Thực trạng hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh của Xớ nghiệp Xõy lắp Điện

Một phần của tài liệu LUẬN VĂN: Một số giải pháp nhăm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh ở Xí Nghiệp xây lắp điện docx (Trang 36 - 38)

II. Thực trạng hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh của Xớ nghiệp xõy lắp điện 1 Thực trạng về hoạt động sản xuất kinh doanh trong thời gian qua

2. Thực trạng hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh của Xớ nghiệp Xõy lắp Điện

Để đỏnh giỏ được hiệu quả sử dụng vốn của Xớ nghiệp trước tiờn ta phải nghiờn cứu về nguồn hỡnh thành và kết cấu vốn của Xớ nghiệp.

2.1. Nguồn hỡnh thành và kết cấu vốn của Xớ nghiệp

Biểu 2: Tổng hợp nguồn vốn theo thời gian

Đơn vị: triệu đồng

Năm Nợ phải trả Vốn chủ sở hữu Tổng

Số tiền Tỷ trọng % Số tiền Tỷ trọng % Số tiền Tỷ trọng %

1998 84.140 95,706 3.775 4,294 87.915 100

1999 90.452 96,108 3.662 3,892 94.114 100

2000 63.622 91,817 5.670 8,183 69.292 100

2001 86.006 94,166 5.328 5,834 91.334 100

Tuy là một xớ nghiệp thành viờn, quy mụ cấp nhỏ và thời gian thành lập hoạt động cũn là rất ngắn, nhưng Xớ nghiệp đó cú một lượng tiền vốn tương đối lớn về mặt số lượng, dự cho cú những biến động đỏng kể giữa cỏc năm. Bảng trờn cho chỳng ta thấy tuy lượng vốn lớn nhưng trong đú, vốn vay chiếm một tỷ lệ rất cao, đều từ 90% trở lờn và năm 1999 cũn lờn đến 96,108%, một Xớ nghiệp mà hoạt động hầu như hoàn toàn bằng nguồn tài trợ từ bờn ngoài, cho thấy cú những bất cập về cơ cấu bố trớ vốn và hiệu quả sử dụng vốn. Để đỏnh giỏ được chớnh xỏc hơn ta đi nghiờn cứu cụ thể về cấu trỳc từng nguồn.

2.1.1. Nguồn vốn chủ sở hữu

Biểu 3: Cơ cấu nguồn vốn chủ sở hữu

Đơn vị: triệu đồng

Năm

Vốn NSNN Vốn tự bổ sung Nguồn vốn quỹ Tổng

Lượng % Lượng % Lượng % Lượng %

1998 1.065 28,212 2.100 55,63 610 16,159 3.775 100

1999 1.012 27,635 2.299 62,78 351 9,585 3.662 100

2000 1.009 17,795 3.438 60,635 1.223 21,570 5.670 100

2001 1.816 34,084 2.738 51,389 774 14,527 5.328 100

Qua biểu 3 ta thấy ba năm 1998,1999 và 2000. Nguồn vốn chủ sở hữu của Xớ nghiệp luụn được bảo toàn và phỏt triển, số liệu trong ba năm đó chứng thực điều đú. Năm 1999,

lượng vốn này cú giảm đi một chỳt bằng 90,006% so với năm 1998, nhưng đến năm 2000 đó tăng lờn bằng 150,199% so với năm 1999. Năm 2000 trong cơ cấu vốn chủ, vốn do NSNN cấp đó giảm dần nhưng vốn tự bổ sung đó tăng lờn khụng ngừng, mặt khỏc tổng cỏc quỹ của Xớ nghiệp cũng cú xu hướng tăng( năm 2000 đó tăng lờn hai lần so với năm 1998) điều này cho thấy Xớ nghiệp đó làm ăn cú hiệu quả và do đú lợi nhuận tăng, gúp phần làm tăng nguồn vốn kinh doanh của Xớ nghiệp .

Sang năm 2001, do gặp phải một số khú khăn trong hoạt động sản xuất kinh doanh nờn nguồn vốn chủ sở hữu đó giảm đi một chỳt. Nhỡn vào biểu 3 ta thấy, mặc dự tỷ trọng vốn NSNN trong nguồn vốn chủ sở hữu tăng( tăng từ 17,795% năm 2000 lờn 34,084%), nhưng hoàn toàn khụng phải do lượng vốn NSNN cấp tăng lờn mà là do vốn tự bổ sung và nguồn vốn quỹ của Xớ nghiệp giảm.

Là một doanh nghiệp Nhà nước hoạt động kinh doanh mà vốn NSNN chỉ chiếm chưa đến 35% tổng nguồn vốn chủ sở hữu và chưa đến 2% tổng nguồn vốn thỡ quả là quỏ ớt. Do đú, để đảm bảo hiệu quả kinh doanh Xớ nghiệp đó phải tăng cường nguồn vốn nợ phải trả lờn quỏ lớn, điều này cũng sẽ gõy khú khăn cho hoạt động của Xớ nghiệp rất nhiều.

2.1.2. Nguồn vốn vay

Biểu 4: Cơ cấu nguồn vốn vay.

Đơn vị: triệu đồng

Chỉ tiờu 1998 1999 2000 2001

1. Vay ngắn hạn 0 0 924 1164

Một phần của tài liệu LUẬN VĂN: Một số giải pháp nhăm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh ở Xí Nghiệp xây lắp điện docx (Trang 36 - 38)