Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 106 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
106
Dung lượng
1,21 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ o0o - TÕNG PHƢƠNG TRANG THỰC TRẠNG THU HÖT VÀ SỬ DỤNG NGUỒN VỐN HỖ TRỢ PHÁT TRIỂN CHÍNH THỨC CHO PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP TẠI TỈNH SƠN LA LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ QUỐC TẾ Hà Nội – 2015 LỜI CAM KẾT Tôi xin cam đoan rằng: Luận văn Thạc sĩ “Thực trạng thu hút sử dụng nguồn vốn Hỗ trợ phát triển thức cho phát triển nơng nghiệp tỉnh Sơn La” cơng trình nghiên cứu độc lập, thân tơi viết hồn thành Các số liệu, tài liệu trích dẫn sử dụng luận văn trung thực có nguồn gốc rõ ràng Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm lời cam đoan LỜI CẢM ƠN Sau thời gian học tập theo chương trình Thạc sĩ chuyên ngành Kinh tế Quốc tế trường Đại học Kinh tế - Đại học Quốc gia Hà Nội, thầy giáo, cô giáo Khoa Kinh tế Kinh doanh Quốc tế tận tình giảng dạy Đến tơi hồn thành chương trình khóa học hồn thiện luận văn tốt nghiệp với đề tài: “Thực trạng thu hút sử dụng nguồn vốn Hỗ trợ phát triển thức cho phát triển nông nghiệp tỉnh Sơn La” Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới thầy giáo, cô giáo Khoa Kinh tế Kinh doanh Quốc tế - Đại học Kinh tế - Đại học Quốc gia Hà Nội Đặc biệt, xin gửi lời cám ơn sâu sắc trân trọng tới PSG.TS Nguyễn Thị Kim Chi giúp đỡ nhiệt tình thời gian qua Trong suốt trình thực luận văn, ln tận tình bảo, hướng dẫn tạo điều kiện cho góc độ kiến thức thời gian để tơi hoàn thiện luận văn Xin trân trọng cảm ơn! TÓM TẮT LUẬN VĂN ODA nguồn vốn viện trợ có tác động tích cực tới phát triển nhiều quốc gia phát triển chậm phát triển giới, có Việt Nam Trong nhiều năm qua, ODA giúpViệt Nam đạt nhiều mục tiêu kinh tế xã hội, đặc biệt góp phần thúc đẩy cho cơng xóa đói giảm nghèo, phát triển kinh tế địa phương nghèo khó khăn nước tỉnh Sơn La Hiện nay, đời sống nhân dân tỉnh đặc biệt đồng bào thiểu số cịn gặp nhiều khó khăn phần lớn phụ thuộc vào hoạt động sản xuất nơng nghiệp Do đó, nguồn vốn ODA, đặc biệt ODA cho phát triển nông nghiệp động lực thúc đẩy kinh tế đời sống nhân dân tỉnh Với mong muốn làm rõ thực trạng thu hút sử dụng nguồn vốn ODA riêng với lĩnh vực phát triển nông nghiệp tỉnh Sơn La nên lựa chọn đề tài “Thực trạng thu hút sử dụng nguồn vốn phát triển thức cho phát triển nông nghiệp tỉnh Sơn La” làm đề tài nghiên cứu Với đề tài này, luận văn hoàn thiện với mục tiêu nhiệm vụ chủ yếu sau: Xác định lý luận ODA; Đi sâu nghiên cứu đánh giá thực trạng thu hút sử dụng nguồn vốn ODA cho phát triển nông nghiệp địa bàn tỉnh Sơn La, từ đề xuất giải pháp chủ yếu nhằm đẩy mạnh thu hút sử dụng ODA cho phát triển nông nghiệp tỉnh Sơn La thời gian tới MỤC LỤC LỜI CAM KẾT ii LỜI CẢM ƠN iii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT i DANH MỤC BẢNG ii DANH MỤC BIỂU ĐỒ iii PHẦN MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài .1 Câu hỏi nghiên cứu Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích .2 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu .3 Ý nghĩa khoa học thực tiễn luận văn CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ ODA 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu 1.2 Những vấn đề chung ODA 1.2.1 Khái niệm 1.2.2 Đặc điểm 11 1.2.3 Phân loại ODA 13 1.2.4 Vai trò ODA 15 1.2.5 Các nhân tố ảnh hưởng đến thu hút sử dụng ODA .17 1.2.6 Tiêu chí đánh giá thu hút sử dụng ODA cho phát triển nông nghiệp 19 CHƢƠNG 2: PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 22 2.1 Phương pháp kế thừa kết nghiên cứu 22 2.2 Phương pháp phân tích số liệu .22 2.3 Phương pháp vấn chuyên gia 23 CHƢƠNG 3: TÌNH HÌNH THU HƯT VÀ SỬ DỤNG ODA CHO PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP TẠI TỈNH SƠN LA .32 3.1 Tổng quan ODA cho tỉnh Sơn La 32 3.1.1 Tình hình thu hút ODA 33 3.1.2 Tình hình sử dụng ODA 40 3.2 Thực trạng thu hút sử dụng ODA cho phát triển nông nghiệp tỉnh Sơn La 44 3.2.1 Thực trạng thu hút ODA cho phát triển nông nghiệp tỉnh Sơn La .44 3.2.2 Thực trạng sử dụng vốn ODA cho phát triển nông nghiệp tỉnh Sơn La 47 3.3 Đánh giá kết thu hút sử dụng ODA cho phát triển nông nghiệp tỉnh Sơn La 57 3.3.1 Kết .57 3.3.2 Hạn chế nguyên nhân 59 CHƢƠNG 4: GIẢI PHÁP ĐẨY MẠNH THU HƯT VÀ SỬ DỤNG ODA CHO PHÁT TRIỂN NƠNG NGHIỆP TẠI TỈNH SƠN LA 65 4.1 Dự báo khả thu hút ODA tỉnh Sơn La 65 4.1.1 Môi trường quốc tế 65 4.1.2 Môi trường nước 66 4.1.3 Quan điểm tỉnh Sơn La thu hút sử dụng ODA 68 4.1.4 Định hướng chung thu hút sử dụng ODA từ đến 2020 dự báo khả thu hút ODA cho phát triển nông nghiệp tỉnh Sơn La 70 4.2 Một số giải pháp nâng cao thu hút sử dụng vốn ODA cho phát triển nông nghiệp tỉnh Sơn La 74 4.2.1 Nhóm giải pháp chung 74 4.2.2 Nhóm giải pháp tỉnh Sơn La .76 KẾT LUẬN 83 TÀI LIỆU THAM KHẢO 85 PHỤ LỤC PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT STT Ký hiệu Nguyên nghĩa tiếng Anh Nguyên nghĩa Tiếng Việt Ngân hàng phát triển Châu Á ADB Asian Development Bank AFD French Development Agency Cơ quan phát triển Pháp BQL DAC Ban quản lý Assistance Ủy ban Hỗ trợ phát triển Development Committee DANIDA Danish International Develop Tổ chức hợp tác phát triển Đan ment Agency Mạch Foreign Direct Investment Đầu tư trực tiếp nước FDI FSPSII GDP Gross Domestic Product Tổng sản phẩm quốc nội IMF International Monetary Fund Quỹ tiền tệ quốc tế 10 JBIC Japanese 11 KFW 12 MNPRP2 13 ODA Dự án phát triển thủy sản for Ngân hàng Hợp tác quốc tế Bank International Cooperation Nhật Bản German Development Bank Ngân hàng Tái thiết Đức Dự án Giảm nghèo giai đoạn Official Development Hỗ trợ phát triển thức Assistance 14 OECD Organization for Economic Tổ chức Hợp tác Phát triển Co-operation and kinh tế Development 15 UNICEF United Nations Children's Quỹ Nhi đồng giới Fund 16 USD United States dollar Đô la Mỹ 17 WB World Bank Ngân hàng giới 18 WTO World Trade Organization Tổ chức thương mại giới i DANH MỤC BẢNG STT Bảng Nội dung Bảng 3.1 Cơ cấu tổng nguồn vốn đầu tư tỉnh Sơn La giai đoạn 2008 – 2013 31 Bảng 3.2 Số lượng chương trình, dự án số vốn ODA ký kết 33 Bảng 3.3 Bảng 3.4 Bảng 3.5 Danh sách nhà tài trợ quy mô tài trợ cho Sơn La đến năm 2013 Tỷ lệ giải ngân vốn ODA vốn đối ứng tỉnh Sơn La giai đoạn 2008 – 2013 Phân bổ số lượng chương trình, dự án theo ngành, lĩnh vực quy mơ vốn từ 1993 đến 2013 Trang 35 38 40 Số lượng chương trình, dự án lượng vốn ODA Bảng 3.6 ký kết cho lĩnh vực nông nghiệp nông thơn xóa đói giảm nghèo giai đoạn 2008 – 2013 Bảng 3.7 Bảng 3.8 Cơ cấu phân bổ vốn ODA cho lĩnh vực nông nghiệp giai đoạn 2008 – 2013 43 Bảng 3.9 Tỷ lệ giải ngân vốn ODA chương trình dự án phát triển nông nghiệp nông thôn XĐGN giai đoạn 2008 – 2013 45 10 Tỷ lệ giải ngân vốn đối ứng chương trình dự án Bảng 3.10 phát triển nông nghiệp nông thôn XĐGN giai đoạn 2008-2013 11 Bảng 3.11 12 Bảng 3.12 Khảo sát công tác kiểm tra, giám sát cấp quản lý dự án ODA cho phát triển nông nghiệp 53 13 Bảng 3.13 Khảo sát hạn chế chương trình, dự án ODA cho phát triển nông nghiệp 55 Danh sách nhà tài trợ cho lĩnh vực phát triển nông nghiệp nông thôn giai đoạn 2008 – 2013 Khảo sát tính phù hợp chương trình, dự án ODA cho phát triển nông nghiệp ii 41 42 49 50 DANH MỤC BIỂU ĐỒ STT Biểu đồ Biểu đồ 3.1 Biểu đồ 4.1 Nội dung Giải ngân vốn ODA vốn đối ứng tỉnh Sơn La giai đoạn 2008-2013 Cơ cấu thu hút vốn ODA cho ngành, lĩnh vực khu vực Tây Bắc tính đến năm 2013 iii Trang 39 64 PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong q trình đổi phát triển đất nước, Đảng ta coi trọng phát huy nguồn lực nước để phục vụ mục tiêu nhiệm vụ phát triển kinh tế xã hội Việc thu hút, sử dụng có hiệu nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước (FDI) nguồn vốn hỗ trợ phát triển thức (nguồn vốn ODA) q trình phát triển đất nước quan tâm lớn Đảng Chính phủ Theo đánh giá Bộ Kế hoạch Đầu tư Việt Nam sau 20 năm sử dụng ODA khẳng định nguồn vốn ODA thực nguồn vốn bổ sung cho Ngân sách nhà nước để phục vụ phát triển sở hạ tầng kinh tế xã hội, chất xúc tác quan trọng việc hỗ trợ xây dựng, hoàn thiện khung thể chế, đóng vai trị tích cực hỗ trợ phát triển lực người Hơn nữa, giới có nhiều nước thành cơng việc sử dụng vốn ODA để hỗ trợ phát triển kinh tế - xã hội ổn định trị Trước Nhật Bản, Hàn Quốc gần Thái Lan, Trung Quốc, Indonesia, Philipines,…đã minh chứng rõ ràng vai trò ODA cho nước phát triển Việt Nam Từ năm 2010, Việt Nam nước có mức thu nhập bình quân đầu người mức trung bình giới, điều chắn ảnh hưởng đến khả thu hút ODA Chính vậy, Chính phủ Việt Nam tất tỉnh thụ hưởng nói riêng phải quan tâm đến việc làm gì, làm để cải thiện nâng cao thu hút, sử dụng nguồn vốn thời gian tới Chính vậy, việc tìm hiểu thực trạng thu hút sử dụng nguồn vốn ODA lĩnh vực có ý nghĩa quan trọng, đặc biệt địa phương cịn khó khăn tỉnh Tây Bắc, có Sơn La Sơn La tỉnh thành thuộc khu vực Tây Bắc, có điều kiện địa hình khó khăn, kinh tế coi phát triển, có sở hạ tầng nước, đồng bào dân tộc thiểu số chiếm đến 70% tổng dân số tỉnh, đời sống đồng bào cịn gặp nhiều khó khăn, đời sống trị cịn nhiều phức tạp, Nguồn lực để phục vụ cho phát triển kinh tế xã hội tỉnh chủ yếu nguồn ngân sách nhà nước (NSNN) cấp, nguồn thu - Nâng cao hiệu chế giao dịch cửa, cải tiến phương thức làm việc, thực công khai minh bạch, đổi lề lối, tác phong làm việc quan quản lý liên quan đến việc thực chương trình, dự án ODA cho phát triển nơng nghiệp để tránh tình trạng nhũng nhiễu, cửa quyền cán công chức quan Nhà nước 4.2.2.9 Nâng cao nhận thức người dân tỉnh Sơn La việc sử dụng vốn ODA phát triển nông nghiệp Trên thực tế, nhiều người dân tỉnh chưa nhận thức rõ nguồn vốn ODA, đặc biệt lĩnh vực phát triển nơng nghiệp cịn cho ODA nguồn vốn cho không, trả nợ Với đặc điểm phần lớn đồng bào dân tộc thiểu số huyện, xã, khó khăn có trình độ dân trí cịn thấp, tính chủ động chưa cao để đẩy mạnh thu hút sử dụng ODA việc phổ biến, nâng cao nhận thức người dân cấp thiết Do đó, để tránh gây lãng phí nguồn vốn ODA, cần nâng cao nhận thức người dân việc sử dụng nguồn vốn Trước hết, cần phải cho người dân hiểu rõ nguồn vốn ODA, đặc điểm lợi ích nguồn vốn Đồng thời, cần nêu rõ trách nhiệm nghĩa vụ trình thực sử dụng vốn, qua góp phần nâng cao hiệu sử dụng chương trình, dự án địa phương nói chung dự án phát triển nơng nghiệp nói riêng KẾT LUẬN Hỗ trợ phát triển thức nguồn vốn quan trọng giúp quốc gia phát triển thực mục tiêu kinh tế - xã hội, có phát triển nơng nghiệp Đối với Việt Nam, ODA cho lĩnh vực nông nghiệp bao gồm ODA cho tiểu ngành như: Trồng trọt, chăn nuôi, thủy sản, thủy lợi, lâm nghiệp, phát triển nông thôn xóa đói giảm nghèo ODA cho phát triển nơng nghiệp Việt Nam nói chung tỉnh Sơn La nói riêng góp phần tích cực xây dựng sở hạ tầng, sở vật chất kỹ thuật thực cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp nông thôn Đồng thời, hỗ trợ đổi tư duy, nâng cao kiến thức việc chuyển đổi phương thức sản xuất, chế 83 biến nông sản theo hướng thị trường, hỗ trợ khoa học công nghệ thúc đẩy đa dạng hóa nơng nghiệp, nâng cao suất giá trị nơng sản, góp phần xóa đói giảm nghèo, nâng cao trình độ quản lý, chun mơn lĩnh vực nông nghiệp Trong nhiều năm qua, hoạt động thu hút sử dụng ODA cho phát triển nông nghiệp tỉnh Sơn La đạt thành công định Tuy nhiên, tồn số hạn chế tổ chức quản lý, thực hiện, giải ngân bố trí vốn, trình độ nguồn nhân lực chưa đáp ứng yêu cầu, … Do đó, để tiến tới góp phần thúc đẩy tăng trưởng kinh tế tỉnh, phát triển ngành nông nghiệp theo hướng bền vững hiệu để thu hút, sử dụng hiệu ODA cho phát triển nơng nghiệp cần có giải pháp cụ thể giai đoạn tới như: Nâng cao lực quản lý điều hành chương trình, dự án ODA cho phát triển nơng nghiệp; Đổi công tác quy hoạch sử dụng ODA; Đẩy mạnh tiến trình cải cách hành chính, q trình thẩm định, phê duyệt chương trình, dự án ODA nơng nghiệp, nơng thơn; Tích cực đào tạo, nâng cao lực cán tham gia chương trình, dự án; Nâng cao nhận thức người dân thụ hưởng, … Nhìn chung, để tăng cường thu hút sử dụng ODA cho phát triển nông nghiệp tỉnh Sơn La cần phải có phối hợp đồng từ cấp, ban, ngành từ Trung ương tới địa phương với nhà tài trợ đối tượng thụ hưởng Với đặc điểm tỉnh nghèo miền núi, đời sống nhân dân cịn gặp nhiều khó khăn, để Sơn La thu hút nhiều vốn ODA cho phát triển kinh tế nói chung phát triển nơng nghiệp nói riêng cần nhận quan tâm từ Chính phủ, Bộ, ngành Đồng thời, tỉnh cần chủ động hoạt động xúc tiến đầu tư để thu hút vốn ODA từ nhà tài trợ 84 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu Tiếng Việt Nguyễn Thị Lan Anh, 2010 Nâng cao hiệu sử dụng nguồn vốn hỗ trợ phát triển thức (ODA) tỉnh Sơn La Luận văn thạc sỹ Kinh tế Trường Đại học Kinh tế quốc dân Hà Nội Nguyễn Thị Lan Anh, 2011 Hiệu sử dụng ODA, đánh giá với tỉnh Sơn La Tạp chí Nghiên cứu tài kế tốn, số 6-2011 Nguyễn Thị Lan Anh, 2011 Một số vấn đề việc thu hút sử dụng ODA tỉnh Sơn La Tạp chí Nghiên cứu tài kế tốn, số 4-2011 Ban Chấp hành Trung ương Đảng, 1991, 2001 Văn kiện Đại hội Đảng lần thứ VII VIII Bộ Kế hoạch Đầu tư, 2007 Thông tư số 04/2007/TTiBKH ngày 30/7/2007 Bộ Kế hoạch Đầu tư hướng dẫn thực quy chế quản lý sử dụng nguồn vốn hỗ trợ phát triển thức Bộ Kế hoạch Đầu tư, 2010 Được mùa lựa chọn chiến lược để phát triển nông nghiệp nông thôn Việt Nam, Công ty Cổ phần in La Bàn Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn, 2013 Quyết định số 2679/BNNi HTQT ngày 12/8/2013 Bộ Nông nghiệp PTNT việc báo cáo 20 năm hợp tác phát triển Việt Nam Nhà tài trợ Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn, 2015 Quyết định số 5776/QĐ-BNN-HTQT v/v phê duyệt Đề án: Định hướng thu hút, quản lý sử dụng nguồn vốn ODA nguồn vốn vay ưu đãi khác nhà tài trợ viện trợ phi Chính phủ nước ngồi thuộc thẩm quyền quản lý nhà nước Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn giai đoạn 2016-2020 Nguyễn Thị Kim Chi, 2014 ODA cho y tế Việt Nam giai đoạn 1993 – 2003 Tạp chí nghiên cứu Châu Phi Trung Đông, trang 29 10 Nguyễn Thị Kim Chi, 2013 Một số đặc điểm nguồn vốn ODA Australia cho Việt Nam Tạp chí nghiên cứu Ấn Độ Châu Á, số 6(7) 2013 85 11 Nguyễn Thị Kim Chi, 2013 Thu hút sử dụng nguồn vốn ODA Australia cho Việt nam giai đoạn 1993 – 2013 Tạp chí nghiên cứu Châu Phi Trung Đơng, số 4/2013 12 Nguyễn Thị Kim Chi, Thu hút sử dụng nguồn vốn ODA Pháp cho Việt nam giai đoạn 1993 – 2012 Tạp chí Châu Âu, số 5/2013 13 Nguyễn Thị Kim Chi, 2012 Kinh nghiệm quốc tế thu hút sử dụng ODA ngành giáo dục học Việt Nam Tạp chí nghiên cứu Châu Phi Trung Đông, số 10/2012 14 Chính phủ, 2006 Định hướng thu hút sử dụng nguồn hỗ trợ phát triển thức thời kỳ 2006-2010 Hà Nội 15 Cục Thống kế tỉnh Sơn La, 2010-2013 Niên giám thống kê tỉnh Sơn La năm 2009 Hà Nội: Nhà xuất Thống kê 16 Nguyễn Hữu Dũng, 2010 Thu hút sử dụng ODA Ngân hàng Thế Giới Việt Nam, NXB Văn hóa Thơng tin 17 Nguyễn Thanh Hà, 2008 “Quản lý ODA : Bài học kinh nghiệm từ nước”, Tạp chí Tài chính, (9/2008), pp 54l57 18 Vũ Thị Minh Hà, 2013 Thu hút sử dụng nguồn vốn ODA vào phát triển nơng nghiệp, nơng thơn Việt Nam Tạp chí Nơng nghiệp Phát triển nông thôn (16/2013), trang 3-10 19 Trần Thị Giáng Hương, 2009 Thực trạng đề xuất số giải pháp nhằm tăng cường hiệu dự án hỗ trợ phát triển thức (ODA) lĩnh vực y tế Luận án tiến sĩ y học Bộ Y tế 20 Vũ Thị Kim Oanh, 2002 Những giải pháp chủ yếu nhằm sử dụng có hiệu nguồn hỗ trợ phát triển thức (ODA) Việt Nam Luận án tiến sĩ kinh tế Đại học Ngoại thương, Hà Nội 21 Sở Kế hoạch Đầu tư tỉnh Sơn La, 2009 Báo cáo tình hình thực chương trình, dự án ODA tháng năm 2009, ước thực năm 2009 kế hoạch năm 2010 địa bàn tỉnh Sơn La 86 22 Sở Kế hoạch Đầu tư tỉnh Sơn La, 2013 Báo cáo Tình hình tiếp nhận sử dụng vốn ODA vốn vay ưu đãi Quý IV năm 2012 23 Sở Kế hoạch Đầu tư tỉnh Sơn La, 2013 Kết thực dự án đầu tư từ nguồn vốn hỗ trợ, tài trợ đơn vị địa bàn tỉnh giai đoạn 2010 – 6/2013 24 Sở Kế hoạch Đầu tư tỉnh Sơn La, 2014 Báo cáo Tình hình tiếp nhận sử dụng vốn ODA vốn vay ưu đãi Quý IV năm 2013 25 Sở Kế hoạch Đầu tư tỉnh Sơn La, 2015 Báo cáo Tình hình tiếp nhận sử dụng vốn ODA vốn vay ưu đãi Quý IV năm 2014 26 Sở Kế hoạch Đầu tư tỉnh Sơn La, 2015 Báo cáo tình hình thực nghị HĐND khóa XIII 27 Sở Nông nghiệp PTNT tỉnh Sơn La, 2009-2012 Kế hoạch phát triển nông nghiệp, nông thôn 2010-2013 Sơn La 28 Tôn Thành Tâm, 2005 Giải pháp nâng cao hiệu quản lý nguồn vốn Hỗ trợ phát triển thức (ODA) Việt Nam Luận án tiến sĩ Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Hà Nội 29 Trần Thị Phương Thảo, 2005 Các giải pháp thu hút nâng cao hiệu sử dụng nguồn vốn Hỗ trợ phát triển thức (ODA) Bộ Nơng nghiệp PTNT giai đoạn Luận văn Thạc sỹ Học viện Tài 30 Nguyễn Thắng Cộng sự, 2011 Giảm nghèo Việt Nam, thành tựu thách thức, Viện Khoa học xã hội Việt Nam, NXB Thế giới, Hà Nội 31 Thủ tướng Chính phủ, 2012 Quyết định số 106/QĐ-TTg ngày 19/01/2012 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt đề án “Định hướng thu hút, quản lý sử dụng nguồn vốn ODA khoản vay ưu đãi khác Nhà tài trợ thời kỳ 2011-2015 32 Thủ tướng Chính phủ, 2012 Quyết định số 124/QĐ-TTg ngày 02/02/2912 phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển ngành nông nghiệp nước đến năm 2020 tầm nhìn đến 2030 87 33 Thủ tướng Chính phủ, 2013 Quyết định số 899/QĐ-TTg ngày 10/06/2013 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt đề án tái cấu ngành nông nghiệp theo hướng nâng cao giá trị gia tăng phát triển bền vững 34 Tổng cục Thống kê, 2012 Tổng điều tra nông thôn, nông nghiệp thủy sản giai đoạn 2001-2011 Hà Nội: NXB Thống kê 35 Ủy ban Nhân dân tỉnh Sơn La, 2009 Báo cáo tình hình thực chương trình, dự án ODA địa bàn tỉnh Sơn La 36 Ủy ban Nhân dân tỉnh Sơn La, 2010 Báo cáo tình hình thực chương trình dự án ODA tháng đầu năm 2010 ước năm 2010 xây dựng kế hoạch năm 2011 37 Ủy ban Nhân dân tỉnh Sơn La, 2011-2014 Báo cáo tình hình kinh tế - xã hội, quốc phịng - an ninh năm 2014, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2011-2015 38 Ủy ban Nhân dân tỉnh Sơn La, 2014 Báo cáo tóm tắt tình hình kinh tế - xã hội tỉnh Sơn La giai đoạn 2012-2014 39 Ủy ban Nhân dân tỉnh Sơn La, 2014 Quyêt định việc phê duyệt đề án tái cấu kinh tế tỉnh Sơn La giai đoạn 2014 – 2020 40 Ủy ban Nhân dân tỉnh Sơn La, 2014 Chỉ thị số 19/CT-UBND: Về xây dựng kế hoạch phát triển kinh tế xã hội năm 2016-2020 41 Ủy ban Nhân dân tỉnh Sơn La, 2014 Quyết định việc công bố danh mục thu hút đầu tư giai đoạn 2014 – 2020 địa bàn tỉnh Sơn La 42 Viện Khoa học xã hội Việt Nam, 2011 Giảm nghèo Việt Nam, thành tựu thách thức, Hà Nội: NXB Thế giới Tài liệu tiếng nƣớc 43 Asian Development Bank, 1999 Technical Assitance to Thailand for development of Agriculture and cooperative Manila, Philippine: unpuslished 44 Chenery, H.B and Strout, A.M, 1996 Forein Assistance and Economic Development American Economic Review 88 45 Jamie Morrison, Dirk Bezemer and Catherine Arnold, 2004 Official development assistance to agriculture DFID 46 Richard Forrest, Yuta Harago, 1990 Japan’s Official Developmet Assistance (ODA) and tropical forrest WWF International: unpublished 47 Tun Lin Moe, 2012 An empirical investigation of relationships between official development assistance (ODA)and human and educational development 48 Vu Tuan Anh, 2007 Implementation of CBMS in Vietnam 6th PEP Research Network General Meeting Peru 49 James Beard and Nisha Agrawal, 2001 Localizing IDTs for Poverty Reduction in Vietnam: Eradicating Poverty and Hunger, Consultant Draft, Poverty Task Force 50 The Ministry of Foreign Affairs of Japan, 2006 Evaluation on Japan’s ODA Contribution to Poverty Reduction: Vietnam and Ethiopia as Cases 89 PHỤ LỤC Kết điều tra cán quản lý ODA Phiếu điều tra số 1: BẢNG CÂU HỎI DÀNH CHO CƠ QUAN QUẢN LÝ Để tham khảo ý kiến cán bộ, quan quản lý chương trình, dự án ODA nhằm đánh giá thực trạng thu hút sử dụng ODA cho phát triển nông nghiệp tỉnh Sơn La Tôi mong nhận phản hồi Ông/Bà cho câu hỏi sau Xin chân thành cảm ơn hợp tác Ông/ Bà! Ông/Bà vui lòng cho ý kiến nhận định sau theo mức độ (Đề nghị đánh dấu X đánh số vào ô phù hợp) Kém Trung bình Khá Tốt Nội dung Stt Rất tốt Mức độ Chính sách Nhà tài trợ Khung thể chế quản lý sử dụng nguồn vốn Khung thể chế quản lý sử dụng nguồn vốn ODA Chính phủ Việt Nam quy định có hài hịa với quy định quản lý nguồn vốn ODA hay không Hướng dẫn sử dụng nguồn vốn ODA có ban hành đầy đủ phát huy hiệu hay không Thu hút nguồn vốn ODA vào ngành Nông nghiệp thực xuất phát từ nhu cầu thực tế Quy trình thẩm định phê duyệt dự án ngành nơng nghiệp có đơn giản phù hợp không Các dự án ODA cho phát triển nông nghiệp thiết kế phù hợp với điều kiện địa phương Chủ trương số nhà tài trợ thực phân cấp quản lý từ thiết kế dự án phù hợp 5 0 6 8 Các luật văn quy phạm pháp luật Việt Nam phù hợp với định hướng yêu cầu Nhà tài trợ Mức độ rà soát, kiểm tra dự án tài trợ theo ngành nông nghiệp phát triển nông thôn đạt yêu cầu đặt Quy định chế tài cho dự án ODA Việt Nam phù hợp với Hướng dẫn giải ngân Nhà tài trợ 5 2 Về lực tiếp nhận thực dự án cấp 10 Đánh giá Năng lực đàm phán ký kết dự án hỗ trợ ngành Nơng nghiệp PTNT: Trung ương (Chính phủ Bộ ngành: Kế hoạch Đầu tư, Ngân hàng Nhà nước, Bộ Tài Bộ Nơng nghiệp PTNT) Tỉnh Sơn La Năng lực quản lý thực dự án cấp: 11 Trung ương (Bộ Nông nghiệp PTNT) Tỉnh Sơn La Năng lực tiếp thu kiến thức công nghệ (bao gồm công nghệ quản lý, ngoại ngữ, công nghệ tri thức sản xuất mới…) cấp: 12 Tỉnh Sơn La (UBND, Sở Kế hoạch Đầu tư, Sở Nồng nghiệp PTNT) Người dân thụ hưởng 13 6 0 Hỗ trợ Tư vấn quốc tế nước cần thiết trình xây dựng, thực dự án 0 Về sử dụng nguồn vốn ODA Thơng tin dự án ODA quy trình thủ tục tiếp 14 cận nguồn vốn phổ biến công khai rõ ràng đển người hưởng lợi (người dân, doanh nghiệp…) 15 Mức độ tham gia người hưởng lợi 3 16 17 18 Mức độ đạt kết dự kiến sử dụng ODA cho phát triển nông nghiệp Giải ngân vốn ODA lĩnh vực nông nghiệp theo kế hoạch dự kiến Thời gian thực dự án ODA theo kế hoạch dự kiến 5 2 1 Mức độ đóng góp dự án ODA cho phát triển nông nghiệp đối với: 19 Tăng trưởng kinh tế ngành, vùng Đảm bảo, cải thiện đời sống nhân dân 0 Cải thiện sở hạ tầng Tính bền vững dự án ODA lĩnh vực nơng 20 nghiệp, nơng thơn (hộ gia đình, doanh nghiệp tiếp tục phát huy thành sau dự án) Các dự án ODA lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn 21 xây dựng thực phù hợp với mục tiêu phát triển ngành, địa phương nhu cầu người dân, doanh 5 nghiệp Việc thực dự án ODA ngành nông nghiệp cịn có hạn chế: (Mức độ hạn chế tăng dần từ đến 5) Tính rõ ràng, tính thực tiễn nội dung văn dự án Năng lực tiếp nhận thực dự án quan quản lý nhà nước cấp đối tượng thụ hưởng 22 5 Khả bố trí vốn đối ứng 4 Tính minh bạch thực dự án Tốc độ giải phóng mặt 4 Tốc độ phê duyệt, triển khai Quy hoạch phát triển ngành, Quy hoạch phân bổ vốn… Trình độ, lực cán tham gia thực dự án 1 Lý khác (đề nghị ghi cụ thể) Để tăng cường thu hút sử dụng có hiệu nguồn vốn (Mức độ cần ODA cho ngành nông nghiệp tỉnh Sơn La năm thiết tăng dần tới, cần trọng hồn thiện vấn đề gì? từ đến 5) Đẩy nhanh tiến trình thẩm định phê duyệt văn kiện dự án 4 Tăng cường lực quản lý thực dự án 1 Cải tiến số thể chế sách quản lý nguồn vốn ODA để phù hợp với sách Nhà tài trợ Bổ sung đủ vốn đối ứng Xây dựng đề án thu hút nguồn vốn ODA phù hợp với kế hoạch Nhà tài trợ 23 Xây dựng hệ thống theo dõi, đánh giá dự án có hiệu tăng cường công tác giám sát, kiểm tra nội Tăng cường phối hợp đồng bộ, thông suốt Nhà tài trợ, Trung ương địa hương Chính sách an sinh xã hội (đền bù, giải phóng mặt tái định cư…) Việt Nam 2 5 1 3 2 5 Công khai minh bạch hố thơng tin dự án ODA quy trình thủ tục để người hưởng lợi tham gia tiếp cận nguồn vốn Khác (đề nghị ghi cụ thể) THÔNG TIN NGƢỜI TRẢ LỜI Đề nghị Ơng/bà vui lịng cho biết: Tên: Đơn vị cơng tác: Vị trí Ơng/bà tổ chức Xin chân thành cảm ơn hợp tác Ông/Bà! PHỤ LỤC Kết điều tra ngƣời dân thụ hƣởng Phiếu điều tra số 02: BẢNG CÂU HỎI DÀNH CHO NGƢỜI THỤ HƢỞNG Để tham khảo ý kiến người dân thụ hưởng chương trình, dự án ODA nhằm đánh giá thực trạng thu hút sử dụng ODA cho phát triển nông nghiệp tỉnh Sơn La Tôi mong nhận phản hồi Ông/Bà cho câu hỏi sau Xin chân thành cảm ơn hợp tác Ông/ Bà! Ông/Bà vui lòng cho ý kiến nhận định sau theo mức độ (tăng dần từ đến 5) (Đề nghị đánh dấu X đánh số vào phù hợp) Kém Trung bình Khá Tốt Nội dung STT Rất tốt Mức độ Về tiếp cận, thu hút ODA Theo ơng/bà nguồn vốn ODA là: Là nguồn vốn cần thiết Không phải nguồn cho không nên cần sử dụng hiệu Là nguồn vốn có khả gây nợ 0 5 3 Nguồn thông tin giúp ông/bà tiếp cận với nguồn vốn ODA Từ quyền xã, 0 Ban quản lý dự án họp thông báo 0 Văn giới thiệu, báo đài 7 0 5 Nguồn khác (ghi rõ) Theo ông/ bà nguồn vốn ODA thu hút có với nhu cầu người dân hay chưa Theo ơng/ bà vốn ODA nên tập trung vào lĩnh vực: (mức độ cần thiết tăng dần từ đến 5) Cơ sở hạ tầng, đường xá, công trình thủy lợi… Hồn thiện chế sách 2 Tín dụng (cho vay) ưu đãi 2 Chế biến, thu hoạch nông lâm thủy sản 0 6 Trung ương (cấp Bộ) Cấp tỉnh, huyện, xã Ban quản lý dự án (có người hưởng lợi tham gia) 3 Khác (ghi rõ) Đánh giá ông/bà lực quản lý dự án cấp Mức độ hỗ trợ dự án gia đình ơng/ bà về: Vốn Tập huấn nâng cao kiến thức Tiếp cận thị trường nông sản 1 5 2 3 4 0 Hỗ trợ khác (ghi rõ) Mức độ hỗ trợ chuyên gia tư vấn nước Về sử dụng ODA 10 Thông tin dự án ODA quy trình thực phổ biến công khai tới người dân Mức độ đạt hiệu dự án theo kế hoạch dự kiến Hiệu giải ngân theo mức độ dự kiến Mức độ bền vững dự án nông nghiệp sau kết 11 thúc (người dân tiếp tục thực phát huy hiệu dự án) 12 Thời gian theo kế hoạch dự kiến Mức độ đóng góp dự án ODA đối với: 13 14 Tăng trưởng địa phương Cải thiện đời sống nhân dân 6 Cải thiện sở hạ tầng, môi trường 0 Các dự án nông nghiệp đảm bảo phù hợp với nhu cầu địa phương người dân Đánh giá Ông/bà công tác kiểm tra, giám sát của: 15 Nhà tài trợ Cơ quan quản lý 1 2 Sự đồng người thụ hưởng, quan quản lý nhà đầu tư Hạn chế dự án thể ở: (mức độ hạn chế tăng dần từ tới 5) 16 Tính rõ ràng văn Khả bố trí vốn đối ứng Năng lực quản lý quan, ban, ngành Trình độ, lực cán tham gia dự án Tính minh bạch thực chương trình, dự án 1 Khác (ghi rõ) Theo ông/bà giải pháp cân thiết để tăng cường thu hút sử dụng ODA cho phát triển nông nghiệp là: (Mức độ cần thiết tăng dần từ đến 5) 17 Cải thiện lực quản lý thực dự án Đẩy nhanh tiến độ phê duyệt 3 Nâng cao lực cán tham gia dự án Điều chỉnh văn bản, chế 2 1 6 Xây dựng định hướng thu hút sử dụng địa phương Khác (ghi rõ) THÔNG TIN NGƢỜI TRẢ LỜI Đề nghị Ơng/bà vui lịng cho biết: Tên: Đơn vị cơng tác: Nơi ở: Tên dự án tham gia: Xin chân thành cảm ơn hợp tác Ông/Bà! ... 3.2 Thực trạng thu hút sử dụng ODA cho phát triển nông nghiệp tỉnh Sơn La 44 3.2.1 Thực trạng thu hút ODA cho phát triển nông nghiệp tỉnh Sơn La .44 3.2.2 Thực trạng sử dụng vốn. .. hút sử dụng ODA cho phát triển nông nghiệp tỉnh Sơn La 31 CHƢƠNG 3: TÌNH HÌNH THU HƯT VÀ SỬ DỤNG ODA CHO PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP TẠI TỈNH SƠN LA 3.1 Tổng quan ODA cho tỉnh Sơn La Tỉnh Sơn La tỉnh. .. giá thực trạng thu hút sử dụng nguồn vốn ODA cho phát triển nông nghiệp địa bàn tỉnh Sơn La, từ đề xuất giải pháp chủ yếu nhằm đẩy mạnh thu hút sử dụng ODA cho phát triển nông nghiệp tỉnh Sơn La