt cho gia súc ngày 1-2 lần Nhỏ loại thuốc như: tetracyclin, penicillin với dùng dung dịch novocain 1% kết hợp với penicillin (novocain 1% 10-20 ml, penicillin 2-3.000.000 UI) phong bế vào hố thái dương ngày lần, liên tục 3-5 ngày) Viêm cấp tính: Trâu bị: dùng 3-4 vỏ ốc nhồi rửa đốt thành than tán mịn thổi vào mắt ngày lần, liên tục từ 5-7 ngày Đây phươngpháp điều trị vừa đơn giản, vừa đạt hiệu cao, dùng rộng rãi thực tế sản xuất Cũng dùng bột vỏ ốc nhồi đề điều trị viêm giác mạc kéo màng cho ngựa Phần 2: HƯỚNG DẪN THỰC HÀNH PHIẾU HƯỚNG DẪN THỰC HÀNH CƠNG VIỆC: CHẨN ĐỐN, XÁC ĐỊNH TIÊN LƯỢNG VÀ PHÒNG, TRỊ MỘT SỐ BỆNH NGOẠI KHOA THƯỜNG GẶP Bước công việc Nội dung Dụng cụ, thiết bị Yêu cầu kỹ thuật trang Chẩn đoán - Hỏi chủ gia súc tình trạng - Các lồi vật nuôi bị số bệnh ngoại bệnh lý vật nuôi thời bệnh khoa gian gần - Bộ tranh ảnh - Tuổi, tính biệt sức sản xuất bệnh ngoại vật nuôi 64 1/B4/ MĐ18 Ghi vật ni - Chế độ chăm sóc, quản lý vật - Sổ sách ghi chép nuôi - Trang trại chăn nuôi - Dựa vào triệu trứng lâm hộ gia đình sàng vật ni để đưa kết - Bộ dụng cụ khám luận sơ nguyên nhân gây bệnh thú y bệnh kết luận bệnh - Bảo hộ lao động - Chẩn đoán phân biệt bệnh ngoại khoa với - Dựa vào triệu chứng - Các lồi vật ni bị bệnh để xác đinh tiên lượng bệnh Xác định lượng bệnh - Phụ thuôc vào nguyên nhân gây - Bộ tranh ảnh bệnh tổ chức bị bị bệnh bệnh ngoại khoa vật tiên - Thời gian bị bệnh đối tượng nuôi mắc bệnh - Sổ sách ghi chép - Kết luận sơ tiên lượng - Trang trại chăn nuôi bệnh hộ gia đình - Bảo hộ lao động - Xây dựng phác đồ điều trị - Các lồi vật ni bị - Sử dụng thuốc để điều trị cho bệnh vật nuôi - Sổ sách ghi chép - Thực phẫu thuật ngoại - Trang trại chăn nuôi khoa cần hộ gia đình - Quản lý chăm sóc - Bộ dụng cụ chữa bệnh phẫu tuật ngoại khoa thú y Điều trị bệnh ngoại khoa - Bảo hộ lao động - Thuốc thú y - Gióng cố đinh vật nuôi - Rọ mõm loại 65 TÀI LIỆU THAM KHẢO Huỳnh Văn Kháng, (2000), Hướng dẫn thiến phẫu thuật chữa bệnh cho gia súc gia cầm, Nhà xuất Nông nghiệp Hà Nội Huỳnh Văn Kháng, (2003), Phẫu thuật ngoại khoa Thú y, Nhà xuất Nông nghiệp Hà Nội Huỳnh Văn Kháng, (2003), Bệnh ngoại khoa gia súc, Nhà xuất Nông nghiệp Hà Nội Nguyễn Thị Kim Lan, Nguyễn Văn Quang, Phạm Đức Chương, Vũ Đình Vượng, (2003), Giáo trình Thú y bản, Nhà xuất Nông nghiệp Hà Nội Vũ Như Quán, Phạm Khắc Hiếu (2008), Giáo trình ngoại khoa thú y, Nhà xuất giáo dục Huỳnh Văn Kháng, (2006), Giáo trình Ngoại khoa thú y, Nhà xuất Hà Nội 66 Phạm Ngọc Thạch, Dương Thị Anh Đào, Phạm Khắc Hiếu, Nguyễn Thị Kim Thành, Chu Đức Thắng, Chu Đình Tới, (2008), Giáo trình Chẩn đốn bệnh bệnh nội khoa Thú y,, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Như Thanh, Nguyễn Đường, Nguyễn Khắc Tuân, Nguyễn Thị Bích Lộc, Nguyễn Bá Hiên (2004), Vi sinh vật học đại cương, Nhà xuất Nông nghiệp Hà Nội Phan Thị Hồng Phúc, La Văn Cơng (2016), Giáo trình Ngoại sản gia súc, Trường ĐH Nông lâm Thái nguyên 67