Theo các phơng thức xuất khẩu

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nhằm đẩy mạnh xuất khẩu hàng may mặc tại Công ty Xuất nhập khẩu Tổng hợp I (Trang 53 - 63)

II. Thực trạng xuất khẩu hàng may mặc của Công ty xuất

3. Tình hình xuất khẩu hàng may mặc của Công ty trong thời gian qua

3.1 Theo các phơng thức xuất khẩu

Hàng may mặc của Công ty chủ yếu xuất khẩu theo ba hình thức kinh doanh sau:

* Xuất khẩu uỷ thác *Gia công xuất khẩu *Xuất khẩu trực tiếp.

*xuất khẩu uỷ thác là hình thức xuất khẩu trong đó Công ty nhận xuất khẩu cho các cơ sơ sản xuất kinh doanh không có quyền xuất nhập khẩu trực tiếp. Thông qua việc uỷ thác xuất khẩu, Công ty nhận đợc một khoản thù lao gọi là phí uỷ thác. Phí uỷ thác thờng là từ 0,8-1,2% giá trị của lô hàng xuất khẩu.

- Ưu điểm của xuất khẩu uỷ thác: Công ty nhận uỷ thác hàng may mặc cho các Công ty trong nớc. Do đó Công ty không phải bỏ vốn vào kinh doanh, tránh đợc rủi ro trong kinh doanh mà vẫn thu đợc một khoản lợi nhuận là hoa hồng cho xuất khẩu. Công ty chỉ nhận hợp đồng uỷ thác xuất khẩu nên có thể bớt đợc một khoản chi phí đáng kể trong hoạt động kinh doanh. Hình thức nhận uỷ thác xuất khẩu trớc đây là một trong những hình thức kinh doanh chủ yếu của Công ty, góp phần làm đa dạng hoá hình thức kinh doanh của Công ty với mục đích chính là khai thác triệt để chức năng và tiềm năng của Công ty và phân tán rủi ro (mặc dù mục đích lợi nhuận là chính nhng ở phơng thức xuất khẩu uỷ thác lợi nhuận là không đáng kể). Với phơng châm kinh doanh là " không bỏ tiền vào một túi " giúp doanh nghiệp luôn tìm cách mở rộng và phát triển các hình thức kinh doanh của mình trong đó có hình thc xuất khẩu uỷ thác. Xuất khẩu uỷ thác lợi nhuận thấp nhng an toàn, chẳng thế mà giá trị kim ngạch xuất khẩu uỷ thác năm 1992 là 1.674.000 USD chiếm 63,3 % và năm

1993 là 4.693.000 USD chiếm 56%. Tuy nhiên trong những năm gần đây do lợi nhuận đem lại từ phơng thức xuất khẩu là không lớn và nhất là Công ty không dành đợc thế chủ động trong kinh doanh mà phải phụ thuộc vào nớc ngoài nhiều do vậy mà kim ngạch xuất khẩu uỷ thác đã giảm đáng kể cụ thể là vào năm 1998 giá trị kim ngạch đạt 1.951.000 USD chiếm 14,3%, năm 2000 là 2.350.000 USD chiếm 12,9% và năm 2001 là 1950000 USD chiếm 8,7%.

- Nhợc điểm : Do không bỏ vốn vào kinh doanh nên hiệu quả kinh doanh thấp và không bảo đảm tính chủ động trong kinh doanh.

*Gia công xuất khẩu:

Ngày nay, khái niệm gia công xuất khẩu rất mở rộng, không chỉ đơn thuần là ký kết hợp đồng gia công trên cơ sở nguyên liệu của chủ hàng mà phát triển rất nhiều hình thức:

Chủ hàng (ngời đặt gia công) mua theo mẫu với điều kiện chặt chẽ theo hợp đồng. Ngời nhận gia công nhận lo trang thiết bị, nguyên liệu, tổ chức sản xuất và giao hàng. Vấn đề cốt lõi trong hợp đồng này là: Chất lợng sản phẩm, giá cả và thời hạn giao hàng.

Chủ hàng đầu t toàn bộ trang thiết bị, nguyên vật liệu, cử ngời kiểm tra chất lợng sản phẩm hoặc chủ hàng đầu t một số trang thiết bị hiện đại, Công ty gia công chỉ lo tổ chức sản xuất và giao hàng. Chủ hàng thanh toán tiền công, khấu hao nhà xởng, máy móc, điện, nớc, thông tin và mọi chi phí khác (nếu có) cho bên nhận gia công.

Chủ hàng chỉ thuê một vài chi tiết phụ tùng để nhà máy của chủ hàng lắp ráp thành sản phẩm hoàn chỉnh.

Gia công đảm bảo công đoạn là Công ty sẽ gia công một phần sản phẩm cho bên đặt gia công, có thể gia công một phần nào đó trong quá trình tạo ra sản phẩm. Sau khi hoàn thành công đoạn nào đó, quá trình hoàn thiện sản phẩm do bên đặt gia công đảm nhiệm.

- Ưu điểm: Đây là phơng thức giải quyết tạm thời cho hơn 200 cán bộ công nhân viên về công ăn việc làm. Gia công xuất khẩu tạo tiền đề cho sự phát triển mặt hàng may mặc của Công ty. Ban đầu, do thiếu vốn, cha có kinh

nghiệm kỹ thuật, mẫu mã và thị trờng, gia công đã tạo ra cho Công ty cơ hội hiểu biết cách thức thâm nhập thị trờng, mở rộng thị trờng, phát triển mối quan hệ với bạn hàng.

Nhận gia công, Công ty tránh đợc rủi ro khi mới thâm nhập vào thị trờng hay thế giới, tránh đợc sự cạnh tranh"ma cũ bắt nạt ma mới" của các đối thủ có bề dày trên thị trờng.

- Nhợc điểm: Sản phẩm may mặc của Công ty chủ yếu là hàng gia công. Hầu hết nguyên liệu phải nhập khẩu để sản xuất gia công. Chi phí sức lao động rất thấp điều này đã ảnh hởng không nhỏ tới sự phát triển của Công ty. Nh chúng ta đã thấy, doanh thu xuất khẩu hàng may mặc của Công ty năm 2000 là trên 18,172 triệu USD- chiếm 66,45% tổng kim ngạch xuất khẩu,năm 2000 là 22,520 triệu USD - chiếm 71,8%, nhng thực chất Công ty chỉ thu đợc lãi rất ít.

Làm hàng gia công Công ty luôn bị động bởi đơn đặt hàng phụ thuộc vào phía nớc ngoài. Điều này ảnh hởng rất lớn đến tâm lý nhà kinh doanh, đồng thời tác động đến đội ngũ ngời lao động. Công việc không đồng đều, khi có hợp đồng thì công nhân phải làm việc cật lực, gián ca liên tục mới kịp thời gian giao hàng, ngợc lại có lúc lại không có việc làm thông thờng đó là thời điểm vào khoảng những tháng đầu năm, sau tết âm lịch. Đây là một nhợc điểm rất lớn của làm hàng gia công.

Gia công làm cho Công ty hạn chế sự phát triển công tác thâm nhập thị trờng nớc ngoài, sản phẩm, nhãn hiệu và tên Công ty không đợc biết tới. Công ty không tự vơn tới đổi mới về chất lợng mẫu mã, kiểu dáng... tạo ra kiểu dáng riêng của mình để đợc thị trờng chấp nhận.

Gia công còn làm cho doanh nghiệp chậm đổi mới trang thiết bị công nghệ vì lợi nhuận gia công rất nhỏ so với sản xuất kinh doanh trực tiếp. Nh vậy chi phí cho khấu hao máy móc thiết bị, bảo toàn và sửa chữa, chi phí nhân công gây sức ép cho Công ty không có nhiều khả năng đổi mới. Gia công còn làm hạn chế sự sáng tạo của đội ngũ công nhân vì họ chỉ làm việc nh một cái máy đã đợc lập trình sẵn.

Đây là phơng thức kinh doanh trong đó có Công ty tự khai thác nguồn hàng, thị trờng xuất khẩu và chịu mọi chi phí rủi ro về kết quả hoạt động.

- Ưu điểm: Hình thức kinh doanh khắc phục đợc nhợc điểm của cả hai hình thức kinh doanh trên nh: Rất chủ động trong kinh doanh, tự mình có thể xâm nhập thị trờng, chính vì vậy có thể đáp ứng đợc nhu cầu thị trờng và gợi mở kích thích nhu cầu. Với phơng thức này, nếu Công ty tự tổ chức hoạt động kinh doanh tốt thì sẽ đem lại kết quả kinh doanh cao, phát huy khả năng sáng tạo của cán bộ công nhân viên, đặc biệt là có thể khẳng định đợc chỗ đứng của mình trên thị trờng. Do vậy mà trong những năm gần đây hình thức xuất khẩu trực tiếp đã và đang đợc Công ty quan tâm nhiều tới và xem việc nâng cao giá trị kim ngạch xuất khẩu trực tiếp trong tổng kim ngạch xuất khẩu chung của Công ty là một mục tiêu chiến lợc hàng đầu cần phải đạt đợc. Thực tế thì Công ty đang từng bớc hoàn thành chiến lợc đề ra của mình, nhìn lại vào thời điểm năm 1993 giá trị kim ngạch chỉ có 117.000USD, chiếm tỷ trọng 2%, còn vào năm 1995 là 150.000USD, chiếm tỷ trọng quá nhỏ là 0,1%. Nhng đến năm 2000 đã đạt tới giá trị kim ngạch là 3.322.000USD, chiếm tỷ trọng tới 18,2% và năm 2001 là 2.670.000USD chiếm 11,87%, đây là những con số rất đáng mừng.

Nhợc điểm: Trong điều kiện Công ty mới kinh doanh đợc mấy năm thì áp dụng phơng thức kinh doanh này là rất khó khăn cho điều kiện vốn sản xuất hạn chế am hiểu thị trờng may mặc thế giới hạn chế, uy tín về nhãn hiệu, tên Công ty còn xa lạ với khách hàng, sản phẩm may mặc còn đơn điệu, chất lợng cha cao. Do đó, Công ty áp dụng phơng thức gia công là phù hợp với thời gian đầu, nhng nó chỉ có tác dụng trong thời gian nhất định. Nếu Công ty không thực sự cố gắng đổi mới chuyển hớng kinh doanh khi đã có lực đẩy thì sẽ gặp rất khó khăn vì giá gia công ngày càng rẻ, ví dụ giá gia công 1 áo Jacket ba lớp từ 3,5USD xuống còn 2,5 USD thậm chí dới 1,5 USD do các Công ty trong nớc cạnh tranh với nhau tạo điều kiện cho nớc ngoài ép giá.

Việc thực hiện chiến lợc kinh doanh mua nguyên liệu, bán sản phẩm còn gặp khó khăn, sản phẩm sợi trong nớc cha đáp ứng đợc nhu cầu của thị trờng

thế giới. Nếu mua nguyên vật liệu ngoại nhập Công ty cần 1 lợng vốn lớn, trong khi vốn vay ngân hàng thì rất khó và lãi suất lại quá cao.

Để biết đợc khả năng của Công ty, từ đó đa ra những hình thức kinh doanh hợp lý nhất để nâng cao khả năng cạnh tranh của Công ty trên thị trờng may mặc nói chung. Tình hình xuất khẩu hàng may mặc của Công ty theo các phơng thức xuất khẩu một số năm qua nh sau:

Bảng 4. Kim ngạch xuất khẩu theo các phơng thức xuất khẩu

Năm

Kim ngạch XK hàng may

mặc

Xuất khẩu uỷ thác

Gia công xuất khẩu Xuất khẩu trực tiếp Giá trị (1000$) Tỷ trọng Giá trị (1000$) Tỷ trọng Giá trị (1000$) Tỷ trọng 1991 513 1992 2.631 1674 63,6 840 31,9 117 4,5 1993 8.379 4693 56 3519 42 167 2 1994 11.154 3859 34,6 6938 62,2 357 3,2 1995 13.475 5524 41 7951 59,9 150 0,1 1996 16.737 5858 35 10.192 60,9 687 4,1 1997 14.649 1907 33,5 9448 64,5 294 2 1998 21.488 4.555 21,2 16.094 74,9 839 3,9 1999 13.647 1.951 14.3 10.917 80 779 5,7 2000 18.172 2.350 12,9 12.500 68,8 3.322 18,2 2001 22.520 1.950 8,7 17.900 79,4 2.670 11,87

