1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Tăng cường quản lý rủi ro tín dụng tại ngân hàng thương mại cổ phần đầu tư và phát triển việt nam chi nhánh hà thành

114 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

trờng Đại học Kinh tế Quốc dân  NGUYỄN THỊ PHƯƠNG LIÊN TĂNG CƯỜNG QUẢN LÝ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM CHI NHNH H THNH Chuyên ngành: KINH T TI CHNH - NGÂN HÀNG Ngêi híng dÉn khoa häc: PGS.TS TRẦN TH H hà nội, năm 2014 MC LC MC LỤC DANH MỤC BẢNG BIỂU VÀ SƠ ĐỒ TÓM TẮT LUẬN VĂN PHẦN MỞ ĐẦU .1 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ QUẢN LÝ RỦI RO TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1 Hoạt động tín dụng ngân hàng thương mại 1.1.1 Khái niệm đặc điểm 1.1.2 Phân loại 1.2 Rủi ro tín dụng ngân hàng thương mại 1.2.1 Khái niệm 1.2.2 Một số tiêu phản ánh rủi ro tín dụng 11 1.2.3 Nguyên nhân dẫn đến rủi ro tín dụng 16 1.3 Nội dung quản lý rủi ro tín dụng ngân hàng thương mại 20 1.3.1 Tổ chức quản lý rủi ro tín dụng Ngân hàng thương mại 21 1.3.2 Quản lý khách hàng vay vốn ngân hàng thương mại 23 1.3.3 Kiểm soát hoạt động tín dụng ngân hàng thương mại 27 1.3.4 Quản lý danh mục cho vay 28 1.3.5 Phân loại nợ trích lập dự phịng rủi ro .29 1.3.6 Xử lý nợ xấu 30 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM - CHI NHÁNH HÀ THÀNH 32 2.1 Giới thiệu khái quát ngân hàng Thương mại cổ phần Đầu tư Phát triển Việt Nam – Chi nhánh Hà Thành .32 2.2 Tình hình hoạt động Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam – Chi nhánh Hà Thành 34 2.3 Thực trạng quản lý rủi ro tín dụng Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam – Chi nhánh Hà Thành .38 2.3.1 Tổ chức quản lý rủi ro tín dụng Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam – Chi nhánh Hà Thành 38 2.3.2 Quản lý khách hàng xếp hạng tín dụng Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam – Chi nhánh Hà Thành 42 2.3.3.Hoạt động kiểm tra, kiểm sốt tín dụng 46 2.3.4 Quản lý danh mục tín dụng 50 2.3.5 Phân loại nợ trích lập dự phịng rủi ro tín dụng Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam – Chi nhánh Hà Thành 53 2.3.6 Xử lý nợ xấu 56 2.3 Đánh giá thực trạng quản lý rủi ro tín dụng Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam – chi nhánh Hà Thành 60 2.3.1 Kết đạt 60 2.3.2 Hạn chế 66 2.3.3 Nguyên nhân 69 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG QUẢN LÝ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM – CHI NHÁNH HÀ THÀNH 75 3.1 Định hướng hoạt động tín dụng Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam – Chi nhánh Hà Thành .75 3.2 Giải pháp tăng cường quản lý rủi ro tín dụng Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam – Chi nhánh Hà Thành .76 3.2.1 Nâng cao chất lượng công tác thu thập, lưu trữ xử lý thông tin khách hàng 76 3.2.2 Thực nghiêm túc quy trình tín dụng .77 3.2.3 Nâng cao chất lượng cơng tác thẩm định phân tích tín dụng 78 3.2.4 Phân tán rủi ro .79 3.2.5 Tăng cường cho vay có tài sản bảo đảm 80 3.2.6 Tăng cường cơng tác kiểm tra, kiểm sốt nội 81 3.2.7 Đẩy mạnh công tác đào tạo, nâng cao chất lượng đội ngũ cán tín dụng, có chế độ thưởng phạt hợp lý .82 3.2.8 Áp dụng công cụ phái sinh 83 3.3 Một số đề xuất giúp tăng cường quản lý rủi ro tín dụng Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam – Chi nhánh Hà Thành 86 3.3.1 Nâng cao chất lượng hoạt động Trung tâm thơng tin tín dụng 86 3.3.2 Nâng cao vai trò, vị Ngân hàng Nhà nước 87 KẾT LUẬN 89 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG BIỂU VÀ SƠ ĐỒ Bảng 2.1: Số khách hàng xếp hạng theo kết XHTDNB BIDV Hà Thành .45 Bảng 2.2: Dư nợ khách hàng theo kết XHTDNB BIDV Hà Thành 46 Bảng 2.3: Dư nợ tín dụng phân loại theo kỳ hạn 51 Bảng 2.4: Cơ cấu nợ hạn theo kỳ hạn khoản vay 52 Bảng 2.5: Cơ cấu dư nợ tín dụng theo tài sản đảm bảo 53 Bảng 2.6: Phân loại nợ sở kết xếp hạng tín dụng nội .54 Bảng 2.7: Tình hình trích lập dự phịng rủi ro tín dụng BIDV Hà Thành 55 Bảng 2.8: Nợ xấu BIDV Hà Thành giai đoạn 2009 - 2013 .57 Biểu đồ 2.1: Quy mô huy động vốn BIDV Hà Thành giai đoạn 2009 - 2013 35 Biểu đồ 2.2: Quy mơ tín dụng BIDV Hà Thành giai đoạn 2009 - 2013 36 Biểu đồ 2.3: Quy mô thu dịch vụ BIDV Hà Thành giai đoạn 2009-2013 .37 Sơ đồ 1.1: Tổ chức quản lý rủi ro ngân hàng thương mại .22 Sơ đồ 1.2: Sơ đồ Chu trình kiểm sốt hoạt động tín dụng .28 Sơ đồ 2.1: Mơ hình tổ chức BIDV Hà Thành 33 Sơ đồ 2.2: Mơ hình Quản lý rủi ro tín dụng BIDV 39 Sơ đồ 2.3: Mơ hình XHTDNB khách hàng tổ chức kinh tế BIDV 44 i TÓM TẮT LUẬN VĂN CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ QUẢN LÝ RỦI RO TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1 Hoạt động tín dụng ngân hàng thương mại Tín dụng ngân hàng quan hệ kinh tế sử dụng vốn tạm thời ngân hàng tổ chức kinh tế cá nhân theo nguyên tắc hoàn trả nhằm thoả mãn nhu cầu vốn tổ chức cá nhân kinh doanh Tín dụng ngân hàng thương mại phân loại theo thời gian, theo hình thức tài trợ, theo tài sản đảm bảo, theo ngành kinh tế, 1.2 Rủi ro tín dụng ngân hàng thương mại 1.2.1 Khái niệm Rủi ro tín dụng rủi ro xảy mà khách hàng không thực điều khoản hợp đồng tín dụng, dẫn đến tổn thất ngân hàng Trên quan điểm quản lý, rủi ro tín dụng khơng thể tránh khỏi, rủi ro tín dụng bạn đường hoạt động tín dụng, phát hiện, đề phịng, hạn chế, khơng thể loại trừ 1.2.2 Một số tiêu phản ánh rủi ro tín dụng a) Tỷ lệ nợ hạn, nợ xấu Tổng nợ hạn Tỷ lệ nợ hạn = x 100% Tổng dư nợ Tổng dư nợ xấu Tỷ lệ nợ xấu = x 100% Tổng dư nợ ii b) Tỷ lệ dự phịng rủi ro tín dụng trích lập DPRR trích lập Tỷ lệ DPRR trích lập = x 100% Tổng dư nợ c) Mức độ tập trung tín dụng Mức độ tập trung tín dụng tỷ trọng đầu tư vốn tín dụng phân theo đối tượng khách hàng, nhóm khách hàng, ngành, thời hạn, loại tiền khu vực địa lý 1.3 Nội dung quản lý rủi ro tín dụng ngân hàng thương mại Quản lý rủi ro tín dụng tồn hoạt động q trình phát hiện, hạn chế, phịng ngừa xử lý rủi ro tín dụng.Mục tiêu quản lý rủi ro tín dụng: + Định vị rủi ro, hay xác định mức rủi ro mà ngân hàng chấp nhận + Với mức rủi ro cho trước, ngân hàng xác định danh mục tín dụng để tối đa hoá lợi nhuận, hay tối đa hoá lợi nhuận đơn vị rủi ro Trong mục tác giả nghiên cứu về: tổ chức quản lý rủi ro tín dụng; quản lý khách hàng chấm điểm, xếp hạng tín dụng; kiểm sốt hoạt động tín dụng; quản lý danh mục cho vay; phân loại nợ trích lập dự phịng; xử lý nợ xấu 1.3.1 Tổ chức quản lý rủi ro tín dụng ngân hàng thương mại Mơ hình tổ chức ngân hàng đại mơ hình hướng tới quản lý rủi ro, cần đạt yêu cầu sau: - Tập trung vào khách hàng - Tập trung vào sản phẩm - Đơn giản, rõ ràng phân định rõ trách - Mỗi người trung tâm lợi nhuận - Tăng thẩm quyền trách nhiệm Hội đồng quản trị - Đáp ứng yêu cầu quản trị rủi ro hoạt động ngân hàng iii 1.3.2 Quản lý khách hàng chấm điểm, xếp hạng tín dụng Để quản lý rủi ro ngân hàng sử dụng chế sàng lọc nhằm lựa chọn dự án tốt, khách hàng tốt vay.Các tiêu chí dùng để sàng lọc, đánh giá, lựa chọn khách hàng gồm: Tiêu chí tài tiêu chí phí tài * Hệ thống cho điểm tín dụng Hệ thống đánh giá khách hàng cách chấm điểm tiêu khách hàng, sau tổng hợp điểm tiêu Nếu tổng điểm đạt mức định bên vay cấp tín dụng, khơng đạt điểm tín dụng “chuẩn” để cấp tín dụng ngân hàng có thể: + Từ chối cấp tín dụng + Cho vay khoản tiền nhỏ mức xin vay + Cho vay với lãi suất cao * Hệ thống xếp hạng nội Các hệ thống thường có hạng từ: + 1-5: Các khoản vay có lãi + 6: Đòi hỏi ý quản lý + 7: Dưới mức tiêu chuẩn (dễ dẫn đến vốn) + 8: Khó địi (khả trả nợ lãi vay không chắn) + 9: Mất vốn (Khả vốn hoàn toàn phần) Hệ thống xếp hạng thường thiết lập nhằm: - Đưa "biện pháp chấn chỉnh sớm" qua NHTM thực trích lập DPRR dựa sở đánh giá tín dụng chỗ (dựa vào hệ thống xếp hạng khách hàng) - Theo dõi sau cho vay - Thiết lập hệ thống quản lý theo cấp bậc nhằm đơn giản hóa cơng tác tín dụng quản lý khoản vay - Áp dụng quản lý tài sản có tài sản nợ 1.3.3 Kiểm sốt hoạt động tín dụng Ngân hàng thương mại Kiểm soát rủi ro tín dụng hiểu tổng hợp phương sách để iv nắm lấy điều hành hoạt động tín dụng NHTM nhằm hạn chế rủi ro tín dụng Sơ đồ 1.3: Sơ đồ Chu trình kiểm sốt hoạt động tín dụng Kiểm sốt trướckhi cho vay Kiểm soát sau cho vay Kiểm soát cho vay Trong đó: - Kiểm sốt trước cho vay bao gồm: (1) Thiết lập sách thủ tục tín dụng văn bản; (2) Thẩm định trước cho vay; (3) Phê duyệt khoản vay - Kiểm soát cho vay: (1) Xác lập Hợp đồng tín dụng; (2) Giám sát q trình giải ngân; (3) Giám sát tín dụng - Kiểm sốt sau cho vay: (1) Theo dõi, đôn đốc thu hồi nợ; (2) Tái xét tín dụng phân hạng tín dụng; (3) Kiểm sốt tín dụng nội độc lập; (4) Đánh giá lại sách tín dụng 1.3.4 Quản lý danh mục cho vay Ngân hàng phải thường xuyên kiểm soát danh mục cho vay theo kỳ hạn, theo tài sản đảm bảo, danh mục khoản nợ hạn,… nhằm đảm bảo kiểm soát rủi ro mức độ cho phép đề ra.Đặc biệt, ngân hàng cần trọng việc quản lý khoản nợ xấu, nợ có vấn đề để có biện pháp xử lý kịp thời có rủi ro xảy 1.3.5 Phân loại nợ trích lập dự phịng rủi ro Hiện việc phân loại nợ trích lập dự phịng rui ro thực theo thơng tư 02/2013/TT-NHNN Theo đó, ngân hàng thương mại phải thực v phân loại nợ quý lần trích lập dự phịng rủi ro theo quy định 1.3.6 Xử lý nợ xấu Khi xảy nợ xấu ngân hàng xử lý theo biện pháp sau: - Chứng khoán hoá khoản nợ xấu - Xử lý tài sản bảo đảm, đòi nợ bên bảo lãnh - Bán khoản nợ - Sử dụng dự phòng rủi ro để xử lý rủi ro vi CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM - CHI NHÁNH HÀ THÀNH Trong mục 2.1 2.2, tác giả giới thiệu khái quát BIDV Hà thành hoạt động ngân hàng từ 2009 đến 2013 Tiếp theo, mục 2.3 tác giả xem xét thực trạng thực sáu nội dung nêu mục 1.3 BIDV Hà Thành/ *) Tổ chức quản lý rủi ro tín dụng ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam – Chi nhánh Hà Thành Với mục tiêu hướng tới trở thành ngân hàng đại, mơ hình tổ chức hoạt động Hội sở đơn vị thành viên thay đổi cấu tổ chức nhằm hướng tới khách hàng, thúc đẩy cải thiện dịch vụ khách hàng Từ năm 2008, Ban Quản lý rủi ro tín dụng BIDV thức thành lập với chức tham mưu giúp Ban Lãnh đạo quản lý rủi ro tín dụng hoạt động kinh doanh BIDV, tách biệt với chức quản lý rủi ro thị trường rủi ro tác nghiệp.Theo đó, việc quản lý rủi ro thực tập trung Hội sở báo cáo cho lãnh đạo khối Lãnh đạo phụ trách khối sở báo cáo lên Tổng giám đốc, nhờ giúp tạo lãnh đạo quán toàn hệ thống BIDV Tổ chức quản lý rủi ro tín dụng BIDV Hà Thành: Theo mơ hình tổ chức mới, việc thành lập phận Quan hệ khách hàng, phận quản lý rủi ro tín dụng, phận quản trị tín dụng (phân tách phận front office, middle office back office) BIDV Hà Thành tách bạch chức đề xuất tín dụng, phê duyệt giải ngân Với mơ hình tổ chức mới, Phòng Quản lý rủi ro chịu trách nhiệm kiểm sốt tất rủi ro tín dụng rủi ro khác Chi nhánh, người kiểm tra thứ hai giao dịch đề xuất khối Front-Office Hơn nữa, chức quản lý rủi ro nằm quy trình nghiệp vụ, Phòng quản lý rủi ro nơi phê duyệt trước nghiệp vụ kinh doanh thực tiến hành ... TĂNG CƯỜNG QUẢN LÝ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM CHI NHÁNH HÀ THÀNH 3.1 Định hướng hoạt động tín dụng Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam – Chi nhánh Hà Thành. .. TRẠNG QUẢN LÝ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM - CHI NHÁNH HÀ THÀNH 32 2.1 Giới thiệu khái quát ngân hàng Thương mại cổ phần Đầu tư Phát triển Việt Nam. .. tăng cường quản lý rủi ro hoạt động tín dụng BIDV Hà Thành Vì lý nên tơi lựa chọn đề tài ? ?Tăng cường quản lý rủi ro tín dụng Ngân hàng thương mại cổ phần Đầu tư Phát triển Việt Nam – Chi nhánh Hà

Ngày đăng: 25/02/2023, 23:52

Xem thêm:

w