Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 66 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
66
Dung lượng
0,96 MB
Nội dung
MỤC LỤC
MỤC LỤC 1
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
VN Việt Nam
NH Ngân hàng
NHTM Ngânhàng Thương mại
NHNN NgânhàngNhà nước
Agribank
Ngân hàng Nông Nghiệp Và Phát Triển Nông
Thôn Việt Nam
NHN0&PTNT
Ngân hàng Nông Nghiệp Và Phát Triển Nông
Thôn
CN Chi nhánh
TGTK Tiền gửi tiết kiệm
STK Số tài khoản
KH Khách hàng
CKH Có Kỳ hạn
TG Tiền gửi
TCTD Tổ chức tín dụng
CSH Chủ sở hữu
TP.HCM Thành Phố Hồ Chí Minh
PGD Phòng Giao Dịch
HĐV Huyđộng vốn
KQHĐKD Kết quả hoạt động kinh doanh
TCKT Tổ chức kinh tế
SVTH: Trần Văn Truyền Page 1
DANH SÁCH BẢNG VÀ BIỂU ĐỒ
DANH MỤC CÁC BẢNG, SƠ ĐỒ
SVTH: Trần Văn Truyền Page 2
SVTH: Trần Văn Truyền Page 3
STT Nội dung Trang
Danh sách các bảng
Bảng 2.1
Kết quả huyđộng Tiền gửi tạiAgribank – CN
Nhà Bè
18
Bảng 2.2
Bảng theo dõi dư nợ cho vay ngắn hạn, trung
và dài hạn
20
Bảng 2.3
Bảng sau theo dõi các nhóm nợ của
NHN
0
&PTNT chinhánhNhàBè qua 3 năm
2010, 2011 và 2012.
36
Bảng 2.4 Thu nhập từ kinh doanh ngoại hối tạichinhánh 39
Bảng 2.5 Thu nhập từ dịch vụ thanh toán và ngân quỹ 41
Hình 2.6
Thu nhập từ kinh doanh các dịch vụ ngânhàng
khác
37
Hình 2.7
Kết quả hoạt động kinh doanh của chi
nhánh từ năn 2010 đến năm 2012
38
Hình 2.8
Số lượng tài khoản tiền gửi tạiAgribank – Chi
nhánh Nhà Bè
40
Hình 2.9
Kết quả huyđộng Tiền gửi theo quy mô tại
Agribank – CN NhàBè kinh tế
41
Bảng 2.10 Kết quả huyđộng tiền gửi theo kỳ hạn 18
Bảng 2.11 Kết quả huyđộngvốn theo loại tiền 20
Bảng 2.12
Chỉ tiêu đánh giá vốnhuyđộng trên tổng
nguồn vốn năm 2010-2012
Bảng 2.13
Chỉ tiêu đánh giá chi phí huyđộng trên tổng
chi phí năm 2010-2012
Danh sách các biểu đồ
Biểu đồ 2.1
Biểu đồ tăng trưởng tổng nguồn vốnhuyđộng
tiền gửi
37
Biểu đồ 2.2
Biểu đồ tình hình hoạt động tín dụng tại
AGRIBANK CN Nhà Bè
38
Biểu đồ 2.3
Biểu đồ tình hình nợ xấu tại NHNN
0
&PTNN
Chi nhánhNhà Bè
40
Biểu đồ 2.4
Thu nhập từ kinh doanh ngoại hối tạiChi
nhánh
41
Biểu đồ 2.5 Thu nhập từ dịch vụ thanh toán và ngân quỹ
Biểu đồ 2.6
Thu nhập từ kinh doanh các dịch vụ ngânhàng
khác
Biểu đồ 2.7 Số lượng tài khoản tiền gửi tạiChi nhánh
Biểu đồ 2.8
Biểu đồ tăng trưởng nguồn vốnhuyđộng Tiền
gửi theo quy mô của Agribank – CN Nhà Bè
SVTH: Trần Văn Truyền Page 4
LỜI MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Đất nước ta đã thực hiện khá thành công công cuộc đổi mới, chuyển nền kinh tế từ quan
liêu bao cấp sang kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa, đưa nền kinh tế
Việt Nam phát triển và hội nhập với nền kinh tế trong khu vực cũng như trên thế giới.
Trong nền kinh tế thị trường, mọi quan hệ kinh tế đều được tiền tệ hóa. Do đó, vốn bằng
tiền tệ thật sự đóng vai trò quan trọng đối với sự phát triển của nước ta.
Hiện nay, nhiều tổ chức tài chính đã ra đời và đang mở rộng hoạt động ở nước ta nhưng
khả năng huyđộngvốn không nhiều. Vốn đầu tư của ngân sách nhà nước cũng hết sức
khó khăn, do đó nguồn vốn để đầu tư trong nền kinh tế chủ yếu dựa vào các ngânhàng
thương mại. Vì thế, các ngânhàng thương mại đóng vai trò rất lớn trong việc huyđộng
vốn cho nền kinh tế.
Tuy nhiên, vốnhuyđộng được của ngânhàng chủ yếu là vốnngắn hạn. Mặt khác, sự cạnh
tranh giữa các ngânhàng hiện nay là rất gay gắt. Do đó, một ngânhàng muốn tồn tại và
phát triển được thì cần phải có một lượng vốn dồi dào để đáp ứng được nhu cầu kinh doanh
của mình.
Đối với Ngânhàng nông nghiệp và phát triển nông thôn (NHNo&PTNT) Việt Nam nói
chung hay NHNo&PTNT ChinhánhNhàBè nói riêng thì điều đó lại càng quan trọng để
có thể đứng vững và đủ sức cạnh tranh với các ngânhàng khác. Với mục đích tìm hiểu
về tình hình huyđộngvốn của NHNo&PTNT ChinhánhNhà Bè, qua đó đề xuất một số
giải pháp nhằm góp phần nâng cao hiệu quả huyđộngvốn của ngân hàng, em đã chọn
đề tài: “Biện pháp nâng cao hiệu quả hoạt độnghuyđộngvốntạiNgânhàng nông
nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam – ChinhánhNhà Bè”.
2. Mục tiêu nghiên cứu
- Phản ánh được thựctrạnghuyđộngvốntại NHNo&PTNTChi nhánhNhà Bè;
- Tìm ra được những thuận lợi và khó khăn trong hoạt độnghuyđộngvốn của
NHNo&PTNT ChinhánhNhà Bè;
- Đề xuất một số giải pháp nhằm góp phần nâng cao hiệu quả huyđộngvốntại
NHNo&PTNT ChinhánhNhà Bè.
SVTH: Trần Văn Truyền Page 1
3. Phương pháp nghiên cứu
Các phương pháp trong bài được sử dụng một cách có liên kết với nhau để có thể phản
ánh được thựctrạng hoạt độnghuyđộngvốntại NHNo&PTNT NhàBè một cách đầy
đủ nhất:
-Phương pháp quan sát: Là việc ghi lại có mục đích các sự vật, hiện tượng bằng tri
giác; qua đó có cái nhìn tổng quan hơn về đối tượng nghiên cứu;
-Phương pháp phỏng vấn: Là phương pháp thu thập thông tin qua việc phỏng vấn
những người hiểu biết về những vấn đề mà mình quan tâm; qua đó có thể giải thích
được nguyên nhân sự biến động của các chỉ tiêu qua các kỳ phân tích;
-Phương pháp thu thập số liệu:Có thể thu thập số liệu bằng cách tham khảo tài liệu hay
lập bảng câu hỏi điều tra;
-Phương pháp so sánh: Là việc nghiên cứu mức độ biến động của các chỉ tiêu về số
lượng và tỷ trọng qua các kỳ phân tích. Các chỉ tiêu, đại lượng đưa ra phải đáp ứng được
những điều kiện so sánh;
-Phương pháp thống kê: Là phương pháp tổng hợp lại những thông tin, dữ liệu thu thập
được nhằm phục vụ cho công việc nghiên cứu. Sau khi có số liệu, sử dụng phương pháp
này để lập các bảng phân tích;
-Phương pháp kế toán: Phương pháp này sử dụng để thu thập, phân tích các chứng từ,
sổ sách kế toán và các tài khoản liên quan đến nghiệp vụ huyđộng vốn. Từ đó có cái
nhìn tổng quát về công tác huyđộngvốntại NHNo&PTNT ChinhánhNhà Bè.
4. Phạm vi nghiên cứu.
4.1.Về không gian.
Tiến hành nghiên cứu đề tàitại NHNo&PTNT ChinhánhNhàBè- PGD Long Thới.
4.2.Về thời gian.
Các số liệu liên quan đến việc huyđộngvốn được tập hợp qua 3 năm 2010 – 2012 và số liệu
của 7 tháng đầu năm 2013.
5. Kết cấu đề tài.
Ngoài lời mở đầu và phần kết luận, đề tài gồm 3 chương:
SVTH: Trần Văn Truyền Page 2
-Chương 1: Một số lý luận về hoạt độnghuyđộngvốn về NgânHàng Nông Nghiệp và
Phát Triển Nông Thôn.
-Chương 2: Thựctrạng về hiểu quả hoạt độnghuyđộngvốn về NgânHàng Nông
Nghiệp và Phát Triển Nông Thôn ChinhánhNhàBè – PGD Long Thới.
-Chương 3: Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt độnghuyđộngvốntại
ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn ChinhánhNhàBè – PGD Long Thới.
SVTH: Trần Văn Truyền Page 3
CHƯƠNG 1: MỘT SỐ LÝ LUẬN VỀ HOẠT ĐỘNGHUYĐỘNGVỐN CỦA
NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP-PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN
1.1 Khái quát về NHNo&PTNT.
1.1.1 Khái niệm
Thành lập ngày 26/3/1988, hoạt động theo Luật các Tổ chức Tín dụng Việt Nam,
đến nay, Ngânhàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam -Agribank là Ngân
hàng thương mại hàng đầu giữ vai trò chủ đạo và chủ lực trong phát triển kinh tế Việt
Nam, đặc biệt là đầu tư cho nông nghiệp, nông dân, nông thôn.
Agribank là Ngânhàng lớn nhất Việt Nam cả về vốn, tài sản, đội ngũ cán bộ nhân
viên, mạng lưới hoạt động và số lượng khách hàng. Tính đến 31/8/2013, vị thế dẫn đầu
của Agribank vẫn được khẳng định với trên nhiều phương diện:
1.1.2 Chức năng của NHNo&PTNT
Chức năng trung gian tài chính.
Chức năng tạo tiền.
Chức năng cung cấp và quản lý các phương tiện thanh toán.
Chức năng cung cấp các dịch vụ tài chính.
1.1.3 Hoạt động cơ bản của NHNo&PTNT
1.1.3.1 Nghiệp vụ về nguồn vốn (Nghiệp vụ tài sản Nợ)
Đây là nghiệp vụ tạo nên nguồn vốn hoạt động của ngân hàng. Nguồn vốn kinh doanh
của NHNo&PTNT bao gồm:
Nguồn vốn tự có: là vốn điều lệ của ngânhàng lập nên do sự đóng góp của các chủ
sở hữu hay vốn bổ sung từ lợi nhuận trong quá trình kinh doanh của NHNo&PTNT.
- Vốn điều lệ được bổ sung thường xuyên và phải luôn lớn hơn hoặc bằng vốn pháp
định do Nhà nước quy định. Đây có thể là nguồn vốn do Ngân sách Nhà nước cấp phát
ban đầu (đối với NHTM quốc doanh) hoặc do các cổ đôngđóng góp (đối với NHTM cổ
phần).
- Các quỹ dự trữ của ngân hàng: theo Luật các tổ chức tín dụng hiện hành thì các
NHNo&PTNT phải trích lập các quỹ:
+ Quỹ dự trữ bổ sung vốn điều lệ: hằng năm trích 5% trên tổng lợi nhuận sau thuế.
+ Quỹ dự phòng bù đắp rủi ro: trích 10% từ lợi nhuận ròng hằng năm cho đến khi bằng
100% vốn điều lệ.
Ngoài ra với tư cách là một đơn vị kinh doanh, ngânhàng còn trích lập các quỹ như:
quỹ phát triển kỹ thuật nghiệp vụ ngân hàng, quỹ khen thưởng phúc lợi từ lợi nhuận thu
được theo quyết định cuat đại hội cổ đông và theo sự chỉ đạo của Nhà nước.