(Nguồn:Theo số liệu phòng kế toán )

Năm 1991, Công ty mới chính thức có hàng may mặc xuất khẩu, là mặt hàng mới nên kim ngạch xuất khẩu cha đáng kể. Với phơng thức kinh doanh chủ yếu nh trên thì tổng kim ngạch xuất khẩu năm 1991 mới đạt 513.000 USD và đến năm 1996 đạt 16.737.286 USD, năm 1998 đạt 21.488.250 USD và đến năm 2001 đạt 22.520.000 USD đã cho chúng ta thấy hàng may mặc đối với Công ty thực sự là mặt hàng có triển vọng phát triển.

Nhìn tổng quan thì trong 3 phơng thức xuất khẩu, gia công xuất khẩu vẫn chiếm u thế hơn rất nhiều, xuất khẩu trực tiếp có năm không có hoặc hầu nh không đáng kể.

Trong phơng thức xuất khẩu uỷ thác, Công ty chủ yếu nhận xuất khẩu uỷ thác cho cả doanh nghiệp không đợc quyền xuất khẩu trực tiếp (trớc đây) hoặc không đủ vốn, không có kinh nghiệp trong việc lựa chọn bạn hàng và đối tác điều kiện giao dịch kém, thậm chí cả những Công ty đợc giao cho quota, làm hàng xong nhng do điều kiện không cho phép nên cũng phải thông qua Công ty xuất khẩu tổng hợp I đứng tên xuất khẩu. Ngay từ những năm đầu, mới bớc vào hoạt động, Công ty đã nhận uỷ thác xuất khẩu với số lợng khá lớn với giá trị kim ngạch là 1.674.000 ( chiếm tới 63,3% trong tổng kim ngạch). Những năm sau đó, tỷ trọng này có xu hớng giảm dần nguyên nhân là do các doanh nghiệp đã thích nghi dần với việc sản xuất và xuất khẩu hàng may mặc, nó cũng không còn là mặt hàng mới mẻ nên khả năng chịu rủi ro cũng giảm bớt khi muốn thâm nhập vào thị trờng mới.

Quan trọng hơn là khi doanh nghiệp này đã đủ mạnh thì nó không còn muốn phụ thuộc vào Công ty khác, hơn nữa khi phải giao dịch phải thông qua 1 khâu trung gian thì sẽ có rất nhiều bất lợi cho nhiều bản thân doanh nghiệp cho dù chi phí uỷ thác thông thờng phải là cao nhng cái cơ bản là doanh nghiệp muốn hoạt động độc lập nếu có đủ khả năng. Đặc biệt là năm 1998, tỷ trọng xuất khẩu uỷ thác trong tổng kim ngạch giảm đáng kể, đó là do trong năm 1998 có rất nhiều thay đổi về quyền ngoại thơng. Tháng 3 năm 1998 thủ tớng chính phủ đã ban hành quyết định số 55-1998-QĐ_TTG cho phép tất cả các doanh nghiệp Việt Nam đợc tham gia trực tiếp vào hoạt động xuất nhập khẩu mà không cần đáp ứng bất kỳ một điều kiện gì ngoài việc tự đăng ký một loại hàng hoá của mình tại hải quan. Đến tháng 7 năm 1998, quy định này đợc áp dụng thêm cho nhập khẩu thông qua Nghị định 57/1998/NĐ-CP của Chính phủ hớng dẫn thực hiện luật thơng mại theo nghị định này kể từ ngày 1/9/1998 các doanh nghiệp đợc kinh doanh xuất khẩu theo nội dung đăng ký nội địa không phải xin giấy phép kinh doanh xuất nhập khẩu của bộ thơng mại nữa, chế độ phê duyệt hợp đồng và cấp giấy phép đối với các doanh nghiệp, đặc biệt là những xí nghiệp may mặc xuất khẩu vì từ bây giờ họ có thể kinh doanh trực tiếp với khách hàng mà không phải uỷ thác xuất khẩu do trớc đây không có quyền xuất

