Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 140 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
140
Dung lượng
1,71 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI PHAN THÙY DƢƠNG PHÂN TÍCH VÀ ĐỀ XUẤT CÁC BIỆN PHÁP NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP VIỆT - HUNG Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÀNH QUẢN TRỊ KINH DOANH NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC TS PHẠM THỊ THANH HỒNG HÀ NỘI - 2016 Luận văn Thạc sĩ Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam kết viết luận văn cách độc lập không sử dụng nguồn thông tin hay tài liệu tham khảo khác ngồi tài liệu thơng tin đƣợc liệt kê danh mục tài liệu tham khảo trích dẫn luận văn Những phần trích đoạn hay nội dung tham khảo từ nguồn tham khảo đƣợc liệt kê phần danh mục tài liệu tham khảo dƣới dạng đoạn trích dẫn hay lời diễn giải luận văn kèm theo thông tin nguồn tham khảo rõ ràng Bản luận văn chƣa đƣợc xuất chƣa đƣợc nộp cho Hội đồng khác nhƣ chƣa chuyển cho bên khác có quan tâm đến nội dung luận văn Hà Nội, ngày tháng 09 năm 2016 TÁC GIẢ Phan Thùy Dƣơng i Luận văn Thạc sĩ Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội LỜI CẢM ƠN Trong q trình nghiên cứu hồn thiện luận văn, tác giả nhận đƣợc nhiều quan tâm giúp đỡ nhiệt tình động viên sâu sắc nhiều cá nhân tập thể Trƣớc hết tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới TS.Phạm Thị Thanh Hồng, ngƣời trực tiếp hƣớng dẫn giúp đỡ tác giả trình nghiên cứu hoàn thành luận văn Tác giả xin đƣợc chân thành cảm ơn Ban giám hiệu trƣờng Đại học Bách Khoa Hà Nội, phòng Đào tạo Đại học sau Đại học, Ban Chủ nhiệm Viện Kinh tế quản lý, thầy cô giáo Viện Kinh tế động viên, tạo điều kiện giúp đỡ tác giả mặt trình nghiên cứu hoàn thành luận văn tốt nghiệp Xin cảm ơn Ban Giám hiệu Trƣờng Đại học Công nghiệp Việt - Hung, bạn học lớp giúp tác giả hoàn thành luận văn Xin đƣợc chân thành cảm ơn ngƣời thân, bạn bè chia sẻ, động viện tác giả khó khăn, giúp đỡ tác giả nghiên cứu hoàn thành luận văn Xin trân trọng cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng Ngƣời thực Phan Thùy Dƣơng ii năm 2016 Luận văn Thạc sĩ Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT v DANH MỤC BẢNG vi DANH MỤC HÌNH vii PHẦN MỞ ĐẦU CHƢƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHẤT LƢỢNG ĐÀO TẠO 1.1 Quản lý chất lƣợng đào tạo phƣơng pháp quản lý chất lƣợng đào tạo 1.1.1 Đào tạo 1.1.2 Quản lý chất lƣợng đào tạo 1.1.3 Các phƣơng pháp quản lý chất lƣợng đào tạo 1.2 Đánh giá chất lƣợng đào tạo .10 1.2.1 Mục đích đánh giá chất lƣợng đào tạo 10 1.2.2 Các quan điểm đánh giá chất lƣợng đào tạo 12 1.2.3 Kiểm định chất lƣợng đào tạo 14 1.2.4 Các tiêu chí đánh giá chất lƣợng đào tạo trƣờng đại học 15 KẾT LUẬN CHƢƠNG I 23 Chƣơng II :TH C TRẠNG CHẤT LƢỢNG ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI H C C NG NGHIỆP VIỆT - HUNG 24 2.1 T ng quan trƣờng đại học Công Nghiệp Việt – Hung 24 2.1.1 Quá trình hình thành phát triển trƣờng đại học Công Nghiệp Việt - Hung 24 2.1.2 Nhiệm vụ t chức máy nhà trƣờng 25 2.2 Đánh giá đến chất lƣợng đào tạo Trƣờng Đại học Cơng Nghiệp Việt – Hung theo tiêu chí đánh giá chất lƣợng đào tạo trƣờng đại học 27 2.2.1 Sứ mạng mục tiêu trƣờng đại học Công Nghiệp Việt – Hung Sứ mệnh năm 2020 27 2.2.2 T chức quản lý 29 2.2.3 Chƣơng trình giáo dục 32 2.2.4 Hoạt động đào tạo 38 iii Luận văn Thạc sĩ Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội 2.2.5 Đội ngũ giảng viên, cán quản lý 47 2.2.6 Ngƣời học 54 2.2.7 Nghiên cứu khoa học, ứng dụng, phát triển chuyển giao công nghệ 73 2.2.8 Hoạt động hợp tác quốc tế 74 2.2.9 Cơ sở vật chất, thiết bị phục vụ giảng dạy 76 2.3 Đánh giá chất lƣợng đào tạo nhà trƣờng theo tiêu chuẩn Bộ Giáo dục Đào tạo 82 KẾT LUẬN CHƢƠNG II 85 Chƣơng III: GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI H C C NG NGHIỆP VIỆT - HUNG 87 3.1 Sứ mệnh, tầm nhìn mục tiêu chiến lƣợc trƣờng Đại Học Cụng Nghiệp Việt - Hƣng .87 3.1.1 Sứ mệnh - tầm nhìn mục tiêu chiến lƣợc giai đoạn 2016 - 2020 87 3.1.2 Mục tiêu chiến lƣợc giai đoạn 2010 - 2015 88 3.2 Giải pháp 1: Đ i mục tiêu, chƣơng trình đào tạo 90 3.2.1 Căn hình thành giải pháp: 90 3.2.2 Mục tiêu giải pháp 90 3.2.3 Nội dung giải pháp 91 3.3 Giải pháp 2: Nâng cao trình độ đội ngũ giảng viên 92 3.3.1 Căn hình thành giải pháp: 92 3.3.2 Mục tiêu giải pháp 93 3.3.3 Nội dung giải pháp 93 3.3.4 Xác định kinh phí, suất hỗ trợ điều kiện cho công tác đào tạo, bồi dƣỡng 109 3.4 Nâng cao chất lƣợng đầu vào sinh viên 112 3.4.1 Căn hình thành giải pháp 112 3.4.2 Mục tiêu giải pháp 112 3.4.3 Nội Dung giải pháp 113 3.5 Đề xuất kiến nghị .119 KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC iv Luận văn Thạc sĩ Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt Từ viết đầy đủ HSSV Học sinh sinh viên CBNV Cán nhân viên NCKH Nghiên cứu khoa học GV Giảng viên CĐCN Cao đẳng chuyên nghiệp ĐH Đại học THCS Trung học sở THPT Trung học ph thông KHCN Khoa học công nghệ TTGDTX Trung tâm giáo dục thƣờng xuyên GVCN Giáo viên chủ nhiệm CTHSSV Công tác học sinh sinh viên GD & ĐT Giáo dục đào tạo TCCN Trung cấp chuyên nghiệp ĐHVT Đơn vị học trình CNH, HĐH Cơng nghiệp hóa, đại hóa v Luận văn Thạc sĩ Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1: Các mục tiêu chiến lƣợc nhà trƣờng giai đoạn 2015-2020 28 Bảng 2.2 Mức độ phù hợp nội dung chƣơng trình đào tạo 36 Bảng 2.3 Thực trạng công tác quản lý mục tiêu, nội dung, 36 chƣơng trình đào tạo trƣờng 36 Bảng 2.4 Phân loại giáo viên 48 Bảng 2.5 Kết phân loại giáo viên theo tiêu chuẩn 49 Bảng 2.6 Ý kiến đánh giá công tác quản lý đội ngũ giảng viên 51 Bảng 2.7 Phân loại giảng viên theo trình độ, giới tính độ tu i 52 Bảng 2.8 Kết tuyển sinh sinh viên đại học quy 55 Bảng 2.9 Kết tuyển sinh đại học liên thông 55 Bảng 2.10 Kết tuyển sinh bậc cao đẳng quy 56 Bảng 2.11 Kết tuyển sinh bậc cao đẳng liên thông 57 Bảng 2.12 Kết tuyển sinh bậc trung cấp chuyên nghiệp 58 Bảng 2.13 Ý kiến đánh giá đơn vị sử dụng lao động lực 62 chuyên môn HSSV nhà trƣờng 62 Bảng 2.14 Đánh giá doanh nghiệp mức độ đáp ứng yêu cầu công việc 67 ngƣời đƣợc đào tạo 67 Bảng 2.15 Đánh giá ngƣời đƣợc đào tạo mức độ đáp ứng yêu cầu công việc ngƣời đƣợc đào tạo 69 Bảng 2.16 Ý kiến đánh giá mức độ hiệu quan hệ sở đào tạo với sở sản xuất 71 Bảng 2.17 Số lƣợng sách chuyên khảo có trƣờng 78 Bảng 2.18 Ý kiến đánh giá thực trạng sở vật chất phƣơng tiện dạy học 80 Bảng 2.19 Đánh giá chất lƣợng đào tạo nhà trƣờng theo tiêu chuẩn Bộ Giáo dục Đào tạo 82 Bảng 3.7 Nguồn kinh phí đào tạo đến năm 2016, 2020 109 Bảng 3.8 T ng tiền, suất hỗ trợ đào tạo đến năm 2016, 2020 109 Bảng 3.9: So sánh kết công tác đào tạo, bồi dƣỡng đội ngũ GV 111 Bảng 3.1 Số lƣợng sở giáo dục đại học Việt Nam 113 vi Luận văn Thạc sĩ Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội DANH MỤC HÌNH Hình 1.1: Chu trình đào tạo [28,35] Hình 1.2: Quan niệm chất lƣợng đào tạo Hình 1.3: Mối quan hệ mục tiêu đào tạo chất lƣợng đào tạo Hình 1.4: Phƣơng pháp tiếp cận trình Hình 1.6: Quy trình đánh giá kiểm định chất lƣợng đào tạo 12 Hình 2.1- T chức máy trƣờng Đại học Công Nghiệp Việt – Hung 26 Hình 2.2 Kết học tập học sinh TCCN giai đoạn 2007-2015 39 Hình 2.3.Kết rèn luyện học sinh năm học 2007-2015 40 Hình 2.4 Kết học lý thuyết HS TCCN giai đoạn 2007-2015 40 Hình 2.5 Kết thực hành HS TCCN giai đoạn 2007-2015 41 Hình 2.6 Kết học tập HS TCCN giai đoạn 2007-2015 41 Hình 2.7 : Tỷ lệ tốt nghiệp HS TCCN giai đoạn 2007-2015 41 Hình 2.8 : Kết học tập sinh viên cao đẳng giai đoạn 2007-2015 42 Hình 2.9 Kết học tập, rèn luyện sinh viên 42 Hình 2.10: Kết học lý thuyết SV cao đẳng giai đoạn 2007-2015 43 Hình 2.11 : Kết thực hành SV cao đẳng giai đoạn 2007-2015 44 Hình 2.12 : Kết xếp loại tốt nghiệp SV cao đẳng giai đoạn 2007 - 2015 44 Hình 2.13 Tỷ lệ tốt nghiệp SV cao đẳng giai đoạn 2007-2015 45 Hình 2.15: Kết rèn luyện SV đại học giai đoạn 2010-2015 45 Hình 2.16: Kết học lý thuyết sinh viên Đại học 46 Hình 2.17: Kết học thực hành sinh viên Đại học 46 Hình 2.18 Mức độ đáp ứng TB HSSV với yêu cầu sản xuất 61 Hình 2.19 Mức độ đáp ứng HSSV với yêu cầu sản xuất 63 theo tiêu chí 63 Hình 2.20 Đánh giá mức độ phù hợp ngành, nghề đào tạo việc làm 66 Hình 2.21 Mức độ phù hợp việc làm trình độ học vấn 