Củng cố, tăng cờng hệ thống kênh phân phối hàng hoá:

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nhằm đẩy mạnh xuất khẩu hàng may mặc tại Công ty Xuất nhập khẩu Tổng hợp I (Trang 100 - 104)

II- Một số giải pháp chủ yếu để đẩy mạnh xuất khẩu hàng

4- Củng cố, tăng cờng hệ thống kênh phân phối hàng hoá:

Trong hoạt động xuất khẩu, Công ty sử dụng kênh phân phối gián tiếp, chủ yếu là kênh dài, hiện tại kênh phân phối của Công ty còn yếu. Về lâu dài, với mục đích đẩy mạnh xuất khẩu hàng may mặc, Công ty cần thiết lập một kênh phân phối đảm bảo hàng hoá từ nơi sản xuất đến nơi tiêu thụ nhanh nhất, an toàn, giữ chất lợng hàng hoá, giúp lu thông tiêu thụ nhanh, thu tiền kịp thời.

Những năm qua, mọi giao dịch của Công ty chủ yếu qua trung gian, sản phẩm của Công ty phải phân phối bằng nhãn hiệu của Công ty trung gian, sau một thời gian khi đã có đợc tiềm lực đủ mạnh Công ty phải tìm mọi cách gây lại tiếng bằng nhãn hiệu của Công ty mình và trên chính sản phẩm của mình. Đó là vấn đề hết sức khó khăn bởi vì để ghi nhớ một nhãn hiệu mới trong tâm trí ngời tiêu dùng thì rất khó khăn nhng xoá mờ và thay bằng nhãn hiệu khác thì càng khó hơn. Chuyển từ phơng pháp phân phối gián tiếp sang phân phối trực tiếp

khó và mất nhiều thời gian hơn là ngay từ đầu xây dựng kênh phân phối trực tiếp. Để tiến tới xuất khẩu trực tiếp là chủ yếu trớc hết phải:

- Có biện pháp trực tiếp với các khách hàng tại thị trờng chính, không qua trung gian nh hiện nay.

- Tăng cờng hình thức “Bán nguyên liệu, thu mua thành phẩm” trong gia công xuất khẩu. Nên sử dụng hình thức chỉ mua của nớc đặt gia công nguyên liệu chính còn vật liệu phụ mình tự lựa chọn bạn hàng cung ứng để mua giá rẻ hơn.

- Từ hai vấn đề trên, Công ty sẽ học đợc cách tiếp cận thị trờng, nghiên cứu mẫu mã của họ để từng bớc xây dựng sản phẩm cho Công ty.

- Đẩy mạnh sản xuất để cung ứng hàng cho thị trờng nội địa, phải xem đây là trận địa chính để hỗ trợ cho xuất khẩu.

Vì vậy, trớc mắt Công ty nên hạn chế xây dựng kênh phân phối gián tiếp, đặc biệt không nên sử dụng mạng lới trung gian quá dài, nó sẽ làm cho mối liên kết trong khâu trung gian kém, từ đó sẽ làm giảm sức cạnh tranh của chính sản phẩm của Công ty. Cố gắng từng bớc xây dựng kênh phân phối trực tiếp, cho dù lúc đầu có không hiệu quả bằng sử dụng kênh phân phối gián tiếp. Để làm đợc điều đó Công ty nên nghiên cứu và thành lập các trung tâm giới thiệu sản phẩm, tổ chức buôn bán và bán lẻ tại các thị trờng mục tiêu nớc ngoài theo các phơng thức kinh doanh linh hoạt, đồng thời thông qua trung gian phân phối các hãng kinh doanh nớc ngoài. Trong nớc, Công ty nên trực tiếp giới thiệu sản phẩm đến tận tay ngời tiêu dùng thông qua trung tâm phân phối sản phẩm, đồng thời đa dạng hoá kênh phân phối, sử dụng các thành phần kinh tế nhằm tổ chức lu thông suốt từ sản xuất tới tiêu dùng, từ thành phố tới nông thôn, vùng sâu, vùng xa, ...

5- Tăng cờng liên doanh với các Công ty sản xuất và kinh doanh xuất khẩu

- Trong điều kiện nền kinh tế chính trị ở Việt Nam hiện nay, Nhà nớc thực hiện chính sách mở cửa nền kinh tế, mở rộng quan hệ kinh tế đối ngoại, nhiều nhà kinh doanh nớc ngoài đã tìm tới Việt Nam, ngợc lại nhiều nhà kinh

doanh Việt Nam cũng đã mở rộng hoạt động ra thị trờng ngoài nớc. Việc thành lập liên doanh sẽ giúp cho hai bên khắc phục những thiếu hụt mà nếu kinh doanh độc lập các bên khó tránh khỏi.

Do vậy hình thức liên doanh sẽ tạo cho Công ty cơ hội để thu hút vốn, giải quyết công ăn việc làm, tăng cờng hàng hoá xuất khẩu và hạn chế rủi ro. Hơn nữa liên doanh còn là điều kiện tốt để Công ty học hỏi kinh nghiệm quản lý kinh doanh của nớc ngoài. Đặc biệt trong điều kiện hiện nay hoạt động xuất khẩu không chỉ độc quyền với các đơn vị kinh doanh ngoại thơng thì việc liên doanh sẽ giúp cho Công ty khẳng định đợc chỗ đứng của mình.

