1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Giáo trình chuẩn đoán bệnh nội khoa thú y

224 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI PGS.TS PHẠM NGỌC THẠCH (chủ biên) TS CHU C THNG giáo trình Chẩn đoán nội khoa thó y NHÀ XUẤT BẢN NƠNG NGHIỆP HÀ NỘI - 2009 LỜI NÓI ĐẦU Quán triệt chủ trương, nghị Đảng Nhà nước, nhận thức đắn tầm quan trọng chương trình, giáo trình việc nâng cao chất lượng đào tạo: “Phát triển giáo dục đào tạo động lực quan trọng thúc đẩy nghiệp công nghiệp hoá, đại hoá điều kiện để phát triển nguồn lực người yếu tố để phát triển xã hội, tăng trưởng kinh tế nhanh bền vững”, sở chương trình khung Bộ Giáo dục đào tạo ban hành kinh nghiệm rút từ thực tế đào tạo, Bộ Giáo dục đào tạo đạo trường đại học tổ chức biên soạn chương trình, giáo trình cách khoa học, hệ thống cập nhập kiến thức thực tiễn phù hợp với đối tượng sinh viên trường đại học Mơn Chẩn đốn bệnh Bệnh nội khoa Thú y chương trình đào tạo kỹ sư Chăn nuôi - Thú y đặt vào sau môn khoa học - giai đoạn đào tạo chuyên ngành, nhằm phục vụ đông đảo sinh viên trường đại học, cao đẳng, trung học chuyên nghiệp chuyên ngành Chăn nuôi - Thú y kỹ sở nghề nghiệp: cách tiếp cận cố định gia súc để khám bệnh, phương pháp chẩn đốn biện pháp phịng trị bệnh cho gia súc Giáo trình gồm phần: Phần thứ Chẩn đoán bệnh thú y: trang bị cho sinh viên thành thạo phương pháp chẩn đoán lâm sàng xét nghiệm đơn giản; đồng thời giới thiệu kỹ thuật chẩn đoán như: phương pháp X - quang, nội soi, siêu âm, sinh thiết, Phần thứ hai Bệnh nội khoa thú y: cung cấp đầy đủ toàn diện cho sinh viên kiến thức nhất, cần thiết công tác điều trị, sinh viên cần vận dụng kiến thức cách khéo léo, hợp lý, phù hợp với hoàn cảnh cụ thể, bệnh cụ thể để đạt hiệu điều trị tốt nhất, an toàn Tham gia biên soạn gồm có: Phần thứ nhất: Chẩn đốn bệnh Thú y Chương 1, 2: PGS.TS Phạm Ngọc Thạch Chương 3: TS Chu Đức Thắng, PGS.TS Phạm Ngọc Thạch Phần thứ hai: Bệnh nội khoa Thú y Chương 4, 5, 6, 7, 8, 9, 10: PGS.TS Phạm Ngọc Thạch Do thời gian có hạn nên giáo trình khơng thể tránh khỏi thiếu sót, chúng tơi mong nhận góp ý đồng nghiệp bạn đọc để lần xuất sau tốt Xin chân thành cám ơn PGS.TS Phạm Ngọc Thạch Phần thứ CHẨN ĐOÁN LÂM SÀNG THÚ Y Chương ĐẠI CƯƠNG VỀ CHẨN ĐỐN BỆNH Tóm tắt nội dung: nêu rõ số khái niệm chẩn đoán, phương pháp chẩn đoán bệnh thú y Mục tiêu: giúp cho sinh viên chun ngành Chăn ni - Thú y có kiến thức khám bệnh thuật ngữ chuyên ngành thường dùng 1.1 KHÁI NIỆM VỀ CHẨN ĐOÁN VÀ PHÂN LOẠI CHẨN ĐOÁN 1.1.1 Khái niệm chẩn đoán Chẩn đoán phán đoán qua việc phát hiện, kiểm tra, phân tích, tổng hợp triệu chứng để đưa kết luận chẩn đoán bệnh mức độ mắc bệnh Một chẩn đốn đầy đủ xác cần phải làm rõ nội dung sau: - Vị trí bệnh thể - Tính chất bệnh - Hình thức mức độ rối loạn thể bệnh - Nguyên nhân gây bệnh Tuy nhiên, trình bệnh diễn thể thường phức tạp, chẩn đoán dù có tỉ mỉ đến đâu khó phát hết thay đổi q trình trả lời đầy đủ nội dung Chẩn đoán lâm sàng cẩn thận, tỉ mỉ dựa nhiều mặt xác Chú ý: - Kết luận chẩn đốn thay đổi theo q trình bệnh - Gia súc có nhiều loại, đặc điểm sinh lý biểu bệnh lý chúng khác Phải cố gắng hiểu rõ nắm đặc điểm sinh lý, biểu bệnh lý loại gia súc, vận dụng thành thạo phương pháp chẩn đốn thích hợp để rút kết luận xác cho chẩn đốn 1.1.2 Phân loại chẩn đoán a Phân loại theo phương pháp chẩn đoán Theo phương pháp người ta chia chẩn đoán thành: - Chẩn đoán trực tiếp: Đây phương pháp chẩn đoán dựa vào triệu chứng chủ yếu Biện pháp thực hiệu vật bệnh biểu triệu chứng đặc trưng, điển hình Ví dụ: Căn vào triệu chứng trâu bị lõm hơng bên trái căng phồng, gõ vào thấy âm trống, vật đau bụng, bồn chồn khó chịu,…để kết luận vật bị chướng cỏ - Chẩn đoán phân biệt: Đây biện pháp tổng hợp tất triệu chứng mà vật bệnh biểu hiện, sau phân tích, so sánh, liên hệ với bệnh liên quan, dùng phương pháp loại trừ dần bệnh có điểm khơng phù hợp, cuối cịn lại bệnh có nhiều khả mà bệnh súc cần chẩn đoán mắc phải - Chẩn đoán theo dõi: Trong số trường hợp vật bệnh khơng biểu triệu chứng điển hình, ta đưa kết luận chẩn đoán sau khám mà phải tiếp tục theo dõi để phát thêm triệu chứng mới; thu thập thêm sở, để kết luận chẩn đoán - Chẩn đoán dựa vào kết điều trị: Nhiều trường hợp vật có triệu chứng lâm sàng, mà triệu chứng lại có hai hay nhiều bệnh khác nhau, khám ta khó kết luận bệnh Khi ta dùng phác đồ điều trị bệnh vào kết điều trị để đưa kết luận chẩn đoán b Phân loại theo thời gian chẩn đoán Theo thời gian chẩn đoán chia làm loại sau: - Chẩn đoán sớm: đưa kết luận chẩn đốn thời kì đầu bệnh Chẩn đốn sớm mang lại hiệu cao phịng trị bệnh - Chẩn đoán muộn: kết luận chẩn đốn đưa vào thời kì cuối bệnh, chí gia súc chết mổ khám chẩn đốn bệnh c Phân loại theo mức độ xác Theo mức độ xác, chẩn đốn phân làm loại sau: - Chẩn đoán sơ bộ: việc đưa kết luận chẩn đoán sau khám bệnh để làm sở cho điều trị Chẩn đoán sơ đưa kết luận chưa xác, cần tiếp tục theo dõi vật bệnh để đưa kết luận chẩn đốn xác - Chẩn đốn cuối cùng: việc đưa kết luận chẩn đoán sau khám kĩ vào triệu chứng đặc trưng, sau thời gian theo dõi cần thiết, vào kết điều trị - Chẩn đoán nghi vấn: Đây biện pháp thường gặp lâm sàng thú y, thấy ca bệnh triệu chứng đặc trưng, điển hình, thường đưa kết luận nghi vấn bệnh để làm sở cho điều trị Kết luận nghi vấn cần kiểm nghiệm thông qua việc theo dõi bệnh súc kết điều trị 1.2 KHÁI NIỆM VỀ TRIỆU CHỨNG VÀ PHÂN LOẠI TRIỆU CHỨNG 1.2.1 Khái niệm triệu chứng Triệu chứng rối loạn bệnh lý nguyên nhân bệnh gây biểu khác thường (tăng nhịp tim, tăng huyết áp,…) biểu bệnh lý (ổ viêm, vết loét,…) Triệu chứng xuất nguyên nhân gây bệnh đủ sức làm rối loạn hoạt động bình thường thể Nhiệm vụ quan trọng chẩn đoán phát triệu chứng bệnh Khi vật mắc bệnh biểu nhiều triệu chứng khác nhau, triệu chứng có giá trị chẩn đoán định 1.2.2 Phân loại triệu chứng a Phân loại theo phạm vi biểu - Triệu chứng cục bộ: rối loạn bệnh lý xuất phận hay khí quan vật bệnh Ví dụ: Khi vật bị đau mắt: mắt có biểu sưng đỏ, chảy nước mắt, nặng chảy mủ, mắt sưng húp, vật khơng nhìn thấy (hình 1.1) Hình 1.1 Ngựa đau mắt - Triệu chứng toàn thân: rối loạn bệnh lý xuất phản ứng toàn thể nguyên nhân gây bệnh Ví dụ: Con vật có biểu mệt mỏi, ủ rũ, bỏ ăn, sốt, rối loạn tuần hoàn Như vậy, triệu chứng tồn thân nói lên tình trạng thể b Phân loại theo giá trị chẩn đoán - Triệu chứng đặc thù: triệu chứng đặc trưng có bệnh đó, gặp triệu chứng chẩn đốn bệnh Triệu chứng đặc thù có số bệnh, khơng phải bệnh có triệu chứng Ví dụ: Các dấu đỏ có hình: vng, trịn, đa giác,…ở da lợn bệnh Đóng dấu lợn triệu chứng đặc thù (hình 1.2) - Triệu chứng chủ yếu triệu chứng thứ yếu: Khi vật bị bệnh có nhiều triệu chứng Trong đó, số triệu chứng thường gặp đặc trưng bệnh đó, triệu chứng gọi triệu chứng chủ yếu (có nhiều ý nghĩa chẩn đốn bệnh) Một số triệu chứng khác gặp khơng đặc trưng gọi triệu chứng thứ yếu (ít có ý nghĩa chẩn đốn) Hình 1.2 Dấu son da lợn bệnh bệnh Ví dụ: Khi vật bị bệnh đường hơ hấp thường có triệu chứng chủ yếu ho, khó thở, có triệu chứng thứ yếu: rối loạn tiêu hóa, mệt mỏi, bỏ ăn,… - Triệu chứng điển hình triệu chứng khơng điển hình: Triệu chứng điển hình triệu chứng phản ánh trình phát triển điển hình bệnh Qua triệu chứng điển hình người ta xác định giai đoạn tiến triển bệnh Ví dụ: Q trình phát triển bệnh thùy phế viêm thường có ba giai đoạn (xung huyết gan hóa, tiêu tan), tương ứng với ba giai đoạn ta khám cách gõ vào vùng phổi vật phát âm sau: âm bùng hơi, âm đục Nhiều bệnh có triệu chứng khơng hồn tồn theo quy luật phát triển thường thấy bệnh, triệu chứng gọi triệu chứng khơng điển hình - Triệu chứng cố định triệu chứng ngẫu nhiên: Triệu chứng cố định triệu trứng thường có số bệnh Triệu chứng ngẫu nhiên triệu chứng có lúc xuất hiện, có lúc khơng bệnh Ví dụ: Âm ran số bệnh như: viêm phế quản phổi, thùy phế viêm, viêm phổi hoại thư hóa mủ, triệu chứng cố định Trong bệnh viêm dày cata mạn tính vật đơi có triệu chứng thần kinh (run rẩy co giật), triệu chứng ngẫu nhiên - Triệu chứng trường diễn triệu chứng thời: Triệu chứng trường diễn triệu chứng xuất suốt trình bệnh Triệu trứng thời xuất giai đoạn tiến triển bệnh Ví dụ: Trong bệnh viêm phế quản phổi, vật ho suốt trình bệnh, lúc đầu ho khan ngắn, vật có cảm giác đau Sau tiếng ho ướt kéo dài, vật bớt đau Như vậy, ho triệu chứng trường diễn bệnh Khi nghe vùng phổi, lúc đầu thấy âm ran ướt sau thấy âm vò tóc, âm ran triệu chứng thời - Hội chứng: triệu chứng chung cho nhiều bệnh, thường gồm nhiều triệu chứng xuất chồng lên Ví dụ: Hội chứng hồng đản, hội chứng tiêu chảy, hội chứng đau bụng ngựa, hội chứng ure huyết,… 1.3 KHÁI NIỆM VỀ TIÊN LƯỢNG VÀ PHÂN LOẠI TIÊN LƯỢNG 1.3.1 Khái niệm tiên lượng Tiên lượng việc người khám đưa dự kiến thời gian kéo dài bệnh, bệnh kế phát xảy ra, khả cuối bệnh, sau khám bệnh kĩ lưỡng nắm tình hình bệnh Chẩn đốn bệnh kết luận tại, tiên lượng đưa dự kiến tương lai Tiên lượng công việc phức tạp, địi hỏi phải có suy xét nhiều mặt Tiên lượng không đánh giá vật bệnh sống hay chết, khỏi hay khơng khỏi mà cịn phải tính đến tốn bao nhiêu, có kinh tế hay khơng, Do vậy, tiên lượng có ý nghĩa điều trị lâm sàng thú y Để đánh giá tiên lượng tốt, người bác sĩ thú y phải vững chuyên môn, giàu kinh nghiệm công tác am hiểu kiến thức kinh tế, xã hội 1.3.2 Phân loại tiên lượng Tiên lượng tốt: Bệnh súc có khả khỏi bệnh, khôi phục sức khỏe, khôi phục khả sản xuất giữ giá trị kinh tế Tiên lượng không tốt: Bệnh súc chết khơng có khả khỏi bệnh hồn tồn, khả sản xuất lực làm việc Nếu điều trị khỏi nhiều thời gian tiêu tồn nhiều tiền Tiên lượng nghi ngờ: trường hợp bệnh súc có biểu bệnh phức tạp, triệu chứng khơng điển hình, khơng đủ sở để đưa đánh giá tiên lượng bệnh Tuy nhiên, số trường hợp cần có kết luận tiên lượng để có biện pháp xử lí tiếp, kết luận khơng chắn chắn, tiên lượng nghi ngờ 1.4 PHƯƠNG PHÁP GẦN VÀ CỐ ĐỊNH GIA SÚC 1.4.1 Phương pháp gần gia súc Để đảm bảo an toàn cho người gia súc, khám bệnh trị bệnh cho gia súc phải biết cách gần gia súc Trước tiếp xúc với gia súc cần phải hỏi kĩ chủ gia súc để biết tính tình vật vật có hay cắn, hay đá khơng?, Người khám gần gia súc phải có thái đội ơn hịa, bình tĩnh, động tác nhẹ nhàng, dứt khốt, khơng nên có động tác thơ bạo làm cho gia súc sợ sệt, phản ứng mạnh Đối với trâu bò ngựa: Để tiếp cận, người khám nên đứng trước gia súc, cách khoảng 1m, từ từ tiến lại gần, tay cầm dây cương (ngựa) dây mũi (trâu bò), tay xoa vỗ nhẹ nhàng vào vật để làm quen Đối với chó: Để tiếp cận, người khám nên biết tên vật dùng thức ăn Đối với lợn: nên dùng thức ăn để tiếp cận 1.4.2 Phương pháp cố định gia súc a Ý nghĩa việc cố định gia súc Để tiến hành tốt thao tác: tiêm, lấy máu, băng bó vết thương, làm phẫu thuật ngoại khoa mổ cỏ, thiến trâu bò đực, cho chúng uống thuốc, người cán thú y thường phải bắt giữ cố định chúng (trâu, bò, lợn,…) Hiệu công việc phụ thuộc lớn vào khâu cố định gia súc b Các khâu chuẩn bị để cố định gia súc Kiểm tra kỹ dụng cụ dùng để cố định dây thừng, gióng gia súc, xem có đủ chắn khơng? Phải biết sơ qua tính tình vật trước tiếp xúc Phải làm quen gia súc, thao tác nhanh nhẹn, dứt khoát, tránh động tác thô bạo làm cho gia súc sợ hãi phản ứng mạnh dẫn đến khó khăn cho việc cố định chúng c Một số phương pháp cố định gia súc * Đối với trâu bò - Phương pháp kẹp cổ: Chọn đoạn tre đoạn chắn, chơn xuống đất chéo Phía buộc lại tạo khe vừa đủ cho trâu, bò chui qua (cũng lợi dụng có chẽ phù hợp để cố định) Khi cố định trâu, bị thít chặt dây nút A, B Có người giữ thừng mũi (hình 1.3) Hình 1.3 Kẹp cổ nút dây thắt - Phương pháp cột cố định buộc sừng hình số Chọn gốc tự nhiên chôn cột gỗ chắn Ghì trán trâu, bị vào sát cột buộc sừng vào cột theo hình số 8, thít chặt sừng vào cột Cần có người giữ mũi trâu đầu dây thừng số để trâu đứng yên tiêm thực thủ thuật khác (hình 1.4) - Phương pháp cố định đứng (Cố định trâu bò giá trụ) 10 Thuốc diệt trứng ký sinh trùng (Ovicid) Thuốc diệt ấu trùng (Larvicid) Thuốc diệt trứng ấu trùng (Ovolarvicid) Thuốc diệt tuyến trùng (Nematocid) Thuốc diệt nấm (Fungicid) Thuốc trừ cỏ (Herbicid) Thuốc trừ sâu thân mềm (Molluskicid) 10 Thuốc diệt chuột (Raticid) 11 Thuốc diệt giáp xác cánh cứng (Radenticid) 12 Thuốc diệt đơn bào (Zoocid) 13 Thuốc diệt tất loại sinh vật (Omnicid) Trong thực tế, thường dùng loại thuốc đa giá, lúc diệt nhiều loại sâu bệnh khác Trên chưa kể đến thuốc trừ bệnh hại vi trùng, virus Nếu kể, danh mục thuốc mở rộng thêm nhiều Thống kê cho thấy: Trên giới có 1300 chủng loại hoạt chất bảo vệ thực vật khác Trong tương lai, tăng nhiều Đặc biệt độc lực chúng tăng gấp nhiều lần so với thuốc Đây nguy lớn gây độc hại cho giới động vật có ích Thế hệ thuốc bảo vệ thực vật thứ đời Chỉ cần 10g cho 1ha đất canh tác Thế hệ thuốc bảo vệ thực vật thứ độc Nếu khơng có chiến lược sử dụng đắn, hợp lý, chắn hậu cho nghề chăn nuôi gia súc, gia cầm, thủy sản, ong mật, cho người khơng thể lường hết Về mặt hóa học, hóa chất bảo vệ thực vật phổ biến sử dụng Việt Nam có nhóm chủ yếu sau: - Các carburhydro chứa clo - Các phospho hữu - Các carbamat - Các hợp chất chiết xuất từ thực vật nicotin, pyrethrin, rotenon, - Các chất khác: thuốc trừ cỏ nhóm dinitrophenol, dẫn xuất axit phenoxyacetic.,…Thuốc diệt chuột với dẫn xuất cumarin, phosphur kẽm,… Tất hóa chất bảo vệ thực vật độc hại người vật nuôi mức độ có khác nhau, tùy thuộc liều lượng cách dùng Trên thị trường nay, có tài liệu quảng cáo cho số hóa chất bảo vệ thực vật “chỉ độc với loài máu lạnh; khơng độc với lồi máu nóng” Chúng ta cần cảnh 210 giác, thận trọng với lời khuyến cáo thương mại cho dù động vật máu nóng bị độc động vật máu lạnh a Ngộ độc hóa chất bảo vệ thực vật nhóm Phospho hữu (P - HC) * Các hóa chất bảo vệ thực vật nhóm Phospho hữu dùng phổ biến Việt Nam bao gồm số chế phẩm sau: Monocro - tophos Methylparathion Monito (Methanidophos) Hinosan (Ediphenphos) Dimethoat (Bi - 58) Diazinon (Basudin) Dipterex (Clorophos) Sumithion (Fenitrothion) Kitazin (Iprobenphos) 10 Acephat 11 Malathion(Carbophos) Các thuốc phần lớn dùng để diệt sâu, số diệt nhện, tuyến trùng, nấm, rầy Các phospho hữu ngấm, trơi vào đất, vào khí (khi phun) Một phần phân hủy phản ứng hóa học, ánh sáng vi sinh vật đất Phần lớn tồn lưu môi trường thời gian Loại phân hủy nhanh phải - tuần; loại trung bình sau - 18 tháng; loại bền vững khơng phân hủy sau năm trở lên Hóa chất bảo vệ thực vật chậm phân hủy, gây nhiều tác hại xấu đến môi sinh (trong đất, hại cho sinh vật đất; trôi xuống ao hồ, sông suối hại cho cá tôm, Thấm sâu xuống tầng nước ngầm, gây hại cho nguồn nước Tất ảnh hưởng độc hại trực tiếp gián tiếp đến đời sống người vật nuôi * Đặc tính phospho hữu Căn vào DL50 (liều gây chết 50% động vật thí nghiệm) chuột cống trắng chuột nhắt trắng, chất danh mục trên, độc lực cao chất Monocro (có số thứ tự 1) DL50 = - 23 mg/kg khối lượng thể, giảm dần đến chất có số thứ tự 10 Malathion, DL50 = 2800 mg/kg khối lượng thể * Cơ chế gây ngộ độc vật ni: Ảnh hưởng q trình dẫn truyền xung động thần kinh, thông qua chế phospho hữu phong tỏa, ức chế enzym acetylcholinesteraza (AchE) enzym phân hủy acetylcholin (một chất hóa học trung gian synap thần kinh) Do acetylcholin tích lũy lại, gây co giật thần kinh (lúc đầu) Sau thời gian co giật mạnh liên tục, vật suy kiệt hết lượng, từ dẫn tới tê liệt 211 Tuy nhiên, lồi vật ni, tính mẫn cảm chúng loại hóa chất khác Do độ độc lồi vật ni khác (Tham khảo thêm sách Độc chất học Thú y - Đại học Nông nghiệp Hà Nội) Mèo thường mẫn cảm với phospho hữu chó Gia cầm mẫn cảm gia súc * Chẩn đoán ngộ độc: Do thần kinh, trước hết thần kinh phó giao cảm bị kích thích mạnh nên quan sát thấy: - Co thắt trơn: vật đau bụng Khi đứng, cong lưng lên, bồn chồn Gia cầm sã cánh, đầu quay phía lưng Phế quản co thắt gây khó thở, bàng quang co thắt, gây nước tiểu liên tục với lượng Đồng tử mắt co nhỏ, giảm phản xạ với ánh sáng - Kích thích tuyến ngoại tiết: chảy nước rãi, sùi bọt mép, tốt mồ hơi, chảy nước mắt, nhiều dịch phế quản tiết làm tăng thêm khó thở - Nơn, ỉa chảy ỉa đái khơng tự chủ - Suy hơ hấp (khó thở, thở nông) - Nhịp tim chậm cuối tim ngừng co bóp - Các vân co giật (lúc đầu) sau tê liệt Khi hơ hấp tê liệt, vật ngạt chết Trường hợp ngộ độc bán cấp hay trường diễn: Chủ yếu nhận biết qua dấu hiệu yếu cơ, liệt cơ, Hình 10.1 Gà trúng độc hợp chất mệt mỏi, ỉa chảy kéo dài Bệnh diễn biến có vài phospho hữu tháng năm, dẫn đến teo Nguyên nhân chủ yếu sợi thần kinh - bị liệt Hệ thống miễn dịch suy giảm, dễ kế phát bệnh truyền nhiễm * Điều trị: áp dụng biện pháp hạn chế hấp thu chất độc - Nếu ngộ độc qua da (phun thuốc trị ngoại ký sinh trùng): tắm xà phịng, dội nước, tẩy rửa hết, lau khơ - Nếu ngộ độc qua đường tiêu hóa tiến hành theo trình tự sau: + Rửa dày cho bị, ngựa, gây nơn cho chó lợn để tống hết chất độc + Cho uống than hoạt tính để hấp phụ chất độc 30 - 50g/con (nhiều, linh hoạt thầy thuốc thú y) + Nếu vật không ỉa chảy, dùng thuốc tẩy muối tẩy hết than hoạt hấp phụ chất độc + Dùng thuốc đối kháng: Atropin 0,5 - 1,0 mg/kg TT tiêm da bắp thịt Với gà mái đẻ dùng tới - mg/kg TT Ngồi Atropin cịn có thuốc - PAM 20 mg/kg TT tiêm bắp, Toxogonin - mg/kg TT 212 + Bổ sung nước chất điện giải vật bị ỉa chảy, nôn Sinh lý (đường glucoza 5%) sinh lý mặn (NaCl 0,9%) Khi có điều kiện, dùng dung dịch Lactat ringer,… + Cải thiện chất lượng bữa ăn cho gia súc, tăng thêm vitamin nhóm B, C + Tăng cường tuần hồn, hơ hấp: long não nước, Digitalin, Simpetanin + Chăm sóc hộ lý tốt b Ngộ độc hóa chất bảo vệ thực vật nhóm hợp chất clo hữu Các hóa