Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 84 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
84
Dung lượng
0,92 MB
Nội dung
LUẬNVĂN:Mộtsốgiảiphápnhăm nâng caohiệuquảsửdụngvốn kinh doanhởXíNghiệpxâylắpđiện Mở đầu Các doanhnghiệp Nhà nước đóng vai trò quan trọng trong sự tăng trưởng và phát triển của nền kinh tế đất nước. Trong quá trình chuyển đổi cơ chế quản lý nhiều doanhnghiệp đã không ngừng vươn lên khắc phục khó khăn nghiệt ngã của cơ chế thị trường, đứng vững và ngày càng phát triển, mở rộng sản xuất kinh doanh. Tuy nhiên, vẫn còn rất nhiều doanhnghiệp đã bộc lộ sự yếu kém, lúng túng trong hoạt động làm ăn kém hiệu quả. Để tạo thế mạnh cho doanhnghiệp phát triển đòi hỏi các doanhnghiệp phải xác định rõ các điều kiện quyết định đến hiêụquả sản xuất kinh doanh. Đó là vốn và con người. Vốn là một trong những yếu tố quan trọng nhất của quá trình sản xuất kinh doanh, là điều kiện không thể thiếu được của mỗi doanh nghiệp, vì thế doanhnghiệp luôn luôn phải bảo đảm vốn cho hoạt động của mình, không ngừng nângcaohiệuquảsửdụng vốn. Việc nâng caohiệuquảsửdụngvốn sẽ tạo ra lợi nhuận làm cơ sở cho doanhnghiệpđứng vững hơn thương trường, mở rộng sản xuất kinh doanh, tạo công ăn việc làm, nângcao đời sống cho người lao động. Vì vậy, việc nângcaohiệuquảsửdụngvốn là vấn đề cấp bách đối với mọi doanhnghiệp trong điều kiện hiện nay. Qua việc phân tích, đánh giá hiệuquảsửdụngvốn giúp cho doanhnghiệp nắm bắt kịp thời tình hình sửdụngvốn của doanhnghiệp mình để từ đó đề ra các giảipháp tăng cường quản lý, sửdụng tiết kiệm, hiệuquả để nângcaohiệuquả sản xuất kinh doanh. Thấy rõ vai trò quan trọng và sự cần thiết của vấn đề, trong thời gian học tập tại trường và đặc biệt là thời gian thực tập tại Xínghiệpxâylắpđiện em đã chọn đề tài: “Một sốgiảiphápnhămnângcaohiệuquảsửdụngvốnkinhdoanhởXíNghiệpxâylắp điện”. Với nội dung nghiên cứu là tìm hiểu các vấn đề lý luận cơ bản về vốn và nâng caohiệuquảsửdụng vốn, xem xét hiệuquảsửdụngvốn của xínghiệpxâylắp điện, từ đó đưa ra các giải phápnhằmnângcaohiệuquảsửdụngvốn của xínghiệp trong thời gian tới. Ngoài phần mở đầu và kết luận chuyên đề được chia làm ba phần: Chương I: Những vấn đề chung về vốn và hiệuquảsửdụngvốnkinh doanh. Chương II: Phân tích thực trạng về hiệuquảsửdụngvốnkinhdoanh của xínghiệpxâylắp điện. Chương III: Mộtsố giải phápnhằmnângcaohiệuquảsửdụngvốn kinh doanh của xínghiệpxâylắp điện. Chương I Những vấn đề chung về vốn và hiệuquảsửdụngvốnkinhdoanh I. Vốnkinhdoanh 1. Khái niệm về vốnVốn là một phạm trù kinh tế trong lĩnh vực tài chính, nó gắn liền với sản xuất hàng hoá và đóng vai trò quan trọng bảo đảm cho hoạt động sản xuất kinhdoanh của doanhnghiệp được tiến hành thuận lợi theo mục đích đã định. Có rất nhiều quan niệm về vốn: Vốn theo khái niệm mở rộng không chỉ là tiền tệ mà còn là nguồn lực như lao động, đất đai, trí tuệ Theo quan điểm của các nhà kinh tế học cổ điển thì vốn là một trong các yếu tố đầu vào để thực hiện quá trình sản xuất kinh doanh. Theo quan điểm này vốn được xem xét dưới góc độ hiện vật là chủ yếu, chưa xem xét dưới góc độ tài chính – phần cơ bản nhất của vốn. Tuy nhiên quan điểm này có rất nhiều ưu điểm: đơn giản, dễ hiểu, phù hợp với trình độ quản lý thời sơ khai. Theo quan điểm của mộtsố nhà tài chính thì vốn lại là tổng số tiền của các cổ đông đóng góp và họ được hưởng phần thu nhập chia cho chứng khoán của công ty. Theo quan điểm này vốn được xem xét dưới góc độ tài chính là chủ yếu, đồng thời làm rõ được nguồn gốc cơ bản vốn của doanh nghiệp. Quan điểm này có ưu diểm là kích thích các nhà đầu tư tăng cường đầu tư vốn cho doanhnghiệp để mở rộng sản xuất. Tuy nhiên, quan điểm này không cho thấy trạng thái và quá trình sửdụng vốn, do đó làm giảm vai trò và ý nghĩa của công tác quản lý vốn. Theo mộtsố nhà kinh tế học hiện đại,thì vốn được xem xét dưới cả góc độ vốn hiện vật và vốn tài chính. Theo quan điểm này, vốn là một loại hàng hoá nhưng được tiếp tục sửdụng vào quá trình sản xuất kinhdoanh tiếp theo.ở đây chúng ta đã thấy rõ nguồn hình thành và trạng thái biểu hiện của vốn, nhưng những mục đích sửdụng của vốn chưa được thể hiện trong quan điểm này. Hiểu theo nghĩa rộng, mộtsố quan điểm lại cho rằng: Vốn bao gồm toàn bộ yếu tố kinh tế tham gia vào quá trình sản xuất kinhdoanh như tài sản hữu hình, tài sản vô hình, trình độ quản lý và tác nghiệp của đội ngũ cán bộ công nhân viên trong doanh nghiệp, lợi thế cạnh tranh cũng như uy tín của nó Quan điểm này có ý nghĩa rất quan trọng, nó cho phép các doanhnghiệp tận dụng và khai thác triệt để hiệuquả của vốn trong cơ chế thị trường. Tuy nhiên, việc xác định vốn theo quan điểm này rất khó khăn, đặc biệt lượng vốn thể hiện thông quasự lượng hoá các yếu tố trong doanhnghiệp và vấn đề vốn được xác định còn khó khăn hơn với nước ta khi trình độ quản lý chưa cao và một hệ thống pháp luật chưa hoàn chỉnh. Theo quan điểm của Mác, vốn (tư bản) là giá trị đem lại giá trị thặng dư, là một đầu vào của quá trình sản xuất. Tuy định nghiã của Mác mang một tầm khái quát lớn nhưng do bị hạn chế bởi những điều kiện khách quan lúc bấy giờ nên ông đã quan niệm chỉ có khu vực sản xuất vật chất mới tạo ra giá trị thặng dư cho nền kinh tế. Trong cơ chế kế hoạch hoá tập trung, các doanhnghiệp Nhà nước được Nhà nước bao cấp hoàn toàn về vốn thông qua cơ chế cấp vốn của ngân sách Nhà nước và hệ thống tín dụng ngân hàng. Với cơ chế này, các doanhnghiệp Nhà nước chỉ có chức năng sản xuất, mà không có chức năngkinh doanh, vì vậy mà phạm trù vốnkinhdoanh của doanhnghiệp Nhà nước không được đặt ra. Trong cơ chế thị trường có sự điều tiết của Nhà nước, ngoài chức năng sản xuất ra sản phẩm và dịch vụ để thoả mãn nhu cầu tiêu dùng cho xã hội, doanhnghiệp Nhà nước còn có thêm chức năngkinhdoanh với mục tiêu chủ yếu là lợi nhuận. Phạm trù vốnkinhdoanh ra đời trong bối cảnh này, bởi vì muốn tiến hành hoạt động kinh doanh, doanhnghiệp cần thiết phải có vốn, trong đó, ngoài nguồn vốn của Nhà nước, còn có nguồn vốn do doanhnghiệp huy động để đáp ứng cho nhu cầu sản xuất kinhdoanh của đơn vị mình Trong quá trình sản xuất kinh doanh, vốn của doanhnghiệp không ngừng vận động và tồn tại ở nhiều hình thái vật chất khác nhau nhằm tạo ra sản phẩm hàng hoá dịch vụ tiêu thụ trên thị trường. Chúng ta có thể khái quát vòng luân chuyển của vốnquasơ đồ sau: T – H – T’ (T’ > T). Quasơ đồ này ta thấy từ những đồng vốn ban đầu doanhnghiệp mua sắm các trang thiết bị, vật tư, nhân công để phục vụ cho quá trình sản xuất tạo ra sản phẩm, vốn lại trở về hình thái ban đầu là tiền (doanh thu bán hàng), kết thúc một vòng luân chuyển vốn và bắt đầu vòng luân chuyển mới. Số tiền mà doanhnghiệp thu về sau khi tiêu thụ được sản phẩm phải lớn hơn số tiền ban đầu doanhnghiệp bỏ ra, như thế mới có thể bù đắp được chi phí và đảm bảo có lãi. Như vậy vốn sẽ được tái đầu tư vào kinhdoanh với quy mô lớn hơn, làm cho doanhnghiệp ngày càng phát triển. Từ những phân tích trên, ta có thể đưa ra một khái niệm về vốn như sau: “Vốn là một phạm trù kinh tế cơ bản. Vốn sản xuất kinhdoanh là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ tài sản được sửdụng đầu tư vào hoạt động sản xuất kinhdoanhnhằm mục đích sinh lợi”. 2. Mộtsố đặc trưng của vốn Bất cứ hoạt động sản xuất kinhdoanh nào cũng cần có vốn. Trong thời kỳ bao cấp, phần lớn vốnkinhdoanh của doanhnghiệp được Nhà nước cấp phát hoặc cho vay với lãi suất thấp. Các doanhnghiệp sản xuất theo chỉ tiêu của trên đưa xuống, không được tự chủ trong kinhdoanh và ít phải chịu trách nhiệm trước hiệuquảkinhdoanh nên người ta ít quan tâm đến tính hàng hoá cũng như các đặc trưng của vốn. Nhưng khi đất nước bước sang nền kinh tế thị trường thì vốn là yếu tố sốmột của mọi hoạt động kinh doanh, vốn đó không tự nhiên mà có. Do đó, các doanhnghiệp phải biết cách sửdụng chúng sao cho có hiệuquả để không những bảo toàn mà còn phát triển nguồn vốn của mình và tất yếu đòi hỏi các doanhnghiệp phải nhận thức đầy đủ hơn những đặc trưng của vốn. Vốn luôn đại diện cho một lượng giá trị tài sản. Điều đó có nghĩa là vốn được biểu hiện dưới dạng các loại tài sản hữu hình cũng như vô hình trong doanhnghiệp như nhà xưởng, đất đai, máy móc thiết bị, vật tư, thông tin, bằng sáng chế phát minh. Như vậy, một lượng tiền thoát li giá trị thưc tế của hàng hoá những khoản nợ chồng chất mà không có khả năng thanh toán thì không đúng với nghĩa của vốn. Vốn luôn vận động và có khả năng sinh lời. Vốn được biểu hiện bằng tiền tệ là dạng tiềm năng của vốn, để biến thành vốn thì tiền đó phải vận động sinh lời. Trong quá trình vân động, đồng vốn có thể thay đổi hình thái biểu hiện nhưng điểm xuất phát và điểm cuối cùng của vòng tuần hoàn là biểu hiên giá trị bằng tiền. Đồng tiền phải quay về nơi xuất phát với giá trị lớn hơn. Đó cũng là nguyên lý đầu tư sửdụng và bảo toàn vốn. Vì vậy, một khi đồng vốn bị ứ đọng, tài sản cố định không được dùng đến, tài nguyên, sức lao động không được sử dụng, tiền vàng bỏ vào ống cất trữ hoặc các khoản nợ khê đọng khó đòi chỉ là những đồng vốn chết. Mặt khác, tiền có vận động nhưng lại bị phân tán, không quay về nơi xuất phát với giá trị lớn hơn thì cũng không bảo đảm duy trì và phát triển được vốn, vòng quay tiếp theo sẽ bị ảnh hưởng. Để tiến hành bất cứ một hoạt động sản xuất kinhdoanh nào cũng phải tích luỹ đủ một lượng vốn nhất định hay vốn cần phải đạt tới một giá trị đủ lớn nào đó mới có thể phát huy tác dụng. Do vậy, các doanhnghiệp không những phải khai thác các nguồn lực về vốn nội tại trong doanhnghiệp mà còn phải tích cực thu hút các nguồn vốn từ bên ngoài thông qua các hình thức huy động như vay vốn, góp vốn liên doanh, phát hành cổ phiếu, trái phiếu Khi nghiên cứu các đặc trưng của vốn cần phải xem xét đến giá trị thời gian của vốn. Vì giá trị của đồng vốn chịu ảnh hưởng của nhiều yếu tố làm cho sức mua hay giá trị của đồng tiền tại mỗi thời điểm là khác nhau. Trong thời kỳ bao cấp Nhà nước đã tạo ra mộtsự ổn định tiền tệ giả tạo nên vấn đề này không được chú ý, song với cơ chế thị trường hiện nay và sự biến động của giá cả, lạm phát đã làm cho giá trị đồng tiền thay đổi, do đó giá trị thời gian của vốn cần được nhận thức đầy đủ hơn. Vốn luôn gắn với chủ sở hữu. Hay nói cách khác hơn mỗi đồng vốn đều phải có chủ sở hữu, không thể có đồng vốn vô chủ và ở đâu có đồng vốn vô chủ (chủ sở hữu không được rõ ràng) thì ở đó có sự lãng phí không hiệu quả. Đồng vốn chỉ được sửdụnghiệuquả khi nó được gắn với một loại hình chủ sở hữu thích hợp. Đây là một vấn đề của đất nước ta, chính do sự không rõ ràng trong quy định về sở hữu mà các tài sản xã hội chủ nghĩa đang bị sửdụngmột cách lãng phí và không hiệu quả. Tuy nhiên, cần phân biệt rõ quyền sở hữu và quyền sửdụngvốn vì quyền sửdụngvốn có thể tách rời quyền sở hữu về vốn. Đây là nguyên tắc quan trọng trong huy động và quản lý vốn. Trong nền kinh tế thị trường, vốn là một loại hàng hoá đặc biệt, có thị trường riêng cho loại hàng hoá này. Đó là nơi những người dư thừa vốn có thể cho vay, những người cần vốn có thể huy động vốn từ những người dư thừa vốn và phải trả cho họ một mức lãi (giá vốn) nhất định. ở đây có sự tách biệt giữa quyền sở hữu và quyền sử dụng, do đó những người bán (người cho vay vốn) không bị mất quyền sở hữu mà chỉ mất quyền sửdụng trong một thời gian nhất định. Việc trao đổi này được diễn ra trên thị trường tài chính và giá (lãi suất) của việc mua bán cũng tuân theo quy luật cung – cầu. Từ những đặc trưng cơ bản trên đây sẽ giúp chúng ta hiểu rõ hơn về vốn trong sản xuất kinhdoanh .Nó có ý nghĩa rất lớn đối với các doanh nghiệp, vì chỉ khi nào các doanhnghiệphiểu rõ được tầm quan trọng và giá trị của đồng vốnsửdụng thì mới có thể sứdụng nó một cách có hiệuquả . 