1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thực trạng thu hút nguồn vốn ODA vào ngành công nghiệp môi trường ở việt nam giai đoạn 2010 2017

23 129 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 23
Dung lượng 145,62 KB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG KHOA KINH TẾ VÀ KINH DOANH QUỐC TẾ *** TIỂU LUẬN GIỮA KỲ Môn: Kinh tế đầu tư THỰC TRẠNG THU HÚT NGUỒN VỐN ODA VÀO NGÀNH CÔNG NGHIỆP MÔI TRƯỜNG Ở VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2010-2017 Giảng viên hướng dẫn: PGS.TS Vũ Thị Kim Oanh Hà Nội, tháng năm 2018 MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG i DANH MỤC HÌNH ii LỜI MỞ ĐẦU NỘI DUNG CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ NGUỒN VỐN ODA VÀ NGÀNH CÔNG NGHIỆP MÔI TRƯỜNG 1.1 Nguồn vốn hỗ trợ phát triển thức ODA 1.2 Ngành Công nghiệp môi trường CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG NGUỒN VỐN ODA VÀO NGÀNH CÔNG NGHIỆP MÔI TRƯỜNG Ở VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2010 – 2017 2.1 Tổng quan chung nguồn vốn hỗ trợ phát triển ODA vào ngành CNMT Việt Nam giai đoạn 2010 - 2017 2.2 Thực trạng nguồn vốn ODA vào ngành CNMT Việt Nam theo lãnh thổ giai đoạn 2010 - 2017 2.3 Thực trạng nguồn vốn ODA vào ngành CNMT Việt Nam theo nhà tài trợ 2010 - 2017 2.4 Thực trạng nguồn vốn ODA vào ngành CNMT Việt Nam theo phân ngành giai đoạn 2010 - 2017 13 2.5 Đánh giá thực trạng nguồn vốn ODA vào ngành công nghiệp môi trường Việt Nam giai đoạn 2010 – 2017 14 KẾT LUẬN 16 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 17 DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Phân bổ nguồn vốn ODA vào ngành công nghiệp môi trường Việt Nam theo lãnh thổ giai đoạn 2010-2017 Bảng 2.2 Phân bổ nguồn vốn ODA vào ngành công nghiệp môi trường Việt Nam theo Nhà tài trợ giai đoạn 2010-2017 Bảng 2.3 Phân bổ nguồn vốn ODA vào ngành công nghiệp môi trường Việt Nam theo Nhà tài trợ song phương giai đoạn 2010-2017 10 Bảng 2.4 Phân bổ nguồn vốn ODA vào ngành công nghiệp môi trường Việt Nam theo Nhà tài trợ đa phương giai đoạn 2010-2017 11 Bảng 2.5 Phân bổ nguồn vốn ODA vào ngành CNMT Việt Nam theo phân ngành giai đoạn 2010-2017 13 DANH MỤC HÌNH Hình 2.1 Cơ cấu vốn vay ODA vào ngành công nghiệp môi trường Việt Nam theo lãnh thổ giai đoạn 2010-2017 Hình 2.2 Cơ cấu vốn vay ODA vào ngành công nghiệp môi trường Việt Nam theo Nhà tài trợ giai đoạn 2010-2017 Hình 2.3 Vốn vay ODA vào ngành công nghiệp môi trường Việt Nam từ Nhật Bản (20102017) 11 Hình 2.4 Cơ cấu vốn vay ODA vào ngành công nghiệp môi trường Việt Nam theo Nhà tài trợ Đa phương giai đoạn 2010-2017 12 Hình 2.5.Vốn ODA WB vào công nghiệp môi trường Việt Nam giai đoạn 2010-2016 .12 Hình 2.6 Cơ cấu vốn vay ODA vào ngành công nghiệp môi trường Việt Nam theo phân ngành giai đoạn 2010-2017 14 LỜI MỞ ĐẦU Vốn coi nhân tố định cho trình sản xuất kinh doanh tăng trưởng kinh tế quốc gia Đặc biệt để đạt tăng trưởng kinh tế cao, vấn đề tạo nguồn vốn sử dụng cách có hiệu trở nên cần thiết tất quốc gia muốn trở thành nước cơng nghiệp hố với thời gian ngắn Cơng cải cách kinh tế Việt Nam qua chặng đường 10 năm Nền kinh tế thu kết đáng khả quan tốc độ tăng trưởng nhanh, lạm phát mức kiểm sốt được, để trì tốc độ tăng trưởng nhu cầu vốn đầu tư lớn Trong kinh tế nước ta lại có xuất phát điểm thấp, nghèo nàn, lạc hậu nên nguồn vốn nước đáp ứng hết nhu cầu vốn đầu tư Vì vậy, nguồn vốn đầu tư nước ngồi nói chung nguồn vốn hỗ trợ phát triển thức (ODA) nói riêng quan trọng Nguồn vốn ODA góp phần đáng kể vào việc đạt thành tựu kinh tế xã hội đất nước Song song với phát triển không ngừng kinh tế, đặt yêu cầu bảo vệ môi trường ngày cao Một yêu cầu chiến lược, có vai trò then chốt để đảm bảo cho phát triển kinh tế hài hòa với vấn đề mơi trường phải phát triển ngành Công nghiệp môi trường (CNMT) đặc thù, phát triển song song với ngành công nghiệp khác Tuy Việt Nam, CNMT ngành nhiều tiềm phát triển đối tượng nguồn vốn hỗ trợ phát triển ODA hướng đến Vì thế, nhóm chúng em chọn đề tài: “Thực trạng thu hút nguồn vốn ODA vào ngành công nghiệp môi trường Việt Nam giai đoạn 2010-2017” để nghiên cứu tìm hiểu, từ có hiểu biết cấu đầu tư nguồn vốn ODA theo lãnh thổ, nhà tài trợ phân ngành vào ngành CNMT Việt Nam Do khả nắm bắt vấn đề hạn chế, tiểu luận khơng thể tránh khỏi thiếu sót định, chúng em mong nhận ý kiến đóng góp từ cô bạn Chúng em xin chân thành cảm ơn PGS.TS Vũ Thị Kim Oanh giúp đỡ nhóm hồn thành tập 3 NỘI DUNG CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ NGUỒN VỐN ODA VÀ NGÀNH CÔNG NGHIỆP MÔI TRƯỜNG 1.1 Nguồn vốn hỗ trợ phát triển thức ODA 1.1.1 Khái niệm Nguồn vốn ODA (Official Development Assistance) khoản viện trợ khơng hồn lại, viện trợ có hồn lại tín dụng ưu đãi Chính phủ, tổ chức liên phủ, tổ chức phi phủ (NGO), tổ chức thuộc hệ thống Liên hợp quốc (UN), tổ chức tài quốc tế dành cho nước chậm phát triển 1.1.2 Đặc điểm - Mang tính ưu đãi - Có tính ràng buộc - Ln chứa đựng tính ưu đãi cho nước tiếp nhận lợi ích nước viện trợ - Có nguy để lại gánh nặng nợ nần cho quốc gia nhận viện trợ 1.1.3 Phân loại - Theo tính chất: o Viện trợ khơng hồn lại: Các khoản cho không, trả lại o Viện trợ có hồn lại: Các khoản vay ưu đãi (tín dụng với điều kiện “mêm”) o Viện trợ hốn hợp: Gồm phần cho khơng, phần lại thực theo hình thức tín dụng (cụ thể ưu đãi thương mại) - Theo Nhà tài trợ: o ODA song phương: nguồn vốn ODA phủ nước cung cấp cho Chính phủ nước tiếp nhận Thơng thường nguồn vốn PDA song phương tiến hành số điều kiện ràng buộc nước cung cấp thỏa mãn o ODA đa phương: nguồn vốn ODA tổ chức Quốc tế cung cấp cho Chính phủ nước tiếp nhận So với vốn ODA song phương vốn ODA đa phương chịu áp lực áp lực thương mại, lại chịu áp lực trị - Theo mục đích: o Hỗ trợ bản: Là nguồn lực cung cấp để đầu tư xây dựng sở tầng kinh tế xã hội môi trường Đây thường khoản cho vay ưu đãi o Hỗ trợ kỹ thuật: Là nguồn lực dành cho chuyển giao tri thức, công nghệ, xây dựng lực, tiến hành nghiên cứu hay nghiên cứu tiền đầu tư, phát triển thể chế nguồn nhân lực… loại hỗ trợ chủ yếu viện trợ khơng hồn lại - Theo hình thức hỗ trợ: o Hỗ trợ dự án: Là hình thức chủ yếu ODA để thực dự án cụ thể Nó hỗ trợ dự án hỗ trợ kỹ thuật, cho khơng cho vay ưu đãi o Hỗ trợ phi dự án: Bao gồm loại sau:  Hỗ trơ cân tốn: Thường hỗ trợ tài trực tiếp (chuyển giao tiền tệ) hỗ trợ hàng hóa, hỗ trợ qua nhập  Hỗ trợ tả nợ 5  Viện trợ chương trình: Là khoản ODA dành cho mục đích tổng quat với thời gian định mà khơng phải xác định cách xác sử dụng 1.2 Ngành Công nghiệp môi trường 1.2.1 Khái niệm phân loại 1.2.1.1 Thế giới Theo OECD (Tổ chức Hợp tác Phát triển Kinh tế) CNMT ngành công nghiệp bao gồm hoạt động sản xuất sản phẩm dịch vụ để đo lường, ngăn chặn, hạn chế tối thiểu hóa hay khắc phục tổn hại mơi trường liên quan đến nguồn nước, khơng khí, đất, vấn đề liên quan đến chất thải, tiếng ồn, hệ sinh thái Theo OECD hoạt động cơng nghiệp mơi trường trở nên chun mơn hóa sâu khu vực (1) dịch vụ môi trường, (2) thiết bị/sản phẩm môi trường (3) phục hồi tài nguyên, với kết hợp kỹ thuật công nghệ tiên tiến Ba lĩnh vực kể coi tương đương với phân loại tổ chức APEC thành nhóm hình cơng nghiệp mơi trường quản lý nhiễm, sản phẩm công nghệ quản lý tài ngun Ngành Cơng nghệ mơi trường hình thành phát triển qua bốn thập niên, tập trung chủ yếu nước tiên tiến phát triển: Mỹ, Canada, EU, Nhật Bản, Hàn Quốc,… Đây ngành công nghiệp tạo giá trị gia tăng từ việc giải vấn đề môi trường Hoạt động ngành chia thành phân ngành: - Dịch vụ môi trường bao gồm hoạt động có doanh thu từ việc thu phí dịch vụ mơi trường như: phân tích thử nghiệm mơi trường, quản lý xử lý chất thải, chất thải nguy hại, phục hồi môi trường, tư vấn dịch vụ kỹ thuật môi trường 6 - Thiết bị môi trường bao gồm hoạt động có doanh thu từ việc bán cho thuê thiết bị môi trường như: thiết bị xử lý chất thải, thiết bị đo hệ thống thông tin, thiết bị kiểm sốt nhiễm, thiết bị quản lý chất thải, công nghệ xử lý ngăn ngừa ô nhiễm - Tài nguyên môi trường bao gồm hoạt động có doanh thu từ việc bán tài nguyên (nước lượng) tái chế chất thải (thép giấy) 1.2.1.2 Việt Nam Năm 2014, thuật ngữ CNMT Luật BVMT giải thích “một ngành kinh tế cung cấp công nghệ, thiết bị, dịch vụ sản phẩm phục vụ yêu cầu BVMT” phát triển CNMT (Điều 153, Luật BVMT năm 2014) quy định “đầu tư xây dựng, nâng cấp hạ tầng kỹ thuật xử lý tái chế chất thải; hình thành phát triển khu xử lý chất thải tập trung; sản xuất, cung cấp thiết bị, sản phẩm phục vụ yêu cầu BVMT” Ngành Công nghiệp môi trường Việt Nam chia thành lĩnh vực hoạt động: - Dịch vụ môi trường Phát triển công nghệ sản xuất thiết bị Phát triển phục hồi tài nguyên thiên nhiên 1.2.2 Đặc điểm - Là ngành cơng nghiệp mới, dựa chủ yếu vào kinh phí cấp từ nguồn ngân sách nhà nước, lĩnh vực dịch vụ xử lý nước thải đô thị Giá dịch vụ mơi trường - mức thấp, hấp dẫn nhà đầu tư Là ngành cơng nghiệp bao gồm sản xuất hàng hóa mơi trường cung cấp dịch vụ - môi trường Cần vốn đầu tư lớn Có vai trò quan trọng, cần thiết, phần thiết yếu ngành công nghiệp khác Là ngành công nghiệp tạo giá trị gia tăng từ việc giải vấn đề - môi trường Là ngành công nghiệp cần liên kết chặt chẽ doanh nghiệp công nghiệp môi trường với đơn vị nghiên cứu khoa học 7 - Công nghiệp môi trường ngành công nghiệp chịu tác động lớn sách, quan tâm quyền: sách thị trường, chế sách đầu tư, sách hỗ trợ phát triển khoa học công nghệ cần tiến hành kịp thời đồng bộ, nhằm đảm bảo tạo thị trường mới, mở, với mơi trường đầu tư thích hợp cho doanh nghiệp công nghiệp môi trường, nâng cao sức cạnh tranh doanh nghiệp với doanh nghiệp ngành nguồn lực, lực công nghệ, lực quản lý Công nghiệp môi trường ngành cơng nghiệp chịu tác động lớn sách: bảo vệ môi trường, ưu đãi thuế 8 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG NGUỒN VỐN ODA VÀO NGÀNH CÔNG NGHIỆP MÔI TRƯỜNG Ở VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2010 – 2017 2.1 Tổng quan chung nguồn vốn hỗ trợ phát triển ODA vào ngành CNMT Việt Nam giai đoạn 2010 - 2017 Năm 2010-2017, Việt Nam có 730 dự án với tổng vốn đầu tư 42.775,31 triệu USD Trong đó, tổng vốn đầu tư ODA 41.432,32 triệu USD, chiếm 96,86% tổng số vốn Phần lớn vốn ODA vào Việt Nam theo hình thức vốn vay, chiếm 93,6%, vay ưu đãi chiếm 5,6 % viện trợ 0,8% Thực tế, đầu tư ODA vào ngành Công nghiệp Môi trường Việt Nam 2010-2017 có 45 dự án với số vốn nhận đầu tư 3888,14 triệu USD, chiếm khoảng 9,4% tồng vốn ODA vào Việt Nam, xếp thứ sau ngành Giao thông vận tải (28,05%) ngành Năng lượng (12,56%) Như cho thấy, Công nghiệp Môi trường ngành ưu tiên đầu tư phát triển hàng đầu Nguồn vốn Hỗ trợ phát triển thức ODA 2.2 Thực trạng nguồn vốn ODA vào ngành CNMT Việt Nam theo lãnh thổ giai đoạn 2010 - 2017 Bảng 2.1 Phân bổ nguồn vốn ODA vào ngành công nghiệp môi trường Việt Nam theo lãnh thổ giai đoạn 2010-2017 Khu vực Tổng số Tổng vốn vay ODA Số vốn bình quân dự án (triệu USD) dự án (triệu USD) Miền núi phía Bắc 110,62 22,12 Đồng sơng Hồng 86,84 28,95 Miền Trung 10 482,02 48,20 Đông Nam Bộ 777,83 129,64 Đồng sông Cửu Long 100,54 33,51 (Nguồn: Bộ Kế hoạch Đầu tư) Vốn vay ODA phân bổ theo lãnh thổ 2010-2017 6.45% 7.10% 5.57% 30.94% Miền núi phía Bắc Đồng sơng Hồng Miền Trung Đông Nam Bộ Đồng sông Cửu Long 49.93% Hình 2.1 Cơ cấu vốn vay ODA vào ngành công nghiệp môi trường Việt Nam theo lãnh thổ giai đoạn 2010-2017 (Nguồn: Bộ Kế hoạch Đầu tư) Theo biểu đồ trên, thấy vốn vay ODA tập trung chủ yếu vào khu vực Đông Nam Bộ với tỉ trọng dẫn đầu nước 50%, tương đương 777,83 triệu USD cho dự án; theo sau khu vực miền Trung với tỉ trọng 31%, tương đương 482,02 triệu USD cho 10 dự án Đây hai khu vực có lượng vốn vay ODA phân bổ lớn nhất, chiếm 80% tổng số vốn vay ODA Ngồi ra, khu vực lại chiếm khoảng 1/5 cấu nguồn vốn Riêng khu vực Tây Ngun giai đoạn khơng có dự án đầu tư ODA 2.3 Thực trạng nguồn vốn ODA vào ngành CNMT Việt Nam theo nhà tài trợ 2010 - 2017 10 Bảng 2.2 Phân bổ nguồn vốn ODA vào ngành công nghiệp môi trường Việt Nam theo Nhà tài trợ giai đoạn 2010-2017 Nhà tài trợ Song phương Đa phương Số dự án 26 19 Số vốn (triệu USD) 1442,00 2446,14 (Nguồn: Bộ Kế hoạch Đầu tư) Cơ cấu vốn vay ODA theo nhà tài trợ (2010-2017) 37.09% Song phương Đa phương 62.91% Hình 2.2 Cơ cấu vốn vay ODA vào ngành công nghiệp môi trường Việt Nam theo Nhà tài trợ giai đoạn 2010-2017 (Nguồn: Bộ Kế hoạch Đầu tư) Nhìn chung, giai đoạn 2010- 2017, ngành CNMT Việt Nam thu hút nguồn vốn đầu tư ODA từ Nhà tài trợ Song phương, quốc gia: Nhật Bản, Pháp, Bỉ, Đức, Đan Mạch, Hàn Quốc, Phần Lan, Italia Na Uy Cùng với đó, số vốn vay ODA từ Tổ chức quốc tế như: ADB (Ngân hàng phát triển Châu Á), EIB (Ngân hàng Đầu tư Châu Âu) WB (Ngân hàng Thế giới) với tư cách Nhà tài trợ Đa phương (67%) chiếm phần lớn tổng gói vốn vay ODA vào ngành Cơng nghiệp Môi trường Việt Nam, gần gấp hai lần Tổng số vốn vay ODA từ Nhà tài trợ Song phương (37%) 11 Về chi tiết, cấu Nguồn vốn ODA từ Nhà tài trợ Song phương Đa phương thể cụ thể qua bảng số liệu biểu đồ đây: 2.3.1 Song phương Bảng 2.3 Phân bổ nguồn vốn ODA vào ngành công nghiệp môi trường Việt Nam theo Nhà tài trợ song phương giai đoạn 2010-2017 STT Nhà tài trợ Nhật Bản Pháp Bỉ Đức Đan Mạch Hàn Quốc Phần Lan Italia Na- Uy Số dự án 4 1 1 Số vốn (triệu Tỷ lệ % USD) 1180,4 82,01% 131,67 9,15% 41,76 2,90% 33,29 2,31% 28,38 1,97% 10,00 0,69% 5,22 0,36% 4,34 0,30% 4,19 0,29% (Nguồn: Bộ Kế hoạch Đầu tư) Bảng số liệu 2.3 cho thấy, Nhật Bản quốc gia cho nước ta vay nhiều vốn (1180,4 triệu USD) vượt xa gần gấp 10 lần quốc gia đứng thứ Pháp (131,67 triệu USD) Xét qua năm từ 2010 đến 2017, số vốn đầu tư Nhật Bản vào ngành công nghiệp môi trường tăng đỉnh điểm vào năm 2011, đạt đến 223 triệu USD, tăng 66,75 triệu USD Sau đó, từ năm 2011 đến 2017, Nguồn vốn ODA vào ngành CNMT Việt Nam có xu hướng giảm mạnh, xuống 89 triệu USD (2016) 85.22 tiệu USD (2017) (hình 2.3) 12 Hình 2.3 Vốn vay ODA vào ngành công nghiệp môi trường Việt Nam từ Nhật Bản (2010-2017) Nguồn vốn ODA Nhật Bản đầu tư vào CNMT Việt Nam (2010-2017) 250 223 200 150 156.43 Triệu USD 100 89 85.22 50 Năm (Nguồn: Bộ Kế hoạch Đầu tư) 2.3.2 Đa phương Bảng 2.4 Phân bổ nguồn vốn ODA vào ngành công nghiệp môi trường Việt Nam theo Nhà tài trợ đa phương giai đoạn 2010-2017 n: Bộ hoạch Các Tổ chức ADB EIB WB Số dự án 16 Số vốn (triệu USD) 135,25 194,8 2116,09 Tỷ lệ % 6% 8% 86% (Nguồ Kế Đầu tư) Về Tổ chức đầu tư nguồn vốn ODA vào Ngành CNMT Việt Nam giai đoạn 2010 - 2017 với vai trò Nhà đầu tư Đa phương, Ngân hàng Thế giới (WB) Tổ chức dành nhiều vốn vay cho Việt Nam với 16 dự án, tổng vốn đầu tư lên đến 2116 09 triệu USD chiếm 86% tổng số vốn mà ngành CNMT Việt Nam nhận giai đoạn (Hình 2.4) 13 Cơ cấu vốn vay ODA theo Nhà tài trợ Đa phương (2010-2017) 5.53% 7.96% ADB EIB WB 86.51% Hình 2.4 Cơ cấu vốn vay ODA vào ngành công nghiệp môi trường Việt Nam theo Nhà tài trợ Đa phương giai đoạn 2010-2017 (Nguồn: Bộ Kế hoạch Đầu tư) Vốn ODA WB vào CNMT Việt Nam (2010-2016) 900 800 779 700 600 500 450 400 316.79 300 200 100 165 215.3 50 70 Hình 2.5.Vốn ODA WB vào công nghiệp môi trường Việt Nam giai đoạn 2010-2016 (Nguồn: Bộ Kế hoạch Đầu tư) 14 Theo nguồn từ Bộ Kế hoạch Đầu tư (hình 2.5), từ năm 2010 đến 2016 nguồn vốn ODA WB vào ngành Việt Nam liên tục tăng, đỉnh điểm năm 2016 tổng nguồn vốn lên đến 779 triệu USD, trừ giai đoạn 2012 đến 2013, nguồn vốn giảm mạnh từ 316,79 triệu USD (năm 2012) xuống 50 triệu USD (năm 2016) 2.4 Thực trạng nguồn vốn ODA vào ngành CNMT Việt Nam theo phân ngành giai đoạn 2010 - 2017 Bảng 2.5 Phân bổ nguồn vốn ODA vào ngành CNMT Việt Nam theo phân ngành giai đoạn 2010-2017 Đơn vị: triệu USD Phân ngành Dịch vụ môi trường Phát triển công nghệ sản xuất thiết bị Phát triển phục hồi tài nguyên thiên nhiên Vốn ODA Tổng vốn Tổng vốn Tổng số đầu tư ODA dự án 3121,58 2607,76 32 án 81,49 320,77 319,73 10 31,97 482,61 482,61 160,87 trung bình/ dự (Nguồn: Bộ Kế hoạch Đầu tư) 15 Vốn vay ODA phân bố theo phân ngành 14.15% Dịch vụ môi trường 9.38% Phát triển công nghệ sản xuất thiết bị Phát triển phục hồi tài nguyên thiên nhiên 76.47% Hình 2.6 Cơ cấu vốn vay ODA vào ngành công nghiệp môi trường Việt Nam theo phân ngành giai đoạn 2010-2017 (Nguồn: Bộ Kế hoạch Đầu tư) Theo biểu đồ (hình 2.6), thấy phần lớn vốn vay ODA tập trung chủ yếu vào dự án Công nghiệp môi trường phân ngành Dịch vụ môi trường, chiếm 77% tương đương 32 dự án với 2607.76 triệu USD Trong đó, có dự án Phát triển phục hồi tài nguyên thiên nhiên tương đương 482.61 triệu USD – với 9% Tuy nhiên, trung bình dự án Phát triển phục hồi tài nguyên thiên nhiên lại cao với 81.4925 triệu USD dự án Thấp trung bình dự án Phát triển công nghệ sản xuất thiết bị với 31.973 triệu USD/ dự án (tổng vốn ODA 317.73 triệu USD cho 10 dự án) 2.5 Đánh giá thực trạng nguồn vốn ODA vào ngành công nghiệp môi trường Việt Nam giai đoạn 2010 – 2017 Nguồn vốn ODA vào Ngành Công nghiệp Môi trường Việt Nam giai đoạn 2010 đến 2017 tập trung phần lớn Miền Trung mền Đơng Nam Bộ, nơi có doanh nghiệp mơi trường lớn 16 Nhìn chung, Cơng nghiệp Mơi trường Việt Nam giai đoạn nhận đầu tư từ nguồn vốn ODA nhiều nước phát triển tổ chức lớn giới.Trong đó, phải kể đến hai nguồn vốn ODA lớn vào ngành WB với tư cách Nhà tài trợ Đa phương Nhật Bản với tư cách Nhà tài trợ Song phương Việc sử dụng nguồn vốn ODA vào ngành CNMT chưa thực đồng phân ngành: chủ yếu tập trung vào ngành dịch vụ mơi trường Hai ngành lại Phát triển công nghệ sản xuất thiết bị môi trường ngành Phát triển phục hồi tài nguyên thiên nhiên chiếm tỷ trọng nhỏ 17 KẾT LUẬN Việt Nam bước vào trình hội nhập kinh tế quốc tế trình việc tiếp nhận nguồn vốn đầu tư từ nước ngồi đóng vai trò quan trọng, tạo điều kiện giúp nước ta rút ngắn khoảng cách kinh tế với nước khác Thế giới Vì vậy, thu hút vốn ODA ln phải gắn liền với việc sử dụng hiệu nguồn vốn Tuy bước đầu phát triển, Công nghiệp môi trường chứng minh thị trường tiềm thu hút nguồn lực đầu tư nước Giai đoạn năm (2010 – 2017) chứng minh phát triển bước vững với dự án lớn nhỏ với tổng ngân sách chiếm 3.3% tổng vốn đầu tư ODA (theo Bộ Kế hoạch Đầu tư) Có thể nói, dù thiếu sót hiệu đầu tư định, thực trạng đầu tư vốn ODA vào Cơng nghiệp mơi trường có khả quan tiềm lực phát triển vững mạnh 18 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PGS.TS Vũ Thị Kim Oanh - TS Nguyễn Thị Việt Hoa, Giáo trình Kinh tế đầu tư Đại học Ngoại thương, NXB Lao Động, 2016 Bộ Kế hoạch Đầu tư, Báo cáo đánh giá hiệu quả, tác động dự án sử dụng vốn vay ODA vốn vay ưu đãi giai đoạn 1993-2017, Website Bộ Kế hoạch Đầu tư, 2018 http://www.mpi.gov.vn/Pages/tinbai.aspx?idTin=39459 Phạm Sinh Thành, Hiện trạng sách phát triển ngành công nghiệp môi trường Việt Nam, Tạp chí Mơi trường, số 10/2015 Huỳnh Trung Hải - Nguyễn Đức Quảng, Một số kinh nghiệm phát triển cơng nghiệp mơi trường giới, Tạp chí Môi trường, số 10/2014 (http://tapchimoitruong.vn) ... (tổng vốn ODA 317.73 triệu USD cho 10 dự án) 2.5 Đánh giá thực trạng nguồn vốn ODA vào ngành công nghiệp môi trường Việt Nam giai đoạn 2010 – 2017 Nguồn vốn ODA vào Ngành Công nghiệp Môi trường Việt. .. vốn ODA vào ngành công nghiệp môi trường Việt Nam theo lãnh thổ giai đoạn 2010-2017 Bảng 2.2 Phân bổ nguồn vốn ODA vào ngành công nghiệp môi trường Việt Nam theo Nhà tài trợ giai đoạn. .. cấu vốn vay ODA vào ngành công nghiệp môi trường Việt Nam theo lãnh thổ giai đoạn 2010-2017 Hình 2.2 Cơ cấu vốn vay ODA vào ngành công nghiệp môi trường Việt Nam theo Nhà tài trợ giai

Ngày đăng: 21/05/2020, 11:19

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w