67 Hình 2.22 Đánh giá mức độ đáp ứng yêu cầu DN ngƣời đƣợc đào tạo 70 Hình 2.23 Hiệu mối quan hệ nhà trƣờng & sở sản xuất 72 Hình 2.24 Tài liệu tham khảo theo nhóm ngành 78 Hình 2.24 Phiếu điều tra nhu cầu đào tạo, bồi dƣỡng cho đội ngũ giảng viên 94 trƣờng đại học Cụng Nghiệp Việt - Hung ( dùng điều tra vào đầu năm học) 94 Hình 2.25 Phiếu đánh giá cơng việc 95 Hình 2.26 Phiếu nhận định cơng việc tới 95 vii Luận văn Thạc sĩ Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội PHẦN MỞ ĐẦU Lý lựa chọn đề tài Lý lý luận Đào tạo nguồn nhân lực có chất lƣợng tốt cho xã hội nhiệm vụ sống cịn sở đào tạo Đó không điều kiện cho tồn mà cịn sở để khẳng định uy tín, “ thƣơng hiệu”, danh tiếng, khẳng định niềm tin xã hội sở đào tạo Chính vậy, quan tâm đến chất lƣợng đào tạo yêu cầu thiết yếu không giai đoạn ngày mà định hƣớng phát triển tƣơng lai Xuất phát từ tầm quan trọng chất lƣợng đào tạo với tƣ cách yếu tố mở đầu, chìa khóa cho phát triển, việc nâng cao chất lƣợng đào tạo nhiệm vụ quan trọng cấp thiết hàng đầu, vì: - Chất lƣợng đào tạo lý để tồn phát triển nhà trƣờng chế thị trƣờng, Đối với nhà trƣờng (một sở đào tạo), đào tạo khơng có chất lƣợng đến thời điểm s khơng có ngƣời học, khơng phát triển, khơng tồn s đóng cửa trƣờng - Chất lƣợng đào tạo thể thƣơng hiệu, uy tín, vị nhà trƣờng xã hội, doanh nghiệp t chức trị xã hội sử dụng lao động - Chất lƣợng đào tạo chữ tín, niềm tin nhà trƣờng bậc phụ huynh hệ học sinh sinh viên - Chất lƣợng đào tạo hội tìm kiếm việc làm cho học sinh sinh viên, đời sống thu nhập học sinh sinh viên trình làm việc, điều kiện để thăng tiến cho học sinh sinh viên q trình cơng tác - Chất lƣợng đào tạo tảng – sở – điều kiện cần đủ để mở rộng quy mô đào tạo, Quy mô đào tạo thƣớc đo: Chiều cao, cân nặng nhà trƣờng, Quy mô đào tạo sinh khí, thu nhập, đời sống vật chất tinh thần cán giảng viên, giáo viên học sinh sinh viên nhà trƣờng Luận văn Thạc sĩ Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Lý thực tiễn Trƣờng Đại học Công nghiệp Việt Hung trực thuộc Bộ Cơng Thƣơng có 38 năm xây dựng, phát triển trƣởng thành Trong năm qua nhà trƣờng cung cấp cho xã hội hàng nghìn lao động, kỹ thuật viên có trình độ, có kỹ năng, chuyên môn đáp ứng đƣợc nhu cầu địi hỏi thị trƣờng lao động Bên cạnh cịn tồn khơng khó khăn cần phải đƣợc giải Một vấn đề cần phải kể đến làm để "nâng cao chất lượng đào tạo" khâu then chốt định đến tồn tại, phát triển nhƣ nâng cao vị hình ảnh nhà trƣờng Nhất giai đoạn đào tạo đại học bƣớc đầu non Từ lý nêu trên, em lựa chọn đề tài “ Phân tích đề xuất biện pháp nhằm nâng cao chất lượng đào tạo trường đại học Hung” để nghiên cứu ng Nghiệp iệt - Đ i tƣợng ph m vi nghiên c u - Đối tƣợng: Chất lƣợng đào tạo trung cấp chuyên nghiệp, cao đẳng, đại học Trƣờng Đại học Công Nghiệp Việt - Hung - Phạm vi nghiên cứu: Khảo sát đánh giá chất lƣợng trình t chức đào tạo trƣờng lớp học sinh sinh viên: HSSV TCCN từ khóa đến khóa 12, Cao đẳng từ khóa I đến khóa VIII, đại học khóa I đến khóa V yếu tố ảnh hƣởng đến chất lƣợng đào tạo nhà trƣờng từ năm 2010 đến năm 2015 Nội dung nghiên c u - Nghiên cứu sở lý luận chung chất lƣợng đào tạo, - Nghiên cứu tiêu chí đánh giá chất lƣợng đào tạo, - Khảo sát đánh giá thực trạng chất lƣợng đào tạo khóa hệ - Nghiên cứu yếu tố ảnh hƣởng đến chất lƣợng đào tạo, - Phân tích đánh giá yếu tố ảnh hƣởng đến chất lƣợng đào tạo, - Đề xuất nhóm giải pháp, giải pháp nâng cao chất lƣợng đào tạo đáp ứng yêu cầu giai đoạn nhà trƣờng, Luận văn Thạc sĩ Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội - Nghiên cứu chuyển giao KHCN + Các chƣơng trình, đề tài nghiên cứu cấp + Các chƣơng trình, đề tài nghiên cứu hợp tác nƣớc + Các chƣơng trình, đề tài nghiên cứu hợp tác ngồi nƣớc + Các chƣơng trình, dự án chuyển giao KHCN nƣớc - Phát triển hợp tác quốc tế + Quá trình phát triển hợp tác quốc tế + Các hội thách thức hợp tác quốc tế + Kết hợp tác quốc tế - Những thành tựu n i bật đào tạo nguồn nhân lực + Các số liệu thành tựu + Các sản phẩm đào tạo điển hình * Giải pháp - Thành lập Ban Quảng bá thƣơng hiệu trƣờng Đại học Công Nghiệp Việt - Hung - Xây dựng kế hoạch hoạt động chi tiết cho giai đoạn (dài hạn, ngắn hạn) Phối hợp với đề án khác Đảng ủy để tăng cƣờng thông tin quảng bá - Quảng bá thƣơng hiệu thơng qua xây dựng mơ hình đào tạo, nghiên cứu khoa học từ thiện * Phương pháp thực + Xây dựng đề án đƣợc phê duyệt + Thành lập Ban đạo thực đề án trƣờng + Củng cố, hoàn thiện trì hoạt động website + Xây dựng tờ rơi giới thiệu trƣờng + Giới thiệu nghề nghiệp mùa tuyển sinh 2016 + Xây dựng phóng NCKH chuyển giao công nghệ trƣờng + Hoạt động Cơng đồn, Đồn niên quảng bá hình ảnh trƣờng với địa phƣơng 118 Luận văn Thạc sĩ Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội + Thành lập xây dựng quy chế hoạt động hội cựu sinh viên trƣờng 01 tỉnh + Đánh giá hoạt động phát triển xây dựng thƣơng hiệu năm qua *) Quảng bá hình ảnh Nhà trường trực tiếp đến học sinh phổ thông Quảng bá hình ảnh Nhà trƣờng trực tiếp đến học sinh ph thông để học sinh hiểu rõ nhà trƣờng từ quy mô đào tạo, sở vật chất, đội ngũ giảng viên, ngành nghề đào tạo đặc biệt chi phí q trình đào tạo, chiến lƣợc lâu dài mà Trƣờng Đại học Công Nghiệp Việt - Hung làm tốt năm gần Tuy nhiên, muốn hình ảnh hƣởng nhà trƣờng khắc sâu vào tâm trí học sinh trƣờng THPT, thời gian tới nhà trƣờng cần tập làm tốt số nội dung sau: - Xây dựng chiến lƣợc quảng bá hình ảnh nhà trƣờng tới học sinh ph thông sâu rộng trải năm học, không tập trung vào mùa tuyển sinh - Chủ động liên hệ với THPT thông từ trƣớc tết nguyên đán để phối hợp t chức công tác tƣ vấn tuyển sinh Tiếp tục trì t chức đồn tƣ vấn đến trƣờng THPT để quảng bá nhà trƣờng nhƣ tham vấn cho học sinh việc chọn trƣờng, chọn ngành - T chức bu i hội thảo, tọa đàm hỗ trợ giáo dục kỹ sống, phƣơng pháp học tập hiệu quả, nói khơng với bạo lực học đƣờng 3.5 Đề xuất kiến nghị Đề xuất - T chức khảo sát học sinh lớp 12 trƣờng THPT, TTGDTX hiểu biết nhà trƣờng từ có biện pháp khắc phục, xử lý thơng tin đảm bảo đáp ứng thỏa đáng nguyện vọng đáng học sinh lớp 12 chuẩn bị nộp hồ sơ tuyển sinh đại học - Đ i hình thức tƣ vấn, quảng cáo tuyển sinh đảm bảo diện rộng chiều sâu, mở rộng đối tƣợng đƣợc tham gia nghe nhà trƣờng tƣ vấn 119 Luận văn Thạc sĩ Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội - Xem xét hiệu chỉnh, sửa đ i nội dung chƣơng trình, giáo trình để phù hợp với đối tƣợng tình hình thực tế, Hiệu chỉnh lại ngân hàng câu hỏi, đề thi cho phù hợp với đối tƣợng học sinh, sinh viên - Kiểm tra, xem xét lại 50 môn học t chức thi trắc nghiệm, số môn học số lƣợng học sinh sinh viên lớn, giáo viên giảng dạy ít, giáo viên coi hỏi thi hạn chế nên chuyển hình thức thi từ vấn đáp sang thi viết để đảm bảo tính nghiêm túc, khách quan, cơng thi - Phịng CTHSSV phối hợp với khoa chủ động bồi dƣỡng nghiệp vụ cho GV chủ nhiệm - T chức lại hình thức sinh hoạt lớp lớp sinh viên học theo học chế tín cho phù hợp với đối tƣợng, thời gian kế hoạch đào tạo - Làm tốt cơng tác quản lý tồn diện, tăng cƣờng kiểm tra, xử lý kịp thời sai phạm GV HSSV, Nâng cao ý thức trách nhiệm GV môn GV chủ nhiệm giảng dạy quản lý lớp học - Phòng CTHSSV phối hợp với khoa tăng cƣờng công tác quản lý HSSV ngoại trú, Rà soát, kiểm tra để giảm thiểu số mẫu biểu dùng cho GVCN, Kiến nghị Đối với ngành - Nhanh chóng phân cấp, giao quyền tự chủ mạnh m cho trƣờng đại học, cao đẳng Đặc biệt, Đ i chế độ tiền lƣơng cho ngành giáo dục nói chung cho sở đào tạo đại học nói riêng, sở ngƣời thầy sống đƣợc tiền lƣơng mình, có nhƣ thầy tồn tâm toàn ý cho nghiệp đào tạo - Bộ GD&ĐT cần đƣa giải pháp, quy định phù hợp quy hoạch nguồn nhân lực quốc gia gắn với tuyển sinh trƣờng Xây dựng kế hoạch đẩy mạnh việc đào tạo theo nhu cầu xã hội cấp quốc gia Tạo chế để trƣờng ĐH, CĐ tự chủ tuyển sinh gắn với tự chịu trách nhiệm thực tốt việc đào tạo nhân lực theo nhu cầu xã hội, phự hợp với định hƣớng mục tiêu phát triển kinh tế xã hội đất nƣớc 120 Luận văn Thạc sĩ Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội - Xây dựng sách huy động nguồn lực xã hội, thành phần kinh tế, doanh nghiệp, nhà hảo tâm… đầu tƣ xây dựng trƣờng học Gắn trách nhiệm doanh nghiệp, đơn vị sử dụng nhân lực với việc đào tạo nhằm bảo đảm phát triển cân đối, hài hòa số lƣợng, chất lƣợng, cấu nguồn nhân lực thời kỳ - Mở rộng quan hệ hợp tác quốc tế giáo dục, đào tạo lựa chọn chƣơng trình tiên tiến để đại hố giáo dục Chủ động hợp tác quốc tế giáo dục, đào tạo, nhanh chóng bồi dƣỡng đội ngũ nhà giáo để cú thể tham gia giảng dạy, nghiên cứu trực tiếp với trƣờng, viện có uy tớn khu vực giới Lựa chọn giảng viên tài học tập, giảng dạy trƣờng đại học uy tín nƣớc ngồi - Hàng năm t chức, đánh giá xếp hạng thực nghiêm túc sở đào tạo đại học, cao đẳng (các trƣờng) công bố phƣơng tiện thơng tin đại chúng để xó hội ngƣời học lựa chọn Sự đánh giá, xếp hạng phải dựa nhiều tiêu chí khác nhau, chẳng hạn nhƣ trƣờng có chất lƣợng đào tạo tốt nhất, trƣờng có đề tài nghiên cứu có tính ứng dụng thực tế tốt nhất, trƣờng có quan quản lý sinh viên tốt nhất… - Xây dựng trung tâm dự báo quốc gia nhu cầu nguồn nhân lực ngành kinh tế, định kỳ hàng năm cung cấp thông tin cho nhà trƣờng giúp cho trƣờng lập kế hoạch chiến lƣợc dài hạn chủ động đ i mục tiêu, chƣơng trình, tuyển sinh, đào tạo tăng thêm hiệu xó hội quỏ trỡnh đào tạo Đối với nhà trường - Đa dạng hóa phƣơng pháp tuyển sinh, phƣơng pháp đánh giá kết học tập sinh viên để công tác tuyển sinh đánh giá kết học tập sinh viên không nặng nề, căng thẳng - Đ i nội dung chƣơng trình phù hợp với phát triển khoa học công nghệ nhu cầu doanh nghiệp Xây dựng giải pháp, biện pháp tiêu chuẩn đào tạo, tiêu chuẩn chƣơng trình sát với yêu cầu việc làm lĩnh vực nhằm giữ vững không ngừng nâng cao chất lƣợng đào tạo B sung loại tài liệu, giáo trình, tạp chí chun ngành, tác phẩm kinh điển phục vụ cho hoạt động giảng dạy, nghiờn cứu, học tập giảng viên, HSSV 121 Luận văn Thạc sĩ Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội - Tăng cƣờng công tác bồi dƣỡng đội ngũ giảng viên phƣơng pháp giảng dạy, thực triệt để đ i phƣơng pháp dạy học từ dạy học thụ động sang phƣơng pháp dạy học chủ động, thay truyền đạt kiến thức sang dạy phƣơng pháp tiếp cận kiến thức, thay tiếp nhận kiến thức tìm hiểu kiến thức, phát huy tính tích cực chủ động học tập HSSV - Tăng cƣờng đầu tƣ sở vật chất theo hƣớng tiên tiến đại phục vụ đào tạo, tạo điều kiện cho sinh viên học tập nghiên cứu, góp phần thay đ i từ phƣơng pháp học thụ động sang phƣơng pháp học chủ động - Nâng cao hiệu công tác quản lý, áp dụng hệ thống quản lý chất lƣợng theo tiêu chuẩn Quốc tế (ISO) vào công tác quản lý đào tạo Xây dựng hệ thống tự đánh giá kiểm định chất lƣợng nhà trƣờng, chủ động công khai công bố chuẩn đầu để xã hội ngƣời học tham gia đánh giá chất lƣợng đào tạo - Chủ động tìm kiếm đối tác từ phía doanh nghiệp để tranh thủ giúp đỡ mặt (cơ sở thực tập, bồi dƣỡng giáo viên, chia sẻ kinh phí, đào tạo nhân lực chỗ, đ i công nghệ cung ứng nguồn nhân lực phù hợp với nhu cầu thi trƣờng lao động) Tăng cƣờng mối quan hệ hợp tác nhà trƣờng với doanh nghiệp việc khuyến khích doanh nghiệp tham gia q trình đánh giá biên soạn chƣơng trình đào tạo Liên kết chặt ch với doanh nghiệp cách thƣờng xuyên mở hội thảo khoa học để nắm bắt nhu cầu nguồn nhõn lực doanh nghiệp sở để xây dựng mục tiêu, chƣơng trình đào tạo phù hợp với thực tiễn sản xuất, kinh doanh Đối với doanh nghiệp - Tạo điều kiện cho giảng viên, giáo viên, HSSV nhà trƣờng đến kiến tập thực tập doanh nghiệp để thầy trị có điều kiện tiếp cận với khoa học, công nghệ, phƣơng tiện, trang thiết bị đại làm quen với thực tiễn sản xuất - Ký kết hợp đồng đào tạo, bồi dƣỡng nguồn nhân lực theo nhu cầu doanh nghiệp Hỗ trợ vật chất cho HSSV, để sau tốt nghiệp họ s làm việc doanh nghiệp thơng qua xây dựng mối quan hệ hợp tác lâu dài có lợi doanh nghiệp nhà trƣờng việc đào tạo nguồn nhân lực./ 122 Luận văn Thạc sĩ Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội KẾT LUẬN Đề tài nghiên cứu “ Phân tích đề xuất c c biện ph p nhằm nâng cao chất lƣợng đào t o Trƣờng Đ i học Công Nghiệp Việt - Hung” em nghiên cứu đạt đƣợc mục đích là: - Đánh giá thực trạng chất lƣợng đào tạo hệ đại học, cao đẳng, trung cấp chuyên nghiệp, tìm học thành công công tác quản lý chất lƣợng đào tạo, Làm rõ nguyên nhân dẫn để kết giáo dục đại học, cao đẳng, trung cấp chuyên nghiệp thấp chƣa theo kịp đƣợc yêu cầu phát triển nhà trƣờng - Kết sau nghiên cứu đề tài, tạo đồng thuận, chuyển biến mạnh m nhận thức hành động, đồng thuận toàn thể cán giảng viên giáo viên việc tăng cƣờng t chức, triển khai thực biện pháp nâng cao chất lƣợng đào tạo - Đặc biệt đề tài tập trung xây dựng đề xuất giải pháp nhằm nâng cao chất lƣợng đào tạo Trƣờng Đại học Công Nghiệp Việt - Hung nhƣ: Nâng cao chất lƣợng đầu vào sinh viên;; nâng cao chất lƣợng đội ngũ giảng viên cán quản lý; xây dựng giáo trình đào tạo; thiết lập mối quan hệ nhà trƣờng, doanh nghiệp t chức xó hội nƣớc quốc tế; tạo hội việc làm cho sinh viên sau tốt nghiệp… Đề tài góp phần tăng cƣờng tính tự chủ, tự chịu trách nhiệm nhà trƣờng t chức triển khai hoạt động nâng cao chất lƣợng đào tạo, nhằm đáp ứng tốt nhu cầu nguồn nhân lực phục vụ phát triển kinh tế xã hội đất nƣớc Trong trình nghiên cứu thực đề tài tác giả thu thập số liệu kết học tập, rèn luyện, kết thi tốt nghiệp HSSV TCCN từ khóa đến khóa 12, Cao đẳng từ khóa I đến khóa VIII, đại học khóa I đến khóa V Để t ng hợp, phân tích so sánh từ nghiên cứu yếu tố ảnh hƣởng đến chất lƣợng khảo sát trƣờng đại học, cao đẳng, doanh nghiệp HSSV làm sở thực tiễn để đƣa luận cứ, phân tích đề xuất kiến nghị nhằm nâng cao chất lƣợng đào tạo bậc học, loại hình đào tạo nhà trƣờng Luận văn Thạc sĩ Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội TÀI LIỆU THAM KHẢO [1], Vũ Thanh Chƣơng (2007), Cơ sở khoa học biện pháp quản lý nâng cao hiệu đào tạo nhân lực trình độ Cao đẳng ngành Cơ khí Việt Nam, Luận án tiến sĩ [2], Vũ Cao Đàm (2005), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội [3], Nguyễn Đức Chính (2013), Kiểm định chất lượng giáo dục đại học, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội [4], Vũ Thị Phƣơng Anh (2015), Đảm bảo chất lượng giáo dục Đại học Việt Nam với nhu cầu hội nhập, ĐHQG-HCM [5], Nguyễn Quang Giao (2013), Đảm bảo chất lượng giáo dục đại học, Trƣờng Đại học Ngoại ngữ , Đại học Đà Nẵng [6], Bộ Giáo dục & Đào tạo (2007), Quyết định Ban hành Quy định tiêu chuẩn đánh giá chất lượng giáo dục trường đại học, Hà Nội [7], Phạm Thành Nghị (1998), Quản lý chất lượng đào tạo trường đại học, Tạp chí phát triển Giáo dục, số 5/1998 [8], Trƣờng Đại học Công Nghiệp Việt - Hung (2007 đến 2015), Báo cáo tổng kết năm học [9], Trƣờng Đại học Công Nghiệp Việt - Hung (2007 đến 2015), Báo cáo tổng kết đại hội cán công chức, viên chức, [10], Trƣờng Đại học Công Nghiệp Việt - Hung (2007 đến 2015), Báo cáo kết công tác tuyển sinh [11], Trƣờng Đại học Công Nghiệp Việt - Hung (2004 đến 2010), Quyết định công nhận tốt nghiệp TCCN Cao đẳng, [12], Trƣờng Đại học Công Nghiệp Việt - Hung (20017 đến 2015), Báo cáo sở vật chất Trường Đại học Công Nghiệp Việt - Hung Luận văn Thạc sĩ Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội PHỤ LỤC Kết học tập rèn luyện học sinh TCCN giai đo n 2007 – 2015 Đơn vị tính: ngƣời Năm học Số SV Kết học tập Kết rèn luyện XS+G Khá 2007-2008 2230 145 598 1459 28 533 769 903 25 2008-2009 3678 187 998 2469 24 1002 1226 1403 47 2009-2010 4980 215 1586 3143 36 1128 1543 2215 94 2010-2011 4990 196 1542 3201 51 1187 1732 1989 82 2011-2012 3978 165 1231 2542 40 954 1210 1756 58 2012-2013 3139 101 984 1978 76 678 1124 1231 106 2013-2014 2701 97 995 1546 63 576 904 1146 75 1123 9057 1246 17584 60 679 378 6737 867 9375 905 11548 54 541 2014 - 2015 2505 76 T ng 28201 1182 TBK+TB Y+K XS+T Khá TBK+TB Y+K Nguồn Phòng Đào tạo Trường Đại học Công Nghiệp Việt – Hung Kết học lý thuyết, thực hành HS TCCN giai đo n 2007-2015 Đơn vị tính: ngƣời Năm học Số SV Kết lý thuyết Kết thực hành XS+G Khá TBK+TB Y+K XS+T Khá TBK+TB Y+K 2007-2008 2230 263 706 1252 217 947 1047 19 2008-2009 3678 416 1078 2173 11 541 1203 1921 13 2009-2010 4980 513 1296 3154 17 654 1598 2709 19 2010-2011 4990 698 1765 2504 23 948 2317 1697 28 2011-2012 3978 423 1407 2131 17 665 1743 1547 23 2012-2013 3139 429 1298 1374 38 596 1318 1187 38 2013-2014 2701 307 1345 1021 28 410 1231 1025 35 2014 - 2015 2505 367 T ng 28201 3416 1101 9996 1011 14620 26 169 308 4339 1131 1032 21488 12165 34 209 Nguồn Phịng Đào tạo Trường Đại học Cơng Nghiệp Việt - Hung Luận văn Thạc sĩ Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Kết t t nghiệp HS TCCN giai đo n 2007-2015 Đơn vị tính: ngƣời TT Năm học 2007-2008 2008-2009 2009-2010 2010-2011 2011-2012 2012-2013 2013-2014 2014 - 2015 T ng Số SV 2230 3678 4980 4990 3978 3139 2701 2505 28201 XS+G 187 197 279 278 296 185 147 175 1744 Kết học tập Khá TBK+TB 745 1218 1098 2292 1592 2977 1889 2739 1146 2426 1015 1892 983 1504 982 1306 9450 16354 Y+K 19 13 84 47 45 11 11 11 241 Nguồn Phòng Đào tạo Trường Đại học Công Nghiệp Việt - Hung Kết học tập, rèn luyện sinh viên cao đẳng giai đo n 2007-2015 Đơn vị tính: ngƣời TT Năm học 20072008 20082009 20092010 20102011 20112012 20122013 20132014 2014 2015 T ng Số SV 914 Kết học tập Kết rèn luyện TBK+T XS+G Khá TBK+TB Y+K XS+T Khá Y+K B 47 367 498 225 489 198 68 508 955 505 659 367 61 1148 1985 1085 1298 813 134 2056 3559 1654 1854 2246 176 1983 4315 2171 1892 2410 169 2721 4251 176 2587 4378 154 1923 2856 1721 1890 1323 132 1614 2265 33974 941 12320 20684 29 1521 1235 1256 9058 11904 12991 21 1534 3197 5756 6476 7145 4937 4015 Nguồn Phịng Đào tạo Trường Đại học Cơng Nghiệp Việt – Hung Luận văn Thạc sĩ Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Kết học lý thuyết, thực hành sinh viên cao đẳng giai đo n 2007-2015 Đơn vị tính: ngƣời TT Năm học 20072008 20082009 20092010 20102011 20112012 20122013 20132014 2014 2015 T ng Số SV Kết lý thuyết Kết thực hành XS+G Khá TBK+TB Y+K XS+T 914 Khá TBK+TB Y+K 96 396 420 85 396 432 94 607 832 193 556 783 207 1201 1788 426 1145 1626 486 2579 2691 1057 2256 2442 604 2747 3123 1156 2496 2823 435 3431 3278 1467 2814 2862 356 2317 2264 1125 1756 2056 317 1386 2312 789 1109 2117 33974 2595 14664 16708 6298 12528 15141 1534 3197 5756 6476 7145 4937 4015 Nguồn Phòng Đào tạo Trường Đại học Công Nghiệp Việt – Hung Kết t t nghiệp SV cao đẳng giai đo n 2007-2015 Đơn vị tính: ngƣời TT Năm học 2007-2008 2008-2009 2009-2010 2010-2011 2011-2012 2012-2013 2013-2014 2014- 2015 T ng Số SV 914 1534 3197 5756 6476 7145 4937 4015 33974 Tỷ lệ TN 99,2% 99,5% 99,6% 98,9% 99,3% 97,5% 99,4% 99,5% Kết xếp loại tốt nghiệp XS+G Khá TBK+TB Y+K 907 366 495 1526 519 921 1715 424 1226 17 2927 733 2067 29 1959 558 1346 16 6392 2202 3927 31 4909 1384 3346 28 3994 1098 2717 21 24329 24329 16045 157 Nguồn Phòng Đào tạo Trường Đại học Công Nghiệp Việt – Hung Luận văn Thạc sĩ Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Kết học tập SV đ i học giai đo n 2010-2015 Đơn vị tính: ngƣời TT Số SV Năm học Kết học tập XS+G Kết rèn luyện TBK+ Khá TBK+TB Y+K XS+T Khá Y+K TB 2010-2011 756 71 279 397 205 401 143 2011-2012 1842 143 962 713 24 655 766 412 2012-2013 2563 183 1267 1078 35 856 1441 243 23 2013-2014 1693 113 649 911 20 542 898 234 19 2014-2015 1015 86 596 367 3524 527 3626 35 123 325 2583 454 3960 213 1245 23 81 T ng 7869 Nguồn Phịng Đào tạo Trường Đại học Cơng Nghiệp Việt – Hung Kết học lý thuyết thực hành SV đ i học Đơn vị tính: ngƣời Kết lý thuyết Kết thực hành TT Năm học Số SV 2010-2011 756 61 282 413 103 267 386 2011-2012 1842 165 665 1012 278 696 868 2012-2013 2563 215 956 1392 517 901 1145 2013-2014 1693 188 953 552 342 785 566 2014-2015 1015 98 727 214 3070 703 4072 0 178 255 1418 2904 582 3547 0 T ng 7869 XS+G Khá TBK+TB Y+K XS+T Khá TBK+TB Y+K Nguồn Phòng Đào tạo Trường Đại học Công Nghiệp Việt – Hung Luận văn Thạc sĩ Trường Đại học Bách Khoa Hà Ni PH LC TRNG ĐạI học CễNG NGHIP VIT - HUNG PHIẾU THĂM DÒ CHẤT LƢỢNG GIÁO DỤC – ĐÀO TẠO NGUỒN NHÂN L C VÀ VIỆC LÀM §èi với LÃnh đạo doanh nghiệp HS/8,2,1b/CTTS/02 Ban hành lần: 03 Để giúp nhà tr-ờng có thông tin mức độ hài lòng chất l-ợng đào tạo đóng góp để đ i mục tiêu nội dung chƣơng trình đào tạo nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu doanh nghiệp, Kính đề nghị quý Lãnh đạo vui lịng cho biết thơng tin dƣới cách đánh dấu (X ) vào ô () điền vào chỗ trống (…) phù hợp, Xin trân trọng cảm ơn! Tên doanh nghiệp:…………………………………………………………… Địa chỉ:………………………………………………………………………… Họ tên ngƣời đại diện doanh nghiệp :……………………………………… Chức vụ đảm nhiệm doanh nghiệp :…………………………………… Phone :…………… .Fax :…………………Website……… Lĩnh vực ngành nghề mà doanh nghiệp sản xuất kinh doanh:, ………………………………………………………… I, Nhận xét quý lãnh đ o s lƣơng chất lƣợng học sinh sinh viên t t nghiệp làm việc t i doanh nghiệp , 1, Số học sinh sinh viên tốt nghiệp từ Trƣờng Đại học Công Nghiệp Việt - Hung công tác quý đơn vị theo trình độ đào tạo? Trình độ Cao đẳng S lƣợng Ngành, nghề Trung cấp chuyên nghiệp 2, Nhận xét qúy Lãnh đạo chất lƣợng học sinh sinh viên tốt nghiệp từ Trƣờng Đại học Cụng Nghiệp Việt - Hung công tác quý doanh nghiệp (kiến thức chuyên môn, tay nghề, kỹ năng, phong cách làm việc…), M c độ chất lƣợng HSSV TT Tiêu chí nhận xét Tốt ý thức t chức kỷ luật Kiến thức chuyên môn TB Yếu Luận văn Thạc sĩ TT Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Tiêu chí nhận xét M c độ chất lƣợng HSSV Tốt Kỹ nghiệp vụ, tay nghề chuyên môn Kỹ giao tiếp ứng xử Kỹ t chức thực Khả tiếp cận nhanh với công việc Khả ứng dụng kiến thức học trƣờng công việc Khả nắm bắt , tiếp cận công nghệ đơn vị Khả chịu áp lực công việc 10 Khả sáng tạo công việc 11 Tinh thần học tập cầu tiến TB Yếu Đáp ứng đƣợc công việc II, Đ nh gi chƣơng trình đào t o ý kiến quý Lãnh đạo nội dung chƣơng trình đào tạo, Mức độ phù hợp chƣơng trình Chƣơng trình Phù hợp Tƣơng đối phù hợp Không phù hợp Lý thuyết Thực hành 2, Để đáp ứng yêu cầu thực tế sản xuất, thời gian thực tập cho học sinh sinh viên đơn vị phù hợp: Từ – Tuần Từ – 10 Tuần Từ 10 – 12 Tuần 3, Theo quý lãnh đạo, nhà trƣờng cần tăng cƣờng cải tiến nội dung để nâng cao chất lƣợng đào tạo? 12 III, M c độ hiệu quan hệ hợp t c Nhà trƣờng với doanh nghiệp quý lãnh đ o, Mức độ hiệu quan hệ doanh nghiệp với Nhà trƣờng? Hiệu đƣợc đánh giá theo mức độ từ đến 5: hiệu thấp đến hiệu cao, Luận văn Thạc sĩ T T C c nội dung hình th c quan hệ Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội M c độ quan Hiệu quan hệ hệ Rất Chƣa Cần cần cần Cung cấp cho thông tin đào tạo Nhà trƣờng nhu cầu Doanh nghiệp Ký kết hợp đồng đào tạo bồi dƣỡng Doanh nghiệp tạo điều kiện địa điểm cho HSSV thực tập, thăm quan thực tế Đơn vị hỗ trợ sở vật chất phƣơng tiện dạy học cho Nhà trƣờng T chức cho cán quản lý giáo viên thăm quan thực tế kỹ thuật, công nghệ qui trình sản xuất Doanh nghiệp, Tham gia vào trình đánh giá kiểm tra kiến thức, kỹ HSSV trình học tập, thực tập thi tốt nghiệp Tham gia xây dựng trƣơng trình đào tạo phù hợp với thực tế sản xuất Doanh nghiệp Doanh nghiệp cử chuyên gia, cán kỹ thuật tham gia Nhà trƣờng giảng dạy cho HSSV Doanh nghiệp tiếp nhận HSSV tốt nghiệp trƣờng vào làm việc, Nhà trƣờng nhận thông tin phản hồi từ Doanh nghiệp lực (đặc biệt lực chuyên môn) Phẩm 10 chất đội ngũ lao động HSSV trƣờng làm việc Doanh nghiệp IV, Những ý kiến kh c: V, Nhu cầu tuyển dụng lao động, Luận văn Thạc sĩ Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Hàng năm Trƣờng Đại học Công Nghiệp Việt - Hung có HS-SV tốt nghiệp với nhiều ngành nghề đào tạo, xu hƣớng quý Doanh nghiệp có nhu cầu tuyển dụng xin ghi số lƣợng, ngành nghề tuyển dụng vào ô tƣơng ứng: Số lƣợng Ngành, nghề Bậc học Ngồi thơng tin nhu cầu tuyển dụng trên, xin quý Lãnh đạo vui lòng gửi đến trƣờng văn thức quý Lãnh đạo nhu cầu tuyển dụng năm tiêu chí tuyển chọn, Rất mong quý Lãnh đạo gửi phiếu Trƣờng Đại Học Công Nghiệp Việt - Hung trƣớc ngày …………, theo địa chỉ: Phịng Cơng t c tuyển sinh - Trƣờng Đ i học Công Nghiệp Việt - Hung – S 16 Ph Hữu Nghị - P, Xuân Khanh - TX Sơn Tây – Hà Nội, Ngày… tháng……năm 2015 Ngƣời nhận xét (Ký tên) ... trạng chất lƣợng đào tạo Trƣờng Đại học Công Nghiệp Việt - Hung - Chƣơng III: Giải pháp nâng cao chất lƣợng đào tạo – Trƣờng Đại học Công Nghiệp Việt - Hung Luận văn Thạc sĩ Trường Đại học Bách... lựa chọn đề tài “ Phân tích đề xuất biện pháp nhằm nâng cao chất lượng đào tạo trường đại học Hung? ?? để nghiên cứu ng Nghiệp iệt - Đ i tƣợng ph m vi nghiên c u - Đối tƣợng: Chất lƣợng đào tạo trung... giá đến chất lƣợng đào tạo Trƣờng Đại học Cơng Nghiệp Việt – Hung theo tiêu chí đánh giá chất lƣợng đào tạo trƣờng đại học 27 2.2.1 Sứ mạng mục tiêu trƣờng đại học Công Nghiệp Việt – Hung Sứ