MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT 4 MỞ ĐẦU 1 1 Tính cấp thiết của để tài 1 2 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu 2 2 1 Mục đích nghiên cứu 2 2 2 Nhiệm vụ nghiên cứu 2 3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 2 3[.]
MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết để tài Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu 3.2 Phạm vỉ nghiên cứu Những đóng góp Bài viết Kết cấu Bài viết CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU, CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỀN VỀ THU HÚT VÀ SỬ DỤNG ODA 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu 1.1.1 Tình hình nghiên cứu ngồi nước 1.1.2 Tình hình nghiên cứu nước 1.2 Cơ sở lý luận thu hút sử dụng ODA 1.2.1 Khái quát chung ODA 1.2.2 Vai trò ODA đổi với nước tiếp nhận 16 1.2.3 Quy trình thu hút sử dụng ODA 20 1.2.4 Các nhân tô ảnh hưởng tới thu hút sử dụng ODA 23 1.2.5 Các tiêu chí đánh giá hoạt động thu hút sử dụng ODA 25 CHƯƠNG PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 27 2.1 Cách tiếp cận 27 2.1.1 Tiếp cận hệ thông 27 2.1.2 Tiếp cận theo quan điểm vật biện chứng 27 2.2 Các phương pháp nghiên cứu 27 2.2.1 Phương pháp thu thập tài liệu 27 2.2.2 Phương pháp phân tích, tổng hợp 28 2.2.3 Phương pháp thông kê 29 2.2.4 Phương pháp kế thừa 30 2.2.5 Phương pháp so sánh 30 CHƯƠNG THỰC TRẠNG THU HÚT VÀ SỬ DỤNG ODA CỦA NEW ZEALAND VÀO VIỆT NAM 32 3.1 Tổng quan ODA New Zealand vào Việt Nam 32 3.1.1 Khái quát chung New Zealand 32 3.1.2 Quan hệ đối ngoại New Zealand Việt Nam 33 3.2 Thực trạng thu hút sử dụng ODA New Zealand vào Việt Nam 34 3.2.1 Tình hình thu hút ODA New Zealand vào Việt Nam 34 3.2.2 Thực trạng thu hút sử dụng ODA New Zealand vào Việt số lĩnh vực nỗi bật 35 3.3 Đánh giá chung thực trạng thu hút sử dụng ODA New Zealand vào Việt Nam 36 3.3.1 Những thành tựu đạt 36 3.3.2 Những hạn chế nguyên nhân 37 CHƯƠNG MỘT SỐ GIẢI PHÁP CẢI THIỆN KHẢI NĂNG THU HÚT VÀ SỬ DỤNG HIỆU QUẢ ODA CỦA NEW ZEALAND VÀO VIỆT NAM41 Kiến nghị với nhà nước 41 Kiến nghị với nhà tài trợ 42 KẾT LUẬN 43 TÀI LIỆU THAM KHẢO 44 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT STT Ký hiệu ADB DAC GDP GNP IDA IMF JBIC ODA OECD 10 11 12 PVA UBND UNDP 13 14 USD WB Tiếng Anh Asia Development Bank Development Assistance Committee Gross Domestic Product Gross National Product International Development Association International Monetary Fun Japan Bank for International Cooperation Official Development Assistance Organization for Economic Cooperation and Development Private Voluntary Assistance United Nations Development Programme United States Dollar World Bank Tiếng Việt Ngân hàng Phát triển Châu Á Ủy ban Hỗ trợ Phát triển Tổng sản phẩm nước Tổng sản lượng quốc gia Hiệp hội phát triển quốc tế Quỹ Tiền tệ Quốc tế Ngân hàng Hợp tác Quốc tế Nhật Bản Hỗ trợ Phát triển Chính thức Tổ chức Hợp tác Phát triển Kinh tế Hỗ trợ tự nguyện tư nhân Ủy ban Nhân dân Chương trình Phát triển Liên Hợp Quốc Đô-la Mỹ Ngân hàng Thế giới MỞ ĐẦU Tính cấp thiết để tài Nền kinh tế Việt Nam xuất phát điểm đất nước nông nghiệp lạc hậu, bị tản phá nặng nễ sau chiến tranh Đảng Nhà nước tiếp tục đổi huy động tất cá nguồn lực để mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước đề đạt mục tiêu đến năm 2020 trở thành nước cơng nghiệp đại Trong hồn cảnh nguồn vốn cho đầu tư nước hạn hẹp, tốc độ tích lũy chưa cao,nên để đáp ứng lượng vốn lớn cho nhu câu tái thiết xây dựng nên kinh tế nguồn vốn từ bên ngồi có ý nghĩa to lớn đổi với nước phát triển Việt Nam Trong đó, có nguồn vốn hỗ trợ phát triển thức (ODA) đóng góp hiệu vào phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam thời gian qua, Nhà nước ta luônguan tâm sảu sắc việc vận động thu hút nguồn vốn cho phát triển đất nước Việt Nam thức nhận vốn ODA từ nhà tải trợ giới năm I993 Sau 23 năm thực hiện, vốn ODA đóng góp phản quan trọng củng với nguồn nước lĩnh vực đầu tư để phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam nhà tài trợ đánh giá điểm sáng thu hút sử dụng vốn ODA nhận ủng hộ mạnh mẽ cộng đồng nhà tải trợ giới, bao gồm nhà tải trợ song phương, đa phương tổ chức phi phủ Trong số nhà tải trợ ODA cho Việt Nam New Zealand có nhiều đóng góp phân quý giá lĩnh vực đời sống, kinh tế - xã hội quan trọng Việt Nam, đem lại nhiều kết khả quan mả thấy Tuy nhiên, Việt Nam bộc lộ nhiều hạn chế trình thu hút nhận viện trợ từ New Zealand tỷ lệ giải ngân ODA chậm so với lượng vốn ký kết, xảy tình trạng lãng phí, dùng vốn sai mục đích Vậy làm để tiếp tục thu hút sử dụng nguồn vốn phục vụ tốt cho nghiệp phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam năm tới? Đây thực vấn để cấp thiết có ý nghĩa thực tiễn lớn nước ta mà quan hệ Việt Nam - New Zealand có bước tiến đáng kể Việc nghiên cứu tình hình thu hút sử dụng ODA nói chung ODA nước nói riêng chủ đề thu hút quan tâm nhiều chuyên gia nhiều nhà nghiên cứu vấn để kinh tế quốc tế Vì vậy, “Thu hút sử dụng ODA New Zealand vào Việt Nam" đề tài thực phù hợp sát với chương trình đảo tạo thạc sĩ chuyên ngành kinh tế quốc tế Bài viết tỉm câu trả lời cho câu hỏi nghiên cứu sau: - Thực trạng thu hút sử dụng ODA New Zealand vào Việt Nam diễn thể nào? - Có định hướng giải pháp để cải thiện việc thu hút sử dụng hiệu qua ODA New Zealand vào Việt Nam thời gian tới? Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu Mục đích nghiên cứu Bài viết sâu tìm hiểu thực trạng thu hút sử dụng ODA New Zealand vào Việt Nam thời gian qua, tồn hoạt động này, từ để xuất số giải pháp nhầm thiệnthu hút sử dụng ODA New Zealand vào Việt Nam thời gian tới 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt mục đích trên, Bài viết cần thực số nhiệm vụ nghiên cứu sau: - Hệ thống hoá vấn đề lý luận chung thu hút sử dụng ODA - Phân tích thực trạng thu hút sử dụng ODA New Zealand Việt Nam giai đoạn 1995-2016; thành tựu đạt được, hạn chế tốn nguyên nhân tổn - Để xuất số giải pháp nhầm tăng cường khả thu hút sứ dụng hiệu ODA New Zealand vào Việt Nam thời gian tới Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Bài viết hoạt động, trình, kết thu hút sử dụng ODA New Zealand vào Việt Nam 3.2 Phạm vỉ nghiên cứu - Về không gian: Bài viết nghiên cứu ODA New Zealand Việt Nam - Về thời gian: Bài viết tập trung nghiên cứu vẻ thực trạng thu hút sử dụng ODA New Zealand vào Việt Nam giai đoạn từ năm 1995 đến năm 2020 Trong đó, năm 1995 là năm đánh dấu lần mà New Zealand thức tải trợ ODA cho Việt Nam - Về nội dung: Bài viết chủ yêu bàn đến hoạt động thu hút sử dụng ODA New Zealand vào Việt Nam số lĩnh vực viện trợ nôi bật như: phát triển nguồn nhân lực, giáo dục - đào tạo, phát triển nông nghiệp - nơng thơn, phát triển bên vững Những đóng góp Bài viết Về mặt thực tiễn - Bài viết phân tích kinh nghiệm thu hút sử dụng ODA số nước giới, từ rút số học cho Việt Nam trình thu hút vả sử dụng nguôn vốn - Bài viết điểm làm được, điểm hạn chế thực trạng thu hút vả sử dụng ODA New Zealand vảo Việt Nam nguyên nhân thực trạng - Đánh giá đủng vẻ thực trạng thu hút sứ dụng ODA New Zealand vào Việt Nam sở đưa giải pháp nhầm tăng cường khả thu hút sử dụng hiệu ODA New Zealand vào Việt Nam thời gian tới Kết cấu Bài viết Bài viết kết cấu theo chương, cụ thể sau: Chương 1: Tổng quan tình hình nghiên cửu, sở lý luận thực tiễn thu hút vả sử dụng ODA Chương 2: Thực trạng thu hút sử dụng ODA New Zealand vào Việt Nam Chương 3: Một số giải pháp nhầm thiện khả thu hút sử dụng ODA New Zealand vào Việt Nam CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU, CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỀN VỀ THU HÚT VÀ SỬ DỤNG ODA 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu Có thể nói ODA nói chung ODA Việt Nam nới riêng nhóm để tải nhận chủ ý quan tâm nhiều nhà nghiên cứu, quan quản lý tổ chức ngồi nước Chính vi mà có nhiều cơng trình, sách báo, để tài nghiên cứu nguồn vốn hỗ trợ phát triễn thức (ODA) tác giả nước thể giới.Do đó, chia theo hai nhóm nghiên cứu sau: 1.1.1 Tình hình nghiên cứu ngồi nước Helmut FUHRER (1996), với nghiên cứu “4 history of the development assistance committee and the development co-operation directorate in dates, names and figures”, cho thây năm 1969, Tổ chức PVA đưa khái niệm nguồn vốn ODA lần sau: “Nguồn vốn phát triển thức (viết tắt ODA) nguồn vốn hồ trợ để tăng cường phát triển kinh tế xã hội nước phát triển; thành tố hỗ trợ chiếm khoảng xác định khoản tải trợ này" Như vậy, khái niệm sơ khai phân biệt ODA với nguồn vốn đầu tư khác với hai đặc điểm chính: (i) Đây khoản hỗ trợ phát triển thức; (ii) Có bao gồm thành tổ hỗ trợ Các khái niệm sau ODA sung lượng hóa tỷ lệ phần trăm thành tổ hỗ trợ 20-30% tùy vào nhà tải trợ quốc gia nhận tải trợ Tuy nhiên, qua thời gian mục đỉch viện trợ thay đổi, từ mục đích ban đầu hản gắn vết thương chiến tranh, sau lả trảch nhiệm nước giàu giúp nước nghèo để phát triển kinh tế - xã hội Các nghiên cứu Boone (1996) Lensink Morrissey (2000) tập trung đánh giá hiệu nguồn vốn ODA đói với trình phát triển kinh tế nước phát triển từ góc độ kinh tế vi mơ, hạn chế tác động xấu nước phát triển tiếp nhận nguồn vốn ODA Đó việc nhận nguồn viện trợ khơng ơn định khơng chắn từ bên ngồi ảnh hưởng tiêu cực đến chỉnh sách tài đầu tư nước nhận viện trợ Các nghiên cứu nhắn mạnh trảch nhiệm nhả tải trợ sách ODA Hơn nữa, tác giả khẳng định tác động ODA nguy hiểm tiêu cực đến phát triển kinh tế, phần lớn tham nhũng vả thiểu hiệu trình thực nguồn vốn ODA nước nhận viện trợ Chenery Strout (l996) nhấn mạnh tầm quan trọng nguồn vốn ODA Tác giả lập luận hỗ trợ phát triển từ nước giàu cho nước phát triển thu hẹp khoảng cách giàu - nghèo, cách cung cấp lượng vốn cẩn thiết giai đoạn đầu, quan trọng phát triển kinh tế quốc gia Teboul Moustier (2001) cho thấy, lượng vốn ODA từ bên ngồi ảnh hưởng tích cực trường hợp nước tiểu vùng Sahara Châu Phi Hỗ trợ phát triển từ nước tác động gia tăng tiết kiệm tăng trưởng GDP (Gross Domestic Product - Tổng sản phẩm nước), góp phản phát triển kinh tế nước tiếp nhận ODA sáu quốc gia phát triển bên bờ biên Địa Trung Hải giai đoạn 1960-1966 SANGKIIN, Quý hỗ trợ sinh viên Hàn Quốc (KOSAF)&CHEOLH.OH, Đại học Soongsil, Hản Quốc (2012) nghiên cửu phân tích hiệu sử dụng nguồn vốn ODA nước nhận viện trợ, sở phân tích đữ liệu thu hút sử dụng ODA I17 quốc gia suốt 28 năm 1980-2008 Kết phân tích cho thấy hiệu kinh tế ODA nước phát triển khác tùy thuộc vào điều kiện trị (ví dụ, bạch quốc gia), điều kiện kinh tế quốc gia (ví dụ, mức thu nhập) Kết nghiên cứu mức độ minh bạch quốc gia đạt đến điểm định, hiệu ứng cận biên rịng kinh tế ODA cho quốc gia giảm, ODA tác động có hiệu đến phát triển kinh tế - xã hội cúa Quốc gia nhận viện trợ Tun Lin Moc, với nghiên cứu “An empirical investigation of relationships between official development assistance (ODA) and human and educational development", đánh giá tác động nguồn vốn hỗ trợ phát triển thức (ODA) vào phát triển giáo dục người tám quốc gia lựa chọn khu vực Nam Á khác biệt số phát triển người; cơsở hạ tầng chất lượng giáo trinh, giáo viên cải thiện sau 15 năm tiếp nhận nguồn vốn ODA 1.1.2 Tình hình nghiên cứu nước Ở nước nổii bật có số cơng trình sau: Trân Đình Tuấn Đặng Văn Nhiên (1993), Những điều cần biết hỗ trợ phát triển chỉnh thức (ODA), Nxb Xây dựng, Hà Nội, tổng hợp điều ODA như: khái niệm ODA gì? đặc điểm ODA, phân loại ODA vả vai trò ODA với phát triển kinh tế - xã hội Vũ Thị Kim Oanh (2002), Những giải pháp chủ yêu nhầm sử dụng có hiệu ODA Việt Nam, Luận án tiễn sĩ, đưa khái niệm, đặc điểm phân loại ODA vai trò chiến lược phát triển kinh tế nước chậm phát triên; từ đó, thực trạng sử đụng vốn ODA Việt nam đề xuất giải pháp chủ yếu nhầm sử dụng có hiệu ODA Việt Nam Hà Thị Ngọc Oanh (2004), Hỗ trợ phát triển thức (ODA) - Những hiểu biết thực tiễn Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội, đưa sở lý luận ODA nói chung thực tiễn việc thu hút sử dụng ODA Việt Nam nói riêng Vũ Ngọc Uyên (2007), Tác động DA đổi với tăng trưởng kinh tế Việt Nam, Luận án tiến sĩ, phân tích số liên hệ ODA trình tăng trưởng nên kinh tế Việt Nam giai đoạn 1993 - 2004 Trên sở tác giả rút số kiến nghị sách nhầm tăng cường đóng góp ODA cho tăng trưởng kinh tế thời gian tới Lê Bá Khởi (2012), Thu hút sử dụng nguồn vốn hỗ trợ phái triển thức ODA Australia cho Việt Nam, Bài viết thạc sĩ, nghiên cứu lý luận ODA nói chung ODA Australia nói riêng Phân tích thực trạng thu hút sử dụng ODA Australia cho Việt Nam đánh giá kết quả, hạn chế, nguyên nhân từ để xuất số giải pháp thu hút sử dụng ODA Australia cho Việt Nam thời gian tới Nguyễn Thùy Hương (2012), 7u hút sử dụng nguồn vốn ODA cho ngành giáo dục Việt Nam giai đoạn ¡993 - 2010, Bài viết thạc sĩ, đầnghiên cứu, phân tích, tổng hợp vấn đề lý luận nguồn vốn ODA đổi với ngành giáo dục Việt Nam giai đoạn từ năm 1993 đến 2010; thơng qua đó, đánh giá thực trạng nguồn vốn ODA ngành giáo dục để xuất giải pháp nhầm thu hút sử dựng hợp lý nguồn vốn ODA ngành giáo dục Việt Nam Hà Thị Thu (2014).Thu hút sử dụng nguôn vốn hỗ trợ phát triển thức (ODA) vào phát triển nơng nghiệp, nông thôn Việt Nam: nghiên cửu vùng Duyên hải Miễn Trung, Luận án tiễn sĩ, làm rõ sở lý luận nguồn vốn ODA đổi với nông nghiệp phát triển nông thôn, cụ thể: đánh giá tác động ODA; xác định quy trinh thu hút vả sử dụng ODA; đưa tiêu chí đánh giá thu hút sử dụng ODA nhân tổ khách quan chủ quan ảnh hưởng đến thu hút sử dụng ODA Phân tích thực trạng thu hút sử dụng ODA vùng Duyên hải Miễn Trung, rút kết tổn tại, hạn chế nguyên nhân, sở để xuất giải pháp cải thiện việc thu hút nâng cao hiệu sử dụng nguồn vốn Nhìn chung, cơng trình nghiên cứu đưa kiến thức nên tảng phong phủ vẻ ODA nói chung vả thu hút sử dụng ODA vảo ngành, lĩnh vực nói riêng Tuy nhiên, chưa có đề tải nàotập trung nghiên cứu tồn hoạt động thu hút sử dụng vốn ODA New Zealand trình phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam giai đoạn 1995-2016 Vì vậy, để tải ODA New Zealandsẽ lần nghiên cứu cách hệ thông, đầy đủ cập nhật thực trạng thu hút sử dụng nguồn vốn ODA đối tác phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam 1.2 Cơ sở lý luận thu hút sử dụng ODA 1.2.1 Khái quát chung ODA 1.2.1.1 Nguồn gốc ODA Đại chiến Thế giới thứ II kết thủc thời điểm mở đầu cho chiến kéo dài gần nửa ký, Chiến tranh Lạnh hệ thông xã hội chủ nghĩa tư chủ nghĩa, mà đứng đầu Liên Xô Hoa Kỳ, hai cường quốc thực thí nhiều biện pháp, đặc biệt kinh tế để củng hệ thống đồng minh Đối với Hoa Kỳ, kinh tế không bị tàn phá mà ngày cảng giàu có nhờ chiến tranh, năm 1945 GNP (Gross National Product - Tổng sản lượng quốc gia) Hoa Kỳ 213,5 tỷ USD, băng 40% tổng sản phẩm tồn giới Trong đó, nước đồng minh Hoa Kỷ lại chịu tác động nặng nề chiến tranh, yếu kinh tế nước khiến Hoa Kỳ lo ngại trước mở rộng phe xã hội chủ nghĩa Đề ngăn chặn phát triển đó, giải pháp quan trọng lúc giúp nước tư sớm hỏi phục kinh tế Năm 1947, Hoa Kỳ triển khai Kế hoạch Marshall, viện trợ ảo ạt cho nước Tây Âu Từ năm 1947 đến 1951, Hoa Kỳ viện trợ cho nước Tây Âu tổng cộng 12 tỷ USD (tương đương 2,2% GDP thể giới 5,6% GDP Hoa Kỳ lúc giờ) Về phía mình, Liên Xơ sử dụng biện pháp trợ giúp kinh tế để củng cổ gia tăng số lượng nước gia nhập hệ thông xã hội chủ nghĩa Với tình thần ... New Zealand Việt Nam 33 3.2 Thực trạng thu hút sử dụng ODA New Zealand vào Việt Nam 34 3.2.1 Tình hình thu hút ODA New Zealand vào Việt Nam 34 3.2.2 Thực trạng thu hút sử dụng ODA New. .. hút vả sử dụng ODA New Zealand vảo Việt Nam nguyên nhân thực trạng - Đánh giá đủng vẻ thực trạng thu hút sứ dụng ODA New Zealand vào Việt Nam sở đưa giải pháp nhầm tăng cường khả thu hút sử dụng. .. sâu tìm hiểu thực trạng thu hút sử dụng ODA New Zealand vào Việt Nam thời gian qua, tồn hoạt động này, từ để xuất số giải pháp nhầm thiệnthu hút sử dụng ODA New Zealand vào Việt Nam thời gian