Luận văn thạc sĩ nghiên cứu tác động của các nhân tố kinh tế vĩ mô tới tăng trưởng kinh tế tại việt nam

86 4 0
Luận văn thạc sĩ nghiên cứu tác động của các nhân tố kinh tế vĩ mô tới tăng trưởng kinh tế tại việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Microsoft Word Bai viet TÓM TẮT Nghiên cứu này xem xét những nhân tố vĩ mô chủ yếu tác động đến tăng trưởng kinh tế Việt Nam trong giai đoạn 1985 2012 Dữ liệu thứ cấp được thu thập theo năm từ nhiều n[.]

TÓM TẮT Nghiên cứu xem xét nhân tố vĩ mô chủ yếu tác động đến tăng trưởng kinh tế Việt Nam giai đoạn 1985 - 2012 Dữ liệu thứ cấp thu thập theo năm từ nhiều nguồn khác chủ yếu từ trang web Ngân hàng giới Để kiểm tra mối quan hệ này, phương pháp nghiên cứu sử dụng kiểm định đồng liên kết Johansen Trước kiểm định đồng liên kết, kiểm định nghiệm đơn vị theo phương pháp ADF sử dụng để tránh vấn đề hồi quy giả mạo mơ hình Sau xác định số vector đồng liên kết, tác giả tiến hành ước lượng mơ hình VECM để đánh giá tác động nhân tố tới tăng trưởng ngắn hạn dài hạn Kết từ phân tích cho thấy nhân tố vĩ mơ có mối quan hệ dài hạn với tăng trưởng kinh tế Nhân tố vốn đầu tư nước ngoài, nguồn lao động, viện trợ nước ngồi đóng góp tích cực quan trọng tăng trưởng kinh tế giai đoạn Kết nghiên cứu cho thấy mối quan hệ ngược chiều tăng trưởng kinh tế lạm phát chi tiêu phủ Đặc biệt xem xét đại diện tăng trưởng kinh tế GDP bình quân đầu người vốn vật chất có mối tương quan ngược chiều với tăng trưởng Ngược lại xem xét đại diện tăng trưởng kinh tế tốc độ tăng trưởng GDP hàng năm tác giả phát vốn vật chất có mối quan hệ chiều Kết trái ngược dẫn tới kết luận gia tăng vốn làm tăng GDP khơng góp phần cải thiện thu nhập thực tế người dân giai đoạn 1985 - 2012 Từ kết tác giả đưa số gợi ý sách góp phần thúc đẩy tăng trưởng kinh tế Việt Nam, đạt mục tiêu đề giai đoạn 2012 – 2015 123doc MỤC LỤC 1.1.Tính cấp thiết, ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài 1.2.Mục tiêu nghiên cứu 1.3.Đối tượng phạm vi nghiên cứu 1.4.Phương pháp nghiên cứu 1.5.Kết cấu đề tài CHƯƠNG 2: LÝ LUẬN CHUNG VỀ CÁC LÝ THUYẾT TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ 2.1 Khái niệm tăng trưởng kinh tế 2.2.Các mô hình tăng trưởng kinh tế 2.2.1.Mơ hình cổ điển 2.2.2.Mơ hình tăng trưởng trường phái Keynes 10 2.2.3.Mơ hình tăng trưởng tân cổ điển 12 2.2.4.Mơ hình tăng trưởng nội sinh 14 2.3.Xác định nhân tố tác động đến tăng trưởng kinh tế .16 2.4 Sơ lược nghiên cứu thực nghiệm 24 2.4.1.Các nghiên cứu giới 24 2.4.2.Các nghiên cứu Việt Nam 30 CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU, MƠ HÌNH NGHIÊN CỨU & DỮ LIỆU NGHIÊN CỨU 33 3.1.Phương pháp nghiên cứu 33 123doc 3.2 Giới thiệu biến nghiên cứu 34 3.3.Mơ hình nghiên cứu 37 3.4.Quy trình ước lượng .40 3.4.1 Kiểm định nghiệm đơn vị 40 3.4.2.Kiểm định đồng liên kết Johansen 41 3.4.3.Mơ hình vector hiệu chỉnh sai số VECM 42 CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 45 4.1.Kết kiểm định nghiệm đơn vị 45 4.2.Kết kiểm định đồng liên kết Johansen 46 4.3.Kết ước lượng mơ hình VECM .48 4.3.1 Mối quan hệ dài hạn 48 4.3.2 Sự điều chỉnh ngắn hạn 51 4.4.Kết phân tích phân rã phương sai 53 CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN, GỢI Ý CHÍNH SÁCH, HẠN CHẾ CỦA ĐỀ TÀI VÀ HƯỚNG NGHIÊN CỨU TIẾP THEO 55 5.1.Kết luận 55 5.2 Gợi ý sách 55 5.2.1 Đối với vốn vật chất 56 5.2.2 Đối với nguồn lao động 57 5.2.3 Đối với nguồn vốn FDI 57 5.2.4 Đối với nguồn vốn viện trợ nước 58 123doc 5.2.5 Đối với lạm phát 59 5.2.6 Đối với chi tiêu phủ 59 5.3.Hạn chế đề tài & hướng nghiên cứu 59 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC 123doc DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ADF: Argument Dicky Fuller AIC: Akaike information criterion ARDL: Phân phối trễ tự hồi quy CPI: Chỉ số giá tiêu dùng DOLS: Bình phương tổi thiểu tổng quát động ECM: Bô hình hiệu chỉnh sai số FDI: Vốn đầu tư nước ngồi FGLS: bình phương tổi thiểu tổng qt khả thi FPE: Final prediction error 10.GDP: Tổng sản phẩn quốc nội 11.GE: Chi tiêu phủ 12.GFCF: Tổng vốn cố định 13.GMM: Phương pháp tổng quát tức thời 14.GNP: Tổng sản phẩn quốc dân 15.GPP: Tổng sản phẩm tỉnh 16.HQ: Hannan-Quinn information criterion 17.ICOR: Hệ số sử dụng vốn 18.IMF: Quỹ tiền tệ giới 19.INF: Tỉ lệ lạm phát 123doc 20.K: vốn vật chất 21.L: lao động 22.LR: Tiêu chuẩn LR 23.MNC: Công ty đa quốc gia 24.OECD: Tổ chức hợp tác phát triển kinh tế 25.OLS: Bình phương tổi thiểu tổng quát 26.PLS: Bình phương bé gộp chung 27.R&D: Nghiên cứu phát triển 28.SIC: Schwarz Information Criteria 29.SSA: Các nước cận sa mạc Sahara Châu Phi 30.VECM: Mơ hình vector hiệu chỉnh sai số 31.WB: Ngân hàng giới 123doc DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1: Bảng dấu kỳ vọng hệ số biến mơ hình 39 Bảng 4.1: Kết kiểm định nghiệm đơn vị 46 Bảng 4.2: Lựa chọn độ trễ tối ưu cho biến mơ hình 47 Bảng 4.3: Kết kiểm định đồng liên kết Johansen 47 Bảng 4.4: Hồi quy đồng liên kết biến mơ hình 48 Bảng 4.5: Kết mơ hình hiệu chỉnh sai số ngắn hạn 52 Bảng 4.6: Bảng kết phân rã phương sai 53 123doc CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN CÁC NỘI DUNG CỦA LUẬN VĂN 1.1.Tính cấp thiết, ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài Tăng trưởng kinh tế vấn đề quan trọng hàng đầu quốc gia Tăng trưởng kinh tế cao đồng nghĩa với suất lao động tăng, thu nhập phúc lợi xã hội, chất lượng sống dân cư cải thiện Tăng trưởng kinh tế cịn góp phần gia tăng cơng ăn việc làm, giảm tỉ lệ thất nghiệp Ngồi tăng trưởng kinh tế tạo tiền đề vật chất để củng cố an ninh quốc phòng, củng cố chế độ trị, tăng uy tín vai trị quản lý nhà nước xã hội, tăng khả cạnh tranh quốc gia Vì tăng trưởng kinh tế nhanh bền vững mục tiêu thường xuyên quốc gia Tăng trưởng kinh tế đặt thách thức từ lịch sử kinh tế học hình thành Đã có nhiều quan điểm tăng trưởng kinh tế, theo dòng lịch sử Adam Smith (1776) cho tăng trưởng liên quan đến phân công lao động David Ricardo (1817) cho yếu tố tăng trưởng kinh tế đất đai, lao động vốn Trong ba yếu tố đất đai yếu tố quan trọng nhất, giới hạn tăng trưởng Trong nghiên cứu Karl Mark (1867) khẳng định yếu tố tác động đến tăng trưởng kinh tế đất đai, lao động, vốn, tiến kĩ thuật Trong Karl Mark đặt tảng cho xác định vai trò nhà nước điều tiết cung cầu kinh tế Đến cuối kỷ 19 đánh dấu bước phát triển mạnh mẽ khoa học kỹ thuật với đời mở rộng hàng loạt phát minh khoa học với trình độ kỹ thuật cao Do quan điểm tăng trưởng kinh tế cổ điển bộc lộ hạn chế phát sinh yêu cầu hành vi tiêu dùng cá nhân hay mối quan hệ cung cầu sản xuất tiêu dùng Vì dẫn tới đời trường phái tân cổ điển với điểm tăng trưởng kinh tế tiến khoa học kỹ thuật yếu tố để thúc đẩy tăng trưởng kinh tế Đến 123doc năm 30 kỷ XX ảnh hưởng khủng hoảng kinh tế nhà kinh tế học Keynes (1936) đưa quan điểm kinh tế ln đạt mức sản lượng cân mức tiềm Nguyên nhân trì trệ kinh tế xu hướng tiêu dùng cận biên hộ gia đình giảm thu nhập tăng để đạt ổn định tăng trưởng dài hạn cần thúc đẩy đầu tư tăng hiệu suất cận biên tư so với lãi suất Để đạt tăng trưởng nhà nước nhân tố có vai trị quan trọng Nhà nước cần phải tạo động lực cho kinh tế gói kích cầu đầu tư quy mơ lớn, ổn định kinh tế vĩ mô nhằm tạo môi trường ổn định cho sản xuất Đồng thời thực sách tiền tệ mở rộng, lạm phát cao nhằm mở rộng khối lượng tiền tệ lưu thông Áp dụng sách Keynes giúp nước khỏi khủng hoảng, nhiên lạm dụng vai trò nhà nước làm cho kinh tế thiếu linh hoạt Do mơ hình kinh tế hỗn hợp Samuelson (2007) đời, khẳng định nhân tố tác động đến tăng trưởng kinh tế điều kiện kinh tế có lạm phát thất nghiệp vốn, lao động, tài nguyên thiên nhiên khoa học cơng nghệ Đồng thời khẳng định vai trị nhà nước việc đảm bảo chế thị trường hoạt động tốt tránh khuyết tật vốn có Khơng nhà kinh tế học lịch sử, nhà kinh tế học quan tâm tới vấn đề vấn đề tăng trưởng kinh tế đặc biệt nhân tố vĩ mô tác động đến Tác giả Barro (2003) cho vốn người, tỷ lệ sinh, đầu tư chi tiêu phủ, bất ổn trị, hệ thống kinh tế, biến dạng thị trường tác động đến tăng trưởng nhóm nước Trên số nghiên cứu nhà kinh tế giới Tại Việt Nam có số nghiên cứu vấn đề Tác giả Phan Minh Ngọc cộng (2006) nghiên cứu mối quan hệ tăng trưởng kinh tế (đại diện 123doc GDP bình qn đầu người), thương mại cơng ty đa quốc gia 61 tỉnh thành Việt Nam giai đoạn 1995-2003 Kết nghiên cứu cho thấy diện MNC tác động tích cực đến tăng trưởng kinh tế, mặt khác tăng trưởng có mối tương quan yếu với thương mại, tỷ số xuất Kế đến tác giả Phạm Thế Anh (2008) nghiên cứu mối liên hệ chi tiêu phủ tăng trưởng kinh tế phân tích, chưa có thực nghiệm chứng minh lý thuyết Đối chiếu với thực tế kinh tế Việt Nam, kể từ áp dụng công đổi mới, chuyển sang kinh tế thị trường, nước ta đạt thành tựu đáng kể Mức tăng trưởng GDP bình quân giai đoạn 1986 – 1990 4,4%/năm, giai đoạn 1991 – 2011 7,14%/năm Riêng năm 2011, 2012 tốc độ tăng trưởng GDP 5,89% 5,03% thấp vòng 13 năm qua (Dương Ngọc, 2012) Đây thực trạng chung nước giới, chí số nước tăng trưởng âm Mục tiêu đặt mức tăng trưởng GDP giai đoạn 2011–2015 77,5%/năm, GDP bình quân đầu người đạt khoảng 2.200 - 2.300 USD vào năm 2015 (Bộ kế hoạch đầu tư, tháng 08/2013) thực tế tháng đầu năm 2013 GDP đạt 4,9%, thu nhập bình quân đầu người 2012 đạt 1.749 USD cho thấy khoảng cách thực tế mục tiêu xa Để đạt mục tiêu tăng trưởng phủ phải có sách phù hợp, phải tìm nguồn gốc tăng trưởng, Việt Nam không ngoại lệ Đã có nhiều nghiên cứu lí luận lẫn thực nghiệm nghiên cứu tác động nhân tố tới tăng trưởng kinh tế Việt Nam có nghiên cứu tồn diện xác định vai trò nhân tố Xuất phát từ thực trạng đề tài “Nghiên cứu tác động nhân tố kinh tế vĩ mô tới tăng trưởng kinh tế Việt Nam” lựa chọn nhằm kiểm định tác động nhân tố vĩ mô thực ảnh hưởng đến kinh tế Việt Nam 123doc ... thực trạng đề tài ? ?Nghiên cứu tác động nhân tố kinh tế vĩ mô tới tăng trưởng kinh tế Việt Nam? ?? lựa chọn nhằm kiểm định tác động nhân tố vĩ mô thực ảnh hưởng đến kinh tế Việt Nam 123doc nào? Từ... hợp thúc tăng trưởng kinh tế 1.2.Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu đề tài kiểm định, đánh giá tác động nhân tố vĩ mô tới tăng trưởng kinh tế Liệu nhân tố vĩ mơ có tác động đến tăng trưởng kinh tế lý... tăng trưởng, Việt Nam không ngoại lệ Đã có nhiều nghiên cứu lí luận lẫn thực nghiệm nghiên cứu tác động nhân tố tới tăng trưởng kinh tế Việt Nam có nghiên cứu tồn diện xác định vai trò nhân tố

Ngày đăng: 26/02/2023, 09:09

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan