Biện pháp nhằm nâng cao việc sử dụng nguồn vốn hỗ trợ phát triển chính thức ODA và định hướng thu hút nguồn vốn ODA vào công tác xoá đói giảm nghèo đặc biệt là tỉnh thái nguyên

115 15 0
Biện pháp nhằm nâng cao việc sử dụng nguồn vốn hỗ trợ phát triển chính thức ODA và định hướng thu hút nguồn vốn ODA vào công tác xoá đói giảm nghèo đặc biệt là tỉnh thái nguyên

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bộ giáo dục đào tạo Trường đại học bách khoa hà nội - Luận văn thạc sĩ KHOA học Biện pháp nhằm nâng cao việc sử dụng nguồn vốn Hỗ trợ phát triển thức (ODA) định hướng thu hút nguồn vốn ODA vào công tác Xoá đói giảm nghèo (đặc biệt tỉnh Thái Nguyên) Ngành: Quản trị kinh doanh Mà Sè: 2129 Lª ChÝ Dịng Ng­êi h­íng dÉn khoa häc: PGS.TS Trần Văn Bình Hà Nội 2007 Lời Mở đầu Tính cấp thiết đề tài, lý lựa chọn đề tài: Trong trình hội nhập kinh tế giới, vốn đầu tư yếu tố quan trọng tác động đến phát triển nói chung tăng trưởng kinh tế nói riêng quốc gia Vốn đầu tư bao gồm: Vốn nước, Vốn thu hút nước chủ yếu hình thức vốn ODA, Đầu tư trực tiếp nước (FDI) khoản tín dụng nhập Đối với nước nghèo, thu nhập thấp, khả tích luỹ vốn nước hạn chế nguồn vốn nước có ý nghĩa quan trọng Đối với Việt Nam, mục tiêu đặt thực thành công trình công nghiệp hoá đại hoá đất nước, phấn đấu đến năm 2020, Việt Nam trở thành nước công nghiệp Do đó, việc thu hút vốn đầu tư quản lý vốn chiến lược quan trọng đất nước Mặt khác, đói nghèo ®· vµ ®ang lµ vÊn ®Ị x· héi bøc xóc nóng bỏng quốc gia giới Vì vậy, vấn đề Chính phủ, nhà lÃnh đạo, tổ chức quốc tế quan tâm để tìm giải pháp hạn chế tiến tới xoá bỏ nạn đói nghèo phạm vi toàn cầu Chính phủ Việt Nam coi vấn đề Xoá đói giảm nghèo mục tiêu xuyên suốt trình phát triển kinh tế-xà hội đất nước, Việt Nam đà cam kết công bố thực mục tiêu phát triển quốc tế đà trí Hội nghị Thượng Đỉnh quốc gia năm 2000 Công phát triển kinh tế xoá đói giảm nghèo Việt Nam đà đạt thành tựu đáng kể giới công nhận, đánh giá cao Xoá đói giảm nghèo yếu tố để tiến tới công xà hội tăng trưởng bền vững, ngược lại có tăng trưởng cao, bền vững có sức mạnh vật chất để hỗ trợ tạo hội cho người nghèo vươn lên thoát khỏi đói nghèo Do đó, xoá đói giảm nghèo coi phận cấu thành Chiến lược phát triển kinh tế xà hội 10 năm (2000-2010) hàng năm nước, ngành địa phương Nguồn vốn ODA Chính Phủ Việt Nam đánh giá nguồn vốn quan trọng Ngân sách Nhà nước sử dụng cho mục đích phát triển kinh tế xà hội Nguồn vốn đà phần đáp ứng nhu cầu thiết vốn công công nghiệp hoá-hiện đại hóa đất nước, góp phần thúc đẩy tăng trưởng kinh tế xoá đói giảm nghèo Tuy nhiên ODA không khoản cho vay, mà kèm với điều kiện ràng buộc trị, kinh tế Sẽ gánh nặng nợ nần cách quản lý sử dụng ODA Bởi quản lý sử dụng ODA cho hiệu quả, phù hợp với mục tiêu định hướng phát triển đất nước yêu cầu tất yếu Mục tiêu cần đạt đề tài: Tìm khó khăn thuận lợi việc sử dụng vốn Đồng thời đánh giá phân tích sử dụng vốn theo nguyên nhân chủ quan, khách quan để đưa giải pháp tối ưu để thực có hiệu kế hoạch phát triển kinh tế-xà hội xây dựng sở sau đây: Kế hoạch phát triển kinh tế-xà hội năm 2006-2010; Nghị định số 131/2006/NĐ-CP ngày 09 tháng 11 năm 2006 Chính phủ ban hành Quy chế quản lý sử dụng ODA; Đánh giá tình hình thu hót vµ sư dơng ngn vèn ODA thêi kú 20012005; Cam kết Hà Nội Hiệu viện trợ; Định hướng quản lý nợ nước đến năm 2010; Cụ thể, đổi chế sách nâng cao chất lượng máy quản lý với phương pháp kiểm tra đánh giá hiệu để tăng cường thu hút vốn đầu tư đúc kết học kinh nghiệm cho việc sử dụng vốn có hiệu bền vững phát triển quốc gia riêng có tỉnh Thái Nguyên Phạm vi nghiên cứu: Đề tài tập trung phân tÝch thu hót vµ sđ dung vèn ODA cđa ViƯt nam, đồng thời tham khảo tình hình thực tế học kinh nghiệm từ nước cung cấp tiếp quản ODA giới, theo hai nguồn liƯu chđ u: Ngn thø nhÊt: Trùc tiÕp tõ c¸c nguồn tiếp nhận vốn ODA nhằm vào mục tiêu xoá đói giảm nghèo từ tổ chức, ngân hàng, quan tiếp nhận sử dụng vốn ODA nước tỉnh Thái Nguyên Nguồn thứ hai : Tài liệu tạp chí, báo, viết nghiên cứu , ngành, tỉnh, địa phương kết thăm dò dự kiến cam kết cộng đồng tài trợ cung cấp vốn ODA cho Việt Nam để hỗ trợ thực Kế hoạch phát triển kinh tế-xà hội năm 2006-2010 tiếp tục nghiệp đổi toàn diện đời sống kinh tế, xà hội Phương pháp tiến hành nghiên cứu: Kết hợp lý thuyết liệu thực tế, luận văn áp dụng phương pháp phân tích, so sánh qua thời gian, phương pháp tìm kiếm toàn diện SWOT (Mạnh, yếu, hội, thách thức) , môi trường PESTL (Chính trị, Kinh tế, Xà hội, Công nghệ va Pháp luật)Sử dụng bảng biểu đồ thị để chứng minh cho luận Các kết đạt được: Từ lý thuyết đến thực tế trình thu hút vốn ODA với vấn đề xoá đói giảm nghèo Việt nam, cụ thể tỉnh Thái Nguyên quan sát thực tiễn nước giới Đề tài tồn bất cập vấn đề bật chủ đề luận văn, đồng thời nêu giải pháp tối ưu để thực định hướng thiết thực cách khoa học Bố cục luận văn: Luận văn chia làm ba chương: Chương : Tổng quan Hỗ trợ phát triển thức (ODA) với vấn đề xóa Chương : Thực trạng thu hút quản lý nguồn vốn Hỗ trợ phát triển Chương đói giảm nghèo thức (ODA) Việt Nam tỉnh Thái Nguyên : Những giải pháp nâng cao hiệu ODA Việt Nam đặc biệt tỉnh Thái Nguyên Là học viên chuyên ngành Quản trị kinh doanh trường Đại học Bách khoa Hà Nội, với mục đích đóng góp hiểu biết vào công xây dựng phát triển đất nước, lựa chọn đề tài: Biện pháp nhằm nâng cao việc sử dụng nguồn vốn hỗ trợ phát triển thức (ODA) định hướng thu hút nguồn vốn ODA vào công tác xoá đói giảm nghèo (đặc biệt tỉnh Thái Nguyên) thông qua kiến thức đà tiếp thu lớp kiến thức thực tế Hà Nội, ngày tháng năm 2007 Học viên Lê Chí Dũng Chương I: Tổng quan Hỗ trợ phát triển thức (ODA) với vấn đề xóa đói giảm nghèo Khái niệm ODA, đói nghèo mục đích sử dụng ODA với vấn đề xóa đói giảm nghèo 1.1 Khái niệm ODA 1.1.1 Nguồn gốc ODA: Ngày 12/8/1945, chiến tranh Thế giới thứ hai kết thúc, nước giới rơi vào tình trạng bị phá huỷ nặng nề nước Mỹ nước có tiềm lực kinh tế để giúp nước khác Thời kỳ này, Mỹ đà tiến hành cứu trợ lương thực bồi thường chiến tranh cho Nhật nước Châu Âu Đây hình thái sơ khai viện trợ phát triển thức ODA có tính chất ngắn hạn mang lại hiệu cho loạt nước viện trợ, hình thức chuyển sang viện trợ để khôi phục kinh tế Năm 1948, kế hoạch Marshall (kế hoạch viện trợ khôi phục Châu Âu) đời nhằm giúp nước Châu Âu phục hồi ngành công nghiệp bị chiến tranh tàn phá Tiếp Hội nghị Colombo năm 1955 hình thành ý tưởng nguyên tắc hợp tác phát triển Sau thành lập, Tổ chức Hợp tác kinh tế phát triển OECD năm 1961 Uỷ ban Viện trợ phát triển DAC, nhà tài trợ đà lập lại thành cộng đồng nhằm phối hợp với hoạt động chung hỗ trợ phát triển Trong thời kỳ chiến tranh lạnh đối đầu ĐôngTây, giới tồn ba nguồn ODA chủ yếu: - Liên xô Đông âu - Các nước thuộc tổ chức Hợp tác kinh tế phát triển - Các tổ chức quốc tế Phi Chính Phđ VỊ thùc chÊt, ODA lµ sù chun giao mét phần GNP từ nước phát triển sang nước phát triển Đại hội đồng Liên hiệp quốc kêu gọi nước phát triển giành 1%GDP để cung cấp ODA cho nước phát triển chậm phát triển Việc hỗ trợ phát triển thức ODA OECD coi nguồn tài cho quan thức (chính quyền nhà nước hay địa phương) tổ chức nhằm thúc đẩy kinh tế phúc lợi nước Nó mang tính chất trợ cấp (ít cho không 25% kể từ tháng 1/1973) Quốc tế hoá đời sống kinh tế nhân tố quan trọng thúc đẩy phân công lao động nước Bản thân nước phát triển nhìn thấy lợi ích việc hợp tác giúp đỡ nước chậm phát triển để mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm thị trường đầu tư Đi liền với quan tâm lợi ích kinh tế đó, nước phát triển nước lớn sử dụng ODA công cụ trị để xác định vị trí ảnh hưởng nước khu vực tiếp cận ODA Mặt khác, số vấn đề quốc tế lên dịch bệnh AIDS/HIV, xung đột sắc tộc, tôn giáođòi hỏi nỗ lực cộng đồng, quốc tế không phân biệt giàu nghèo Hình thức cung cấp ODA đa dạng, bao gồm viện trợ không hoàn lại, hợp thức kỹ thuật, viện trợ hình thức cho vay lÃi xuất thấp, thời hạn dài, có loại ODA kết hợp gói gồm viện trợ không hoàn lại, phần lại cho vay nhẹ lÃi, khoảng 0,75% đến 2%, trả dài hạn khoảng hai mươi năm đến năm mươi năm, có 10-15 năm ân hạn, trả gốc Các điều kiện phụ thuộc vào nước nhận viện trợ có quy định nước nghèo theo tiêu chuẩn hay không tùy thuộc vào quan hệ trị nước cung cấp viện trợ với nước nhận viện trợ Nói chung nước tổ chức quốc tế viện trợ khoảng 50% đến 80% giá trị phần dự án, phần lại nước nhận viện trợ có nghĩa vụ đóng góp Việt Nam coi diện nghèo theo tiêu chuẩn Liên Hiệp Quốc nên tỷ lệ đóng góp 20% đến 30% giá trị dự án Tuy nhiên tính ưu đÃi giành cho loại vốn thường theo điều kiện ràng buộc tương đối khắt khe (tính hiệu dự án, thủ tục chuyển giao, vốn toán) Do để nhận loại viện trợ với thiệt thòi nhất, cần phải xem xét dự án viện trợ điều kiện tài cụ thể Nếu không việc tiếp nhận viện trợ trở thành gánh nặng nợ nần tương lai cho nước nhận viện trợ Các nước phát triển thiếu vốn nghiêm trọng để phát triển kinh tế xà hội, nguồn vốn hỗ trợ phát triển thức nguồn vốn n­íc ngoµi cã ý nghÜa hÕt søc quan träng Tuy nhiên, ODA thay vốn nước mà chất xúc tác tạo điều kiện khai thác sử dụng nguồn vốn nước Nếu sử dụng ODA cách hiệu hỗ trợ cho công phát triển kinh tế xà hội, ngược lại khoản nợ nước khó tr¶ nhiỊu thÕ hƯ HƯ qu¶ sư dơng ODA phụ thuộc vào nhiều yếu tố, số công tác quản lý điều phối nguồn vốn Chính phủ ta đà khẳng định ODA cho Việt Nam nguồn quan trọng Ngân sách Nhà nước sử dụng cho mục tiêu ưu tiên công xây dựng, phát triển kinh tế xà hội đặc biệt xoá đói, giảm nghèo Tính chất ngân sách ODA thể chỗ Chính phủ thông qua toàn dân hưởng thụ lợi ích cuả mang lại 1.1.2 Khái niệm ODA: ODA gì? ODA viết tắt chữ Tiếng Anh Official Development Assistance-Hỗ trợ phát triển thức tất khoản viện trợ không hoàn lại khoản hỗ trợ có hoàn lại tín dụng ưu đÃi với điều kiện đặc biệt ưu đÃi (cho vay dài hạn với số thời gian ân hạn dài lÃi xuất thấp) Chính phủ, hệ thống Tổ chức Liên HiƯp Qc, c¸c Tỉ chøc Phi chÝnh phđ, c¸c tỉ chức tài quốc tế (như Ngân hàng giới (WB), Ngân hàng phát triển Châu (ADB), quỹ tiền tệ quốc tế (IMF) dành cho Chính Phủ nhân dân nước nước chậm phát triển nhằm hỗ trợ đẩy nhanh tốc độ tăng trưởng kinh tế phúc lợi xà hội (không tính đến khoản viện trợ cho mục đích túy quân sự) Các quan tổ chức hỗ trợ phát triển nêu gọi chung đối tác viện trợ nước 1.2 Thế đói nghèo? 1.2.1 Định nghĩa: Một người bị coi nghèo mức tiêu dùng hay thu nhập người thấp ngưỡng tối thiểu thiết yếu để đáp ứng nhu cầu Ngưỡng tối thiểu thường gọi chuẩn nghèo Tuy nhiên, mức độ thiết yếu để thoả mÃn nhu cầu lại thay đổi theo thời gian không gian Vì vậy, chuẩn nghèo thay đổi theo thời gian, địa điểm, nước sử dụng chuẩn nghèo riêng phù hợp với trình độ phát triển, chuẩn mực giá trị xà hội Vì mà đưa khái niệm chung nghèo đây: - Nghèo tuyệt đối: đo l­êng sè ng­êi sèng d­íi mét ng­ìng thu nhËp nhÊt định số hộ gia đình đủ tiền để chu cấp cho hàng hoá dịch vụ thiết yếu định Chuẩn nghèo tuyệt đối WB xác định 1USD USD ngày người theo sức mua tương đương (PPP) năm 1993 Ngưỡng 1USD/ngày/người thường sử dụng cho nước phát triển, chủ yếu Châu Phi; Ngưỡng 2USD/ngày/người thường sử dụng cho kinh tế có mức thu nhập trung bình Đông Mỹ Latinh - Nghèo tương đối: Đo lường quy mô, theo số hộ gia đình đuợc coi nghèo nguồn tài họ thấp ngưỡng thu nhập coi chuẩn nghèo xà hội Chuẩn nghèo tương đối dựa vào nhiều số liệu thống kê khác cho xà hội Một ngưỡng hay dùng để đo lường nghèo tương đối 50% hay 60% mức thu nhập bình quân đầu người mét nỊn kinh tÕ Trªn thÕ giíi hiƯn cã nhiều khái niệm khác chuẩn đói nghèo có định nghĩa chung đói nghèo Việt Nam thừa nhận Hội nghị chống đói nghèo khu vực Châu á-Thái Bình Dương đưa tháng 9/1993 là: Nghèo tình trạng phận dân cư không hưởng thoả mÃn nhu cầu người mà nhu cầu đà xà hội thừa nhận tuỳ theo trình độ phát triển kinh tế-xà hội phong tục tập quán địa phương Tuỳ theo quan niệm, phong tục tập quán điều kiện khác mà có cách tiếp cận va xác định chuẩn đói nghèo khác Sau hai phương pháp xác định chuẩn đói nghèo phổ biến mà Việt Nam áp dụng Sức mua tương đương (PPP) theo định nghĩa WB Phương pháp đo lường sức mua tương đối đồng tiền khác nước loại hàng hoá dịch vụ Bởi hàng hoá dịch vụ có giá cao nước so với nước khác nên PPP cho phép so sánh cách xác mức sống nước khác Chuẩn 1USD/ngày/người ban đầu dựa số ước lượng PPP năm 1985; chuẩn nghèo hành dựa số ước lượng PPP năm 1993 nên ngưỡng đà nâng lên thành 1,08USD Theo thông lệ, chuẩn 1USD sử dụng rộng rÃi th¶o ln vỊ nghÌo tÝnh theo thu nhËp Ngày 20/11/2006 Chính phủ có công văn số 1908/TTg-QHQT giao Bộ kế hoạch Đầu tư, Bộ Tài Chính, Bộ ngoại giao Bộ tư pháp vòng tháng kể từ ngày nghị định 131/2001/NĐ-CP có hiệu lực ban hành văn hướng dẫn nghị định theo hướng phải rõ ràng, đơn giản tinh thần cải cách hành dễ thực hiện, phù hợp với tính chất chương trình, dự án ODA điều ước quốc tế ODA, nhằm tạo thuận lợi cho công tác thu hút nguồn vốn ODA, chuẩn bị thực chương trình, dự án ODA đẩy nhanh tốc độ giải ngân chương trình, dự án ODA thời gian tới 3.1.2 Phát triển quan hệ đối tác nâng cao hiệu viện trợ: - Quan hệ hợp tác phát triển Việt Nam cộng đồng nhà tài trợ đà nâng lên đáng kể sở đối thoại thẳng thắn, cởi mở, chân thành dựa tảng tin cậy lẫn mục tiêu phát triển Việt Nam Điều thể rõ qua họp hợp tác phát triển, hội nghị tư vấn cấp cao thường niên, nhóm quan hệ đối tác - Hoạt động hài hoà quy trình thủ tục tiếp tục triển khai, điển hình hài hoà thủ tục hệ thống biểu mẫu báo cáo, xây dựng mẫu nghiên cứu khả thi(F/S) chung Việt Nam nhóm Ngân hàng phát triển (WB, ADB, JBIC, KfW AFD), hài hoà quy trình, thủ tục đấu thầu, đà đạt kết đáng khích lệ Ngoài hoạt động hài hoà theo nhóm nhà tài trợ, việc gần 50 nhà tài trợ tổ chức viện trợ đà sử dụng Cơ sở liệu nguồn viện trợ phát triển (DAD Việt Nam) http://dad.mpi.gov.vn để báo cáo tình hình ký kết giải ngân ODA từ năm 2005 trở lại minh chứng quan trọng cho việc hài hoà hoá diện rộng cộng đồng tài trợ ODA Việt Nam - Nhóm quan hệ đối tác hiệu viện trợ (PGAE) sau ba năm hoạt động đà thể rõ vai trò nỗ lực nâng cao hiệu sử dụng 101 ODA Việt Nam với tham gia ngày đông đảo nhà tài trợ, bao gồm đại diện tổ chức phi phủ nước (INGOs) quan Chính phủ Việt Nam Thông qua nỗ lực này, Việt Nam đà giới biết đến quốc gia tiên phong việc thực Tuyên bố Pari hiệu viện trợ với việc thông qua thực Cam kết Hà Nội Năm 2006 năm nỗ lực to lớn Chính Phủ nhà tài trợ việc đưa Cam kết Hà Nội vào sống: Kế hoạch thu hoạch sớm đà đạt kết khả quan thông qua hoạt động nhóm công tác theo chủ đề đấu thầu, quản lý tài công, đưa ODA vào ngân sách, định mức chi tiêu,Chiến lược truyền thông khung theo dõi đánh giá thực cam kết Hà Nội đà Hội nghị CG kỳ thông qua Việt Nam đà hoàn tất điều tra khảo sát sở thực Tuyên bố Pari để đưa vào báo cáo toàn cầu hoạt động triển khai Tuyên bố - Công tác đào tạo, tăng cường lực quản lý thực nguồn vốn ODA cấp đà quan tâm trọng, đặc biệt khâu lập kế hoạch, chuẩn bị thiết kế dự án; quản lý, theo dõi đánh giá dự án,Một số hoạt động nhằm nâng cao nhận thức phương thức viện trợ đà triển khai thực - Tổ công tác liên ngành giải vướn mắc trình thực chương trình, dự án ODA (tổ công tác ODA) thành lập theo định số 955/QĐ-TTg ngày 03/09/2004 Thủ tướng Chính phủ, sau hai năm hoạt động đà đạt kết đáng khích lệ Tổ công tác ODA đà hỗ trợ xử lý vướng mắc nhiều chương trình, dự án ODA quy mô lớn thuộc Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn, Bộ giáo dục Đào tạo, Bộ ý tế, Tỗng công ty điện lực Việt Nam (EVN); địa phương Hà Néi, Tp Hå ChÝ Minh vµ mét sè tØnh Nam Trung Bộ (Phú Yên, Ninh Thuận Bình Định) 102 3.2 Các giải pháp nâng cao hiệu ODA giai đoạn 2006-2010 Để hỗ trợ thực kế hoạch phát triển kinh tế-xà hội năm 2006-2010, sở Đề án định hướng thu hút sử dụng ODA năm 2006-2010 cần thực sách giải pháp đồng sau: 3.2.1 Nhóm giải pháp sách thể chế: Nâng cao nhận thức chất ODA, phát huy tinh thần làm chđ thu hót vµ sư dơng ngn vèn nµy phục vụ mục tiêu phát triển nước, Bộ, ngành địa phương Quản lý khu vực công cách minh bạch có trách nhiệm giải trình; thực chương trình giải pháp cụ thể để phòng chống tham nhũng Bảo đảm tính đồng quán hệ thống văn pháp quy liên quan đến quản lý sử dụng ODA Cải thiện hệ thống Chính Phủ mua sắm công, theo hướng tiếp cận tới chuẩn mùc qc tÕ lÜnh vùc hµy 3.2.1.1 Hoµn thiƯn sách tài nước ODA: o Triển khai kế hoạch hành động để thực chiến lược vay trả nợ nước ngoài; o Công bố cụ thể sách cho vay lại chương trình dự án ODA lĩnh vực tương ứng; o Đàm phán sách thuế thông thoáng dễ thực chương trình dự án ODA; o Tăng cường quản lý dự án đưa vốn ODA vào ngân sách quản lý chặt chẽ theo quy định ngân sách 103 3.2.1.2 Tăng cường theo dõi đánh giá dự án ODA: o Xây dựng kho liệu thức chương trình, dự án ODA phục vụ công tác theo dõi, đánh giá phân tích việc sử dụng nguồn vốn này; o Thể chế hoá công tác theo dõi, đánh giá chương trình, dự án ODA văn hướng dẫn thực nghị định số 131/2006/NĐ-CP quản lý sử dụng nguồn vốn ODA; o Xây dựng chế đảm bảo việc theo dõi giám sát từ phía cộng đồng góp phần thực biện pháp phòng chống thất thoát, lÃng phí tệ nạn tham nhũng; o Xây dựng áp dụng chế tài cần thiết để khuyến khích đơn vị thụ hưởng sử dụng có hiệu nguồn vốn này, đồng thời phòng ngừa trường hợp sử dụng hiệu sai quy định việc quản lý sử dụng ODA 3.2.1.3 Nhóm giải pháp tổ chức: Hoàn thiện cấu tổ chức quan đầu mối quản lý sử dụng ODA cấp, đặc biệt Sở kế hoạch đầu tư tỉnh thành phố nhằm thực nhiệm vụ giúp Uỷ ban nhân dân cấp thẩm định chương trình dự án ODA Hoàn thiện cấu tổ chức hoạt động Ban quản lý dự án ODA Tăng cường tổ chức quyền hạn cho tổ công tác ODA Chính Phủ 3.2.1.4 Nhóm giải pháp tăng cường lực thu hút sử dụng ODA: Nâng cao lực chuẩn bị chương trình dự án ODA 104 Nâng cao nhận thức hiểu biết sách, quy trình thđ tơc ODA cđa ViƯt Nam cịng nh­ cđa nhµ tài trợ lÃnh đạo cán quản lý thực chương trình dự án ODA cấp Tăng cường lực cho Ban quản lý dự án theo hướng chuyên nghiệp bền vững 3.2.1.5 Nhóm giải pháp công khai minh bạch: Xây dựng hệ thống tiêu chí để làm sở lựa chọn chương trình dự án ODA đưa vào danh mục trình Thủ tướng Chính phủ yêu cầu tài trợ Xem xét việc mở rộng diện thụ hưởng ODA đối tượng khu vực Nhà nước để thực chương trình, dự án phục vụ lợi ích công cộng sở tuân thủ quy định pháp luật 3.2.1.6 Nhóm giải pháp thông tin, tuyên truyền: Các quan quản lý nhà nước, quan chủ quản đơn vị thụ hưởng ODA theo thẩm quyền có trách nhiệm cung cấp đầy đủ xác thực thông tin ODA cho quan dân cử, phương tiện thông tin đại chúng, góp phần giải trình định hướng công luận nguồn lực Duy trì làm cho phong phú sinh động Website, Bản tin ODA phục vụ đắc lực cho viƯc thu hót vµ sư dơng ngn vèn nµy, công khai hoá thông tin cần thiết ODA Tăng cường thông tin tuyên truyền nước ODA, kể hoạt động xúc tiến ®Ĩ thu hót ngn lùc nµy ë n­íc ngoµi Cã chế độ khen tặng phần thưởng vinh dự cá nhân tập thể nước, nước tổ chức quốc tế tài trợ đóng góp to lớn có hiệu viƯc cung cÊp vµ sư dơng ODA phơc vơ sù nghiƯp ph¸t triĨn kinh tÕ-x· héi cđa ViƯt Nam 105 3.2.2 Các giải pháp tăng cường quan hệ đối tác với nhà tài trợ: Cải tiến chất lượng đối thoại Chính Phủ nhà tài trợ thông qua chế đà hình thành Hội nghị CG thường niên kỳ; nhóm quan hệ đối tác ngành, nhóm quan hệ đối tác hiệu qủa viện trợ (PGAE), Phát huy vai trò làm chủ nâng cao tính chủ động Bộ, ngành địa phương việc vận động ODA nhà tài trợ Hợp tác chặt chẽ với nhà tài trợ để thực tuyên bố Pari Cam kết Hà Nội nâng cao hiệu viện trợ Thúc đẩy nhà tài trợ làm việc với sở lợi ích chung với mục đích hợp lý hoá, hài hoà quy trình thủ tục nhằm giảm chi phí giao dịch nâng cao hiệu viện trợ Thực hoạt động nhằm hài hoà quy trình thủ tục Chính Phủ nhà tài trợ lĩnh vực chuẩn bị tổ chức thực theo dõi đánh giá chương trình dự án 3.3 Những giải pháp cụ thể để thực mục tiêu đặt chương trình Giảm nghèo tỉnh Thái Nguyên: Với kết đạt bµi häc kinh nghiƯm rót tõ thùc tiƠn trình thực chương trình mục tiêu quốc gia xoá đói giảm nghèo tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 2001-2005, với quan tâm Đảng Nhà nước cố gắng nỗ lực vươn lên nhân dân dân tộc, để thực thắng lợi mục tiêu đà đề tỉnh Thái Nguyên chương trình Giảm nghèo giai đoạn 2006-2010, sau số kiến nghị đề xuất công tác thu hút sử dụng nguồn vốn hỗ trợ phát triển thức ODA: - Tiếp tục cải cách hành việc toán rút vốn ODA 106 - Có chế hỗ trợ vốn đối ứng để thúc đẩy giải ngân dự án ODA tỉnh nghèo - Đào tạo nâng cao lực quản lý dự án, xây dựng dự án ODA cho cán làm quản lý ODA ngành tham gia dự án - Tăng cường công tác kiểm tra, tra việc quản lý sử dụng vốn ODA; giám sát, phát kịp thời xử lý khó khăn vướng mắc nhằm thúc đẩy giải ngân dự án ODA - Đề nghị cung cấp thông tin sách, chương trình hợp tác tiêu chí cung cấp ODA nhà tài trợ 3.3.1 Một số giải pháp nhằm nâng cao tính khả thi chương trình xóa đói giảm nghèo tỉnh Thái Nguyên: Căn vào đặc điểm kinh tế xà hội mạnh kinh tế nông - l©m - ng­ ë tõng vïng tØnh để bổ sung, điều chỉnh quy hoạch phát triển tổng thể cấu trồng vật nuôi Trên sở điều chỉnh xây dựng dự án thích hợp Đặc biệt trọng xây dựng đồng sở hạ tầng, bao gồm: hệ thống giao thông thủy lợi, y tế, giáo dục, phát triển ngành nghề míi, kh«i phơc nghỊ trun thèng, cho n«ng th«n, cơm kinh tế kỹ thuật, trung tâm thương mại, dịch vụ tạo môi trường giao thông, trao đổi hàng hóa thuận tiện Chú ý ưu tiên xây dựng trước cho vùng sâu, vùng xa, vùng ngập lụt, vùng có nhiều đồng bào dân tộc, phát triển vùng sản xuất nguyên liệu tập trung, đôi với phát triển công nghiệp chế biến Như vậy, tạo nhiều việc làm cho xà héi, tr­íc hÕt cho em lao ®éng nghÌo, từ hộ nghèo có nhu cầu vay vốn để tham gia dự án, giải pháp thực chương trình xoá đói giảm nghèo Vốn đầu tư cho thực dự án thuộc chương trình xoá đói giảm nghèo bao gồm phần hỗ trợ ngân sách Trung ương, ngân sách địa 107 phương, thu hút nguồn tài trợ nước ngoài, thông qua dự án vay vốn ODA, vốn lồng ghép chương trình phát triển kinh tế-xà hội nông thôn, nguồn vốn thu hồi nợ cho vay, nguồn Ngân hàng Chính sách xà hội huy động kênh vốn ngân sách hỗ trợ, tất nguồn vốn phục vụ cho chương trình xoá đói giảm nghèo tập trung vào điều phối Chính phủ Ngân hàng Chính sách xà hội để trực tiếp cho vay Cần có biện pháp phối hợp chặt chẽ cấp quyền, Bộ, ngành liên quan, tổ chức đoàn thể xà hội Ngân hàng Chính sách xà hội, với phân công trách nhiệm rành rọt công việc sau đây: Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh, cấp huyện tổ chức đạo điều tra nắm vững số hộ nghèo theo tiêu chí mới; phân loại hộ nghèo nguyên nhân khác nhau: (gặp rủi ro, hoạn nạn, thiếu kiến thức làm ăn, thiếu đất sản xuất, thiếu công cụ lao động, thiếu vốn ) từ đề biện pháp cho vay phù hợp với trường hợp cụ thể việc sử dụng vốn vay mang lại hiệu Uỷ ban nhân dân xà lập danh sách hộ nghèo theo tiêu chí mới, theo nguyên nhân gây nghèo đói nói để xét duyệt đề nghị Ngân hàng cho vay Các tổ chức đoàn thể xà hội có trách nhiệm tăng cường hoạt động tín chấp c¸c tỉ vay vèn, h­íng dÉn phỉ biÕn kinh nghiƯm sản xuất kinh doanh, tư vấn cho hộ nghèo nên nuôi gì, trồng gì, làm nghề gì, nguồn cung cấp giống từ dâu, thu hoạch, bảo quản chế biến tiêu thụ nào, cách tính toán vay vốn sử dụng vốn Làm giúp cho người nghèo làm ăn có hiệu quả, trả nợ ngân hàng kỳ hạn hội cho hộ thoát nghèo, không tái nghèo 108 Củng cố phát triển, nâng cao chất lượng hoạt động c¸c tỉ, nhãm vay vèn b»ng c¸ch tỉ chøc tËp huấn chuyên môn nghiệp vụ, phổ biến chủ trương sách, mục tiêu chương trình Chính phủ xoá đói giảm nghèo, tạo cho cán tổ trưởng, nhóm trưởng kiến thức quản lý giám sát thành viên tổ nhóm có vay vốn Nhằm xây dựng mạng lưới chân rết sở làm cầu nối hộ nghèo với Ngân hàng Chính sách xà hội Để động viên khuyến khích cán tổ nhóm tích cực hoạt động phải có quy định vụ thể trách nhiệm, quyền hạn, quyền lợi vật chất rõ ràng cán tổ, nhóm vay vốn 3.3.2 Phương thức đầu tư, mức đầu tư: Về phương thức đầu tư: Theo ý kiến địa phương việc cho vay xoá đói giảm nghèo, nên cho vay theo chương trình, dự án phát triển nghề sử dụng nhiều lao động như: may, dệt, mây đan, vùng nguyên liệu cho công nghiệp, chăn nuôi phải xây dựng quy chế cho vay theo dự án Cho vay theo dự án có lợi hình thành vùng sản xuất hàng hóa tập trung, thu hút nhiều lao động, quản lý vốn vay có hiệu VỊ møc cho vay: NÕu cho vay theo dù ¸n phải đáp ứng đủ nhu cầu vốn cần thiết cho dự án sau đà thẩm định Nếu cho vay hộ gia đình tùy theo đối tượng vay để đáp ứng nhu cầu vốn cần thiết hợp lý, miễn sử dụng vốn có hiệu quả, trả nợ hạn Phối hợp tốt tổ chức trị-xà hội viƯc triĨn khai cho vay nghÌo qua c¸c tổ, nhóm tiết kiệm vay vốn Cách làm giúp cho việc 109 điều tra, thẩm định, hướng dẫn quản lý vay vốn hộ nghèo có hiệu Một mặt bảo toàn vốn, mặt khác nhu cầu vốn hộ nghèo lại thỏa mÃn, thoát nghèo cách bền vững, tránh tái nghèo 3.3.3 Định hướng năm 2006-2010 theo ngành, lĩnh vực cụ thể tỉnh Thái Nguyên: Cùng hoà chung với định hướng chung phát triển nước, tỉnh Thái Nguyên đà xây dựng mục tiêu cụ thể sau: Danh mục chương trình, dự án ưu tiên vận động ODA thời kỳ 2006-2010 tỉnh Thái Nguyên: STT Stt danh mục 121 122 123 72 73 74 43 Tổng vốn Tên chương trình, dự án Ghi đầu tư (triệu USD) Xây dựng đường nội thị Thành phố Thái Nguyên 20 Giao thông vận tải 17,4 Giao thông vận tải Nâng cấp tỉnh Lộ 254; 35KM Giao thông vận tải Xây dựng hồ điều hòa Xương Rồng Thuỷ lợi Mở rộng đường Bắc Sơn, đường Quang Trung( T.P Thái Nguyên) Xây dựng hồ chứa nước Văn LÃng - Đồng Hỷ Cụm công trình thuỷ lợi huyện Đại Từ, Đồng Hỷ, Võ Nhai Cơ sở hạ tầng nông thôn dựa vào cộng đồng giai đoạn 110 67 Thuỷ lợi 9,5 Thuỷ lợi 40 Phát triển nông thôn kết hợp xoá đói giảm nghèo 36 Xây dựng Đê Sông Cầu chống lũ cho TP Thái Nguyên; Dài 6,7Km 10 Phòng chống thiên tai 181 Xử lý chất thải y tế cho bệnh viện tỉnh 182 Xử lý nước thải khu công nghiệp Sông Công 5,5 Cấp thoát nước vệ sinh môi trường 10 11 183 Cấp nước cho thị trấn Tỉnh 12 184 Xây dựng hệ thống xử lý chế biến rác thải TP Thái Nguyên thị xà Sông Công 10,8 13 16 1,5 14 17 Nghiên cứu quy hoạch sử dụng đất chống suy thoái môi trường đất 15 18 16 23 18 11 19 71 17 24 øng dơng c«ng nghƯ th«ng tin quản lý tài nguyên môi trường Bảo vệ môi trường sông Cầu Quy hoạch mở rộng T.P Thái Nguyên Quy hoạch chi tiết đô thị phát triển hạ tầng giao thông T.P Thái Nguyên Nâng cao chất lượng lực quản lý hệ thống dịch vụ y tế tăng cường chăm sóc sức khoẻ cộng đồng Đầu tư trang thiết bị Bệnh viện A bệnh viện C tỉnh Thái Nguyên Cấp thoát nước vệ sinh môi trường Cấp thoát nước vệ sinh môi trường Cấp thoát nước vệ sinh môi trường Bảo vệ môi trường Bảo vệ môi trường Bảo vệ môi trường Phát triển đô thị 25 Phát triển đô thị 5,0 Y tế dự phòng 5,1 Bệnh viện Nguồn: Báo cáo Chính phủ Hội nghị Nhóm tư vấn nhà tài trợ cho Việt Nam, Hà nội, tháng 12/2006 111 Công tác xoá đói giảm nghèo cần xà hội hóa nữa, người nghèo, vùng nghèo khu vực miền núi Cụ thể, đưa chế: cấp thẻ khám chữa bệnh, bảo hiểm y tế miƠn phÝ cho ng­êi nghÌo, më thªm nhiỊu tr­êng, líp học văn hóa, học nghề miễn phí cho người nghèo; vùng sâu, vùng xa, đưa trang trại hoạt động dịch vụ, mở khu chợ tiểu đầu mối khu vực này, tạo tiền đề cho lưu thông hàng hóa, sản phẩm nông nghiệp phát triển Nghiên cứu hoàn thiện chế lồng ghép sử dụng nguồn lực chương trình, dự án xoá đói, giảm nghèo Khuyến khích tạo điều kiện để phát triển làng nghề, phát triển doanh nghiệp nhỏ vừa nhằm nâng cao số người có việc làm thu nhập dân cư Giải tốt vấn đề lao động việc làm Ưu tiên giải việc làm cho lao động dôi dư trình xếp lại doanh nghiệp Nhà nước, lao động bị việc làm vùng đô thị hoá, dự ¸n lín cđa ChÝnh phđ Më réng thÞ tr­êng xt lao động đồng thời với việc tăng cường đào tạo nghề, nâng cao chất lượng lao động xuất khÈu Xóc tiÕn thµnh lËp HiƯp héi xt khÈu lao động, bao gồm thành viên số quan quản lý nhà nước có liên quan tới công tác xuất lao động doanh nghiệp lĩnh vực nhằm giúp doanh nghiệp xuất lao động tháo gỡ khó khăn mở rộng thị trường, điều tiết hoạt động thị trường, tránh tình trạng tranh giành hợp đồng doanh nghiệp Đổi chế bảo hiểm y tế theo hướng đa dạng hoá dịch vụ bảo hiểm, thực chế bệnh viện bán công, khoa khám chữa bệnh bán công Xây dựng Quỹ khám chữa bệnh cho người nghèo đối tượng sách địa phương 112 Đẩy mạnh vận động "Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hoá"; xây dựng lối sống văn minh, lành mạnh; tạo điều kiện để nhân dân hưởng thụ, tham gia hoạt động sáng tạo văn hoá Thực xà hội hoá hoạt động văn hoá, khuyến khích tạo điều kiện để huy động nguồn lực cho phát triển văn hoá, coi đầu tư cho văn hoá đầu tư cho người đầu tư cho phát triển bền vững kinh tế-xà hội Với kết đạt bµi häc kinh nghiƯm rót tõ thùc tiƠn trình thực chương trình mục tiêu quốc gia xoá đói giảm nghèo tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 2001-2005, với quan tâm Đảng Nhà nước cố gắng nỗ lực vươn lên nhân dân dân tộc, tỉnh Thái Nguyên định thực thắng lợi mục tiêu Chương trình Giảm nghèo giai đoạn 2006-2010 113 Tài liệu tham khảo Báo cáo tình hình thực chương trình mục tiêu Quốc gia giai đoạn 2001-2005, Danh mục chương trình Mục tiêu Quốc gia giai đoạn 2006-2010 Vụ Lao động, Văn hoá - Và hội, Bộ Kế hoạch Đầu tư Các mục tiêu phát triển Việt Nam - Chiến lược toàn diện Tăng trưởng Xoá đói giảm nghèo, Tổ công tác liên ngành - Nhà xuất Thống kê 2003 Chiến lược toàn diện Tăng trưởng Xoá đói giảm nghèo - Nước cộng hoà xà hội chủ nghĩa Việt Nam - Hà Nội 2004 Chiến lược chương trình Quốc gia Việt Nam 2007 - 2010 - Ngân hàng Phát triển Châu Đánh giá nghèo theo vùng: Vùng núi phía Bắc - Nhóm hành động chống đói nghèo (do UNDP DFIP tài trợ) Hà Nội 2003 Đánh giá nghèo theo vùng vùng ven biển miền Trung Tây NguyênNhóm hành động chống đói nghèo - Ngân hàng phát triển Châu á, Công ty giải pháp Việt Nam, ActionAid - Hà Nội 2003 Đánh giá tác động dự án phát triển tới đói nghèo - Judy L.Bake Nhà xuất Văn hoá - Thông tin 2002 Kỷ yếu Hội nghị sơ kết năm 1999 triển khai kế hoạch năm 2000 - Chủ biên TS.Đàm Hữu Đắc - Nhà xuất Lao động Xà hội 2000 Hướng đến tầm cao Báo cáo phát triển Việt Nam 2007, Báo cáo chung nhà tài trợ Hội nghị nhóm tư vấn nhà tài trợ Việt Nam Hà Nội 2006 10 Lồng nghép chiến lược toàn diện Tăng trưởng Xoá đói giảm nghèo (CPRGS) vào kế hoạch phát triển kinh tế xà hội địa phương Tổ công tác liên ngành thực CPRGS Bộ Kế hoạch Đầu tư Hà Nội 2005 11 Môi trường đầu tư tốt cho người Báo cáo phát triển Thế giới năm 2005, Ngân hàng Thế giới Nhà xuất Văn hoá - Thông tin 12 Một hướng xoá đói giảm nghèo Chương trình Xoá đói giảm nghèo, Bộ kế Hhoạch Đầu tư Cơ quan phát triển quốc tế Thụy Điển Hà Nội 2005 13 Phát triển Kinh tế - Xà hội năm 2006 2010 từ Kế hoạch đến hành động Báo cáo Chính phủ Hội nghị nhóm tư vấn nhà tài trợ cho Việt Nam Hà Nội, 14-15 tháng 12 năm 2006 14 Điểm lại Báo cáo cập nhật tình hình phát triển cải cách kinh tế Việt Nam Báo cáo Ngân hàng giới, Hội nghị kỳ Nhóm tư vấn nhà tài trợ cho Việt Nam Hạ Long, ngày 1-2 tháng năm 2007 15 Đề án: Định hướng thu hút sử dụng nguồn vốn Hỗ trợ phát triển thức thời kỳ 2006 – 2010” – Th¸ng 1/2007 16.C¸c Website nh­: http://dad.mpi.gov.vn/dad/rc?sessionid=119538799728311761 http://www.mpi.gov.vn/Download/ODA/Untitled/Bantin.asp.htm http://www.saga.vn/dictview.aspx?id=1617 http://www.hapi.gov.vn/portals/default.aspx?portalid=1&tabid=17&newsid=4 15 http://www.itpc.hochiminhcity.gov.vn/vi/tin_tuc_thi_truong/tin_tuc/tin_trong _nuoc/folder.2006-01-03.7499685945/folder.2006-07- 03.7572507598/news_item.2006-07-12.0028594229/view http://www.molisa.gov.vn/frmdocchitiet.asp?mbien1=01&mbien2=108&mbie n3=8715 ... biết vào công xây dựng phát triển đất nước, lựa chọn đề tài: Biện pháp nhằm nâng cao việc sử dụng nguồn vốn hỗ trợ phát triển thức (ODA) định hướng thu hút nguồn vốn ODA vào công tác xoá đói giảm. .. thu hút quản lý nguồn vốn Hỗ trợ phát triển Chương đói giảm nghèo thức (ODA) Việt Nam tỉnh Thái Nguyên : Những giải pháp nâng cao hiệu ODA Việt Nam đặc biệt tỉnh Thái Nguyên Là học viên chuyên... lượng vốn mà Chính phủ lại phải dựa vào nguồn vốn ODA Thứ tư, phát triển thức tăng khả thu hút nguồn vốn đầu tư trực tiếp từ nước tạo điều kiện mở rộng đầu tư phát triển nước nước chậm phát triển

Ngày đăng: 27/02/2021, 20:59

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan