1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

THỰC TRẠNG HUY ĐỘNG vốn và GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO KHẢ NĂNG HUY ĐỘNG vốn tại NGÂN HÀNG THƯƠNG mại cổ PHẦN PHÁT TRIỂN mê KÔNG

32 393 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 32
Dung lượng 900,5 KB

Nội dung

luận văn, khóa luận, đề tài, chuyên đề, thạc sĩ, tiến sĩ

TRƯỜNG ĐẠI HỌC AN GIANG KHOA KINH TẾ - QUẢN TRỊ KINH DOANH -------- TRỊNH THỊ TUYẾT NHUNG THỰC TRẠNG HUY ĐỘNG VỐN GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO KHẢ NĂNG HUY ĐỘNG VỐN TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN PHÁT TRIỂN KÔNG  Chuyên ngành: TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG CHUYÊN ĐỀ NĂM 3 Long Xuyên, Tháng 05 năm 2010 TRƯỜNG ĐẠI HỌC AN GIANG KHOA KINH TẾ - QUẢN TRỊ KINH DOANH -------- CHUYÊN ĐỀ NĂM 3 THỰC TRẠNG HUY ĐỘNG VỐN GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO KHẢ NĂNG HUY ĐỘNG VỐN TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN PHÁT TRIỂN KÔNG  Chuyên ngành: TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG SVTH: TRỊNH THỊ TUYẾT NHUNG LỚP: DH8NH MSSV: DNH073255 GVHD: TRẦN MINH HIẾU Long Xuyên, Tháng 05 năm 2010 MỤC LỤC Trang Chương 1: MỞ ĐẦU .1 1.2 Lý do chọn đề tài 1 1.2 Mục tiêu nghiên cứu .1 1.3 Phạm vi nghiên cứu 1 1.4 Phương pháp nghiên cứu 2 Chương 2: SỞ LÝ THUYẾT .3 2.1 Khái niệm ngân hàng thương mại ngân hàng thương mại cổ phần 3 2.1.1 Khái niệm ngân hàng thương mại .3 2.1.2 Khái niệm ngân hàng thương mại cổ phần .3 2.2 Bản chất ngân hàng thương mại 3 2.3 Chức năng của ngân hàng thương mại 3 2.4 cấu nguồn vốn của NHTM .4 2.4.1 Vốn tự của NHTM 4 2.4.2 Vốn huy động của NHTM .4 2.4.3 Vốn đi vay của NHTM 4 2.4.4 Vốn khác của NHTM 5 2.5 Nghiệp vụ huy động vốn của ngân hàng thương mại .5 2.5.1 Khái niệm nghiệp vụ huy động vốn 5 2.5.2 Tầm quan trọng của hoạt động huy động vốn 5 2.5.3 Các hình thức huy động vốn .5 2.5.4 Các chỉ tiêu phân tích huy động vốn 6 Chương 3: GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN PHÁT TRIỂN KÔNG 8 3.1 Lịch sử hình thành phát triển về ngân hàng thương mại cổ phần phát triển Kông 8 3.2 Các sản phẩm dịch vụ của ngân hàng .8 3.2.1 Đối với khách hàng cá nhân 8 3.2.2 Đối với khách hàng doanh nghiệp .8 3.3 cấu tổ chức của ngân hàng TMCP phát triển Kông .10 3.3.1 Sơ đố cấu trúc tổ chức tại ngân hàng TMCP phát triển Kông 10 3.3.2 Chức năng nhiệm vụ từng bộ phận .11 3.4 Khái quát kết qủa kinh doanh của ngân hàng TMCP phát triển Kông giai đoạn 2007 – 2009 .12 3.5 Những thuận lợi khó khăn .13 3.5.1 Thuận lợi .13 3.5.2 Khó khăn .14 3.6 Mục tiêu phương hướng hoạt động của ngân hàng .14 Chương 4: PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG HUY ĐỘNG VỐN GIẢI PHÁP NÂNG CAO KHẢ NĂNG HUY ĐỘNG VỐN TẠI NGÂN HÀNG TMCP PHÁT TRIỂN KÔNG 15 4.1 Phân tích cấu nguồn vốn của ngân hàng TMCP phát triển Kông .15 4.2 Thực trạng huy động vốn của ngân hàng TMCP phát triển Kông .17 4.3 Giải pháp nâng cao khả năng huy động vốn tại ngân hàng TMCP phát triển Kông .21 Chương 5: KẾT LUẬN KIẾN NGHỊ 23 5.1 Kết luận 23 5.2 Kiến nghị 23 DANH MỤC BẢNG Trang Bảng 3.1: Khái quát KQKD của NHTMCP Phát Triển Kông 2007 - 2009 12 Bảng 4.1: Khái quát nguồn vốn của NHTMCP Phát Triển Kông 2007 - 2009 15 Bảng 4.2: cấu nguồn vốn của NHTMCP Phát Triển Kông 2007 - 2009 .16 Bảng 4.3: Thực trạng HĐV của NHTMCP Phát Triển Kông theo thành