Mục tiêu và phơng hớng phát triển mặt hàng may mặc

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nhằm đẩy mạnh xuất khẩu hàng may mặc tại Công ty Xuất nhập khẩu Tổng hợp I (Trang 87 - 92)

khẩu của Việt Nam nói chung và của Công ty nói riêng

1. Mục tiêu.

Công ty xuất nhập khẩu Tổng hợp I là một đơn vị hạch toán độc lập, vì vậy mà lợi nhuận cao luôn là mục tiêu hàng đầu. Để đạt đợc mục tiêu này Công ty phấn đấp phát triển hoạt động kinh doanh xuất khẩu, giữ vững và phát triển thị trờng tiêu thụ, khai tác tốt nguồn hàng, tiết kiệm chi phí và sử dụng vốn có hiệu quả, tăng vòng quay của vốn, bảo toàn và phát triển vốn kinh doanh.

Trong hoạt động kinh doanh hiện nay, lợi nhuận không phải là mục tiêu duy nhất mà việc phấn đấu để tối đa hoá lợi nhuận phải đồng nghĩa với tối đa hoá các lợi ích kinh tế, Công ty phải đảm bảo an ninh và chủ quyền quốc gia, bảo vệ môi trờng, phúc lợi xã hội, Kết hợp hài hoà giữa mục tiêu riêng của… Công ty với mục tiêu chung của xã hội.

Mục tiêu chiến lợc dài hạn của Công ty đối với mặt hàng may mặc xuất khẩu là mở rộng quy mô kinh doanh, tiến hành liên doanh liên kết, thiết lập mối quan hệ chặt chẽ với các đơn vị kinh tế trong và ngoài nớc, nâng cao vị thế vai trò là nhà cung cấp cũng nh nhà tiêu thụ của thị trờng trong nớc và nớc ngoài.

Bảng 8: Một số chỉ tiêu, kế hoạch trong hai năm 2001 và 2002.

Danh mục

Đvt USD

Thực hiện năm 2002 Dự kiến kế hoạch năm 2003

Lợng Tiền Lợng Tiền Tổng trị giá 1000 18.978 11.050 I. Xuất khẩu 486.995 9.489 302.000 5.500 - tự doanh 371.995 7.239 232.000 3.800 - Uỷ thác 115.000 2.250 70.000 1.750 II. Nhập khẩu 9.557 5.000

2- Phơng hớng phát triển mặt hàng may mặc xuất khẩu của Việt Nam

ý thức đợc vị trí quan trọng của mặt hàng may mặc xuất khẩu trong chiến lợc xuất khẩu mấy năm vừa qua, đồng thời qua phân tích ở chơng I chúng ta đã thấy đây là một mặt hàng rất có triển vọng phát triển trong thời gian tới. Tổng Công ty may Việt Nam đã liên tục tổ chức các cuộc hội thảo về phát triển thị trờng hàng may mặc Việt Nam. Hội thảo đã thu hút đợc rất nhiều nhà doanh nghiệp sản xuất và xuất khẩu hàng may mặc, đồng thời cũng thu đợc nhiều ý kiến quý báu. Hội thảo đã đa ra đợc định hớng phát triển mặt hàng may mặc xuất khẩu những năm tới, cụ thể:

2.1- Về thị trờng:

- Khai thác hiệu quả hơn các thị trờng hiện có nh EU (thị trờng hạn ngạch). Tìm khách hàng EU để giảm trung gian, chuyển sang xuất khẩu trực tiếp, chuyển dần từ gia công sang thơng mại.

- Đẩy mạnh thâm nhập thị trờng lớn nh Bắc Mỹ và Mỹ (lập văn phòng đại diện nghiên cứu và cung cấp thông tin về khách hàng và mặt hàng có thế mạnh, nghiên cứu về luật lệ, thủ tục tập quán).

- Khôi phục thị trờng truyền thống thuộc Liên Xô cũ và Đông Âu (lấy các doanh nghiệp dã có sản phẩm tiêu thụ tại các thị trờng này làm nòng cốt để mở rộng thị phần).

- Mở rộng quan hệ buôn bán với các nớc trong khu vực ASEAN, Châu á- Thái Bình Dơng (APEC), từng bớc hội nhập với khối mậu dịch tự do ASEAN (AFTA) và tổ chức thơng mại thế giới (WTO).

Bộ Công nghiệp xây dựng kế hoạch phát triển công nghiệp dệt may đến năm 2001 đạt kim nghạch xuất khẩu 2,5 tỷ USD và năm 2010 đạt 5 tỷ USD. Nó là chỉ tiêu quan trọng mà ngành dệt may đang nỗ lực thực hiện để tới năm 2002 có thể xuất khẩu hàng tỷ USD sản phẩm may, đồng thời đáp ứng 60 -70% tiêu dùng trong nớc với giá rẻ, chất lợng cao, ngành may sẽ đi dần vào xuất khẩu trực tiếp, thay thế dần gia công, đứng vững trên thị trờng thế giới bằng cách nâng dần uy tín của sản phẩm đợc làm tại Việt Nam.

Dự báo về xuất khẩu hàng may mặc sang các thị trờng năm tới nh sau:

Bảng 9: Dự báo xuất khẩu hàng may mặc Việt Nam

Đơn vị: Triệu sản phẩm

STT Thị trờng xuất khẩu hàng may mặc Năm 2002 Năm 2006

1 SNG 30 34 2 EU 41 70 3 Nhật Bản 25 30 4 Mỹ và Bắc Mỹ 80 130 5 Canada 4 6 6 Các nớc khác 20 30 (nguồn:Kinh tế và dự báo) 2.2- Về đầu t

- Không ngừng đầu t mở rộng, nâng cao công suất nhà máy.

- Đầu t cho các hoạt động nghiên cứu thị trờng trong và ngoài nớc.

2.3- Về sản phẩm

- Đa dạng hoá và nâng cao chất lợng sản phẩm.

- Mỗi nhà sản xuất phải tạo ra đợc một nhãn hiệu sản phẩm của riêng mình, giảm gia công.

- Đẩy mạnh công tác nghiên cứu thời trang, đa ra những mẫu mốt kết hợp hài hoà giữa tính dân tộc và hiện đại.

3- Xu hớng dịch chuyển hàng may mặc

Hiện nay ngành may mặc ở nhiều trên thế giới đã trở thành ngành xuất khẩu mũi nhọn. Các nớc láng giềng chũng ra cũng có những nớc nh Trung Quốc, Hồng Kông, Đài Loan, ... là các nớc có ngành may phát triển, theo số liệu thì kim ngạch xuất khẩu hàng may mặc của: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Trung Quốc là : 13,75 tỷ USD. - Đài Loan : 6,9 tỷ USD. - Thái Lan : 5,8 tỷ USD.

Theo đánh giá của các chuyên gia thuộc tổ chức phát triển của liên hợp quốc (UNIDO) thì trong những năm 80, ngành công nghiệp may mặc của các n-

ớc Châu á mà trớc hết là khu vực Đông Nam á phát triển với tốc độ cao. Tỷ trọng các nớc Châu á trong sản xuất hầu hết các nhóm sản phẩm chính đều tăng, trong khi đó tỷ trọng của các nớc Đức, Pháp, Italia vẫn là những nớc sản xuất và xuất khẩu chủ yếu trên thế giới. Các nớc Châu á đang đi đầu trong lĩnh vực này là Trung Quốc, Hồng Kông, Đài Loan. Cùng với việc áp dụng kỹ thuật và công nghệ tiên tiến vào trong ngành sản xuất hàng may mặc, các nớc Châu á

biết tận dụng nguồn nhân lực dồi dào trong khu vực để mở cửa và phát triển sản xuất.

Do đặc điểm của ngành may mặc là cần nhiều lao động sống, nhng giữa các khu vực, giữa các nớc trong khu vực có khoảng cách rất xa nhau về chi phí tiền công trên giờ lao động.

Bảng 10: Tiền công giao công hàng may mặc của một số nớc trên thế giới:

Tên nớc Tiền công (USD/h)

Canada 2,65 Mỹ 2,3 Nhật Bản 2,24 Pháp 1,72 Hồng Kông 1,2 Thái Lan 0,92 Philipin 0,67 Indonexia 0,24 Trung quốc 0,37 Việt Nam 0,15 - 0,2

(Nguồn: Tạp chí Thơng mại)

Ngành công nghiệp may sẽ chuyển dần sang khu vực Châu á, nơi có lu l- ợng lao động dồi dào, chi phí tiền công thấp. Và nh vậy các nớc công nghiệp phát triển sẽ tập trung nhân lực vào các ngành sản xuất có kỹ thuật cao và công nghệ tiên tiến.

Ngày nay, các nớc NIC Châu á đã có xu hớng dịch chuyển ngành sản xuất này sang các nớc mới phát triển nh Indonexia, Băngladesh, Việt Nam. Ví dụ năm 1988 Nam Triều Tiên có 18 hàng sản xuất quần áo may sẵn của mình ra

nớc ngoài còn Hồng Kông thì đa hầu hết các hàng sản xuất quần áo may sẵn của mình ra nớc ngoài.

Từ những phân tích trên cho ta thấy xu hớng phát triển của ngành hàng may mặc sản xuất sẽ phát triển mạnh ở các nớc đang và mới phát triển. Các nớc Châu á là những nớc sẽ có hàng may sẵn xuất khẩu chính thế giới, còn các nớc phát triển chủ yếu là nhập khẩu.

Việt Nam nằm trong khu vực Châu á cũng hội tụ đợc u thế của mình để có thể phát triển đợc ngành may mặc cũng nh xuất khẩu ra thị trờng thế giới.

4- Phơng hớng phát triển mặt hàng may mặc xuất khẩu của Công ty trong thời gian tới. thời gian tới.

Mặt hàng may mặc xuất khẩu hiện nay đang đợc coi là mặt hàng xuất khẩu chủ lực của Công ty bởi nó đem lại cho Công ty khoản thu ngoại tệ lớn bên cạnh việc giải quyết tốt công ăn việc làm, khai thác lợi thế và nguồn lực sẵn có. Tuy nhiên, kết quả đạt đợc của hoạt động xuất khẩu hàng may mặc thời gian qua vẫn cha phản ánh hết đợc khả năng phát triển của nó. Cũng nh phơng hớng chung của thị trờng xuất khẩu hàng may mặc của cả nớc, Công ty đang từng b- ớc chấn chỉnh lại cách thức tiến hành sản xuất - xuất khẩu mặt hàng này nhằm đem lại hiệu quả và phù hợp với xu thế mới:

- Tìm kiếm khách hàng nớc ngoài, từng bớc giảm dần làm hàng gia công theo loại hình nhận nguyên liệu giao thành phẩm, mà tiến tới mua đứt bán đoạn. Với hình thức này, Công ty có thể tăng lợi nhuận, đồng thời Công ty phải triệt để nguồn nguyên liệu trong nớc thay thế nhập khẩu, giảm đợc giá thành, nâng cao khả năng cạnh tranh trên thị trờng.

- Luôn quan tâm đổi mới trang thiết bị, máy móc, nhà xởng để mở rộng năng lực sản xuất, nâng cao chất lợng sản phẩm, nâng cao năng suất lao động.

- Đa dạng hoá thị trờng và hàng bạn hàng xuất khẩu, tích cực tìm kiếm các thị trờng mới, đặc biệt là các thị trờng phi hạn ngạch để đẩy mạnh khối lợng xuất khẩu. Mặt khác, cần phải cải tiến một bớc trong quan hệ bạn hàng, làm hàng gia công hay xuất khẩu trực tiếp, hạn chế qua Công ty trung gian. Hầu hết

các hợp đồng gia công của Công ty đều phải thông qua các Công ty trung gian nớc ngoài nh Hồng Kông, Đài Loan, Singapore. Sau đó hàng mới đợc xuất khẩu đi các thị trờng khác dẫn tới việc lợi nhuận bị chia sẻ, hiệu quả kinh doanh không cao, cha kể tới Công ty mất quyền là chủ nhân sản xuất ra lô hàng đó. Do vậy, uy tín, nhãn mác sản phẩm của Công ty không đợc thị trờng quốc tế biết đến, về lâu dài việc này gây hậu quả nghiêm trọng đối với sự phát triển của Công ty.

- Đội ngũ cán bộ cần phải đi sâu nghiên cứu mẫu mốt và nắm bắt đợc thị hiếu của khách hàng, đặc biệt là giới trẻ, vì đây là lực lợng không nhỏ tiêu thụ hàng may mặc trên thế giới.

Tiếp tục xây dựng mặt hàng xuất khẩu nh là mặt hàng chủ lực số 1 để ổn định một phần kế hoạch kim ngạch, bằng nỗ lực đẩy nhanh sản xuất và xuất khẩu trực tiếp dần ổn định sản xuất và giữ vững thị trờng. Tăng cờng mối liên kết kinh tế - kỹ thuật với các tổ chức kinh tế và cơ quan hữu quan, mở rộng quan hệ bạn hàng, tạo thế cân bằng, vững chắc trong kinh doanh. Tranh thủ mọi cơ hội nhận gia công xuất khẩu và học hỏi nâng cao trình độ nhằm cho mặt hàn may mặc của Công ty ngày càng phát triển.

II- Một số giải pháp chủ yếu để đẩy mạnh xuất khẩu hàng may mặc tại Công ty xuất nhập khẩu tổng hợp I

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nhằm đẩy mạnh xuất khẩu hàng may mặc tại Công ty Xuất nhập khẩu Tổng hợp I (Trang 87 - 92)