Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 25 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
25
Dung lượng
383,23 KB
Nội dung
Lý thuyết tiền tệ ngân hàng NHỮNGVẤNĐỀLÝLUẬNCƠSỞVỀHOẠTĐỘNGHUYĐỘNGVỐNCHOSẢNXUẤTKINHDOANHCỦADOANHNGHIỆPLỜINÓIĐẦU Sau 10 năm thực hiện đường lối Đổi mới của Đảng, nền kinh tế nước ta đã chuyển từ nền kinh tế kế hoạch hoá tập trung quan liêu bao cấp sang nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần theo cơ chế thị trườ ng có sự điều tiết của Nhà nước theo định hướng XHCN; các thành phần kinh tế được bình đẳng và tự do cạnh tranh với nhau trong khuôn khổ pháp luật. Cơ chế kinh tế mới đã cónhững tác động tích cực. Các doanhnghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế đã tăng nhanh cả số lượng lẫn chất lượng. Song do nền kinh tế nước ta còn khó khăn, khả năng tích luỹ từ nội bộ còn thấp, trừ một sốdoanhnghiệp quốc doanh và doanhnghiệpcóvốnđầu tư nước ngoài là có qui mô lớn, còn lại các doanhnghiệpcó qui mô vừa và nhỏ chiếm tỉ lệ trên 95% trong hệ thống các doanhnghiệp trên lãnh thổ Việt nam. Do qui mô nhỏ và các khó khăn của nền kinh tế cho nên các doanhnghiệp ở nước ta thường xuyên bị thiếu vốnđểhoạtđộngsảnxuấtkinh doanh, đặc biệt là năm 1996, hầu hết các doanhnghiệp n ước ta đều bị thiếu vốn trầm trọng trong khi đó đã xảy ra một nghịch lí là vốn ứ đọng ở các Ngân hàng thương mại tới hàng ngàn tỉ đồng. Rõ ràng doanhnghiệp thiếu vốn không phải do Ngân hàng thiếu vốn mà là do doanhnghiệp chưa có các giải pháp khai thác các nguồn và huyđộngvốn một cách hợp lí. Thiếu vốnsảnxuấtkinhdoanh đã kìm hãm sự phát triển của nền kinh tế, sự thiệt hạ i và kìm hãm càng trở nên sâu sắc hơn khi toàn bộ các doanhLý thuyết tiền tệ ngân hàng nghiệp Nhà nước bị thiếu vốn vì rằng doanhnghiệp Nhà nước đóng vai trò chủ đạo trong nền kinh tế, nó nắm giữ các ngành then chốt và phần lớn các nguồn lực của xã hội. Do đó, việc tìm ra các giải pháp huyđộngvốncho các doanhnghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế nói chung và doanhnghiệp Nhà nước nói riêng đã trở nên cấp thiết ! Với mục đích vận dụng các kiến thức đã học vào giả i quyết vấnđềvốnchodoanhnghiệp Nhà nước, em chọn đềtài "Những hoạtđộnghuyđộngvốn và các giải pháp huyđộngvốncho các doanhnghiệp Nhà nước ở nước ta hiện nay". Đề án được chia thành ba phần: Phần I: Nhữngvấnđề lí luậncơsởvềhoạtđộnghuyđộngvốnchosảnxuấtkinhdoanhcủadoanh nghiệp. Phần II: Thực trạng việc huyđộngvốn ở các doanhnghiệp Nhà nước ở nước ta hiện nay. Phần III: Những giải pháp huyđộngvốnchodoanhnghiệp nhà nước ở nước ta hiện nay. Việc tìm ra giải pháp vềvốnchodoanhnghiệp nhà nước là một vấnđề hết sức khó khăn, phức tạp và phải tiến hành thường xuyên trong quá trình sảnxuấtkinhdoanhcủadoanh nghiệp. Do thời gian và trình độ hạn chế nên em không thể tránh khỏi những vướng mắc và khiếm khuyết. Em rất mong nhận được ý kiến đóng góp của các th ầy cô giáo và các bạn. Em xin chân thành cảm ơn đã giúp đỡ em hoàn thành đề án này Hà nội tháng 9 năm 2001 Lý thuyết tiền tệ ngân hàng PHẦN I: NHỮNGVẤNĐỀLÝLUