Tăng cường quản lý rủi ro tín dụng tại ngân hàng đầu tư và phát triển việt nam – chi nhánh đông đô

99 6 0
Tăng cường quản lý rủi ro tín dụng tại ngân hàng đầu tư và phát triển việt nam – chi nhánh đông đô

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chương 1 TỔNG QUAN VỀ RỦI RO TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN VỀ RỦI RO TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 3 1 1 Khái quát về hoạt động của Ngân hàng thương mạ[.]

MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ RỦI RO TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1 Khái quát hoạt động Ngân hàng thương mại .3 1.1.1 Bản chất đặc điểm Ngân hàng thương mại .3 1.1.2 Các hoạt động kinh doanh, dịch vụ chủ yếu Ngân hàng thương mại 1.2 Hoạt động tín dụng ngân hàng thương mại 1.2.1 Bản chất đặc điểm hoạt động tín dụng 1.2.2 Chính sách tín dụng Ngân hàng thương mại 1.2.3 Các loại hình tín dụng ngân hàng thương mại .9 1.3 Rủi ro tín dụng ngân hàng thương mại 11 1.3.1 Quan niệm rủi ro tín dụng 11 1.3.2 Nguyên nhân rủi ro tín dụng 13 1.3.3 Các tiêu phản ánh rủi ro tín dụng 14 1.4 Quản lý rủi ro tín dụng ngân hàng thương mại .17 1.4.1 Quan niệm quản lý rủi ro .17 1.4.2 Qui trình quản lý rủi ro tín dụng 17 1.4.3 Nội dung quản lý rủi ro tín dụng 19 1.5 Kinh nghiệm số nước quản lý rủi ro tín dụng .27 1.5.1 Quản lý rủi ro tín dụng NHTM Mỹ .27 1.5.2 Quản lý rủi ro tín dụng NHTM Trung Quốc 29 1.5.3 Bài học kinh nghiệm cho NHTM Việt Nam 30 KẾT LUẬN CHƯƠNG .32 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM – CHI NHÁNH ĐÔNG ĐÔ 33 2.1 Khái quát hoạt động Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam Chi nhánh Đông Đô giai đoạn 2005-2009 33 2.1.1 Quá trình phát triển .33 2.1.2 Cơ cấu tổ chức .34 2.1.3 Tình hình hoạt động kinh doanh 35 2.2 Thực trạng quản lý rủi ro tín dụng Chi nhánh Ngân hàng đầu tư Phát triển Đông Đô 41 2.2.1 Chính sách quản lý rủi ro tín dụng BIDV 41 2.2.2 Hệ thống xếp hạng tín dụng BIDV 44 2.2.3 Bộ máy tổ chức cấp tín dụng BIDV Đơng Đơ 46 2.2.4 Quản lý rủi ro tín dụng Chi nhánh Ngân hàng Đầu tư Phát triển Đông Đô 49 2.3 Đánh giá hoạt động quản lý RRTD Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam – Chi nhánh Đông Đô 53 2.3.1 Những kết chủ yếu đạt 53 2.3.2 Một số hạn chế tồn 55 2.3.3 Nguyên nhân hạn chế tồn 59 KẾT LUẬN CHƯƠNG .64 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG QUẢN LÝ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM – CHI NHÁNH ĐÔNG ĐÔ 65 3.1 Định hướng hoạt động tín dụng Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam – Chi nhánh Đông Đô 65 3.1.1 Mục tiêu hoạt động BIDV giai đoạn 2010-2015 65 3.1.2 Định hướng hoạt động tín dụng BIDV Đông Đô 66 3.2 Giải pháp tăng cường quản lý rủi ro tín dụng Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam – Chi nhánh Đông Đô 66 3.2.1.Giám sát chặt chẽ tuân thủ quy trình, quy chế tín dụng 66 3.2.2 Kết hợp hoạt động tín dụng bảo hiểm tín dụng .68 3.2.3 Sử dụng hình thức phù hợp để xử lý nợ hạn, nợ có vấn đề thu hồi nợ .70 3.2.4 Đa dạng hóa danh mục đầu tư 71 3.2.5 Nâng cao trình độ nguồn nhân lực 72 3.3 Các điều kiện thực thi giải pháp kiến nghị với BIDV 73 3.3.1 Về khuôn khổ pháp lý 73 3.3.2 Kiến nghị Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam 74 3.3.3 Về chế đạo điều hành .80 3.3.4 Về phối hợp ngành, phận có liên quan 80 .82 KẾT LUẬN .83 KẾT LUẬN CHƯƠNG TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC SƠ ĐỒ, BẢNG BIỂU ĐỒ SƠ ĐỒ Sơ đồ 1.1: Chu trình kiểm sốt tín dụng liên tục 18 Sơ đồ 1.2: Ngăn ngừa xử lý rủi ro tín dụng 19 Sơ đồ 2.1: Cơ cấu tổ chức BIDV Đông Đô 34 Sơ đồ 2.2 : Lưu đồ quy trình thẩm định rủi ro chi nhánh 52 BẢNG Bảng 2.1: Kết hoạt động kinh doanh năm 2005-2009 35 Bảng 2.2: Cơ cấu nguồn vốn huy động 2005-2009 36 Bảng 2.3: Dư nợ tín dụng từ năm 2005-2009 37 Bảng 2.4 : Cơ cấu dư nợ cho vay theo kỳ hạn 38 Bảng 2.5: Cơ cấu tín dụng theo loại hình doanh nghiệp 38 Bảng 2.6: Cơ cấu dư nợ tín dụng theo tài sản bảo đảm 39 Bảng 2.7: Chênh lệch thu chi thu dịch vụ năm 2005-2009 40 Bảng 2.8 : Kết xếp hạng tín dụng doanh nghiệp từ năm 2006-2009 52 Bảng 2.9: Tỷ trọng nhóm nợ Chi nhánh từ năm 2005-2009 54 Bảng 2.10: Nợ hạn 55 Bảng 2.11: Nợ xấu theo tiêu chuẩn kế toán Việt Nam 56 BIỂU ĐỒ Biểu đồ 2.1: Chênh lệch thu chi thu dịch vụ qua năm 40 i PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài nghiên cứu Hoạt động tín dụng ngân hàng thương mại thường tiềm ẩn nhiều rủi ro, hạn chế, phịng ngừa khơng thể loại trừ Vì vậy, ngân hàng muốn tồn tại, phát triển cần phải có sách quản lý rủi ro thích hợp Ngân hàng Đầu tư phát triển Việt Nam – Chi nhánh Đông Đô (BIDV Đông Đô) Chi nhánh thành lập năm đạt kết kinh doanh đáng kể Tuy nhiên thời gian qua, bối cảnh kinh tế nước giới có nhiều biến động gây ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh Ngân hàng nói chung BIDV Đơng Đơ nói riêng Đặc biệt hoạt động tín dụng bộc lộ nhiều mặt hạn chế đáng lo ngại mà nguyên nhân từ hạn chế cơng tác quản lý rủi ro tín dụng Xuất phát từ thực tiễn đó, việc nghiên cứu cơng tác quản lý rủi ro tín dụng tìm giải pháp nhằm nâng cao chất lượng quản lý rủi ro tín dụng cần thiết Do vậy, đề tài “Tăng cường quản lý rủi ro tín dụng Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam – Chi nhánh Đông Đơ” lựa chọn nghiên cứu Mục đích, đối tượng phạm vi nghiên cứu Luận văn nghiên cứu vấn đề lý luận quản lý rủi ro tín dụng NHTM; phân tích, đánh giá thực trạng quản lý rủi ro tín dụng Ngân hàng Đầu tư phát triển Việt Nam – Chi nhánh Đông Đô, Đồng thời đề xuất giải pháp tăng cường quản lý rủi ro tín dụng Ngân hàng Đầu tư phát triển Việt Nam – Chi nhánh Đông Đô Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài Đề tài góp phần hệ thống hóa phát triển lý luận quản lý rủi ro tín dụng NHTM Đề tài đóng góp phân tích, đánh giá thực trạng đưa số giải pháp để tăng cường quản lý rủi ro tín dụng BIDV nói chung BIDV Đơng Đơ nói riêng ii CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ QUẢN LÝ RỦI RO TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1 Khái quát hoạt động Ngân hàng thương mại 1.1.1 Bản chất đặc điểm Ngân hàng thương mại Ngân hàng thương mại định chế tài mà đặc trưng cung cấp đa dạng dịch vụ tài với nghiệp vụ nhận tiền gửi, cho vay cung ứng dịch vụ tốn Ngồi ra, NHTM cịn cung cấp nhiều dịch vụ khác nhằm thoả mãn tối đa nhu cầu sản phẩm dịch vụ xã hội NHTM có đặc điểm sau: Vốn tiền vừa phương tiện, vừa mục đích kinh doanh đồng thời đối tượng kinh doanh NHTM, NHTM kinh doanh chủ yếu vốn người khác, Hoạt động kinh doanh NHTM liên quan đến nhiều mặt, lĩnh vực hoạt động nhiều đối tượng khách hàng khác nhau, Hoạt động kinh doanh NHTM hoạt động chứa nhiều rủi ro 1.1.2 Các hoạt động kinh doanh, dịch vụ chủ yếu NHTM - Huy động vốn: NHTM huy động vốn từ nguồn tiền gửi khách hàng, vốn vay NHTƯ, trung gian tài khác, phát hành chứng từ có giá, - Tín dụng: Đây hoạt động cung ứng vốn ngân hàng trực tiếp cho nhu cầu sản xuất, tiêu dùng sở thỏa mãn điều kiện vay vốn NH - Đầu tư: NHTM sử dụng vốn để đầu tư vào trái khốn, góp vốn, mua CP - Hoạt động dịch vụ toán ngân quỹ: cung cấp phương tiện toán, thực toán nước cho khách hàng, 1.2 Hoạt động tín dụng ngân hàng thương mại 1.2.1 Bản chất đặc điểm hoạt động tín dụng Tín dụng ngân hàng hiểu giao dịch tài sản ngân hàng (bên cho vay) khách hàng (bên vay) ngân hàng chuyển giao số tiền định cho khách hàng sử dụng thời hạn định theo thỏa thuận, khách hàng có trách nhiệm hồn trả vơ điều kiện gốc lãi cho ngân hàng đến hạn Đặc điểm hoạt động tín dụng: tài sản quan hệ tín dụng ngân hàng tiền, xuất phát từ nguyên tắc hoàn trả, ngân hàng chuyển giao tài sản cho người vay sử dụng phải có cở sở để tin người vay trả hạn, gá trị iii hồn trả thơng thường phải lớn giá trị lúc cho vay, quan hệ tín dụng, tiền vay cấp sở cam kết hoàn trả vơ điều kiện 1.2.2 Chính sách tín dụng Ngân hàng thương mại Chính sách tín dụng NHTM định nghĩa văn đưa triết lý khái niệm hoạt động cho vay Chính sách tín dụng sở để hình thành nên quy trình tín dụng với hướng dẫn nghiệp vụ chi tiết, bước cụ thể q trình cấp tín dụng 1.2.3 Các loại hình tín dụng ngân hàng thương mại Có nhiều tiêu thức để phân loại tín dụng, theo mục đích cho vay gồm tín dụng doanh nghiệp, tín dụng nông nghiệp tiêu dùng; theo thời hạn cho vay gồm tín dụng ngắn hạn tín dụng trung dài hạn, 1.3 Rủi ro tín dụng ngân hàng thương mại 1.3.1 Quan niệm rủi ro tín dụng Rủi ro tín dụng hiểu tổn thất tiềm xảy bên đối tác hợp đồng tín dụng khơng có khả khơng có đủ lực thực nghĩa vụ họ cách đầy đủ hạn theo cam kết Như rủi ro tín dụng việc khách hàng không trả, không trả đầy đủ, không trả hạn gốc lãi cho ngân hàng 1.3.2 Nguyên nhân rủi ro tín dụng - Sai sót q trình cấp tín dụng như: - Rủi do cạnh tranh tổ chức tín dụng chưa thực lành mạnh - Thiếu chế, sách thân ngân hàng - Do lực quản trị điều hành kinh doanh yếu kém, sử dụng vốn sai mục đích, khơng có thiện chí trả nợ, khách hàng gian lận,… - Nhóm thuộc người có cán ngân hàng người vay - Do thay đổi môi trường tự nhiên, môi trường pháp lý không thuận lợi, công hàng nhập lậu, hệ thống thơng tin cịn bất cập,… 1.3.3 Các tiêu phản ánh rủi ro tín dụng - Chỉ tiêu Nợ hạn/ tổng dư nợ: Chỉ tiêu cao ngân hàng gặp nhiều khó khăn nguy vốn, khả tốn, trích DPRR tăng, thể rủi ro ngân hàng tăng iv - Chỉ tiêu Nợ xấu/ tổng dư nợ: Nợ xấu khoản nợ phân loại từ nhóm 3-5 Tỷ lệ nợ xấu tăng rủi ro tín dụng ngân hàng gia tăng, ngân hàng đứng bờ vực phá sản - Các tiêu tham chiếu khác: tỷ lệ DPRR, tỷ lệ vốn 1.4 Quản lý rủi ro tín dụng ngân hàng thương mại 1.4.1 Quan niệm quản lý rủi ro tín dụng Quản lý rủi ro tín dụng trình đo lường, đánh giá rủi ro trình huy động vốn cho vay; theo dõi, giám sát, phát xử lý kịp thời để đảm bảo quyền lợi ngân hàng có thay đổi hoàn cảnh khoản vay hồn trả 1.4.2 Qui trình quản lý rủi ro tín dụng Quản lý rủi ro tín dụng thực chất trình liên tục khâu thẩm định đánh giá trước phê duyệt khoản vay; giải ngân; theo dõi khoản vay (bao gồm việc đưa dấu hiệu cảnh báo sớm tình trạng khách hàng), quản lý khoản nợ có vấn đề, nợ xấu (bao gồm việc đưa giải pháp, phương án thu hồi nợ nhằm giảm thiểu đến mức thấp thiệt hại cho ngân hàng), thu hồi vốn 1.4.3 Nội dung quản lý rủi ro tín dụng - Quản lý danh mục cho vay: Miêu tả thị trường tín dụng mục tiêu ngân hàng; Chính sách khách hàng; sách quy mơ giới hạn tín dụng,… - Ngăn ngừa rủi ro tín dụng: sử dụng sách quản lý rủi ro tín dụng, phân tích tín dụng, lập danh mục tín dụng, kiểm tra giám sát sau cho vay,… - Giảm thiểu hậu rủi ro tín dụng: lập quỹ DPRR, bán khoản nợ 1.5 Kinh nghiệm số nước quản lý rủi ro tín dụng Từ kinh nghiệm quản lý rủi ro tín dụng NHTM giới rút số học NHTM Việt Nam: Quan tâm tới chất lượng tín dụng tìm kiếm nhiều khách hàng Xây dựng mơ hình đánh giá khách hàng Xây dựng mơ hình quản lý rủi ro tập trung phân tách phận Tuân thủ nghiêm ngặt nguyên tắc tín dụng v CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG ĐT&PT VN CHI NHÁNH ĐÔNG ĐÔ 2.1 Khái quát hoạt động BIDV Đông Đô giai đoạn 2005-2009 2.1.1 Quá trình phát triển, cấu tổ chức BIDV Đông Đô thành lập từ tháng 07/2004 sở nâng cấp Phòng Giao dịch số – Sở Giao dịch I, 14 Láng Hạ, Ba Đình, Hà Nội Sau năm thành lập, Chi nhánh tăng trưởng nhanh quy mô hoạt động số lượng chất lượng, tổng tài sản Chi nhánh đến 31/12/2009 đạt 4.286 tỷ đồng, tăng gấp gần lần so với thời điểm thành lập, số lượng khách hàng có giao dịch với chi nhánh tăng gấp 10 lần so với thời điểm thành lập Hiện nay, máy tổ chức BIDV Đông Đô bao gồm Ban giám đốc, khối quan hệ khách hàng, khối quản lý rủi ro, khối tác nghiệp, khối quản lý nội khối trực thuộc 2.1.2 Tình hình hoạt động kinh doanh Kết kinh doanh Chi nhánh năm gần cho thấy: - Đến 31/12/2009: Tổng tài sản Chi nhánh đạt 4.286 tỷ đồng, tổng thu từ hoạt động kinh doanh đạt 126,6 tỷ đồng, lợi nhuận sau thuế đạt 55,9 tỷ đồng , ROA đạt 1,3% BIDV Đông Đô xếp nhóm chi nhánh có thu nhập cao kể từ thành lập - Hoạt động huy động vốn Chi nhánh đạt mức cao Đến 31/12/2009 tổng nguồn huy động đạt 4.129 tỷ đồng, tốc độ tăng trưởng nguồn vốn trung bình qua năm đạt khoảng 36% - Hoạt động tín dụng Chi nhánh tăng trưởng phạm vi kiểm sốt, đến 31/12/2009 dư nợ tín dụng đạt 2.631 tỷ đồng, tốc độ tăng trưởng tín dụng qua năm đạt trung bình 59% Trong cấu tín dụng chi nhánh tỷ trọng cho vay trung dài hạn có xu hướng tăng, tỷ trọng cho vay doanh nghiệp ngồi quốc doanh lớn (>70%), dư nợ có tài sản đảm bảo cao (>50%) - Hoạt động dịch vụ chi nhánh dần tăng trưởng qua năm với nhiều sản phẩm dịch vụ tiện ích đem lại mức thu nhập cao vi 2.2 Thực trạng quản lý rủi ro tín dụng BIDV Đơng Đơ 2.2.1 Chính sách quản lý rủi ro BIDV Để đảm bảo đưa hoạt động tín dụng BIDV phát triển theo định hướng, đạt mục tiêu an toàn, hiệu quả, tăng trưởng bền vững kiểm soát rủi ro tiến dần đến thông lệ quốc tế, BIDV xây dựng sách quản lý rủi ro tín dụng bao gồm vấn đề về: phân cấp ủy quyền, sản phẩm tín dụng, giới hạn tín dụng năm tài chính, sách khách hàng, tài sản đảm bảo, qui trình quản lý tín dụng qui trình tín dụng 2.2.2 Hệ thống xếp hạng tín dụng nội BIDV Cuối năm 2006 BIDV xây dựng Hệ thống xếp hạng tín dụng nội đưa vào áp dụng để đánh giá khách hàng doanh nghiệp Hệ thống xếp hạng tín dụng nội BIDV kết hợp ba phương pháp: phương pháp chấm điểm nhóm tiêu tài phi tài khách hàng, phương pháp chuyên gia phương pháp thống kê để xếp hạng khách hàng Thông qua hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ, Chi nhánh thực chấm điểm phân loại khách hàng thành nhóm AAA, AA, A, .D để thực sách khách hàng với nhóm thời kỳ 2.2.3 Bộ máy tổ chức cấp tín dụng BIDV Đơng Đơ Bộ phận cấp tín dụng Chi nhánh bao gồm ba phận với chức khác nhau: Phòng Quan hệ khách hàng (chức bán hàng), Phòng Quản lý rủi ro (chức quản lý rủi ro) Phịng Quản trị tín dụng (chức tác nghiệp) 2.2.4 Thực trạng quản lý rủi ro BIDV Đông Đơ - Về sách quản lý rủi ro: Chi nhánh Đông Đô tuân thủ theo sách BIDV đưa thời kỳ - Xếp hạng khách hàng: Chi nhánh thực xếp loại khách hàng định kỳ vào ngày cuối quí Qua năm số khách hàng nhóm AA, A, BBB tăng dần thể khách hàng chi nhánh tương đối tốt - Kiểm tra giám sát tín dụng: Cán QHKH thực hầu hết nội dung giám sát như: giám sát khoản vay, tài khoản, kiểm tra hạn mức tín dụng, thường xuyên gặp gỡ khách hàng tham quan thực địa Phòng QLRR chịu trách nhiệm giám sát danh mục cho vay - Xử lý rủi ro: Trong năm 2009, Chi nhánh thực xử lý 174 tỷ đồng nợ xấu quỹ dự phòng rủi ro (19 tỷ đồng), vay Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam (80 tỷ đồng) bán tài sản đảm bảo (75 tỷ đồng) ... TĂNG CƯỜNG QUẢN LÝ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM – CHI NHÁNH ĐÔNG ĐÔ 65 3.1 Định hướng hoạt động tín dụng Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam – Chi nhánh. .. tín dụng Ngân hàng Đầu tư phát triển Việt Nam – Chi nhánh Đông Đô, Đồng thời đề xuất giải pháp tăng cường quản lý rủi ro tín dụng Ngân hàng Đầu tư phát triển Việt Nam – Chi nhánh Đông Đô Ý nghĩa... dụng Ngân hàng Đầu tư phát triển Việt Nam – Chi nhánh Đông Đô - Đề xuất giải pháp tăng cường quản lý rủi ro tín dụng Ngân hàng Đầu tư phát triển Việt Nam – Chi nhánh Đông Đô 2 Đối tư? ??ng phạm

Ngày đăng: 08/02/2023, 19:54

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan