Phải trả cho người cung

Một phần của tài liệu LUẬN VĂN: Một số giải pháp nhăm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh ở Xí Nghiệp xây lắp điện docx (Trang 39 - 41)

II. Thực trạng hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh của Xớ nghiệp xõy lắp điện 1 Thực trạng về hoạt động sản xuất kinh doanh trong thời gian qua

1. Phải trả cho người cung

ứng 27.838 35,86 23.557 27,73 24.336 42,91 31.480 41,53

2. Người mua trả trước 49.802 64,14 61.387 72,27 32.383 57,09 44.326 58,47

Tổng 77.640 100 84.944 100 56.719 100 75.806 100

Biểu 6: Tỉ trọng cuả TDTM trong nguồn vốn vay.

Đơn vị: Triệu đồng Năm TDTM Vốn vay Tỉ lệ TDTM/VV (%) 1998 77.640 84.140 92,275 1999 84.944 90.452 93,911 2000 56.719 63.622 89,150 2001 75.806 86.007 88,139

Là một doanh nghiệp Nhà nước, hoạt động trong lĩnh vực xõy lắp, Xớ nghiệp vẫn luụn được đỏnh giỏ là thanh toỏn nhanh và cú uy tớn. Tuy nhiờn, tỡnh trạng mua bỏn chịu vẫn là một tất yếu trong tỡnh hỡnh kinh doanh hiện nay. Với đặc điểm kinh doanh của mỡnh và trước những đũi hỏi về vốn kinh doanh vỡ khỏch hàng cũng nợ của Xớ nghiệp quỏ nhiều, nờn để đảm bảo hiệu quả, Xớ nghiệp đó phải nợ nhà cung cấp hoặc chiếm dụng vốn của

người mua trả trước, để tài trợ cho việc thi cụng xõy lắp cỏc cụng trỡnh. Theo như trờn, ta nhận thấy rất rừ là, tỉ trọng của TDTM trong vốn vay núi riờng và tổng nguồn vốn núi chung là rất cao, từ đú rỳt ra nhận xột rằng Xớ nghiệp hoạt động chủ yếu bằng nguồn vốn này. Tuy rằng, việc Xớ nghiệp chiếm dụng được nhiều vốn của khỏch hàng như vậy chứng tỏ quan hệ giữa Xớ nghiệp và khỏch hàng là rất tốt và Xớ nghiệp làm ăn cú hiệu quả, nhưng cũng đồng thời, việc đi chiếm dụng vốn quỏ nhiều như thế, sẽ gõy ra khụng ớt khú khăn trong hoật động của Xớ nghiệp và đặc biệt, sẽ gõy ảnh hưởng nghiờm trọng đến khả năng thanh toỏn của Xớ nghiệp.

c. Nguồn khỏc.

Được thể hiện bằng cỏc nguồn vốn vay cũn lại như: thuế và cỏc khoản phải nộp ngõn sỏch Nhà nước, phải trả cụng nhõn viờn, phải trả nội bộ, phải trả phải nộp khỏc

Trong cơ cấu nguồn vốn vay, nợ phải trả cụng nhõn viờn chỉ chiếm một tỉ lệ nhỏ. Nhưng thực ra, phần nợ lương này, đụi khi cũng khụng phải là do Xớ nghiệp trỡ hoón, mà do đặc điểm sản xuất của Xớ nghiệp, bờn cạnh đú là việc thực hiện chế độ tiền lương theo sản phẩm với cụng nhõn sản xuất trực tiếp và chế độ tiền lương theo ngày giờ làm việc với nhõn viờn, cỏn bộ cỏc phũng ban. Nhưng đặc điểm của sản phẩm xõy dựng lại đũi hỏi thi cụng trong một thời gian dài, do đú quyết toỏn lương thường thực hiện theo quý, và để đảm bảo đời sống vật chất cho người lao động thỡ Xớ nghiệp tiến hành tạm ứng hai lần trong thỏng. Nếu xem xột phần tạm ứng này với phần nợ lương cụng nhõn viờn, ta thấy thực tế thỡ cụng nhõn viờn cũn nợ lại Xớ nghiệp vỡ phần tạm ứng quỏ lớn. Tuy nhiờn, tạm ứng lại nằm trong tài sản, cũn phải trả cụng nhõn viờn thỡ nằm trong nguồn vốn và Xớ nghiệp vẫn được sử dụng khoản này như một nguồn tài trợ cho hoạt động kinh doanh, với thời gian theo quy định của cấp quản lớ.

Về nợ ngõn sỏch Nhà nước, theo quy định, Xớ nghiệp phải tiến hành tớnh toỏn và nộp cỏc khoản thuế vào đầu cỏc quý. Tuy nhiờn, trong giới hạn được phộp, Xớ nghiệp vẫn cú quyền sử dụng khoản này vào kinh doanh.

Biểu 7: Tỡnh hỡnh thực hiện nghĩa vụ với Nhà nước.

Đơn vị: Triệu đồng

Chỉ tiờu 1998 1999 2000 2001

2. Số phải nộp kỳ này 3.535 401 2.188 2.711 3. Số đó nộp trong kỳ 460 1.462 2.680 2.755 4. Số cũn phải nộp đến cuối kỳ 3.290 2.229 1.737 1.695 5. Tỷ lệ nợ đọng ( 2 + 1 4 ) 87,73% 60,39 39,33% 38,11%

Tỷ lệ nợ đọng thuế của Xớ nghiệp là cao, tuy nhiờn, việc nợ cao nhưng khụng ảnh hưởng đến cấp quản lý và tỏc động tốt đến hoạt động của Xớ nghiệp thỡ đõy cũng khụng phải là vấn đề đỏng lưu tõm, mà hơn thế nữa, Xớ nghiệp cú thể tớch cực hơn nữa trong việc chiếm dụng khoản này để tăng vốn kinh doanh, bự đắp cho phần VAT được khấu trừ nhưng chưa được hoàn trả. VAT là luật thuế được ỏp dụng từ năm 1999, nú cú những tỏc động rất tớch cực vỡ nú chỉ tớnh trờn phần giỏ trị gia tăng và Xớ nghiệp nghiệp ỏp dụng tớnh VAT theo phương phỏp giỏn tiếp, nờn bờn cạnh phần phải nộp cho nhà nước thỡ cũng được Nhà nước hoàn trả lại phần VAT đầu vào, đầu ra được khấu trừ. Tuy vậy, phần VAT được khấu trừ hoàn trả này được xột duyệt quyết toỏn, gõy ảnh hưởng khụng tốt đến tỡnh hỡnh vốn lưu động.

Biểu 8: Thuế VAT

Đơn vị: Triệu đồng

Chỉ tiờu 2000 20001

1. VAT phải nộp 3.716 1.530

Một phần của tài liệu LUẬN VĂN: Một số giải pháp nhăm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh ở Xí Nghiệp xây lắp điện docx (Trang 39 - 41)