1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Một số biện pháp nhằm nâng cao xuất khẩu hàng may mặc của tỉnh bà rịa vũng tàu đến năm 2010

123 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 123
Dung lượng 0,96 MB

Nội dung

giáo dục đào tạo Trường đại học bách khoa Hà Nội Lun thc s khoa hc ngành: Quản trị kinh doanh số biện pháp nhằm nâng cao xuất hàng may mặc tỉnh bà rịa vũng tàu đến năm 2010 Nguyễn Hồng hà Người hướng dẫn : PGS.TS Phan Văn Thuận Hµ Néi 2007 giáo dục đào tạo Trường đại học bách khoa Hà Nội Lun thc s khoa hc ngành: Quản trị kinh doanh số biện pháp nhằm nâng cao xuất hàng may mặc tỉnh bà rịa vũng tàu đến năm 2010 Nguyễn Hồng hà Hà Nội 2007 lời cam đoan Em xin cam đoan luận văn nghiên cứu độc lập thân, hướng dẫn PGS TS Phan Văn Thuận Các số liệu, tài liệu sử dụng chuyên đề xác thực, có nguồn trích dẫn rõ ràng Nguyễn Hồng Hà Một số biện pháp nhằm nâng cao xuất hàng may mặc tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu đến năm 2010 mục lục LờI Mở ĐầU Tính cấp thiết đề tài Môc ®Ých nghiªn cøu Đối tượng, phạm vi nghiên cøu Phương pháp nghiên cứu Néi dung nghiªn cøu Ch­¬ng vấn đề hoạt động xuất hàng may mặc việt nam 1.1 Lịch sử xuất hàng may mặc 1.2 Kh¸i qu¸t vỊ hàng may mặc hoạt động xuất hàng may mỈc 11 1.2.1 Khái niệm hàng may mỈc 11 1.2.2 Đặc điểm hàng may mặc 11 1.2.3 Hoạt động xuất hàng may mặc 13 1.3 Sơ lược sản xuất quy mô doanh nghiệp may mỈc ViƯt Nam 13 1.3.1 Quy m« doanh nghiƯp 13 1.3.2 Sản lượng may mặc 14 13.3 C«ng nghƯ thiết bị máy móc 14 1.3.4 Vốn đầu tư phát triển sản xuất 15 1.4 Kim ng¹ch xuất hàng dệt may vai trò hoạt động xuất hàng may mặc Việt Nam 15 1.4.1 Kim ng¹ch xuÊt khÈu 15 Nguyễn Hồng Hà Luận văn Cao học Một số biện pháp nhằm nâng cao xuất hàng may mặc tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu đến năm 2010 1.4.2 Vai trò hoạt động xuất hàng may mặc ®èi víi sù ph¸t triĨn cđa nỊn kinh tÕ ViƯt Nam 16 1.4.3 Vai trò hoạt động xuất hàng may mặc phát triển doanh nghiệp ViÖt Nam 16 1.5 Nội dung hình thức xuất hàng may mỈc cđa ViƯt Nam 17 1.5.1 Nội dung xuất hàng may mặc Việt Nam 17 1.5.1.1 Nghiên cứu, tiếp cận thị trường hàng may mặc 17 1.5.1.2 Công tác xúc tiến xuất hàng may mặc 21 1.5.1.3 Công tác tổ chức thu mua tạo nguồn hàng cho xuất hàng may mặc 22 1.5.1.4 Công tác giao dịch, thương lượng kinh doanh xuất 22 1.5.1.5 Công tác ký kết thực hợp đồng xuất hàng may mặc 23 1.5.1.6 Đánh giá hiệu hoạt động xuất 24 1.5.2 Các hình thức xuất hàng may mặc ViƯt Nam 24 1.5.2.1 H×nh thøc xt khÈu trùc tiÕp 24 1.5.2.2 XuÊt khÈu gi¸n tiÕp (XuÊt khÈu qua trung gian) 26 1.5.2.3 Xuất theo nghị định thư 28 1.5.2.4 Xuất chỗ 28 1.5.2.5 Gia c«ng quèc tÕ 28 1.5.2.6 Buôn bán đối lưu 31 1.6 ThÞ tr­êng xuÊt khÈu hàng may mặc Việt nam EU, Canada, Mỹ Và Nhật Bản 31 1.6.1 ThÞ tr­êng thÕ giíi vµ EU 31 1.6.1.1 Khái quát thị trường hàng may mặc giới EU 31 1.6.1.1 Thị trường nước thành viªn míi cđa EU 37 Ngun Hång Hà Luận văn Cao học Một số biện pháp nhằm nâng cao xuất hàng may mặc tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu đến năm 2010 1.6.2 Thị trường Mỹ 44 1.6.3 ThÞ tr­êng Canada 47 1.6.4 Thị trường Nhật Bản 47 Ch­¬ng 49 thực trạng hoạt động xuất hàng may mặc tỉnh bà rịa vũng tàu 49 2.1 Quy mô ngành may Bà Rịa - Vũng Tàu 49 2.2 Thực trạng sản phẩm hàng may mặc xuất tỉnh Bà Rịa – Vịng Tµu 49 2.2.1 Giá 49 2.2.2 Thùc tr¹ng 50 2.2.3 Nguyên nhân 50 2.2.4 MÉu m· 51 2.2.5 Chất lượng hàng may mặc xuất 52 2.2.6 Khả cung cấp (thực giao hàng hạn) 53 2.2.7 Thương hiệu số doanh nghiệp bật ngành may mặc tỉnh Bà Rịa- Vũng Tµu 54 2.3 Những lợi thách thức hoạt động xuất hàng may mặc tỉnh Bà Rịa - Vũng Tµu 57 2.3.1 Lỵi thÕ 57 2.3.1.1 Điều kiện tự nhiên 57 2.3.1.2 §iỊu kiện kinh tế, văn hóa xà hội 58 2.3.1.3 Chính sách nhà nước tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu 59 2.4.1.4 Sự kiện gia nhËp WTO 62 2.3.2 Th¸ch thøc 62 2.3.2.1 Thách thức vốn, công nghệ trình độ lao động 62 Nguyễn Hồng Hà Luận văn Cao học Một số biện pháp nhằm nâng cao xuất hàng may mặc tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu đến năm 2010 2.3.2.3 Hàng rào thuế quan tồn sách Tỉnh 66 CHƯƠNG 68 MéT Sè biÖn pháp nhằm nâng cao xuất hàng may mặc tỉnh bà rịa vũng tàu đến năm 2010 68 3.1 Dù b¸o, triĨn väng ph¸t triĨn cđa ngành may mặc đến năm 2010 68 3.1.1 Dự báo, triển vọng thị trường hàng may mặc giới 68 3.1.2 Dự báo, triển vọng thị trường hàng may mặc Việt Nam tỉnh Bà Rịa- Vũng Tàu 69 3.1.2.1 ThÞ tr­êng EU 70 3.1.2.2 ThÞ tr­êng Mü 70 3.1.2.3 Thị trường Nhật Bản 71 3.1.2.4 Thị trường SNG Đông Âu 72 3.1.3 Định hướng phát triển xuất hàng may mặc 73 3.1.3.1 Tăng dần tỷ trọng xuất trực tiếp, giảm tỷ trọng gia công xuất qua nước thø ba 73 3.1.3.2 Nâng cao hiệu gia công xuất khẩu, bước tạo tiền đề để chuyển sang xuất trực tiếp 74 3.2 Mét sè biÖn pháp nhằm nâng cao xuất hàng may mặc 74 3.2.1 Nâng cao chất lượng sản phẩm 74 3.2.1.1 Nâng cao tính cạnh tranh sản phẩm thị trường 74 3.2.1.2 Đổi công nghệ, để nâng cao suất chất lượng sản phảm 75 3.2.1.3 Đào tạo, bồi dưỡng, phát triển nguồn nhân lực để nâng cao suất chất lượng sản phẩm may mặc 79 Nguyễn Hồng Hà Luận văn Cao học Một số biện pháp nhằm nâng cao xuất hàng may mặc tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu đến năm 2010 3.2.1.4 Đa dạng hóa sản phẩm chất liệu mẫu mà 81 3.2.1.5 Công tác tạo nguồn thu mua nguyên liệu 83 3.2.2 Hạ giá thành sản phẩm: 84 3.2.2.1 ý nghÜa, néi dung, c¬ cấu giá thành sản phẩm 84 3.2.2.2 Phương pháp tính già thành sản phẩm 87 3.2.3 Phương hướng, biện pháp hạ giá thành: 91 3.4 Tìm nguồn vốn để s¶n xuÊt, kinh doanh, xuÊt khÈu 93 3.4.1 Nguồn vốn cố định: 93 3.4.2 Nguån vèn l­u ®éng: 93 3.5 VÊn ®Ị xuÊt khÈu: 94 3.5.1 Thúc đẩy marketing thương mại quốc tế, xây dựng phát triển thương hiệu, nâng cao uy tÝn 94 3.5.2 Củng cố mở rộng thị trường 98 3.5.3 Mét sè kiÕn nghÞ, đề xuát với quan Nhà nước 101 3.5.3.1 Kiến nghị ngành dệt may Việt Nam 101 3.5.3.2 Kiến nghị Nhµ n­íc 107 3.5.3.3 Kiến nghị tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu 116 kÕt luËn 118 NguyÔn Hång Hà Luận văn Cao học Một số biện pháp nhằm nâng cao xuất hàng may mặc tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu đến năm 2010 LờI Mở ĐầU Tính cấp thiết đề tài Trong giai đoạn đầu thực công nghiệp hóa, đại hóa đất nước vµ tõng b­íc héi nhËp kinh tÕ qc tÕ, dƯt may lµ ngµnh xt khÈu chđ lùc cđa ViƯt Nam với tốc độ tăng trưởng đạt 10% từ năm 2001-2005 Năm 2006, xuất hàng dệt may đạt 5,83 tỷ USD tăng 20,6% so với năm 2005 Việt Nam đặt kế hoạch kim ngạch xuất dệt may năm 2007 13,5 tỷ USD tháng đầu năm 2007 vừa qua đà đạt 1,612 tỷ USD (đứng thứ hai sau dầu thô) tổng kim ngạch xuất 6,75 tỷ USD, đưa tốc độ tăng trưởng ngành dệt may lên gần 33% Với thành công định này, xuất hàng dệt may Việt Nam đà góp phần đáng kể vào phát triển kinh tế nước ta May mặc ngành hàng chủ lực tỉnh Bà RịaVũng Tàu Năm 2006, kim ngạch xuất may mặc tỉnh đạt 202,23 triệu USD tháng đầu năm 2007, tỉnh đạt 76 triệu USD Dự kiến năm 2007, tỉnh đạt 285 triệu USD, mức tăng trưởng 40,92% so với năm 2006 Trong điều kiện cạnh tranh ngày sâu sắc, biến động thị trường hàng may mặc giới, đặc biệt thị trường Châu Âu, ngày 01-05-2004 Liên minh Châu Âu (EU) đà có thêm 10 quốc gia gia nhập gần đà kết nạp thêm nước nâng tổng số lên 27 thành viên, đặc biệt Việt nam đà thành viên thức Tổ chức thương mại giới (WTO), thay đổi sách kinh tế, môi trường kinh doanh tiêu chuẩn đà kéo theo nhiều biến động hoạt động xuất hàng may mặc Việt Nam sang thị trường EU nước khác Để phát huy thuận lợi, hội khắc phục khó khăn, hạn chế điểm yếu, doanh nghiệp may mặc tỉnh Bà Rịa- Vũng Tàu cần có Nguyễn Hồng Hà Luận văn Cao học Một số biện pháp nhằm nâng cao xuất hàng may mặc tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu đến năm 2010 giải pháp nhằm trì đẩy mạnh hoạt động xuất hàng may mặc sang thị trường giới Chính vậy, em đà định chọn đề tài: Một số biện pháp nâng cao xuất hàng may mặc tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu đến năm 2010 làm đề tài luận văn thạc sỹ Mục đích nghiên cứu - Phân tích khả xuất doanh nghiệp may mặc Việt Nam làm rõ vai trò hoạt động xuất hàng may mặc thị trường giới kinh tế Việt Nam - Nghiên cứu, phân tích thực trạng hoạt động xuất hàng may mặc tỉnh Bà Rịa- Vũng Tàu năm qua đổi ảnh hưởng đến hoạt động xuất hàng may mặc tỉnh - Đề xuất giải pháp, kiến nghị nhằm đẩy mạnh hoạt động xuất hàng may mặc tỉnh Bà Rịa- Vũng Tàu thị trường giới Đối tượng, phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: lý luận thực trạng hoạt động xuất hàng may mặc doanh nghiệp may mặc tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu thị trưởng giới - Phạm vi nghiên cứu: hoạt động xuất hàng may mặc doanh nghiệp thuộc tỉnh Bà Rịa- Vũng Tàu năm gần Phương pháp nghiên cứu Đề tài sử dụng: + Các quan điểm, phương pháp luận chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử Nguyễn Hồng Hà Luận văn Cao học Một số biện pháp nhằm nâng cao xuất hàng may mặc tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu đến năm 2010 - Về nội dung thông tin, để đảm bảo đầy đủ thông tin phải nêu vấn đề: Thông tin thị trường, thể qua nhu cầu thị trường, khả sản xuất, khả tiêu thụ thị trường, đòi hỏi kỹ thuật, chất lượng Thông tin sản xuất nước; Thông tin tình hình xuất khả xuất doanh nghiệp toàn ngành; Thông tin đối thủ cạch tranh; Thông tin yếu tố ảnh hưởng đến sản xuất xuất hàng dệt may giíi, cịng nh­ ¶nh h­ëng cđa cc khđng ho¶ng kinh tế khu vực, tăng giảm tỷ giá hối đoái Hỗ trợ đào tạo, phát triển nguồn nhân lực may mặc Thị trường may giới phức tạp, nhu cầu hàng may mặc biến động theo mùa Hơn nữa, tập quán thương mại, ngôn ngữ giao dịch với nước thị trường khác có khác Do vậy, đòi hỏi người làm công tác xuất nhập phải linh hoạt tinh thông nghiệp vụ ngoại thương, giỏi ngoại ngữ phải hiểu biết chuyên môn ngành may Ngành dệt may Việt Nam cần có chiến lược đào tạo lại cán quản lý nhân viên cách thường xuyên, có hệ thống trình độ chuyên môn, nghiệp vụ, ngoại ngữ phải nâng lên nhanh chóng tương xứng Qui mô đào tạo loại hình đào tạo cần mở rộng để đáp ứng nhu cầu đa dạng hoạt đông xuất nhập Mặt khác, hàng năm Ngành dệt may Việt Nam nên tổ chức đợt học nâng cao bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ xuất nhập cho nhân viên doanh nghiệp Đây mắt xích quan trọng công tác đào tạo Nếu không ý thích đáng làm hao mòn vô hình đội ngũ đà đào tạo Cần tổ chức theo hình thức: theo chuyên đề, chương trình nâng cao, tu nghiệp nước theo chương trình kế Nguyễn Hồng Hà 106 Luận văn Cao học Một số biện pháp nhằm nâng cao xuất hàng may mặc tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu đến năm 2010 hoạch thường niên Bên cạnh đó, Ngành dệt may Việt Nam cần có khuyến khích mặt lợi ích thoả đáng cho người theo học chương trình trên, để họ yên tâm, dốc lòng, dốc sức cho công việc Qua đó, giúp cho họ hiểu rõ, nắm chắc, sâu sắc nghiƯp vơ xt nhËp khÈu kh¬i dËy tÝnh tÝch cùc sáng tạo cán công nhân viên Đây thực cách đầu tư lâu dài tạo ®éng lùc m¹nh thóc ®Èy m¹nh mÏ ho¹t ®éng xt khÈu cđa ngµnh dƯt may ViƯt Nam Ngµnh dƯt may Việt Nam cần có sách hỗ trợ, khuyến khích thu hút học sinh có khả theo học ngành công nghiệp dệt may, khắc phục tình trạng thiếu kỹ sư dệt may trầm trọng diễn kéo dài vài năm tới Đầu tư cho trường dạy nghề, đào tạo công nhân kỹ thuật đáp ứng yêu cầu sản xuất theo dây chuyền đại, nhằm đào tạo đội ngũ công nhân có tay nghề cao, thực trở thành mạnh nhân lực ngành dệt may Việt Nam Ưu tiên đào tạo chuyên gia thiết kế thời trang, marketing, khắc phục điểm yếu ngành may mặc khâu thiết kế mẫu mốt xúc tiến thị trường xuất khẩu, bước tạo lập sở để chuyển sang xuất trực tiếp sản phẩm mang thương hiệu Việt Nam Đồng thời, có sách hỗ trợ bảo đảm việc làm, tạo nguồn thu nhập ổn định cho nguời lao động, khắc phục tình trạnh thiếu lao động kỹ sư công nghệ công nhân có tay nghề cao bị hút sang công ty liên doanh ngày trở lên phổ biến ngành dệt may Việt Nam 3.5.3.2 Kiến nghị Nhà nước Hỗ trợ đầu tư thu hút đầu tư Quan điểm chung đầu tư phải tính toán phạm vi toàn ngành, tập trung cho ngành Dệt sản xuất phụ liệu may mặc, đầu tư chọn lọc Nguyễn Hồng Hà 107 Luận văn Cao học Một số biện pháp nhằm nâng cao xuất hàng may mặc tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu đến năm 2010 theo mặt hàng mạnh nhằm tạo khả liên kết, hợp tác khai tác tốt lực thiết bị Ngành Dệt đòi hỏi vốn đầu tư lớn, cần có sách khuyến khích đầu tư nước vào lĩnh vực này, đặc biệt khâu nhuộm khâu hoàn tất Ưu tiên công trình đầu tư 100% vốn nước ngành Dệt Ngược lại ngành May ngành sản xuất loại phụ liệu, vốn đầu tư không lớn, cần trọng hình thức liên doanh, hạn chế xí nghiệp 100% vốn nước Khuyến khích nhà đầu tư vào dự án sản xuất nguyên phụ liệu may đồng thời ưu tiên dự án sản xuất nguyên phụ liệu may đồng thời ưu tiên dự ¸n s¶n xt c¸c s¶n phÈm n­íc ch­a s¶n xuất sản phẩm xuất sang thị trường EU nước thành viên Đầu tư nhà nước tập trung cho công trình trọng điểm xí nghiệp dệt nhuộm - hoàn tất có qui mô lớn, sản xuất sản phẩm phù hợp với tiêu chuẩn xuất Đẩy nhanh tiến trình cổ phần hoá ngành May nhằm tự túc nguồn vốn sản xuất kinh doanh lựa chọn số doanh nghiệp để đưa vào cổ phần hoá Đầu tư giải pháp quan trọng để phát triển ngành Việc đẩy mạnh xuất hàng dệt may Việt Nam đòi hỏi phải có đầu tư đồng từ khâu nguyên liệu, sản xuất, tìm kiếm thị trường xuất hàng hoá Do đó, vấn đề đầu tư trở nên quan trọng Quan điểm chung đầu tư cho ngành dệt may phải tính phạm vi toàn ngành, ®ã tËp chung vµo ngµnh dƯt vµ phơ liƯu may mặc để ngành phát triển theo kịp ngành may Đầu tư chọn lọc theo mặt hàng mạnh nhằm tạo khả liên kết, hợp tác khai thác tốt lực thiết bị Khuyến khích đầu tư nước ngoài, cho ngành dệt ngành đòi hỏi vốn đầu tư lớn Ưu tiên dự án sản xuất mặt hàng nước chưa sản xuất sản phẩm không bị áp dụng hạn ngạch Để Nguyễn Hồng Hà 108 Luận văn Cao học Một số biện pháp nhằm nâng cao xuất hàng may mặc tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu đến năm 2010 làm điều đó, đẩy mạnh việc thu hút nguồn đầu tư thông qua việc cải thiện môi trường đầu tư môi trường thương mại - Về cải thiện môi trường đầu tư, phải tính đến vấn đề hoàn thiện văn luật luật Thường xuyên có điều chỉnh quy định không phù hợp hay chưa rõ ràng Với Luật thương mại, cần có bổ sung rõ ràng biện pháp quản lý Nhà nước xuất nhập Luật đầu tư nước cần đưa thêm quy định để đảm bảo nguyên tắc đối xử quốc gia đầu tư lĩnh vực thương mại Hiện nay, thu hút nguồn vốn đầu tư biện pháp cần thiết với doanh nghiệp dệt may Việt Nam để đẩy mạnh hoạt động xuất Vốn khai thác từ nhiều nguồn: nguồn nước nguồn từ bên * Với sách đầu tư nước, Nhà nước nên tập trung đầu tư vào số doanh nghiệp Nhà nước có lực, có khách hàng, làm ăn có hiệu Tiến hành cổ phần hoá doanh nghiệp Nhà nước làm ăn hiệu Cổ phần hoá doanh nghiệp may mặc, không giải pháp nhằm thu hút nguồn vốn đầu tư từ nước, mà giải pháp nhằm nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp Để đẩy nhanh cổ phần hóa ngành may, cần giải số vướng mắc làm chậm tiến trình như: bất cập đánh giá lại tài sản, đối xử với đối tượng mua cổ phần * Với sách thu hút đầu tư nước ngoài, cần có sách khuyến khích đầu tư hình thức: liên doanh, cổ phần hay doanh nghiệp 100% vốn nước Tập trung đầu tư vào mặt hàng phức tạp mà doanh nghiệp chưa có khả sản xuất Khuyến khích doanh nghiệp nước, nhà đầu tư nước tìm kiếm thị trường, phát triển thị trường xuất Thu hút giúp đỡ tổ chức quốc tế, tăng cường khai thác quỹ phát triển doanh nghiệp vừa nhỏ EU để phát triển doanh nghiệp may mặc Đặc biệt cần tranh thủ giúp đỡ tổ chức môi trường giới Nguyễn Hồng Hà 109 Luận văn Cao học Một số biện pháp nhằm nâng cao xuất hàng may mặc tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu đến năm 2010 cho sản phẩm công nghiệp xanh sạch; doanh nghiệp khó khăn tìm nguồn vốn để thay đổi công nghệ theo quy định ISO 9000 ISO 14000 - Về cải thiện môi trường thương mại, phải cải cách thủ tục hành chính, thủ tục hải quan, áp dụng công nghệ thông tin vào kê khai tính thuế hàng hoá xuất nhập Đồng thời nâng cấp sở hạ tầng biện pháp thu hút vốn đầu tư tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động xuất nhập Cải thiện môi trường thương mại giải pháp lại mang tính tổng hợp cao độ, cần có phối hợp Chính phủ, Bộ ngành chức định chế xà hội, văn hoá - Hỗ trợ xúc tiến thương mại Hiện nay, hoạt động xúc tiến chưa doanh nghiệp coi trọng mức Một số doanh nghiệp đà ý đến hoạt động hạn chế tài thông tin, chưa có kinh nghiệm nên hiệu chưa cao Hoạt động xúc tiến xuất hoạt động khó khăn phức tạp, đòi hỏi phải có phối hợp chặt chẽ Nhà nước doanh nghiệp Nhà nước cần phải hỗ trợ công tác xúc tiến xuất sang EU nước thành viên mới: * Đẩy mạnh xây dựng chiến lược phát triển thị trường EU thông qua việc đàm phán ký kết Hiệp định, thoả thuận thương mại song phương đa phương nhằm tạo tiền đề, hành lang pháp lý thuận lợi để đẩy mạnh xuất * Hỗ trợ doanh nghiệp việc xúc tiến tiếp cận thị trường Khó khăn doanh nghiệp may mặc Việt Nam việc tìm đối tác, đối tác tin cậy Vì vậy, cần nâng cao vai trò Nhà nước việc giúp doanh nghiệp nước tìm kiếm bạn hàng tin cậy Đồng Nguyễn Hồng Hà 110 Luận văn Cao học Một số biện pháp nhằm nâng cao xuất hàng may mặc tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu đến năm 2010 thời, điều kiện không gian nguồn kinh phí hạn hẹp, doanh nghiệp gặp khó khăn vấn đề nghiên cứu thị trường Nhà nước phải có biện pháp hỗ trợ doanh nghiệp thông qua việc cung cấp thông tin thị trường, tạo điều kiện giúp doanh nghiệp việc khảo sát, nghiên cứu thị trường để công việc khảo sát có hiệu quả, tránh chi phí tốn * Cho phép thành lập Trung tâm xúc tiến thương mại Việt Nam EU để hỗ trợ xuất cho doanh nghiệp Việc làm thu hút doanh nghiệp cộng đồng người Việt thuê diện tích trung tâm để giới thiệu sản phẩm bán hàng, giao dịch, mua hàng EU, tạo đầu mối, triển khai quan hệ buôn bán với bạn hàng EU * Đẩy mạnh công tác khuyến khích xuất hình thức thưởng xuất với doanh nghiệp xuất hàng may mặc với tỷ lệ nội đại hoá cao, doanh nghiệp xuất hàng may mặc theo hình thức trực tiếp với khối lượng lớn Trong năm gần đây, trình hội nhập kinh tế quốc tế, thương hiệu trở thành vấn đề xúc doanh nghiệp thương hiệu tài sản vô giá doanh nghiệp Vì tầm quan trọng thương hiệu, Thủ tướng Chính phủ đà Quyết định số 253/2003/QĐ-TTg việc phê duyệt đề án xây dựng phát triển thương hiệu quốc gia đến năm 2010 Thúc đẩy liên kết kinh tế, hiệp định thương mại song phương, đa phương, khu vực, quốc tế WTO tổ chức thương mại quốc tế lớn nay, chi phối 90% khối lượng buôn bán giới Gia nhập WTO tạo điều kiện cho nước mở rộng thương mại chiều rộng chiều sâu Đồng thời, quốc gia thành viên có hội bảo vệ quyền lợi đáng khuôn khổ đàm phán đa biên WTO Hiệp định vỊ hµng dƯt may ATC (Agremet on Texile and Clothing), thành tựu chủ yếu vòng đàm phán Urugoay khuôn khổ WTO Hiệp định coi Nguyễn Hồng Hà 111 Luận văn Cao học Một số biện pháp nhằm nâng cao xuất hàng may mặc tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu đến năm 2010 thời kỳ độ hay trình chuyển đổi để đạt tự hoá thương mại lĩnh vực dệt may ATC liên quan đến hạn chế sản phẩm dệt may, kể hạn chế mang tính đơn phương, song phương biện pháp khác có ảnh hưởng tương tự Theo ATC, sau 10 năm (1995-2004), hạn ngạch cắt bỏ Bắt đầu từ năm 2005 trở đi, hạn ngạch nhập hàng dệt may không áp dụng với nước thành viên WTO Như vậy, Việt Nam nằm WTO gặp phải nhiều bất lợi Như vậy, trở thành thành viên WTO mục tiêu phÊn ®Êu cđa ViƯt Nam thêi gian sím nhÊt Trong trình đàm phán để gia nhập WTO, Việt Nam cần phải tiếp tục thúc đẩy liên kết kinh tế, thương mại khu vực quốc tế Ký kết hiệp định thương mại song phương, đa phương Điều hỗ trợ cho ngành dệt may Việt Nam phát triển, từ mở rộng đầu tư sản xuất đến tăng kim ngạch xuất sản phẩm may mặc Chính sách thuế quan Thuế quan công cụ phủ sử dụng để điều chỉnh cân đối cung cầu hàng hoá Và phủ đà sử dụng thuế để áp dụng cho việc xuất nhập hàng hoá, nÕu víi møc th quan thn lỵi cho xt nhËp hàng hoá mang lại hiệu kinh tế cao cho đất nước Với đặc điểm riêng mình, ngành may mặc phải nhập phần lớn nguyên phụ liệu cho sản xuất xuất khẩu, chủ yếu may gia công hàng xuất Vì mà Chính phủ nên có sách ưu đÃi thuế: - Chính sách thuế cần đổi theo hai hướng: giảm bớt mức độ bảo hộ nhằm tăng tính sáng tạo, thúc đẩy nâng cao sức cạnh tranh doanh nghiệp hàng xuất khẩu, đồng thời ưu đÃi thuế hoạt động sản xuất kinh doanh liên quan đến xuất trực tiếp, mua nguyên liệu bán thành phẩm, sử dụng nguyên liệu nước Nguyễn Hồng Hà 112 Luận văn Cao học Một số biện pháp nhằm nâng cao xuất hàng may mặc tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu đến năm 2010 - Xây dựng mức thuế nhập chi tiết cho loại nguyên liệu nhập Xoá bỏ tình trạng loại nguyên liệu với thông số kỹ thuật khác nhau, định mức tiêu hao nhiều chức khác áp dụng loại thuế suất, điều gây thiệt thòi cho doanh nghiệp - Doanh nghiệp dệt may sử dụng lợi tức để tái đầu tư miễn thuế lợi tức với phần tái đầu tư - Hiện nay, thời hạn 90 ngày tạm miễn thuế nhập để sản xuất nước thời hạn tái sản xuất doanh nghiệp gia công hàng xuất ngắn từ khâu ký kết hợp đồng, mua nguyên liệu, sản xuất xuất khó thực tốt thời gian ngắn Do vậy, cần điều chỉnh tăng lên thời gian hợp lý với chu kỳ sản xuất kinh doanh doanh nghiệp (120 - 180 ngày), để doanh nghiệp chủ động Việc hoàn thuế tạm nhập, tái xuất cần tiến hành nhanh hơn, tránh tình trạng chiếm dụng vốn nhà sản xuất - Cần miễn, giảm thuế giá trị gia tăng nguyên liệu sợi bán cho doanh nghiệp dệt, nguyên liệu vải bán cho doanh nghiệp may, loại phụ liệu bán cho nội ngành Hiện nay, mức thuế suất 10% áp dụng đồng loạt sợi, dệt, sản phẩm may mặc, thêu ren cao, điều chưa phù hợp với ngành cần đẩy mạnh xuất Miễn, giảm thuế giá trị gia tăng khuyến khích doanh nghiệp nội ngành sử dụng nguyên liệu sản xuất nước để sản xuất hàng may mặc xuất - Cần miễn, giảm thuế giá trị gia tăng, thuế thu nhập doanh nghiệp doanh nghiệp dệt may sử dụng nhiều lao động, giai đoạn đầu sản xuất kinh doanh (khoảng năm), thực xuất trực tiếp hàng may mặc Cơ chế quản lý xuất nhập thủ tục hải quan Nguyễn Hồng Hà 113 Luận văn Cao học Một số biện pháp nhằm nâng cao xuất hàng may mặc tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu đến năm 2010 Cần đơn giản hoá thủ tục nhập nguyên phụ liệu, hàng mẫu, vẽ rườm rà, thời gian gây khó khăn cho doanh nghiệp Cải tiến đơn giản hoá thủ tục hoàn thuế cho doanh nghiệp sản xuất hàng nguyên phụ liệu cho doanh nghiệp khác may xuất Tổng cục Hải quan cần có cán nắm chuyên môn ngành dệt may nên có thông tin chuyên ngành từ Tổng công ty dệt may để làm giúp cho kiểm tra, giám sát xác hợp đồng doanh nghiệp dệt may quản lý giá cả, tính thuế, định mức, sơ đồ mẫu vật tư từ ngành dệt may Đơn giảm thủ tục hoàn thuế nhập xây dựng mức thuế chi tiết cho loại nguyên liệu nhập Tình trạng loại nguyên liệu có thông số kỹ thuật khác với định mức tiêu hao chức khác áp dụng mức thuế ®em l¹i nhiỊu thiƯt h¹i cho Doanh nghiƯp, ®ã cã doanh nghiÖp may xuÊt khÈu Cho phÐp doanh nghiÖp xuất nộp thuế giá trị gia tăng nguyên liệu đầu tư vào sau xuất khẩu, thay phải nộp sau hàng Thực hoàn thiện chế quản lý cho ngành dệt may hưởng chế độ trợ cấp thoả đáng, tổ chức đào tạo cho đại lý Cần sử dụng quỹ thưởng xuất để khuyến khích doanh nghiệp tăng tỷ lệ xà hội Như nâng cao khả cạnh tranh hàng dệt may Việt Nam thị trường giới Chính sách tài tín dụng tỷ giá hối đoái + Chính sách tài tín dụng Hầu hết doanh nghiệp dệt may Việt Nam có qui mô vừa nhỏ nên khả sản xuất xuất không cao Vì vậy, để đẩy mạnh sản xt xt khÈu hµng dƯt may sang EU va thÕ giới cần có hỗ trợ nhà nước vốn doanh nghiệp qua số biện pháp sau: Nguyễn Hồng Hà 114 Luận văn Cao học Một số biện pháp nhằm nâng cao xuất hàng may mặc tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu đến năm 2010 - Sử dụng hiệu quỹ hỗ trợ xuất để doanh nghiệp vay vốn với lÃi suất thấp để giải khó khăn vốn lao động vốn để đổi trang thiết bị thực lÃi suất ưu đÃi với doanh nghiệp vừa nhỏ sản xuất xuất có hiệu - Đảm bảo quan hệ tín dụng thực bình đẳng sở pháp luật thành phần kinh tế Đơn giản hoá thủ tục vay vốn yêu cầu chấp tài sản ngân hàng tổ chức tín dụng - Thông qua ngân hàng linh hoạt hạ mức lÃi suất chiết khấu để đẩy mạnh xuất Ngân hàng thực chiết khấu kỳ phiếu, hối phiếu chưa đến kỳ hạn toán trường hợp doanh nghiệp Việt Nam xuÊt khÈu nh­ng thiÕu vèn + ChÝnh s¸ch tû gi¸ hối đoái Chính sách tỷ giá hối đoái sử dụng công cụ lợi hại chiến tranh thương mại gay gắt nước công nghiệp phát triển công cụ khuyến khích xuất khẩu, hạn chế nhập khẩu, bảo hộ mậu dịch nước phát triển Đối víi ViƯt Nam bèi c¶nh nỊn kinh tÕ thÕ giới không ngừng phát triển thị trường tiền tệ giới đầy biến động việc lựa chọn sách tỷ giá hối đoái hợp lý đảm bảo ổn định kinh tế đối nội tăng trưởng kinh tế đối ngoại cÇn thiÕt Trong thêi gian qua cã ý kiÕn cho loại trừ yếu tố lạm phát USD VNĐ thực tế VNĐ đà lại giảm giá mạnh Do phủ cần phải tiến hành sách tỷ giá linh hoạt, lấy việc ổn định giá thực tế làm mục tiêu điều chỉnh giá danh nghĩa Đây sở để tiến hành thành công chất lượng mở cửa kinh tế, khuyến khích hoạt động kinh doanh thương mại quốc tế đẩy nhanh phát triển kinh tế đất nước Đối với ngành dệt may, việc điều hành tỷ giá ngoại tệ có ý nghĩa đặc Nguyễn Hồng Hà 115 Luận văn Cao học Một số biện pháp nhằm nâng cao xuất hàng may mặc tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu đến năm 2010 biệt quan trọng Nhà nước cần áp dụng tỷ giá hối đoái hợp lý để đảm bảo xuÊt khÈu cã l·i vµ khuyÕn khÝch xuÊt khÈu TÊt nhiên tỷ giá không thoát ly nhiều so với tương quan cung cầu ngoại tệ Đồng thời Nhà nước phải trọng đầy đủ yếu tố kích thích xuất ấn định tỷ giá Đây định chủ quan cần thiết không đẩy mạnh xuất để tạo nguồn ngoại tệ tự có, Việt Nam không đủ ngoại tệ để cân đối cán cân toán quốc tế 3.5.3.3 Kiến nghị tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu - Phát huy tích cực hoạt động Hiệp hội doanh nghiệp xuất tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu, Hiệp hội doanh nghiệp Du lịch tỉnh Bà Rịa Vũng tàu, Quỹ bảo lÃnh tín dụng cho doanh nghiệp vừa nhỏ để hỗ trợ doanh nghiệp việc việc phát triển, mở rộng thị trường - Sở ngoại vũ phối hợp với Sở Thương mại, Sở Du lịch, Sở Kế hoạch Đầu tư quan Xúc tiến thống nội dụng cụ thể để thoả thuận với Bộ Ngoại giao hợp tác, hỗ trợ địa phương đẩy mạnh kinh tế đối ngoại - Nghiên cứu, phát triển thị trường sản phẩm may mặc nước - Thực xây dựng vận hành trang Web chuyên ngành xuất Thương mại - Đầu tư tỉnh, giới thiệu phổ biến sản phẩm may mặc hệ thống mang - Hỗ trợ doanh nghiệp may mặc tỉnh tham gia hội chợ triển lÃm, trưng bày sản phẩm nước ngoài, đặc biệt thị trường EU, Mỹ, Canada Nhật Bản - Xây dựng phòng trưng bày sản phẩm xuất may mặc doanh nghiệp tỉnh Nguyễn Hồng Hà 116 Luận văn Cao học Một số biện pháp nhằm nâng cao xuất hàng may mặc tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu đến năm 2010 - Tổ chức buổi hội thảo chuyên đề thị trường như: Mỹ, EU, Nhật Bản, Truong Quốc để cung cấp thông tin cần thiết cho doanh nghiệp có kế hoạch xuất vào thị trường - Phối với với Trung tâm Xúc tiến thương mại địa phương TP Hồ Chí Minh, Hà Nội, Đà Nẵng, Cần Thơ, để tổ chức hội giao thương đón đoàn doanh nghiệp nước đến xúc tiến hoạt động thương mại đầu tư tỉnh - Chống vi phạm sở hữu trí tuệ, cụ thể vi phạm quyền sở hữu công nghiệp đới với nhÃn hiệu hàng hóa cần phối hợi nhà: nhà sản xuất, nhà phân phối nhà bảo vệ quyền lợi đáng cho người tiêu dùng đồng thời đảm bảo uy tín cho nhà sản xuất Trên kiến nghị quan Nhà nước, phần góp phần hỗ trợ tạo điều kiện cho hoạt động xuất hàng may mặc Việt Nam nói chung doanh nghiệp may mặc tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu nói riêng thị trường giới Hy väng víi chÝnh s¸ch ph¸t triĨn kinhtÕ x· héi phù hợp động lực để khuyến khích sản xuất Việt Nam phát triển hoạt động xấu hàng may mặc thêm nhiều hội để khẳng định vai trò vị trí quan träng nỊn kinh tÕ qc d©n Tin t­ëng r»ng năm tới sản xuất xuất hàng may mặc tỉnh Bà Ria Vũng Tàu nói riêng Việt Nam nói chung đạt thành công quan trọng Nguyễn Hồng Hà 117 Luận văn Cao học Một số biện pháp nhằm nâng cao xuất hàng may mặc tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu đến năm 2010 kết luận Trong bối cảnh xu hướng hoá tự thương mại cạnh tranh ngày gay gắt, chịu ảnh hưởng kiện: Việc kết nạp thành viên vào EU 01/5/2004; bÃi bỏ hạn ngạch ®èi víi hµng dƯt may ViƯt Nam cđa EU tõ ngày 01/01/2005; Việt nam gia thức thành viên tổ chức thương mại giới WTO Các doanh nghiệp may mặc tỉnh Bà Rịa -Vũng Tàu đà có nhiều hội phát triển ngành may mặc xuất có không khó khăn thử thách để thực mục tiêu xuất ngành từ đến năm 2010 Năm 2010, ngành may mặc xuất tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu đặt tiêu xuất sang thị trường giới khoảng 100 - 250 triệu USD Việc đẩy mạnh xuất hàng may mặc vấn đề cần thiết có ý nghĩa thực tiễn tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu Các chiến lược thúc đẩy phát triển ngành giải pháp cho hạn chế, tồn thực trạng ngành tỉnh, là: đầu tư vốn, công nghệ sản xuất may mặc, trình độ người lao động; nâng cao suất chất lượng sản phẩm; đa dạng hoá sản phẩm mẫu mà chất liệu; tổ chức marketing, thương mại hoá xây dựng thương hiệu đồng thời tận dụng điều kiện lợi truyền thống may mặc, nguồn nhân công, vị trí thông thương điều kiện kinh tế Nguyễn Hồng Hà 118 Luận văn Cao học Một số biện pháp nhằm nâng cao xuất hàng may mặc tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu đến năm 2010 Danh mục tài liệu tham khảo PGS.TS Đỗ Ngọc Bình TS Nguyễn Thường Lạng (2004) (Giáo trình Kinh tÕ Quèc tÕ, NXB Khoa häc vµ kü thuËt PGS.TS Nguyễn Duy Bột (1998) Giáo trình thương mại Qc tÕ, NXB Gi¸o dơc PGS.TS Ngun Duy Bét Thương mại Quốc tế phát triển thị trường xuất khẩu, NXB Thống kê 4.TS.Nguyễn Thị Xuân Hương (2001) Xúc tiến bán hàng kinh doanh thương mại Việt Nam- Những vấn đề lý luận thực tiễn, NXB Thống kê TS Nguyễn Xuân Quang (1999) Giáo trình marketing Thương mại, NXB Thống kê Quyết định Thủ tướng Chính phủ số 55/2001/QĐ-TTg ngày 23/04/2001 Phê duyệt chiến lược phát triển số chế, sách hỗ trợ thực tiễn chiễn lược phát triển ngành dệt may Việt Nam đến năm 2010 PGS TS Trần Chí Thành (1998) Giáo trình Quản trị kinh doanhThương Mại Quốc tế, NXB giáo dục PGS TS Trần Chí Thành (2002) Thị trường EU khả xuất hàng hoá Việt Nam, NXB Lao động xà hội Nguyễn Hồng Hà 119 Luận văn Cao học Một số biện pháp nhằm nâng cao xuất hàng may mặc tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu đến năm 2010 PGS TS Đoàn Thị Hồng Vân (2004) Thâm nhập thị trường EU điều cần biết, NXB Thống kê 10 Tạp chí Dệt may số (2000 2006) 11 Tạp chí Thương mại số (2000 2006) 12 Thêi b¸o kinh tÕ ViƯt Nam c¸c sè (2000 2006) 13 Thời báo kinh tế Sài Gòn sè (2000 – 2006) 14 Website Bé C«ng nghiƯp http://www.moi.gov.vn 15 Website cuả Bộ Thương Mại http://www.mot.gov.vn 16 Website Thêi b¸o Kinh tÕ ViƯt Nam http://www.vneconomy.com.vn 17 Website cđa Tỉng cơc Thèng kÕ ViƯt Nam http://www.gso.gov.vn 18 Website cđa Tỉng C«ng ty DƯt may ViƯt Nam http://www.vinatex.com.vn - http://www.vinatex.com 19 Website Trung tâm thông tin thương mại Bộ Thương mại http://www.vinanet.com.vn 20 Báo điện tử Vietnamnet http://www.vietnamnet.vn 21 Báo điện tử Vnexprsess http://vnexpress.net Nguyễn Hồng Hà 120 Luận văn Cao học ... xuất hàng may mặc tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu Chương Một số biện pháp nhằm nâng cao xuất hàng may mặc tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu đến năm 2010 Nguyễn Hồng Hà Luận văn Cao học Một số biện pháp nhằm nâng cao. .. nhập có biện Nguyễn Hồng Hà 12 Luận văn Cao học Một số biện pháp nhằm nâng cao xuất hàng may mặc tỉnh Bà Rịa- Vũng Tàu đến năm 2010 pháp hạn chế sản phẩm may mặc Mức thuế nhập với hàng may mặc thường... Nguyễn Hồng Hà Luận văn Cao học Một số biện pháp nhằm nâng cao xuất hàng may mặc tỉnh Bà Rịa- Vũng Tàu đến năm 2010 giải pháp nhằm trì đẩy mạnh hoạt động xuất hàng may mặc sang thị trường giới

Ngày đăng: 27/02/2021, 15:23

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w