1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Một số giải pháp nhằm đẩy mạnh xuất khẩu hàng may mặc tại Công ty Xuất nhập khẩu Tổng hợp I

95 667 2
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 95
Dung lượng 394,5 KB

Nội dung

Một số giải pháp nhằm đẩy mạnh xuất khẩu hàng may mặc tại Công ty Xuất nhập khẩu Tổng hợp I

Trang 1

Lời nói đầu

Trong công cuộc đổi mới thực hiện chính sách mở cửa nền kinh tế nớcta hoà nhập cùng với khu vực và thế giới, hoạt động kinh tế đối ngoại ngày

càng đợc xem trọng Đảng và Nhà nớc chủ trơng "quan hệ với tất cả các nớc",

thực hiện đa phơng hoá đa dạng hoá các hình thức quan hệ đối ngoại cho phépcác đơn vị tham gia hoạt động xuất nhập khẩu trực tiếp.

Tuy nhiên, khi tham gia hoạt động trong nền kinh tế thị trờng tất yếu cósự cạnh tranh gay gắt và đây vừa là cơ hội, vừa là thách thức đối với các doanhnghiệp có hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu trong đó có Công ty Xuấtnhập khẩu Tổng hợp I Trong tình hình hiện nay khi mà cuộc khủng hoảngtiền tệ của khu vực vừa mới đi qua để lại không ít vớng mắc, khó khăn cho cácdoanh nghiệp Vì vậy, muốn tồn tại và phát triển vững chắc thì đòi hỏi cácdoanh nghiệp phải không ngừng tìm tòi, học hỏi, thay đổi cơ cấu và phơngthức kinh doanh sao cho phù hợp với tình hình hiện tại Do đó doanh nghiệpcần phải có những bớc đi thích hợp, phát huy đầy đủ những tiềm năng sẵn cócủa mình để tăng khả năng cạnh tranh đa doanh nghiệp đi theo con đờng màĐảng và Nhà nớc đã lựa chọn là "Hớng nền kinh tế vào xuất khẩu"

Qua thời gian thực tập tại Công ty Xuất nhập khẩu Tổng hợp I với nỗlực tìm tòi, phân tích những đặc điểm, tình hình về hoạt động kinh doanh xuấtnhập khẩu của Công ty tôi thấy việc đẩy mạnh xuất khẩu là một việc rất cấp

bách và cần thiết Do đó tôi quyết định chọn đề tài: "Một số giải pháp nhằmđẩy mạnh xuất khẩu hàng may mặc tại Công ty Xuất nhập khẩu Tổnghợp I" làm luận văn tốt nghiệp

Mặt hàng may mặc chiếm vị trí hàng đầu trong kim ngạch xuất khẩucủa Công ty và có triển vọng trong những năm tới Bên cạnh đó, Đảng và Nhànớc ta có chủ trơng mở rộng và phát triển kinh tế đối ngoại mà lĩnh vực cực kỳquan trọng là xuất khẩu hàng hoá Xuất khẩu đợc coi là yếu tố có ý nghĩaquyết định để thực hiện chơng trình về lơng thực, thực phẩm, hàng hoá tiêudùng và các hoạt động kinh tế khác Để làm rõ vấn đề trên ngoài phần mởđầu, kết luận, mục lục, tài liệu tham khảo, luận văn tốt nghiệp này bao gồm 3chơng:

Chơng 1: Tầm quan trọng của mặt hàng may mặc trong chiến lợcxuất khẩu ở Việt Nam.

Chơng 2: Thực trạng xuất khẩu hàng may mặc tại Công ty Xuấtnhập khẩu Tổng hợp I.

Trang 2

Chơng 3: Những giải pháp nhằm đẩy mạnh xuất khẩu hàng maymặc của Công ty Xuất nhập khẩu Tổng hợp I.

Trong quá trình thực tập và làm luận văn tốt nghiệp, em đã nhận đợc sựchỉ bảo và giúp đỡ của thầy giáo hớng dẫn PGS.TS Nguyễn Duy Bột và các côchú ở phòng nghiệp vụ 6 của Công ty XNK Tổng hợp I - Bộ Thơng mại, nhândịp này cho phép em bày tỏ lời cảm ơn sâu sắc đến thầy giấo Nguyễn Duy Bộtvà các cô chú trong cơ quan Tuy em đã cố gắng nhiều song do trình độ vàthời gian có hạn nên luận văn không tránh khỏi thiếu sót, nên em rất mong đ-ợc các thầy, cô giáo và các cô chú ở Công ty XNK Tổng hợp I góp ý bổ sungđể luận văn này đợc hoàn thiện hơn.

Chơng 1

Cơ sở lý luận của xuất khẩu hàng may mặc

I Bản chất, nội dung của hoạt động xuất khẩu hàng may mặc

1 Bản chất của hoạt động xuất khẩu

Hoạt động xuất khẩu là một hình thức biểu hiện của hoạt độngKDTMQT Nó đợc biểu hiện là việc trao đổi hàng hoá, dịch vụ của một nớcnày cho nớc khác và dùng ngoại tệ chuyển đổi làm phơng tiện trao đổi Đằngsau việc trao đổi này là mối quan hệ xã hội và phản ứng sự phụ thuộc lẫn nhauvề kinh tế giữa ngời sản xuất hàng hoá riêng biệt của các quốc gia Với ýnghĩa đó, hoạt động xuất khẩu đóng vai trò trong việc khai thác tiềm năng củađất nớc

Trang 3

Hoạt động xuất khẩu thực sự cần thiết vì lý do cơ bản là nó đã mở rộngđợc khả năng tiêu dùng của nớc nhập khẩu và khai thác đợc lợi thế so sánhcủa nớc xuất khẩu

Thực tế cho thấy rằng một quốc gia cũng nh cá nhân không thể sốngriêng rẽ biệt lập với bên ngoài mà vẫn có đủ mọi thứ và phát triển đợc TMQTcho phép đa dạng hoá các mặt hàng tiêu dùng với chất lợng và số lợng cao hơnngoài ranh giới khả năng sản xuất trong nớc nếu chỉ thực hiện tự cung tự cấpnếu không buôn bán với nớc ngoài

Trong điều kiện phát triển của khoa học và công nghệ, phạm vi chuyênmôn hoá ngày càng tăng khả năng dịch vụ đáp ứng nhu cầu con ngời ngàycàng dồi dào, sự phụ thuộc lẫn nhau giữa các quốc gia ngày càng tăng lên Khichuyên môn hoá tăng lên, đồng thời làm tăng sự ràng buộc của các quốc giatrong việc sản xuất và trao đổi hàng hoá

Trớc hết TMQT xuất hiện từ sự đa dạng về điều kiện thuận lợi củamình, họ có thể chuyên môn hoá mặt hàng thích hợp và xuất khẩu để đổi lấyhàng nhập khẩu từ nớc khác nhằm có lợi hơn Song phần lớn số lợng hàng hoáđợc đa vào trong TMQT không xuất phát từ điều kiện tự nhiên vốn có của sảnxuất mà quan trọng là cả hai bên đều có lợi từ sự khác nhau về sở thích, về l-ợng cầu Chính vì thế phát triển ngoại thơng nói chung và hoạt động xuất khẩunói riêng là vấn đề cốt lõi của nền kinh tế mà Đảng và Nhà nớc đang chútrọng đến

2 Nội dung của hoạt động xuất khẩu.

a Nghiên cứu thị trờng.

Nghiên cứu thị trờng là một trong những việc làm cần thiết đầu tiên đốivới bất cứ một công ty nào muốn tham gia vào thị trờng thế giới Việc nghiêncứu thị trờng tốt sẽ tạo khả năng cho các nhà kinh doanh nhận ra đợc quy luậtvận động của từng loại hàng hoá cụ thể thông qua sự biến đổi nhu cầu mứccung ứng, giá cả thị trờng, từ đó đáp ứng nhu cầu thị trờng.

Quá trình nghiên cứu thị trờng là quá trình thu thập thông tin, số liệu vềthị trờng, so sánh và phân tích những số liệu đó và rút ra kết luận, từ đó lập rakế hoạch.

Nội dung chính của nghiên cứu thị trờng là xem xét khả năng thâmnhập và mở rộng thị trờng Nghiên cứu thị trờng đợc thực hiện theo hai bớc lànghiên cứu khái quát và nghiên cứu chi tiết thị trờng Nghiên cứu khái quát thịtrờng cung cấp những thông tin về quy mô, cơ cấu, sự vận động của thị trờng,các nhân tố ảnh hởng tới thị trờng nh môi trờng cạnh tranh, môi trờng chính trị

Trang 4

luật pháp, khoa học công nghệ, môi trờng văn hoá xã hội, môi trờng địa lýsinh thái.

Nghiên cứu chi tiết thị trờng cho biết những thông tin về tập quán muahàng, những thói quen và những ảnh hởng đến hành vi mua hàng của ngời tiêudùng.

Ngiên cứu thị trờng thờng đợc tiến hành theo hai phơng pháp chính ơng pháp nghiên cứu tại bàn là thu thập những thông tin từ các nguồn tài liệuđã đợc xuất bản công khai, xử lý các thông tin đó Phơng pháp nghiên cứu tạihiện trờng là việc thu thập thông tin chủ yếu thông qua tiếp xúc trực tiếp.

Ph-Thông thờng nghiên cứu thị trờng bao gồm:

* Lựa chọn mặt hàng xuất khẩu (bán gì ?).

Mục đích của việc lựa chọn mặt hàng xuất khẩu là để lựa chọn nhữngmặt hàng kinh doanh thích hợp mang lại hiệu quả cao nhất Mặt hàng đó vừađáp ứng nhu cầu của thị trờng vừa phù hợp với khả năng cũng nh kinh nghiệmcủa doanh nghiệp.

Khi lựa chọn mặt hàng xuất khẩu, các nhà kinh doanh phải nghiên cứunhững vấn đề sau:

* Mặt hàng thị trờng đang cần là gì ?

Điều này nhà kinh doanh phải nhạy bén, biết thu thập, phân tích và sửdụng các thông tin về thị trờng xuất khẩu, vận dụng các quan hệ bán hàng để có đợc những thông tin cần thiết về mặt hàng, quy cách, chủng loại

* Tình hình tiêu thụ mặt hàng đó nh thế nào ?

Việc tiêu dùng các loại mặt hàng thờng tuân theo một tập quán tiêudùng nhất định, phụ thuộc vào thời gian tiêu dùng, thị hiếu tiêu dùng, quy luậtbiến động của quan hệ cung cầu Khi nắm vững tập quán tiêu dùng của thịtrờng thì ngời cán bộ kinh doanh sẽ dễ dàng hơn trong việc nắm bắt và thoảmãn nhu cầu, có cơ sở để tiến hành hoạt động xuất khẩu.

* Mặt hàng đó đang ở giai đoạn nào của chu kỳ sống ?

Thời gian tồn tại của một mặt hàng là nhất định Chu kỳ sống của mỗisản phẩm bao gồm 4 giai đoạn, do vậy các nhà xuất khẩu cần phải xác định đ-ợc sản phẩm mà mình muốn xuất khẩu đang ở giai đoạn nào của chu kỳ sốngđể từ đó có biện pháp thích hợp nhằm tăng doanh thu.

Một là giai đoạn triển khai: Đây là giai đoạn đầu của sản phẩm, sản

phẩm mới xuất hiện trên thị trờng và cha có các sản phẩm khác cạnh tranh nêncần đẩy mạnh công tác quảng cáo, xúc tiến để khách hàng biết đến sản phẩm.

Hai là giai đoạn tăng trởng: ở giai đoạn này, sản phẩm bắt đầu đợc bán

trên thị trờng và cũng bắt đầu có sự cạnh tranh Doanh nghiệp cần đẩy mạnh

Trang 5

bán hàng, đa ra nhiều chủng loại sản phẩm độc đáo để tạo môi trờng tốt chodoanh nghiệp, tăng khả năng lựa chọn của khách hàng.

Ba là giai đoạn bão hoà: Đây là giai đoạn có mức cạnh tranh lên tới

mức quyết liệt giữa các chủ thể tham gia Doanh số bán tăng chậm và giảmdần, lợi nhuận trong kinh doanh giảm Doanh nghiệp cần nghiên cứu để cảitiến sản phẩm hay có một chiến lợc marketing hiệu quả hơn.

Bốn là giai đoạn suy thoái: Giai đoạn này, doanh số và lợi nhuận giảm

rõ rệt bởi nhu cầu tiêu thụ giảm, cạnh tranh và chi phí tăng cao Do vậy doanhnghiệp tham gia vào thị trờng xuất khẩu cần rút ra khỏi thị trờng để tìm cơ hộikinh doanh mới Việc rút ra khỏi thị trờng cần đợc dự đoán và tính toán mộtcách thận trọng và chính xác.

* Tình hình sản xuất các mặt hàng xuất khẩu.

Doanh nghiệp cần phải tìm hiểu tình hình cung cấp mặt hàng mà doanhnghiệp mình xuất khẩu Xem xét khả năng sản xuất, mức tiến bộ khoa học kỹthuật để có thể đảm bảo nguồn hàng cho xuất khẩu ổn định.

* Lựa chọn thị trờng xuất khẩu (bán đi đâu ?)

Việc nghiên cứu thị trờng để xuất khẩu phức tạp hơn nhiều so với việcnghiên cứu thị trờng trong nớc, bởi việc nghiên cứu phải đi sâu nghiên cứumột số vấn đề khác nh điều kiện tiền tệ và tín dụng, điều kiện vận tải, tìnhhình giá cớc Doanh nghiệp xuất khẩu cần phải xác định đợc mặt hàng nàovào thị trờng nào, thời điểm nào, hình thức marketing nh thế nào Cụ thể,doanh nghiệp cần nghiên cứu những vấn đề:

* Thị trờng và dung lợng thị trờng.

Doanh nghiệp cần có các thông tin về thị trờng hàng hoá theo nhómhàng và điều kiện cần thiết, từ đó có thể hiểu sâu về những thị trờng này Cácnhân tố ảnh hởng đến thị trờng và dung lợng thị trờng:

+ Các nhân tố là dung lợng thị trờng thay đổi có tính chu kỳ: Sự vậnđộng của tình hình kinh tế, tính thời vụ trong sản xuất, lu thông và phân phốihàng hoá Từ đây, doanh nghiệp quyết định thời gian, địa điểm và đối tác giaodịch.

+ Các nhân tố ảnh hởng lâu dài đến sự biến đổi dung lợng thị trờng.Thành tựu khoa học kỹ thuật cho phép ngời tiêu dùng đợc thoả mãn ngày càngtốt hơn nhu cầu của mình Điều này có nghĩa dung lợng thị trờng mở rộng.Các biện pháp, chính sách của chính phủ hoặc tập đoàn t bản lớn cũng có ảnhhởng tới sự thay đổi dung lợng thị trờng.

Thị hiếu, tập quán tiêu dùng của thị trờng nhà doanh nghiệp cần phảiquan tâm để tác động từ đó hớng dẫn thị hiếu hoặc thay đổi thị hiếu tiêu dùng.

Trang 6

+ Các nhân tố ảnh hởng có tính chất tạm thời đến dung lợng của thị ờng Đầu cơ trên thị trờng gây đột biến về cung cầu và các sự biến động củachính sách kinh tế xã hội, các yếu tố hoạt động khác.

tr-* Vấn đề biến động giá cả trên thị trờng.

Việc phân tích và xác định xu hớng biến động giá cả trên thị trờng quốctế là cơ sở để giúp các nhà sản xuất xác định đợc mức giá tối u cho mặt hàngxuất khẩu Trong mua bán xuất nhập khẩu, việc mua bán hàng hoá và vậnchuyển chúng phải trải qua một thời gian dài và qua các nớc,các khu vực khácnhau với những điều kiện khác nhau (thuế quan, phong tục tập quán ) đã làmgiá cả biến động một cách phức tạp, dẫn đến các nhà xuất khẩu phải luôn theodõi, nắm bắt đợc sự biến động của giá cả quốc tế, từ đó có mức giá chính xác,tối u.

* Lựa chọn bạn hàng kinh doanh (bán cho ai ?)

Để lựa chọn đối tác buôn bán có hiệu quả, nên tìm hiểu các nội dungsau:

- Quan điểm kinh doanh của đối tác.- Lĩnh vực kinh doanh của họ.

- Khả năng về tài chính (khả năng về vốn và cơ sở vật chất)- Uy tín và mối quan hệ của đối tác kinh doanh.

- Những ngời đại diện cho Công ty kinh doanh và phạm vi chịu tráchnhiệm của họ đối với Công ty, nếu ngời giao dịch trực tiếp là đại diện choCông ty.

Việc lựa chọn bạn hàng kinh doanh sáng suốt và chính xác là cơ sởvững chắc để có sự thành công cao nhất trong hoạt động xuất khẩu hàng hoávà dịch vụ.

b Tạo nguồn hàng xuất khẩu của doanh nghiệp.

Nguồn hàng xuất khẩu là toàn bộ hàng hoá của một doanh nghiệp, mộtđịa phơng, một vùng hoặc toàn bộ đất nớc có khả năng và đảm bảo điều kiệnxuất khẩu đợc (đảm bảo những yêu cầu về chất lợng quốc tế).

Tạo nguồn hàng cho xuất khẩu là toàn bộ những hoạt động từ đầu t sảnxuất kinh doanh cho đến các nghiệp vụ nghiên cứu thị trờng, ký kết hợp đồng,thực hiện hợp đồng, vận chuyển, bảo quản, sơ chế phân loại nhằm tạo ra hànghoá có đầy đủ các tiêu chuẩn cần thiết cho xuất khẩu Nh vậy, công tác tạo ranguồn hàng cho xuất khẩu có thể đợc chia thành hai loại hoạt động chính:

- Loại hoạt động sản xuất và tiếp tục sản xuất hàng hoá cho xuất khẩu.Đối với doanh nghiệp sản xuất hàng hoá xuất khẩu thì hoạt động này là cơ bảnvà quan trọng nhất.

Trang 7

- Loại hoạt động nghiệp vụ phục vụ cho công tác tạo ra nguồn hàngcho xuất khẩu, thờng do các tổ chức ngoại thơng làm chức năng trung giancho xuất khẩu hàng hoá.

Thu mua tạo nguồn hàng cho xuất khẩu là một hệ thống nghiệp vụtrong kinh doanh mua bán trao đổi hàng hoá nhằm tạo ra nguồn hàng cho xuấtkhẩu Thu mua tạo nguồn hàng là một hình thức hẹp hơn hoạt động tạo nguồnhàng xuất khẩu.

Công tác thu mua tạo nguồn hàng ảnh hởng trực tiếp đến chất lợng củahàng xuất khẩu và tiến độ giao hàng, đến việc thực hiện hợp đồng xuất khẩu,uy tín của doanh nghiệp và hiệu quả kinh doanh Thông qua các đại lý thumua hàng xuất khẩu mà doanh nghiệp chủ động và ổn định đợc nguồn hàng.Đẩy mạnh công tác thu mua tạo nguồn hàng là một trong những chiến lợc củadoanh nghiệp nhất là trong tình hình cạnh tranh diễn ra gay gắt.

* Các hình thức thu mua tạo nguồn hàng xuất khẩu.

Hình thức thu mua tạo nguồn hàng cho xuất khẩu là biểu hiện bề ngoàicủa mối quan hệ giữa các doanh nghiệp ngoại thơng với khách hàng về traođổi mua bán hàng xuất khẩu Thực tế hiện nay có một số hình thức sau:

- Thu mua tạo nguồn hàng theo đơn đặt hàng kết hợp với ký kết hợpđồng Đơn đặt hàng là văn bản yêu cầu về mặt hàng, quy cách, chủng loại,phẩm chất, kiểu dáng, số lợng, thời gian giao hàng Đơn hàng thờng là căncứ để ký kết hợp đồng hoặc phụ lục hợp đồng Đây là hình thức u việt đảmbảo an toàn cho doanh nghiệp, trên cơ sở chế độ trách nhiệm chặt chẽ của đôibên.

- Thu mua tạo nguồn hàng cho xuất khẩu theo hợp đồng Đây là hìnhthức đợc áp dụng rộng rãi trong quan hệ mua bán trao đổi hàng hoá Sau khicác bên thoả thuận về mặt hàng, chất lợng, số lợng, giá cả, phơng thức thanhtoán, thời gian giao hàng thì các bên ký kết hợp đồng kinh tế Đây là cơ sởràng buộc trách nhiệm của các bên và đợc pháp luật bảo vệ.

- Thu mua tạo nguồn hàng cho xuất khẩu không theo hợp đồng Đây làhình thức mua bán trao tay, sau khi ngời bán giao hàng, nhận tiền, ngời muanhận hàng, trả tiền là kết thúc nghiệp vụ mua bán Hình thức này thờng sửdụng thu mua hàng trôi nổi trên thị trờng, chủ yếu là hàng lâm sản cha qua sơchế.

- Thu mua tạo nguồn hàng cho xuất khẩu thông qua liên doanh, liên kếtvới các đơn vị sản xuất Đây là hình thức doanh nghiệp đầu t một phần hoặctoàn bộ vốn cho các doanh nghiệp sản xuất hàng hoá xuất khẩu Việc đầu t để

Trang 8

tạo ra nguồn hàng là việc làm cần thiết nhằm tạo ra nguồn hàng ổn định vớigiá cả hợp lý.

- Thu mua tạo nguồn hàng cho xuất khẩu thông qua các đại lý Tuỳ theođặc điểm từng nguồn hàng mà các doanh nghiệp kinh doanh xuất khẩu chọncác đại lý thu mua phù hợp.

- Thu mua tạo nguồn hàng cho xuất khẩu thông qua đổi hàng Đây làhình thức phổ biến Các doanh nghiệp ngoại thơng là ngời cung cấp nguyênliệu, vật t kỹ thuật, máy móc thiết bị cho ngời sản xuất hàng xuất khẩu.Hình thức này đợc áp dụng trong trờng hợp các mặt hàng trên là quý hiếm,không đáp ứng đủ nhu cầu thị trờng.

Tóm lại, các hình thức thu mua tạo nguồn hàng là rất phong phú, đadạng Tuỳ theo từng trờng hợp cụ thể của doanh nghiệp, của mặt hàng, quanhệ cung cấp hàng hoá trên thị trờng mà doanh nghiệp lựa chọn, áp dụng cáchình thức thu mua thích hợp.

* Nội dung của công tác thu mua tạo nguồn hàng.

Công tác thu mua tạo nguồn hàng cho xuất khẩu là một hệ thống cáccông việc, các nghiệp vụ đợc thể hiện qua các nội dung sau:

- Nghiên cứu nguồn hàng xuất khẩu.

Muốn tạo ra đợc nguồn hàng ổn định, nhằm củng cố phát triển cácnguồn hàng, doanh nghiệp ngoại thơng cần phải nghiên cứu các nguồn hàngthông qua việc nghiên cứu tiếp cận thị trờng Một trong những bí quyết thànhcông trong kinh doanh là nghiên cứu tìm hiểu cặn kẽ thị trờng, dự đoán đợc xuhớng biến động của hàng hoá, hạn chế đợc rủi ro của thị trờng, tạo điều kiệncho doanh nghiệp khai thác ổn định nguồn hàng trong thời gian hợp lý, làm cơsở vững chắc cho việc ký kết và thực hiện hợp đồng xuất khẩu Nghiên cứunguồn hàng xuất khẩu còn nhằm xác định mặt hàng dự định kinh doanh xuấtkhẩu có phù hợp và đáp ứng những yêu cầu của thị trờng nớc ngoài về nhữngchỉ tiêu kinh tế kỹ thuật không Trên cơ sở đó, doanh nghiệp ngoại thơng có h-ớng dẫn kỹ thuật giúp ngời sản xuất điều chỉnh cho phù hợp với yêu cầu củathị trờng nớc ngoài Mặt khác, nghiên cứu nguồn hàng xuất khẩu phải xácđịnh đợc giá cả trong nớc so với giá cả quốc tế nh thế nào Sau khi đã tính đủnhững chi phí mua hàng, vận chuyển, bao gói thì lợi nhuận thu về là baonhiêu cho doanh nghiệp, vì vậy nó sẽ quyết định chiến lợc kinh doanh củatừng doanh nghiệp ngoại thơng.

- Tổ chức hệ thống thu mua hàng cho xuất khẩu.

Trang 9

Xây dựng một hệ thống thu mua hàng thông qua các đại lý và chi nhánhcủa mình, doanh nghiệp ngoại thơng sẽ tiết kiệm đợc chi phí thu mua nângcao năng suất và hiệu quả thu mua Lựa chọn và sử dụng nhiều kênh thu mua,kết hợp nhiều hình thức thu mua, là cơ sở tạo ra nguồn hàng ổn định và hạnchế những rủi ro trong thu mua hàng xuất khẩu.

- Ký kết hợp đồng thu mua tạo nguồn hàng xuất khẩu.

Phần lớn khối lợng hàng hoá đợc mua bán giữa các doanh nghiệp ngoạithơng với nhà sản xuất hoặc các chân hàng đều qua hợp đồng thu mua, đổihàng gia công Do vậy, việc ký kết hợp đồng có ý nghĩa quan trọng trong côngtác thu mua tạo nguồn hàng xuất khẩu Dựa trên những thoả thuận và tựnguyện mà các bên ký hợp đồng, đây là cơ sở vững chắc cho hoạt động kinhdoanh của các doanh nghiệp diễn ra bình thờng.

- Xúc tiến khai thác nguồn hàng xuất khẩu.

Sau khi ký kết hợp đồng với các chân hàng và các doanh nghiệp sảnxuất, doanh nghiệp ngoại thơng cần phải lập đợc các kê hoạch thu mua, tiếnhành sắp xếp các phần việc phải làm và chỉ đạo các bộ phận thực hiện theo kếhoạch.

- Tiếp cận, bảo quản và xuất kho giao hàng xuát khẩu.

c Giao dịch, đàm phán, ký kết hợp đồng xuất khẩu.

- Các hình thức giao dịch.

Trên thị trờng thế giới tồn tại nhiều phơng thức giao dịch, mỗi phơngthức giao dịch có đặc điểm riêng với kỹ thuật giao dịch riêng Căn cứ vào mặthàng dự định xuất khẩu, đối tợng, thời gian giao dịch và năng lực ngời tiếnhàng giao dịch mà doanh nghiệp chọn phơng thức giao dịch cho phù hợp.Thông thờng có các hình thức giao dịch sau:

+ Giao dịch trực tiếp: Là giao dịch mà ngời mua và ngời bán thoả

thuận, bàn bạc, thảo luận trực tiếp về hàng hoá, giá cả, điều kiện giao dịch,phơng thức thanh toán Đây là hình thức hết sức quan trọng, đẩy mạnh tốcđộ giải quyết mọi vấn đề mà cả hai bên cùng quan tâm Hình thức này dùngkhi có nhiều vấn đề cần phải giải thích cặn kẽ để thuyết phục nhau hoặc lànhững hợp đồng lớn, phức tạp.

+ Giao dịch qua th tín: Ngày nay việc sử dụng hình thức này vẫn là phổ

biến để giao dịch giữa các nhà xuất nhập khẩu Những cuộc tiếp xúc ban đầuthờng qua th tín Sau đó khi hai bên đã có điều kiện gặp gỡ trực tiếp thì việcduy trì quan hệ cũng phải qua th tín Nội dung cần trao đổi với bạn hàng nhgiá cả, mẫu mã, chất lợng, số lợng hàng hoá bằng Fax hay th tay

Trang 10

+ Giao dịch qua điện thoại: Việc giao dịch qua điện thoại giúp nhà

doanh nghiệp đàm phán khẩn trơng, đúng thời cơ Trao đổi qua điện thoại làtrao đổi bằng miệng, không có gì làm bằng chứng cho những thoả thuận,quyết định trong trao đổi Bởi vậy, hình thức này chỉ nên dùng trong những tr-ờng hợp chỉ còn chờ xác nhận một cách chi tiết Khi phải trao đổi điện thoạicần phải chuẩn bị nội dung chu đáo Sau khi trao đổi bằng điện thoại, cần cóth xác nhận nội dung đã đàm phán.

- Đàm phán và nghệ thuật đàm phán:

Đàm phán trong kinh doanh, bất cứ loại hình thức nào, đều là một nghệthuật Trong kinh doanh Thơng mại quốc tế, các chủ thể đàm phán từ các quốcgia khác nhau, với ngôn ngữ và tập quán trong kinh doanh cũng nh khác nhaulàm cho việc đàm phán trở nên phức tạp hơn Quá trình đàm phán về các điềukiện của hợp đồng ngoại thơng là cơ sở để đi đến ký kết hợp đồng Bên cạnhđó, những tranh chấp trong Thơng mại quốc tế đòi hỏi chi phí cao Chính vìvậy, đàm phán trong kinh doanh xuất nhập khẩu càng đòi hỏi phải tinh tế,khéo léo.

- Ký kết hợp đồng xuất khẩu hàng hoá.

Đối với quan hệ mua bán hàng hoá, sau khi các bên mua và bán tiếnhành giao dịch và đàm phán có kết quả thì phải lập và ký kết hợp đồng.

Hợp đồng thể hiện bằng văn bản là hình thức bắt buộc đối với các đơnvị xuất nhập khẩu ở nớc ta Đây là hình thức tốt nhất để đảm bảo quyền lợicho cả hai bên Hợp đồng xác nhận rõ ràng trách nhiệm của bên mua và bênbán, tránh không đồng nhất về ngôn ngữ hay trách nhiệm.

Khi ký một hợp đồng kinh doanh xuất khẩu cần lu ý đến các khía cạnhdới đây:

Một là, tính hợp pháp của hợp đồng xuất khẩu.

- Ngời ký kết hợp đồng phải có năng lực hàng vi.- Các chủ thể hợp đồng phải hoàn toàn tự nguyện.- Nội dung của hợp đồng phải hợp pháp.

- Đối với một số loại hợp đồng đặc biệt, khi ký kết phải tuân theo nhữngthủ tục thể thức nhất định.

Hai là, nội dung các điều khoản của hợp đồng Một hợp đồng ngoại

th-ơng thông thờng gồm các điều khoản sau:- Tên hàng.

Tên hàng ghi trong điều khoản này đủ để mô tả chính xác hàng hoá cóphù hợp với đối tợng của hợp đồng không ?

- Phẩm chất.

Trang 11

Bao gồm các đặc trng của hàng hoá: Tính năng, quy cách, kích thớc,chất lợng mẫm mã, kiểu dáng, mùi vị Nhà sản xuất phải kiểm tra những nộidung này có đúng với thoả thuận đàm phán không, phơng pháp xác định phẩmchất có hợp lý rõ ràng không

- Số lợng.

Nhà xuất khẩu cần chú ý đến tính chính xác và đơn vị tính, số lợng đợcghi trong hợp đồng Đơn vị đợc ghi trong mua bán ngoại thơng thờng theonhững tiêu chuẩn quốc tế, có nhiều điểm khác biệt với đơn vị tính toán trongnớc Phải ghi rõ tính xác định đơn vị lf thuộc loại tiêu chuẩn gì.

- Điều khoản giao hàng.

+ Thời điểm giao hàng: Là thời hạn giao hàng có định kỳ, thời hạn giaohàng không có định kỳ hay thời hạn giao hàng ngay.

+ Địa điểm giao hàng: Phải tơng ứng với điều kiện cơ sở giao hàng.+ Phơng thức giao hàng: Quy định về giao nhận sơ bộ hay giao nhậncuối cùng, giao nhận số lợng hay giao nhận chất lợng.

+ Thông báo giao hàng.

+ Một số quy định khác đối với việc giao hàng nh: Hàng có khối lơnglớn, hàng cần phải thay đổi phơng tiện vận chuyển, hàng đến trớc giấy tờ.

- Điều khoản giá cả.

+ Đồng tiền tính giá và phơng pháp tính giá Tuỳ theo thoả thuận củahai bên mà quy định đồng tiền tính giá Phơng pháp xác định giá: Giá xácđịnh, giá quy định sau hay giá có thể xem xét lại, giá di động hay giá trợt Mỗi phơng pháp xác định giá sẽ có mức giá khác nhan.

+ Giảm giá: Quy định rõ các trờng hợp giảm giá và tỷ lệ là bao nhiêu ?- Điều kiện cơ sở giao hàng.

Đây là điều khoản khá phức tạp và quan trọng do liên quan trực tiếp đếngiá cả Việc xem xét điều khoản này tạo điều kiện cho việc thực hiện hợpđồng đợc thuận lợi, tránh những tranh chấp đáng tiệc xẩy ra.

Có những điều kiện cơ sở giao hàng sau: EXW, FCA, FAS, FOB, CFR,CIF, DAF, DES, DEQ, DDU, DDP

- Điều khoản thanh toán.

Thanh toán là vấn đề quan trọng Trong hợp đồng mua bán ngoại thơng,nó liên quan trực tiếp đến quyền lợi cũng nh mục đích của các bên tham giavào quan hệ hợp đồng Điều này càn quy định những điểm sau:

+ Đồng tiền thanh toán: Đồng tiền thanh toán có thể khác với đồng tiềntính giá.

Trang 12

+ Thời hạn thanh toán: Có thể là trả ngay, trả trớc, trả sau hay sự kếthợp giữa các hình thức trên.

+ Phơng thức thanh toán: Gồm các phơng thức chủ yếu sau: phơng thứcnhờ thu, phơng thức tín dụng chứng từ, phơng thức chuyển tài khoản, ghi sổ Hiện nay, phơng thức tín dụng chứng từ đang đợc sử dụng phổ biến nhất.

+ Các chứng từ thanh toán.- Điều khoản bao bì, ký mã hiệu.

+ Bao bì phải phù hợp với phơng tiện vận tải.+ Các quy định cụ thể vật liệu làm bao bì.

+ Ký mã hiệu hàng hoá đợc viết bằng mực không phai, không nhoè, dễđọc, dễ thấy, không làm ảnh hởng đến phẩm chất hàng hoá.

- Điều khoản bảo hành.

Trớc khi ký kết hợp đồng, nhà xuất khẩu nên lu ý kiểm tra tính rõ ràngcủa thời hạn bảo hành và các nội dung liên quan đến bảo hành

- Điều khoản phạt và bồi thờng thiệt hại.

Cần xem xét những trờng hợp nào đợc bồi thờng, phạt và mức độ bồi ờng, phạt nh thế nào, căn cứ vào đâu để thanh toán.

th Điều khoản bảo hiểm.

Ai là ngời mua bảo hiểm, mua theo điều kiện nào.- Điều khoản bất khả kháng.

Trong quá trình thực hiện hợp đồng, có những cản trở bất khả khángliên quan đến từng công đoạn thực hiện nghĩa vụ hợp đồng Ký kết hợp đồngphải rõ trờng hợp nào đợc coi là bất khả kháng, thủ tục ghi nhận bất khảkháng và quan hệ của bất khả kháng.

- Điều khoản khiếu nại và trọng tài.

Quy định rõ khi có tranh chấp xảy ra thì giải quyết bằng thơng lợng trựctiếp, nếu không thành thì đa lên trọng tài hoặc toà án kinh tế nớc nào: Nớcxuất khẩu, nớc nhập khẩu hay nớc thứ ba ?.

- Các điều kiện khác nh: Lệ phí, thuế quan, chi phí nguồn hàng có liênquan đến việc thực hiện hợp đồng là bao nhiêu ?.

d Thực hiện hợp đồng, thanh quyết toán hợp đồng xuất khẩu.- Thực hiện hợp đồng xuất khẩu.

Thực hiện hợp đồng là một quá trình có ảnh hởng rất lớn đến hiệu quảkinh tế của hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu, đồng thời cũng có ảnh hởngđến doanh nghiệp và các mối quan hệ với bạn hàng ở các nớc Bất kỳ một saisót nào xảy ra trong quá trình thực hiện hợp đồng đều dẫn đến những hậu quảđáng tiếc nh làm chậm tiến độ hợp đồng, suy giảm chất lợng hàng hoá dẫn

Trang 13

đến những tranh chấp khiếu nại rất khó giải quyết, gây tổn hại về mặt kinh tế.Vì vậy, tổ chức thực hiện hợp đồng xuất khẩu đòi hỏi phải tiến hành chu đáo,có bài bản dựa trên cơ sở tiết kiệm tối đa các khâu chi phí nhằm nâng cao lợinhuận từ hoạt động nâng cao xuất khẩu.

Sơ đồ 1.1 Nội dung trình tự thực hiện hợp đồng xuất khẩu nh sau:

* Kiểm tra L/C

Sau khi ký kết hợp đồng, nhà xuất khẩu ở nớc ngoài sẽ mở L/C tại mộtngân hàng có ngân hàng thống báo tại Việt Nam Nhà xuất khẩu sau khi nhậnđợc giấy báo xin mở L/C của đối tác thì cần kiểm tra nội dung L/C thật chặtchẽ, xem có đúng nh hợp đồng đã ký kết cha Nếu có gì cha hợp lý cần báo lạicho phía nớc ngoài để hai bên cùng thống nhất sửa lại.

* Giấy phép xin xuất khẩu là vấn đề quan trọng đầu tiên về mặt pháp lýđể tiến hành các khâu khác trong quá trình xuất khẩu hàng hoá.

Nhà nớc quản lý xuất nhập khẩu bằng hạn ngạch và bằng pháp luật,hàng hoá là đối tợng quản lý có ba mức:

- Những danh mục hàng hoá Nhà nớc cấm buôn bán xuất nhập khẩuhoặc tạm dừng.

- Những danh mục hàng hoá quản lý xuất nhập khẩu bằng hạn ngạch.- Những danh mục hàng hoá đợc phép xuất nhập khẩu ngoài hạn ngạch.Xin giấy phép xuất khẩu trớc đây là một công việc bắt buộc đối với tấtcả các doanh nghiệp Việt Nam khi muốn xuất khẩu hàng hoá ra nớc ngoài.Nhng theo Quyết định số 55/1998/QĐ/TTg ban hành ngày 03/03/1998 kể từngày 18/03/1998 (ngày quyết định có hiệu lực), tất cả các doanh nghiệp thuộcmọi thành phần kinh tế đợc quyền xuất khẩu hàng hoá phù hợp với nội dungđăng ký kinh doanh trong nớc của mình không cần phải xin giấy phép xuấtkhẩu tại Bộ thơng mại Quy định này không áp dụng đối với một số mặt hàngđang còn quản lý theo cơ chế riêng (cụ thể là những mặt hàng gạo, chất nổ,sách báo, ngọc trai, kim loại quý, tác phẩm nghệ thuật, đồ su tầm và đồ cổ).

Giao hàng

lên tàu Làm thủ tục thanh toán Giải quyết khiếu nại

Trang 14

* Chuẩn bị hàng hoá xuất khẩu:

Ngời xuất khẩu phải tiến hành chuẩn hị hàng hoá để xuất khẩu Côngviệc tiến hành chuẩn bị hàng hoá gồm ba giai đoạn sau:

- Thu gom tập trung thành lô hàng xuất khẩu.

- Đóng gói bao bì hàng hoá xuất khẩu Phải lựa chọn bao bì phù hợp vớimặt hàng và yêu cầu của hàng hoá xuất khẩu đúng với cam kết đã nêu ra tronghợp đồng, đồng thời có hiệu quả kinh tế là cao nhất.

- Kẻ ký mã hiệu hàng hoá, Phải đảm bảo nội dung thông báo cho ngờinhận hàng, cho việc tổ chức và vận chuyển hàng hoá, bảo quản hàng hoá.Đồng thời phải thoả mãn yêu cầu: sáng sủa, rõ ràng, dễ hiểu, không gây khókhăn cho việc nhận biết hàng hoá.

- Điều kiện vận tải.* Mua bảo hiểm:

Trong chuyên chở hàng hoá xuất khẩu thờng gặp nhiều rủi ro, tổn thất.Bởi vậy trong kinh doanh thơng mại quốc tế, hàng hoá xuất khẩu thờng đợcmua bảo hiểm để tránh những rủi ra quá lớn Việc mua bảo hiểm loại nào cầncăn cứ vào tính chất hàng hoá, tình trạng bao bì, tình hình an ninh, chính trị xãhội của các nớc có liên quan, tình hình thời tiết

Có 02 loại hợp đồng bảo hiểm, đó là hợp đồng bảo hiểm bao (OPENPOLICY) và hợp đồng bảo hiểm chuyến (VOYAGE POLICY) Khi ký kếthợp đồng bảo hiểm cần nắm vững các điều kiện bảo hiểm:

- Điều kiện A: Bảo hiểm mọi rủi ro

- Điều kiện B: Bảo hiểm có bồi thờng tổn thất riêng.

- Điều kiện C: Bảo hiểm không có bồi thờng tổn thất riêng.

Ngoài ra còn có một số điều kiện bảo hiểm đặc biệt nh: Bảo hiểm chiếntranh, đình công, bạo động

* Kiểm nghiệm hàng hoá:

Trang 15

Kiểm tra chất lợng hàng hoá là một công việc cần thiết và quan trọngbởi vì nhờ công tác này mà quyền lợi khách hàng đợc bảo đảm, ngăn chặn kịpthời các hậu quả xấu, phân định trách nhiệm thuộc về ai Công tác kiểm trahàng hoá xuất khẩu đợc tiến hành ngày sau khi hàng chuẩn bị đóng gói tại cơsở, còn hàng kiểm tra tại cửa khẩu do khách hàng trực tiếp kiểm tra hoặc cơquan có thẩm uyền kiểm tra tuỳ thuộc vào sự thoả thuận của đôi bên.

* Làm thủ tục hải quan:

Thủ tục hải quan là cách thức để nhà nớc quản lý hoạt động xuất nhậpkhẩu Thủ tục Hải quan đối với hàng hoá xuất khẩu bao gồm:

Bớc 1: Khai báo và tiếp nhận hồ sơ Hải quan.

+ Ngời xuất khẩu phải tự khai thác đối tợng làm thủ tục Hải quan theomẫu tờ khai do Tổng Cục trởng Tổng Cục Hải quan quy định.

+ Nộp và xuất trình bộ hồ sơ Hải quan Đối với hàng hoá xuất khẩu, bộhồ sơ bao gồm:

- Tờ khai hải quan.- Hợp đồng thơng mại.

- Bản kê chi tiết (đối với hàng không thuần nhất).

- Các giấy tờ khác (đối với hàng xuất khẩu có điều kiện hoặc có quyđịnh riêng).

Bớc 2: Xuất trình và kiểm tra hàng hoá.

Đối với ngời làm thủ tục hải quan:

+ Xuất trình đầy đủ hàng hoá để cơ quan hải quan kiểm tra theo thờigian và địa điểm quy định.

+ Bố trí phơng tiện và nhân công phục vụ việc kiểm tra hàng hoá của cơquan hải quan.

Bớc 3: Thông báo thuế, thu nộp thuế.

Việc tính thuế, thu nộp thuế, thu thế tiền hàng theo quy định của luậtthuế xuất khẩu và các luật thuế có liên quan.

Bớc 4: Giải phóng hàng:

+ Đối với hàng hoá xuất khẩu không có thuế, hàng hoá đợc miền thuế,hàng có thuế suất = 0, hàng gia công, hàng đặc biệt khác sẽ đợc giải phóngngay sau khi có kết luận về kết quả kiểm tra của cơ quan hải quan.

+ Đối với hàng xuất khẩu thuộc diện có thuế, đợc giải phóng hàng saukhi đã nộp thuế Hàng có thời gian ân hạn thuế, đợc giải phóng hàng sau khinhận thông báo về thuế.

Bớc 5: Kiểm tra sau khi giải phóng hàng.

Trang 16

Doanh nghiệp có trách nhiệm lu giữ hồ sơ hải quan cũng nh lô hàng đãgiải phóng trong thời hạn 5 năm kể từ ngày giải phóng hàng hoá và có tráchnhiệm xuất trình bộ hồ sơ cùng sổ sách, chứng từ có liên quan khác cho cơquan hải quan khi cơ quan hải quan yêu cầu.

* Giao hàng lên tầu:

Tuỳ theo thảo luận về điều kiện cơ sở giao hàng mà việc giao hàng lêntầu là thuộc trách nhiệm của bên bán hay bên mua Trong những trờng hợpnhà xuất khẩu chịu trách nhiệm chuyên chở thì công việc giao hàng xuống tàutiến hành theo trình tự nh sau:

- Căn cứ vào chi tiết hàng xuất khẩu lập bảng đăng ký hàng chuyên chở.- Xuất trình bảng đăng ký hàng hoá chuyên chở cho ngời chuyên chở đểxếp lấy hồ sơ xếp hàng.

- Trao đổi với các cơ quan nắm vững ngày giờ giao hàng.- Bố trí việc chuyên chở hàng vào cảng và bốc xếp lên tàu.

- Lấy biên lai thuyền phó sau khi đã bốc xếp hàng lên tàu, đây là xácnhận của tàu vận chuyển về số lợng đã bốc xếp lên tàu, sau đó lấy biên lai tàuphó đổi lấy vận đơn đờng biển Vận đơn này có giá trị về mặt pháp lý, là cơ sởđể giải quyết tranh chấp có thể xảy ra về hàng hoá bảo hiểm.

Nếu hàng vận chuyển bằng đờng sắt hau bằng Container để chuyên chởhàng hoá.

* Làm thủ tục thanh toán:

Đây là khâu quan trọng và là khâu phản ánh kết quả cuối cùng của hoạtđộng xuất khẩu Hiệu quả kinh tế trong lĩnh vực kinh doanh xuất khẩu mộtphần nhờ vào chất lợng của việc thanh toán Thanh toán là bớc bảo đảm chongời xuất khẩu thu đợc tiền về và ngời nhập khẩu đợc hàng hoá.

Trong thanh toán phải chú ý đến các vấn đề sau:- Tỷ giá hối đoái.

- Tiền tệ trong thanh toán.- Thời hạn thanh toán.

- Phơng thức và hình thức thanh toán.- Điều kiện bảo đảm thanh toán.

Có nhiều loại thanh toán đợc sử dụng, cần phải biết lựa chọn các phơngpháp các phơng tiện cũng nh thời hạn, phơng thức và điều kiện một cách cólợi nhất

* Giải quyết khiếu nại (nếu có).

Trong quá trình thực hiện hợp đồng kinh doanh xuất khẩu có thể xảy ranhững vấn đề phức tạp, không mong muốn làm ảnh hởng đến kết quả thực

Trang 17

hiện hợp đồng, khi đó hai bên cần có thiện chí trao đổi, thảo luận để giảiquyết Nếu giải quyết không thành thì tiến hành các thủ tục kiện đối tác lêntrọng tài Thông thờng kiện tụng đợc đa ra giải quyết ở cơ quan trọng tài quốctài Việc kiện lên cơ quan trọng tài hay đợc sử dụng để giải quyết tranh chấpvì án phí rẻ hơn so với toà án, giải quyết nhanh bảo đảm đợc bí mật Phánquyết của trọng tài kinh tế là trung thẩm có giá trị bắt buộc đối với hai bên.

Tóm lại: Việc tổ chức hợp đồng xuất khẩu là hết sức quan trọng, kếtquả của nó phản ánh hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp Thực hiện tốt cáchợp đồng kinh doanh xuất khẩu là cơ sở để nâng cao uy tín đặt quan hệ kinhdoanh lâu dài với bạn hàng, tạo điều kiện mở rộng phạm vi và đẩy mạnh kinhdoanh.

* Thanh quyết toán hợp đồng xuất khẩu:

Để hoạt động kinh doanh xuất khẩu đạt hiệu quả tốt thì mỗi thơng vụphải thành công, phải đạt hiệu quả Để xác định một thơng vụ có đạt hiệu quảhay không phải tiến hành thanh quyết toán hợp đồng xuất khẩu.

Doanh thu thuần = doanh thu bán hàng xuất khẩu - thuế doanh thu bánhàng xuất khẩu

Chi phí cho hoạt động xuất khẩu gồm:+ Chi phí mua hàng để xuất khẩu.+ Chi phí thuê tầu.

+ Chi phí thuế xuất khẩu.

+ Chi phụ lu thông: Chi phí vận chuyển, chi phí bốc dỡ, chi phí giaonhận, chi phí kho bãi, các khoản lệ phí.

+ Chi phí cho ngân hàng Hiệu quả của thơng vụ:

Lợi nhuận = tổng doanh thu thuần – tổng chi phí cho hoạt động xuấtkhẩu.

e Công tác hỗ trợ xuất khẩu:

Trong môi trờng cạnh tranh quyết liệt công tác hỗ trợ hoạt động xuấtkhẩu trở nên hết sức cần thiết để tồn tại và phát triển, xúc tiến là một công cụquan trọng trong hoạt động kinh doanh Trong kinh doanh xuất khẩu xúc tiếnbán là các hoạt động của daonh nghiệp nhằm tìm kiếm thúc đẩy cơ hội muabán hàng hoá và cung ứng dịch vụ thơng mại Xúc tiến bao gồm các hoạt độngquảng cáo, xúc tiến bán hàng, các hoạt động yểm trợ sản phẩm, quan hệ vớicông chúng.

* Quảng cáo:

Trang 18

Theo bộ luật Thơng mại Việt Nam, quảng cáo là hành vi thơng mại củathơng nhân nhằm giới thiệu hàng hoá, dịch vụ nhằm xúc tiến thơng mại.

Doanh nghiệp có thể sử dụng:

- Các phơng tiện quảng cáo quốc tế là những phơng tiện đợc lu hành ởhai hay nhiều quốc gia Báo và tạp trí nổi tiếng, các phơng tiện truyền thanhvà truyền hình quốc tế Ngày nay, quảng cáo trên các trang WEB của mạngmáy tính toàn cầu INTERNET đợc coi là khá hữu hiệu.

- Các phơng tiện quảng cáo trên một quốc gia gồm: Báo, tạp trí chuyênngành, phát thanh, truyền hình, các phơng tiện quảng cáo ngoài trời

- Tuỳ từng khách hàng, sản phẩm mà doanh nghiệp lựa chọn phơng tiệnquảng cáo phù hợp.

* Xúc tiến bán:

Xúc tiến bán hàng là tất cả các hoạt động MARKETING nhằm thu hútsự chú ý của khách hàng tới một sản phẩm làm cho nó hấp dẫn hơn ở nơi bánhoặc nơi tiêu thụ.

Xúc tiến bán hàng có đối tợng là các trung gian phân phối (nhất là ngờibán lẻ) và ngời tiêu dùng cuối cùng.

Xúc tiến bán hàng bao gồm các hình thức sau:

- Thay đổi hình thức sản phẩm: Những thay đổi về bao gói, nhãn hiệuhay các dịch vụ khác làm cho sản phẩm hấp dẫn hơn với ngời mua.

- Khuyến khích mua hàng: Bao gồm các biện pháp nh bớt tiền cho ngờimua hàng, hạ giá tạm thời, bán trả góp, thởng cho ngời mua nhiều bằng mộtsản phẩm khác

- Khuyến khích mua hàng: Bán trả góp, hạ giá tạm thời

- Các mẫu hàng: Mẫu hàng cung cấp cho các khách hàng về sự nhậnbiết về hình dáng chất lợng

- Trng bầy tài liệu về địa điểm bán.

- Các tài liệu về doanh nghiệp: Cung cấp cho nhà phân phối, đại lý haykhách hàng những thông tin về doanh nghiệp.

Trang 19

- Quan hệ công chúng.

Tham gia các cuộc triển lãm, hội trợ trong nớc và quốc tế.

Tổ chức các cuộc họp mặt với khách hàng, cổ đông, nhân viên nhằmxây dựng mối quan hệ giữa doanh nghiệp với công chúng tạo thuận lợi choviệc bán hàng sau này.

II Vai trò và vị trí của xuất khẩu hàng may mặc.

1 Vai trò của hoạt động xuất khẩu hàng may mặc trong nền kinh tế quốcdân.

Thời đại ngày nay là thời đại hoà bình, mở rộng giao lu kinh tế trênnguyên tắc bình đẳng cùng có lợi Xu thế phát triển của nhiều nớc là thay đổikinh tế từ “đóng cửa” sang “mở cửa” từ “thay thế nhập khẩu bằng những sảnphẩm trong nớc có hiệu quả” sang “hớng mạnh vào xuất khẩu” Có thể nóiđây là con đờng duy nhất tạo ra sự tăng trởng vợt bậc, rút ngắn khoảng cáchchênh lệch với nớc ngoài Đối với nớc ta, nền kinh tế chậm phát triển, cơ sởvật chất còn lạc hậu, không đồng bộ, dân số phát triển nhanh nên việc đẩymạnh xuất khẩu là cực kỳ quan trọng Thông qua các kỳ đại hội Đảng, Đảngvà Nhà nớc ta luôn luôn thừa nhận là mục tiêu mũi nhọn để phát triển Trongcác mặt hàng và nhóm mặt hàng xuất khẩu ngày càng tăng và chiếm một vị tríquan trọng, chính vì thế, hoạt động xuất khẩu hàng may mặc cũng đóng vaitrò to lớn trong việc phát triển nền kinh tế đất nớc Cụ thể:

* Thông qua xuất khẩu hàng may mặc, chúng ta có thể thu đợc nguồnngoại tệ lớn, góp phần quan trọng vào việc cải thiện cán cân thanh toán ngoạithơng, cán cân thanh toán, tăng trữ lợng ngoại tệ, qua đó tăng khả năng nhậpkhẩu máy móc thiết bị và nguyên vật liệu, tăng tích luỹ cho sự phát triển sảnxuất

* Xuất khẩu kết hợp với nhập khẩu trong điều kiện nền kinh tế hànghoá nhiều thành phần còn dẫn đến liên doanh, liên kết giữa các chủ thể kinh tếtrong và ngoài nớc một cách tự giác, góp phần mở rộng quan hệ kinh tế quốctế, khai thác và sử dụng có hiệu quả các nguồn lực hiện có, giải quyết việc làmcho ngời lao động, nâng cao đời sống nhân dân Hoạt động may mặc của ViệtNam đã thu hút gần nửa triệu lao động đây là con số không nhỏ Điều đó thểhiện đợc vai trò rất quan trọng của hoạt động may mặc, nó không những tạo đ-ợc công ăn việc làm mà còn góp phần ổn định kinh tế - chính trị của đất nớc

* Thông qua xuất khẩu, chúng ta có thể phát huy đợc những mặt hàngcó lợi thế so sánh, trao đổi thành tựu khoa học kỹ thuật, công nghệ tiến tiến

Trang 20

Đây là yếu tố then chốt trong quá trình công nghiệp hoá, đồng thời tăng cácngành công nghiệp chế tạo và chế biến hàng xuất khẩu, sản xuất ra hàng hoácó khả năng cạnh tranh cao trên thị trờng thế giới

* Xuất khẩu tất yếu dẫn tới cạnh tranh, theo dõi, kiểm soát lẫn nhau rấtchặt chẽ giữa các chủ thể tham gia xuất khẩu bao gồm cả trong nớc và nớcngoài Dẫn đến chất lợng và hiệu quả của nền kinh tế trong nớc tăng lên, tạođợc năng lực công nghiệp mới

* Xuất khẩu thúc đẩy sản xuất trong nớc phát triển Xuất khẩu hàngmay mặc phát triển thì các ngành sản xuất ra vải sợi cũng phát triển, tạophản ứng dây chuyền làm cho cả nền kinh tế phát triển

* Xuất khẩu là để mở rộng và thúc đẩy quan hệ kinh tế đối ngoại kháccùng phát triển nh đầu t trực tiếp nớc ngoài (FDI), dịch vụ du lịch quốc tế, dichuyển sức lao động, chuyển giao công nghệ

Có thể nói, xuất khẩu không chỉ đóng vai trò nh một chất xúc tác hỗ trợcho sự phát triển kinh tế mà còn cùng với nhập khẩu trực tiếp tham gia vàoviệc giải quyết các vấn đề thuộc nội bộ nền kinh tế nh vốn, kỹ thuật, lao động,nguyên liệu, thị trờng

Đối với nớc ta hiện nay, hớng mạnh về xuất khẩu là một trong nhữngmục tiêu quan trọng trong phát triển kinh tế đất nớc, qua đó tranh thủ đón bắtthời cơ, ứng dụng khoa học công nghệ hiện đại, rút ngắn sự chênh lệch vềcông nghệ của Việt Nam đối với thế giới và trớc hết là các nớc thuộc khu vựcChâu á - Thái Bình Dơng.

2 Vị trí của hàng may mặc trong chiến lợc xuất khẩu.

Trong những năm gần đây, ngành may mặc phát triển mạnh và rộngkhắp Trên cơ sở mở rộng thị trờng, các ngành kinh tế đều tham gia đầu t, tăngthêm năng lực sản xuất Ngành công nghiệp may có những lợi thế nhất địnhnh vốn đầu t không lớn (một dây chuyền nhập thiết bị may chỉ khoảng 200 -300 nghìn USD cha kể nhà xởng), quay vòng vốn nhanh, thu hút nhiều laođộng, đặc biệt có điều kiện mở rộng thị trờng (trong nớc và xuất khẩu) Vì lẽđó, trong khoảng 10 năm ngành may mặc đã có bớc phát triển mạnh Theo kếtquả điều tra, hiện nay ngành may mặc có trên 92 doanh nghiệp quốc doanh,hơn 70 Công ty t nhân, thu hút khoảng 500 nghìn lao động, có khả năng sảnxuất trên 400 triệu sản phẩm hàng năm, trong đó hơn 240 triệu sản phẩm docác Công ty may công nghiệp sản xuất

Nếu so với nhiều nớc trên thế giới thì kim ngạch xuất khẩu hàng maymặc của Việt Nam còn rất nhỏ bé (năm1997, Thái lan đạt 5,4 tỷ USD, ấn Độ

Trang 21

đạt 5,9 tỷ USD, trong khi Việt Nam chỉ đạt 1,3 tỷ USD) Tuy nhiên, xét theoxu thế thì kim ngạch xuất khẩu của hàng dệt may Việt Nam từ 1991 đến nayliên tục tăng mạnh cụ thể là:

Bảng 1 Kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may của Việt Nam giai đoạn 1991-2001

NămKim ngạch (triệu USD)Tăng so với năm trớc (%)

(Nguồn: kinh tế và dự báo 1/2001)

Có thể nói xuất khẩu hàng may mặc đã, đang và sẽ là ngành hàng xuấtkhẩu hàng đầu của Việt Nam rong những năm cuối thế kỷ 20, đầu thế kỷ 21.Với mức tăng trởng hàng năm cao từ 20 - 30% (cha kể yếu tố lạm phát) liêntục ổn định kéo dài gần chục năm qua, xuất khẩu hàng dệt may đã lần lợt vợtqua các mặt hàng chủ lực khác vơn tới vị trí số 1 trong danh sách 15 mặt hàngxuất khẩu chủ lực của Việt Nam năm 2001 Tỷ trọng kim ngạch xuất khẩuhàng dệt may trong cơ cấu xuất khẩu cũng ngày một tăng và chiếm một tỷ lệquan trọng (khoảng 14,5% tổng kim ngạch xuất khẩu)

Tuy nhiên xuất khẩu hàng dệt may nói chung và đặc biệt may mặc hiệnnay mới chỉ dừng ở mức gia công xuất khẩu là chủ yếu (chiếm khoảng 70 -80%) đem lại nguồn thu cho đất nớc hàng năm khoảng 300 triệu USD tiền lãi.Điều quan trọng hơn là góp phần tích cực giải quyết công ăn việc làm chohàng triệu lao động trên mọi miền đất nớc Trong bối cảnh khủng hoảng kinhtế khu vực hơn 2 năm qua, xuất khẩu của nớc ta không tránh khỏi bị ảnh hởngnặng nề mặc dù có quan điểm cho rằng nớc ta có mức độ hội nhập cha caonên ít bị ảnh hởng Thực ra không hoàn toàn nh vậy Nớc ta đang trong quátrình đẩy mạnh công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nớc Liên tục nhiều nămqua, tốc độ phát triển xuất khẩu luôn gấp 3 lần mức tăng tổng sản phẩm trongnớc (GDP) Mức tăng nhập khẩu cũng tơng tự Năm 1998, do tác động của

Trang 22

khủng hoảng kinh tế khu vực, xuất khẩu chỉ tăng 2,4 % bằng 41% mức tăngGDP

Bốn tháng đầu năm 2000, tình hình còn tồi tệ hơn: lần đầu tiên kimngạch xuất khẩu giảm 7,5% so với cùng kỳ năm 1999 Giá xuất khẩu nhiềumặt hàng chủ lực của ta nh dầu thô, gạo, cà phê hạt điều biến động mạnhtheo hớng bất lợi cho xuất khẩu Trong khi đó xuất khẩu hàng dệt may vẫn giữmột vị trí quan trọng trong chiến lợc xuất khẩu và ổn định xã hội của nớc tatrong những năm tới

Qua thực tiễn phát triển xuất khẩu hàng may mặc, chúng ta có thểkhẳng định rằng tiềm năng xuất khẩu của mặt hàng này rất lớn về cả chủ quanvà khách quan Về khách quan hầu nh chúng ta chỉ xuất khẩu sang hai thị tr-ờng là Nhật Bản và EU Mà kim ngạch xuất khẩu của chúng ta vào hai thị tr-ờng này còn rất nhỏ bé so với nhu cầu nhập khẩu của họ Hàng năm, chúng taxuất khẩu vào hai thị trờng này trên 1 tỷ USD trong khi họ nhập khẩu 40 - 50tỷ USD hàng dệt may Thị trờng Bắc Mỹ đầy tiềm năng nhng cho đến nay mộtphần bị hạn chế bởi hạn ngạch Canada, một phần tuy ta đã đợc hởng quy chếtối huệ quốc Mỹ nhng hàng dệt may của ta không thể thâm nhập đợc hoặcthâm nhập rất ít so với nhu cầu, bởi đây là thị trờng còn rất mới mẻ đối với cácdoanh nghiệp sản xuất mặt hàng may mặc xuất khẩu của Việt Nam Về chủquan, năng lực sản xuất và chất lợng hàng dệt may của một số Công ty lớn nớcta đã đứng vững và có uy tín trên các thị trờng thời trang khắt khe nhất trên thếgiới nh Paris, Luân đôn, Rôm, Berlin, Tôkyo

Tuy Việt Nam có khá nhiều lợi thế cho phát triển hoạt động may mặcxuất khẩu nhng nhìn nhận một cách tổng quát và khách quan theo xu hớngphát triển dài hạn thì hàng may mặc đang phải đứng trớc những thách thức từmọi phía trong tơng lai gần:

* Rõ nhất là những hạn chế về trình độ công nghệ và năng lực sản xuấtở phần lớn các doanh nghiệp may mặc Công nghệ may mặc của Việt Namvừa lạc hậu vừa thiếu đồng bộ, sản phẩm làm ra có sức cạnh tranh yếu TheoUNDP, ngành may mặc Việt Nam đang ở trình độ 2/7 của thế giới, thiết bịmáy móc lạc hậu đến 2-3 thế hệ

* Thứ hai là lạc hậu về cách thức tổ chức sản xuất và thị trờng tiêu thụ.Hiện tại đại bộ phận các doanh nghiệp may mặc (kể cả các doanh nghiệp Nhànớc và t nhân) đều đang làm gia công cho nớc ngoài và xuất khẩu theo cơ chếhạn ngạch Hình thức làm thuê này có nhiều điểm bất lợi, hiệu quả kinh tếthấp, không ổn định do phụ thuộc vào giá gia công và bị động về nguyên liệu

Trang 23

nhập Mặc dầu gia công cho nớc ngoài có nhiều thua thiệt nhng hiện nay 90%doanh nghiệp gia công cho nớc ngoài do thiếu vốn, không có đơn vị đặt hàngvà cái chính là không có tên tuổi trên thị trờng thế giới

* Một thách thức nữa đối với ngành may mặc xuất khẩu của nớc ta là dosự tăng trởng quá nhanh của ngành may đem lại, sự tăng trởng nhanh dẫn đếntình trạng thiếu công nhân lành nghề và cán bộ khoa học công nghệ may Đểđáp ứng tốc độ tăng trởng của ngành thì cần bổ sung hàng năm cho ngànhmay từ nay tới năm 2010 khoảng 3400 lao động, trong đó đối với bậc đại học,cao đẳng cần bổ sung 200 kỹ s công nghệ Thế mà hiện mới chỉ có 2000 côngnhân kỹ thuật đợc đào tạo tại các trung tâm dạy nghề của tổng Công ty dệtmay, 50 kỹ s công nghệ trong đó hơn 20 kỹ s công nghệ đợc đào tạo tại đạihọc Bách Khoa, một số đợc đào tạo tại một số trờng công nghiệp nhẹ Ngànhmay mặc đang đứng trớc nguy cơ báo động thiếu đội ngũ cán bộ khoa học kỹthuật công nghệ và khó có thể bổ sung kịp thời trong 1- 2 năm tới

* Về nguyên vật liệu, nguồn nguyên liệu nội địa cha phong phú, ngànhdệt và may thiếu sự hợp tác trong thời gian dài nên sản phẩm dệt không phùhợp với yêu cầu của may dẫn đến tình trạng trong khi ngành dệt cha tìm đợcđầu ra thì ngành may lại phải nhập nguyên liệu từ nớc ngoài

* Về giá gia công, khi nhân công Việt Nam tăng lên so với các nớctrong khu vực thì ngành may mặc của Việt Nam có nguy cơ mất việc Trongquá trình mở cửa hội nhập, giá nhân công Việt Nam sẽ tăng lên không ngừng.Nừu cách đây vài năm so với mức lơng 15 - 20 USD/ ngời/ tháng đã là cao thìnay dù với 30 - 35 USD/ngời/tháng đã trở thành thấp

* Về thị trờng tiêu thụ, ngành may mặc đang gặp rất nhiều khó khăn.Tốc độ phát triển sản xuất cao gấp nhiều lần so với mức tăng của hạn ngạchvào thị trờng EU Hạn ngạch chỉ sử dụng cha đến 40% năng lực sản xuất củacác doanh nghiệp Ngay cả hiệp định mới với EU cũng chỉ đảm bảo sử dụnghết 50% năng lực sản xuất của ngành may Thị trờng phi hạn ngạch lớn nhấtcủa ngành may mặc nớc ta là Nhật Bản lại bị giảm sút do ảnh hởng của cuộckhủng hoảng kinh tế và tiền tệ của các nớc trong khu vực Thị trờng Mỹ hầunh cha đợc khai thác do còn nhiều khó khăn về thuế nhập khẩu và sự đòi hỏikhắt khe của thị trờng này Mặt khác đồng tiền của các nớc Đông Nam á bịphá giá cho phép họ giảm giá xuất khẩu, gây sức ép đối với hàng xuất khẩuViệt Nam Ngoài ra về chủng loại mẫu mã hàng may mặc xuất khẩu nớc tacòn nghèo nàn yếu kém, cha đáp ứng đợc thị hiếu tiêu dùng của các nớc khótính nh EU, Mỹ, Nhật Bản Hàng may mặc Việt Nam vốn đã có chỗ đứng

Trang 24

khá vững trên thị trờng Liên Xô cũ và các nớc Đông Âu nhng năm 1991 khikhối các nớc này tan vỡ thì ngành may mặc của Việt Nam gặp nhiều khókhăn Thêm vào đó hàng Trung Quốc tràn vào với giá rẻ hơn nhiều, chất lợngtuy thấp nhng mẫu mã vô cùng phong phú, họ đã nắm bắt đợc thị hiếu của ng-ời dân Đông Âu nên dần dần chiếm lĩnh thị trờng và đánh bại hàng may mặccủa Việt Nam

Nh vậy, với mục tiêu đẩy mạnh xuất khẩu hàng may mặc trong nhữngnăm tới và nâng cao khả năng cạnh tranh của mặt hàng này trên thị trờng quốctế thì toàn ngành phải nỗ lực hết sức, giảm bớt những khó khăn mà ngành cóthể kiểm soát đợc và phát huy những lợi thế trong cạnh tranh

3 Các lợi thế phát triển xuất khẩu hàng may mặc Việt Nam

Trớc tiên, ta phải khẳng định rằng Việt Nam có một vị trí địa lý thuậnlợi cho việc mở rộng quan hệ kinh tế quốc tế, thu hút vốn đầu t nớc ngoài đểphát triển sản xuất trong nớc và xuất khẩu Diện tích đất đai Việt Nam là331.689 Km2 với dân số khoảng 78 triệu ngời, lại nằm trên tuyến đờng giao luhàng hải quốc tế từ Đông Bắc á sang các nớc Nam á, Trung Đông và ChâuPhi Bờ biển Việt Nam dài 3260 km với nhiều cảng sâu và khí hậu tốt Điềunày cho phép tàu bè các nớc bạn có thể ra vào quanh năm Việt Nam còn nằmtrên trục đờng bộ và đờng sắt từ Châu Âu sang Trung Quốc, Lào, Campuchia,Thái Lan, Pakistan, ấn Độ về vận tải hàng không, chúng ta cũng có các sânbay đạt tiêu chuẩn quốc tế và các sân bay phân bố đều trên lãnh thổ đất nớc

Lợi thế thứ hai là, may mặc là ngành nghề truyền thống của đất nớcViệt Nam, vốn đã đợc phát triển từ lâu đời, nó gắn bó với nhân dân ta từ nôngthôn đến thành thị Do đó nghề may mặc ở nớc ta đã có sẵn gốc, các nghệnhân giàu kinh nghiệm đã truyền cho lớp hậu thế những bí quyết quý báu giúpnghề may mặc phát triển May mặc cũng là những mặt hàng chúng ta có lợithế so sánh về chi phí sản xuất do giá nhân công và nguyên phụ liệu tơng đốirẻ

Lợi thế thứ ba là nguồn lao động dồi dào Tính đến nay, dân số ViệtNam khoảng 78 triệu ngời, trong đó hơn 30 triệu ngời đang ở độ tuổi laođộng, 52% lao động là nữ Do đặc điểm lao động may mặc tơng đối nhẹnhàng, không đòi hỏi nhiều đến sức lực, phù hợp với lao động nữ Bởi vậy,may mặc có nhiều thuận lợi khi phát triển ở một nớc có tủ lệ nữ cao nh ở ViệtNam Mặt khác, lao động nhất là nữ công nhân lao động ở Việt Nam vốn cótiếng là chịu khó, cần cù, thông minh và khéo léo rất phù hợp với ngành maymặc

Trang 25

Hơn nữa, giá công may ở Việt Nam thấp hơn nhiều so với các nớc ĐôngNam á và thế giới ở Đức, giá công may là 15,56 USD/giờ; Nhật là 16,37USD/giờ, Mỹ 10,33 USD/giờ; Thái Lan 0,87 USD/giờ; Trung Quốc 0,34 USD/giờ trong khi ở Việt Nam chỉ ở mức 0,19 USD/giờ

Trong khi ở Việt Nam cha có lợi thế về kỹ thuật thì do chính yếu tố laođộng dồi dào và tiền lơng thấp là lợi thế cơ bản của Việt Nam khi tham gia th-ơng mại quốc tế

Bảng 2: So sánh tiền lơng bình quân của công nhân may các nớc Châu á.

(Nguồn: kinh tế Châu á - Thái Bình Dơng)

Lợi thế thứ t là hoạt động may mặc không đòi hỏi vốn đầu t lớn Để xâydựng đợc một chỗ làm việc trong ngành may cần 700 - 800 triệu đồng Đốivới Việt Nam, một quốc gia còn nhiều khó khăn về vốn thì đây là một ngànhrất thích hợp để phát triển Cũng nhờ yếu tố này, mỗi năm con số xí nghiệpmay với quy mô vừa và nhỏ cũng lên tới hàng trăm, thu hút hàng ngàn laođộng và rút ngắn thời gian hoàn vốn

Lợi thế thứ năm là lợi thế về bạn hàng và quan hệ quốc tế Hiệp địnhbuôn bán hàng dệt may giữa Việt Nam và Liên minh Châu Âu (EU) đợc kýkết ngày 15/12/1992 và có hiệu lực từ 1/1/1993 Theo hiệp định, Việt Nam đ-ợc xuất khẩu vào EU 151 chủng loại mặt hàng (catagory) trong đó có 46 loạiđợc xuất khẩu tự do vào EU không bị ràng buộc bởi hạn ngạch (free - quota).Ngoài ra còn có 13 mặt hàng theo hình thức gia công thuần tuý với số lợngnhỏ nh hàng thêu ren mà Việt Nam dã gia công cho Italia hàng trăm tấn mỗinăm Tổng số hạn ngạch theo hiệp định là 21.297 tấn với kim ngạch khoảng45 triệu USD

Trong những năm thực hiện hiệp định với EU, việc xuất khẩu hàng dệtmay của Việt Nam vào EU tăng mạnh, từ chỗ chỉ xuất khoảng 10 chủng loạimặt hàng đã tăng lên 55 chủng loại, từ khối lợng 670 nghìn tấn lên đến 1300nghìn tấn Kim ngạch hàng may mặc xuất khẩu vào EU tăng lên từ 250 triệu

Trang 26

USD năm 1993 lên đến 285 triệu USD năm 1994 và năm 1995 là 310 triệuUSD

Đặc biệt ngày 21/12/1998, Hội đồng Châu Âu đã thông qua quy chế số2820/1998 về u đãi thuế quan phổ cập (GSP) áp dụng từ 1/7/1999 đến21/12/2001 Theo đó mặt hàng may mặc xuất khẩu Việt Nam nhập vào EUchịu mức thuế từ 8,9% lên 11% giá trị lô hàng xuất khẩu Điều này sẽ tạo rấtnhiều điều kiện thuận lợi cho may mặc xuất khẩu Việt Nam phát triển

Việt Nam đã trở thành thành viên chính thức của ASEAN ngày28/7/1995 và APEC tháng 11/1998, đang là ứng cử viên của tổ chức thơng mạithế giới (WTO) Đặc biệt quan hệ Việt Nam - Mỹ đang từng bớc nới lỏng,hiện nay đã ký hiệp định thơng mại Việt - Mỹ đó là cơ hội rất lớn cho thơngmại quốc tế giữa Việt Nam và Mỹ nói chung và xuất khẩu may mặc nói riêng Với những lợi thế trên, Đảng và Nhà nớc ta có chủ trơng phát triểnngành may mặc, coi đó là ngành công nghiệp mũi nhọn đầy tiềm năng Luậtđầu t nớc ngoài ra đời năm 1987 cũng là tạo điều kiện rất nhiều trong việcphát triển ngành này Hiện nay, ngày càng có nhiều nhà đầu t nớc ngoài quantâm và bỏ vốn vào ngành may mặc Việt Nam Các xí nghiệp liên doanh ra đờitạo cho may mặc Việt Nam có cơ sở hạ tầng hiện đại, vững chắc và chắc chắntrong những năm tới may mặc Việt Nam sẽ có những bớc tiến vợt bậc, gópphần đa kinh tế Việt Nam ngày càng đi lên

iii Đặc điểm hoạt động xuất khẩu hàng may mặc Việt Nam

1 Thị trờng hàng dệt may Việt Nam

1.1 Thị trờng trong nớc.

Thời gian trớc, thị trờng cho hàng may mặc trong nớc là một thị trờngrất tổng hợp Thời trang không theo hẳn một xu hớng nào Hàng may mặc nớcngoài điển hình là hàng Trung Quốc, Thái Lan, Hàn Quốc, hàng secondhandnhập lậu, tràn vào thị trờng Việt Nam gây rất nhiều khó khăn cho các nhà sảnxuất may mặc Việt Nam và phá giá hàng may mặc Việt Nam

Bên cạnh đó hàng của Công ty may Việt Nam cũng tự cạnh tranh nhau,làm lũng loạn thị trờng hàng may mặc Việt Nam vì không có một sự quản lýnhất quán Công ty nào muốn bán đợc nhiều hàng nên họ sẵn sàng bán phá giávới những biểu hiện nh (đại hạ giá) gây thiệt hại cho các doanh nghiệp khác

Nhng cũng phải thấy rằng, tập quán tiêu dùng của ngời Việt Nam đangthay đổi Trớc năm 1992, hàng may sẵn công nghiệp chỉ chiếm khoảng 20%

Trang 27

thị phần tại các thành phố lớn nhng hiện nay theo đánh giá của các chuyên giađã chiếm 60-70% trên cả nớc Ngời tiêu dùng Việt Nam chỉ cần mặc đủ ấm vàấm nay đã tìm đến các hàng may thời trang công nghiệp nh áo Jacket, sơmi,quần kaki, quần Jean, mốt mới và ngời Việt Nam càng sành điệu hơn, hiểubiết hơn về kiểu dáng cũng nh chất lợng của sản phẩm may công nghiệp

1.2 Thị trờng nớc ngoài

* Thị trờng EU:

EU là một thị trờng đông dân (khoảng 375 triệu ngời) và có sức tiêudùng hàng dệt may cao Mức tiêu thụ hàng dệt may theo đầu ngời của thị tr-ờng này vào loại cao trên thế giới, 17 kg vải/đầu ngời một năm Nhu cầu tiêudùng về mặc (bảo vệ thân thể) chỉ chiếm 10 - 15% giá trị sản phẩm, còn 85 -90% là theo mốt nên hàm lợng chất xám trong dệt may rất cao EU là thị trờngđòi hỏi yêu cầu cao về chất lợng, điều kiện thơng mại nghiêm ngặt và đợc bảovệ cao Đây là thị trờng hạn ngạch nên sản phẩm của Việt Nam xuất vào chỉcó giới hạn nhất định Hơn nữa mối quan hệ truyền thống lâu đời trên lĩnh vựcdệt may với hơn 50 nớc khác là sự thẩm định nghiệt ngã đối với sản phẩm, làbức tờng ngăn cản sự thâm nhập của các doanh nghiệp nớc ta vào thị trờngnày

Xuất khẩu hàng dệt may của Việt Nam vào thị trờng EU tuy cha lớn(chỉ chiếm khoảng 0,7% tổng kim ngạch xuất nhập khẩu vào EU và chỉ bằng5% so với Trung Quốc, 10-20% so với các nớc EU) nhng đã đạt doanh sốkhông ngừng tăng lên trong 7 năm qua

- Năm 1995 đạt 250 triệu USD - Năm 1996 đạt 285 triệu USD - Năm 1997 đạt 350 triệu USD - Năm 1998 đạt 420 triệu USD - Năm 1999 đạt 450 triệu USD - Năm 2000 đạt 650 triệu USD - Năm 2001 đạt 697 triệu USD

Cùng với việc tăng giá trị kim ngạch xuất khẩu, chất lợng hàng dệt mayViệt Nam vào thị trờng EU cũng đợc cải thiện một bớc Số mặt hàng xuấtkhẩu giảm từ 151 mặt hàng năm 1992 xuống còn 54 mặt hàng năm 1995 và29 mặt hàng năm 1998 Một điều lu ý là có tới 70% quota của Việt Nam điqua các khách hàng trung gian nh Hồng Kông, Hàn Quốc, Đức, do vậy maymặc Việt Nam cần cố gắng để giảm sự phụ thuộc vào các nớc trung gian vàtiến tới buôn bán trực tiếp với khách hàng

Trang 28

* Thị trờng Nhật Bản

Thị trờng dệt may Nhật bản là một thị trờng dệt may rất lớn và khônghạn ngạch, xuất khẩu theo phơng thức mua đứt - bán đoạn Yêu cầu của ngờiNhật về mẫu mã chất lợng hàng dệt may rất cao Hiện nay Việt Nam đangđứng vị trí thứ 7 trong số các nớc xuất khẩu hàng may mặc vào Nhật bản,Nhật bản cũng đã có một số công trình liên doanh may mặc với Việt Nam tạiHà Tĩnh, Vũng Tàu, đây là thị trờng có tính cạnh tranh khốc liệt về hàng hoáxuất khẩu Trong tơng lai, nếu đầu t tốt, chất lợng đợc nâng cao thì Việt Nammới có khả năng xâm nhập vào thị trờng này với khối lợng sản phẩm lớn

* Thị trờng Mỹ và Bắc Mỹ

Thị trờng mỹ là một thị trờng khá hấp hẫn, lý tởng cho ngành may mặcViệt Nam vì đó là một thị trờng đông dân (xấp xỉ 360 triệu ngời) nhng mứctiêu thụ hàng dệt may lại gấp rỡi EU (27 kg vải/ngời một năm) Thị trờng nàycó đặc điểm là nhu cầu tiêu dùng rất lớn, xong nhập khẩu là chủ yếu, sản xuấttrong nớc không đáng kể Nguồn nhập hàng chủ yếu từ các nớc Châu á nhTrung Quốc, Hàn Quốc, Đài Loan, Hồng Kông và các nớc ASEAN

Phải nói rằng, thị trờng Mỹ và Bắc Mỹ là một thị trờng đầy triển vọngđối với ngành may mặc Việt Nam, nhất là từ 2/1994 Mỹ xoá bỏ cấm vận th-ơng mại, 8/1994 Mỹ xoá bỏ cấm viện trợ, 7/1995 Mỹ bình thờng hoá quan hệvới Việt Nam

* Thị trờng SNG và một số nớc Đông Âu

Thị trờng này có đặc điểm là đồng tiền biến động lớn, kém ổn định,song đây là thị trờng lớn, lại là thị trờng truyền thống và quen thuộc sẵn cóhiểu biết với ngành may mặc nớc ta, hơn nữa lại là thị trờng không cần quota.Tuy yêu cầu về mẫu mã, chủng loại, kiểu dáng và chất lợng có cao hơn trớcnhng nhìn chung vẫn là thị trờng dễ tính, phù hợp với trình độ nớc ta nên vẫnthực hiện đợc hợp đồng

* Thị trờng ASEAN

Thị trờng ASEAN với dân số trên 500 triệu dân, là một thị trờng rộnglớn với thu nhập bình quân đầu ngời ngày càng cao ASEAN còn là một thị tr-ờng gồm các nớc có nền văn hoá tơng đơng nhau Do đó thị hiếu hàng maymặc có phần tơng đồng nhau Đây chính là điểm thuận lợi cho Việt Nam xuấtkhẩu hàng may mặc vào thị trờng này nhng cũng là thách thức không nhỏ nếunh chất lợng hàng may mặc của ta không đợc nâng cao chủng loại, mẫu mãkhông đợc đa dạng hoá thì khó có thể cạnh tranh đợc với các nớc trong khuvực đặc biệt khi ta tham gia vào khối thơng mại mậu dịch tự do ASEAN(AFTA)

Trang 29

2 Đặc điểm hàng may mặc xuất khẩu Việt Nam

Nói tới hàng may mặc, ngời ta nghĩ ngay tới các trung tâm tạo mốt thờitrang nổi tiếng Châu Âu nh Pháp, Đức, ý với các Công ty mà hầu nh các nhàquý tộc và những ngời sành mốt thế giới đều biết đến nh GFT hay FENDI(Italia), CEO của GIME Gmbt (Đức) Ngành may mặc của Châu Âu nóichung và EU nói riêng có lịch sử phát triển lâu đời, sản phẩm chiếm tỷ trọngkhá cao trong tổng sản phẩm xã hội và kim ngạch xuất khẩu Nhng đó lànhững năm 1980, từ những năm sau đó thì ngành may mặc có xu hớng chuyểndịch sang các nớc Châu á, đặc biệt vào cuối những năm 1980 Đầu nhữngnăm 1990, ngành may mặc phát triển ở các nớc nh Hàn Quốc, Trung Quốc,Hồng Kông, Đài Loan và Thái Lan Có sự chuyển dịch này nguyên nhân cóthể do các nớc Tây Âu đã đạt trình độ cao trên thế giới nên các nớc này tậptrung sản xuất các sản phẩm có hàm lợng khoa học cao hơn hoặc đi vào cáclĩnh vực mới nh điện tử - viễn thông, chế tạo vật liệu mới có tỷ lệ lợi nhuậncao Hơn nữa, hoạt động sản xuất xuất khẩu hàng may mặc của một số nớcChâu á bắt đầu hình thành và phát triển Đặc biệt là tiền công của các nớcChâu á rẻ hơn, có lực lợng lao động dồi dào nên có thể hạ giá thành sảnphẩm

Ngành may mặc xuất khẩu của Việt Nam ra đời từ những năm 1958 ởmiền Bắc và nhữnh năm 70 ở miền Nam, nhng mãi tới năm 1975 sau khi đấtnớc hoàn toàn thống nhất thì ngành may mặc mới có sự phát triển đáng kể.Các nhà máy may đợc hình thành ở cả ba miền Bắc, Trung, Nam thu hút hàngvạn lao động

Cho tới năm 1975 ngành may mặc Việt Nam bắt đầu đi lên, có hàngxuất khẩu ra nớc ngoài, chủ yếu là Liên Xô cũ và Đông Âu (trớc đây) Tuynhiên đó chỉ là gia công bảo hộ lao động cho nớc ngoài với nguyên liệu, thiếtbị nớc ngoài cung cấp Nớc ta nhân gia công nhằm giải quyết vấn đề lao độngvà đời sống khó khăn của nhân dân sau chiến tranh, sản lợng xuất khẩu năm80 đạt gần 50 triệu sản phẩm các loại, trong đó hơn 80% xuất sang Liên Xôcũ, số còn lại xuất sang Đông Âu và các nớc thuộc khu vực II

Tham gia vào thị trờng may mặc xuất khẩu, ta là nớc đi sau nên có thểhọc hỏi đợc nhiều kinh nghiệm từ các nớc tiến tiến trên thế giới, tuy nhiên vấnđề bức xúc đặt ra là vào thời điểm này chen chân trên thế giới truyền thống làcực kì khó khăn nếu không muốn nói là thị trờng thế giới đã đợc sắp xếp vớimột trật tự khá ổn định, cha kể tới việc sản phẩm của ta chất lợng quá thấp so

Trang 30

với yêu cầu của thị trờng, do công nghệ lạc hậu, tay nghề còn yếu kém, khôngcó lợi thế tuyệt đối nên càng khó cạnh tranh

Trong những năm qua, mặt hàng may mặc của nớc ta đã có mặt ở nhiềunớc trên thế giới, kim ngạch xuất khẩu cao nhất trong các mặt hàng xuất khẩuchủ lực (1998 là 1,35 tỷ USD) nhng thực chất lợi nhuận thu về thấp, nguyênnhân chủ yếu là do hạn chế của các mặt hàng này Chất lợng sản phẩm may(sơmi, quần tây, Jacket) của một số Công ty lớn nh Công ty may 10, Công tymay Thăng Long, Việt Tiến, Đức Giang, mặc dù có thể cạnh tranh với cácsản phẩm cùng loại của các nớc khác trong khu vực nhng giá cả thì cha cạnhtranh đợc (đặc biệt là sản phẩm của Trung Quốc) vì chi phí sản xuất cao (thiếtbị, nguyên liệu đều nhập khẩu, tỷ lệ vải, phụ kiện sản xuất trong nớc thấp), giánhân công tuy thấp nhng năng suất cha cao, chi phí khác trong giá thành lớn.Sản phẩm mang nhãn hiệu “Made in Việt Nam” đa ra thị trờng thế giới còn ítỏi, mẫu mã, kiểu dáng còn đơn điệu, cha đáp ứng đợc thị hiếu ngày càng caocủa ngời tiêu dùng Công tác nghiên cứu thời trang cha đợc đầu t một cáchthoả đáng, hầu nh các Công ty cha có phòng riêng vẽ thiết kế mẫu mã ở ViệtNam hiện nay chỉ có Viện thời trang Fadin là có uy tín và hoạt động rộngkhắp trong và ngoài nớc Viện Fadin cũng có kết hợp với một số Công ty maylớn và Tổng công ty may Việt Nam để thiết kế mẫu mã tung sản phẩm cho thịtrờng và rất đợc ngời tiêu dùng hoan nghênh, đặc biệt là giới trẻ

Một số điểm nổi bật của hàng may mặc Việt Nam là có tới trên 70%hàng may mặc là hàng gia công cho nớc ngoài, phí gia công rẻ mạt nên hiệuquả thu đợc rất thấp Mục tiêu của Việt Nam là dần dần từng bớc giảm giacông cho nớc ngoài và chuyển sang hình thức mua đứt bán đoạn, xuất khẩutrực tiếp Có nh vậy ta mới có thể khắc phục đợc những yếu kém hiện naytrong việc thâm nhập vào thị trờng xuất khẩu trực tiếp và đợc khách hàng nớcngoài biết đến với t cách là chính sản phẩm của Việt Nam và mang nhãn hiệuViệt Nam

iv Kinh nghiệm phát triển hàng may mặc của một số nớc trênthế giới

1 Trung quốc, ASEAN và kinh nghiệm chiếm lĩnh thị trờng

Trung Quốc và ASEAN là những nớc có giá trị kim ngạch xuất khẩuhàng may mặc lớn so với thế giới, trong những năm gần đây tốc độ tăng trởngxuất khẩu ngày càng cao:

- Indonesia nhiều năm tăng trên 40%

Trang 31

- Trung Quốc tăng 30%.- Thái Lan tăng 27%

Ngoài việc xây dựng và thực hiện chiến lợc phát triển hợp lý ngành maymặc nh chính sách công nghệ đúng đắn, chính sách tạo nguồn nhân lực, đầu tmạnh cho nghiên cứu, thiết kế các nớc trên đã thực hiện biện pháp chiếm lĩnhthị trờng hữu hiệu cụ thể là:

1.1 Đáp ứng đầy đủ yêu cầu của khách hàng

Tiêu chuẩn chất lợng của thị trờng các nớc phát triển đối với hàng maymặc thờng rất ngặt nghèo Để chiếm lĩnh thị trờng thì các nớc trên buộc cácnhà sản xuất phải tuân theo các tiêu chuẩn đó Họ có những cơ quan kiểmnghiệm và phòng thí nghiệm hiện đại để kiểm tra chất lợng trớc khi xuất Họthờng áp dụng tiêu chuẩn ISO 9000 và nhãn hiệu CE đối với hàng may xuấtkhẩu (CE là nhãn hiệu của cộng đồng Châu Âu, đảm bảo phẩm chất hàng hoáphù hợp với yêu cầu pháp lý của Châu Âu)

Trong quy trình công nghệ, các nhà sản xuất thực hiện 2 biện pháp màhọ cho là bí quyết trong quản lý:

* Kiểm tra “On-line” (kiểm tra trực tuyến trên dây truyền) nhằm ngănngừa lỗi của sản phẩmmay ngay từ khi chúng còn là bán thành phẩm

* Triệt để giữ vệ sinh công nghiệp ở khâu sản xuất

Cả hai biện pháp trên đợc kết hợp thành một khẩu hiệu hành động ởkhâu sản xuất “sạch-sạch”, “sạch-theo dõi”, “theo dõi-theo dõi”

1.2 Tích cực tìm kiếm những thị trờng phi hạn ngạch

Đây là kinh nghiệm của Thái lan và Indonesia, các Công ty may mặccủa Thái lan và Indonesia đã tìm đợc những thị trờng phi hạn ngạch để xuấtkhẩu nh Nhật bản, Đài loan, Hà Lan,Trung Đông, các nớc Châu Phi và cả ViệtNam

1.3 Thực hiện nhiều biện pháp tổ chức đẩy mạnh xuất khẩu

Indonesia đã lập ngay cho kho hàng của mình ở tại cảng Châu Âu(Rotterdam, London) để bám sát lịch giao hàng Đó là vấn đề rất cần thiết đểcó thể cạnh tranh với các nhà giao hàng khác

Indonesia cũng thành lập Công ty mậu dịch và phân phối của mình ởRotterdam Trung tâm có quan hệ chặt chẽ với cảng biển, sân bay và giữ vaitrò “cửa mở” và Châu Âu, trung tâm còn đứng ra lo địa điểm cho các cuộc tr-

Trang 32

ng bày triển lãm và các mục đích thơng mại khác Indonesia còn lập thêm cáctrung tâm tơng tự ở nhiều nớc Châu Âu khác

1.4 Buôn có bạn, bán có phờng đối phó với các khối mậu dịch toàn cầu ”* Nhiều nớc khuyến khích hãng của họ liên doanh với các hãng ở cáckhối mậu dịch Ngoài cái lợi về bán hàng và điều kiện tiếp thị, họ có đủ t cáchđể hởng đủ loại u đãi đặc biệt về thuế XNK, thuế doanh thu và các thủ tụctrong việc tiến hành XNK

* Các nớc ở khu vực Châu á cũng đã xúc tiến mậu dịch trong nội bộkhu vực Kinh nghiệm rõ nhất về mặt hàng này là của các nớc thuộc ASEAN.Phần lớn khối lợng hàng mậu dịch may mặc của nội bộ ASEAN đã thông qua“chế độ u đãi thuế quan có hiệu lực chung” (CEPT) Mục tiêu đến năm 2003sẽ giảm thuế xuống còn 2-3%

1.5 Tăng mặt hàng có u thế xuất khẩu

Đây là kinh nghiệm của những nớc có nghề may truyền thống, có độingũ công nhân lành nghề và tin tởng vào khả năng cạnh tranh của hàng maymặc nớc mình Tạm thời đóng cửa một số xí nghiệp dệt, tăng nhiều xí nghiệpmay xuất khẩu

2 Nhật bản với quá trình chuyển dịch cơ cấu và đầu t ra nớc ngoài.

Trong giai đoạn đầu của công cuộc công nghiệp hoá - hiện đại hoá,ngành may mặc Nhật bản đã trải qua một số biến động bất lợi, đó là việc thịtrờng tiêu thụ của Nhật bản bị tớc đoạt và Nhật bản chú trọng đầu t vào cáckhu vực sản xuất lớn, hiện đại các ngành chế biến Mặt khác việc nhập khẩuquá nhiều nguyên liệu cho may là vấn đề mà chính phủ Nhật bản phải xemxét Một yếu tố khác nh giá nguyên liệu trên thị trờng thế giới cao, đồng Yêntăng giá nhanh chóng, chi phí lao động trong nớc cao dẫn đến sản xuất kémhiệu quả và lợi nhuận giảm Điều này buộc Nhật bản phải thay đổi chiến lợcphát triển Một mặt vẫn đầu t cho may mặc trong nớc, mặt khác chuyển dịchcơ cấu ra nớc ngoài Các nhà sản xuất may mặc Nhật Bản đã thành lập nhiềuliên doanh tại các nớc nh Hàn Quốc, Đài Loan, Malaixia, Việt Nam và liêndoanh với ý, Pháp

Trong lĩnh vực, Nhật bản còn chú trọng đến việc liên doanh trong việcsản xuất hàng may sẵn vì vốn ban đầu ít mà thành phẩm nhanh Thành phẩmtạo ra không chỉ tiêu thụ ở các nớc liên doanh mà còn xuất khẩu sang ChâuÂu, Châu Mỹ

Trang 33

Mục tiêu của chuyển dịch này là từng bớc chiếm lĩnh thị trờng Châu á,đồng thời với hi vọng chi phí thấp hơn sẽ thu đợc lợi nhuận cao hơn Việt Namlà một trong những nớc đang tiếp nhận sự chuyển dịch của ngành may Nhậtbản và các nớc phơng Tây Chúng ta phải tiếp nhận sự chuyển dịch này nh thếnào để vừa không bỏ lỡ thời cơ vừa không phải rơi vào tình trạng bãi thải côngnghiệp nh vừa qua một số doanh nghiệp của ta mắc phải, đồng thời cần kếthợp tốt quá trình chuyển dịch từ Trung ơng đến địa phơng và các thành phầnkinh tế khác để tạo nên nhiều tầng công nghệ, góp phần đáp ứng tốt nhu cầutrong nớc và phục vụ xuất khẩu

3 Hồng Kông với bí quyết để luôn dẫn đầu thế giới về xuất khẩu hàngmay mặc

* Các hãng trong nớc luôn tìm cách mở rộng mạng lới bán lẻ ra nớcngoài để tranh thủ giới thiệu sản phẩm, tạo uy tín trên thị trờng nớc ngoài

* Các doanh nghiệp Hồng Kông cho rằng, mặc dù kinh tế thế giới đãkhôi phục, tiêu dùng cá nhân tuy tăng nhng ngời tiêu dùng khi mua quần áochủ yếu vẫn chú trọng đến giá cả, chất lợng, kiểu dáng mốt hơn là mặt hàngcó danh tiếng (trừ những ngời có thu nhập cao) Do kết quả của hiệp địnhurugoay, hạn ngạch đợc bãi bỏ dần, thị trờng đã đợc mở, cạnh tranh sẽ gaygắt hơn Dự đoán trong những năm tới đây, giá cả vẫn là yếu tố chi phối mạnhmẽ đối với thị trờng hàng may mặc thế giới, vì thế giá thành hạ và chất lợngtốt sẽ chiếm u thế Bởi vậy các nhà may mặc của Hồng Kông hiện nay ngoàiviệc nắm bắt thông tin, nghiên cứu diễn biến thị trờng thì còn phải cố gắnggiảm giá thành, nâng cao chất lợng, đa ra nhiều kiểu mẫu mốt mới để đáp ứngnhu cầu của thị trờng nhằm đẩy mạnh xuất khẩu

Trên đây là một số kinh nghiệm quý báu của một số nớc trong khu vực.Vấn đề đặt ra cho chúng ta là để tìm ra hớng đi đúng đắn cho ngành thì phảidựa trên cơ sở phát huy những lợi thế cạnh tranh sẵn có nh nguồn tài nguyênvà nhân lực, đồng thời phải kết hợp với những bài học quý báu của những nớcđi trớc Có nh vậy ta mới có thể thực hiện tốt mục tiêu xây dựng cơ sở vữngchắc cho ngành công nghiệp may mặc và khẳng định vị trí của mình trên thịtrờng may mặc thế giới

Trang 34

v- Sự cần thiết phải đẩy mạnh xuất khẩu hàng may mặc tạiCông ty xuất nhập khẩu Tổng hợp I

1 Do yêu cầu của thị trờng Thế giới.

Thế giới ngày càng phát triển, dẫn đến nhu cầu ăn mặc ngày một đòihỏi cao hơn Các trung tâm thời trang nổi tiếng trên Thế giới chỉ cung cấp mộtsố lợng rất ít hàng hoá xa xỉ cho những ngời có thu nhập cao, còn lại phần lớndân c của Thế giới cần những mặt hàng hợp với thu nhập của họ mặt khác dothị trờng các nớc không thể cung cấp đủ nhu cầu của ngời tiêu dùng, giá cả lạicao nên phần lớn hàng may mặc tại các nớc đó đều phải nhập khẩu hoặc thuêcác nớc khác gia công Từ đó hình thành một thị trờng xuất khẩu hàng maymặc với sự cạnh tranh gay gắt để dành dật bạn hàng

2 Do khả năng của Việt Nam về xuất khẩu hàng may mặc

Nh đã phân tích ở phần trên, ngành may mặc của Việt Nam là ngànhnghề truyền thống, vốn đã đợc phát triển lâu đời, nó gắn bó nhân dân ta từnông thôn tới thành thị Do đó nghề may mặc ở nớc ta đã có sẵn gốc, các nghệnhân giàu kinh nghiệm đã truyền cho lớp hậu thế những bí mật quý báu giúpnghề may mặc phát triển May mặc cũng là nhóm mặt hàng chúng ta có lợithế so sánh về chi phí sản xuất do giá nhân công và nguyên phụ liệu tơng đốirẻ.

Một lợi thế nữa của Việt nam đó là nguồn lao động dồi dào Tính đếnnay, dân số Việt Nam khoảng 78 triệu ngời, trong đó 30 triệu ngời đang ở độtuổi lao động, 52% là nữ Do đặc điểm lao đông may mặc tơng đối nhẹ nhàng,không đòi hỏi nhiều sức lực, phù hợp với lao động nữ Bởi vì vậy may mặc cónhiều thuận lợi khi phát triển ở một nớc có tỷ lệ lao động nữ cao nh ở ViệtNam Mặt khác, ngời lao động nhất là nữ công nhân lao động ở Việt Nam vốncó tiếng chịu khó, cần cù, thông minh và khéo léo rất phù hợp với nghề maymặc Hơn nữa, giá công may ở Việt Nam thấp hơn nhiều so với các nớc ĐôngNam á và thế giới ở Đức, giá công may là 15,56 USD/giờ, Nhật là 16,37USD/giờ, Mỹ là 10,33 USD/giờ, Thái Lan là 0,87 USD/giờ, Trung quốc 0,34USD/giờ trong khi đó ở Việt Nam chỉ ở mức 0,19 USD/giờ

Công ty có thị trờng, vốn và kinh nghiệm.

Là một trong những Công ty đầu tiên của Việt Nam đi vào lĩnh vực kinhdoanh xuất nhập khẩu, Công ty xuất nhập khẩu Tổng hợp I hiện nay đang cómột thị trờng xuất khẩu rộng lớn nh: EU, ASEAN, Nhật Bản, Trung Đông,Canada,…Với hơn 20 năm xây dựng và trVới hơn 20 năm xây dựng và trởng thành, Công ty đang phát huy

Trang 35

sức mạnh truyền thống và kinh nghiệm có đợc nhằm ổn định sản xuất - kinhdoanh, tiếp tục củng cố và đẩy mạnh các lĩnh vực mới Hiện nay, với số vốnchủ sở hữu 56 tỷ đồng trong đó 2/ 3 số tiền đa vào liên doanh và ngân hàngEXIMBANK nên việc huy động vốn đối với Công ty là một việc không phải làquá khó

Trang 36

CHƯƠNG 2

THựC TRạNG XUấT KHẩU HàNG MAY MặC TạI CôNGTY xuất nhập khẩu TổNG HợP I

I TổNG QUAN Về CÔNG TY XUấT NHậP KHẩU TổNG HợP I

1 Lịch sử hình thành và quá trình phát triển của Công ty xuất nhậpkhẩu tổng hợp I

1.1- Lịch sử hình thành của Công ty:

Cuối những năm 70 đầu những năm 80 của thế kỷ 20, trong bối cảnh

đất nớc đã thống nhất hoạt động thơng mại có những thuận lợi mới đồng thờicũng có những khó khăn mới Đất nớc đã thống nhất chúng ta có điều kiệnkhai thác có hiệu quả tiềm năng của đất nớc, phát huy lợi thế so sánh của bamiền để đẩy mạnh phát triển thơng mại - dịch vụ, phát triển thơng mại quốctế, mở rộng hợp tác kinh tế quốc tế, khoa học kỹ thuật với nớc ngoài, thu hútvốn và kỹ thuật từ nớc ngoài Bên cạnh những thuận lợi mới chúng ta cũngđứng trớc những khó khăn bắt nguồn từ trình độ phát triển kinh tế của nớc tacòn thấp, cơ sở vật chất kỹ thuật còn yếu kém, kinh tế hàng hoá kém pháttriển, cha có tích lũy nội bộ từ nền kinh tế, nền kinh tế còn bị lệ thuộc nặng nềtừ bên ngoài Mặt khác chiến tranh kéo dài đã để lại những hậu quả nặng nềlàm cho đất nớc phát triển chậm lại nhiều năm và gây ra nhiều hậu quả kinh tếxã hội mà chúng ta phải mất nhiều năm mới hàn gắn đợc.

Trớc tình hình đó, Đảng và Nhà nớc ta đã đề ra nhiều chủ trơng chínhsách nhằm khôi phục và phát triển nền kinh tế, đa đất nớc đi lên Thời kỳ nàyđặc biệt nhấn mạnh tính tất yếu và tầm quan trọng của hoạt động thơng mại -dịch vụ nói chung và hoạt động của thơng mại quốc tế nói riêng Đồng thờiNhà nớc ban hành nhiều chủ trơng chính sách nhằm đẩy mạnh công tác xuấtnhập khẩu, trong đó có quyền đẩy mạnh xuất nhập khẩu cho các ngành, cácđịa phơng, quyền đợc sử dụng số ngoại tệ thu đợc do xuất khẩu các mặt hàngvợt quá chỉ tiêu hoặc ngoài chỉ tiêu giao nộp thì công tác xuất nhập khẩu ngàycàng đợc mở rộng Kết quả thu đợc bên cạnh những mặt tích cực thể hiệntrong nhịp độ tăng kim ngạch thì nảy sinh những hiện tợng tranh mua tranhbán ở cả thị trờng trong và ngoài nớc, cạnh tranh không lành mạnh dẫn tới phágiá thị trờng.

Trang 37

Vấn đề đặt ra là làm thế nào để vừa khuyến khích xuất nhập khẩu địaphơng vừa phải tôn trọng các quy luật kinh tế, vừa phải giữ đúng đờng lối xâydựng chủ nghĩa xã hội mang lại hiệu quả kinh tế cao cho nền kinh tế quốcdân Công ty xuất nhập khẩu tổng hợp I ra đời trong hoàn cảnh đó, nhậnnhiệm vụ trớc Bộ góp phần đa công tác xuất nhập khẩu đi đúng hớng.

* Quyết định thành lập:

Theo Quyết định số 1365/TCCB của Bộ Ngoại thơng (nay là Bộ Thơngmại) Công ty xuất nhập khẩu tổng hợp I đợc chính thức thành lập ngày 15tháng 12 năm 1981 Nhng đến tháng 8 năm 1982 Công ty mới trực tiếp đi vàohoạt động Công ty xuất nhập khẩu tổng hợp I là một tổ chức kinh doanh xuấtnhập khẩu có tên giao dịch quốc tế là VietNam General Export - ImportCorporation - Tên viết tắt là GENERALEXIM.

Trụ sở: 46 Ngô Quyền - Hai Bà Trng - Hà Nội.Điện thoại giao dịch: (84-4)8264009

Fax: (84-4)8259894

Ra đời trong hoàn cảnh đất nớc còn nhiều khó khăn T tởng quan liêubao cấp vẫn còn thống trị trong đội ngũ cán bộ công nhân viên của Công ty.Tuy là Công ty đợc thành lập với nhiệm vụ chủ yếu là kinh doanh xuất nhậpkhẩu nhng phần lớn vẫn thực hiện trên cơ sở chỉ tiêu pháp lệnh của Nhà nớc.Do vậy vấn đề “tồn tại và phát triển” là một bài toán khó đặt ra với toàn bộcông nhân viên của Công ty.

* Chức năng và nhiệm vụ của Công ty:

- Xây dựng và tổ chức thực hiện có hiệu quả các kế hoặch sản xuất kinhdoanh và dịch vụ kể cả kế hoạch xuất nhập khẩu tự doanh cũng nh ủy thácxuất nhập khẩu và các kế hoạch có liên quan.

- Tự tạo nguồn vốn, quản lý và khai thác, sử dụng có hiệu quả, nộp ngânsách cho Nhà nớc.

- Tuân thủ các chế độ chính sách quản lý kinh tế, quản lý xuất nhậpkhẩu và giao dịch đối ngoại.

- Thực hiện các cam kết trong hợp đồng có liên quan.

- Nâng cao chất lợng, gia tăng khối lợng hàng xuất khẩu, mở rộng thị ờng quốc tế, phát triển xuất nhập khẩu.

tr Xuất khẩu các loại hàng hoá từ thị trờng nội địa ra nhiều thị trờngkhác nhau trên thế giới.

- Nhập khẩu vật t, thiết bị từ nớc ngoài vào thị trờng Việt Nam phục vụcho sản xuất của các Công ty trong nớc.

Trang 38

- Trả lơng, đào tạo, bồi dỡng nâng cao trình độ ngoại ngữ, nghiệp vụcho cán bộ công nhân viên.

- Làm tốt công tác xã hội

1.2 Quá trình phát triển của Công ty xuất nhập khẩu tổng hợp I

Căn cứ vào biến động của môi trờng kinh doanh bên ngoài và của Côngty, có thể chia thành 3 giai đoạn.

a Giai đoạn từ khi thành lập đến 1992.

Đây là thời kỳ đầu mới thành lập, Công ty có biên chế là 50 cán bộcông nhân viên và cơ sở vật chất vốn liếng ban đầu chỉ vẻn vẹn có 913,179ngìn đồng (12-1981) trong thời gian ban đầu mò mẫm tìm bớc đi làm sao đểcho đúng hớng Công ty nhận thức đợc vến đề cốt lõi là ổn định tổ chức, tự bồidỡng, tự đào tạo, bên cạnh đó gửi cán bộ đi đào tạo ở trong và ngoài nớc,Công ty đặt ra nhiệm vụ phải xây dựng một quỵ hàng hoá phong phú và đadạng Nhờ những lựa chọn đúng đắn đó, có quan hệ kinh doanh tốt nên đến1992 Công ty đã có số vốn chủ sở hữu khoảng 34 tỷ đồng.

Giai đoạn này là giai đoạn phát triển đi lên từ hai bàn tay trắng trongbối cảnh thị trờng mới hình thành đầy biến động, Công ty đã tự khẳng địnhmình tạo đợc thế phát triển ổn định cho các giai đoạn sau này và có nhữngđóng góp đáng kể cho ngân sách.

b Giai đoạn 1993-1997.

Tiếp tục xây dựng và phát triển Công ty trên nền hợp nhất giữa Công tyxuất nhập khẩu tổng hợp I cũ và Công ty Promexim lấy xuất nhập khẩu làmhoạt động trọng tâm đồng thời triển khai trên thực tế một số dự án đầu t trựctiếp vào sản xuất, phát triển kinh doanh dịch vụ Từ đó hình thành 3 lĩnh vựchoạt động khá rõ nét của Công ty là: Xuất nhập khẩu, sản xuất, dịch vụ vàđầu t.

Trong giai đoạn này Công ty đã phát triển ổn định kinh doanh, mởmang thêm một số lĩnh vực mới, tạo công ăn việc làm và thu nhập cho cán bộcông nhân viên, phát triển và bảo toàn vốn từ tổng số vốn chủ sở hữu 34 tỷđồng (1992) đến năm 1997 lên tới 49,3 tỷ đồng, đóng góp đầy đủ với ngânsách nhà nớc, và đóng góp tích cực với nhà nớc giải quyết các vấn đề xã hội,tạo công ăn việc làm cho hàng vạn lao động.

c Giai đoạn 1998 đến nay.

Giữ vững ổn định sản xuất – kinh doanh trong điều kiện nhà nớc thựchiện chính sách mở cửa hội nhập khu vực và quốc tế, tự do hoá quyền xuấtnhập khẩu trực tiếp cho mọi doanh nghiệp, xoá bỏ quản lý mặt hàng xuất nhập

Trang 39

khẩu, thị trờng trong và ngoài nớc bị thu hẹp do ảnh hởng của khủng hoảng tàichính- tiền tệ Châu á và khu vực.

Trong bối cảnh hết sức khó khăn đó, nhiều đơn vị cùng cảnh bị mấtvốn, thiếu việc làm, hoạt động cầm chừng, Công ty đã phát huy sức mạnhtruyền thống nỗ lực bằng mọi cách ổn định sản xuất – kinh doanh, tiếp tụccủng cố và đẩy mạnh các lĩnh vực mới mở mang, nộp nghĩa vụ đầy đủ, đảmbảo việc làm và đời sống cho cán bộ công nhân viên với mức năm sau cao hơnnăm trớc, bảo toàn và phát triển vốn đến cuối năm 2001 vốn chủ sở hữu củaCông ty đã lên tới 56 tỷ đồng.

2 Hệ thống tổ chức, chức năng và nhiệm vụ của các phòng ban trựcthuộc Công ty

2.1- Hệ thống tổ chức của Công ty

Công ty đã có một bộ máy tổ chức quản lý khá hoàn chỉnh, có tơng đốiđầy đủ các phòng ban Bộ máy quản lý Công ty đợc xây dựng trên mô hìnhtrực tuyến chức năng.

Sơ đồ bộ máy tổ chức

giám đốc

phó giám đốc

hành chính phó giám đốckinh doanh phó giám đốctài chính

khối phục vụ khối phục vụ khối phục vụ

Trang 40

2.2 Chức năng, nhiệm vụ các phòng ban trực thuộc Công ty

* Ban giám đốc: Lãnh đạo tình hình chung của Công ty, ra quyết định,ký duyệt các hợp đồng lớn, quản lý mọi mặt,

- Giám đốc: Nguyễn Thị Phợng

Tất cả các phòng ban và các chi nhánh kinh doanh đều trực thuộc quyềnquản lý của giám đốc và giám đốc cũng là ngời chịu trách nhiệm trớc phápluật về mọi mặt hoạt động của Công ty.

- Ba phó giám đốc: Có nhiệm vụ tham mu cho giám đốc hoặc đợc giámđốc ủy quyền để phụ trách một lĩnh vực nào đó nhng giám đốc vẫn là ngờichịu trách nhiệm hoàn toàn về mọi mặt hoạt động của Công ty.

* Khối phòng ban nghiệp vụ: Có nhiệm vụ tham mu cho giám đốc:- Phòng Tổ chức:

+ Giúp ban giám đốc Công ty quản lý toàn bộ nhân lực của Công ty.+ Tham mu cho giám đốc về sắp xếp nhân lực.

+ Quy hoạch cán bộ dài hạn và ngắn hạn.

+ Đa ra các chính sách về chế độ lao động và tiền lơng.- Phòng Tổng hợp:

+ Đa ra các kế hoạch dài hạn và ngắn hạn.

+ Nắm toàn bộ tình hình của Công ty về xuất nhập khẩu và báo cáo chogiám đốc.

+ Làm công tác thị trờng: Marketing, giao dịch + Thông tin quảng cáo - tuyên truyền.

+ Giao kế hoạch tài chính cho các phòng ban.

Ngày đăng: 02/11/2012, 16:35

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Giáo trình thơng mại quốc tế. PGS.TS NguyÔn Duy Bét Khác
2. Giáo trình thanh toán và tín dung thơng mại quốc tế. PGS .TS NguyÔn Duy Bét Khác
3. Giáo trình Marketing thơng mại quốc tế. PGS.TS NguyÔn Duy Bét 4. Marketing căn bản.Philip Kotler Khác
5. Chiến lợc cạnh tranh và thị trờng. UB vật giá chính phủ Khác
6. Thị trờng và nghệ thuật kinh doanh. UB vật giá chính phủ Khác
7. Văn kiện đại hội đảng cộng sản Việt Nam lần thứ IX Khác
10. Tạp chí kinh tế và dự báo Khác
11. Bản tin nội bộ công ty Khác
12. Báo cáo tổng kết hoạt động dệt may - Bộ thơng mại Khác
13. Báo cáo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty các năm Khác
14. Thời báo kinh tế Việt Nam các số (1999-2002) Khác

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Sơ đồ 1.1. Nội dung trình tự thực hiện hợp đồng xuất khẩu nh sau: - Một số giải pháp nhằm đẩy mạnh xuất khẩu hàng may mặc tại Công ty Xuất nhập khẩu Tổng hợp I
Sơ đồ 1.1. Nội dung trình tự thực hiện hợp đồng xuất khẩu nh sau: (Trang 15)
Bảng 1. Kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may của Việt Nam giai đoạn 1991-2001 - Một số giải pháp nhằm đẩy mạnh xuất khẩu hàng may mặc tại Công ty Xuất nhập khẩu Tổng hợp I
Bảng 1. Kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may của Việt Nam giai đoạn 1991-2001 (Trang 25)
Bảng 1. Kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may của Việt Nam  giai đoạn 1991-2001 - Một số giải pháp nhằm đẩy mạnh xuất khẩu hàng may mặc tại Công ty Xuất nhập khẩu Tổng hợp I
Bảng 1. Kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may của Việt Nam giai đoạn 1991-2001 (Trang 25)
Bảng 2: So sánh tiền lơng bình quân của công nhân may các nớc Châu á. - Một số giải pháp nhằm đẩy mạnh xuất khẩu hàng may mặc tại Công ty Xuất nhập khẩu Tổng hợp I
Bảng 2 So sánh tiền lơng bình quân của công nhân may các nớc Châu á (Trang 30)
Bảng 2: So sánh tiền lơng bình quân của công nhân may  các nớc Châu á. - Một số giải pháp nhằm đẩy mạnh xuất khẩu hàng may mặc tại Công ty Xuất nhập khẩu Tổng hợp I
Bảng 2 So sánh tiền lơng bình quân của công nhân may các nớc Châu á (Trang 30)
Sơ đồ bộ máy tổ chức - Một số giải pháp nhằm đẩy mạnh xuất khẩu hàng may mặc tại Công ty Xuất nhập khẩu Tổng hợp I
Sơ đồ b ộ máy tổ chức (Trang 47)
Nhìn vào bảng 2, ta thấy rằng từ năm1998 trở lại đây, mặt hàng may mặc luôn chiếm tỷ trọng lớn nhất trong tổng  kim ngạch xuất khẩu của Công ty,  đặc biệt vào năm 1998 thì mặt hàng này chiếm xấp xỉ 70% - Một số giải pháp nhằm đẩy mạnh xuất khẩu hàng may mặc tại Công ty Xuất nhập khẩu Tổng hợp I
h ìn vào bảng 2, ta thấy rằng từ năm1998 trở lại đây, mặt hàng may mặc luôn chiếm tỷ trọng lớn nhất trong tổng kim ngạch xuất khẩu của Công ty, đặc biệt vào năm 1998 thì mặt hàng này chiếm xấp xỉ 70% (Trang 52)
Để biết đợc khả năng của Công ty, từ đó đa ra những hình thức kinh doanh hợp lý nhất để nâng cao khả năng cạnh tranh của Công ty trên thị trờng  may mặc nói chung - Một số giải pháp nhằm đẩy mạnh xuất khẩu hàng may mặc tại Công ty Xuất nhập khẩu Tổng hợp I
bi ết đợc khả năng của Công ty, từ đó đa ra những hình thức kinh doanh hợp lý nhất để nâng cao khả năng cạnh tranh của Công ty trên thị trờng may mặc nói chung (Trang 57)
Bảng 4. Kim ngạch xuất khẩu theo các phơng thức xuất khẩu - Một số giải pháp nhằm đẩy mạnh xuất khẩu hàng may mặc tại Công ty Xuất nhập khẩu Tổng hợp I
Bảng 4. Kim ngạch xuất khẩu theo các phơng thức xuất khẩu (Trang 57)
Từ số liệu bảng 5, hàng đạt kim ngạch lớn nhất là áo Jacket, điều đó chứng tỏ rằng những mặt hàng có kim ngạch lớn đều do các đối tác nớc ngoài  đặt gia công - Một số giải pháp nhằm đẩy mạnh xuất khẩu hàng may mặc tại Công ty Xuất nhập khẩu Tổng hợp I
s ố liệu bảng 5, hàng đạt kim ngạch lớn nhất là áo Jacket, điều đó chứng tỏ rằng những mặt hàng có kim ngạch lớn đều do các đối tác nớc ngoài đặt gia công (Trang 68)
Bảng 8: Một số chỉ tiêu, kế hoạch trong hai năm 2001 và 2002. - Một số giải pháp nhằm đẩy mạnh xuất khẩu hàng may mặc tại Công ty Xuất nhập khẩu Tổng hợp I
Bảng 8 Một số chỉ tiêu, kế hoạch trong hai năm 2001 và 2002 (Trang 87)
Bảng 9: Dự báo xuất khẩu hàng may mặc Việt Nam - Một số giải pháp nhằm đẩy mạnh xuất khẩu hàng may mặc tại Công ty Xuất nhập khẩu Tổng hợp I
Bảng 9 Dự báo xuất khẩu hàng may mặc Việt Nam (Trang 89)
Bảng 10: Tiền công giao công hàng may mặc của một số nớc trên thế giới: - Một số giải pháp nhằm đẩy mạnh xuất khẩu hàng may mặc tại Công ty Xuất nhập khẩu Tổng hợp I
Bảng 10 Tiền công giao công hàng may mặc của một số nớc trên thế giới: (Trang 90)
Bảng 10: Tiền công giao công hàng may mặc của một số nớc trên thế giới: - Một số giải pháp nhằm đẩy mạnh xuất khẩu hàng may mặc tại Công ty Xuất nhập khẩu Tổng hợp I
Bảng 10 Tiền công giao công hàng may mặc của một số nớc trên thế giới: (Trang 90)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w