Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 31 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
31
Dung lượng
0,99 MB
Nội dung
QUẢN LÝ NỢ NƯỚC NGOÀI Mục lục DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC HÌNH PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Tổng quan nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Câu hỏi nghiên cứu Những đóng góp đề tài Bố cục nghiên cứu CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA HỖ TRỢ PHÁT TRIỂN CHÍNH THỨC (ODA) 10 1.1 10 Cơ sở lý luận nguồn vốn ODA 1.1.1 10 1.1.1.1 Khái niệm 10 1.1.1.2 Phân loại ODA 11 1.1.2 1.2 Khái niệm phân loại ODA Đặc điểm nguồn vốn ODA 12 ODA phát triển giao thông vận tải 15 1.2.1 Đặc điểm ngành giao thông vận tải 15 1.2.2 Vai trị ODA ngành giao thơng vận tải 15 CHƯƠNG II: ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG THU HÚT VÀ SỬ DỤNG ODA TRONG LĨNH VỰC GIAO THÔNG VẬN TẢI 16 2.1 Tổng quan ODA Việt Nam giai đoạn 2010 - 2020 16 2.2 Thực trạng thu hút sử dụng nguồn vốn ODA ngành Giao thông vận tải từ 2010 - 2020 20 2.2.1 2020 Cơ cấu ODA giải ngân lĩnh vực giao thông vận tải giai đoạn 2010 20 2.3 Đánh giá hiệu thu hút sử dụng ODA lĩnh vực giao thông vận tải Việt Nam 24 2.3.1 Những thành tựu đạt việc thu hút sử dụng ODA lĩnh vực GTVT 24 QUẢN LÝ NỢ NƯỚC NGOÀI 2.3.2 Những hạn chế việc thu hút sử dụng ODA lĩnh vực GTVT 26 CHƯƠNG III: KIẾN NGHỊ MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO KHẢ NĂNG THU HÚT VÀ SỬ DỤNG NGUỒN VỐN ODA TRONG LĨNH VỰC GIAO THÔNG VẬN TẢI 28 3.1 Định hướng thu hút sử dụng ODA lĩnh vực giao thông vận tải 28 3.2 Kiến nghị giải pháp 29 KẾT LUẬN 31 TÀI LIỆU THAM KHẢO 32 QUẢN LÝ NỢ NƯỚC NGOÀI DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt Nguyên nghĩa Tiếng Anh Nguyên nghĩa Tiếng Việt ADB Asean Development Bank Ngân hàng phát triển Châu Á ADF Asian Development Fund Quỹ Phát triển châu Á Consultative Group Meeting For Hội nghị Nhóm nhà tài trợ CG VietNam cho Việt Nam DAC Development Assistance Committee Uỷ ban Viện trợ Phát triển DAG Development Assistance Group Nhóm Viện trợ Phát triển Nước thành viên phát DMC Developing Member Country triển GDP Gross Domestic Product Tổng sản phẩm quốc nội International Development IDA Association Hiệp hội Phát triển Quốc tế IMF International Monetary Fund Quỹ tiền tệ giới LDC Less Developed Countries Nhóm nước phát triển ODA Official Development Assistance Hỗ trợ Phát triển Chính thức The Organisation for Economic Co- Tổ chức Hợp tác Phát triển OECD operation and Development Kinh tế United Nations Conference on Trade Hội nghị Liên Hiệp Quốc and Development Thương mại Phát triển Vietnam Development Partnership Diễn đàn Đối tác Phát triển VDPF Forum Việt Nam WB World Bank Ngân hàng giới WTO World Trade Organization Tổ chức Thương mại Thế giới UNCTAD QUẢN LÝ NỢ NƯỚC NGỒI DANH MỤC HÌNH Hình 2.1: Tổng vốn ODA cam kết giải ngân vào Việt Nam giai đoạn 2010 - 2017 (triệu USD) Hình 2.2: Vốn ODA cấu ODA giải ngân lĩnh vực giao thông – vận tải kho bãi giai đoạn 2010 – 2017 (triệu $) PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Thời gian vừa qua Việt Nam đạt nhiều thành tựu phát triển kinh tế - xã hội (KT-XH) quan trọng, cải thiện chất lượng đời sống nhân dân, quan hệ trị đối ngoại không ngừng củng cố phát triển Nguồn lực trơng nước yếu tố định thành cơng nêu nhờ có sách đắn đổi nhiều lĩnh vực, nhiều phương diện Đảng Chính phủ Bên cạnh nguồn lực nước, nguồn hỗ trợ từ bên mà chủ yếu nguồn vốn hỗ trợ phát triển thức (ODA) chất xúc tác, đẩy nhanh trình đổi đất nước, bước vào thời kỳ cơng nghiệp hố - đại hố xu tồn cầu hố khu vực hố Giao thơng vận tải ngành dịch vụ, tham gia vào việc cung ứng vật tư kỹ thuật, nguyên liệu cho sở sản xuất đưa sản phẩm đến thị trường tiêu thụ, QUẢN LÝ NỢ NƯỚC NGOÀI giúp cho trình sản xuất xã hội diễn liên tục Đây coi lĩnh vực ưu tiên hàng đầu sở để đẩy nhanh tốc độ phát triển kinh tế Tuy nhiên, hoạt động thu hút sử dụng hiệu nguồn vốn ODA lĩnh vực giao thông vận tải Việt Nam tồn nhiều hạn chế, đặc biệt tượng dự án ODA chậm tiến độ, đội vốn hàng nghìn tỷ đồng Thực trạng đặt nhiều câu hỏi tình hình thu hút sử dụng ODA ngành giao thông vận tải thời gian qua, thành tựu đạt được, hạn chế cần có giải pháp để nâng cao hiệu khả thu hút sử dụng nguồn vốn ODA thời gian tới Do đó, vấn đề thu hút sử dụng hiệu quả, hợp lý nguồn vốn ODA cho phát triển KT-XH nói chung lĩnh vực giao thơng vận tải nói riêng vấn đề cần quan tâm giai đoạn Chính lí đó, tác giả chọn đề tài “Đánh giá hiệu thu hút sử dụng ODA vào lĩnh vực giao thông vận tải Việt Nam” Tổng quan nghiên cứu Về vấn đề thu hút sử dụng ODA lĩnh vực giao thông vận tải có nhiều cơng trình nghiên cứu cơng trình nghiên cứu khía cạnh khác Trong q trình tìm hiểu, tác giả có hội tìm hiểu tham khảo số cơng trình nghiên cứu có liên quan đến đề tài sau: Tonny German and Judith Randel (1998), Daniel Blais, Luc Picard (1997), Chenery Strout (1966) nghiên cứu tác động viện trợ phát triển kinh tế nhấn mạnh vai trò tầm quan trọng nguồn vốn ODA Nguồn hỗ trợ thu hẹp khoảng cách giàu – nghèo thông qua việc cung cấp lượng vốn cần thiết để giúp phát triển kinh tế - xã hội quốc gia Tuy nhiên, nguồn vốn có mặt trái, nguồn viện trợ không ổn định không chắn từ bên thiếu hiệu trình quản lý vốn có ảnh hưởng tiêu cực đến chình sách tài đầu tư nước nhận viện trợ (Lensink Morrissey, 2000) QUẢN LÝ NỢ NƯỚC NGOÀI Tác giả Bùi Nguyên Khang với nghiên cứu “Thu hút sử dụng vốn nước xây dựng kết cấu hạ tầng giao thông vận tải Việt Nam”, trường Đại học Ngoại thương, 2002, nghiên cứu vai trò nguồn vốn ODA FDI việc xây dựng kết cấu sở hạ tầng giao thông vận tải Việt Nam giai đoạn 1995-2001 Từ phân tích vai trị nguồn vốn, tác giả đưa giải pháp giúp nâng cao khả thu hút sử dụng vốn ODA FDI lĩnh vực giao thông vận tải Luận án tiến sỹ kinh tế “Những giải pháp chủ yếu nhằm hồn thiện cơng tác quản lý vốn hỗ trợ phát triển thức (ODA) lĩnh vực xây dựng kết cấu hạ tầng địa bàn Hà Nội” Nguyễn Thị Hoàng Oanh, Trường Đại học Thương mại, 2006, phân tích hoạt động quản lý nguồn vốn ODA thông qua khảo sát thực tiễn dự án ODA kết cấu hạ tầng đô thị Hà Nội thời gian 20 năm Nguyễn Văn Tuấn (2019) Tăng cường hiệu sử dụng nguồn vốn ODA Việt Nam đánh giá tương đối toàn diện ưu điểm nhược điểm nguồn vốn ODA Một số ưu điểm kể đến đóng góp cho tăng trưởng GDP, hỗ trợ phát triển đời sống kinh tế - xã hội, hoàn thiện thể chế pháp luật tăng cường lực nhiều ngành lĩnh vực Các nhược điểm ODA người thụ hưởng chưa có nhận thức đắn đầy đủ ODA, lực hấp thu kém, hệ thống pháp luật chưa đồng bộ, v.v Từ bối cảnh nước quốc tế định hướng thu hút quản lý vốn vay Việt Nam giai đoạn 2021-2025, tác giả đề xuất nhiều giải pháp nhằm tăng cường hiệu quản lý sử dụng nguồn vốn ODA hồn thiện đồng khn khổ pháp lý, xây dựng chế giúp khu vực tư nhân tiếp cận nguồn vốn, thúc đẩy tiến độ giải ngân, nâng cao vai trò làm chủ người sử dụng vốn tận dụng tích cực nguồn vốn đối ứng Trong lĩnh vực xây dựng sở hạ tầng kinh tế xã hội, Nguyễn Thị Vũ Hà (2019) với “Vai trò ODA phát triển sở hạ tầng kinh tế Việt Nam số vấn đề đặt ra” phân tích số đặc điểm chính, tác động tích cực thách thức mà ODA mang lại Mục tiêu nghiên cứu QUẢN LÝ NỢ NƯỚC NGOÀI - Mục tiêu nghiên cứu: Nghiên cứu hiệu thu hút sử dụng ODA ngành giao thơng vận tải Việt Nam, từ đưa số giải pháp nhằm nâng cao khả thu hút sử dụng hiệu nguồn vốn ODA Việt Nam - Nhiệm vụ nghiên cứu: + Nghiên cứu số lý luận chung ODA + Phân tích, đánh giá hiệu thu hút sử dụng nguồn vốn ODA vào ngành Giao thông vận tải giai đoạn 2010-2020 + Đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao khả thu hút sử dụng nguồn vốn ODA ngành giao thông vận tải Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Vấn đề thu hút sử dụng ODA ngành Giao thông vận tải - Phạm vi nghiên cứu: + Phạm vi không gian: Việt Nam + Phạm vi thời gian: 2010 – 2020 (Mốc thời gian bắt đầu năm 2010 năm 2010 năm Việt Nam trở thành nước có thu nhập trung bình thấp) Phương pháp nghiên cứu - Bài nghiên cứu sử dụng phương pháp nghiên cứu như: + Phương pháp tổng hợp: tìm kiếm nghiên cứu tài liệu liên quan tới nguồn vốn viện trợ phát triển thức tài liệu liên quan tới tình hình sử dụng thu hút ODA vào lĩnh vực giao thông vận tải + Phương pháp phân tích: Từ số liệu nghiên cứu, báo cáo liên quan đưa đánh giá việc thu hút sử dụng ODA vào ngành giao thông vận tải Câu hỏi nghiên cứu Câu 1: Tình hình thu hút sử dụng nguồn vốn ODA vào lĩnh vực giao thông vận tải Việt Nam ? QUẢN LÝ NỢ NƯỚC NGOÀI Câu : Hiệu qủa thu hút sử dụng vốn ODA vào lĩnh vực giao thơng vận tải? Những đóng góp đề tài - Đánh giá hiệu thu hút sử dụng ODA cho dự án lĩnh vực giao thông vận tải Việt Nam từ 2010 – 2020 - Đưa số giải pháp nhằm nâng cao khả thu hút sử dụng ODA lĩnh vực giao thông vận tải Việt Nam Bố cục nghiên cứu Ngoài phần mở đầu, kết luận phụ lục, danh mục tài liệu tham khảo, nội dung luận văn kết cấu thành chương: Chương 1: Cơ sở lý luận Hỗ trợ phát triển thức (ODA) Giao thông vận tải Chương 2: Đánh giá hiệu thu hút sử dụng ODA lĩnh vực Giao thông vận tải Chương 3: Kiến nghị số giải pháp nâng cao khả thu hút sử dụng nguồn vốn ODA lĩnh vực Giao thông vận tải QUẢN LÝ NỢ NƯỚC NGOÀI CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA HỖ TRỢ PHÁT TRIỂN CHÍNH THỨC (ODA) 1.1 Cơ sở lý luận nguồn vốn ODA 1.1.1 Khái niệm phân loại ODA 1.1.1.1 Khái niệm Khái niệm ODA Ủy ban Hỗ trợ phát triển (DAC) Tổ chức Hợp tác Phát triển kinh tế (OECD) thức đề cập vào năm 1969 Từ đến nay, có nhiều khái niệm đưa ODA chúng khơng có khác biệt nhiều Theo Ủy ban Hỗ trợ phát triển (DAC): ODA khoản viện trợ khơng hồn lại, khoản viện trợ có hồn lại khoản tín dụng ưu đãi phủ nước, tổ chức phi phủ, tổ chức thuộc hệ thống Liên hợp quốc, tổ chức tài quốc tế dành cho phủ nhân dân nước chậm phát triển Theo Ngân hàng giới (WB): ODA phần tài phát triển thức (ODF) dó có yếu tố viện trợ khơng hồn lại cộng với cho vay ưu đãi phải chiếm 25% tổng viện trợ Đối với Việt Nam: Theo nghị định số 131/2006/NĐ-CP ngày 09/11/2006 Chính Phủ Việt Nam Hỗ trợ phát triển kinh tế thức (ODA) hoạt động hợp tác Nhà nước Chính phủ nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam với nhà tài trợ Chính phủ nước ngoài, tổ chức tài trợ đa phương tổ chức liên quốc gia liên phủ Hình thức cung cấp vốn ODA bao gồm vốn ODA không hoàn lại, vốn ODA vay ưu đãi, vốn ODA hỗn hợp; khoản vay ưu đãi phải đảm bảo yếu tố khơng hồn lại đạt 35% tổng giá trị khoản vay đối 10 QUẢN LÝ NỢ NƯỚC NGỒI với khoản vay có ràng buộc 25% tổng giá trị khoản vay khoản vay không ràng buộc Hiểu cách chung nhất, Hỗ trợ phát triển thức (ODA) khoản viện trợ hồn lại khơng hồn lại, tài trợ khn khổ hợp tác phủ, tổ chức liên phủ liên quốc gia cho phủ nhân dân nước chậm phát triển với mục tiêu thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, nâng cao đời sống nhân dân phát triển bền vững 1.1.1.2 - Phân loại ODA Phân loại theo tính chất: gồm loại: ODA hồn lại ODA khơng hồn lại + ODA hồn lại: gồm hình thức vay ưu đãi hỗn hợp ✔ ODA vay ưu đãi khoản tài mà phủ nước nhận phải trả lại cho nước cho vay, có điều khoản vay ưu đãi Tính ưu đãi thể mức lãi suất thấp lãi suất thương mại thời điểm cho vay, thời gian vay kéo dài, có thời gian ân hạn ✔ ODA vay hỗn hợp bao gồm phần ODA khơng hồn lại phần ODA ưu đãi Đây loại ODA áp dụng phổ biến + ODA khơng hồn lại: (cịn gọi viện trợ khơng hồn lại) vốn nhà tài trợ quốc tế đầu tư với ý nghĩa từ thiện, thực chất quà tặng bên cho phía bên có gán với mục đích sử dụng vốn, như: viện trợ xố đói giảm nghèo, viện trợ cho người khuyết tật, viện trợ thực cải thiện môi trường sống Hiện nay, dịng vốn viện trợ khơng hồn lại chiếm tỉ lệ nhỏ dòng vốn đầu tư quốc tế có xu hướng giảm dần đời sống xã hội ngày nâng cao - Phân theo mục đích: + Hỗ trợ bản: Là nguồn vốn cung cấp để xây dựng sở hạ tầng kinh tế xã hội, môi trường, thường khoản vay ưu đãi + Hỗ trợ kỹ thuật: Là nguồn vốn cung cấp cho việc chuyển giao tri thức, chuyển giao công nghệ, tiến hành nghiên cứu bản, xây dựng lực,… Loại hỗ trợ chủ yếu khơng hồn lại 11 QUẢN LÝ NỢ NƯỚC NGOÀI giai đoạn 2010 - 2017 (triệu USD) Nguồn: OECD Tỷ lệ ODA tổng thu nhập quốc dân (GNI) liên tục giảm Việt Nam ODA bình quân đầu người Việt Nam lại liên tục tăng Năm 2010, vốn ODA giải ngân đạt 2,64% GNI đến năm 2017 cịn đạt 1,11% GNI Việt Nam ODA bình quân đầu người năm 2014 45,55 USD đến năm 2017 24,87 USD Mặc dù xác định nguồn ngoại lực quan trọng có quy hoạch, định hướng thu hút sử dụng ODA định kỳ năm lần song đóng góp ODA cho GNI Việt Nam mức độ khiêm tốn Tuy nhiên, nguồn vốn có vị trí quan trọng đầu tư phát triển bối cảnh ngân sách nhà nước hạn hẹp mà nhu cầu phát triển sở hạ tầng kinh tế, xã hội lại lớn Trong tháng năm 2020 (tính đến 24/8/2020), thực rút vốn vay nước ngồi Chính phủ khoảng 42,6 triệu USD, cấp phát khoảng 24,4 triệu USD, cho vay lại khoảng 18,2 triệu USD Lũy kế tháng đầu năm 2020, Chính phủ rút vốn nguồn vay vốn ODA, vốn vay ưu đãi nước khoảng 1.251 triệu USD (tương đương khoảng 28.991 tỷ đồng, đạt khoảng 27% kế hoạch năm), 18 QUẢN LÝ NỢ NƯỚC NGOÀI cấp phát khoảng 840 triệu USD, vốn vay cho vay lại khoảng 411 triệu USD Trong tháng 8/2020, Chính phủ trả nợ nước ngồi khoảng 956 tỷ đồng Lũy kế tháng đầu năm, Chính phủ trả nợ nước khoảng 51.289 tỷ đồng ODA vào Việt Nam chủ yếu hai hình thức ODA viện trợ ODA vay vốn vay ODA có xu hướng ngày tăng ngày chiếm tỷ trọng lớn so với ODA viện trợ Xét giai đoạn, ODA vay chiếm 77,8% tổng ODA giải ngân có năm từ 2014 - 2016, vốn vay ODA chiếm 80% tổng số vốn ODA Đây điểm mà Việt Nam cần lưu ý vay ODA nguồn vốn khơng cịn nhiều ưu đãi từ phía nhà tài trợ mà lại kèm theo nhiều ràng buộc nhà tài trợ Xét theo tỷ lệ giải ngân/cam kết, ODA viện trợ vào Việt Nam ln có tỷ lệ giải ngân/cam kết cao, đạt 97,43% cho giai đoạn 2010 - 2016, cao so với tỷ lệ ODA vay khoảng 17% Tuy nhiên, điểm đáng lo ngại tỷ lệ giải ngân/cam kết vốn ODA vay suy giảm, năm 2010 84% đến năm 2016 đạt 67,7% (trừ năm 2014 đạt 128% tích lũy dồn lại từ năm trước) Chính nguồn vốn vay Chính nguồn vốn vay ODA ngày chiếm tỷ trọng lớn so với ODA viện trợ nên số tiền trả nợ vay ODA Việt Nam ngày tăng qua năm thể gánh nặng ODA kinh tế ngày lớn Trong giai đoạn 2010 - 2017, Việt Nam phải trả 5,83 tỷ USD tiền nợ gốc vay ODA 2,3 tỷ lãi vay ODA, tổng cộng gần 8,15 tỷ USD (tương đương với 24,6% tổng vốn ODA giải ngân cho giai đoạn) Tính đến năm 2018, Việt Nam tiếp nhận 80 tỷ USD nguồn vốn ODA, vốn vay ưu đãi, trở thành nước tiếp nhận nguồn vốn nhiều giới Trong đó, tỷ USD viện trợ khơng hồn lại, 70 tỷ USD vốn vay với lãi suất 2% 1,62 tỷ USD vốn vay ưu đãi lãi suất thấp vốn vay thương mại Hiện, ngân hàng tài trợ vốn ODA cho Việt Nam gồm WB, ADB, Cơ quan Hợp tác quốc tế Nhật Bản (JICA), Ngân hàng Xuất nhập Hàn Quốc (KEXIM), Cơ quan phát triển Pháp (AFD) Ngân hàng Tái thiết Đức (KfW) Năm 2018, tổng số vốn cam kết ngân hàng 28,9 tỷ USD vốn 19 QUẢN LÝ NỢ NƯỚC NGOÀI cam kết chưa giải ngân mức cao, khoảng 16,9 tỷ USD, khoảng 7% GDP Việt Nam Hiệu dự án giảm nhiều kể từ giai đoạn 2014 – 2015 Tỷ lệ giải ngân thấp chậm hạn chế lớn nguyên nhân làm giảm hiệu thu hút hạn chế dịng ODA vào Việt Nam Tính đến 2019, tỷ lệ giải ngân lũy kế đạt khoảng 75% tổng vốn ODA vay ưu đãi ký kết với Việt Nam Tính riêng giai đoạn 2016-2020, theo kế hoạch vốn đầu tư công trung hạn 2016-2020, vốn vay ODA vay ưu đãi nước điều chỉnh theo Nghị Quốc hội 360.000 tỷ đồng Đến hết năm 2019, tổng số giao dự toán NSNN giai đoạn 2016-2019 244.300 tỷ đồng, 67,9% kế hoạch điều chỉnh giai đoạn Số giải ngân, lũy kế từ năm 2016-2019 133.042 tỷ đồng, 54,5% kế hoạch giai đoạn 2016-2019, tương dương 36,96% kế hoạch trung hạn điều chỉnh giai đoạn 2016-2020 Nếu so với kế hoạch ban đầu (300.000 tỷ đồng), tỷ lệ giải ngân đạt 46 Tỷ lệ giải ngân khoản vay từ nhóm ngân hàng phát triển giảm từ 23,1% năm 2014 xuống 11,2% năm 2018, thấp nhiều so với mức trung bình tồn cầu nhóm ngân hàng Trong đó, tỷ lệ giải ngân toàn cầu Ngân hàng Phát triển châu Á (ADB) Ngân hàng Thế giới (WB) năm 2018 21% 20,2% Tiến độ giải ngân nguồn vốn ODA chậm khơng làm phát sinh chi phí, ảnh hưởng tới việc thực dự án, mà dẫn tới tranh chấp hợp đồng với nhà thầu, ảnh hưởng đến uy tín Việt Nam định đầu tư nhà tài trợ 2.2 Thực trạng thu hút sử dụng nguồn vốn ODA ngành Giao thông vận tải từ 2010 - 2020 2.2.1 Cơ cấu ODA giải ngân lĩnh vực giao thông vận tải giai đoạn 2010 2020 Nhận thức vai trị giao thơng - vận tải phát triển kinh tế, từ năm 1986, Nghị Đại hội đại biểu Toàn quốc lần thứ VI (1986) khẳng định 20 QUẢN LÝ NỢ NƯỚC NGỒI “giao thơng vận tải phải trước bước để đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế quốc dân” Chính vậy, giao thơng - vận tải nhận nhiều ưu đãi, hỗ trợ từ nguồn vốn ODA Trong giai đoạn 2010 - 2017, tổng số vốn ODA giải ngân cho lĩnh vực giao thông - vận tải kho bãi đạt 9,76 tỷ USD, chiếm gần 62% tổng số vốn ODA giải ngân nhóm Cơ sở hạ tầng Số vốn phân bổ chủ yếu cho hệ thống giao thông đường (6444 triệu USD, tương đương 61,89%), tiếp giao thơng đường sắt (1378 triệu USD, 14%); đường thủy (1121 triệu USD, 11%) đường khơng (563 triệu USD, 6%) (xem Hình 2.2) ODA cho hạ tầng giao thông vận tải chủ yếu từ nguồn vốn vay ODA (chiếm 95% tổng vốn ODA giải ngân) Hình 2.2: Vốn ODA cấu ODA giải ngân lĩnh vực giao thông – vận tải kho bãi giai đoạn 2010 – 2017 (triệu $) Nguồn: OECD Tính đến 31/10/2020, Bộ Giao thơng vận tải giải ngân 4.091/6.131 tỷ đồng vốn ODA, đạt 66,7% kế hoạch năm 2020, tỷ lệ bình quân chung nước 35,88% Tỷ lệ giải ngân vốn nước ngồi Bộ Giao thơng vận tải cao gần gấp lần bình quân chung nước Theo Vụ Kế hoạch đầu tư, năm 2020, Bộ Giao 21 QUẢN LÝ NỢ NƯỚC NGỒI Thơng vận tải giao giải ngân 39.826 tỷ đồng gồm: 36.122 tỷ đồng kế hoạch năm 2020 3.704 tỷ đồng kế hoạch kéo dài 2019 Tính đến hết tháng 10/2020, Bộ Giao thông vận tải giải ngân 29.190 tỷ đồng, đạt 73.3% kế hoạch 2020, tỷ lệ bình quân chung nước đạt 60.37% Năm 2020, Bộ GTVT giao giải ngân khoảng 39.826 tỷ đồng, đó, riêng nguồn vốn ODA giao 6.131 tỷ đồng để giải ngân cho 47 dự án sử dụng vốn vay nước Đáng ý dự án cầu cạn Mai Dịch - Nam Thăng Long (TP Hà Nội), với tổng mức đầu tư 5.300 tỷ đồng, sử dụng vốn vay ODA Chính phủ Nhật Bản vốn đối ứng nước Ban QLDA Thăng Long làm đại diện chủ đầu tư, khánh thành ngày 11/10 sau 28 tháng thi công Tiến độ công trình hồn thành theo hợp đồng giải phóng nguồn vốn kế hoạch năm 2020 phân bổ cho dự án lớn Theo Ban QLDA Thăng Long, vốn kế hoạch 2020 phân bổ cho dự án cầu cạn Mai Dịch - Nam Thăng Long 706 tỷ đồng Tính đến hết tháng 10/2020, dự án giải ngân 484,5 tỷ đồng, đạt 68,5% Cùng với đó, hai dự án ODA quy mô lớn khác Ban QLDA Thăng Long quản lý hoàn thành, đưa vào khai thác tiến độ năm 2020 cầu Thịnh Long vượt sông Ninh Cơ địa bàn tỉnh Nam Định, tổng mức đầu tư 1.158 tỷ đồng, vốn vay Quỹ Phát triển hợp tác kinh tế Hàn Quốc (EDCF) dự án nâng cấp quốc lộ 217 giai đoạn qua địa phận tỉnh Thanh Hóa, tổng mức đầu tư 1.673 tỷ đồng, vốn vay Ngân hàng Phát triển châu Á (ADB) Tính đến hết tháng 10/2020, dự án cầu Thịnh Long giải ngân 38 tỷ đồng tổng số 69,4 tỷ đồng vốn kế hoạch phân bổ năm 2020, đạt 54,7%; dự án nâng cấp quốc lộ 217 giải ngân 121,5/202 tỷ đồng, đạt 60,1% kế hoạch 22 QUẢN LÝ NỢ NƯỚC NGỒI Ngồi dự án trên, từ đầu năm đến nay, hàng loạt dự án giao thông khác sử dụng vốn vay ODA Bộ GTVT đảm bảo tiến độ thi cơng có kết giải ngân cao như: Dự án tín dụng ngành GTVT để cải tạo mạng lưới đường quốc gia lần thứ giải ngân 680,9/795,9 tỷ đồng, đạt 80,8%; Dự án kết nối khu vực trung tâm Đồng Mêkông giải ngân 479,5/584 tỷ đồng, đạt 82%; Dự án đầu tư xây dựng cầu dân sinh quản lý tài sản địa phương - LRAMP giải ngân 825/1.175 tỷ đồng, đạt 70,2% Đối với hạ tầng đường sắt, vốn ODA tập trung vào bảo trì phát triển tuyến đường sắt Bắc - Nam, xây dựng số tuyến đường sắt cao Hà Nội TP Hồ Chí Minh, xây dựng tuyến đường sắt cao tốc nối liền hai miền Bắc - Nam, nâng cấp, đại hóa hệ thống thơng tin tín hiệu tuyến đường sắt chủ yếu, đầu tư đầu máy đại, sức kéo lớn Các dự án lớn lĩnh vực kể Dự án Metro Bến Thành - Suối Tiên TP Hồ Chí Minh, Dự án xây dựng đường sắt thị TP Hồ Chí Minh (Đoạn Bến Thành - Suối Tiên) Với trạng kết cấu hạ tầng xuống cấp nặng nề kỹ thuật lạc hậu nhu cầu vốn đầu tư vào ngành đường sắt lớn, mà ngân sách lại hạn hẹp nên nguồn vốn ODA thiếu Tuy nhiên, việc thu hút ODA vào ngành đường sắt thời gian qua chưa nhiều Đối với hạ tầng đường không, thời gian qua, nhiều cảng hàng không nước nâng cấp nhờ có đóng góp vốn ODA Một số dự án đầu tư lớn cảng hàng không quốc tế Nội Bài, Đà Nẵng, Tân Sơn Nhất, sử dụng vốn ODA có hiệu chất lượng cao ODA cịn góp phần hỗ trợ xây dựng hệ thống chương trình, biên soạn giáo trình huấn luyện đào tạo, nâng cao trình độ chuyên mơn, quản lý, kỹ vận hành máy móc thiết bị công nghệ cao cán bộ, nhân viên hàng không theo chuẩn mực quốc tế thông qua hợp đồng mua sắm thiết bị chuyển giao công nghệ, tạo điều kiện thuận lợi cho trình hội nhập lĩnh vực hàng không Đối với hạ tầng đường thủy, nhờ có vốn ODA, nhiều cơng trình quan trọng ngành hàng hải nâng cấp xây dựng Đến cuối năm 2015, Việt Nam hoàn thành nâng cấp cảng biển quốc gia địa phương cảng Cái 23 QUẢN LÝ NỢ NƯỚC NGỒI Lân, cảng Hải Phịng, cảng Cửa Lị, cảng Vũng Áng, cảng Tiên Sa, cảng Quy Nhơn, cảng Nha Trang, cảng Sài Gòn, cảng Cần Thơ; đáp ứng cầu giao thương hàng hóa, tạo thêm cơng ăn việc làm, tăng thu nhập cho phận lao động dư thừa vùng nơng thơn địa phương có cơng trình cảng Ngồi ra, để thuận lợi trình vận chuyển đường thủy đường biển, nhờ nguồn vốn ODA mà dự án cảng Cái Mép - Thị Vải thực với mục tiêu đưa cảng trở thành cảng trung chuyển quốc tế với Hướng tới sách tài khóa bền vững hỗ trợ tăng trưởng khối lượng hàng lớn, góp phần quan trọng vào xuất hàng hóa Việt Nam giới 2.3 Đánh giá hiệu thu hút sử dụng ODA lĩnh vực giao thông vận tải Việt Nam Giao thông vận tải Việt Nam trước có nhiều yếu kém, nhờ vào nguồn vốn ODA nhà tài trợ, giao thông vận tải Việt Nam có cải thiện Những nỗ lực Việt Nam thu hút sử dụng ODA đạt kết đáng kể song hạn chế 2.3.1 Những thành tựu đạt việc thu hút sử dụng ODA lĩnh vực GTVT Xem xét yếu tố ảnh hưởng đến thu hút sử dụng ODA bên nhận hỗ trợ, Việt Nam chế trị ổn định, mức độ ổn định kinh tế vĩ mơ có hệ thống văn quy phạm pháp luật liên quan đến quản lý nguồn vốn ODA… nên việc thu hút sử dụng ODA Việt Nam đạt kết tốt Nguồn vốn ODA góp phần quan trọng việc phát triển sở hạ tầng kinh tế nói chung ngành giao thơng vận tải nói riêng, cụ thể là: Một là, nguồn vốn ODA chiếm tỉ trọng lớn tổng nguồn vốn đầu tư phát triển nhà nước dành cho ngành giao thông vận tải Hai là, vốn ODA giúp cải thiện hệ thống đường giao thông nước ta, đặc biệt hệ thống đường giao thông liên xã, tỉnh,… góp phần khơng nhỏ vào cơng tác giảm nghèo địa phương Tính đến năm 2020, dự án đường cao tốc Bắc-Nam phía đơng, Bộ GTVT Thủ tướng Chính phủ giao 49.500 tỷ đồng kế hoạch trung 24 QUẢN LÝ NỢ NƯỚC NGOÀI hạn giai đoạn 2016-2020 Đến nay, theo tiến độ triển khai, dự án bố trí kế hoạch năm 2018, 2019, 2020 16.357 tỷ đồng (142 tỷ đồng KH2018, 7.472 tỷ đồng KH2019, 8.743 tỷ đồng KH2020) Trong đó, riêng năm 2020 cần giải ngân 9.368 tỷ đồng (8.743 tỷ đồng KH năm, 625 tỷ đồng KH kéo dài); đến giải ngân 4.806 tỷ đồng, đạt 51,3%; số vốn lại 4.562 tỷ đồng giải ngân hết tháng cuối năm 2020 Ba là, cải tạo hệ thống trục đường chính, trục đường quan trọng quốc gia làm tăng khả lưu thông phương tiện vận tải hàng hoá, đẩy mạnh tốc độ phát triển kinh tế - xã hội nước ta Đối với hạ tầng đường bộ, ODA tập trung đầu tư phát triển nâng cấp hệ thống đường cao tốc, quốc lộ, cầu lớn, đường tỉnh, giao thông nông thôn Bốn là, ODA góp phần hỗ trợ cán ngành giao thông vận tải tiếp nhận khoa học công nghệ đại, kinh nghiệm quản lý tiên tiến, tăng cường tiềm lực nghiên cứu chuyển giao công nghệ Thông qua dự án ODA, ngành GTVT tiếp cận với khoa học công nghệ mới, tạo đà phát triển cho ngành tương lai Đồng thời, nhờ mà trình độ khoa học cơng nghệ kỹ quản lý phân ngành nâng cấp, ngày tiến gần chuẩn mực quốc tế, góp phần tạo nên kết cấu hạ tầng kinh tế đại đất nước Vốn ODA góp phần tăng đáng kể lực vận tải: nâng cao tốc độ chạy xe tuyến đường bộ, rút ngắn thời gian chạy tàu tuyến đường sắt, đường sơng, nâng lượng hàng hóa thơng qua cảng biển; nâng lưu lượng hàng hóa thơng qua cảng hàng không đáp ứng tốt nhu cầu lại Việt Nam Nhờ có phát triển này, ngành dịch vụ logistics Việt Nam phát triển mạnh với tốc độ từ 15 - 16%/năm Theo báo cáo Diễn đàn Kinh tế giới, kết cấu hạ tầng giao thông Việt Nam giai đoạn 2010 - 2015 tăng 36 bậc (từ vị trí 103 lên vị trí 67) nhiên đến năm 2018 lại bị suy giảm, xếp thứ 75 Theo Báo cáo lực cạnh tranh toàn cầu Diễn đàn Kinh tế giới (WEF) công bố, kỳ đánh giá 2017 - 2018, lực chất lượng kết cấu hạ tầng Việt Nam liên tục tăng bậc, từ thứ 95/144 (năm 25 QUẢN LÝ NỢ NƯỚC NGỒI 2011) lên thứ 79/137 (năm 2016), đó, số chất lượng kết cấu hạ tầng đường đứng thứ 92 (tăng 28 bậc), cảng biển đứng thứ 82 (tăng 31 bậc) Chỉ số lực quốc gia logistics (LPI) Việt Nam năm 2018 xếp hạng 39/160 nước, tăng 25 bậc so với 2016 (năm 2011, Việt Nam xếp hạng 53/155 nước) Trong khu vực Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á (ASEAN), Việt Nam xếp hạng 3, sau Singapore (xếp hạng 7) Thái Lan (xếp hạng 32) Tất số đánh giá Logistics năm 2018 tăng vượt bậc, đó, mức tăng cao lực chất lượng dịch vụ (xếp hạng 33, tăng 29 bậc) khả theo dõi, truy xuất hàng hóa (xếp hạng 34, tăng 41 bậc) Mặc dù có đóng góp lớn từ ODA kết cấu hạ tầng giao thông chưa phát triển tương xứng với tiềm năng, chưa đáp ứng đủ nhu cầu Một số đô thị tập trung đông dân cư, đặc biệt thành phố lớn Hà Nội, TP Hồ Chí Minh kết cấu hạ tầng giao thông chưa theo kịp tốc độ phát triển kinh tế thị, tình trạng kẹt xe, ách tắc giao thông thường xuyên xảy Một số khu vực vùng sâu, vùng xa, nơng thơn miền núi đường lại khó khăn Nhiều tuyến đường, cầu, xuống cấp, hư hại nghiêm trọng chưa có đủ vốn để đầu tư sửa chữa, xây thiếu vốn nước thiếu vốn đối ứng Việc giao kế hoạch vốn đối ứng thấp so với nhu cầu ảnh hưởng lớn tới tiến độ thực dự án, có khả phát sinh khiếu nại, khiếu kiện từ nhà thầu nước dẫn đến phải đền bù Đây lý khiến cho việc giải ngân vốn ODA chậm so với lộ trình cam kết với nhà tài trợ nước 2.3.2 Những hạn chế việc thu hút sử dụng ODA lĩnh vực GTVT Bên cạnh kết đạt ODA hỗ trợ qúa trình phát triển, việc sử dụng ODA thời gian qua bộc lộ yếu kém, làm giảm hiệu sử dụng nguồn lực này, cụ thể là: Một là, công tác lập dự án thẩm định dự án cịn chậm Cơng tác qui hoạch kế hoạch vận động sử dụng ODA chưa chuẩn bị kỹ Về phiá nhà nước, 26 QUẢN LÝ NỢ NƯỚC NGỒI chưa có phối hợp chặt chẽ đồng vốn đối ứng vốn vay gây khó khăn việc xem xét tính khả thi thẩm định dự án Thời gian chuẩn bị dự án trước ký kết điều ước quốc tế ODA sau ký kết thường dài Qui định trình tự, thủ tục xét duyệt cịn rườm rà qua nhiều bước xét duyệt nên giai đoạn chuẩn bị dự án thường kéo dài khiến cho mức hấp thụ vốn ODA cịn chưa cao Hai là, cơng tác đấu thầu nhiều hạn chế Quy chế đấu thầu chưa làm rõ hình thức nhà thầu phương pháp thực hợp đồng ngồi hình thức đấu thầu rộng rãi, đấu thầu hạn chế có hình thứ cđơn giản chào hàng cạnh tranh, mua sắm trực tiếp Những hình thức quy chế có đề cập đến chưa hướng dẫn cách vận dụng có tượng tranh cãi thực Ba là, khâu thực dự án chậm gây ảnh hưởng đến tiến độ dự án Nhiều chế độ sách hành nước ta chưa phù hợp với thông lệ quốc tế, chưa phù hợp với điều khoản kí kết hiệp định như: sách thuế, sách tái định cư , đền bù giải phóng mặt bằng,… chưa thống cho tất dự án sử dụng vốn ODA Vì trình thực dự án, chủ đầu tư thường phải trình xin ý kiến đạo phủ cho trường hợp, dự án cụ thể điều gây trở ngại lớn chậm tiến độ dự án Công tác giải phóng mặt ln khó khăn lớn trình thực dự án dẫn đến thời gian thực giả phóng mặt bị kéo dài chí có trường hợp kéo dài từ khởi công tới kết thúc dự án Công tác chuẩn bị nguồn vốn đối ứng rào cản tỏng việc sử dụng vốn ODA Khi sử dụng vốn nước thường phải nhập thiết bị kỹ thuật nước với giá cao, làm giảm hiệu kinh tế dự án Khi thực dự án sử dụng ODA nhà nước phải chuẩn bị 20% vốn ngân sách, vốn địa phương khơng có nên việc giải nguồn vốn đối ứng gặp nhiều khó khăn Bốn là, nguồn lao động Việt Nam chưa có trình độ cao cịn thiếu, vấn đề ảnh hưởng lớn đến việc tiếp nhận sử dụng nguồn vốn ODA Trình độ chun mơn số lượng nhân đồ tạo cách đầy đủ có kinh nghiệm cịn hạn chế Đồng thời, trình độ ngoại ngữ, lực quản lý dự án, trình độ kỹ thuật, kinh nghiệm giải công việc chung chưa cao 27 QUẢN LÝ NỢ NƯỚC NGỒI Năm là, cơng tác theo dõi thực dự án ODA chưa tổ chức thành hệ thống Chưa có quy định cụ thể chứuc theo dõi dự án ODA, trách nhiệm quan báo cáo nhận báo cáo Sáu là, trình tự thủ tục tốn cho nhà thâù phức tạp tốn thời gian (trong khí theo thơng lệ quốc tế hợp đồng thường xác định thời gian tối đa kể từ khí đấu thầu lập hồ sơ tốn đến nhận tiền 56 ngày) Vì vậy, tình trạng chậm trễ toán thường xảy ra, khiến số nhà thầu phải yêu cầu chủ dự án tốn lãi chậm Hiện nước ta cịn thiếu phương tiện lưu trữ xử lý thông tin, thiếu hệ thống tổng hợp dự án cách đầy đủ xác để phục vụ nghiên cứu trình đánh giá hậu dự án Bộ Kế hoạch Đầu tư đầu mối quản lí dự án ODA Bộ Giao thơng vận tải chịu trách nhiệm lĩnh vực chuyên ngành công tác báo cáo thường xuyên áp dụng với dự án lớn Điều gây khó khăn cho cơng tác theo dõi, kiểm tra đánh gía dự án CHƯƠNG III: KIẾN NGHỊ MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO KHẢ NĂNG THU HÚT VÀ SỬ DỤNG NGUỒN VỐN ODA TRONG LĨNH VỰC GIAO THÔNG VẬN TẢI 3.1 Định hướng thu hút sử dụng ODA lĩnh vực giao thơng vận tải - Phát huy tính chủ động tự chủ quốc gia thu hút sử dụng vốn ODA - Xây dựng quy chế phù hợp, hài hoà thủ tụ nhà tài trợ với Việt Nam trình ký kết, giải ngân sử dụng ODA - Nâng cao chất lượng việc sử dụng vốn ODA, đảm bảo khả trả nợ - Quản lý chặt chẽ nguồn vốn ODA 28 QUẢN LÝ NỢ NƯỚC NGOÀI 3.2 Kiến nghị giải pháp Đề triển khai hiệu nhiệm vụ, giải pháp đạo điều hành năm 2021 năm tiếp theo, Bộ GTVT kính đề nghị Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ xem xét, quan tâm xử lý số kiến nghị, đề xuất sau: Các bộ, ngành địa phương phối hợp chặt chẽ, liệt xử lý dứt điểm tồn tại, vướng mắc trình triển khai dự án trọng điểm, công tác GPMB dự án lớn, quan trọng như: đường cao tốc Bắc - Nam phía Đơng, CHKQT Long Thành, mở rộng QL1 đoạn qua tỉnh Nghệ An số dự án ODA lớn Các bộ, ngành liên quan phối hợp, hỗ trợ Bộ GTVT xử lý vướng mắc dự án đường sắt đô thị Cát Linh-Hà Đông để sớm đưa dự án vào khai thác, vận hành, đảm bảo điều kiện tiếp tục giải ngân vốn nước cho dự án Cho phép bổ sung kế hoạch đầu tư công trung hạn 2016-2020 số dự án cần thiết, cấp bách có khả giải ngân bố trí vốn, hết hạn mức kế hoạch trung hạn chưa có kế hoạch trung hạn, như: dự án đầu tư công khẩn cấp cải tạo đường hạ cất cánh, đường lăn sân bay Nội Bài, Tân Sơn Nhất; tuyến nối cao tốc Cầu Giẽ - Ninh Bình Hà Nội - Hải Phịng dự án ODA hoàn thành cần bổ sung kế hoạch vốn nước để thực thủ tục ghi thu, ghi chi toán ngân sách; dự án ODA có nhu cầu bổ sung kế hoạch để triển khai sớm công tác GPMB (Tuyến tránh Long Xun, Kết nối giao thơng tỉnh miền núi phía Bắc ) Tiếp tục đạo bộ, ngành, địa phương thống phương án, xử lý dứt điểm tồn tại, bất cập trạm thu phí đường để hồn vốn cho dự án; đạo Bộ Công an UBND địa phương liên quan liệt công tác đảm bảo an ninh trật tự trạm thu phí, có biện pháp xử lý nghiêm theo quy định 29 QUẢN LÝ NỢ NƯỚC NGOÀI pháp luật đạo Thủ tướng Chính phủ Cơng điện số 82/CĐ-TTg ngày 18/01/2018 Bộ Tài sớm hướng dẫn thủ tục toán cho dự án BT, đặc biệt thủ tục chi trả cho nhà đầu tư dự án cao tốc Hà Nội-Hải Phòng; tạo điều kiện xử lý nhanh thủ tục thủ tục điều hòa, điều chỉnh vốn ngân sách nguồn vốn TPCP nguồn vốn ngân sách để đảm bảo giải ngân hết nguồn vốn Chính phủ giao Bộ Kế hoạch Đầu tư, Bộ Tài chính, Văn phịng Chính phủ phối hợp, hỗ trợ xử lý nhanh thủ tục điều chỉnh cấu TMĐT, cấu khoản vay số dự án ODA để đảm bảo điều kiện giải ngân kế hoạch, như: dự án WB5 hợp phần đường sông để trả khoản chi GPMB ứng trước địa phương, dự án Lộ Tẻ - Rạch Sỏi để hồn trả khoản chi GPMB khơng quy định nhà tài trợ, sử dụng vốn dư dự án cầu Hưng Hà 30 QUẢN LÝ NỢ NƯỚC NGOÀI KẾT LUẬN Lĩnh vực kết cấu hạ tầng, có giao thơng vận tải đóng trị quan trọng trình phát triển kinh tế đất nước Thực tế chứng minh tính khách quan vai trị giao thơng vận tải mạch máu kinh tế Giao thông vận tải trước tạo tiền đề cho ngành kinh tế phát triển, cho nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa Trong thời gian qua, lượng vốn ODA nhà tài trợ dành cho ngành giao thơng vận tải lớn Có thể khẳng định chắn rằng, phát triển hệ thống giao thông vận tài thời gian qua mang đậm dấu ấn nguồn vốn ODA Hệ thống giao thơng nâng cấp, cải tạo góp phần đẩy nhanh tốc độ tăng trưởng kinh tế, góp phần đáng kể vào việc thay đổi mặt kinh tế - xã hội địa phương nơi dự án qua Trong tương lai, ngành giao thông vận tải cần lượng vốn lớn để đầu tư hồn chỉnh hệ thống sở hạ tầng, nhằm đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế Trong có nguồn vốn quan trọng nguồn vốn ODA Nâng cao hiệu sử dụng nguồn vốn ODA ngành giao thông vận tải vấn đề quan trọng mang tính chiến lược đặc thù nguồn vốn ODA phù hợp nên phải tranh thủ nguồn vốn để tạo nên sức bật kết cấu hạ tầng giao thông vận tải, tạo tiền đề cho kinh tế phát triển Đề tài “Đánh giá hiệu thu hút sử dụng ODA vào lĩnh vực giao thông vận tải Việt Nam” tập trung nghiên cứu phân tích sở lý luận ODA, thực trạng thú hút sử dụng ODA lĩnh vực giao thông vận tải Việt Nam, từ đưa kiến nghị giải pháp nhằm nâng cao hiệu thu hút sử dụng ODA 31 QUẢN LÝ NỢ NƯỚC NGOÀI TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Kế hoạch Đầu tư (2018), Định hướng thu hút, quản lý sử dụng nguồn vốn ODA cho giai đoạn mới, , truy cập 20/03/2020 Bộ Tài Chính (2019), Sử dụng vốn ODA Nhật Bản Việt Nam: Thiết thực, hiệu tiết kiệm, , truy cập ngày 20/03/2020 Bùi Nguyên Khang (2002), Thu hút sử dụng vốn nước xây dựng kết cấu hạ tầng giao thông vận tải Việt Nam”, Luận án tiến sỹ kinh tế, trường Đại học Ngoại thương Nguyễn Thị Hoàng Oanh (2006), Những giải pháp chủ yếu nhằm hồn thiện cơng tác quản lý vốn hỗ trợ phát triển thức (ODA) lĩnh vực xây dựng kết cấu hạ tầng địa bàn Hà Nội” củ Luận án tiến sỹ kinh tế, Trường Đại học Thương mại Nguyễn Thị Vũ Hà (2019), Vai trò ODA phát triển sở hạ tầng kinh tế Việt Nam số vấn đề đặt Nguyễn Văn Tuấn (2019), Tăng cường hiệu sử dụng nguồn vốn ODA Việt Nam, Luận án tiến sĩ kinh tế, Viện Hàn lâm Khoa học Xã hội Việt Nam 32 ... NGOÀI Câu : Hiệu qủa thu hút sử dụng vốn ODA vào lĩnh vực giao thông vận tải? Những đóng góp đề tài - Đánh giá hiệu thu hút sử dụng ODA cho dự án lĩnh vực giao thông vận tải Việt Nam từ 2010... quan trọng vào xuất hàng hóa Việt Nam giới 2.3 Đánh giá hiệu thu hút sử dụng ODA lĩnh vực giao thông vận tải Việt Nam Giao thông vận tải Việt Nam trước có nhiều yếu kém, nhờ vào nguồn vốn ODA nhà... quan đưa đánh giá việc thu hút sử dụng ODA vào ngành giao thông vận tải Câu hỏi nghiên cứu Câu 1: Tình hình thu hút sử dụng nguồn vốn ODA vào lĩnh vực giao thông vận tải Việt Nam ? QUẢN LÝ NỢ NƯỚC