Tăng cường quản lý rủi ro tín dụng tại ngân hàng TMCP đông nam á (tt)

10 5 0
Tăng cường quản lý rủi ro tín dụng tại ngân hàng TMCP đông nam á (tt)

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ QUẢN LÝ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI 1.1 Rủi ro tín dụng ngân hàng thƣơng mại Khái niệm rủi ro tín dụng ngân hàng thương mại Rủi ro tín dụng rủi ro xảy q trình cấp tín dụng ngân hàng, biểu qua việc khách hàng không trả không trả đầy đủ vốn lãi, không trả thời hạn cam kết Rủi ro tín dụng dẫn đến tổn thất tài chính, tức giảm thu nhập rịng, giảm giá thị trường vốn, nghiêm trọng phá sản ngân hàng Một số tiêu đo lường rủi ro tín dụng  Tỷ lệ nợ xấu:  Tỷ lệ dự phịng rủi ro tín dụng Ngun nhân gây rủi ro tín dụng ngân hàng thương mại  Nguyên nhân môi trường kinh tế, xã hội  Nguyên nhân khách hàng  Nguyên nhân ngân hàng 1.2 Quản lý rủi ro tín dụng ngân hàng thƣơng mại Khái niệm, mục tiêu quản lý rủi ro tín dụng NHTM “Quản lý rủi ro tín dụng hệ thống hoạt động hồn chỉnh thơng qua ngân hàng xác định, đánh giá kiểm sốt rủi ro cấp tín dụng lợi nhuận thu được, từ đưa định nhằm đảm bảo lợi ích tối đa cho mình” Mục tiêu chung quản lý rủi ro tín dụng việc đảm bảo rủi ro phạm vi ngân hàng chấp nhận được, hay nói, mục tiêu quản lý rủi ro tín dụng đưa tỷ lệ nợ xấu ngưỡng cho phép chấp nhận Nội dung quản lý rủi ro tín dụng NHTM  Kiểm sốt rủi ro tín dụng: Kiểm sốt rủi ro tín dụng sử dụng biện pháp, kỹ thuật, cơng cụ, sách, chương trình hoạt động để ngăn ngừa, né tránh giảm thiểu tổn thất, ảnh hưởng khơng mong đợi xảy ngân hàng Kiểm sốt rủi ro tín dụng bao gồm: - Xây dựng máy quản lý rủi ro tín dụng - Xây dựng sách quản lý rủi ro tín dụng - Giám sát, báo cáo rủi ro tín dụng  Xử lý rủi ro tín dụng Xử lý rủi ro tín dụng bao gồm nhiều biện pháp sau: - Đòi nợ: - Cấp thêm vốn, gia hạn thời gian trả nợ: - Xử lý TSĐB: - Bán nợ: - Sử dụng quỹ DP RRTD: Chƣơng 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP ĐÔNG NAM Á – SEABANK 2.1 Giới thiệu SeABank 2.1.1 Sơ lược lịch sử hình thành phát triển 2.1.2 Cơ cấu tổ chức máy quản lý 2.1.3 Tình hình tài kết kinh doanh - Tổng Tài sản: kết hết năm tài 2014, tổng nguồn vốn đạt số ấn tượng 80 nghìn tỷ đồng - Tổng huy động: tổng huy động tăng liên tục qua năm, chứng tỏ công tác huy động Seabank hiệu quả, hình ảnh uy tín ngân hàng ngày lớn mạnh - Tổng dư nợ: tăng trưởng tín dụng qua năm cao, tổng dư nợ tăng liên tục qua năm, chứng tỏ quy mơ tín dụng Seabank ngày mở rộng 2.2 Thực trạng rủi ro tín dụng  Tỷ lệ nợ xấu Tỷ lệ nợ xấu Seabank công bố qua năm là: 2,98; 2,84; 2,86 Tỷ lệ nợ xấu 3% thành công lớn công tác quản lý rủi ro tín dụng Seabank  Tỷ lệ dự phịng rủi ro tín dụng tổng dư nợ Giai đoạn 2010-2012 tỷ lệ trích lập dự phịng rủi ro tín dụng tăng dần qua năm, điều dễ hiểu bối cảnh suy thoái kinh tế, nợ xấu gia tăng Năm 20132014 tỷ lệ có tín hiệu giảm xuống, chứng tỏ dư nợ theo nhóm nợ thay đổi theo chiều hướng tích cực, nợ nhóm nhảy lên nhóm dẫn đến số trích lập dự phịng rủi ro cho nhóm giảm 2.3 Phân tích cơng tác quản lý rủi ro tín dụng Seabank 2.3.1 Xây dựng máy quản lý rủi ro Thực trạng máy quản lý rủi ro Seabank Seabank xây dựng cấu tổ chức quy định chức nhiệm vụ cụ thể vai trò, trách nhiệm cấp tham gia vào hoạt động quản lý rủi ro nói chung tất lĩnh vực, nghiệp vụ phù hợp với yêu cầu quan quản lý điều kiện Seabank Bộ máy SeaBank thiết kế đảm bảo quản lý chặt chẽ theo chiều dọc, thể quản lý thống từ khối kinh doanh tới đơn vị kinh doanh, từ khối/ ban hỗ trợ Trụ sở tới phòng/bộ phận hỗ trợ chi nhánh/phòng giao dịch hệ thống Sự thống quản lý theo chiều dọc đảm bảo vận hành xuyên suốt từ cấp lãnh đạo cao tới đơn vị kinh doanh, hạn chế rủi ro cho ngân hàng Ưu điểm: Seabank xây dựng máy quản lý rủi ro đắn, phù hợp với điều kiện nước tiến dần tới chuẩn theo thông lệ quốc tế Basel II Hạn chế: chưa có kết hợp đồng phòng ban, khối với với đơn vị kinh doanh; chưa có tách bạch phận quản lý rủi ro, kinh doanh tác nghiệp đơn vị kinh doạnh (hiện đơn vị kinh doanh Seabank có phận: CV QHKH cán hỗ trợ tín dụng); chưa có phận quản lý rủi ro quản lý nợ đơn vị kinh doanh 2.3.2 Quy trình tín dụng SeABank Thực trạng: SeABank áp dụng quy trình cho vay theo định 863-09-TGĐ Ưu điểm: Quy trình tín dụng chặt chẽ, bao gồm đầy đủ khâu; SeABank xây dựng hệ thống kiểm tra giám sát chặt chẽ; Nhược điểm: Cơ chế thơng tin Phịng ho ạt động cấp tín dụng chưa đảm bảo tính liên tục tồn diện; việc áp dụng quy trình cho vay CBNV, phòng ban phận chưa đầy đủ, đắn; trình độ thẩm định cán làm cơng tác thẩm định (CV QHKH, CV tái thẩm định) nhiều yếu kém, nặng lý thuyết, thiếu tính thực tế; kết định tín dụng độ xác khơng cao thơng tin đầu vào khơng xác đầy đủ; xảy rủi ro đạo đức trình hoạt động tín dụng; bước thực quy trình có giám sát từ hội sở mà chưa có kiểm tra, kiểm sốt chéo phận đơn vị kinh doanh 2.3.3 Chính sách phân quyền phê duyệt tín dụng: Thẩm quyền phán bao gồm thẩm quyền phê duyệt giới hạn tín dụng, thẩm quyền định cấp tín dụng, thẩm quyền ký kết hợp đồng tín dụng Các thẩm quyền phân theo cấp bậc NH TMCP Đông Nam Á (Thẩm quyền phán Hội đồng Quản trị, Tổng Giám đốc, Phó Tổng Giám đốc phụ trách tín dụng, Trưởng/phó phịng chức Hội sở chính, Hội đồng tín dụng sở, Giám đốc Chi nhánh) Quy định thẩm quyền phê duyệt gia hạn tín dụng/cấp tín dụng khách hàng ban hành kèm theo Quyết định số 44/QĐ-NH TMCP ĐÔNG NAM Á.CSTD ngày 08/03/2010 Tổng Giám đốc NH TMCP Đơng Nam Á Trong trường hợp GHTD/cấp tín dụng vượt thẩm quyền giá trị và/hoặc thời hạn, Chi nhánh trình Hội sở phê duyệt 2.3.4 Chính sách tài sản đảm bảo Phương án kinh doanh khả thi, hiệu tiêu chí định việc xem xét cho vay Tuy nhiên rủi ro tín dụng đa dạng có rủi ro nằm ngồi tầm kiểm sốt người mà thẩm định tín dụng lường hết Đồng thời việc áp dụng biện pháp bảo đảm tiền vay nâng cao tính chịu trách nhiệm chia sẻ rủi ro khách hàng với ngân hàng Do NH TMCP Đơng Nam Á trọng tăng cường áp dụng biện pháp bảo đảm tiền vay, đa dạng hình thức: chấp, cầm cố tài sản, bảo đảm tài sản hình thành từ vốn vay Do tỷ lệ cho vay có bảo đảm tài sản có xu hướng gia tăng, góp phần vào giảm thiểu tổn thất rủi ro xảy 2.3.5 Chính sách phân loại nợ, trích lập sử dụng dự phịng rủi ro tín dụng SeABank thực trích lập khoản dự phòng chung 0,75% tổng khoản cho vay chưa tốn thuộc nhóm từ Nhóm đến Nhóm thư bảo lãnh cịn hiệu lực, thư tín dụng, cam kết cho vay không hủy ngang ngày cuối tháng ngày cuối q trước SeABank trích lập dự phịng cụ thể sở rủi ro tín dụng khoản cho vay tạm ứng (được tính sau trừ giá trị khoản bảo đảm nhận) khách hàng theo tỷ lệ tương ứng với nhóm nợ theo quy định ngân hàng nhà nước 2.3.6 Đánh giá chung Chính sách phân quyền phê duyệt tín dụng, Chính sách Tài sản đảm bảo, Chính sách phân loại nợ, trích lập sử dụng dự phịng rủi ro: Tất sách liên quan đến tín dụng quản lý rủi ro tín dụng SeBank tuân theo quy định Ngân hàng nhà nước Pháp luật, phù hợp với định hướng phát triển chung toàn hàng kinh tế Tuy nhiên, theo đánh giá giới chuyên môn cán tác nghiệp Seabank, sách cịn chung chung, mang tính chất pháp lý chưa có tính định hướng cao Thêm vào đó, việc cập nhật, thay đổi sách cịn chậm so với thay đổi Nhà nước Chính phủ 2.3.7 Giám sát, báo cáo rủi ro tín dụng đơn vị kinh doanh Seabank đưa quy trình giám sát vốn vay sau giải ngân cho khách hàng để lập báo cáo gửi khối quản lý rủi ro tín dụng hội sở Đánh giá: - Hoạt động kiểm tra kiểm soát nội chưa hiệu - Ý thức vai trị trách nhiệm kiểm sốt khâu, cấp, đặc biệt cấp cán tác nghiệp (vịng bảo vệ 1) chưa cao - Cơng tác quản trị, điều hành, giám sát số Chi nhánh chưa sâu sát, chưa hiệu - Quá trình kiểm tra, giám sát Khách hang sau giải ngân chưa kịp thời, cịn mang tính hình thức, thủ tục - Nội dung báo cáo rủi ro cho vay đơn vị kinh doanh gửi lên phận quản lý rủi ro hội sở nhiều sơ sài, mang tính hình thức, thiếu trung thực, xác, nặng tính hình thức 2.3.8 Cơng tác Xử lý rủi ro tín dụng  Kết xử lý nợ theo báo cáo nội Seabank Có thể thấy cơng tác thu hồi nợ Seabank cải thiện rõ rệt qua năm thể qua tỷ lệ nợ thu hồi tổng nợ xấu tăng dần Trong đó, biện pháp xử lý TSBĐ chiếm tỷ trọng lớn số biện pháp xử lý rủi ro tín dụng, sau đến cơng tác địi nợ, cuối biện pháp sử dụng đến quỹ DP RRTD  Hạn chế: - Cơng tác cịn nhiều hạn chế tỷ lệ thu hồi nợ tổng số nợ xấu đạt mức gần 37% mức trung bình thấp so với mặt chung Ngân hàng thương mại - Sự phối hợp đơn vị kinh doanh Trung tâm quản lý nợ khai thác tài sản việc xử lý nợ chưa tốt - Mới có chế tài cá nhân, đơn vị để xảy nợ hạn, nợ xấu, chưa có sách, chế bố trí nhân phù hợp để đẩy mạnh công tác xử lý nợ, tăng cường hiệu việc thu hồi nợ xấu Chƣơng 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP TĂNG CƢỜNG QUẢN LÝ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NH TMCP ĐÔNG NAM Á 3.1 Định hƣớng hoạt động tín dụng quản lý rủi ro tín dụng ngân hàng TMCP Đông Nam Á giai đoạn 2015-2018: Mục tiêu: - Mục tiêu chất lượng tín dụng tỷ lệ nợ xấu 2%, tăng trưởng tín dụng đạt mức 25 -30%/năm - Tăng khả phịng ngừa rủi ro tín dụng hoạt động NH TMCP Đông Nam Á - Xây dựng chế xử lý nợ xấu uyển chuyển, hiệu quả, đảm bảo giữ hợp tác khách hàng trình xử lý nợ xấu, giảm tổn thất rủi ro tín dụng gây 3.2 Các giải pháp tăng cƣờng quản lý rủi ro tín dụng NH TMCP Đơng Nam Á - Hồn thiện Tổ chức máy quản lý rủi ro tín dụng: - Xây dựng sách tín dụng quản lý rủi ro tín dụng phù hợp với thời kỳ - Củng cố hồn thiện hệ thống thơng tin tín dụng - Hồn thiện quy trình tín dụng quản lý rủi ro tín dụng - Tăng cường kiểm tra, kiểm sốt nội - Xây dựng chiến lược phát triển nguồn nhân lực 3.3 Một số kiến nghị khác Kiến nghị với Ngân hàng Nhà nước - Tăng cường đưa hướng dẫn chung nguyên tắc thực hành tốt ngành ngân hàng theo chuẩn mực quốc tế - Nâng cao chất lượng hoạt động trung tâm thông tin tín dụng - Tăng cường cơng tác tra Ngân hàng Nhà nước Kiến nghị Chính phủ ... Kiểm soát rủi ro tín dụng bao gồm: - Xây dựng máy quản lý rủi ro tín dụng - Xây dựng sách quản lý rủi ro tín dụng - Giám sát, báo cáo rủi ro tín dụng  Xử lý rủi ro tín dụng Xử lý rủi ro tín dụng. .. tác xử lý nợ, tăng cường hiệu việc thu hồi nợ xấu Chƣơng 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP TĂNG CƢỜNG QUẢN LÝ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NH TMCP ĐƠNG NAM Á 3.1 Định hƣớng hoạt động tín dụng quản lý rủi ro tín dụng. .. 2.3.7 Giám sát, báo cáo rủi ro tín dụng đơn vị kinh doanh Seabank đưa quy trình giám sát vốn vay sau giải ngân cho khách hàng để lập báo cáo gửi khối quản lý rủi ro tín dụng hội sở Đánh giá: - Hoạt

Ngày đăng: 12/05/2021, 09:09

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan