Thực trạng và đề xuất một số giải pháp nhằm tăng cường hiệu quả các dự án hỗ trợ phát triển chính thức (ODA) trong lĩnh vực y tế

16 625 1
Thực trạng và đề xuất một số giải pháp nhằm tăng cường hiệu quả các dự án hỗ trợ phát triển chính thức (ODA) trong lĩnh vực y tế

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Thực trạng và đề xuất một số giải pháp nhằm tăng cường hiệu quả các dự án hỗ trợ phát triển chính thức (ODA) trong lĩnh vực y tế

B GIO DC V O TO B Y T VIN V SINH DCH T TRUNG NG trần thị giáng hơng thực trạng đề xuất một số giải pháp nhằm tăng cờng hiệu quả các dự án hỗ trợ phát triển chính thức (ODA) trong lĩnh vực y tế Chuyờn ngnh: Vệ sinh học xã hội tổ chức y tế Mó s: 62.72.73.15 TểM TT LUN N TIN S Y HC H NI, 2009 Cụng trỡnh c hon thnh ti VIN V SINH DCH T TRUNG NG CN B HNG DN KHOA HC: 1. GS. TS. Trơng Việt Dũng 2. TS. Nguyễn Hoàng Long Phản biện 1: PGS.TS. Phạm Thành Dung Học viện Chính trị Hành chính quốc gia Hồ Chí Minh Phản biện 2: PGS.TS. Đào Văn Dũng Học viện Quân Y Phản biện 3: PGS.TS. Nguyễn Thị Kim Chúc Trờng Đại học Y Hà Nội Luận án đợc bảo vệ trớc Hội đồng chấm luận án TS cấp nhà nớc họp tại Viện Vệ sinh Dịch tễ Trung ơng Cú th tỡm lun ỏn ti: Th vin Quc gia Th vin Vin V sinh Dch t Trung ng CC CễNG TRèNH KHOA HC CễNG B LIấN QUAN N LUN N 1. Trần Thị Giáng Hơng (2004), Nghiên cứu tổng quan về các nguồn viện trợ nớc ngoài trong lĩnh vực y tế từ 1991 2000, Tạp chí Y học thực hành, số 475, tháng 4. 2004, Hà Nội. 2. Trần Thị Giáng Hơng (2008), Nghiên cứu đánh giá về thực trạng tiếp nhận quản lý viện trợ nớc ngoài trong lĩnh vực y tế, Tạp chí Y học thực hành, số 605 tháng 4. 2008, Hà Nội. 3. Trần Thị Giáng Hơng, Trơng Việt Dũng (2008), Viện trợ nớc ngoài trong lĩnh vực y tế 1991 2007, Tạp chí Y học Dự phòng, số 3 (95), tháng 5. 2008, Hà Nội. 1 Đặt vấn đề Trong gần hai thập kỷ qua, kể từ khi thực hiện đờng lối đối ngoại của Đảng Nhà nớc ta là mở rộng quan hệ hợp tác với các nớc trên thế giới, đa phơng hóa, đa dạng hoá quan hệ hợp tác quốc tế với các nớc, các tổ chức quốc tế, các tổ chức phi chính phủ nớc ngoài, y tếmột trong những lĩnh vực nhận đợc nhiều quan tâm hỗ trợ của các nhà tài trợ quốc tế. Viện trợ nớc ngoài cho lĩnh vực y tế đã bù đắp vào nguồn ngân sách còn hạn hẹp của nhà nớc chi cho lĩnh vực y tế đóng góp tích cực vào công tác chăm sóc bảo vệ sức khỏe nhân dân. Các hình thức viện trợ cũng hết sức đa dạng phong phú, gồm các nguồn viện trợ không hon lại từ chính phủ các nớc, các tổ chức quốc tế nguồn vốn vay u đãi từ các tổ chức tiền tệ quốc tế (WB, ADB) các nớc. Hàng năm, Nhà nớc đầu t khoảng 5% - 6% ngân sách cho các hoạt động sự nghiệp y tế. Trong bối cảnh hiện nay khi nhu cầu chăm sóc sức khỏe nhân dân ngày một tăng, với nguồn NSNN còn hạn hẹp, ngành y tế gặp nhiều khó khăn thách thức thì nguồn viện trợ nớc ngoài cho ngành y tếý nghĩa rất lớn đóng một vai trò quan trọng. Việc đánh giá thực trạng viện trợ nớc ngoài trong lĩnh vực y tếmột nhu cầu cần thiết nhằm mục đích giúp cho các nhà hoạch định chính sách các cơ quan tiếp nhận viện trợ sử dụng một cách tối u nhất nguồn lực quí báu này. Nghiên cứu này tập trung vào loại hình Hỗ trợ phát triển chính thức (Official Development Assistance - ODA). Đề tài nghiên cứu: Thực trạng đề xuất một số giải pháp nhằm tăng cờng hiệu quả các dự án hỗ trợ phát triển chính thức (ODA) trong lĩnh vực y tế đợc tiến hành với các Mục tiêu sau: 1- Mô tả thực trạng phân tích xu hớng biến động các nguồn ODA trong lĩnh vực y tế giai đoạn từ 1991 - 2007. 2 2- Xác định một số yếu tố ảnh hởng đến kết quả thực hiện của các dự án viện trợ ODA cho lĩnh vực y tế. Những đóng góp mới của Luận án: Đây là đề tài mới, từ trớc tới nay cha có các công trình nghiên cứu phân tích tổng thể hệ thống về đặc trng của nguồn ODA cho lĩnh vực y tế. Phạm vi nghiên cứu của đề tài này bao gồm 258 dự án ODA trong lĩnh vực y tế, không chỉ bó hẹp trong các dự án do Bộ Y tế là cơ quan chủ quản. Đề tài đã góp phần phản ánh đầy đủ, toàn diện, tổng thể về thực trạng ODA trong lĩnh vực y tế giai đoạn từ 1991 - 2007, phân tích một số yếu tố ảnh hởng đến kết quả thực hiện của các dự án ODA đề xuất một số giải pháp làm cơ sở khoa học cho các cơ quan quản lý trong việc hoạch định các chính sách, chiến lợc tiếp nhận sử dụng hiệu quả nguồn lực này. Về cấu trúc của luận án: Luận án dày 148 trang (không kể phụ lục) chia làm 4 chơng gồm đặt vấn đề tổng quan 43 trang, đối tợng phơng pháp nghiên cứu 09 trang, kết quả nghiên cứu 61 trang, bàn luận 29 trang, kết luận kiến nghị 5 trang, danh sách các bài báo 1 trang. Luận án có 161 tài liệu tham khảo trong đó có 97 tài liệu tiếng Việt 64 tài liệu tiếng Anh. Có 44 bảng số liệu, 33 biểu đồ đồ. Chơng I. Tổng quan 1.1.Tổng quan về nguồn hỗ trợ phát triển chính thức (ODA) 1.1.1. Định nghĩa về nguồn hỗ trợ phát triển chính thức Theo Ngân hàng Thế giới, ODA là khoản tài trợ hoặc giải ngân vốn vay u đãi (sau khi đã trừ phần trả nợ) đợc cung cấp bởi các cơ quan chính thức của các nớc thuộc Uỷ ban phát triển OECD, một số quốc gia tổ chức đa phơng khác nh Ngân hàng Thế giới vì mục đích phát triển. Viện trợ quân sự không đợc tính vào khái niệm này. 3 ODA bao gồm các khoản viện trợ không hoàn lại, khoản vốn vay u đãi đã giải ngân trừ đi khoản nợ đã thanh toán (còn gọi là vốn ODA đơn thuần) do cơ quan chính thức của Chính phủ các nớc các Tổ chức quốc tế cung cấp phục vụ cho công cuộc phát triển kinh tế, xã hội của nớc tiếp nhận viện trợ. Từ chính thức'' đợc sử dụng trong khái niệm này để phân biệt với các khoản tài trợ của các tổ chức t nhân nh các công ty, doanh nghiệp hoặc các tổ chức phi chính phủ (NGO) nớc ngoài. 1.1.2. Các hình thức cung cấp ODA bao gồm: 1.1.2.1. Viện trợ không hoàn lại: là hình thức cung cấp ODA của nhà tài trợ mà không yêu cầu chính phủ tiếp nhận phải hoàn trả lại. Viện trợ không hoàn lại đợc u tiên sử dụng cho những chơng trình, dự án thuộc các lĩnh vực: xoá đói giảm nghèo, y tế, dân số phát triển, giáo dục, phát triển nguồn nhân lực, các vấn đề xã hội khác. 1.1.2.2. ODA vay u đi: hay còn gọi là tín dụng u đãi: là khoản vay với các điều kiện u đãi về lãi suất, thời gian ân hạn thời gian trả nợ, bảo đảm yếu tố không hoàn lại (hay còn gọi là thành tố hỗ trợ) đạt ít nhất 35% đối với các khoản vay có ràng buộc 25% đối với các khoản vay không ràng buộc. 1.1.2.3. ODA vay hỗn hợp: là các khoản viện trợ không hoàn lại hoặc khoản vay u đãi đợc cung cấp đồng thời với các khoản tín dụng thơng mại, nhng tính chung lại có thành tố hỗ trợ đạt ít nhất 35% đối với các khoản vay có ràng buộc 25% đối với các khoản vay không ràng buộc. Thành tố hỗ trợ là tỷ lệ phần trăm giá trị danh nghĩa của khoản vay phản ánh mức u đãi của khoản vay ODA. 1.1.2.4. Hợp tác kỹ thuật: bao gồm các dự án, chơng trình tập trung vào việc đào tạo nguồn nhân lực, cử chuyên gia/ cán bộ có trình độ chuyên môn kỹ thuật giỏi, có kinh nghiệm giúp chuyển giao công 4 nghệ, nâng cao trình độ cho cán bộ nớc nhận viện trợ, tổ chức các hội nghị, hội thảo chia sẻ kinh nghiệm, các lớp tập huấn đào tạo ngắn hạn, dài hạn ở trong ngoài nớc nhằm nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ, trình độ quản lý cho đội ngũ cán bộ nớc nhận viện trợ. 1.1.3. Các phơng thức cơ bản cung cấp ODA gồm có: 1.1.3.1. Hỗ trợ theo dự án: Đây là phơng thức cung cấp ODA chủ yếu đợc các nhà tài trợ áp dụng trong thời gian qua. Dự án bao gồm dự án đầu t dự án hỗ trợ kỹ thuật. 1.1.3.2. Hỗ trợ theo ngành: là phơng thức cung cấp ODA, theo đó các nhà tài trợ dựa vào chơng trình phát triển của một ngành, một lĩnh vực để hỗ trợ một cách đồng bộ, bảo đảm sự phát triển bền vững hiệu quả của ngành lĩnh vực đó. 1.1.3.3. Hỗ trợ ngân sách: là phơng thức cung cấp ODA theo đó các khoản hỗ trợ ODA không gắn với một hay một số dự án cụ thể mà đợc chuyển trực tiếp vào ngân sách của Nhà nớc, đợc quản lý sử dụng theo các quy định thủ tục ngân sách của Việt Nam. 1.1.4. Các tổ chức cơ quan cung cấp ODA Các cơ quan cung cấp ODA có thể phân thành 03 nhóm chính: * Nhóm các tổ chức tài chính: Ngân hàng quốc tế: IMF, WB, ADB Ngân hàng hợp tác phát triển song phơng nh: JBIC, KfW * Nhóm các Tổ chức Quốc tế các tổ chức Liên quốc gia bao gồm UNDP, UNFPA, WHO, UNICEF, UNAIDS, Cộng đồng Châu Âu * Nhóm các cơ quan hợp tác phát triển song phơng của các nớc phát triển nh SIDA, JICA, USAID, CIDA, NORAD, DFID, AusAID, DANIDA 1. 2. Tổng quan về tài chính y tế: 1.2.1. Các nguồn tài chính y tế: xét về tổng thể, ngành y tế có 02 nguồn cung cấp tài chính cơ bản bao gồm nguồn chi tiêu công nguồn 25 2- Bộ Y tế Bộ Kế hoạch Đầu t cần tăng cờng tổ chức các khoá đào tạo, tập huấn về thể chế quản lý sử dụng ODA cho các đơn vị trong ngành y tế. Triển khai trên diện rộng đào tạo quản lý dự án chuyên nghiệp, kiện toàn tổ chức đầu mối quản lý sử dụng ODA ở các cấp. 3- Bộ Y tế, Bộ Tài chính, UBND các tỉnh thành phố tiếp nhận dự án ODA cần đảm bảo cung cấp đầy đủ đúng tiến độ vốn đối ứng cho các dự án ODA trong lĩnh vực y tế. 4- Các nhà tài trợ cần điều chỉnh các thủ tục ODA cho hài hòa phù hợp với thủ tục của phía Việt Nam. Tránh tình trạng áp đặt ý muốn của nhà tài trợ đối với đơn vị tiếp nhận dự án. 5- Các nhà tài trợ Bộ KH&ĐT, Bộ Tài chính cần sớm có sự thống nhất về khung theo dõi, đánh giá dự án chung giữa các nhà tài trợ phía Chính phủ Việt Nam. 6- Các đơn vị tiếp nhận viện trợ cần tăng cờng năng lực cho cán bộ quản lý thực hiện dự án, bao gồm năng lực quản lý dự án trình độ ngoại ngữ. Tăng cờng tinh thần làm chủ trách nhiệm đối với các dự án do đơn vị mình quản lý. 7- Thí điểm áp dụng một số phơng thức viện trợ mới: Việc chuyển đổi mô hình viện trợ cần đợc thực hiện từng bớc đồng thời với những nghiên cứu đánh giá tác động của sự chuyển đổi này các hoạt động nâng cao năng lực cán bộ năng lực của hệ thống y tế nói chung nhằm đảm bảo việc áp dụng mô hình quản lý viện trợ mới sẽ đem lại những hiệu quả tích cực. 24 1.5. Phân bố ODA theo cấp độ trung ơng/địa phơng theo các vùng kinh tế: kinh phí ODA đầu t cho tuyến trung ơng chiếm 20,9%, cho địa phơng chiếm 61,1%. Khi xét trên khía cạnh các dự án đầu t theo vùng miền, nghiên cứu cho thấy đầu t theo các vùng kinh tế cha cân đối, vùng khó khăn nhận đợc ít viện trợ hơn so với các vùng khác. 1.6. Tiến độ dự án: số lợng dự án chậm tiến độ chiếm 15,7%, nhng kinh phí giải ngân chậm tiến độ chiếm tới 41,1%. 2. Một số yếu tố ảnh hởng đến kết quả thực hiện các dự án ODA bao gồm: Giai đoạn chuẩn bị thiết kế dự án tiến hành chậm, qua nhiều khâu tốn nhiều thời gian; Việc chuẩn bị dự án đôi khi chịu sự chi phối của nhà tài trợ; Cha hài hòa các thủ tục ODA: Các thủ tục của nhà tài trợ không thống nhất hài hòa với phía Việt Nam; Chậm chễ trong giải ngân; Năng lực quản lý thực hiện dự án hạn chế của phía nhận tài trợ; Chất lợng của các chuyên gia t vấn quốc tế; Sự hiện diện quá mức của nhà tài trợ trong quá trình thực hiện dự án/ chơng trình; Vớng mắc trong việc đảm bảo vốn đối ứng từ phía Việt Nam; Thiếu khuyến khích về mặt tài chính cho cán bộ phía nhận tài trợ tham gia; Theo dõi, đánh giá dự án/ chơng trình còn nhiều hạn chế. Kiến nghị 1- Bộ Y tế cần xây dựng cơ sở dữ liệu đầy đủ cập nhật về các chơng trình, dự án viện trợ ODA trong lĩnh vực y tế trong phạm vi cả nớc. Xây dựng bản đồ viện trợ trên phạm vi các vùng miền, trong các lĩnh vực khác nhau để có thể cân đối việc phân bổ kinh phí giữa nguồn NSNN, nguồn ODA các nguồn tài chính y tế khác một cách hợp lý. 5 chi tiêu t cho y tế. Nguồn chi tiêu công cho y tế: là các khoản chi thờng xuyên đầu t của Nhà nớc cung cấp cho dịch vụ chăm sóc sức khoẻ (CSSK) các dịch vụ có liên quan đến CSSK chủ yếu là từ Ngân sách nhà nớc (NSNN), gồm ngân sách trung ơng ngân sách địa phơng. Ngoài ra chi cho y tế công ở Việt Nam còn gồm: chi của BHYT xã hội, nguồn viện trợ nớc ngoài (chủ yếu là nguồn hỗ trợ phát triển chính thức cho ngành y tế nguồn hỗ trợ từ các tổ chức Phi Chính phủ). Nguồn chi tiêu t: Là các khoản chi do cá nhân, hộ gia đình, chi trả trực tiếp cho nhà cung ứng dịch vụ khi ốm đau sử dụng dịch vụ khi mua thuốc các vật t thiết bị liên quan đến sức khỏe. 1.2.2. Mức độ chi ngân sách nhà nớc cho y tế Trong những năm gần đây, nhà nớc ta đã chi nhiều hơn cho đầu t phát triển sự nghiệp kinh tế - xã hội: ngân sách nhà nớc cho y tế cũng đợc cải thiện đáng kể, từ xấp xỉ 60.000 đồng/ngời năm 1997 lên khoảng 120.000 đồng/ngời năm 2004 (tơng đơng 7,4 USD/ngời/năm). Mặc chi NSNN cho y tế đã có nhiều tiến triển trong vài năm gần đây, song so với mặt bằng chung của các nớc trong khu vực, chi từ NSNN cho y tế tại Việt Nam vẫn còn ở mức khiêm tốn. Báo cáo phát triển thế giới năm 2004 cho biết vào năm 2001 chi tiêu cho y tế từ ngân sách nhà nớc so với GDP tại các nớc châu á Thái Bình dơng trung bình là 1,8%. Tỉ lệ chi từ NSNN cho y tế của Việt Nam năm 2007 chiếm 6,4% tổng chi NSNN, tơng đơng 1,6% GDP. So với Trung Quốc tỉ lệ kinh phí nhà nớc trong chi tiêu tại cácsở y tế công rất thấp (5%-10%) thì chi NSNN cho y tế trên tổng chi tiêu cho y tế là 37,2% vẫn cao hơn nhiều so với tỉ lệ này ở nớc ta là 28,5%. 6 CHƯƠNG II: ĐốI TƯợNG PHƯƠNG PHáP NGHIÊN CứU 2.1. Đối tợng nghiên cứu: 1. Số liệu thống kê các dự án ODA trong lĩnh vực y tế đã đang thực hiện do Bộ Kế họach Đầu t (KH&ĐT) tổng hợp từ các Bộ ngành, các cơ quan liên quan các địa phơng trong cả nớc trong giai đoạn từ 1991 tính đến 30/6/2007; Các văn bản báo cáo chính thức, tài liệu, số liệu thống kê về viện trợ của Tổng cục Thống kê, Bộ Y tế, các Tổ chức Liên hợp quốc, các tổ chức Ngân hàng, các Cơ quan Hợp tác phát triển của các nớc hoạt động tại Việt Nam trong các năm qua; Số liệu thống kê về phân bổ NSNN của Tài khoản y tế quốc gia Niên giám thống kê y tế từ 1991 đến 2006. 2. Các cán bộ quản lý thực hiện các dự án ODA do Bộ Y tế chủ quản tại Bộ Y tế một số đơn vị trực thuộc Bộ. 2.2. Phơng pháp nghiên cứu 2.2.1. Thiết kế nghiên cứu Nghiên cứu định lợng: Hồi cứu các số liệu về các dự án ODA trong lĩnh vực y tế giai đoạn từ 1991 2007. Nghiên cứu định tính: Phỏng vấn sâu các cán bộ quản lý thực hiện các dự án ODA do Bộ Y tế là cơ quan chủ quản trong giai đoạn từ 1996 - 2000 giai đoạn từ 2001 - 2005. 2.2.2. Cỡ mẫu phơng pháp chọn mẫu Với nghiên cứu định lợng: Toàn bộ 258 dự án ODA trong lĩnh vực y tế do Bộ KH&ĐT thống kê từ năm 1991 đến tháng 6 năm 2007 đã đang đợc triển khai. Với nghiên cứu định tính: Chọn mẫu chủ đích: 20 cán bộ quản lý thực hiện của 10 dự án ODA đã kết thúc (mỗi dự án 2 ngời: 1 cán bộ quản lý một cán bộ thực hiện), thuộc các loại hình viện 23 Kết luận 1. Thực trạng xu hớng biến động của các nguồn hỗ trợ phát triển chính thức trong giai đoạn từ 1991 2007: 1.1. Tổng số dự án cho lĩnh vực y tế là 258 dự án với tổng kinh phí là 1.543,07 triệu USD, trong đó Bộ Y tế trực tiếp quản lý 137 dự án với tổng kinh phí 1.114,93 triệu USD, chiếm 72,4% tổng kinh phí ODA cho lĩnh vực y tế. Tỷ lệ viện trợ không hoàn lại trong tổng kinh phí ODA là 57%, vốn vay chiếm 25,6% hỗn hợp chiếm 17,6%. Viện trợ từ các tổ chức song phơng chiếm 43%, các tổ chức tài chính đa phơng chiếm 37%, tổ chức quốc tế chiếm 20%. 1.2. Kinh phí viện trợ không hoàn lại có xu hớng giảm xuống, nguồn vốn vay có xu hớng tăng lên. Viện trợ của các tổ chức quốc tế giảm rõ rệt trong khi nguồn ODA từ các ngân hàng tài chính đa phơng tăng lên đáng kể. Viện trợ từ các tổ chức song phơng cũng có xu hớng giảm dần. 1.3. Kinh phí ODA tập trung vào những lĩnh vực chính sau: lĩnh vực YTDP (31,8%), lĩnh vực KCB (24,5%), tăng cờng y tếsở (21,6%), lĩnh vực SKSS, DS-KHHGĐ (15,8%) lĩnh vực chính sách y tế đào tạo cán bộ (6,3%). 1.4. Tình hình phân bố ODA cho một số lĩnh vực chính: Trong lĩnh vực phòng chống HIV/AIDS, các dự án do Bộ Y tế quản lý chiếm 80%. Kinh phí dành cho chơng trình phòng chống HIV/AIDS chiếm 27,8% trong tổng kinh phí ODA dành cho YTDP. Lĩnh vực chính sách y tế đào tạo nguồn nhân lực chỉ chiếm 6,3% tổng kinh phí ODA, nhng lại cao gấp 1,69 lần so với nguồn kinh phí nhà nớc dành cho lĩnh vực này trong giai đoạn 2001-2005. Đầu t ODA cho một số lĩnh vực trọng tâm u tiên của ngành còn quá ít, cha tơng xứng với mức độ u tiên của ngành trong giai đoạn hiện nay 22 đồ 4.33. Các yếu tố phát sinh trong giai đoạn thực thi ảnh hởng đến kết quả thực hiện dự án 7 trợ khác nhau đã đợc triển khai trong giai đoạn từ 1996 2000 từ 2001 2005 do Bộ Y tế là cơ quan chủ quản. 2.2.3. Thông tin chính cần thu thập A. Với nghiên cứu định lợng Phân bổ số lợng kinh phí của các dự án theo - Nhóm cơ quan chủ quản; - Tính chất ODA;- Nhóm nhà tài trợ; - Loại hình hỗ trợ;- Lĩnh vực hỗ trợ - Phân tích trong từng lĩnh vực: Y tế dự phòng (YTDP), bệnh viện - Chu kỳ dự án;- Tiến độ giải ngân;- Phân bố ODA theo vùng, miền; So sánh tỷ trọng ODA với NSNN Một số chỉ số quan trọng: - Phân bố kinh phí ODA qua các giai đoạn tính theo năm ký kết theo trung bình năm. - Tỷ trọng giữa nguồn ODA nguồn NSNN - Kinh phí ODA của tất cả các giai đoạn của từng giai đoạn - Tỷ trọng kinh phí ODA so với nguồn ngân sách nhà nớc = Kinh phí ODA x 100%/ Nguồn NSNN thuần B. Nghiên cứu định tính: Phần nghiên cứu định tính tập trung thu thập các nhóm thông tin sau: 1. Đánh giá kết quả thực hiện của các dự án viện trợ nhìn từ góc độ của các nhà quản lý dự án của cán bộ thực hiện dự án 2. Những khó khăn, vớng mắc, gánh nặng mà nhà tài trợ gặp phải trong quá trình tiếp nhận các dự án, chơng trình viện trợ 3. Những khó khăn, vớng mắc, gánh nặng mà các đơn vị thực hiện dự án gặp phải trong quá trình thực hiện dự án, chơng trình viện trợ 4. Những hiểu biết quan điểm của các nhà quản lý các cán bộ thực hiện dự án về các phơng thức tiếp nhận viện trợ mới nh: cách tiếp cận theo ngành; hỗ trợ ngân sách. 8 2.3. Công cụ thu thập số liệu 2.3.1. Nghiên cứu định lợng: Bảng biểu thu thập thông tin số liệu sẵn có về dự án ODA tại Việt Nam. Bảng biểu thu thập số liệu về NSNN dành cho y tế qua các năm. 2.3.2. Nghiên cứu định tính: Bản hớng dẫn phỏng vấn sâu các cán bộ tham gia quản lý thực hiện các dự án ODA đã đợc triển khai do Bộ Y tế làm cơ quan chủ quản. 2.4. Kỹ thuật thu thập số liệu Nghiên cứu định lợng: Các biểu mẫu thống kê do Bộ KH&ĐT xây dựng áp dụng với tất cả các dự án ODA trong tất cả các lĩnh vực y tế đợc tiếp nhận viện trợ. Nghiên cứu định tính: Phỏng vấn sâu các đối tợng là các cán bộ tham gia quản lý thực hiện các dự án ODA đã đợc triển khai do Bộ Y tế làm chủ quản theo bản hớng dẫn phỏng vấn sâu. 2.5. Phơng pháp xử lý phân tích số liệu: Nghiên cứu định lợng: Nhập số liệu bằng chơng trình Excel 2003. Xử lý phân tích số liệu bằng phần mềm Excel 2003 SPSS 16.0 Nghiên cứu định tính: Ghi chép nội dung phỏng vấn vào bản trả lời phỏng vấn, sau đó đa các thông tin vào bảng trống phân tích. Sử dụng kỹ thuật Nhng Tại sao (But-Why technique) kỹ thuật Khung xơng cá (Fish bone, Ishikawa) để xác định các nguyên nhân gốc rễ của vấn đề. CHƯƠNG III KếT QUả NGHIÊN CứU 3.1. Thực trạng các nguồn kinh phí ODA trong lĩnh vực y tế giai đoạn từ 1991 6.2007: 3.1.1. Phân bố tổng kinh phí ODA trong tất cả các giai đoạn 3.1.1.1. Phân bố kinh phí ODA theo cơ quan chủ quản. 21 trình thực hiện dự án để kịp thời phát hiện ra những vấn đề vớng mắc nảy sinh trong quá trình thực hiện dự án để kịp thời hỗ trợ xử lý kịp thời đảm bảo để dự án đợc thực hiện theo đúng mục tiêu đề ra đạt đợc kết quả mong muốn. Hoạt động giám sát đánh giá cha mang tính tổng thể để có thể theo dõi việc thực hiện chiến lợc của ngành với sự đóng góp của các nguồn viện trợ. Hiện tại, Bộ Y tế đang cùng các nhà tài trợ thực hiện đánh giá dự án cấp ngành, xây dựng các chỉ số kết quả bằng Báo cáo tổng quan chung ngành y tế. đồ 4.32. Các yếu tố phát sinh trong giai đoạn thẩm định phê duyệt ảnh hởng đến kết quả thực hiện dự án Thực thi dự án Chi phí cho chuyên gia quá cao (20 - 30%) Thiếu khuyến khích về tài chính cho cán bộ nhận tài trợ Năng lực quản lý dự án của cán bộ VN còn yếu kém Trình độ ngoại ngữ còn hạn chế Cấp vốn đối ứng chậm, nhỏ giọt Sự hiện diện quá mức của nhà tài trợ Thủ tục thẩm định phê duyệt dự án chậm Thủ tục hai bên không thống nhất Th ủ tục phía Việt Nam phức tạp, qua nhiều khâu Năng lực của cơ quan nhận tài trợ còn yếu ảnh hởng tới chất lợng đề cơng dự án Thủ tục phía nhà tài trợ phức tạp Thiết kế dự án cha đợc hoàn chỉnh Nghị định 17 Nghị định 131 [...]... đầu t vào các lĩnh vực: Qua các giai đoạn, tỷ trọng viện trợ giữa các nhóm nhà tài trợ Y tế dự phòng (3 dự án) , Khám chữa bệnh (3 dự án) , Chính sách y tế cũng thay đổi Viện trợ của các tổ chức quốc tế có xu hớng giảm rõ đào tạo (2 dự án) , SKSS (1 dự án) Y tếsở (1 dự án) Kết quả phỏng rệt Tỷ trọng của các nguồn viện trợ không hoàn lại cũng ng y một vấn sâu cho th y: giảm đi so với vốn vay u... cho lĩnh vực n y Điều n y cho th y ODA góp phần đáng kể đối với công tác đào tạo nguồn nhân lực hỗ trợ x y dựng thể chế chính sách y tế 80% V n vay 60% 40% Vi n tr 20% 0% 19911995 19952000 20012005 2006 2006-nay 6/2007 Biểu đồ 3.13 Tỷ trọng viện trợ v vốn vay ODA qua các giai đoạn 4 2 Một số y u tố ảnh hởng đến kết quả thực hiện các dự án ODA trong lĩnh vực y tế: 4.2.1 Sự phụ thuộc v o nh t i trợ. .. thờng chỉ trong khuôn khổ hoạt động hoặc lĩnh vực của dự án Thiếu một cơ chế tổng hợp thông tin để có đợc một tổng quan chung ở tầm vĩ mô để có thể đa ra các u tiên trong sắp xếp thực hiện các dự án viện trợ Nguyên nhân chínhcác dự án n y đều đợc các nhà tài trợ đa vào một cách độc lập, riêng rẽ thờng dựa trên cơ sở các 41.1% Th c hi n ỳng ti n tiêu chí u tiên của nhà tài trợ Điều n y cũng... phê duyệt dự án ứng Đ y cũng là một trong các vớng mắc lớn ảnh hởng đến tiến độ Đa số các cán bộ quản lý thực hiện dự án (18/20) đều cho rằng các thủ tục thẩm định phê duyệt dự án của phía nội bộ còn phức tạp, chậm chạp, tốn kém thời gian công sức Trong quá trình chuẩn bị v thiết kế dự án, chúng tôi phải qua rất kết quả thực hiện dự án: Dự án của chúng tôi gặp rất nhiều khó khăn trong việc... vay u đãi tín dụng 3.2.1 Giai đoạn chuẩn bị v thiết kế dự án 4 1 3 Phân bố ODA theo cơ quan chủ quản Tính từ 1991 đến 6/2007, tổng số ODA tài trợ cho lĩnh vực y tế là 1.543,07 triệu USD, trong đó có 72,4% do Bộ Y tế trực tiếp quản lý, Giai đoạn x y dựng dự án thờng kéo dài (trong 10 dự án, có 6 dự ánquá trình x y dựng kéo dài 2-3 năm, 4 dự án còn lại kéo dài 1-2 năm) do phía các chuyên gia... 6/2007 3.1.2.4 Tỷ trọng viện trợ với vốn vay ODA qua các giai đoạn 100% con số tuyệt đối tăng lên Tỷ trọng ODA ở cho lĩnh vực YTDP cao hơn cho lĩnh vực KCB thể hiện sự u tiên của các nhà tài trợ cho các vấn đề y tế công cộng cũng phù hợp với đờng lối, chính sách của ngành y tế Lĩnh vực chính sách y tế đào tạo nguồn nhân lực tuy nhận đợc nguồn kinh phí ODA nhng khi so sánh tỷ trọng so với nguồn... giai đoạn phát triển cụ thể, các lĩnh vực u tiên viện trợ ODA cũng thay đổi Trong giai đoạn từ 1991 1995, ODA chủ y u là viện trợ không hoàn lại tập trung vào một số lĩnh vực mà nhà tài trợ quan tâm Đến giai đoạn 1996 2000, các lĩnh vực u 16 13 các giai đoạn Đến giai đoạn 1996 2000 tổng kinh phí ODA đã tăng lên 515,6 triệu USD, tăng gấp 3,8 lần so với giai đoạn trớc Giai một số lĩnh vực y tế Biểu... nhà tài trợ vẫn tiếp tục dành cho lĩnh vực y tế lĩnh vực n y (169,9%) 4.1.2 3.2 Phân tích một số y u tố ảnh hởng đến kết quả thực hiện các dự Phân bố ODA theo nhóm nh t i trợ: Trong số các quốc gia hỗ trợ ODA cho lĩnh vực y tế, Nhật Bản là nớc cung cấp ODA lớn nhất, sau đó đến Th y Điển, Hà Lan, Đức, án ODA: * Thông tin chung về các đối tợng tham gia phỏng vấn: Australia, Hoa Kỳ, Luxembourge Kết quả tổng... kinh phí ODA dành cho lĩnh vực YTDP từ giai đoạn 2001 2005 từ 2006 đến 6/2007 có xu hớng tăng mạnh 3.1.3 Phân bố số lợng v kinh phí của các dự án ODA đầu t v o một số lĩnh vực y tế 3.1.3.1 Phân bố kinh phí ODA cho các lĩnh vực Y tế dự phòng 30% 27.8% 25% 20% mô hình bệnh tật của Việt Nam thay đổi theo xu hớng các bệnh không l y nhiễm tăng lên, tuy nhiên rất ít ODA dành cho lĩnh vực 15.9% 15% 14.4%... của nhà tài trợ làm là chủ y u còn lại là do các cơ quan có liên quan khác trực tiếp quản lý theo phạm Đa số các cán bộ thực hiện dự án (14/20) là cán bộ làm công tác vi quản lý nhà nớc do Chính phủ phân công.Vì v y các dự án trong chuyên môn (làm việc tại bệnh viện, trờng, viện nghiên cứu), còn lĩnh vực y tế không chỉ bó hẹp trong Bộ Y tế mà còn có sự tham gia của thiếu kinh nghiệm làm dự án, không . Assistance - ODA). Đề tài nghiên cứu: Thực trạng và đề xuất một số giải pháp nhằm tăng cờng hiệu quả các dự án hỗ trợ phát triển chính thức (ODA) trong lĩnh vực y tế đợc tiến hành với các Mục tiêu. B Y T VIN V SINH DCH T TRUNG NG trần thị giáng hơng thực trạng và đề xuất một số giải pháp nhằm tăng cờng hiệu quả các dự án hỗ trợ phát triển chính thức (ODA) trong lĩnh. đầu t vào các lĩnh vực: Y tế dự phòng (3 dự án) , Khám chữa bệnh (3 dự án) , Chính sách y tế và đào tạo (2 dự án) , SKSS (1 dự án) và Y tế cơ sở (1 dự án) . Kết quả phỏng vấn sâu cho th y: 3.2.1.

Ngày đăng: 07/04/2014, 13:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan