thực trạng nguồn vốn oda vào ngành công nghiệp môi trường ở việt nam giai đoạn 2010 – 2017

11 127 0
thực trạng nguồn vốn oda vào ngành công nghiệp môi trường ở việt nam giai đoạn 2010 – 2017

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 THỰC TRẠNG NGUỒN VỐN ODA VÀO NGÀNH CÔNG NGHIỆP MÔI TRƯỜNG Ở VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2010 – 2017 1.1 Tổng quan chung nguồn vốn hỗ trợ phát triển ODA vào ngành CNMT Việt Nam giai đoạn 2010 - 2017 Năm 2010-2017, Việt Nam có 730 dự án với tổng vốn đầu tư 42.775,31 triệu USD Trong đó, tổng vốn đầu tư ODA 41.432,32 triệu USD, chiếm 96,86% tổng số vốn Phần lớn vốn ODA vào Việt Nam theo hình thức vốn vay, chiếm 93,6%, vay ưu đãi chiếm 5,6 % viện trợ 0,8% Thực tế, đầu tư ODA vào ngành Công nghiệp Môi trường Việt Nam 2010-2017 có 45 dự án với số vốn nhận đầu tư 3888,14 triệu USD, chiếm khoảng 9,4% tồng vốn ODA vào Việt Nam, xếp thứ sau ngành Giao thông vận tải (28,05%) ngành Năng lượng (12,56%) Như cho thấy, Công nghiệp Môi trường ngành ưu tiên đầu tư phát triển hàng đầu Nguồn vốn Hỗ trợ phát triển thức ODA 1.2 Thực trạng nguồn vốn ODA vào ngành CNMT Việt Nam theo lãnh thổ giai đoạn 2010 - 2017 Bảng 2.1 Phân bổ nguồn vốn ODA vào ngành công nghiệp môi trường Việt Nam theo lãnh thổ giai đoạn 2010-2017 Khu vực Tổng số Tổng vốn vay ODA Số vốn bình quân dự án (triệu USD) dự án (triệu USD) Miền núi phía Bắc 110,62 22,12 Đồng sơng Hồng 86,84 28,95 Miền Trung 10 482,02 48,20 Đông Nam Bộ 777,83 129,64 Đồng sông Cửu Long 100,54 33,51 (Nguồn: Niên gián thống kê 2018, Tổng cục thống kê) Vốn vay ODA phân bổ theo lãnh thổ 2010-2017 6.45% 7.10% 5.57% 30.94% Miền núi phía Bắc Đồng sông Hồng Miền Trung Đông Nam Bộ Đồng sơng Cửu Long 49.93% Hình 2.1 Cơ cấu vốn vay ODA vào ngành công nghiệp môi trường Việt Nam theo lãnh thổ giai đoạn 2010-2017 (Nguồn: Niên gián thống kê 2018, Tổng cục thống kê) Theo biểu đồ trên, thấy vốn vay ODA tập trung chủ yếu vào khu vực Đông Nam Bộ với tỉ trọng dẫn đầu nước 50%, tương đương 777,83 triệu USD cho dự án; theo sau khu vực miền Trung với tỉ trọng 31%, tương đương 482,02 triệu USD cho 10 dự án Đây hai khu vực có lượng vốn vay ODA phân bổ lớn nhất, chiếm 80% tổng số vốn vay ODA Ngoài ra, khu vực lại chiếm khoảng 1/5 cấu nguồn vốn Riêng khu vực Tây Nguyên giai đoạn khơng có dự án đầu tư ODA 1.3 Thực trạng nguồn vốn ODA vào ngành CNMT Việt Nam theo nhà tài trợ 2010 - 2017 Bảng 2.2 Phân bổ nguồn vốn ODA vào ngành công nghiệp môi trường Việt Nam theo Nhà tài trợ giai đoạn 2010-2017 Nhà tài trợ Song phương Đa phương Số dự án Số vốn (triệu USD) 26 1442,00 19 2446,14 (Nguồn: Niên gián thống kê 2018, Tổng cục thống kê) Cơ cấu vốn vay ODA theo nhà tài trợ (2010-2017) 37.09% Song phương Đa phương 62.91% Hình 2.2 Cơ cấu vốn vay ODA vào ngành công nghiệp môi trường Việt Nam theo Nhà tài trợ giai đoạn 2010-2017 (Nguồn: Niên gián thống kê 2018, Tổng cục thống kê) Nhìn chung, giai đoạn 2010- 2017, ngành CNMT Việt Nam thu hút nguồn vốn đầu tư ODA từ Nhà tài trợ Song phương, quốc gia: Nhật Bản, Pháp, Bỉ, Đức, Đan Mạch, Hàn Quốc, Phần Lan, Italia Na Uy Cùng với đó, số vốn vay ODA từ Tổ chức quốc tế như: ADB (Ngân hàng phát triển Châu Á), EIB (Ngân hàng Đầu tư Châu Âu) WB (Ngân hàng Thế giới) với tư cách Nhà tài trợ Đa phương (67%) chiếm phần lớn tổng gói vốn vay ODA vào ngành Công nghiệp Môi trường Việt Nam, gần gấp hai lần Tổng số vốn vay ODA từ Nhà tài trợ Song phương (37%) 4 Về chi tiết, cấu Nguồn vốn ODA từ Nhà tài trợ Song phương Đa phương thể cụ thể qua bảng số liệu biểu đồ đây: 1.3.1 Song phương Bảng 2.3 Phân bổ nguồn vốn ODA vào ngành công nghiệp môi trường Việt Nam theo Nhà tài trợ song phương giai đoạn 2010-2017 STT Nhà tài trợ Nhật Bản Pháp Bỉ Đức Đan Mạch Hàn Quốc Phần Lan Italia Na- Uy Số dự án Số vốn (triệu Tỷ lệ % USD) 1180,4 82,01% 131,67 9,15% 41,76 2,90% 33,29 2,31% 28,38 1,97% 10,00 0,69% 5,22 0,36% 4,34 0,30% 4,19 0,29% (Nguồn: Niên gián thống kê 2018, Tổng cục thống kê) Bảng số liệu 2.3 cho thấy, Nhật Bản quốc gia cho nước ta vay nhiều vốn (1180,4 triệu USD) vượt xa gần gấp 10 lần quốc gia đứng thứ Pháp (131,67 triệu USD) Xét qua năm từ 2010 đến 2017, số vốn đầu tư Nhật Bản vào ngành công nghiệp môi trường tăng đỉnh điểm vào năm 2011, đạt đến 223 triệu USD, tăng 66,75 triệu USD Sau đó, từ năm 2011 đến 2017, Nguồn vốn ODA vào ngành CNMT Việt Nam có xu hướng giảm mạnh, xuống 89 triệu USD (2016) 85.22 tiệu USD (2017) (hình 2.3) 5 Hình 2.3 Vốn vay ODA vào ngành cơng nghiệp môi trường Việt Nam từ Nhật Bản (2010-2017) Nguồn vốn ODA Nhật Bản đầu tư vào CNMT Việt Nam (2010-2017) 250 223 200 150 156.43 Triệu USD 100 89 85.22 50 Năm (Nguồn: Niên gián thống kê 2018, Tổng cục thống kê) 1.3.2 Đa phương Bảng 2.4 Phân bổ nguồn vốn ODA vào ngành công nghiệp môi trường Việt Nam theo Nhà tài trợ đa phương giai đoạn 2010-2017 n: gián Các Tổ chức ADB EIB WB Số dự án 16 Số vốn (triệu USD) 135,25 194,8 2116,09 Tỷ lệ % 6% 8% 86% (Nguồ Niên thống kê 2018, Tổng cục thống kê) Về Tổ chức đầu tư nguồn vốn ODA vào Ngành CNMT Việt Nam giai đoạn 2010 - 2017 với vai trò Nhà đầu tư Đa phương, Ngân hàng Thế giới (WB) Tổ chức dành nhiều vốn vay cho Việt Nam với 16 dự án, tổng vốn đầu tư lên đến 2116 09 triệu USD chiếm 86% tổng số vốn mà ngành CNMT Việt Nam nhận giai đoạn (Hình 2.4) Cơ cấu vốn vay ODA theo Nhà tài trợ Đa phương (2010-2017) 5.53% 7.96% ADB EIB WB 86.51% Hình 2.4 Cơ cấu vốn vay ODA vào ngành công nghiệp môi trường Việt Nam theo Nhà tài trợ Đa phương giai đoạn 2010-2017 (Nguồn: Niên gián thống kê 2018, Tổng cục thống kê) Vốn ODA WB vào CNMT Việt Nam (2010-2016) 900 800 779 700 600 500 450 400 316.79 300 200 100 165 215.3 50 70 Hình 2.5.Vốn ODA WB vào cơng nghiệp mơi trường Việt Nam giai đoạn 2010-2016 (Nguồn: Niên gián thống kê 2018, Tổng cục thống kê) Theo nguồn từ Bộ Kế hoạch Đầu tư (hình 2.5), từ năm 2010 đến 2016 nguồn vốn ODA WB vào ngành Việt Nam liên tục tăng, đỉnh điểm năm 2016 tổng nguồn vốn lên đến 779 triệu USD, trừ giai đoạn 2012 đến 2013, nguồn vốn giảm mạnh từ 316,79 triệu USD (năm 2012) xuống 50 triệu USD (năm 2016) 1.4 Thực trạng nguồn vốn ODA vào ngành CNMT Việt Nam theo phân ngành giai đoạn 2010 - 2017 Bảng 2.5 Phân bổ nguồn vốn ODA vào ngành CNMT Việt Nam theo phân ngành giai đoạn 2010-2017 Đơn vị: triệu USD Phân ngành Dịch vụ môi trường Phát triển công nghệ sản xuất thiết bị Phát triển phục hồi tài nguyên thiên nhiên Vốn ODA Tổng vốn Tổng vốn Tổng số đầu tư ODA dự án 3121,58 2607,76 32 án 81,49 320,77 319,73 10 31,97 482,61 482,61 160,87 trung bình/ dự (Nguồn: Niên gián thống kê 2018, Tổng cục thống kê) Vốn vay ODA phân bố theo phân ngành 14.15% Dịch vụ môi trường 9.38% Phát triển công nghệ sản xuất thiết bị Phát triển phục hồi tài nguyên thiên nhiên 76.47% Hình 2.6 Cơ cấu vốn vay ODA vào ngành công nghiệp môi trường Việt Nam theo phân ngành giai đoạn 2010-2017 (Nguồn: Niên gián thống kê 2018, Tổng cục thống kê) Theo biểu đồ (hình 2.6), thấy phần lớn vốn vay ODA tập trung chủ yếu vào dự án Công nghiệp môi trường phân ngành Dịch vụ môi trường, chiếm 77% tương đương 32 dự án với 2607.76 triệu USD Trong đó, có dự án Phát triển phục hồi tài nguyên thiên nhiên tương đương 482.61 triệu USD – với 9% Tuy nhiên, trung bình dự án Phát triển phục hồi tài nguyên thiên nhiên lại cao với 81.4925 triệu USD dự án Thấp trung bình dự án Phát triển công nghệ sản xuất thiết bị với 31.973 triệu USD/ dự án (tổng vốn ODA 317.73 triệu USD cho 10 dự án) 1.5 Đánh giá thực trạng nguồn vốn ODA vào ngành công nghiệp môi trường Việt Nam giai đoạn 2010 – 2017 Nguồn vốn ODA vào Ngành Công nghiệp Môi trường Việt Nam giai đoạn 2010 đến 2017 tập trung phần lớn Miền Trung mền Đơng Nam Bộ, nơi có doanh nghiệp mơi trường lớn 9 Nhìn chung, Cơng nghiệp Môi trường Việt Nam giai đoạn nhận đầu tư từ nguồn vốn ODA nhiều nước phát triển tổ chức lớn giới.Trong đó, phải kể đến hai nguồn vốn ODA lớn vào ngành WB với tư cách Nhà tài trợ Đa phương Nhật Bản với tư cách Nhà tài trợ Song phương Việc sử dụng nguồn vốn ODA vào ngành CNMT chưa thực đồng phân ngành: chủ yếu tập trung vào ngành dịch vụ mơi trường Hai ngành lại Phát triển công nghệ sản xuất thiết bị môi trường ngành Phát triển phục hồi tài nguyên thiên nhiên chiếm tỷ trọng nhỏ 10 KẾT LUẬN Việt Nam bước vào trình hội nhập kinh tế quốc tế trình việc tiếp nhận nguồn vốn đầu tư từ nước ngồi đóng vai trò quan trọng, tạo điều kiện giúp nước ta rút ngắn khoảng cách kinh tế với nước khác Thế giới Vì vậy, thu hút vốn ODA phải gắn liền với việc sử dụng hiệu nguồn vốn Tuy bước đầu phát triển, Công nghiệp môi trường chứng minh thị trường tiềm thu hút nguồn lực đầu tư nước Giai đoạn năm (2010 – 2017) chứng minh phát triển bước vững với dự án lớn nhỏ với tổng ngân sách chiếm 3.3% tổng vốn đầu tư ODA (theo Bộ Kế hoạch Đầu tư) Có thể nói, dù thiếu sót hiệu đầu tư định, thực trạng đầu tư vốn ODA vào Cơng nghiệp mơi trường có khả quan tiềm lực phát triển vững mạnh 11 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PGS.TS Vũ Thị Kim Oanh - TS Nguyễn Thị Việt Hoa, Giáo trình Kinh tế đầu tư Đại học Ngoại thương, NXB Lao Động, 2016 Bộ Kế hoạch Đầu tư, Báo cáo đánh giá hiệu quả, tác động dự án sử dụng vốn vay ODA vốn vay ưu đãi giai đoạn 1993-2017, Website Bộ Kế hoạch Đầu tư, 2018 http://www.mpi.gov.vn/Pages/tinbai.aspx?idTin=39459 Phạm Sinh Thành, Hiện trạng sách phát triển ngành cơng nghiệp mơi trường Việt Nam, Tạp chí Mơi trường, số 10/2015 Huỳnh Trung Hải - Nguyễn Đức Quảng, Một số kinh nghiệm phát triển công nghiệp môi trường giới, Tạp chí Mơi trường, số 10/2014 (http://tapchimoitruong.vn) ... (tổng vốn ODA 317.73 triệu USD cho 10 dự án) 1.5 Đánh giá thực trạng nguồn vốn ODA vào ngành công nghiệp môi trường Việt Nam giai đoạn 2010 – 2017 Nguồn vốn ODA vào Ngành Công nghiệp Môi trường Việt. .. 2016) 1.4 Thực trạng nguồn vốn ODA vào ngành CNMT Việt Nam theo phân ngành giai đoạn 2010 - 2017 Bảng 2.5 Phân bổ nguồn vốn ODA vào ngành CNMT Việt Nam theo phân ngành giai đoạn 2010- 2017 Đơn... trạng nguồn vốn ODA vào ngành CNMT Việt Nam theo nhà tài trợ 2010 - 2017 Bảng 2.2 Phân bổ nguồn vốn ODA vào ngành công nghiệp môi trường Việt Nam theo Nhà tài trợ giai đoạn 2010- 2017 Nhà tài

Ngày đăng: 21/05/2020, 12:20

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • THỰC TRẠNG NGUỒN VỐN ODA VÀO NGÀNH CÔNG NGHIỆP MÔI TRƯỜNG Ở VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2010 – 2017

    • 1.1 Tổng quan chung về nguồn vốn hỗ trợ phát triển ODA vào ngành CNMT ở Việt Nam giai đoạn 2010 - 2017

    • 1.2 Thực trạng nguồn vốn ODA vào ngành CNMT ở Việt Nam theo lãnh thổ giai đoạn 2010 - 2017

    • 1.3 Thực trạng nguồn vốn ODA vào ngành CNMT ở Việt Nam theo nhà tài trợ 2010 - 2017

      • 1.3.1 Song phương

      • 1.3.2 Đa phương

      • 1.4 Thực trạng nguồn vốn ODA vào ngành CNMT ở Việt Nam theo phân ngành giai đoạn 2010 - 2017

      • 1.5 Đánh giá thực trạng nguồn vốn ODA vào ngành công nghiệp môi trường ở Việt Nam giai đoạn 2010 – 2017

      • KẾT LUẬN

      • DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

        • http://www.mpi.gov.vn/Pages/tinbai.aspx?idTin=39459

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan