1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Thực trạng thu hút và sử dụng vốn oad tại việt nam giai đoạn 2016 2020

30 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

2 MỤC LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT 3 DANH MỤC HÌNH, BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ 4 PHẦN MỞ ĐẦU 5 1 Tính cấp thiết của đề tài 5 2 Tổng quan tài liệu 6 3 Khoảng trống nghiên cứu 7 4 Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu 7 5[.]

MỤC LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC HÌNH, BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ PHẦN MỞ ĐẦU 1- Tính cấp thiết đề tài: 2- Tổng quan tài liệu 3- Khoảng trống nghiên cứu 4- Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu 5- Câu hỏi nghiên cứu 6- Đối tượng phạm vi nghiên cứu 7- Phương pháp nghiên cứu 8- Kết cấu 1- Khái niệm đặc điểm nguồn vốn ODA 2- Vai trò vốn ODA 12 Thực trạng thu hút nguồn vốn ODA Việt Nam giai đoạn 2016-2020 14 I1- Nhu cầu thu hút vốn ODA giai đoạn 2016-2020: 14 2- Tình hình cụ thể từ năm 2016 đến 2020: 16 II- Thực trạng sử dụng nguồn vốn ODA Việt Nam 19 1- Tình hình giải ngân: 19 1- Thực trạng quản lý sử dụng ODA 20 2- Những khó khăn việt nam q trình thu hút sử dụng nguồn vốn ODA 24 3- Tầm nhìn thu hút sử dụng ODA giai đoạn 2021-2025: 26 III1- Giải pháp nâng cao thu hút hiệu sử dụng nguồn vốn ODA 28 Hồn thiện mơi trường pháp lý chế sách 28 2- Hồn thiện chế mơ hình quản lý phù hợp ; quản lý chặt chẽ dự án chống thất lãng phí 28 3- Chuẩn bị cẩn thận , chi tiết khâu chuẩn bị dự án để đảm bảo thuận lợi trình thực dự án sở hạ tầng : 29 4- Đào tạo, bồi dưỡng, nâng cao trình độ quản lý nghiệp vụ chuyên môn cho đội ngũ cán làm việc dự án 30 KẾT LUẬN 30 TÀI LIỆU THAM KHẢO 31 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT STT Ký hiệu Nguyên nghĩa Tiếng Việt Tiếng Anh ODA Hỗ trợ phát triển thức Official Development Assistance EVFTA Hiệp định Thương mại tự European-Vietnam Việt Nam – Châu Âu Agreement KH DT GDP Tổng sản phẩm nội địa Gross Domestic Product WB Ngân hàng giới World Bank GDP Tổng sản phẩm quốc nội Gross domestic product & Bộ Kế hoạch Đầu tư Ministry of investment Free planning Trade and DANH MỤC HÌNH, BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ STT đồ Nội dung 0 Nhu cầu huy động vốn ODA vốn vay ưu đãi Bộ, ngành địa phương thời kỳ 2016 - 2020 1 Thu hút vốn ODA hang năm giai đoạn 2011-2018 2 Thu hút vốn ODA lũy kế hàng năm giai đoạn 2011-2018 3 Tỷ lệ vốn ODA (ròng) GDP Việt Nam số quốc gia 4 Tỷ lệ vốn ODA, vốn vay ưu đãi tổng đầu tư phát triển, đầu tư từ NSNN GDP giai đoạn 2011-2015 2016-2019 5 Cơ cấu vốn ODA huy động giai đoạn 2011-2015 