Nguồn vốn này chiếm tỷ trọng rất nhỏ trong tổng vốn hoạt động của ngân hàng.
SVTH: Trần Văn Truyền Page 4
Nguồn vốnhuyđộng từ tiền gửi của khách hàng
Đây là nguồn vốnhuyđộng của ngânhàng chiếm tỷ trọng cao nhất trong tổng nguồn
vốn, bao gồm:
- Tiền gửi thanh toán: là tiền gửi của các cá nhân, tổ chức trong và ngoài nước nhằm sử
dụng những dịch vụ trung gian của ngânhàng (giữ hộ, thu hộ, chi hộ,…) gồm tiền gửi
không kỳ hạn và tiền gửi có kỳ hạn.
- Tiền gửi tiết kiệm: thường đây là tiền gửi của dân cư, có kỳ hạn hoặc không kỳ hạn.
Nguồn vốn vay
Để đáp ứng cho nhu cầu tín dụng cũng như các hoạt động kinh doanh khác, ngoài
nguồn vốn tự có và nguồn vốnhuyđộng được, NHNo&PTNT còn tiến hành vay vốn ở
những NHTM khác, các tổ chức tín dụng, NHNN, vay ngắn hạn dự trữ bắt buộc tại
NHNN, vốn cổ phần và các khoản vay từ công ty mẹ, ngânhàng nước ngoài dưới hình
thức tái chiết khấu hay vay trên thị trường liên ngânhàng khi thấy cần thiết.
Nguồn vốn nhận ủy thác
- Nguồn vốn tiếp nhận từ Ngân sách để cho vay trung, dài hạn theo kế hoạch đầu tư của
Nhà nước, cho vay xóa đói giảm nghèo.
- Nguồn vốn tiếp nhận từ các tổ chức nhân đạo trong và ngoài nước để tài trợ cho các
chính sách xã hội, giải quyết việc làm.
- Nguồn vốn nhận ủy thác quản trị tài sản của người quá cố, trẻ vị thành niên.
Nguồn vốn khác
Ngoài các nghiệp vụ trên, ngânhàng còn tham gia vào các dịch vụ như:
- Vốn trong thanh toán.
- Các nguồn vốn phát sinh trong các nghiệp vụ trung gian của ngân hàng.
- Bảo lãnh ngân hàng.
- Thực hiện các dịch vụ cho khách hàng.
1.1.3.2 Nghiệp vụ về sử dụng vốn (Nghiệp vụ tài sản Có)
Khi đã huyđộng được một số nguồn vốn trong tay, có nghĩa là ngânhàng phải trả lãi.
Do vậy, để không bị thiệt hại, ngânhàng phải tiến hành cho vay hay đầu tư vào những
dịch vụ sinh lãi để trả lãi vốn vay và trang trải các chi phí trong hoạt độngngân hàng, Vì
thế, các khoản đầu tư trên trở thành tài sản Có của ngân hàng.
SVTH: Trần Văn Truyền Page 5
Kết cấu tài sản Có của NHNo&PTNT thường bao gồm các khoản mục sau:
Nghiệp vụ ngân quỹ
- Tiền mặt tại quỹ: bao gồm tiền giấy và tiền kim loại hiện có tại kho của ngân hàng.
Nhu cầu dự trữ tiền mặt tại quỹ cao hay thấp phụ thuộc vào môi trường nơi ngânhàng
hoạt động và tính chất thời vụ.
- Tiền gửi dự trữ bắt buộc tại NHNN.
- Tiền gửi thanh toán tại NHNN và các ngânhàng đại lý. Tiền gửi loại này được sử
dụng để thực hiện các khoản thanh toán chuyển khoản giữa các ngânhàng khi khách
hàng tiến hành các thể thức thanh toán không dùng tiền mặt như: séc, ủy nhiệm chi, thẻ
thanh toán,…
Nghiệp vụ cho vay
Nghiệp vụ cho vay được xem là hoạt động sinh lời chủ yếu của các ngânhàng trung
gian nói chung và NHNo&PTNT nói riêng. Hoạt động cho vay rất đa dạng, nó bao gồm
các loại hình:
- Tín dụng ứng trước: là một thể thức cho vay được thực hiên trên cơ sở hợp đồng tín
dụng, trong đó khách hàng được sử dụng một mức cho vay trong một thời hạn nhất
định.
- Thấu chi: là hình thức cấp tín dụng ứng trước đặc biệt, được thực hiện trên cơ sở
hợp đồng tín dụng, trong đó khách hàng được phép sử dụng dư nợ trong một giới hạn và
thời gian nhất định trên tài khoản vãng lai. Tài khoản vãng lai ở đây có tính đặc biệt,
trong đó khách hàng và ngânhàng cam kết trả nợ lẫn nhau bằng cách bù trừ.
- Chiết khấu thương phiếu: là nghiệp vụ tín dụng ngắn hạn, trong đó khách hàng
chuyển nhượng quyền sở hữu thương phiếu chưa đến hạn cho ngânhàng để nhận một số
tiền bằng mệnh giá của thương phiếu trừ đi lãi suất chiết khấu và hoa hồng phí.
- Tín dụng bằng chữ ký (bảo lãnh): là hình thức cấp tín dụng cho khách hàng bằng uy
tín của NHNo&PTNT. Theo đó, ngânhàng không phải xuất quỹ để cho khách hàng vay
mà chỉ đưa ra cam kết là sẽ thanh toán thay cho khách hàng của mình. Theo bảo lãnh
của ngân hàng, khách hàng sẽ được vay vốn ở một tổ chức tín dụng khác hoặc được
nhận một ưu đãi nào đó trong hoạt động sản xuất kinh doanh.
SVTH: Trần Văn Truyền Page 6
[...]... nguồn vốn để kịp thời có những chi n lược huyđộngvốn tốt nhất trong từng thời kỳ nhất định 1.2.4 Vốnhuy động/ dư nợ Chỉ tiêu này đánh giá khả năng huyđộngvốn của các chinhánh để phục vụ cho vay, chỉ tiêu này còn đánh giá ngânhàng có sử dụng hiệu quả vốnhuyđộng để cho vay hay không 1.2.5 Tỷ lệ chi phí huyđộng vốn/ tổng chi phí Chỉ tiêu này đánh giá chi phí của ngânhàng phải bỏ ra cho hoạt động huy. .. tốt 1.2.3 Vốnhuy động/ tổng nguồn vốnVốnhuyđộng / tổng nguồn vốn SVTH: Trần Văn Truyền = Vốnhuyđộng Tổng nguồn vốn Page 9 Chỉ số này giúp ta biết được cơ cấu nguồn vốn của ngân hàng; trong tổng nguồn vốn của ngânhàng thì nguồn vốnhuyđộngchi m tỷ lệ bao nhiêu Bởi mỗi một khoản nguồn vốn đều có những yêu cầu khác nhau về chi phí, tính thanh khoản, thời hạn hoàn trả khác nhau, Do đó ngânhàng cần... hoạt động huyđộngvốn của ngânhàng thay đổi, rất có thể người dân sẽ cho rằng nắm giữ vàng, đầu tư bất động sản… tốt hơn gửi tiền vào ngânhàng 1.3.3.3 Những nhân tố từ phía khách hàng Khách hàng là nhân tố trực tiếp ảnh hưởng đến huyđộngvốn Quy mô vốnhuyđọng lớn là do có nhiều khách hàng đến gửi tiền tạingânhàng hay quy mô vốnhuyđộng ít tức là phần lớn khách hàng đã không chon ngân hàng. .. 2.2 Tình hình hoạt động kinh doanh của ChiNhánhNhàBè 2.2.1 Các lĩnh vực hoạt động: NHN0&PTNT Việt Nam ChinhánhNhàBèthực hiện các nghiệp vụ như : huyđộng vốn, cho vay, kinh doanh ngoại hối và các nghiệp vụ khác mà chinhánh được phép thực hiện Nghiệp vụ huyđộngvốn Đây là nghiệp vụ chủ yếu và thường xuyên của NHTM nói chung và NHN 0&PTNT ChinhánhNhàBè nói riêng Vì để thực hiện các nghiệp... vay và chi phí cho hoạt độnghuyđộngvốn 1.2.8 Chênh lệch thu chi (thu từ cho vay trừ chi cho huyđộng vốn) Chỉ tiêu này thể hiện thu nhập ròng mà ngânhàng nhận được trong hoạt động kinh doanh giữa huyđộngvốn và cho vay 1.2.9 Tỷ lệ chênh lệch thu chi/ tổng doanh thu Chỉ tiêu này cho thấy tỷ lệ thu nhập ròng từ hoạt động cho vay và huyđộngvốn trên tổng doanh thu: 1.2.2.10 Vòng quay huyđộngvốn Tổng... chất của huyđộngvốn 1.1.4.1.1 Khái niệm về huy độngvốnVốnhuyđộng là những giá trị tiền tệ do ngânhànghuyđộng được từ các tổ chức kinh tế và các cá nhân trong xã hội thông qua quá trình thực hiện các nghiệp vụ tín dụng , thanh toán , các nghiệp vụ kinh doanh khác Vốnhuyđộngchi m tỷ trọng lớn nhất trong tổng nguồn vốn của ngân hàng, nó đóng vai trò rất quan trọng trong mọi hoạt động kinh... hàng Nguồn vốnhuyđộng là nguồn vốnchi m tỷ trọng lớn nhất trong tổng nguồn vốn của ngân hàng, giữ vị trí quan trọng trong hoạt động kinh doanh của ngânhàng vì nó là nguồn vốn chủ yếu được sử dụng để đáp ứng nhu cầu tín dụng cho nền kinh tế Do vậy hoạt động huyđộngvốn góp phần mang lại nguồn vốn cho ngânhàngthực hiện các nghiệp vụ kinh doanh khác Có thể nói, hoạt động huyđộngvốn góp phần giải... của ngânhàng là rất khó, việc marketing không phải lúc nào cũng mang lại hiệu quả như ý muốn Đây cũng là một khó khăn trong việc cạnh tranh của NHTM SVTH: Trần Văn Truyền Page 15 CHƯƠNG 2: THỰCTRẠNG VỀ HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNGHUYĐỘNGVỐN CỦA AGRIBANK CN NHÀBÈ 2.1 Tổng quan về NHNo&PTNT NhàBè 2.1.1 Giới thiệu khái quát về AgribankChinhánhNhàBè 2.1.1.1 Quá trình hình thành của AgribankChinhánh Nhà. .. hàng phải bỏ ra cho hoạt độnghuyđộngvốn so với tổng chi phí hoạt động 1.2.6 Tỷ lệ doanh số huyđộng vốn/ doanh số cho vay Thể hiện khả năng và hiệu quả sử dụng vốn của ngân hàng, nếu chỉ tiêu này lớn hơn 1,cho thấy ngânhàng chưa sử dụng vốn hợp lý, số vốnhuyđộng về còn dư thừa chưa sử dụng hết 1.2.7 Tỷ lệ lãi thu từ hoạt động cho vay/lãi chi cho hoạt độnghuyđộngvốnChỉ tiêu này phản ánh tỷ lệ... hòa vốn giữa khách hàng có vốn và những khách hàng thiếu vốn 1.2 Các chỉ tiêu đánh giá chất lượng huyđộngvốn 1.2.1 Tỷ trọng các loại tiền gửi Chỉ tiêu này thể hiện cơ cấu vốnhuyđộng theo các tiêu thức: thời gian, loại tiền, sản phầm: tiền gửi thanh toán, tiền gửi tiết kiệm,thẻ tín dụng,thanh toán POS 1.2.2 Vốnhuy động/ Vốn tự có Chỉ tiêu này đánh giá khả năng huy độngvốn của ngânhàng so với vốn . huy động vốn tại NHNo&PTNTChi nhánh Nhà Bè;
- Tìm ra được những thuận lợi và khó khăn trong hoạt động huy động vốn của
NHNo&PTNT Chi nhánh Nhà Bè;
-. hoạt động huy động vốn tại Ngân hàng nông
nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam – Chi nhánh Nhà Bè .
2. Mục tiêu nghiên cứu
- Phản ánh được thực trạng huy