3. Phân loại vốnkinhdoanh Tuỳ theo cách thức quản lý vốn và loại hình của từng doanhnghiệp mà mỗi doanhnghiệp có những tiêu thức cụ thể để phân loại vốn,sau đây là mộtsố cách phân loại vốn mà các doanhnghiệp thường dùng: 3.1. Theo nguồn hình thành Cách phân loại này căn cứ vào đối tượng tài trợ vốnkinhdoanh cho doanhnghiệp và theo cách phân loại này có thể chia vốn ra làm hai loại sau: 3.1.1 Nguồn vốn chủ sở hữu của doanhnghiệpVốn chủ sở hữu là cơ sở để đánh giá tiềm lực tài chính của mộtdoanh nghiệp, vì đây là cài mà doanhnghiệp thực sự có. Các nhà đầu tư như ngân hàng, những người mua trái phiếu của công ty coi đây là khoản đặt cọc cho lượng vốn họ cho doanhnghiệp vay và thực sự khi kinhdoanh thua lỗ thì doanhnghiệp phải sửdụngvốn chủ sở hữu để trang trải mọi khoản nợ nần. Do doanhnghiệp không phải hoàn trả nguồn vốn này trong suốt thời gian hoạt động, nên nguồn vốn chủ sở hữu là nguồn vốn thường được sửdụng để tài trợ cho các dự án dài hạn như mua sắm mới các tài sản cố định, đầu tư vào xâydựng nhà xưởng, đầu tư nghiên cứu phát triển sản xuất vốn chủ sở hữu của doanhnghiệp hình thành từ: Vốn có nguồn gốc từ ngân sách: Nguồn vốn này chỉ áp dụng đối với các doanhnghiệp Nhà nước. Nguồn này có thể do Nhà nước trực tiếp cung cấp hay do các khoản chi phí lẽ ra phải nộp cho Nhà nước nhưng được giữ lại để doanhnghiệp đầu tư mở rộng sản xuất kinh doanh. Nguồn vốn này không lớn và chỉ ưu tiên cho những doanhnghiệp sản xuất kinhdoanh những mặt hàng được Nhà nước quan tâm. Nguồn vốn tự bổ sung của doanh nghiệp: Là nguồn vốndoanhnghiệp tự bổ sung mà chủ yếu là từ các nguồn như quỹ khấu hao các loại tài sản của doanh nghiệp, quỹ phát triển kinhdoanh do phần lợi nhuận hàng năm giữ lại, nguồn tài chính do điều chỉnh cơ cấu tài sản cố định của doanh nghiệp, nguồn chênh lệch đánh giá được để lại ( nếu có). Đối với doanhnghiệp nguồn vốn này có ý nghĩa rất lớn vì chỉ khi doanhnghiệpkinhdoanh có hiệuquả mới có nguồn vốn này. Nó sẽ góp phần nângcao vị trí tài chính của doanh nghiệp, thể hiện nội lực giúp doanhnghiệp tăng vốn đầu tư để mở rộng sản xuất kinh doanh. Nguồn vốn liên doanh liên kết: Trên cơ sở nhận thấy được lợi nhuận của cơ hội kinhdoanh và sự tin tưởng lẫn nhau, các doanhnghiệp có thể hợp tác đầu tư trên cơ sở hợp đồng liên doanh liên kết. Sự liên doanh liên kết này có thể giữa các doanhnghiệp trong nước với nhau hoặc giữa các doanhnghiệp trong nước với doanhnghiệp nước ngoài. Tuy nhiên, do nguồn vốn dựa trên cơ sở cùng đóng góp nên lợi nhuận phải được phân chia giữa các bên tham gia liên doanh liên kết, do đó cần phải có sự quản lý vốn thận trọng và hiệu quả, đặc biệt là khi liên doanh liên kết với các doanhnghiệp nước ngoài. Ngoài ra các doanhnghiệp có thể huy động vốn bằng cách phát hành cổ phiếu, trái phiếu hoặc tín dụng thuê mua. 3.1.2. Nguồn vốn đi vay Nhìn chung nguồn vốn bên trong ( vốn chủ sở hữu) của phần lớn các doanhnghiệp hiện nay còn nhỏ bé. Để đáp ứng nhu cầu về vốn các doanhnghiệp phải tìm kiếm nguồn vốn từ bên ngoài. Nguồn vốn đi vay được huy động thông qua hệ thông ngân hàng, các tổ chức tín dụng hay trực tiếp từ các chủ thể cho vay khác. Hình thức vay cũng rất đa dạng, có thể là vay ngắn hạn để bổ sung cho phần vốn lưu động thiếu phát sinh trong quá trình sản xuất kinh doanh, hay là vay trung và dài hạn nhằm tăng cường cơ sở vật chất kỹ thuật của doanh nghiệp, nângcaonăng lực sản xuất hiện có. Trong bối cảnh nền kinh tế thị trường hiện nay, nguồn vốn này rất phổ biến và tương đối lớn, điểm nổi bật của nguồn vốn này là rất linh động, nó đảm bao khả năng thanh toán nhanh cho doanh nghiệp. Tuy nhiên, để huy động được nguồn vốn này, doanhnghiệp cần phải dựa trên cơ sở sản xuất kinhdoanh có lãi và uy tín trên thương trường. Doanhnghiệp phải tận dụng nguồn vốn này hiệuquả nhất và thường xuyên nhất. 3.2. Theo vai trò và đặc điểm chu chuyển của vốn Lúc này vốn được xem xét dưới trạng thái động nên người ta chia vốn ra làm hai loại: vốn cố định và vốn lưu động. 3.2.1. Vốn cố định Trong nền sản xuất hàng hoá, để mua sắm, xâydựng tài sản cố định trước hết phải có mộtsốvốn ứng trước. Vốn tiền tệ ứng trước để mua sắm xâydựng tài sản cố định hữu hình hoặc những chi phí đầu tư cho những tài sản cố định vô hình được gọi là vốn cố định của doanh nghiệp. Vốn cố định là khoản vốn đầu tư ứng trước về tài sản cố định, quy mô của vốn cố định sẽ quyết định quy mô của tài sản cố định. Song đặc điểm vận động của tài sản cố định lại quyết định đến đặc điểm tuần hoàn và chu chuyển của vốn cố định. Các đặc thù về sự vận động của vốn cố định trong sản xuất kinhdoanh như sau: Vốn cố định được tham gia vào nhiều chu kỳ sản xuất, có đặc điểm này là do tài sản cố định có thể phát huy trong nhiều chu kỳ sản xuất, vì thế vốn cố định – hình thái biểu hiện bằng tiền của nó cũng được tham gia vào các chu kỳ sản xuất tương ứng. Vốn cố định được dịch chuyển dần từng phần vào giá trị sản xuất sản phẩm. Khi tham gia vào quá trình sản xuất giá trị của tài sản giảm dần. Theo đó vốn cố định cũng được tách thành hai phần: Một phần sẽ gia nhập vào chi phí sản xuất sản phẩm ( dưới hình thức chi phí khấu hao) tương ứng với mức giảm dần giá trị sửdụng tài sản cố định. Phần còn lại của vốn cố định “ cố định” trong tài sản. Trong các chu kỳ sản xuất kế tiếp, nếu như phần vốn dịch chuyển được dần dần tăng lên thì phần vốn “cố định” lại dần dần giảm đi tương ứng với mức suy giảm dần giá trị sửdụng của tài sản cố định. Kết thúc sự biến thiên ngược chiều đó cũng chính là lúc tài sản cố định hết thời gian sửdụng và vốn cố định đã hoàn thành một vòng luân chuyển. Vậy: Vốn cố định là một bộ phận của vốn đầu tư ứng trước về tài sản cố định, mà đặc điểm của nó là luân chuyển dần dần từng phần trong nhiều chu kỳ sản xuất và hoàn thành một vòng tuần hoàn khi tài sản cố định hết thời gian sử dụng. Trong các doanhnghiệpvốn cố định là một bộ phận quan trọng của vốnkinh doanh. Quy mô của vốn cố định cũng như trình độ quản lý và sửdụng nó, là nhân tố có ảnh hưởng quyết định đến trình độ trang bị kỹ thuật. Vì vậy,việc quản lý sửdụngvốn cố định được coi là một vấn đề quan trọng của công tác quản trị tài chính doanh nghiệp. Muốn quản lý sửdụngvốn cố định một cách có hiệuquả thì phải sửdụng tài sản cố định sao cho hữu hiệu. Tài sản cố định trong các doanhnghiệp là những tư liệu chủ yếu, mà đặc diểm của nó là tham gia vào nhiều chu kỳ sản xuất. Trong quá trình đó, giá trị của tài [...]... sau: Hiu qu s dng vn = Doanhthu Tổngsố vốn Ch tiờu H s doanh li doanh thu thun: Cho bit rng mt ng doanh thu thun em li my ng li nhun Ch tiờu cng ln chng t kh nng sinh li vn cng cao v hiu qu kinhdoanh cng ln Ch tiờu ny nm sau cao hn nm trc l tt v c tớh theo cụng thc sau: H s doanh li doanh thu thun = Lợi tức thuần hoạt động SXKD từ Doanhthu thuần Ch tiờu H s doanh li ca vn kinh doanh: Cho bit bỡnh quõn... ng kinhdoanh ca mt doanh nghip l s dng thc o tin t lng hoỏ tt c u ra, u vo v ỏnh giỏ cỏc quan h gia u ra v u vo ca quỏ trỡnh sn xut kinhdoanh ú Hiu qu kinhdoanh xỏc nh bng thc o tin t c gi l hiu qu s dng cỏc ngun vn ca doanh nghip Hiu qu s dng vn ca doanh nghip l quan h gia u ra v u vo ca quỏ trỡnh kinhdoanh hay c th l quan h gió ton b kt qu kinhdoanh vi ton b chi phớ ca quỏ trỡnh kinh doanh. .. trỡnh sn xut kinhdoanh khi khi nghip nh: Xõy dng, mua sm ti sn c nh nguyờn vt li Vi nhng doanh nghip ang hot ng thỡ tu theo tỡnh hỡnh sn xut kinhdoanh ca doanh nghip, doanh nghip cú th u t lm tng kh nng sn xut kinhdoanh nh u t i mi sn phm, i mi quy trỡnh cụng ngh, i mi thit b hoc u t chuyn sn xut kinhdoanh sang mt hng mi u t bờn ngoi cũn gi l u t ti chớnh ú l mt phn vn kinhdoanh ca doanh nghip... xut kinhdoanh núi chung trong nn kinh t th trng Nhn thc c vai trũ ca vn mt cỏch sõu sc, giỳp cỏc doanh nghip s dng nú mt cỏch tit kim, cú hiu qu hn II Hiu qu v cỏc ch tiờu ỏnh giỏ hiu qa s dng vn ca doanh nghip 1 Quan nim v hiu qu trong sn xut kinhdoanh ỏnh giỏ trỡnh qun lớ, iu hnh sn xut kinhdoanh ca mi doanh nghip, ngi ta s dng thc o hiu qu sn xut kinhdoanh ca doanh nghip ú Hiu qu sn xut kinh. .. Cho bit bỡnh quõn mt ng vn u t vo sn xut kinhdoanh to ra c bao nhiờu ng li nhun thun trong nm Ch tiờu ny nm sau cao hn nm trc l tt v nú c tớnh theo cụng thc sau: H s doanh li ca vn kinhdoanh = Lợi tức thuần Vốnkinh doanhb ình quân năm Ch tiờu T sut li nhun vn ch s hu: L mc tiờu kinhdoanh m doanh nghip theo ui Ch s ny phi t mc sao cho doanh li trờn vn ch t cao hn t l lm phỏt v giỏ vn, c tớnh theo... cỏc hot ng kinhdoanh trờn th trng nhm mc ớch ti a hoỏ giỏ tr ti sn ca ch s h Nh vy, mc dự theo ui nhiu mc tiờu khỏc nhau nhng cui cựng cỏc doanh nghip u hng ti vic lm tng giỏ tr ti sn ca ch s hu Mun t c mc tiờu c bn ny thỡ doanh nghip phi khụng ngng nõng cao li nhun Vỡ vy, doanh nghip phi chỳ trng nõng cao hiu qu hot ng kinhdoanh ca mỡnh Mt doanh nghip s c coi l kinhdoanh hiu qu khi doanh nghip... kinhdoanh c ỏnh giỏ trờn hai gúc l hiu qu kinh t v hiu qu xó hi Trong phm vi qun lớ doanh nghip, ngi ta ch yu quan tõm ti hiu qu kinh t õy l mt phm trự kinh t phn ỏnh trỡnh s dng cỏc ngun lc ca doanh nghip t c kt qu cao nht trong quỏ trỡnh kinhdoanh vi chi phớ thp nht V mt lng, hiu qu kinh t biu hin mi tng quan gia kt qu thu c v chi phớ b ra thc hin nhim v sn xut kinhdoanh Kt qu thu c cng cao. .. nõng cao hiu qu s dng vn ca cỏc doanh nghip phi c tin hnh thng xuyờn, liờn tc thớch ng kp thi vi tỡnh hỡnh thc t ca tng giai on Vi vic nõng cao hiu qu s dng vn trong hot ng kinhdoanh s giỳp cho doanh nghip cú th t c mt skt qu sau: Th nht, nõng cao hiu qu s dng vn giỳp cho doanh nghip nõng cao sc cnh tranh Tht vy trong nn kinh t th trng cnh tranh luụn din ra quyt lit gia cỏc doanh nghip nú t cỏc doanh. .. kt qu kinhdoanh v chi phớ kinhdoanh m nú cũn th hin nhiờự ch tiờu liờn quan khỏc nh ch tiờu v kh nng thanh toỏn, s vũng quay ca vn v ỏnh giỏ mt cỏch ton din v hiu qu hot ng sn xut kinhdoanh ca doanh nghip núi chung v hiu qu s dng vn núi riờng, cn phi xem xột mt cỏch ton din cỏc yu t liờn quan, cú nh hng ti quỏ trỡnh sn xut kinhdoanh ca doanh nghip Cú nh vy, mi tỡm ra cỏc gii phỏp nhm nõng cao hiu... hiu qu kinh t cng cao V mt cht, vic t c hiu qu cao phn ỏnh nng lc v trỡnh qun lớ, ng thi cng ũi hi s gn bú gia vic t c nhng mc tiờu kinh t v vic t c nhng mc tiờu xó hi Trong nn kinh t th trng, khi tin hnh hot ng sn xut kinhdoanh mi doanh nghip u cú nhiu mc tiờu khỏc nhau V trớ ca tng mc tiờu tu thuc vo tng giai on phỏt trin v iu kin ca tng doanh nghip Nhng nh chỳng ta ó bit: Doanh nghip l ch th kinh . luận cơ bản về vốn và nâng cao hiệu quả sử dụng vốn, xem xét hiệu quả sử dụng vốn của xí nghiệp xây lắp điện, từ đó đưa ra các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn của xí nghiệp trong. của xí nghiệp xây lắp điện. Chương III: Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh của xí nghiệp xây lắp điện. Chương I Những vấn đề chung về vốn và hiệu quả sử dụng. tại Xí nghiệp xây lắp điện em đã chọn đề tài: Một số giải pháp nhăm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh ở Xí Nghiệp xây lắp điện . Với nội dung nghiên cứu là tìm hiểu các vấn đề lý luận