2016-2020 PHẦN MỞ ĐẦU 1- Tính cấp thiết đề tài: Trong trình hội nhập kinh tế Quốc tế, vốn đầu tư cho phát triển (ODA) đóng vai trị quan trọng với quốc gia ODA giúp tiếp cận thành tựu khoa học công nghệ đại, phát triển nguồn nhân lực, điều chỉnh cấu kinh tế tạo hệ thống sở hạ tầng kinh tế - xã hội tương đối đại Đối với Việt Nam, đất nước có kinh tế chịu ảnh hưởng nặng nề chiến tranh, nguồn lực nước hạn chế, tích lũy chưa cao, việc thu hút nguồn vốn đầu tư để thực q trình cơng nghiệp hóa - đại hóa, đưa Việt Nam trở thành nước công nghiệp năm 2020 trở thành chiến lược quan trọng kinh tế Nguồn vốn đầu tư phát triển xã hội hình thành từ nhiều nguồn khác nhau: ngân sách nhà nước; tín dụng nhà nước; đầu tư trực tiếp nước ngồi (FDI,…), khoản hỗ trợ phát triển thức (ODA)… Trong khoản hỗ trợ phát triển thức ODA đóng góp phần lớn vào tiến trình phát triển đất nước Trong nhiều năm qua, dòng vốn ODA chảy vào Việt Nam dồi đóng góp tích cực vào phát triển kinh tế – xã hội Nhiều chương trình, cơng trình, dự án hoàn thành vào khai thác phục vụ đời sống người dân, góp phần phát triển kinh tế Theo thông tin từ Bộ Kế hoạch Đầu tư, giai đoạn 2016 – 2020, tổng nguồn vốn ODA đàm phán, ký kết đạt khoảng 20 – 25 tỷ USD giải ngân đạt khoảng 25 – 30 tỷ USD (bao gồm 22 tỷ USD đàm phán, ký kết giai đoạn trước chưa kịp giải ngân) Tuy nhiên, hiệu sử dụng nguồn vốn nhiều đáng phải lưu ý Chúng ta chưa quản lý hiệu sử dụng hết nguồn vốn quý giá này; giải ngân chậm vấn đề mà Chính phủ nước quan tâm; việc quản lý sử dụng nguồn vốn ODA cịn nhiều bất cập Do đó, câu hỏi đặt là: “Thực trạng thu hút sử dụng nguồn vốn ODA Việt Nam thời gian qua nào? Việt Nam làm để tiếp tục có nguồn vốn thời gian tới? Cần có giải pháp để nâng cao hiệu quản lý sử dụng ODA?” Để trả lời câu hỏi nghiên cứu sâu thêm ODA, em chọn thực đề tài: “Thực trạng thu hút sử dụng nguồn vốn ODA Việt Nam giai đoạn 2016- 2020” Trong trình thực đề tài khơng thể tránh khỏi thiếu sót, em mong nhận góp ý giúp đỡ cô để tiểu luận em hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn! 2- Tổng quan tài liệu Nguồn vốn ODA có vai trị quan trọng quốc gia phát triển , có Việt Nam Vốn ODA nhận quan tâm, địi hỏi phải có cơng trình nghiên cứu, hội thảo chuyên đề, viết báo,tạp chí , tập san tác giả tham khảo luận văn sau: 2.1 Tài liệu tiếng Việt: 1, Thu hút sử dụng nguồn vốn hỗ trợ phát triển thức (ODA) phát triển nơng nghiệp ,nông thôn Việt Nam(nghiên cứu vùng Duyên hải Miền Trung,luận án tiến sĩ kinh tế,2014 tác giả Hà Thị Thu, Đại học Kinh tế Quốc dân) Để thu hút sử dụng ODA vào nông nghiệp phát triển nơng thơn có hiệu thời kì tới, đòi hỏi Nhà nước, cộng đồng Nhà tài trợ đối tượng thụ hưởng ODA cần phải có thay đổi 2, Định hướng thu hút, quản lý sử dụng nguồn vốn ODA cho giai đoạn (theo Minh Hậu- Bộ kế hoạch đầu tư 2018) Định hướng thu hút, quản lý sử dụng nguồn vốn ODA vốn vay ưu đãi nhà tài trợ nước ngồi giai đoạn 2018 - 2020, tầm nhìn 2021 – 2025: Thúc đẩy giải ngân sử dụng hiệu nguồn vốn ký kết, Ưu tiên sử dụng ODA cho dự án có hiệu kinh tế - xã hội, trực tiếp thúc đẩy tăng trưởng gắn với phát triển bền vững 3, Việt Nam “vượt trội” tiếp nhận ODA vốn vay ưu đãi (theo ngoại giao Việt Nam 2019) Thu hút vượt trội, giải ngân chậm Tỉ lệ giải ngân giảm từ mức cao 23,1% năm 2014 xuống 11,2% năm 2018 Tiến độ giải ngân chậm dẫn đến tăng chi phí dự án, giảm hiệu đầu tư, tác động đến tốc độ tăng trưởng GDP Đưa sáu giải pháp định hướng thu hút, quản lý sử dụng nguồn vốn ODA vốn vay ưu đãi nhà tài trợ nước giai đoạn 2018-2020 4, Việt Nam trước tác động suy giảm vốn ODA (theo ThS Phạm Mai Ngân, TS Nguyễn Thị Kim Oanh 2019- tạp chí ngân hàng) Nêu khó, thuận lợi giải pháp cho Việt Nam trước tình hình thu hút vốn ODA Chỉ có ý thức tốt nghiệp ODA có động lực nâng cao hiệu sử dụng dòng vốn, tiến hành bước chuẩn bị cần thiết cho giai đoạn hậu ODA 2.2 Tài liệu nước ngoài: 1, Contract management for more effective development in Vietnam (by Kien Trung Tran & Ba Liu Nguyen 2015- World Bank) Tại Việt Nam, hầu hết dự án sở hạ tầng lớn tài trợ đối tác phát triển đa phương song phương hình thức Hỗ trợ Phát triển Chính thức (ODA), việc triển khai họ ký hợp đồng thường bị trì hỗn vượt chi phí lo ngại chất lượng 2, Vietnam targets effective ODA use, management ( by VNA 2018 – MPI) Việt Nam tập trung xử lý nút thắt cổ chai thúc đẩy giải ngân sử dụng hiệu hỗ trợ phát triển thức (ODA) khoản vay ưu đãi từ nhà tài trợ giai đoạn 2018 đến 2020 Kế hoạch nêu chi tiết định hướng cho việc thu hút, quản lý sử dụng ODA khoản vay ưu đãi từ nhà tài trợ nước ngồi giai đoạn 2018-2020 với tầm nhìn cho giai đoạn tới 3- Khoảng trống nghiên cứu Các tài liệu nêu cung cấp tảng lý thuyết ODA thực trạng sử dụng vốn ODA Việt Nam Tuy nhiên chưa có nhiều tài liệu đưa nhược điểm , hạn chế gặp phải trình quản lý sử dụng nguồn vốn Việt Nam Mặc dù có số tài liệu đưa nhiên lại không tập trung vào hạn chế ODA, đồng thời chưa cập nhật với tình hình thực tế Việt Nam 4- Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu: Tìm hiểu thực trạng thu hút vốn ODA vào Việt Nam giai đoạn 2016-2020 khác biệt thu hút sử dụng vốn ODA Việt Nam lĩnh vực khoảng thời gian 2016-2020 Nhiệm vụ nghiên cứu: Phân tích thưc trạng thu hút vốn ODA vào Việt Nam đóng vai trị tích cực tiêu cực nào, đồng thời đánh giá tình hình sử dụng, quản lý giải ngân vốn vay ODA Việt Nam giai đoạn 2016-2020, từ phân tích mặt hạn chế cịn tồn tại, thách thức cho Việt Nam thời điểm tương lai Dựa vào học thành công từ ngoài, rút kinh nghiệm cho Việt Nam Đánh giá định sách nhà nước từ đưa số kiến nghị, giải pháp cho việc sử dụng vốn ODA Việt Nam cách hiệu 5- Câu hỏi nghiên cứu 1, Thực trạng thu hút vốn ODA Việt Nam nào? 2, Thực trạng quản lý sử dụng vốn ODA Việt Nam nào? 3, Khó khăn q trình quản lý sử dụng vốn ODA Việt Nam gì? 4, Tầm nhìn thu hút sử dụng vốn ODA giai đoanạ 2021-2025? 5, Giải pháp cho việc quản lý sử dụng vốn ODA hiệu Việt nam nay? 6- Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Thực trạng thu hút sử dụng vốn ODA Việt Nam Phạm vi nghiên cứu: Việt Nam giai đoạn 2016-2020 7- Phương pháp nghiên cứu Các phương pháp sử dụng: Phương pháp tổng hợp: tìm kiếm nghiên cứu tài liệu liên quan tới nguồn vốn viện trợ phát triển thức Đồng thời tìm kiếm tài liệu liên quan đến tình hình sử dụng thu hút ODA Việt Nam Phương pháp phân tích , đối chiếu: dựa vào tài liệu tìm được, phân tích để thấy hạn chế việc sử dụng vốn ODA Việt Nam từ nêu giải pháp 8- Kết cấu Gồm chương: Chương 1: Cơ sở lý luận chung nguồn vốn ODA Chương 2: Thực trạng thu hút nguồn vốn ODA Nam giai đoạn 2016-2020 Chương 3: Thực trạng sử dụng nguồn vốn ODA Nam giai đoạn 2016-2020 Chương 4: Giải pháp nâng cao hiệu sử dụng quản lý nguồn vốn ODA I- Cơ sở lý luận chung nguồn vốn ODA 1- Khái niệm đặc điểm nguồn vốn ODA 1.1- Khái niệm mục tiêu ODA: a- Khái niệm: Theo quy định Nghị định số 131/2006/NĐ-CP ngày 09 tháng 11 năm 2006 Chính phủ: "ODA hiểu hoạt động hợp tác phát triển Nhà nước Chính phủ nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam với nhà tài trợ phủ nước ngoài, tổ chức tài trợ song phương tổ chức liên quốc gia liên phủ" Như vậy, Vốn ODA viết tắt cụm từ Official Development Assistance hình thức đầu tư nước ngồi gọi ‘Hỗ trợ phát riển thức’ Vì khoản đầu tư thường khoản cho vay không lãi suất lãi suất thấp với thời gian vay dài b- Mục tiêu ODA: Trong giai đoạn đầu trình phát triển ODA, hai mục tiêu mà luồng vốn ODA hướng tới là: - Thúc đẩy, tăng trưởng bền vững giảm nghèo nước phát triển Tăng cường lợi ích trị nước viện trợ Bằng luồn vốn ODA phủ, tổ chức phi phủ tổ chức quốc tế nước nghèo phát triển có điều kiện thực chước trình, dự án phát triẻn kinh tế xóa đói giảm nghèo Hơn xét bình diện quốc tế nước phát triển giúp đỡ nước phát triển giải vấn đề bình đẳng giới, bảo vệ mơi trường, phịng chống dịch bệnh, song thần, điều kiện tiên mang đến ổn định thịnh vượng cho toàn cầu Cùng với phát triển kinh tế xã hội giới chương trình hợp tác phát triển tồn cầu mục tiêu ODA ngày mở rộng tuyên bố rõ ràng Tại hội nghị Thượng đỉnh thiên niên kỉ UNDP tháng 9/2000 khẳng định mục tiêu phát triển thiên niên kỉ (MDG): - Xóa bỏ tình trạng nghèo cực xóa đói Đạt phổ cập giáo dục tiểu học Tăng cường bình đẳng giới nâng cao vị lực cho phụ nữ Giảm tỉ lệ tử vong trẻ em Tăng cường sức khỏe bà mẹ - Phòng chống HIV/AIDS, sốt rét bệnh khác Đảm bảo bền vững môi trường - Thiết lập quan hệ đối tác tồn cầu mục đích phát triển 1.2- Đặc điểm phân loại ODA a- Đặc điểm ODA ODA khoản viện trợ hồn lại khơng hồn lại tín dụng ưu đãi Do có đặc điểm sau: Tính ưu đãi ODA hướng tới mục tiêu thúc đẩy tăng trưởng kinh tế thịnh vượng nước chậm phát triển ODA bao gồm giao dịch tài quốc tế tầm cỡ quốc gia ( chủ thể tiếp nhân ODA phủ quốc gia).Vốn ODA có thời gian ân hạn hồn vốn dài Một phần ODA khơng hồn lại, phần ODA hồn lại có lãi suất thấp so với lãi suất vay thương mại quốc tế Vốn ODA dành cho nước phát triển Các nước nhận ODA đáp ứng số điều kiện định Một là, tổng sản phẩm quốc nội thấp Hai là, mục tiêu sử dụng vốn ODA nước phải phù hợp với sách phương hướng ưu tiên bên cho vay Tính ràng buộc Vốn ODA thường kèm theo ràng buộc kinh tế, trị đối ới nước tiếp nhận Các khoản viện trợ chứa đựng hai mục tiêu thúc đẩy tăng trưởng bề vững giảm nghèo khó nước nhận viện trợ đồng thời nhằm mở mang thị trường tiêu thu sản phẩm vốn Tính rang buộc ODA cịn thể qua mục đích sử dụng thỏa thuận hay hiệp định vay vốn dành lĩnh vực đầu tư cụ thể, nước tiếp nhận ODA tùy tiện thay đổi Nếu không tuân thủ quy định nhằm đảm bảo mục tiêu thỏa thuận vay vốn bị bên cho vay đơn phương hủy bỏ Có khả gây gánh nặng nợ nần cho nước tiếp nhận Một số nước vay chủ quan với nguồn vốn ODA không sử dụng cách có hiêu quả, vậy, sử dụng lượng vốn lớn lại không tạo nhhững điều kiện tương ứng để phát triển kinh tế Nước vay không trả lãi vốn vay ODA theo cam kết để lại gánh nặng nợ nước cho hệ sau Do đó, nước vay trước tiếp nhận vốn ODA cần phải kết hợp với sách thu hút nguồn vốn khác để chúng hỗ trợ nhằm tăng cường tiềm lực kinh tế Hơn thủ tục ODA phức tạp cần nhiều thời gian giai đoạn dự án chuẩn bị tài liệu nhu cầu 10 tài trợ, tiếp xúc quảng bá vận động ODA, đàm phán tài trợ thiết lập dự án khả thi hồ sơ giải ngân b- Phân loại nguồn vốn ODA Theo tính chất: - Viện trợ khơng hồn lại - Viện trợ hoàn lại ( cho vay ưu đãi) - Viện trợ hỗn hợp Theo mục đích - Hỗ trợ bản: Sử dụng cho đầu tư xây dựng sở hạ tầng kinh tế, xã hội môi trường Đây thường khoản vay ưu đãi - Hỗ trợ kĩ thuật:sử dụng cho chuyển giao tri thức, công nghệ, xây dựng lực, nghiên cứu bản, thường khoản viện trợ khơng hồn lại Theo tính ràng buộc - ODA ràng buộc - ODA không ràng buộc Theo hình thức thực - Theo dự án: hình thức chủ yếu, vốn ODA thực theo dự án cụ thể - Phi dự án: hỗ trợ cho cán cân toán cách hỗ trợ tài trực tiếp thong qua tiền tệ, hang hóa; hỗ trợ để trả nợvà hỗ trợ theo chương trình Theo nguồn cung cấp - ODA song phương khoản ODA phủ nước cho Chính phủ nước khác vay theo hiệp định kí kết hai bên - ODA đa phương ODA yổ chức quốc tế (IMF,WB ), tổ chức khu vực (ADB,EU, )hay phủ nước dành cho phủ nước khác thực thong qua tổ chức đa phường UNDP,FAO, - ODA tổ chức phi phủ(NGO) khoản ODA tài trợ tổ chức phi phủ quốc tế Theo chế quản lý - Nguồn ODA bên tiếp nhận điều hành: nhà tài trợ không can thiệp sâu vào chế quản lí tài công tác điều hành bên vay, mà thực việc kiểm tra giám sát 11 Nguồn: Bộ Kế hoạch Đầu tư Việt Nam nước tiếp nhận nguồn vốn ODA nhiều khối nước ASEAN, với khoảng 35-40% tổng vốn ODA vào khu vực ASEAN (2010-2017), với tỷ trọng ODA/GDP mức cao, khoảng 4% GDP năm đầu thập niên 1990, 3% GDP năm 2000-2010 khoảng 2% GDP năm 2011-2019, so với mức chưa đến 1% GDP nước ASEAN khác Hình 3: Tỷ lệ vốn ODA (ròng) GDP Việt Nam số quốc gia (Đơn vị: %) 17 Nguồn: WDI (2019) Việt Nam huy động vốn ODA vốn vay ưu đãi từ 51 nhà tài trợ, gồm 28 nhà tài trợ song phương 31 nhà tài trợ đa phương Trong đó, khoảng 80% nguồn vốn ODA Việt Nam huy động từ ngân hàng, gồm: Ngân hàng Thế giới (WB), Ngân hàng Phát triển châu Á (ADB), Cơ quan hợp tác quốc tế Nhật Bản (JICA), Ngân hàng Xuất nhập Hàn Quốc (KEXIM), Cơ quan phát triển Pháp (AFD) Ngân hàng Tái thiết Đức (KfW) Tuy nhiên, dịng vốn ODA vào Việt Nam có xu hướng giảm đáng kể (đặc biệt Việt Nam trở thành nước thu nhập trung bình thấp vào năm 2010) trở nên ưu đãi Việt Nam “tốt nghiệp” vốn viện trợ thức Hiệp hội phát triển quốc tế - IDA (2017) Quỹ phát triển châu Á - ADF (2019) Đồng thời, đóng góp ODA tổng đầu tư phát triển đầu tư từ NSNN xu hướng giảm Tỷ lệ vốn ODA/GDP giảm nửa từ 2,9% giai đoạn 2011-2015 1,5% giai đoạn 2016-2019 Tương tự, tỷ lệ ODA/Tổng đầu tư phát triển giảm từ 8,8% giai đoạn 2011-2015 xuống 4,7% giai đoạn 2016-2019 Đóng góp ODA vốn vay ưu đãi tổng vốn đầu tư từ NSNN giảm từ 38,8% (2011-2015) xuống 27,3% (2016-2020).3 Theo Bộ Kế hoạch Đầu tư “Tình hình huy động sử dụng vốn hỗ trợ phát triển thức (ODA) vốn vay ưu đãi Việt Nam thời gian qua” 18 III- Thực trạng sử dụng nguồn vốn ODA Việt Nam 1- Tình hình giải ngân: Tỷ lệ giải ngân thấp chậm hạn chế lớn nguyên nhân làm giảm hiệu thu hút hạn chế dòng ODA vào Việt Nam Tính đến 2019, tỷ lệ giải ngân lũy kế đạt khoảng 75% tổng vốn ODA vay ưu đãi ký kết với Việt Nam Tính riêng giai đoạn 2016-2020, theo kế hoạch vốn đầu tư công trung hạn 2016-2020, vốn vay ODA vay ưu đãi nước điều chỉnh theo Nghị Quốc hội 360.000 tỷ đồng Đến hết năm 2019, tổng số giao dự toán NSNN giai đoạn 2016-2019 244.300 tỷ đồng, 67,9% kế hoạch điều chỉnh giai đoạn Số giải ngân, lũy kế từ năm 2016-2019 133.042 tỷ đồng, 54,5% kế hoạch giai đoạn 2016-2019, tương dương 36,96% kế hoạch trung hạn điều chỉnh giai đoạn 2016-2020 Nếu so với kế hoạch ban đầu (300.000 tỷ đồng), tỷ lệ giải ngân đạt 46% Tỷ lệ giải ngân khoản vay từ nhóm ngân hàng phát triển giảm từ 23,1% năm 2014 xuống 11,2% năm 2018, thấp nhiều so với mức trung bình tồn cầu nhóm ngân hàng Trong đó, tỷ lệ giải ngân tồn cầu Ngân hàng Phát triển châu Á (ADB) Ngân hàng Thế giới (WB) năm 2018 21% 20,2% Tiến độ giải ngân nguồn vốn ODA chậm khơng làm phát sinh chi phí, ảnh hưởng tới việc thực dự án, mà dẫn tới tranh chấp hợp đồng với nhà thầu, ảnh hưởng đến uy tín Việt Nam định đầu tư nhà tài trợ.4 Hình 4: Tỷ lệ vốn ODA, vốn vay ưu đãi tổng đầu tư phát triển, đầu tư từ NSNN GDP giai đoạn 2011-2015 2016-2019 Theo tờ Tạp chí Kinh Tế với “Bộ Tài “thúc” giải ngân nguồn vốn ODA năm 2019” 19 Nguồn: Tính tốn từ số liệu Bộ Kế hoạch Đầu tư, Bộ Tài Tại họp báo thường kỳ quý II/2019 Bộ KH&ĐT tổ chức đây, Vụ trưởng Vụ Kinh tế đối ngoại Lưu Quang Khánh giải thích, phân bổ chậm số bộ, ngành, địa phương thiếu vốn đối ứng Bên cạnh đó, số dự án có nhu cầu vốn lớn giai đoạn làm thủ tục đầu tư, mức độ sẵn sàng dự án thấp… Ngồi cịn chậm hồn thiện thủ tục đấu thầu (52% số dự án gặp vướng mắc này), đặc biệt vấn đề “thâm cố đế” dự án đầu tư giải phóng mặt gặp khó kéo dài (43% dự án gặp vướng mắc này) Thực hết tháng 8/2020 3.742 tỷ đồng, đạt 21,64% dự toán giao, cao tỷ lệ giải ngân kỳ năm 2019, nhiên, so với kết giải ngân vốn đầu tư nước 40% kế hoạch tỉ lệ giải ngân ODA thấp đáng kể Tính đến thời điểm tháng năm nay, có bộ, ngành đề nghị trả lại vốn ODA (trong có có văn thức) với tổng vốn 3.700 tỷ đồng, chiếm 32% dự toán 2- Thực trạng quản lý sử dụng ODA Mặc dù chiếm 2.72% GDP( năm 2016) ODA nhiều năm qua nguồn đầu tư quan trọng từ NSNN cho phát triển kinh tế Đặc biệt Việt Nam quốc gia phát triển khu vực (thu nhập bình quân đầu người 1.908 USD/người/năm) với nguồn nhân sách eo hẹp nhu cầu đầu tư cho phát triển kinh tế bật sở hạ tầng lớn Nghị định số 38/2013/NĐ-CP Chính phủ: Về quản lý sử dụng nguồn hỗ trợ phát triển thức (ODA) nguồn vốn vay ưu đãi nhà tài trợ có quy định lĩnh vực ưu tiên sử dụng vốn vay ODA ưu đãi: 20 1- Xây dựng hệ thống kết cấu hạ tầng kinh tế đồng bộ, quy mô lớn đại, bao gồm hạ tầng giao thông (đường bộ, đường sắt, sân bay, cảng biển đường thủy nội bộ); hạ tầng đô thị (giao thông đô thị, cấp nước vệ sinh mơi trường thị, hạ tầng cấp điện đô thị); hạ tầng công nghệ thông tin truyền thông; hạ tầng lượng (ưu tiên phát triển lượng tái tạo lượng mới); hạ tầng thủy lợi đê điều 2- Phát triển kết cấu hạ tầng xã hội, bao gồm văn hóa, y tế, giáo dục đào tạo, dạy nghề, an sinh xã hội, giảm nghèo, dân số phát triển 3- Phát triển khoa học công nghệ cao, công nghệ nguồn phát triển khoa học công nghệ số lĩnh vực ưu tiên, trọng điểm, kinh tế tri thức nguồn nhân lực chất lượng cao 4- Phát triển nông nghiệp nông thôn, bao gồm chuyển dịch cấu phát triển kinh tế nông nghiệp, hạ tầng kinh tế - xã hội nông thôn, xây dựng nông thôn 5- Tăng cường lực thể chế cải cách hành 6- Bảo vệ môi trường nguồn tài nguyên thiên nhiên, phòng chống giảm nhẹ rủi ro thiên tai, ứng phó với biến đổi khí hậu, phát triển bền vững tăng trưởng xanh 7- Hỗ trợ thúc đẩy thương mại, đầu tư, tài chính, ngân hàng, du lịch số lĩnh vực sản xuất, kinh doanh nhằm tăng cường lực cạnh tranh kinh tế 8- Hỗ trợ thực chương trình mục tiêu quốc gia 9- Một số lĩnh vực ưu tiên khác theo định Thủ tướng Chính phủ Trên thực tế, lĩnh vực giao thông vận tải, lượng; công nghiệp, môi trường phát triển đô thị tập trung nhiều vốn ODA vốn vay ưu đãi cả( chiếm 70%), lĩnh vực khác nông nghiệp phát triển nông thơn kết hợp với xóa đói giảm nghèo, lượng, y tế, giáo dục đào tạo, thể chế,… chiếm tỷ lệ khiêm tốn( 20%) Trong giai đoạn 2016- 2020: vốn ODA huy động chủ yếu vào ngành giao thông vận tải, môi trường phát triển đô thị, lượng công nghiệp, nông nghiệp phát triển nơng thơn, xóa đói giảm nghèo Kết huy động vốn ODA đánh giá tương đối sát mục tiêu, nguyên tắc lĩnh vực ưu tiên đề Quyết định số 251/QĐ-TTg ngày 17/02/2016 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đề án “Định hướng thu hút, quản lý sử dụng nguồn vốn ODA vốn vay ưu đãi nhà tài trợ nước thời kỳ 2016 - 2020” Quyết định số 1489/QĐ-TTg ngày 06/11/2018 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt “Định hướng thu hút, quản lý sử dụng nguồn vốn ODA vốn 21 ... II- Thực trạng thu hút nguồn vốn ODA Việt Nam giai đoạn 2016- 2020 1- Nhu cầu thu hút vốn ODA giai đoạn 2016- 2020: Đến với giai đoạn 2016- 2020: Theo Kế hoạch phát triển kinh tế xã hội năm 2016 2020, ... trạng thu hút nguồn vốn ODA Nam giai đoạn 2016- 2020 Chương 3: Thực trạng sử dụng nguồn vốn ODA Nam giai đoạn 2016- 2020 Chương 4: Giải pháp nâng cao hiệu sử dụng quản lý nguồn vốn ODA I- Cơ sở lý... quản lý sử dụng vốn ODA Việt Nam nào? 3, Khó khăn trình quản lý sử dụng vốn ODA Việt Nam gì? 4, Tầm nhìn thu hút sử dụng vốn ODA giai đoanạ 2021-2025? 5, Giải pháp cho việc quản lý sử dụng vốn ODA

Ngày đăng: 26/02/2023, 16:34

Xem thêm:

w