Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 44 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
44
Dung lượng
351 KB
Nội dung
Khoá luận tốt nghiệp Đinh Thị Cẩm Thuỳ - TC - KT9A
mở đầu
Có thể coi vốn là vấn đề sống còn của doanhnghiệp và doanhnghiệp phải
làm sao đảm bảo hiệu quả trong huyđộng vốn, hiệu quả trong sử dụng vốn. Một
thực trạng đang đợc đặt ra đối với chúng ta là hầu hết các doanhnghiệp Nhà nớc
đều đang ở tình trạng thiếu vốn, đặc biệt với các doanhnghiệp đang góp phần
quan trọng trong sự nghiệpcôngnghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc nh điện xây
dựng, thuỷ sản, nông sản, Ngoài phần vốn ngân sách nhà nớc (NSNN) mà có
xu hớng ngày càng hạn hẹp, thì các doanhnghiệp phải luôn tìn cách huy động
các nguồn vốn phục vụ cho hoạt độngsảnxuấtkinhdoanh (SXKD) của mình.
Nhng huyđộngvốn không có nghĩa là tìm mọi cách để có vốn mà không tính
đến hiệu quả của nó. Mặt khác, việc huyđộngvốn từ các nguồn cũng không phải
là đơn giản mà ngợc lại, còn có rất nhiều khó khăn vớng mắc.
Trong thời gian thực tập tại xínghiệpxâylắpđiện- thuộc côngtyđiệnlực I
em nhận thấy xínghiệp hiện nay đang gặp rất nhiều khó khăn về vấn đề huy
động vốn. Trớc tình hình đó, bằng những kiến thức đã đợc học tập tại nhà trờng
và thực trạng tại xínghiệp em đã lựa chọn đề tài:
"Huy độngvốnchosảnxuất-kinhdoanhởxínghiệpxâylắpđiện- công
ty điệnlực I" cho khoá luận tốt nghiệp của mình.
Ngoài mở đầu, kết luận và danh mục tài liệu tham khảo. Nội dung khoá
luận gồm 3 phần.
Phần I: Các nguồn vốn và việc huyđộngvốn của doanh nghiệp.
Phần II: Thực trạng huyđộngvốnởxínghiệpxâylắpđiện thuộc tổng
công tyđiệnlực I.
Phần III: Một số giải pháp đẩy mạnh công tác huyđộngvốn của
xí nghiệp.
- 1 -
Khoá luận tốt nghiệp Đinh Thị Cẩm Thuỳ - TC - KT9A
Phần 1: Các nguồn vốn và việc huyđộngvốn
ở doanh nghiệp
1.1. Vốn và các nguồn vốn
1.1.1. Vốn
Từ trớc đến nay có rất nhiều quan niệm về vốn. Theo các nhà kinh tế cổ
điển thì vốn là một trong các yếu tố đầu vào để sảnxuấtkinh doanh. Theo quan
điểm này, vốn đợc xem xét dới góc độ hiện vật là chủ yếu, nó có u thế là đơn
giản, dễ hiểu và phù hợp với trình độ quản lý ở thời kỳ sơ khai nhng hạn chế cơ
bản là không đề cập tới phần vốn tài chính - nội dung cơ bản nhất đối với doanh
nghiệp hoạt động trong nền kinh tế thị trờng.
Theo quan điểm của một số nhà tài chính thì vốn là tổng số tiền do những
ngời có cổ phần trong côngtyđóng góp và họ nhận đợc phần thu nhập chia cho
các chứng khoán của công ty. Quan điểm này đã làm rõ đợc nguồn vốn cơ bản
của doanh nghiệp, đồng thời cũng cho các nhà đầu t thấy đợc lợi ích để khuyến
khích họ tăng cờngvốn đầu t chodoanhnghiệp nhằm mở rộng và phát triển sản
xuất. Tuy vậy, quan điểm này có hạn chế là không cho thấy nội dung và trạng
thái của vốn cũng nh quá trình sử dụng nó trong doanh nghiệp.
Hiểu theo nghĩa rộng, một số quan điểm cho rằng vốn bao gồm toàn bộ các
yếu tố kinh tế đợc bố trí để sảnxuất hàng hoá dịch vụ nh tài sản hữu hình, tài sản
vô hình, các kiến thức về kinh tế kỹ thuật của doanhnghiệp đợc tích luỹ, sự khéo
léo về trình độ quản lý và tác nghiệp của cán bộ điều hành cùng với chất lợng đội
ngũ công nhân viên trong doanh nghiệp, các lợi thế về cạnh tranh nh vị trí doanh
nghiệp, uy tín doanh nghiệp. Lợng hoà vốn theo quan điểm này chính là giá trị
doanh nghiệp đợc định ra để bám theo giả thiết. Quan điểm này có ý nghĩa quan
trọng trong việc khai thác đầy đủ hiệu quả của vốn trong cơ chế thị trờng. Tuy
nhiên việc xác định vốn theo quan điểm này rất khó khăn phức tạp, nhất là khi
trình độ quản lý kinh tế cha cao và pháp luật cha hoàn chỉnh nh ở nớc ta. Trong
nền kinh tế thị trờng vốn đợc coi là toàn bộ giá trị ứng ra ban đầu và các quá
trình sảnxuất tiếp theo, tức là không tham gia vào một quá trình sảnxuất riêng
biệt mà trong suốt thời gian tồn tại của doanhnghiệp từ lúc hình thành đến lúc
kết thúc. Thông thờng ngời ta hiểu vốn là tiền thuần tuý, tuy nhiên, cần phân biệt
vốn và tiền. Muốn có vốn thì phải có tiền, song có tiền cũng cha hẳn là có vốn.
Tiền đợc gọi là vốn chỉ khi thoả mãn các điều kiện sau:
Thứ nhất, tiền phải đợc đại diệncho một lợng hàng hoá nhất định.
- 2 -
Khoá luận tốt nghiệp Đinh Thị Cẩm Thuỳ - TC - KT9A
Thứ hai, tiền phải đợc tích tụ và tập trung đến một lợng nhất định.
Thứ ba, khi đã có đủ về lợng tiền phải đợc vận động nhằm mục đích sinh
lời. Cách vận động của tiền tệ khác nhau tuỳ vào loại hình kinhdoanh của mỗi
doanh nghiệp. Trong quá trình vận động nó có thể thay đổi hình thái biểu hiện,
nhng trong bất cứ trờng hợp nào, điểm xuất phát ban đầu và điểm cuối cùng của
vòng tuần hoàn phải là giá trị ban đầu của nó. Nh vậy, vốn đợc biểu hiện bằng
tiền nhng phải là tiền đợc vận động với mục đích sinh lời.
1.1.2. Các nguồn vốn
* Căn cứ vào nguồn hình thành:
a. Vốn chủ sở hữu:
Là do chủ doanhnghiệp bỏ ra để đầu t hoặc vốn cổ phần. Đối với doanh
nghiệp Nhà nớc, nguồn vốn này bao gồm:
- Vốn ngân sách cấp hoặc có nguồn gốc từ ngân sách cấp nh chênh lệch giá
và các khoản không nộp ngân sách nhng đợc Nhà nớc để lại chodoanh nghiệp,
vốn đợc viện trợ, biếu tặng.
- Nguồn vốn tự bổ sung hay là vốn đợc hình thành từ lợi nhuận để lại.
- Nguồn vốn cổ phần do Nhà nớc phát hành cổ phiếu.
- Nguồn vốn liên doanh liên kết là vốn do các đơn vị khác tham gia liên
doanh liên kết với doanhnghiệp về vốn cố định, lu động, xây dựng cơ bản để
phát triển sảnxuấtkinhdoanh vì lợi ích chung của các bên.
Vốn chủ sở hữu là nguồn vốn thờng xuyên, doanhnghiệp có đợc tính chủ
động đối với nguồn vốn này nên thờng dùng nó để mua sắm tài sản cố định.
b. Vốn nợ:
Là khoản tiền ngắn hạn, trung và dài hạn nhận đợc từ ngân hàng, các tổ
chức tài chính, các đơn vị, tổ chức tập thể, cá nhân trong và ngoài nớc để bổ sung
vào vốnkinhdoanh của doanhnghiệp bằng nhiều hình thức khác nhau với hứa
hẹn sẽ luôn hoàn trả trong một thời hạn nào đó trong tơng lai. Có các loại hình
cơ bản sau:
- Phát hành trái phiếu công ty.
Đây là khoản vay từ công chúng. Nguồn vay này đặc điểm là doanh nghiệp
phải chịu trách nhiệm về số vốn đã huyđộng đợc nh một khoản nợ và phải trả lãi
vay theo một tỉ lệ nhất định. Doanhnghiệp có thể chọn một trong các hình thức
trái phiếu sau:
- 3 -
Khoá luận tốt nghiệp Đinh Thị Cẩm Thuỳ - TC - KT9A
+ Trái phiếu có bảo đảm: Là trái phiếu đợc bảo đảm bằng tài sản của doanh
nghiệp. Loại trái phiếu này đem lại cho trái chủ mức độ an toàn khá cao.
+ Trái phiếu không có bảm đảm: Là loại trái phiếu mà không đợc bảo đảm
khả năng thanh toán bằng một tài sản cụ thể nào.
+ Trái phiếu trả lãi theo thu nhập: Là trái phiếu mà tiền lãi chỉ đợc trả khi
doanh nghiệp (ngời vay) thu đợc lợi nhuận. Khi lợi nhuận thấp hơn số tiền phải
trả thì trái chủ sẽ chỉ nhận đợc tiền trả bằng khoản thu nhập đó và không đợc
quyền tuyên bố ngời vay bị phá sản.
+ Trái phiếu có lãi suất cố định: Đây là loại trái phiếu phổ biến nhất ở
doanh nghiệp. Lãi suất đợc ghi trên mặt trái phiếu và không thay đổi suốt kỳ hạn
của nó.
+ Trái phiếu có lãi suất thả nổi: Khi thị trờng vốn thay đổi liên tục do nền
kinh tế không ổn định, các doanhnghiệp có thể phát hành loại trái phiếu này.
- Tín dụng thuê mua:
Là hình thức tài trợ tín dụng thông qua các loại tài sản, máy móc thiết bị.
Nội dung chủ yếu là việc ngời cho thuê sẽ chuyển giao tài sảncho ngời thuê đợc
sử dụng trong một khoản thời gian nhất định và ngời cho thuê phải trả cho ngời
chủ sở hữu một khoản tiền thuê tơng xứng với quyền sử dụng. Khi kết thúc thời
hạn thuê, bên thuê đợc chuyển quyền sở hữu mua lại hoặc tiếp tục thuê tài sản đó
theo điều kiện đã thoả thuận trong hợp đồng thuê.
Có hai hình thức chủ yếu của tín dụng thuê mua:
+ Thuê tài sản: Đây là hình thức thuê mua mà ngời thuê không có ý định
mua lại tài sản sau thời gian và chỉ sử dụng tài sản đó trong thời hạn đã định.
+ Thuê tài chính: Thực chất của hình thức này là doanhnghiệp bán cho
công ty tín dụng tài sản sau đó lại thuê lại của côngty trên ngay tài sản đó để sử
dụng.
Hình thức tín dụng thuê mua tuy không cấp vốn trực tiếp chodoanh nghiệp
nhng đã gián tiếp trợ giúp doanhnghiệp khi không có khả năng lớn về vốn hoặc
việc mua tài sản không đem lại hiệu quả mong muốn, nhng vẫn nhanh chóng đáp
ứng đợc yêu cầu và chớp đợc các thời cơ của thị trờng. Nó rất phù hợp với các
quốc gia đang trong quá trình côngnghiệp hoá, hiện đại hoá nh nớc ta.
- Vốn vay từ ngân hàng và các tổ chức tín dụng khác.
Tín dụng ngân hàng là một trong các nguồn vốn nợ chiếm tỉ lệ đáng kể với
đa số các doanh nghiệp, phơng thức này xuất hiện khi doanhnghiệp cần vốn (th-
- 4 -
Khoá luận tốt nghiệp Đinh Thị Cẩm Thuỳ - TC - KT9A
ờng là ngắn hạn) mà không có, còn các ngân hàng và các tổ chức tín dụng lại có
khả năng chodoanhnghiệp vay vốn.
1.2. Các hình thức và điều kiện huyđộng vốn
1.2.1. Các hình thức huyđộng vốn.
a. Vay ngân hàng.
Đây là nguồn vốn vay chủ yếu của các doanhnghiệp Việt Nam trong thời
gian vừa qua. Và trong tơng lai, đợc đánh giá là có triển vọng nhất đối với Việt
Nam. Theo thống kê thì số các doanhnghiệpcôngnghiệp sử dụng vốn vay ngân
hàng chiếm 63,08% (41/65 doanhnghiệp điều tra) và số vốn vay của ngân hàng
chiếm tỷ trọng 45,97% tổng nguồn vốn của doanh nghiệp. Qua đó, có thể thấy
rằng nguồn vốn vay ngân hàng không những phổ biến nhất mà còn chiếm tỷ
trọng khá lớn trong tổng nguồn vốn của doanh nghiệp, có những nơi nguồn vốn
đó chiếm tới 85%, nhiều doanhnghiệp chỉ có nguồn tài trợ bên ngoài duy nhất là
vay ngân hàng. Qua đó, thấy tầm quan trọng của nguồn huyđộng này đối với
doanh nghiệp. Tuy nhiên trong thời gian gần đây xuất hiện một mâu thuẫn lớn,
đó là tình trạng các ngân hàng thơng mại thừa vốn không cho vay đợc, còn các
doanh nghiệp thì thiếu vốn trầm trọng. Nguyên nhân chủ yếu có thể rút ra là:
- Thứ nhất, theo thể lệ tín dụng, đơn vị vay vốn phải thế chấp tài sản hoặc đ-
ợc sự bảo lãnh của ngời thứ ba đủ thẩm quyền. Điều này làm chodoanh nghiệp
khó có thể vay đợc vốn của ngân hàng, nhất là vốn trung và dài hạn. Điều tra cho
hay, chỉ có 18% số doanhnghiệp đợc vay vốn với thời hạn 3 năm trở lên, trong
khi đó 64% doanhnghiệp trong mẫu điều tra sử dụng tín dụng ngân hàng với
thời hạn vay từ 6 đến 9 tháng.
Bảng 1: Các khoản vay ngân hàng theo kỳ hạn (%)
Kỳ hạn vay DN miền Bắc DN miền Nam Toàn bộ năm
Từ 6 tháng trở lên 70 63 64
Từ 9 tháng trở lên 48 31 36
Từ 3 tháng trở lên 33 10 18
Nguồn: MPDF và IFC. Độnglực tăng trởng cha đủ lớn của Việt Nam.
- Thứ hai, để kiểm soát hoạt động tín dụng và lợng tiền cung ứng. Ngân
hàng Nhà nớc quy định hạn mức tín dụng cho các ngân hàng thơng mại và trên
cơ sở hạn mức tín dụng đợc duyệt, ngân hàng thơng mại phân bổ hạn mức tín
dụng cho các tổ chức kinh tế.
- Thứ ba, vấn đề chi phí vốncho việc huyđộng nguồn này là cao.
- 5 -
Khoá luận tốt nghiệp Đinh Thị Cẩm Thuỳ - TC - KT9A
Bảng 2: Lãi suất trần cho vay bằng VND năm 1999
Đơn vị: %
Tháng 1/1/99 1/2/99 1/6/99 1/8/99 4/9/99 22/10/99
Khu vực thành thị 1,25 1,15 1,15 1,05 0,95 0,85
Khu vực nông thôn 1,25 1,25 1,15 1,05 1,05 1,00
NHTMCP nông thôn 1,25 1,25 1,15 1,15 1,15 1,15
Quỹ tín dụng nhân dân 1,50 1,50 1,50 1,50 1,50 1,50
Nguồn: Ngân hàng Nhà nớc Việt Nam. Báo cáo thờng niên 1999
Biểu trên cho thấy lãi suất cho vay dao động trong khoảng 0,85% đến
1,25%/tháng, tức là từ 10,2%/năm đến 15%/năm, tuy mức lãi suất có xu hớng
giảm xuống nhng nhìn chung vẫn cao hơn tỷ suất lợi nhuận (khả năng sinh lời)
của nhiều doanh nghiệp.
b. Phát hành trái phiếu
Doanh nghiệp quốc doanh hoặc ngoài quốc doanh đợc Nhà nớc cho phép
huy độngvốn bằng cách phát hành trái phiếu doanh nghiệp, để có thể có vốn từ
dân c, từ các đại lý bán hàng của chính doanh nghiệp, có thể nói đây là nguồn
vốn quan trọng giúp không ít doanhnghiệp thoát khỏi tình trạng khủng hoảng,
trì trệ và khẳng định vị trí của mình trên thị trờng. Việc huyđộngvốn bằng hình
thức này thực sự chỉ có hiệu quả cao khi lạm phát đợc kiềm chế ở mức thấp và lãi
suất huyđộng thích hợp với một thị trờng chứng khoán hoạt động có hiệu quả.
c. Huyđộng bằng tín dụng thuê mua
Quy chế tạm thời về tổ chức và hoạt động của côngtycho thuê tài chính tại
Việt Nam, ban hành kèm theo Nghị định số 64 - CP ngày 9/10/1995 của Chính
phủ quy định rằng "Cho thuê tài chính là một hoạt động tín dụng trung, dài hạn.
Thông qua việc cho thuê máy móc thiết bị và các bất độngsản khác. Bên cho
thuê cam kết mua máy móc thiết bị và bất độngsản theo yêu cầu của bên thuê và
nắm giữ quyền sở hữu đối với tài sảncho thuê. Bên thuê sử dụng tài sản thuê và
thanh toán tiền thuê trong suốt thời hạn thuê đã đợc hai bên thoả thuận và không
đợc huỷ bỏ hợp đồng trớc hạn. Khi kết thúc thời hạn thuê, bên thuê đợc chuyển
quyền sở hữu, mua lại hoặc tiếp tục thuê tài sản đó theo các điều kiện đã đợc
thoả thuận trong hợp đồng thuê.
Tín dụng thuê mua là hình thức tài trợ vốn trung và dài hạn rất mới ở Việt
Nam, vì vậy cần nhanh chóng triển khai hình thức này, cần khẩn trơng triển khai
cơ chế nghiệp vụ thuê mua, xác lập và mở rộng đối tợng tài sản thuê mua, khách
hàng thuê mua, cũng nh hoàn thiện hệ thống luật pháp hiện hành.
- 6 -
Khoá luận tốt nghiệp Đinh Thị Cẩm Thuỳ - TC - KT9A
d. Vốn do ngân sách cấp
Nếu nh trớc đây gần nh toàn bộ vốnsảnxuất của doanhnghiệp Nhà nớc ở
nớc ta đợc ngân sách cấp (vốn cố định, vốn lu động) thì hiện nay vốn cấp từ ngân
sách Nhà nớc đã giảm đi rất nhiều, nhng ngân sách Nhà nớc vẫn cấp toàn bộ vốn
cố định và một phần vốn lu độngcho các doanhnghiệp Nhà nớc.
Tuy nhiên, phơng thức cấp vốn này là thực hiện theo lối bình quân dàn đều
cho mọi doanh nghiệp, trong đó nhiều doanhnghiệp không đáng đợc cấp. Mặt
khác, vốn ngân sách có hạn và không phải lúc nào cũng có sẵn nên việc cấp cho
doanh nghiệp nào trớc doanhnghiệp nào sau và cho đủ là một vấn đề nan giải.
Theo Nghị định 22/HĐBT ngày 24/1/1991 về chế độ thu sử dụng vốn ngân
sách Nhà nớc đối với doanhnghiệp Nhà nớc (thuế vốn) các doanhnghiệp có sử
dụng vốn ngân sách Nhà nớc đều phải nộp khoản thu sử dụng vốn với tỷ lệ 3,6%
đến 4,8%/năm tuỳ theo ngành nghề kinhdoanh bất kể doanhnghiệp đó làm ăn lỗ
hay lãi. Chính sách này cũng đã phát huy đợc tác dụng nhất định, khuyến khích
các doanhnghiệp sử dụng vốn tiết kiệm, tăng thêm một khoản thu vào ngân sách
Nhà nớc, góp phần giải quyết nhu cầu chi tiêu của nền kinh tế. Tuy nhiên, nó
cũng không khuyến khích doanhnghiệp sử dụng vốn có hiệu quả.
e. Vốn do liên doanh liên kết
Có thể thực hiện việc liên doanh, liên kết giữa doanhnghiệp Nhà nớc với
các doanhnghiệp khác, đó có thể là doanhnghiệp trong nớc hoặc doanh nghiệp
nớc ngoài liên doanh liên kết để thu hút nguồn tài chính trình độ quản lý, công
nghệ của những đối tác này. Hiện tại hình thức liên doanh chủ yếu thực hiện với
đối tác nớc ngoài, do trình độ quản lý yếu kém nên bên Việt Nam thờng chịu
thiệt thòi nhiều, lợng vốn góp của bên Việt Nam còn thấp từ (30%-35%) mà chủ
yếu bằng quyền sử dụng đất và mặt nớc. Điều này khiến cho các quyết định của
bên Việt Nam thiếu trọng lợng luôn bị chèn ép, việc đánh giá công nghệ khi liên
doanh do thiếu thông tin và trình độ còn non kém nên thờng đánh giá sai, gây
thiệt hại cho bên Việt Nam.
f. Vốn từ lợi nhuận để lại
Vốn tích luỹ từ lợi nhuận để lại chiếm một phần nhỏ vì quy mô của các
doanh nghiệp không lớn lắm, lợng tích luỹ không nhiều, hơn nữa hiệu quả kinh
doanh lại không ổn định. Thực tế hoạt động của các doanhnghiệp nớc ta cho
thấy: hầu hết các doanhnghiệp có nguồn vốn tự có rất nhỏ bé, không đủ tài trợ
cho các hoạt độngsảnxuấtkinh doanh, đặc biệt là đối với các doanh nghiệp
muốn mở rộng quy mô, đổi mới thiết bị công nghệ sản phẩm. Vì vậy nhiều
doanh nghiệp phải dựa chủ yếu vào nguồn vốn từ bên ngoài.
- 7 -
Khoá luận tốt nghiệp Đinh Thị Cẩm Thuỳ - TC - KT9A
g. Các nguồn khác
- Huyđộngvốn từ cán bộ công nhân viên của doanh nghiệp.
- Doanhnghiệp có thể tận dụng phần vốn nhàn rỗi của các khoản phải nộp,
phải trả cho Nhà nớc nhng cha nộp, các khoản chi phí trích trớc cha chi, các
khoản phải trả cho các đơn vị nội bộ nhng cha trả.
- Ngoài ra các doanhnghiệp còn có tín dụng u đãi của Nhà nớc.
1.2.2. Các điều kiện huyđộng vốn
a. Các điều kiện chủ quan
- Hiệu quả kinhdoanh của doanh nghiệp.
Để có thể huyđộng đợc các nguồn vốn dới bất kỳ hình thức nào, thì thông
thờng mức sinh lợi của vốn hay hiệu quả sử dụng vốn phải cao hơn chi phí sử
dụng vốn, hay ít nhất cũng phải cao hơn lãi suất tín dụng trên thị trờng. Trong
mọi trờng hợp để chủ độnghuyđộng nguồn, thì chính doanhnghiệp phải nỗ lực
tìm mọi cách nâng cao hiệu quả kinhdoanh và lúc đó sẽ nâng cao đợc sự tín
nhiệm của mọi đối tác liên quan đến hiệu quả huyđộngvốn của doanh nghiệp.
- Mức rủi ro trong hoạt động của doanh nghiệp. Ta hiểu, rủi ro ở đây là rủi
ro kinhdoanh và rủi ro kinhdoanh có thể từ hai phía:
Thứ nhất, do đặc điểm tính chất của ngành nghề kinhdoanh của doanh
nghiệp.
Thứ hai, đó là rủi ro doanhnghiệp gặp phải khi tiến hành hoạt động sản
xuất kinh doanh. Trong cả hai trờng hợp, thì doanhnghiệp phải tìm cách hạn chế
bớt mức độ rủi ro này.
- Uy tín và quan hệ giữa doanhnghiệp với các tổ chức tài chính. Một doanh
nghiệp bất kỳ, khi có những ngời lãnh đạo có tài, năng động, thích ứng nhanh
với thị trờng luôn biến động thì doanhnghiệp có thể dễ dàng tìm đợc những
nguồn vốn phù hợp.
- Tính khả thi của dự án, phơng án kinh doanh:
Một trong những khó khăn lớn nhất khi huyđộngvốn là thiếu các dự án ph-
ơng án kinhdoanh có tính khả thi. Trong điều kiện hiện nay tiềm lực nhàn rỗi ở
Việt Nam vẫn đợc đánh giá là cha khai thác hết, nhng nhiều nhà đầu t không
dám chodoanhnghiệp vay vốn hoặc ngần ngại khi góp vốn vào doanhnghiệp vì
không tin vào tính khả thi của các phơng án kinhdoanh đợc đa ra. Chính vì vậy,
xây dựng những phơng án kinhdoanh có đủ căn cứ, sức thuyết phục về tơng lai
khả quan khi sử dụng vốn là yêu cầu bức thiết hiện nay.
- 8 -
Khoá luận tốt nghiệp Đinh Thị Cẩm Thuỳ - TC - KT9A
b. Các điều kiện khách quan.
- Sự phát triển của thị trờng tài chính và các tổ chức tài chính: thị trờng tài
chính là nơi diễn ra các giao dịch mua, bán các loại tài sản tài chính hay các
công cụ vốn hay vốn. Thị trờng tài chính ở Việt Nam đợc coi là cha phát triển do
cha hình thành một cách đồng bộ và quy mô hoạt động nhỏ bé, nguồn huy động
thông qua thị trờng tài chính cha nhiều, các doanhnghiệp thờng huyđộng thông
qua các tổ chức tài chính là chủ yếu.
- Tổ chức tài chính
Hệ thống ngân hàng ở nớc ta đã đợc cải cách đáng kể. Trong thời gian vừa
qua, số lợng và tỷ trọng của các ngân hàng không phải là quốc doanh trong số
các ngân hàng thơng mại đã tăng lên đáng kể, trong khi các ngân hàng thơng
mại quốc doanh hầu nh không thay đổi về số lợng.
- Các chính sách của Nhà nớc:
Các doanhnghiệp Nhà nớc thờng gặp nhiều khó khăn hơn trong việc huy
động vốn so với doanhnghiệp thơng mại, dịch vụ. Vì những đặc thù trong hoạt
động sản xuấtkinhdoanh nh: chu kỳ sảnxuất dài hơn, rủi ro hơn, nhu cầu vốn
lớn hơn, Chính vì vậy, yếu tố Nhà nớc rất quan trọng mà buộc doanh nghiệp
phải nắm rõ vì các cơ chế chính sách, thể hiện ý chí của Nhà nớc. Ngoài các
chính sách u tiên khuyến khích hay hạn chế khả năng huyđộngvốn của doanh
nghiệp. Trong tình hình hiện nay, bên cạnh sự nỗ lực của doanhnghiệp và cải tổ
của hệ thống ngân hàng rất cần sự hỗ trợ của Nhà nớc nhằm tạo thuận lợi hơn
cho các doanhnghiệp sử dụng có hiệu quả hơn nữa các hình thức huyđộng vốn.
1.3. Yêu cầu với việc huyđộng vốn
Để việc huyđộngvốn tạo hiệu quả cao, cần đáp ứng một số yêu cầu sau:
- Thứ nhất, huyđộngvốn phải đảm bảo tính kịp thời.
Thông thờng khi có yêu cầu về vốn bổ sung, doanhnghiệp tìm nguồn vốn
để giải quyết nhu cầu đó, tuy nhiên, nếu việc cung ứng vốn không đúng thời
điểm thời cơ đầu t thì nguồn vốn đó sẽ mất ý nghĩa, hoặc làm giảm khả năng thu
lợi ích từ các hoạt động đầu t kinh doanh.
Vì vậy cải tiến các thủ tục hành chính phức tạp trong các quy trình giao
dịch về vốn là một mong muốn của các doanh nghiệp.
- Thứ hai, cần lựa chọn nguồn vốn đảm bảo hiệu quả nhất trong những điều
kiện nhất định, trong điều kiện thị trờng tài chính càng phát triển thì doanh
nghiệp càng có cơ hội tiếp cận với các nguồn vốn khác nhau để phục vụ cho sản
- 9 -
Khoá luận tốt nghiệp Đinh Thị Cẩm Thuỳ - TC - KT9A
xuất kinh doanh, do đó cần lựa chọn nguồn vốn thích hợp nhằm mang lại hiệu
quả cao nhất trong việc huyđộng vốn.
- Thứ ba, việc huyđộngvốn cần đảm bảo đáp ứng nhu cầu về số lợng và
thời gian. Một ý đồ đầu t, kinhdoanh sẽ không thể thực hiện đợc nếu không có
đủ một lợng vốn nhất định theo nhu cầu tính toán do đó khi huyđộngvốn phải
đảm bảo đủ về số lợng và tính tơng thích về thời gian.
- Thứ t, việc huyđộngvốn phải đảm bảo tối thiểu hoá chi phí giao dịch.
Một nguồn vốn với lãi suất thấp đôi khi có thể trở nên quá đắt, do chi phí liên
quan đến giao dịch về vốn quá cao.
- Cuối cùng, doanhnghiệp phải đảm bảo khả năng thu hồi vốn của các hoạt
động đầu t để hoàn thành trả vốn vay.
Trên đây là một số vấn đề chung nhất của công tác huyđộng vốn, để làm rõ
thêm những nội dung này, ta đi vào phân tích thực trạng công tác huyđộngvốn ở
Xí nghiệpXâylắp điện.
- 10 -
[...]... đồng Dự kiến nhiệm vụ kế hoạch của các đơn vị trong năm 2002 đợc xínghiệp đa ra nh sau: Đơn vị: triệu đồng STT Đơn vị thi côngI Tổng số Thi côngxâylắp các công trình i n 1 Đ ii n 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Đ ii n 2 Đ ii n 3 Đ ii n 4 Đ ii n 5 Đ ii n 6 Đ ii n 7 Đ ii n 8 Đ ii n 9 Đ ii n 10 Đ ii n 11 Đ ii n 12 13 Các chủ nhiệm công trình II Thi công các công trình xây dựng... nghiệp Đinh Thị Cẩm Thuỳ - TC - KT9A Phần 2: Thực trạng huyđộngvốnởXínghiệpXâylắpi n thuộc Tổng côngtyi n lựcI 2.1 Kh i quát chung về XínghiệpXâylắpi n I 2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển xínghiệpXínghiệpXâylắpi n trực thuộc Côngtyi n lựcI đợc thành lập ngày 23/10/1992 theo Quyết định số 523 NL/TCCB - LĐ của Bộ Năng lợng trên cơ sở sát nhập hai xí nghiệp: Xí nghiệp. .. nghiệpXâylắpi n và XínghiệpLắpi n hạ thế thuộc Sở i n lực Hà N i Nhìn chung XínghiệpXâylắpi n là một doanhnghiệp có quy mô nhỏ v i số vốn kinhdoanh ban đầu là 2.119 triệu đồng Trong đó: -Vốn lu động: 1.519 triệu đồng; -Vốn cố định: 600 triệu đồng Theo nguồn vốn: -Vốn ngân sách: 2.047 triệu đồng-Vốn tự bổ sung: 72 triệu đồng Cùng v i sự phát triển của nền kinh tế quốc dân Xínghiệp Xây. .. tốt nghiệp Đinh Thị Cẩm Thuỳ - TC - KT9A Bảng 2.3: Báo cáo thực hiện thi côngxâylắpi n Đ ii n 2000 1.847 2.080 2.758 2.040 3.871 5.315 1.184 4.585 263 2.394 1.002 2.936 Đ iI Đ i II Đ i III Đ i IV Đ i V Đ i VI Đ i VII Đ i VIII Đ i IX Đ i X Đ iXI Đ i XII Đơn vị: triệu đồng 2001 250 1.959 1.302 4.523 3.694 490 1.991 4.819 2.222 4.692 1.831 2.536 Năm 2000, xínghiệp đợc giao tổng doanh thu xây lắp. .. thành công tác đợc giao 2.1.3 Tổ chức hoạt động sản xuấtkinhdoanh Do đặc tính của công tác xâylắp các công trình i n Xínghiệp thành lập các đ ixâylắpi n Có 12 đ ixâylắp (g i tắt là đ ii n 1, đ ii n 2, đ ii n 12) M i đ i có từ 15 đến 30 ng i, bao gồm một đ i trởng phụ trách chung, một kỹ thuật viên và một nhân viên kinh tế Các đ ii n tổ chức thi côngcông trình theo hợp đồngkinh tế... thi công về phần giá trị này dẫn đến l i nhuận của xínghiệp đợc trích từ những công trình trúng thầu đó bị cắt giảm và thua thiệt Là xínghiệpxây lắp, tuy nhiên, xínghiệp còn có thêm xởng cơ khí và đ ixây dựng, do vậy, hoạt động của xínghiệp sẽ gần công tác thi côngxâylắpi n đóng vai trò chủ đạo, và hoạt độngxây dựng của đ ixây dựng và hoạt động gia công chế tạo của phân xởng cơ khí - 15 -. .. không ph i là tốt, vì xínghiệp có thể tiến hành hoạt động thuê mua phục vụ cho từng công trình Nhng, dù thế nào i chăng nữa xínghiệp ph i có trong tay một số máy móc thiết bị m i hiện đ i và có thể đem l i hiệu quả cao choxí nghiệp, b i vì xínghiệp không chỉ có hoạt độngxâylắpi n, mà còn có cả một phân xởng cơ khí chuyên sảnxuất các sản phẩm phục vụ công tác xâylắp Thực tế hiện nay cho thấy... khăn - 27 - Khoá luận tốt nghiệp Đinh Thị Cẩm Thuỳ - TC - KT9A 2.4 Các nhân tố ảnh hởng đến công tác huyđộngvốn của xínghiệp 2.4.1 Các nhân tố chủ quan a Nhiệm vụ, lĩnh vực kinhdoanh của xínghiệp Nh đã n iở trên, là lo i hình xínghiệpxây lắp, nên sản phẩm của xínghiệp không giống các ngành khác, thứ nhất nó là sản phẩm mang tính chất liên ngành, thứ hai nó đợc sản xuất trong một th i gian d i. .. huyđộngvốn của xínghiệp 3.1 Nhu cầu vốn của xínghiệpXâylắpi n trong th i gian t i Căn cứ vào mục tiêu của chiến lợc ổn định và phát triển kinh tế xã h i của nớc ta và những nguyên tắc cơ bản của chính sách định hớng phát triển kinh tế, thì côngnghiệpi n là một trong những ngành u tiên phát triển để phục vụ cho CNH - HĐH đất nớc XínghiệpXâylắpi n tuy chỉ là một đơn vị trực thuộc công ty. .. quá trình xây dựng, khi mà lợng hàng tồn kho tăng tập trung vào chi phí sản xuấtkinhdoanh dở dang Rõ ràng làm cho chi phí sử dụng vốn tăng lên, nguồn vốn tồn đọng lớn Trong khi nhu cầu vốn lu độngchokinhdoanh l i bị thiếu trầm trọng, ph i n i rằng v i đặc i m nhiệm vụ kinhdoanh của xínghiệp thì việc tăng hai chỉ tiêu trên rất khó Tuy nhiên i u này vẫn có thể c i thiện nếu xínghiệp quan tâm . và việc huy động vốn của doanh nghiệp.
Phần II: Thực trạng huy động vốn ở xí nghiệp xây lắp i n thuộc tổng
công ty i n lực I.
Phần III: Một số gi i pháp. cơ sở
sát nhập hai xí nghiệp: Xí nghiệp Xây lắp i n và Xí nghiệp Lắp i n hạ thế
thuộc Sở i n lực Hà N i.
Nhìn chung Xí nghiệp Xây lắp i n là một doanh