1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Huy động vốn cho Sản xuất kinh doanh ở Xí nghiệp xây lắp Điện – Công ty Điện lực 1

52 305 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 52
Dung lượng 312,5 KB

Nội dung

Tài liệu tham khảo kinh tế đầu tư: Huy động vốn cho Sản xuất kinh doanh ở Xí nghiệp xây lắp Điện – Công ty Điện lực 1

Khoá luận tốt nghiệp Đinh Thị Cẩm Thuỳ - TC - KT9Amở đầuCó thể coi vốn là vấn đề sống còn của doanh nghiệpdoanh nghiệp phải làm sao đảm bảo hiệu quả trong huy động vốn, hiệu quả trong sử dụng vốn. Một thực trạng đang đợc đặt ra đối với chúng ta là hầu hết các doanh nghiệp Nhà nớc đều đang tình trạng thiếu vốn, đặc biệt với các doanh nghiệp đang góp phần quan trọng trong sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc nh điện xây dựng, thuỷ sản, nông sản, . Ngoài phần vốn ngân sách nhà nớc (NSNN) mà có xu hớng ngày càng hạn hẹp, thì các doanh nghiệp phải luôn tìn cách huy động các nguồn vốn phục vụ cho hoạt động sản xuất kinh doanh (SXKD) của mình. Nhng huy động vốn không có nghĩa là tìm mọi cách để có vốn mà không tính đến hiệu quả của nó. Mặt khác, việc huy động vốn từ các nguồn cũng không phải là đơn giản mà ngợc lại, còn có rất nhiều khó khăn vớng mắc.Trong thời gian thực tập tại nghiệp xây lắp điện - thuộc công ty điện lực I em nhận thấy nghiệp hiện nay đang gặp rất nhiều khó khăn về vấn đề huy động vốn. Trớc tình hình đó, bằng những kiến thức đã đợc học tập tại nhà trờng và thực trạng tại nghiệp em đã lựa chọn đề tài:"Huy động vốn cho sản xuất - kinh doanh nghiệp xây lắp điện - công ty điện lực I" cho khoá luận tốt nghiệp của mình.Ngoài mở đầu, kết luận và danh mục tài liệu tham khảo. Nội dung khoá luận gồm 3 phần.Phần I: Các nguồn vốn và việc huy động vốn của doanh nghiệp.Phần II: Thực trạng huy động vốn nghiệp xây lắp điện thuộc tổng công ty điện lực I.Phần III: Một số giải pháp đẩy mạnh công tác huy động vốn của nghiệp.- 1 - Khoá luận tốt nghiệp Đinh Thị Cẩm Thuỳ - TC - KT9APhần 1: Các nguồn vốn và việc huy động vốn doanh nghiệp1.1. Vốn và các nguồn vốn1.1.1. VốnTừ trớc đến nay có rất nhiều quan niệm về vốn. Theo các nhà kinh tế cổ điển thì vốn là một trong các yếu tố đầu vào để sản xuất kinh doanh. Theo quan điểm này, vốn đợc xem xét dới góc độ hiện vật là chủ yếu, nó có u thế là đơn giản, dễ hiểu và phù hợp với trình độ quản lý thời kỳ sơ khai nhng hạn chế cơ bản là không đề cập tới phần vốn tài chính - nội dung cơ bản nhất đối với doanh nghiệp hoạt động trong nền kinh tế thị trờng.Theo quan điểm của một số nhà tài chính thì vốn là tổng số tiền do những ng-ời có cổ phần trong công ty đóng góp và họ nhận đợc phần thu nhập chia cho các chứng khoán của công ty. Quan điểm này đã làm rõ đợc nguồn vốn cơ bản của doanh nghiệp, đồng thời cũng cho các nhà đầu t thấy đợc lợi ích để khuyến khích họ tăng cờng vốn đầu t cho doanh nghiệp nhằm mở rộng và phát triển sản xuất. Tuy vậy, quan điểm này có hạn chế là không cho thấy nội dung và trạng thái của vốn cũng nh quá trình sử dụng nó trong doanh nghiệp.Hiểu theo nghĩa rộng, một số quan điểm cho rằng vốn bao gồm toàn bộ các yếu tố kinh tế đợc bố trí để sản xuất hàng hoá dịch vụ nh tài sản hữu hình, tài sản vô hình, các kiến thức về kinh tế kỹ thuật của doanh nghiệp đợc tích luỹ, sự khéo léo về trình độ quản lý và tác nghiệp của cán bộ điều hành cùng với chất lợng đội ngũ công nhân viên trong doanh nghiệp, các lợi thế về cạnh tranh nh vị trí doanh nghiệp, uy tín doanh nghiệp. Lợng hoà vốn theo quan điểm này chính là giá trị doanh nghiệp đợc định ra để bám theo giả thiết. Quan điểm này có ý nghĩa quan trọng trong việc khai thác đầy đủ hiệu quả của vốn trong cơ chế thị trờng. Tuy nhiên việc xác định vốn theo quan điểm này rất khó khăn phức tạp, nhất là khi trình độ quản lý kinh tế cha cao và pháp luật cha hoàn chỉnh nh nớc ta. Trong - 2 - Khoá luận tốt nghiệp Đinh Thị Cẩm Thuỳ - TC - KT9Anền kinh tế thị trờng vốn đợc coi là toàn bộ giá trị ứng ra ban đầu và các quá trình sản xuất tiếp theo, tức là không tham gia vào một quá trình sản xuất riêng biệt mà trong suốt thời gian tồn tại của doanh nghiệp từ lúc hình thành đến lúc kết thúc. Thông thờng ngời ta hiểu vốn là tiền thuần tuý, tuy nhiên, cần phân biệt vốn và tiền. Muốn có vốn thì phải có tiền, song có tiền cũng cha hẳn là có vốn.Tiền đợc gọi là vốn chỉ khi thoả mãn các điều kiện sau:Thứ nhất, tiền phải đợc đại diện cho một lợng hàng hoá nhất định.Thứ hai, tiền phải đợc tích tụ và tập trung đến một lợng nhất định.Thứ ba, khi đã có đủ về lợng tiền phải đợc vận động nhằm mục đích sinh lời. Cách vận động của tiền tệ khác nhau tuỳ vào loại hình kinh doanh của mỗi doanh nghiệp. Trong quá trình vận động nó có thể thay đổi hình thái biểu hiện, nhng trong bất cứ trờng hợp nào, điểm xuất phát ban đầu và điểm cuối cùng của vòng tuần hoàn phải là giá trị ban đầu của nó. Nh vậy, vốn đợc biểu hiện bằng tiền nhng phải là tiền đợc vận động với mục đích sinh lời.1.1.2. Các nguồn vốn* Căn cứ vào nguồn hình thành:a. Vốn chủ sở hữu:Là do chủ doanh nghiệp bỏ ra để đầu t hoặc vốn cổ phần. Đối với doanh nghiệp Nhà nớc, nguồn vốn này bao gồm:- Vốn ngân sách cấp hoặc có nguồn gốc từ ngân sách cấp nh chênh lệch giá và các khoản không nộp ngân sách nhng đợc Nhà nớc để lại cho doanh nghiệp, vốn đợc viện trợ, biếu tặng.- Nguồn vốn tự bổ sung hay là vốn đợc hình thành từ lợi nhuận để lại.- Nguồn vốn cổ phần do Nhà nớc phát hành cổ phiếu.- Nguồn vốn liên doanh liên kết là vốn do các đơn vị khác tham gia liên doanh liên kết với doanh nghiệp về vốn cố định, lu động, xây dựng cơ bản để phát triển sản xuất kinh doanh vì lợi ích chung của các bên.- 3 - Khoá luận tốt nghiệp Đinh Thị Cẩm Thuỳ - TC - KT9AVốn chủ sở hữu là nguồn vốn thờng xuyên, doanh nghiệp có đợc tính chủ động đối với nguồn vốn này nên thờng dùng nó để mua sắm tài sản cố định.b. Vốn nợ:Là khoản tiền ngắn hạn, trung và dài hạn nhận đợc từ ngân hàng, các tổ chức tài chính, các đơn vị, tổ chức tập thể, cá nhân trong và ngoài nớc để bổ sung vào vốn kinh doanh của doanh nghiệp bằng nhiều hình thức khác nhau với hứa hẹn sẽ luôn hoàn trả trong một thời hạn nào đó trong tơng lai. Có các loại hình cơ bản sau:- Phát hành trái phiếu công ty.Đây là khoản vay từ công chúng. Nguồn vay này đặc điểm là doanh nghiệp phải chịu trách nhiệm về số vốn đã huy động đợc nh một khoản nợ và phải trả lãi vay theo một tỉ lệ nhất định. Doanh nghiệp có thể chọn một trong các hình thức trái phiếu sau:+ Trái phiếu có bảo đảm: Là trái phiếu đợc bảo đảm bằng tài sản của doanh nghiệp. Loại trái phiếu này đem lại cho trái chủ mức độ an toàn khá cao.+ Trái phiếu không có bảm đảm: Là loại trái phiếu mà không đợc bảo đảm khả năng thanh toán bằng một tài sản cụ thể nào.+ Trái phiếu trả lãi theo thu nhập: Là trái phiếu mà tiền lãi chỉ đợc trả khi doanh nghiệp (ngời vay) thu đợc lợi nhuận. Khi lợi nhuận thấp hơn số tiền phải trả thì trái chủ sẽ chỉ nhận đợc tiền trả bằng khoản thu nhập đó và không đợc quyền tuyên bố ngời vay bị phá sản.+ Trái phiếu có lãi suất cố định: Đây là loại trái phiếu phổ biến nhất doanh nghiệp. Lãi suất đợc ghi trên mặt trái phiếu và không thay đổi suốt kỳ hạn của nó.+ Trái phiếu có lãi suất thả nổi: Khi thị trờng vốn thay đổi liên tục do nền kinh tế không ổn định, các doanh nghiệp có thể phát hành loại trái phiếu này.- Tín dụng thuê mua:Là hình thức tài trợ tín dụng thông qua các loại tài sản, máy móc thiết bị. Nội dung chủ yếu là việc ngời cho thuê sẽ chuyển giao tài sản cho ngời thuê đợc sử dụng trong một khoản thời gian nhất định và ngời cho thuê phải trả cho ngời chủ - 4 - Khoá luận tốt nghiệp Đinh Thị Cẩm Thuỳ - TC - KT9Asở hữu một khoản tiền thuê tơng xứng với quyền sử dụng. Khi kết thúc thời hạn thuê, bên thuê đợc chuyển quyền sở hữu mua lại hoặc tiếp tục thuê tài sản đó theo điều kiện đã thoả thuận trong hợp đồng thuê.Có hai hình thức chủ yếu của tín dụng thuê mua:+ Thuê tài sản: Đây là hình thức thuê mua mà ngời thuê không có ý định mua lại tài sản sau thời gian và chỉ sử dụng tài sản đó trong thời hạn đã định.+ Thuê tài chính: Thực chất của hình thức này là doanh nghiệp bán cho công ty tín dụng tài sản sau đó lại thuê lại của công ty trên ngay tài sản đó để sử dụng.Hình thức tín dụng thuê mua tuy không cấp vốn trực tiếp cho doanh nghiệp nhng đã gián tiếp trợ giúp doanh nghiệp khi không có khả năng lớn về vốn hoặc việc mua tài sản không đem lại hiệu quả mong muốn, nhng vẫn nhanh chóng đáp ứng đợc yêu cầu và chớp đợc các thời cơ của thị trờng. Nó rất phù hợp với các quốc gia đang trong quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá nh nớc ta.- Vốn vay từ ngân hàng và các tổ chức tín dụng khác.Tín dụng ngân hàng là một trong các nguồn vốn nợ chiếm tỉ lệ đáng kể với đa số các doanh nghiệp, phơng thức này xuất hiện khi doanh nghiệp cần vốn (th-ờng là ngắn hạn) mà không có, còn các ngân hàng và các tổ chức tín dụng lại có khả năng cho doanh nghiệp vay vốn.1.2. Các hình thức và điều kiện huy động vốn1.2.1. Các hình thức huy động vốn.a. Vay ngân hàng.Đây là nguồn vốn vay chủ yếu của các doanh nghiệp Việt Nam trong thời gian vừa qua. Và trong tơng lai, đợc đánh giá là có triển vọng nhất đối với Việt Nam. Theo thống kê thì số các doanh nghiệp công nghiệp sử dụng vốn vay ngân hàng chiếm 63,08% (41/65 doanh nghiệp điều tra) và số vốn vay của ngân hàng chiếm tỷ trọng 45,97% tổng nguồn vốn của doanh nghiệp. Qua đó, có thể thấy rằng nguồn vốn vay ngân hàng không những phổ biến nhất mà còn chiếm tỷ trọng khá lớn trong tổng nguồn vốn của doanh nghiệp, có những nơi nguồn vốn đó chiếm tới 85%, nhiều doanh nghiệp chỉ có nguồn tài trợ bên ngoài duy nhất là vay - 5 - Khoá luận tốt nghiệp Đinh Thị Cẩm Thuỳ - TC - KT9Angân hàng. Qua đó, thấy tầm quan trọng của nguồn huy động này đối với doanh nghiệp. Tuy nhiên trong thời gian gần đây xuất hiện một mâu thuẫn lớn, đó là tình trạng các ngân hàng thơng mại thừa vốn không cho vay đợc, còn các doanh nghiệp thì thiếu vốn trầm trọng. Nguyên nhân chủ yếu có thể rút ra là:- Thứ nhất, theo thể lệ tín dụng, đơn vị vay vốn phải thế chấp tài sản hoặc đ-ợc sự bảo lãnh của ngời thứ ba đủ thẩm quyền. Điều này làm cho doanh nghiệp khó có thể vay đợc vốn của ngân hàng, nhất là vốn trung và dài hạn. Điều tra cho hay, chỉ có 18% số doanh nghiệp đợc vay vốn với thời hạn 3 năm trở lên, trong khi đó 64% doanh nghiệp trong mẫu điều tra sử dụng tín dụng ngân hàng với thời hạn vay từ 6 đến 9 tháng.Bảng 1: Các khoản vay ngân hàng theo kỳ hạn (%)Kỳ hạn vay DN miền Bắc DN miền Nam Toàn bộ nămTừ 6 tháng trở lên 70 63 64Từ 9 tháng trở lên 48 31 36Từ 3 tháng trở lên 33 10 18Nguồn: MPDF và IFC. Động lực tăng trởng cha đủ lớn của Việt Nam.- Thứ hai, để kiểm soát hoạt động tín dụng và lợng tiền cung ứng. Ngân hàng Nhà nớc quy định hạn mức tín dụng cho các ngân hàng thơng mại và trên cơ sở hạn mức tín dụng đợc duyệt, ngân hàng thơng mại phân bổ hạn mức tín dụng cho các tổ chức kinh tế.- Thứ ba, vấn đề chi phí vốn cho việc huy động nguồn này là cao.- 6 - Khoá luận tốt nghiệp Đinh Thị Cẩm Thuỳ - TC - KT9ABảng 2: Lãi suất trần cho vay bằng VND năm 1999Đơn vị: %Tháng 1/1/99 1/2/99 1/6/99 1/8/99 4/9/99 22/10/99Khu vực thành thị 1,25 1,15 1,15 1,05 0,95 0,85Khu vực nông thôn 1,25 1,25 1,15 1,05 1,05 1,00NHTMCP nông thôn 1,25 1,25 1,15 1,15 1,15 1,15Quỹ tín dụng nhân dân 1,50 1,50 1,50 1,50 1,50 1,50Nguồn: Ngân hàng Nhà nớc Việt Nam. Báo cáo thờng niên 1999Biểu trên cho thấy lãi suất cho vay dao động trong khoảng 0,85% đến 1,25%/tháng, tức là từ 10,2%/năm đến 15%/năm, tuy mức lãi suất có xu hớng giảm xuống nhng nhìn chung vẫn cao hơn tỷ suất lợi nhuận (khả năng sinh lời) của nhiều doanh nghiệp.b. Phát hành trái phiếuDoanh nghiệp quốc doanh hoặc ngoài quốc doanh đợc Nhà nớc cho phép huy động vốn bằng cách phát hành trái phiếu doanh nghiệp, để có thể có vốn từ dân c, từ các đại lý bán hàng của chính doanh nghiệp, có thể nói đây là nguồn vốn quan trọng giúp không ít doanh nghiệp thoát khỏi tình trạng khủng hoảng, trì trệ và khẳng định vị trí của mình trên thị trờng. Việc huy động vốn bằng hình thức này thực sự chỉ có hiệu quả cao khi lạm phát đợc kiềm chế mức thấp và lãi suất huy động thích hợp với một thị trờng chứng khoán hoạt động có hiệu quả.c. Huy động bằng tín dụng thuê muaQuy chế tạm thời về tổ chức và hoạt động của công ty cho thuê tài chính tại Việt Nam, ban hành kèm theo Nghị định số 64 - CP ngày 9/10/1995 của Chính phủ quy định rằng "Cho thuê tài chính là một hoạt động tín dụng trung, dài hạn. Thông qua việc cho thuê máy móc thiết bị và các bất động sản khác. Bên cho thuê cam kết mua máy móc thiết bị và bất động sản theo yêu cầu của bên thuê và nắm giữ quyền sở hữu đối với tài sản cho thuê. Bên thuê sử dụng tài sản thuê và thanh toán tiền thuê trong suốt thời hạn thuê đã đợc hai bên thoả thuận và không đợc huỷ bỏ hợp đồng trớc hạn. Khi kết thúc thời hạn thuê, bên thuê đợc chuyển quyền sở - 7 - Khoá luận tốt nghiệp Đinh Thị Cẩm Thuỳ - TC - KT9Ahữu, mua lại hoặc tiếp tục thuê tài sản đó theo các điều kiện đã đợc thoả thuận trong hợp đồng thuê.Tín dụng thuê mua là hình thức tài trợ vốn trung và dài hạn rất mới Việt Nam, vì vậy cần nhanh chóng triển khai hình thức này, cần khẩn trơng triển khai cơ chế nghiệp vụ thuê mua, xác lập và mở rộng đối tợng tài sản thuê mua, khách hàng thuê mua, cũng nh hoàn thiện hệ thống luật pháp hiện hành.d. Vốn do ngân sách cấpNếu nh trớc đây gần nh toàn bộ vốn sản xuất của doanh nghiệp Nhà nớc n-ớc ta đợc ngân sách cấp (vốn cố định, vốn lu động) thì hiện nay vốn cấp từ ngân sách Nhà nớc đã giảm đi rất nhiều, nhng ngân sách Nhà nớc vẫn cấp toàn bộ vốn cố định và một phần vốn lu động cho các doanh nghiệp Nhà nớc.Tuy nhiên, phơng thức cấp vốn này là thực hiện theo lối bình quân dàn đều cho mọi doanh nghiệp, trong đó nhiều doanh nghiệp không đáng đợc cấp. Mặt khác, vốn ngân sách có hạn và không phải lúc nào cũng có sẵn nên việc cấp cho doanh nghiệp nào trớc doanh nghiệp nào sau và cho đủ là một vấn đề nan giải.Theo Nghị định 22/HĐBT ngày 24/1/1991 về chế độ thu sử dụng vốn ngân sách Nhà nớc đối với doanh nghiệp Nhà nớc (thuế vốn) các doanh nghiệp có sử dụng vốn ngân sách Nhà nớc đều phải nộp khoản thu sử dụng vốn với tỷ lệ 3,6% đến 4,8%/năm tuỳ theo ngành nghề kinh doanh bất kể doanh nghiệp đó làm ăn lỗ hay lãi. Chính sách này cũng đã phát huy đợc tác dụng nhất định, khuyến khích các doanh nghiệp sử dụng vốn tiết kiệm, tăng thêm một khoản thu vào ngân sách Nhà nớc, góp phần giải quyết nhu cầu chi tiêu của nền kinh tế. Tuy nhiên, nó cũng không khuyến khích doanh nghiệp sử dụng vốn có hiệu quả.e. Vốn do liên doanh liên kếtCó thể thực hiện việc liên doanh, liên kết giữa doanh nghiệp Nhà nớc với các doanh nghiệp khác, đó có thể là doanh nghiệp trong nớc hoặc doanh nghiệp nớc ngoài liên doanh liên kết để thu hút nguồn tài chính trình độ quản lý, công nghệ của những đối tác này. Hiện tại hình thức liên doanh chủ yếu thực hiện với đối tác nớc ngoài, do trình độ quản lý yếu kém nên bên Việt Nam thờng chịu thiệt thòi nhiều, lợng vốn góp của bên Việt Nam còn thấp từ (30%-35%) mà chủ yếu bằng quyền sử dụng đất và mặt nớc. Điều này khiến cho các quyết định của bên Việt - 8 - Khoá luận tốt nghiệp Đinh Thị Cẩm Thuỳ - TC - KT9ANam thiếu trọng lợng luôn bị chèn ép, việc đánh giá công nghệ khi liên doanh do thiếu thông tin và trình độ còn non kém nên thờng đánh giá sai, gây thiệt hại cho bên Việt Nam.f. Vốn từ lợi nhuận để lạiVốn tích luỹ từ lợi nhuận để lại chiếm một phần nhỏ vì quy mô của các doanh nghiệp không lớn lắm, lợng tích luỹ không nhiều, hơn nữa hiệu quả kinh doanh lại không ổn định. Thực tế hoạt động của các doanh nghiệp nớc ta cho thấy: hầu hết các doanh nghiệp có nguồn vốn tự có rất nhỏ bé, không đủ tài trợ cho các hoạt động sản xuất kinh doanh, đặc biệt là đối với các doanh nghiệp muốn mở rộng quy mô, đổi mới thiết bị công nghệ sản phẩm. Vì vậy nhiều doanh nghiệp phải dựa chủ yếu vào nguồn vốn từ bên ngoài.g. Các nguồn khác- Huy động vốn từ cán bộ công nhân viên của doanh nghiệp.- Doanh nghiệp có thể tận dụng phần vốn nhàn rỗi của các khoản phải nộp, phải trả cho Nhà nớc nhng cha nộp, các khoản chi phí trích trớc cha chi, các khoản phải trả cho các đơn vị nội bộ nhng cha trả.- Ngoài ra các doanh nghiệp còn có tín dụng u đãi của Nhà nớc.1.2.2. Các điều kiện huy động vốna. Các điều kiện chủ quan- Hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp.Để có thể huy động đợc các nguồn vốn dới bất kỳ hình thức nào, thì thông th-ờng mức sinh lợi của vốn hay hiệu quả sử dụng vốn phải cao hơn chi phí sử dụng vốn, hay ít nhất cũng phải cao hơn lãi suất tín dụng trên thị trờng. Trong mọi trờng hợp để chủ động huy động nguồn, thì chính doanh nghiệp phải nỗ lực tìm mọi cách nâng cao hiệu quả kinh doanhlúc đó sẽ nâng cao đợc sự tín nhiệm của mọi đối tác liên quan đến hiệu quả huy động vốn của doanh nghiệp.- Mức rủi ro trong hoạt động của doanh nghiệp. Ta hiểu, rủi ro đây là rủi ro kinh doanh và rủi ro kinh doanh có thể từ hai phía:- 9 - Khoá luận tốt nghiệp Đinh Thị Cẩm Thuỳ - TC - KT9AThứ nhất, do đặc điểm tính chất của ngành nghề kinh doanh của doanh nghiệp.Thứ hai, đó là rủi ro doanh nghiệp gặp phải khi tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh. Trong cả hai trờng hợp, thì doanh nghiệp phải tìm cách hạn chế bớt mức độ rủi ro này.- Uy tín và quan hệ giữa doanh nghiệp với các tổ chức tài chính. Một doanh nghiệp bất kỳ, khi có những ngời lãnh đạo có tài, năng động, thích ứng nhanh với thị trờng luôn biến động thì doanh nghiệp có thể dễ dàng tìm đợc những nguồn vốn phù hợp.- Tính khả thi của dự án, phơng án kinh doanh:Một trong những khó khăn lớn nhất khi huy động vốn là thiếu các dự án ph-ơng án kinh doanh có tính khả thi. Trong điều kiện hiện nay tiềm lực nhàn rỗi Việt Nam vẫn đợc đánh giá là cha khai thác hết, nhng nhiều nhà đầu t không dám cho doanh nghiệp vay vốn hoặc ngần ngại khi góp vốn vào doanh nghiệp vì không tin vào tính khả thi của các phơng án kinh doanh đợc đa ra. Chính vì vậy, xây dựng những phơng án kinh doanh có đủ căn cứ, sức thuyết phục về tơng lai khả quan khi sử dụng vốn là yêu cầu bức thiết hiện nay.b. Các điều kiện khách quan.- Sự phát triển của thị trờng tài chính và các tổ chức tài chính: thị trờng tài chính là nơi diễn ra các giao dịch mua, bán các loại tài sản tài chính hay các công cụ vốn hay vốn. Thị trờng tài chính Việt Nam đợc coi là cha phát triển do cha hình thành một cách đồng bộ và quy mô hoạt động nhỏ bé, nguồn huy động thông qua thị trờng tài chính cha nhiều, các doanh nghiệp thờng huy động thông qua các tổ chức tài chính là chủ yếu.- Tổ chức tài chínhHệ thống ngân hàng nớc ta đã đợc cải cách đáng kể. Trong thời gian vừa qua, số lợng và tỷ trọng của các ngân hàng không phải là quốc doanh trong số các ngân hàng thơng mại đã tăng lên đáng kể, trong khi các ngân hàng thơng mại quốc doanh hầu nh không thay đổi về số lợng.- Các chính sách của Nhà nớc:- 10 - [...]... 58,84 328,59 12 7,36 -99 ,12 5 -99 ,12 5 -25.972 853 -6.284 10 .630 - 31. 172 1. 1 51 1 .15 1 71, 69 16 5, 21 71, 59 16 0,73 38,64 14 8,36 14 8,36 84 .14 0 84 .14 0 95, 71 95, 71 90.452 90.452 96 ,12 96 ,12 63.622 63.622 91, 82 91, 82 6. 312 6. 312 10 7,5 10 7,5 -26.830 -26.830 70,34 70,34 3.775 87. 915 4,29 10 0 3.662 94 .11 4 3,88 10 0 5.670 69.292 8 ,18 10 0 -11 3 6 .19 9 97, 01 107,05 2008 -24.822 15 4,83 73 ,13 - 21 - Khoá luận tốt nghiệp Đinh... 94 .11 4 10 0 - 24 - 15 .835 13 .200 1. 189 8 21 40 28 .13 4 2.275 60 26.800 19 .6 31 17.365 1. 975 2 91 3.5 31 3.5 31 69.292 22,85 19 ,05 1, 716 1, 185 0,0577 40,60 1, 84 0,086 38,677 28,34 25,0 61 2,85 0,42 5,09 5,09 10 0 -15 .729 38,84 -16 . 515 54, 41 -503 68,5 6 14 2,86 734 18 90 12 .17 7 328,59 -6 91 76,06 0 0 12 .838 636,9 10 . 913 12 7,36 9 .16 2 12 4,4 990 14 9,4 587 274,7 - 21 +99 ,12 3 - 21 +99 ,12 5 -6.284 -6.508 95 829 -735 10 .630... công ty Điện lực I 2 .1 Khái quát chung về nghiệp Xây lắp điện I 2 .1. 1 Quá trình hình thành và phát triển nghiệp nghiệp Xây lắp điện trực thuộc Công ty điện lực I đợc thành lập ngày 23 /10 /19 92 theo Quyết định số 523 NL/TCCB - LĐ của Bộ Năng lợng trên cơ sở sát nhập hai nghiệp: nghiệp Xây lắp điện nghiệp Lắp điện hạ thế thuộc Sở điện lực Hà Nội Nhìn chung nghiệp Xây lắp điện là... -920 9 11 .5 71 - 31. 172 -29.522 -1. 018 -632 1. 1 51 1 .15 1 71, 59 66,98 10 8,68 10 362,5 5 ,16 16 0,73 58, 01 117 ,65 17 5,98 38,64 37,04 65,99 31, 53 14 8,36 14 8,36 Khoá luận tốt nghiệp Đinh Thị Cẩm Thuỳ - TC - KT9A 2.2 Tình hình huy động vốn Để đánh giá đợc tình hình huy động vốn, trớc tiên ta đi nghiên cứu về cơ cấu vốn của nghiệp Bảng 2.6: Tổng hợp nguồn vốn theo thời gian (19 99 - 20 01) Vốn vay Vốn chủ sở hữu... 2,785 1. 233 1, 31 2 .10 8 3,042 -1. 215 50,36 875 17 0,97 37.848 36.223 1. 597 (15 ) 41 5.327 2.886 51 2.3 91 39.890 37.5 51 2.003 336 2.4 01 2.4 01 87. 915 43,05 41, 202 1, 816 5 -0, 016 0,0467 6,06 3,283 0,058 2,72 45,37 42, 713 2,2783 0,382 2,73 2,73 10 0 22 .11 9 23,50 19 .708 20,9 41 1.094 1, 162 (8) -0,0085 775 0,883 17 .504 18 ,60 2 .19 5 2,33 51 0 ,10 542 15 .229 16 ,18 50.803 53,98 46.887 49,82 2.993 3 ,18 1 923 0,9 81 2.380... Nguồn vốn A Nợ phải trả I Nợ ngắn hạn II Nợ dài hạn III Nợ khác B Vốn CSH Tổng NV-TS 20 01/ 2000 Số tiền Tỷ lệ 85. 514 2.450 37.843 5.327 39.890 2.4 01 2.4 01 97,27 2,79 43,05 6,06 45,37 2,73 2,73 91. 734 1. 308 22 .11 9 17 .504 50.803 2.380 2.380 97,47 1, 39 23,50 18 ,60 53,98 2,53 2,53 65.762 2 .16 1 15 .835 28 .13 4 19 .6 31 3.5 31 3.5 31 94, 91 3 ,12 22,85 40,60 28,34 5,09 5,09 6.220 -1. 142 -15 .729 12 .17 7 10 . 913 - 21 - 21 107,27... doanh nghiệp phải đảm bảo khả năng thu hồi vốn của các hoạt động đầu t để hoàn thành trả vốn vay Trên đây là một số vấn đề chung nhất của công tác huy động vốn, để làm rõ thêm những nội dung này, ta đi vào phân tích thực trạng công tác huy động vốn nghiệp Xây lắp điện - 12 - Khoá luận tốt nghiệp Đinh Thị Cẩm Thuỳ - TC - KT9A Phần 2: Thực trạng huy động vốn nghiệp Xây lắp điện thuộc Tổng công. .. quân 19 99 87. 915 85. 514 2.4 01 87. 915 84 .14 0 3.775 55.548 51. 574 50.663 911 744 3.535 2000 94 .11 4 91. 734 2.380 94 .11 4 90.452 3.662 32.005 30.798 30 .16 3 635 445 4 01 0,78 20 01 69.292 65.7 61 3.5 31 69.292 63.622 5.670 25.749 24.4 61 22. 319 1. 485 1. 0 81 2 .18 8 0,8 01 Theo nh bảng 1 ta thấy trong 3 năm vừa qua, mặc dù có sự biến động, nhng một cách tổng quát thì tình hình kinh doanh của nghiệp là khá tốt, lãi... từng nguồn 2.2 .1 Nguồn vốn chủ sở hữu Bảng 2.7: Cơ cấu nguồn vốn chủ sở hữu Năm Lợng Tỉ trọng Lợng Tỉ trọng Lợng Tỉ trọng Lợng Tỉ trọng 19 99 1. 065 28, 212 2 .10 0 55,63 610 16 ,15 9 3.775 10 0 2000 1. 012 27,635 2.299 62,78 3 51 9,585 3.662 10 0 20 01 1.900 17 ,8 3.438 60,635 1. 223 21, 57 5.670 10 0 - 25 - Khoá luận tốt nghiệp Đinh Thị Cẩm Thuỳ - TC - KT9A Bảng trên cho thấy nguồn vốn chủ sở hữu của nghiệp luôn... nghiệp xây lắp, tuy nhiên, nghiệp còn có thêm xởng cơ khí và đội xây dựng, do vậy, hoạt động của nghiệp sẽ gần công tác thi công xây lắp điện đóng vai trò chủ đạo, và hoạt động xây dựng của đội xây dựng và hoạt động gia công chế tạo của phân xởng cơ khí - 17 - Khoá luận tốt nghiệp Đinh Thị Cẩm Thuỳ - TC - KT9A Bảng 2.3: Báo cáo thực hiện thi công xây lắp điện Đơn vị: triệu đồng Đội điện 2000 1. 847 . tại xí nghiệp em đã lựa chọn đề tài:" ;Huy động vốn cho sản xuất - kinh doanh ở xí nghiệp xây lắp điện - công ty điện lực I" cho khoá luận tốt nghiệp. sở sát nhập hai xí nghiệp: Xí nghiệp Xây lắp điện và Xí nghiệp Lắp điện hạ thế thuộc Sở điện lực Hà Nội.Nhìn chung Xí nghiệp Xây lắp điện là một doanh nghiệp

Ngày đăng: 18/12/2012, 09:50

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1: Các khoản vay ngân hàng theo kỳ hạn (%) - Huy động vốn cho Sản xuất kinh doanh ở Xí nghiệp xây lắp Điện – Công ty Điện lực 1
Bảng 1 Các khoản vay ngân hàng theo kỳ hạn (%) (Trang 6)
b. Phát hành trái phiếu - Huy động vốn cho Sản xuất kinh doanh ở Xí nghiệp xây lắp Điện – Công ty Điện lực 1
b. Phát hành trái phiếu (Trang 7)
Kết quả về công tác lao động đợc thể hiện trong bảng. - Huy động vốn cho Sản xuất kinh doanh ở Xí nghiệp xây lắp Điện – Công ty Điện lực 1
t quả về công tác lao động đợc thể hiện trong bảng (Trang 14)
- Gia công, lắp đặt các kết cấu kim loại hòm tủ, bảng điện, cấu kiện bê tông đúc sẵn cho đờng dây và trạm điện đến 35 Kw; - Huy động vốn cho Sản xuất kinh doanh ở Xí nghiệp xây lắp Điện – Công ty Điện lực 1
ia công, lắp đặt các kết cấu kim loại hòm tủ, bảng điện, cấu kiện bê tông đúc sẵn cho đờng dây và trạm điện đến 35 Kw; (Trang 14)
b. Đặc điểm về tình hình tài chính - kinh doanh của xí nghiệp. - Huy động vốn cho Sản xuất kinh doanh ở Xí nghiệp xây lắp Điện – Công ty Điện lực 1
b. Đặc điểm về tình hình tài chính - kinh doanh của xí nghiệp (Trang 16)
Theo nh bảng 1 ta thấy trong 3 năm vừa qua, mặc dù có sự biến động, nhng một cách tổng quát thì tình hình kinh doanh của xí nghiệp là khá tốt, lãi sau thuế  luôn là một số dơng, chỉ có năm 2000, công tác xây dựng cơ bản chịu sự tác động  trực tiếp về việc - Huy động vốn cho Sản xuất kinh doanh ở Xí nghiệp xây lắp Điện – Công ty Điện lực 1
heo nh bảng 1 ta thấy trong 3 năm vừa qua, mặc dù có sự biến động, nhng một cách tổng quát thì tình hình kinh doanh của xí nghiệp là khá tốt, lãi sau thuế luôn là một số dơng, chỉ có năm 2000, công tác xây dựng cơ bản chịu sự tác động trực tiếp về việc (Trang 17)
Bảng 2.2: Báo cáo tài chính trong 3 năm - Huy động vốn cho Sản xuất kinh doanh ở Xí nghiệp xây lắp Điện – Công ty Điện lực 1
Bảng 2.2 Báo cáo tài chính trong 3 năm (Trang 17)
Bảng 2.3: Báo cáo thực hiện thi công xây lắp điện - Huy động vốn cho Sản xuất kinh doanh ở Xí nghiệp xây lắp Điện – Công ty Điện lực 1
Bảng 2.3 Báo cáo thực hiện thi công xây lắp điện (Trang 18)
Bảng 2.3: Hiệu quả sử dụng vốn - Huy động vốn cho Sản xuất kinh doanh ở Xí nghiệp xây lắp Điện – Công ty Điện lực 1
Bảng 2.3 Hiệu quả sử dụng vốn (Trang 19)
Bảng 2.4: Bảng cân đối kế toán sơ lợc của xí nghiệp - Huy động vốn cho Sản xuất kinh doanh ở Xí nghiệp xây lắp Điện – Công ty Điện lực 1
Bảng 2.4 Bảng cân đối kế toán sơ lợc của xí nghiệp (Trang 21)
Bảng 2.5: Bảng kết cấu tài sản của Xí nghiệp Xây lắp điện - Huy động vốn cho Sản xuất kinh doanh ở Xí nghiệp xây lắp Điện – Công ty Điện lực 1
Bảng 2.5 Bảng kết cấu tài sản của Xí nghiệp Xây lắp điện (Trang 24)
Để đánh giá đợc tình hình huy động vốn, trớc tiên ta đi nghiên cứu về cơ cấu vốn của xí nghiệp. - Huy động vốn cho Sản xuất kinh doanh ở Xí nghiệp xây lắp Điện – Công ty Điện lực 1
nh giá đợc tình hình huy động vốn, trớc tiên ta đi nghiên cứu về cơ cấu vốn của xí nghiệp (Trang 25)
2.2. Tình hình huy độngvốn - Huy động vốn cho Sản xuất kinh doanh ở Xí nghiệp xây lắp Điện – Công ty Điện lực 1
2.2. Tình hình huy độngvốn (Trang 25)
Bảng trên cho thấy nguồn vốn chủ sở hữu của xí nghiệp luôn đợc bảo toàn và phát triển, số liệu trong 3 năm gần đây đã chứng thực điều đó - Huy động vốn cho Sản xuất kinh doanh ở Xí nghiệp xây lắp Điện – Công ty Điện lực 1
Bảng tr ên cho thấy nguồn vốn chủ sở hữu của xí nghiệp luôn đợc bảo toàn và phát triển, số liệu trong 3 năm gần đây đã chứng thực điều đó (Trang 26)
Bảng 2.9: - Huy động vốn cho Sản xuất kinh doanh ở Xí nghiệp xây lắp Điện – Công ty Điện lực 1
Bảng 2.9 (Trang 27)
Bảng 2.11: Tổng hợp tình hình TSCĐ theo nguồn vốn - Huy động vốn cho Sản xuất kinh doanh ở Xí nghiệp xây lắp Điện – Công ty Điện lực 1
Bảng 2.11 Tổng hợp tình hình TSCĐ theo nguồn vốn (Trang 29)
2.3. Đánh giá về tình hình huy độngvốn của xí nghiệp - Huy động vốn cho Sản xuất kinh doanh ở Xí nghiệp xây lắp Điện – Công ty Điện lực 1
2.3. Đánh giá về tình hình huy độngvốn của xí nghiệp (Trang 29)
Bảng 2.14: Bảng kê về nguồn vốn và sử dụng vốn năm 2001 - Huy động vốn cho Sản xuất kinh doanh ở Xí nghiệp xây lắp Điện – Công ty Điện lực 1
Bảng 2.14 Bảng kê về nguồn vốn và sử dụng vốn năm 2001 (Trang 30)
Bảng 2.13: Bảng kê về nguồn vốn và sử dụng vốn năm 2000 - Huy động vốn cho Sản xuất kinh doanh ở Xí nghiệp xây lắp Điện – Công ty Điện lực 1
Bảng 2.13 Bảng kê về nguồn vốn và sử dụng vốn năm 2000 (Trang 30)
Bảng 3.2: Tỷ lệ % tính trên doanh thu của các khoản chủ yếu - Huy động vốn cho Sản xuất kinh doanh ở Xí nghiệp xây lắp Điện – Công ty Điện lực 1
Bảng 3.2 Tỷ lệ % tính trên doanh thu của các khoản chủ yếu (Trang 35)
Bảng 3.3: - Huy động vốn cho Sản xuất kinh doanh ở Xí nghiệp xây lắp Điện – Công ty Điện lực 1
Bảng 3.3 (Trang 37)
Lựa chọn hình thức quản lý tài chính trong cấp phát vốn đầu t XDCB - Huy động vốn cho Sản xuất kinh doanh ở Xí nghiệp xây lắp Điện – Công ty Điện lực 1
a chọn hình thức quản lý tài chính trong cấp phát vốn đầu t XDCB (Trang 39)
Thứ ba, là hình thức cấp phát vốn thanh toán theo sản phẩm hoàn thành; Thứ t, là hình thức đấu thầu xây dựng; - Huy động vốn cho Sản xuất kinh doanh ở Xí nghiệp xây lắp Điện – Công ty Điện lực 1
h ứ ba, là hình thức cấp phát vốn thanh toán theo sản phẩm hoàn thành; Thứ t, là hình thức đấu thầu xây dựng; (Trang 40)
Xét trên phơng diện đầu t phát triển, trái phiếu công trình là một hình thức huy động vốn có hiệu quả nhất trong 3 hình thức: trái phiếu kho bạc, trái phiếu ngân hàng  đầu t và trái phiếu công trình - Huy động vốn cho Sản xuất kinh doanh ở Xí nghiệp xây lắp Điện – Công ty Điện lực 1
t trên phơng diện đầu t phát triển, trái phiếu công trình là một hình thức huy động vốn có hiệu quả nhất trong 3 hình thức: trái phiếu kho bạc, trái phiếu ngân hàng đầu t và trái phiếu công trình (Trang 43)
c. Tạo nguồn vốn bằng hình thức thuê mua - Huy động vốn cho Sản xuất kinh doanh ở Xí nghiệp xây lắp Điện – Công ty Điện lực 1
c. Tạo nguồn vốn bằng hình thức thuê mua (Trang 45)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w