phần kinh tế 2007 – 2009 17 Bảng 4.4: Thực trạng HĐV của NHTMCP Phát Triển Kông theo thời hạn 2007 – 2009 19 Bảng 4.5: cấu tiền gửi trong tổng vốn huy động của NHTMCP Phát Triển Kông theo thời hạn 2007 – 2009 20 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Trang Biểu đồ 3.1: Khái quát KQKD của NHTMCP Phát Triển Kông 2007 - 2009 12 Biểu đồ 4.1: cấu nguồn vốn của NHTMCP PT Kông 2007 - 2009 .17 DANH MỤC HÌNH Trang Hình 3.1: Sơ đồ cấu trúc tổ chức của ngân hàng TMCP Phát Triển Kông .10 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT CKH kỳ hạn NHNN Ngân hàng nhà nước NHTM Ngân hàng thương mại NHTMCP Ngân hàng thương mại cổ phần PT Phát triển QL Quản lý CN - TCKT Cá nhân - Tổ chức kinh tế TCTD Tổ chức tín dụng TMCP Thương mại cổ phần TK Tiết kiệm TK CKH Tiết kiệm kỳ hạn TK KKH Tiết kiệm không kỳ hạn KKH Không kỳ hạn KQKD Kết quả kinh doanh Thực trạng huy động vốn giải pháp nhằm nâng cao khả năng huy động vốn tại ngân hàng thương mại cổ phần phát triển Kông CHƯƠNG 1: MỞ ĐẦU 1.1 Lý do chọn đề tài: Từ khi ra đời hệ thống các ngân hàng đã tồn tại, từng bước phát triển hoàn thiện dần cùng với sự phát triển của nền kinh tế nước ta. Hiện nay, nền kinh tế nước nhà đang trong quá trình hội nhập với nền kinh tế thế giới, vừa tạo ra một hội lớn, vừa đặt ra thách thức cho nền kinh tế nước ta. Vì vậy, trong giai đoạn này các ngân hàng thương mại đang phát triển mạnh mẽ trong thị trường tài chính hết sức sôi động cùng với sự cạnh tranh không kém phần gay gắt quyết liệt. Do đó, các ngân hàng thương mại muốn tồn tại bền vững phát triển được đòi hỏi hoạt động kinh doanh của các ngân hàng phải đạt đến mục tiêu là cắt giảm chi phí nhằm nâng cao lợi nhuận. Để thực hiện được mục tiêu này, một yếu tố vô cùng quan trọng là huy động vốn. Vì việc huy động vốn chính là nền tảng là sự sống còn của các ngân hàng thương mại, bởi vì các hoạt động của ngân hàng thương mại chủ yếu là nhờ vào nguồn vốn huy động được. Từ thực tế đó, vấn đề đặt ra đối với tất cả các ngân hàng thương mại, trong đó ngân hàng thương mại cổ phần phát triển Kông là phải huy động được tối đa nguồn vốn từ các tổ chức cá nhân trong xã hội.Từ đó, biến nguồn vốn này thành nguồn vốn tín dụng để cho vay đáp ứng nhu cầu vốn kinh doanh, vốn đầu tư cho các ngành kinh tế nhu cầu vốn tiêu dùng cho xã hội, đồng thời tạo ra lợi nhuận cho ngân hàng. Nhận thấy được tầm quan trong của việc huy động vốn đối với các ngân hàng thương mại trong giai đoạn hiện nay, là sinh viên chuyên nghành ngân hàng, tôi quyết định chọn đề tài “Thực trạng huy động vốn giải pháp nhằm nâng cao khả năng huy động vốn tại ngân hàng thương mại cổ phần phát triển Kông” 1.2 Mục tiêu nghiên cứu: Như tên của đề tài “Thực trạng huy động vốn các giải pháp nhằm nâng cao khả năng huy động vốn của ngân hàng thương mại cổ phần phát triển Kông” mục tiêu hướng tới là: - Phân tích tình hình huy động vốn của ngân hàng thương mại cổ phần phát triển Kông trong giai đoạn 2007, 2008, 2009. Cụ thể là đi vào phân tích tình hình huy động vốn thông qua tài khoản tiền gửi của cá nhân, tổ chức kinh tế, tiền gửi tiết kiệm, vốn huy động được từ các tổ chức tín dụng khác - Từ thực trạng vốn huy động được tại ngân hàng, sẽ rút ra kết luận đề ra một số giải pháp để ngân hàng thể xem xét vận dụng nhằm nâng cao khả năng huy động vốn cho ngân hàng thương mại cổ phần phát triển Kông trong những năm tới. 1.3 Phạm vi nghiên cứu: - Đề tài nghiên cứu được thực hiện tại ngân hàng thương mại cổ phần phát triển Kông - Đề tài này chỉ đi vào nghiên cứu mảng huy động vốn cụ thể là tình hình huy động vốn của ngân hàng thương mại cổ phần phát triển Kông trong ba năm gần đây nhất 2007, 2008, 2009 với đối tượng phân tích là: + Vốn huy động từ tiền gửi của các cá nhân, tổ chức kinh tế + Vốn huy động từ các tổ chức tín dụng khác SVTH: Trịnh Thị Tuyết Nhung - DH8NH 1 Thực trạng huy động vốn giải pháp nhằm nâng cao khả năng huy động vốn tại ngân hàng thương mại cổ phần phát triển Kông 1.4 Phương pháp nghiên cứu: - Cập nhật thông tin về ngân hàng thương mại cổ phần phát triển Kông trên internet tìm hiểu thêm thông qua nhân viên của ngân hàng. - Thu thập số liệu thứ cấp từ ngân hàng thương mại cổ phần phát triển Kông kết hợp với kiến thức được học ở trường, vận dụng lý thuyết từ các nguồn sách tham khảo để tiến hành chọn lọc tổng hợp.Trên sở đó, dùng phương pháp phân tích định lượng, so sánh theo thời điểm giữa các năm 2007, 2008, 2009 sử dụng các chỉ tiêu đánh giá tình hình huy động vốn để tiến hành phân tích hoạt động huy động vốn tại ngân hàng thương mại cổ phần phát triển Kông. CHƯƠNG 2: SỞ LÝ THUYẾT SVTH: Trịnh Thị Tuyết Nhung - DH8NH 2 Thực trạng huy động vốn giải pháp nhằm nâng cao khả năng huy động vốn tại ngân hàng thương mại cổ phần phát triển Kông 2.1 Khái niệm về ngân hàng thương mại: 2.1.1 Khái niệm ngân hàng thương mại: (1) Ngân hàng thương mại là tổ chức kinh doanh tiền tệ mà hoạt động chủ yếu thường xuyên là nhận tiền gửi của khách hàng với trách nhiệm hoàn trả sử dụng số tiền đó để cho vay, thực hiện chiết khấu làm phương tiện thanh toán. 2.1.2 Khái niệm ngân hàng thương mại cổ phần: (2) Là ngân hàng thương mại được thành lập dưới hình thức công ty cổ phần, trong đó các doanh nghiệp Nhà nước, tổ chức tín dụng, tổ chức khác, cá nhân cùng góp vốn theo quy định của ngân hàng Nhà nước. 2.2 Bản chất của ngân hàng thương mại: (3) - Ngân hàng thương mại là một loại hình doanh nghiệp là một đơn vị kinh tế: + Hoạt động trong một ngành kinh tế, cấu, tổ chức bộ máy như một doanh nghiệp + Bình đẳng trong quan hệ kinh tế với các doanh nghiệp khác. + Tự chủ về kinh tế phải nghĩa vụ đóng thuế như các đơn vị kinh tế khác. - Hoạt động của ngân hàng thương mại là hoạt động kinh doanh. Để hoạt động kinh doanh các ngân hàng thương mại phải vốn, phải tự chủ về tài chính. Hoạt động kinh doanh của ngân hàng thương mại cần đạt đến mục tiêu tài chính cuối cùng là lợi nhuận. - Hoạt động kinh doanh của ngân hàng thương mại là hoạt động kinh doanh tiền tệ dịch vụ ngân hàng. Lĩnh vực hoạt động này của ngân hàng thương mại góp phần cung ứng một khối lượng vốn tín dụng rất lớn cho nền kinh tế - xã hội. 2.3 Chức năng của NHTM: (4) Ngân hàng thương mại ba chức năng bản sau: - Chức năng trung gian tài chính, bao gồm trung gian tín dụng trung gian thanh toán giữa các doanh nghiệp trong nền kinh tế. Ngân hàng thương mại với vai trò là trung gian tài chính, đứng ra tập trung phân phối lại vốn tiền tệ, điều hòa cung cầu vốn trong các doanh nghiệp của nền kinh tế, đã góp phần điều tiết các nguồn vốn, tạo điều kiện cho quá trình sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp không bị gián đoạn. - Chức năng tạo tiền, tức là chức năng sáng tạo ra bút tệ góp phần gia tăng khối tiền tệ cho nền kinh tế. Chức năng này thể hiện thông qua các hoạt động tín dụng đầu tư của các ngân hàng thương mại. - Chức năng “sản xuất” bao gồm việc huy động sử dụng các nguồn lực để tạo ra “sản phẩm” dịch vụ ngân hàng cung cấp cho nền kinh tế. 2.4 cấu nguồn vốn của NHTM: (5) 1() Nguyễn Đăng Dờn. 2007. Nghiệp vụ ngân hàng thương mại. TP Hồ Chí Minh: NXB Thống kê 2() Nguyễn Minh Kiều. 2009. Nghiệp vụ ngân hàng thương mại. TP Hồ Chí Minh: NXB Thống kê 3() Nguyễn Đăng Dờn. 2007. Nghiệp vụ ngân hàng thương mại. TP Hồ Chí Minh: NXB Thống kê 4() Nguyễn Minh Kiều. 2009. Nghiệp vụ ngân hàng thương mại. TP Hồ Chí Minh: NXB Thống kê 5() Nguyễn Đăng Dờn. 2007. Nghiệp vụ ngân hàng thương mại. TP Hồ Chí Minh: NXB Thống kê SVTH: Trịnh Thị Tuyết Nhung - DH8NH 3 Thực trạng huy động vốn giải pháp nhằm nâng cao khả năng huy động vốn tại ngân hàng thương mại cổ phần phát triển Kông 2.4.1 Vốn tự có:  Khái niệm: Vốn tự còn được gọi là vốn chủ sỡ hữu, là vốn riêng của một NHTM. Đây là vốn ban đầu được gia tăng không ngừng cùng với quá trình phát triển của NHTM. Về phương diện quản lý, vốn tự vốn tối thiểu, bắt buộc một NHTM phải để cấp giấy phép kinh doanh, đồng thời là sở để thu hút các nguồn vốn khác  Đặc điểm vốn tự có: - Vốn tự của NHTM thường chiếm tỷ trọng nhỏ trong tổng nguồn vốnthường tỷ trọng này chỉ khoảng từ 5% đến 10%. - Vốn tự tính ổn đinh cao luôn luôn được bổ sung trong quá trình tồn tại phát triển của NHTM. Việc gia tăng vốn tự đồng nghĩa với việc gia tăng năng lực tài chính của NHTM, do đó sẽ tăng năng lực cạnh tranh, mở rộng mạng lưới, mở rộng quy mô hoạt động. - Vốn tự quyết định đến quy mô hoạt động của NHTM đồng thời là nhân tố để xác định các tỷ lệ an toàn trong hoạt động kinh doanh của NHTM. 2.4.2 Vốn huy động:  Khái niệm: Vốn huy độngtài sản bằng tiền của các tổ chức cá nhân mà ngân hàng đang tạm thời quản lý sử dụng với trách nhiệm hoàn trả, vốn huy động là nguồn vốn chủ yếu quan trọng nhất của bất kỳ của một NHTM nào. Chỉ các NHTM mới được quyền huy động vốn dưới nhiều hình thức khác nhau  Đặc điểm của vốn huy động: - Vốn huy động trong NHTM chiếm tỷ trọng vốn trong tổng nguồn vốn của NHTM. Các NHTM hoạt động được chủ yếu là dựa vào nguồn vốn này - Vốn huy động, về mặt lý thuyết là một nguồn vốn không ổn định, vì khách hàng thể rút tiền của họ mà không bị ràng buộc – chình vì đặc điểm này mà các NHTM cần phải duy trì một khoản “dự trữ thanh khoản” để sẵn sàng đáp ứng nhu cầu rút tiền của khách hàng - chi phí sử dụng vốn tương đối cao chiếm tỷ trọng chi phí đầu vào rất lớn trong hoạt động kinh doanh của các NHTM - Đây là nguồn vốn tính cạnh tranh gay gắt giữa các ngân hàng - Vốn huy động, chỉ được sử dụng trong các hoạt động tín dụng bảo lãnh, các NHTM không được sử dụng nguồn vốn này để đầu tư 2.4.3 Vốn đi vay:  Khái niệm: Vốn đi vay là nguồn vốn giúp cho các NHTM bổ sung nguốn vốn ngắn hạn của mình để đảm bảo duy trì hoạt động một cách bình thường 2.4.4 Vốn khác:  Vốn tiếp nhận: SVTH: Trịnh Thị Tuyết Nhung - DH8NH 4 . của ngân hàng TMCP Phát Triển Mê Kông Thực trạng huy động vốn và giải pháp nhằm nâng cao khả năng huy động vốn tại ngân hàng thương mại cổ phần phát triển. CKH Tổng vốn huy động Thực trạng huy động vốn và giải pháp nhằm nâng cao khả năng huy động vốn tại ngân hàng thương mại cổ phần phát triển Mê Kông CHƯƠNG

Ngày đăng: 22/08/2013, 22:18

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w