nhập khẩu trực tiếp. Tuy nhiên, chính điều này cũng là 1 khó khăn đối với Công ty và cũng thể hiện rõ bằng con số là năm 1998, tỷ trọng xuất khẩu uỷ thác chỉ còn 14,3 %. Kể từ những năm sau quyết định số 55/1998/QĐ-TTG của chính phủ ban hành vào tháng 3/1998, cụ thể là vào hai năm vừa qua( 2000-2001) thì tỷ trọng xuất khẩu uỷ thác vẫn tiếp tục giảm đáng kể và đến cuối năm 2001 thì chỉ còn 8,7%. Ngợc lại, tỷ trọng xuất khẩu trực tiếp lại tăng rất nhanh bởi vì giờ đây doanh nghiệp có thể trực tiếp kinh doanh với khách hàng mà không phải thông qua xuất khẩu uỷ thác. Do vậy mà tỷ trọng xuất khẩu trực tiếp năm 2000 đã lên tới 18,2% và năm 2001 là 11,87% (tuy năm 2001 có giảm hơn song con số này cũng là một dấu hiệu tốt).

Gia công xuất khẩu của Công ty luôn chiếm 1 tỷ trọng lớn và tăng dần theo các năm: Năm 1991 đạt 840.000 USD ~ 31,9% Năm 1992 đạt 3.519.000 USD ~ 42,0% Năm 1993 đạt 6.938.000 USD ~ 62,2% Năm 1994 đạt 7.951.000 USD ~ 59,0% Năm 1995 đạt 10.192.000 USD ~ 60,9% Năm 1996 đạt 9.448.000 USD ~ 64,5% Năm 1997 đạt 16.094.000 USD ~ 74.9% Năm 1998 đạt 10.917.000 USD ~ 80% Năm 1999 đạt 12.500.000 USD ~ 68,8% Năm 2000 đạt 17.900.000 USD ~ 79,4% Năm 2001 đạt 18.103.000 USD ~ 81,6%

Hầu hết các hợp đồng gia công của Công ty từ trớc tới nay đều là nớc ngoài bao tiêu toàn bộ sản phẩm. Nghĩa là gia công theo hình thức "nhận nguyên liệu và giao thành phẩm". Phía Công ty chỉ chịu chi phí giao nhận và chi phí bao bì đóng gói, sau khi giao thành phẩm cho bên đặt gia công thì thu phí gia công. Khi thực hiện gia công thờng có các chuyên gia nớc ngoài giám sát hoặc định vị trí kỹ thuật viên, có sai sót gì thỉ họ yêu cầu sửa ngay nên ít khi xảy ra tranh chấp về chất lợng. Tuy nhiên cũng không phải là không có trờng

hợp do sơ suất từ phía công nhân may, gây lỗi sản phẩm mà cả lô hàng đó Công ty phải nhận lại và bồi thờng cho bên nớc ngoài. Điều đó cũng gây thiệt hại không nhỏ cho Công ty về kinh tế và uy tín đối với khách hàng. Một đặc điểm nổi bật của gia công xuất khẩu của Công ty là các hợp đồng gia công chủ yếu tập trung vào một số Công ty của Hồng Kông, Đài Loan, Hàn Quốc và một số Công ty của EU song việc ký hợp đồng gia công với khách hàng EU thờng phải qua môi giới của các Công ty Đài Loan, Hàn Quốc và Hồng Kông.

Ngoài hoạt động gia công xuất nhập khẩu chiếm một tỷ trọng lớn thì xuất khẩu trực tiếp cũng đóng góp một phần vào tăng lợi nhuận cho Công ty. Từ khi hoạt động cho tới nay, lợng may mặc xuất khẩu trực tiếp là rất ít nói chung là không đáng kể. Mặt hàng xuất khẩu chủ yếu là quần soóc, áo lót trong, quần áo

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nhằm đẩy mạnh xuất khẩu hàng may mặc tại Công ty Xuất nhập khẩu Tổng hợp I (Trang 53 - 63)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(95 trang)
w