- Tích cực tìm kiếm bạn hàng làm gia công xuất khẩu sang Mỹ: Khi đợc hởng chế độ tối huệ quốc, hàng may mặc có xuất xứ từ Việt Nam xuất khẩu sang Mỹ sẽ đợc miễn thuế. Do vậy, yếu tố giá cả đóng vai trò quan trọng trong việc đẩy mạnh xuất khẩu hàng may mặc của Công ty nói riêng và của Việt Nam nói chung. Nhận định tình hình trên, Công ty đang tích cực tìm kiếm khách hàng làm gia công sang Mỹ với mục đích nâng cao hiệu quả của Công ty. Thực vậy, với việc miễn thuế nhập khẩu đối với hàng may mặc có xuất xứ từ Việt Nam sẽ giảm đợc chi phí vào giá thành sản phẩm. Mặc khác, giá bán tại thị tr- ờng Mỹ không đợc hạ giá quá mức cho phép để việc cạnh tranh trên thị trờng đ- ợc cân bằng. Nó sẽ là cơ sở tốt để Công ty nâng giá gia công, đem lại hiệu quả kinh tế lớn hơn.

- Quan hệ với ngời cung cấp nguyên liệu phụ: Từ trớc tới nay, khi tiến hành hoạt động gia công Công ty phải nhập khẩu hầu hết nguyên liệu phụ theo điều kiện CIF tại Hải Phòng, ... Do vậy, thực tế Công ty chỉ thu đợc phí gia công gồm: cắt may, cắt, là, khoản thu này đợc sinh ra từ lao động sống của công nhân nên lợi nhuận mà Công ty thu đợc không đáng là bao. Để hoạt động gia công đem lại hiệu quả cao hơn Công ty đang từng bớc đảm nhận thêm khâu cung cấp phụ liệu, một mặt hoạt động này tạo thêm việc làm cho Công ty, mặt khác sẽ sinh ra số lợi nhuận bằng số chênh lệch giữa giá mua và giá bán. Trong các năm tới, Công ty cần có kế hoạch nâng dần giá trị phụ liệu do Công ty cung cấp đến năm 2002 chiếm tỷ trọng 60%. Để hoàn thành chỉ tiêu này, Công ty

phải chủ trơng mở rộng mối quan hệ với các doanh nghiệp cung cấp phụ liệu, mối quan hệ này đang từng bớc đợc Công ty xây dựng vững chắc và ngày càng mở rộng mối quan hệ với các xí nghiệp sản xuất trong nớc. Điều này đang mở ra một giai đoạn phát triển mới cho Công ty đó là sản xuất kinh doanh dới hình thức mua nguyên liệu bán thành phẩm về hàng may mặc cho khách nớc ngoài.

Trên đây là một số biện pháp cơ bản nhằm đẩy mạnh xuất khẩu mặt hàng may mặc tại Công ty xuất nhập khẩu tổng hợp I. Để thực hiện tốt các biện pháp trên thì nhất thiết Công ty phải thành lập một bộ phận chuyên trách các hoạt động Marketing. Do may mặc là hoạt động chủ chốt của Công ty nên bộ phận Marketing phải xác định rõ chức năng của mình:

* Nghiên cứu nhu cầu, chất lợng, giá cả. * Nghiên cứu mua bán các yếu tố.

* Nghiên cứu phân phối, tiêu thụ.

* Nghiên cứu quảng cáo, yểm trợ, xúc tiến bán hàng. * Nghiên cứu các chế độ chính sách của Nhà nớc.

Từ đó chuẩn bị kế hoạch nghiên cứu, cử cán bộ tham gia nghiên cứu; xác định thời gian chuẩn bị, thời gian bắt đầu và kết thúc; chuẩn bị và lựa chọn các tài liệu tham khảo; lập kế hoạch cho việc nghiên cứu thị trờng. Việc thiết lập bộ phận Marketing tạo nhiều điều kiện thuận lợi cho hoạt động kinh doanh của Công ty. Tuy nhiên bên cạnh đó còn rất nhiều khó khăn:

- Mới thâm nhập vào thị trờng, lại hoạt động chủ yếu trong lĩnh vực gia công và xuất khẩu ủy thác, Công ty cha có sản phẩm mang nhãn mác của mình nên chắc chắn trong thời gian đầu do Công ty ít kinh nghiệm nên công tác Marketing sẽ đạt kết quả không cao.

- Để hoạt động Marketing của Công ty đợc tốt thì cán bộ Marketing phải luôn luôn bám sát thị trờng, nhng các đại diện các Công ty ở nớc ngoài ít, khả năng tài chính của Công ty còn yếu nên không thể cử cán bộ ra nớc ngoài khảo sát thị trờng một cách thờng xuyên. Do vậy, công việc nghiên cứu của bộ phận này tơng đối khó khăn và phức tạp.

Khó khăn trớc mắt thì còn nhiều, nhng tôi tin chắc rằng thiết lập đợc bộ phận này, đầu t cho hoạt động Marketing có hiệu quả thì việc đẩy mạnh xuất khẩu hàng may mặc của Công ty cũng nh việc nâng cao đợc khả năng cạnh tranh về mặt hàng này của Công ty đối với các doanh nghiệp trong và ngoài nớc là điều có thể thực hiện đợc trong tầm tay.

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nhằm đẩy mạnh xuất khẩu hàng may mặc tại Công ty Xuất nhập khẩu Tổng hợp I (Trang 100 - 104)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(95 trang)
w