chất bảo vệ thực vật nhóm clo hữu thường dùng Việt Nam: Hexaconazol (Anvil), Lindan, Aldrin, Endrin, Methoxyclor, Heptaclor, Paradiclorobenzen.,… Do tính độc, tính tích lũy tính bền vững lâu dài sinh Clo hữu nên nhiều chất bị cấm sử dụng (DDT) Một số chất dùng hạn chế có kiểm sốt Dioxin, chất độc da cam, nằm nhóm chất độc * Cơ chế gây độc: + + - Làm thay đổi hoạt động kênh Na K màng tế bào, tế bào thần kinh - Làm thay đổi hệ thống chuyển hóa GABA tế bào thần kinh - Kích thích trực tiếp lên neuron thần kinh - Gây tích lũy acetylcholin serotonin não, dẫn đến rối loạn hoạt động thần kinh - Nhiều chất gây quái thai, ung thư bệnh hiểm nghèo khác - Một số chất làm tim nhạy cảm với catecholamin gây loạn nhịp tim * Chẩn đoán ngộ độc: Dựa vào triệu chứng - Ở đường tiêu hóa: tiết nhiều nước bọt, nôn mửa, đau bụng, ỉa chảy (cũng giống phospho hữu cơ) - Ở thần kinh: vật bồn chồn (lúc đầu) sợ hãi, sau run cơ, điều hòa vận động Con vật mệt mỏi (do rối loạn hệ bơm Na+ K+ tế bào) Có động kinh, co giật tồn thân - Tim mạch: ngoại tâm thu (tâm thất) nhịp nhanh Rung tâm thất Cuối trụy tim mạch - Nếu ngộ độc diễn biến chậm, thấy dấu hiệu nhiễm độc gan: gan to, mở rộng vùng gan (khi gõ), vàng niêm mạc (mắt) Chú ý: Tùy chất, loại gia súc mà có thêm biểu riêng (có thể tham khảo sách Độc chất học Thú y - Đại học Nông nghiệp Hà Nội) 213 * Điều trị: Nói chung, giống điều trị ngộ độc phospho hữu Điều trị loại ngộ độc cịn có số đặc thù riêng: - Hạn chế tổn thương gan, thận: truyền dung dịch Glucoza 20 - 30% từ 500 - 800ml cho đại gia súc, 300 - 500ml cho tiểu gia súc, vitamin B1, Polyvitamin - Chống co giật, run cơ: uretan, pentotal, phenobarbital - Khơng có thuốc đối kháng đặc hiệu - Chăm sóc hộ lý tốt c Ngộ độc hóa chất bảo vệ thực vật nhóm Carbamat Carbamat dẫn xuất axit carbamic, thiocarbamic dithiocarbamic Một số thuốc dùng phổ biến Việt Nam: Carbaryl, Iso procard, Fenobucard, Cartap, Butocarboxym * Cơ chế biểu ngộ độc: - Các carbamat ức chế enzym acetylcholinesteraza, chủ yếu gan Ở nơi khác có ảnh hưởng nhanh hồi phục; không bền trường hợp phospho hữu với enzym - Carbamat ức chế nhiều loại enzym microsom gan Như ức chế NADPH citocrom, C reductaza, aldoza, phosphofructokinaza, gluco - - phosphataza Hình 10.2 Dê trúng độc carbamid - Một số chất có ảnh hưởng đến phát triển thai - Kích thích niêm mạc Do chảy rãi, nơn, ỉa chảy - Co đồng tử mắt, rối loạn thị giác - Thở khó, suy cơ, run cơ, co giật - Loạn nhịp tim * Điều trị ngộ độc: Thuốc đối kháng Atropin sulphat Cấm sử dụng thuốc có tác dụng khơi phục cholinesteraza (như Toxogonin, PAM) Điều khác với hai nhóm hóa chất bảo vệ thực vật nói Các giải pháp khác, tương tự giải độc phospho hữu clo hữu d Ngộ độc sắn (Khoai mỳ) Một số thực vật có chứa glucozit loại cyanogenetic Dưới tác dụng enzym đặc hiệu, cyanogenetic bị thủy phân cho HCN đường Một số cyanogenetic thường gặp cỏ: 214 - Trong sắn (khoai mì), hạt lanh, đậu Java có chất Linamarin (95%) Linustatin (5%) - Trong hạt đậu mèo có Vicianin - Trong hạt đào, mận, táo có Amygdalin - Trong cỏ sudan non, loại cao lương có Durrin - Cỏ ba (hoa trắng) có Lotaustralin Loại thực vật nào, 100g sản phẩm (lá, quả, củ ) giải phóng 20mg HCN, coi thực vật độc; giải phóng 60mg cực độc Gia súc chết ăn phải lượng cỏ có cyanogenetic lượng ăn vào giải phóng 3,9mg HCN /kg TT) Bón phân hóa học sử dụng chất kích thích sinh trưởng (2,4D) làm tăng hàm lượng cyanogenetic cỏ Nghiên cứu sắn Phú Thọ, Dương Thanh Liêm số tác giả khác cho biết: vỏ lụa củ sắn có 7,6 mg/100g; vỏ dày 21,6 mg/100g Hai đầu củ có 16,2 mg/100g Ruột củ sắn, phần ăn có 9,72 mg/100g; lõi củ sắn có 15,8 mg/100g - Lá non giống sắn Dù có 36,48 mg/100g; giống sắn Gịn có 14,76 mg/100g - Đọt non giống sắn Dù có 44,23 mg/100g; giống sắn Gịn có 18,08 mg/100g * Sự hình thành ngộ độc: HCN từ glucozit loại cyanogenetic thủy phân phân ly thành ion CN - (Cyanid) Các cyanid kết hợp với Fe+3 có enzym xúc tác q trình hơ hấp tế bào (đặc biệt cytocrom oxydaza) tạo thành phức hợp, làm hoạt tính enzym, nội hơ hấp tế bào bị đình trệ; phức hợp CN- với Fe+3 phân ly trở lại, giải phóng enzym +2 khỏi kiềm chế CN (CN không tác dụng tạo phức hợp với Fe Hemoglobin) Nhưng CN- gắn vào Fe+2 Hemoglobin, chiếm chỗ oxy, tạo thành methemoglobin Khi thường xuyên ăn sắn rau cỏ khác có cyanogenetic tác động xấu lên tuyến giáp trạng, cạnh tranh không cho Iod gắn vào hormon tuyến giáp gây bệnh bướu cổ - Khi ngộ độc sắn, vật đầu thở dốc CN kích thích quan thụ cảm hơ hấp Tiếp tế bào, đặc biệt tế bào thần kinh bị ngạt, thiếu oxy (nội hơ hấp), vật co giật (do ngạt hô hấp) Tiếp theo tê liệt chết * Phịng ngộ độc: Khơng cho gia súc ăn nhiều loại thức ăn có cyanogenetic, đặc biệt sắn Tùy theo lứa tuổi khối lượng vật nuôi, cao nhất, cho ăn không 30% phần (tham khảo thêm tài liệu dinh dưỡng gia súc) Nếu cho ăn tươi, phải ngâm nước, nấu chín kỹ, sơi mở vung để HCN bay theo nước thoát khỏi sắn Hoặc ủ men rượu Nấm men có tác dụng phân giải glucozit HCN thành độc 215 * Điều trị ngộ độc: Trường hợp ngộ độc nặng, phải khẩn trương, chậm không cứu Phải tiến hành theo nguyên tắc: - Tạo thành phức hợp với CN- máu, không cho xâm nhập vào tế bào tổ chức quan - Tách CN- khỏi enzym mà chúng khóa, nhanh chóng giải phóng enzym nội hơ hấp tế bào - Thải trừ trung hòa thức ăn dày, ruột Cụ thể tiến hành: - Tiêm tĩnh mạch cho gia súc dung dịch 20% natri nitrit Tiêm chậm, liều - mg/kgTT để tạo nên tượng methemoglobin Biến sắt hóa trị hemoglobin thành sắt hóa trị - Lúc cyanid (CN-) kết hợp với sắt hemoglobin tạo thành cyanmethemoglobin Do enzym cytocrom oxydaza giải phóng trở lại hoạt động, cứu vật khỏi bị ngạt nội hô hấp - Tiếp theo ta tiêm tĩnh mạch 30ml dung dịch 20% natri thiosulfat (phải đạt 10 - 15 mg/kgTT) để giải trừ cyanmethemoglobin - Nếu tượng methemoglobin nặng, ta tiêm xanh metylen để giải độc Tiêm tĩnh mạch (với bò) 50ml dung dịch xanh metylen 1% dung dịch glucoza 25% - Tiêm trợ tim: cafein 20% - 10ml, tiêm da - Chăm sóc, hộ lý tốt e Ngộ độc muối ăn (NaCl) Rất thường gặp chăn nuôi nước ta, chăn ni gà, lợn Đơi bị * Nguyên nhân: - Cho NaCl vào thức ăn không tỷ lệ quy định - Nhầm lẫn, cho gà ăn bột cá lợn (hàm lượng NaCl bột cá cao) - Tuy liều lượng NaCl thức ăn bình thường, quy định gia súc, gia cầm không uống nước đầy đủ Ngay lượng NaCl cho ăn thấp; thể thiếu nước gây ngộ độc Trong thức ăn hỗn hợp, trộn khơng đều, muối chỗ nhiều, chỗ có bị ngộ độc Thức ăn thừa hàng ngày, nước dưa, nước cà muối, gia đình tận dụng không ý mức, dẫn tới ngộ độc * Độc tính: - Ở lợn cho ăn - g/kg TT gây độc - Gia cầm 4,5 g/kg TT liều gây chết 216 - Bò 1000 - 3000g/con; ngựa 750 - 2000g; chó 30 - 60g cho ăn lần giết chết vật - Trường hợp thiếu nước, liều lượng gây độc thấp nhiều Thí dụ: với lợn, thức ăn có 2,5% muối ngộ độc Nhưng không cho lợn uống nước khoảng 24 - 36 mà cho ăn thức ăn có 0,7 - 0,8% NaCl gây độc nặng - Gia súc non gia súc có chửa mẫn cảm muối ăn cao gia súc trưởng thành, không chửa - Các ion natri có vai trị định q trình ngộ độc khơng phải ion clo - Khi ngộ độc NaCl, vật uống nhiều nước để tăng thải trừ Na+ khỏi thể Nguy hiểm lớn áp lực thẩm thấu tế bào thay đổi ngộ độc NaCl - Gia cầm, đặc biệt gia cầm non dễ bị ngộ độc NaCl vì: thận chúng khơng hồn thiện protein huyết chúng thấp vật khác (hình 10.30) Ngồi cịn vị giác khứu giác gia cầm kém, chúng không tự phân biệt tốt mặn, nhạt để tránh - Lợn, bò ngộ độc khát nước, bỏ ăn, chảy rãi đặc dính, nơn, ỉa chảy, dáng điệu uể oải, ngồi chó, quay đảo, loạng choạng mê Hình 10.3 Triệu chứng gà trúng độc muối - Ở gà ngộ độc: khát nước, khó thở, ỉa lỏng, sau đầu cổ quay gập lưng, quay cuồng, nằm liệt chỗ - Gia súc gia cầm ngộ độc chết sau 24 - 30 giờ, có chết hàng lọat Chẩn đốn: mổ khám khó kết luận vật có biểu Phòng: thận trọng cho ăn thức ăn có NaCl cho uống nước đầy đủ Trị: khơng có thuốc đặc hiệu Cần cho vật uống nhiều nước (nhưng không cho uống nhiều đột ngột, gây phì não cấp, bệnh lý nặng nề hơn) Dùng chế phẩm canxi cho uống tiêm để cạnh tranh với ion Na+, giúp giảm thiệt hại g Ngộ độc nấm mốc Rất đa dạng Ở giới thiệu ngộ độc Aflatoxin Aflatoxin nấm Aspergillus flavus Aspergillus parasiticus sản sinh Đã biết 12 loại Aflatoxin khác nhau, ký hiệu B1, B2, G1, G2, M1, M2, Nấm Aspergillus ký sinh nhiều ngô hạt hạt cốc khác bị ẩm nóng 217 * Độc tính: Aflatoxin chất chuyển hóa thể có tác dụng gây rối loạn làm ngừng trệ tổng hợp AND ARN; từ làm phát sinh đột biến; tiêu giảm tổng hợp protein Hậu nguy hiểm gây ung thư (đặc biệt ung thư gan), quái thai Độ mẫn cảm ngộ độc gia súc gia cầm xếp thứ tự giảm dần sau: Gia cầm > lợn > trâu, bò > dê, cừu Trong gia cầm: vịt > gà tây > ngỗng > trĩ > gà dị Aflatoxin tích lũy lâu bền, mô thể vật nuôi Do đó, người tiêu dùng thường xuyên sử dụng sản phẩm có nguy ung thư, quái thai * Phòng độc: - Kỹ thuật canh tác đồng ruộng tốt để hạn chế lây nhiễm nấm mốc - Bảo quản thức ăn nguyên liệu chế biến thức ăn tốt Để nơi khô, mát, hạn chế nấm mốc phát triển Sử dụng chất bảo quản cách, hợp lý để chống nấm mốc - Không cho vật nuôi sử dụng thức ăn mốc - Sử dụng giải pháp khử độc tính Aflatoxin đường tiêu hóa vật ni: dùng chất hấp phụ than họat tính, khống sét, chất trùng phân * Trị: khơng có thuốc điều trị đặc hiệu Có thể áp dụng số giải pháp tích cực: - Dùng chế phẩm sinh học làm vơ hoạt Aflatoxin Thí dụ chế phẩm Mycofix Plus bán thị trường hãng Biomin - Dùng chế phẩm có chứa curcumin (bột củ nghệ) có tác dụng hạn chế liên kết Aflatoxin ADN, giảm trình ung thư Chế phẩm từ Actiso tăng cường công giải độc gan với chất độc, có Aflatoxin h Các dạng ngộ độc khác Có nhiều dạng ngộ độc như: - Ngộ độc ancaloid thực vật: solanin mầm khoai tây, nicotin thân thuốc lá, thuốc lào - Ngộ độc bã rượu - Ngộ độc bả chuột - Ngộ độc thuốc thú y (rất phong phú) - Ngộ độc Saponozid - Ngộ độc phân hóa học - Ngộ độc chất độc từ động vật 218 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Thị Minh An cộng Nội khoa sở (triệu chứng học nội khoa, tập I), Nhà xuất Y học, Hà Nội - 2001 Nguyễn Thị Minh An cộng Nội khoa sở (triệu chứng học nội khoa, tập II), Nhà xuất Y học, Hà Nội - 2001 Dự án tăng cường công tác thú y Việt Nam (SVSV) Cẩm nang thú y Hà Nội 2002 Phùng Đức Cam Bệnh tiêu chảy, Nhà xuất Y học, Hà Nội - 2003 Nguyễn Đức Công cộng Bệnh học nội khoa, Nhà xuất Quân đội nhân dân, Hà Nội - 2002 Vũ Văn Đính cộng Điều dưỡng nội khoa, Nhà xuất Y học, Hà Nội 1999 Phạm Khắc Hiếu, Lê Thị Ngọc Diệp, Bùi Thị Tho Dược lý học thú y, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội - 1997 Hồng Tích Huyền cộng Hướng dẫn sử dụng kháng sinh, Nhà xuất Y học, Hà Nội - 2001 Nguyễn Ngọc Lanh, Văn Đình Hoa, Phan Thị Thu Oanh, Trần Thị Chinh Sinh lý bệnh học, Nhà xuất Y học, Hà Nội - 2002 10 Nguyễn Đức Lưu, Nguyễn Hữu Vũ Thuốc thú y cách sử dụng, Nhà xuất Nông nghip, H Ni - 1997 11 Hồ Văn Nam, Nguyễn Thị Đào Nguyên, Phạm Ngọc Thạch Bệnh nội khoa gia súc, Nhà xuất Nông Nghiệp, 1997 12 Hồ Văn Nam, Nguyễn Thị Đào Nguyên, Phạm Ngọc Thạch Chẩn đoán lâm sàng thú y Nhà xuất Nông Nghiệp, 1997 13 Phạm Ngọc Thạch, Hồ Văn Nam, Chu Đức Thắng, Bệnh nội khoa gia súc, Nhà xuất Nông Nghiệp, 2006 14 Phạm Ngọc Thạch, Đỗ Thị Nga Giáo trình chẩn đoán bệnh bệnh nội khoa, Nhà xuất Hà Nội, 2006 15 Phạm Ngọc Thạch, Dương Thị Anh Đào, Phạm Khắc Hiếu, Nguyễn Thị Kim Thành, Chu Đức Thắng, Chu Đình Tới Chẩn đốn bệnh bệnh nội khoa Thú y, Nhà xuất giáo dục, Hà Nội - 2008 16 Hòa Phụng Phòng chữa ca ngộ độc thường gặp, Nhà xuất Y học, Hà Nội - 2004 219 17 Nguyễn Khánh Trạch cộng Điều trị học nội khoa tập I, Nhà xuất Y học, Hà Nội - 2002 18 Nguyễn Khánh Trạch cộng Điều trị học nội khoa tập II, Nhà xuất Y học, Hà Nội - 2002 19 Phạm Văn Vinh Siêu âm tim bệnh lý tim mạch, Nhà xuất Y học - Thành phố Hồ Chí Minh - 2001 20 Vũ Đình Vinh, Lê Văn Hương Sinh hóa lâm sàng (quyển một), Trường đại học Quân y, 1971 21 Adam D.H, Adu D Non - steroidal antiimflamatory drugs and the kidney, Oxford textbook of clinical nephrology Vol 819 - 825 22 ARon D.C Tyrrell J.B Cushing syndrome problem in diagnosis medicine, Baltimore - 1991 23 Brauwald Heart disease W.B - Sauders company, 1997 24 Brenner B.M, Mackenzie h.s Effects of nephron loss on renal excetory mechanism, Principles of internation medicine, MC graw - hill book company, 1998 25 Bradford P.Smith, DVM, Diplomate ACVIM Large animal internal medicine, The C.V.Mosby Company, 1990 26 Carl A.Osbrone, Jody W.publulich Kirk's current veterinary therapy XII (Small animal practice) W.B.Saunders company, 1999 27 J.H.Green Basic clinical physiology, Oxford University press, New York, Toronto - 2000 28 Jonh K.Dunn, MVetSc, BVM&S, Dsam, Dipecvim, Mrcvs Textbook of small animal medicine, W.B.Saunders company, 1999 29 Harrision Principles of internation medicine, MC graw - hill book company, 1998 30 Stephen J.Ettinger, Edward C.Feldman, VDM Textbook of veterinary internal medicine (Diseases of the Dog and Cat), W.B.Saunders company, 1990 31 Timothy H.Ogilvie, DVM, MSc First edition, Large animal internal medicine, Willams & Wilkins a Waverly company, 1998 220 MỤC LỤC Lời nói đầu Phần thứ CHẨN ĐOÁN LÂM SÀNG THÚ Y Chương ĐẠI CƯƠNG VỀ CHẨN ĐOÁN BỆNH 1.1 KHÁI NIỆM VỀ CHẨN ĐOÁN VÀ PHÂN LOẠI CHẨN ĐOÁN 1.2 KHÁI NIỆM VỀ TRIỆU CHỨNG VÀ PHÂN LOẠI TRIỆU CHỨNG 1.3 KHÁI NIỆM VỀ TIÊN LƯỢNG VÀ PHÂN LOẠI TIÊN LƯỢNG 1.4 PHƯƠNG PHÁP GẦN VÀ CỐ ĐỊNH GIA SÚC 1.5 CÁC PHƯƠNG PHÁP KHÁM BỆNH Chương TRÌNH TỰ KHÁM BỆNH 14 21 2.1 HỎI BỆNH (hỏi chủ nhà vật ốm) 21 2.2 KHÁM CHUNG 23 2.3 SỜ NẮN VÀ KHÁM CÁC CƠ QUAN 25 2.4 KHÁM THÂN NHIỆT 27 Chương KHÁM CÁC KHÍ QUAN TRONG CƠ THỂ 31 3.1 KHÁM HỆ TIM MẠCH 31 3.2 KHÁM HỆ HÔ HẤP 38 3.3 KHÁM HỆ TIÊU HOÁ 49 3.4 KHÁM HỆ THỐNG TIẾT NIỆU 67 3.5 KHÁM HỆ THỐNG THẦN KINH 84 Phần thứ hai BỆNH NỘI KHOA THÚ Y 92 Chương NỘI KHOA ĐẠI CƯƠNG 92 4.1 KHÁI NIỆM VỀ BỆNH 92 4.2 NGUYÊN NHÂN GÂY BỆNH 97 221 4.3 CÁC THỜI KỲ TIẾN TRIỂN CỦA MỘT BỆNH 99 4.4 ĐẠI CƯƠNG VỀ ĐIỀU TRỊ HỌC 100 4.5 TRUYỀN DỊCH 112 Chương BỆNH Ở HỆ HÔ HẤP (Diseases of the respiratory system) 114 5.1 BỆNH CHẢY MÁU MŨI (Rhinorrhagia) 115 5.2 BỆNH VIÊM PHẾ QUẢN CATA CẤP TÍNH (Bronchitis catarrhalis acuta) 117 5.3 BỆNH VIÊM PHẾ QUẢN PHỔI (Broncho pneumonia catarrhalis) 120 5.4 BỆNH VIÊM PHỔI THUỲ (Pneumonia crouposa) 123 5.5 BỆNH VIÊM MÀNG PHỔI (Pleuritis) 126 5.6 BỆNH VIÊM PHỔI CỦA GIA SÚC NON (Pneumonia of the suckling animal) 129 Chương BỆNH Ở HỆ TIÊU HOÁ 132 6.1 BỆNH VIÊM MIỆNG (Stomatitis) 132 6.2 TẮC THỰC QUẢN (Obturatio Oesophagi) 136 6.3 BỆNH Ở DẠ DÀY VÀ RUỘT CỦA LOÀI NHAI LẠI (Diseases of ruminant) 139 6.4 BỆNH BỘI THỰC DẠ CỎ (Dilatatio acuta ruminis íngestis) 141 6.5 LIỆT DẠ CỎ (Atomia ruminis) 143 6.6 CHƯỚNG HƠI DẠ CỎ CẤP TÍNH (Tympania ruminis acuta) 147 6.7 TẮC NGHẼN DẠ LÁ SÁCH (Obturatio omasi) 150 6.8 VIÊM DẠ DÀY - RUỘT (Gastro enteritio) 152 6.9 VIÊM RUỘT CATA CẤP (Enteritis catarrhalis acuta) 155 6.10 VIÊM RUỘT CATA MẠN TÍNH (Enteritis catarrhalis chronica) 159 6.11 CHỨNG KHƠNG TIÊU CỦA GIA SÚC NON (Dispepsia) 161 Chương BỆNH Ở HỆ TIẾT NIỆU (Diseases of the urinary system) 222 165 7.1 ĐẠI CƯƠNG 165 7.2 NHỮNG TRIỆU CHỨNG KHI THẬN BỊ BỆNH 166 7.3 VIÊM THẬN CẤP TÍNH (Nephritis acuta) 167 7.4 BỆNH THẬN CẤP TÍNH VÀ MẠN TÍNH (Nephrosis acuta et chromica) 170 7.5 VIÊM BÀNG QUANG CẤP (Cystitis) 173 7.6 VIÊM NIỆU ĐẠO (Uretritis) 175 Chương BỆNH VỀ MÁU, DINH DƯỠNG (Diseases of blood, Nutritional diseases) 177 8.1 CHỨNG THIẾU MÁU (Anaemia) 177 8.2 CHỨNG THIẾU VITAMIN (Hypo vitaminosis) 181 8.3 CHỨNG SUY DINH DƯỠNG (Dystrophia) 184 Chương BỆNH VỀ TRAO ĐỔI CHẤT, THẦN KINH, BỆNH VỀ DA (Disorder of metabolism, nervous diseases, skin diseases) 186 9.1 CHỨNG XETON HUYẾT (Ketonic) 187 9.2 BỆNH CÒI XƯƠNG (Rachitis) 189 9.3 BỆNH MỀM XƯƠNG (Osteo malacia) 191 9.4 BỆNH CẢM NẮNG (Insolatio) 193 9.5 BỆNH CẢM NÓNG (Siriasis) 195 9.6 BỆNH CHÀM DA (Eczema) 196 9.7 CHỨNG NỔI MẨN ĐAY (Caseous exudate at the derma) 199 Chương 10 NGỘ ĐỘC 201 10.1 ĐẠI CƯƠNG VỀ CHÂT ĐỘC 201 10.2 KHÁI NIỆM VỀ CHẤT ĐỘC 201 10.3 KHÁI NIỆM VỀ NGỘ ĐỘC 203 10.4 NGUỒN GỐC NGỘ ĐỘC 203 10.5 PHÂN LOẠI NGỘ ĐỘC 206 10.6 CHẨN ĐOÁN NGỘ ĐỘC 206 10.7 XỬ LÝ KHI VẬT NUÔI BỊ NGỘ ĐỘC 207 10.8 PHÒNG NGỪA NGỘ ĐỘC 209 10.9 MỘT SỐ DẠNG NGỘ ĐỘC THƯỜNG GẶP Ở GIA SÚC, GIA CẦM TẠI VIỆT NAM 209 TÀI LIỆU THAM KHẢO 219 223 Chịu trách nhiệm xuất LÊ QUANG KHÔI Phụ trách thảo BÍCH HOA - HỒI ANH Trình bày bìa ĐỖ THỊNH NHÀ XUẤT BẢN NÔNG NGHIỆP 167/6 Phương Mai - Đống Đa - Hà Nội ĐT (04) 35761075 - 38521940; Fax: 04.35760748 E-mail: nxbnn@hn.vnn.vn CHI NHÁNH NHÀ XUẤT BẢN NÔNG NGHIỆP 58 Nguyễn Bỉnh Khiêm - Q1 - Tp Hồ Chí Minh ĐT (08) 38299521 - 38297157; Fax: 08.39101036 63 − 630 − 1180 / 02 − 09 NN − 2009 In 700 khổ 19 x 27cm Xưởng in Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Quyết định in số 86 - 2009/CXB/1180 - 02/NN Cục Xuất cấp ngày 29 tháng 10 năm 2009 In xong nộp lưu chiểu quý IV/2009.sy 224 ... đốn bệnh mức độ mắc bệnh Một chẩn đoán đ? ?y đủ xác cần phải làm rõ nội dung sau: - Vị trí bệnh thể - Tính chất bệnh - Hình thức mức độ rối loạn thể bệnh - Nguyên nhân g? ?y bệnh Tuy nhiên, trình bệnh. .. ĐOÁN LÂM SÀNG THÚ Y Chương ĐẠI CƯƠNG VỀ CHẨN ĐỐN BỆNH Tóm tắt nội dung: nêu rõ số khái niệm chẩn đoán, phương pháp chẩn đoán bệnh thú y Mục tiêu: giúp cho sinh viên chun ngành Chăn ni - Thú y. .. sinh viên trường đại học Mơn Chẩn đốn bệnh Bệnh nội khoa Thú y chương trình đào tạo kỹ sư Chăn ni - Thú y đặt vào sau môn khoa học - giai đoạn đào tạo chuyên ngành, nhằm phục vụ đông đảo sinh

Ngày đăng: 11/10/2022, 20:27

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN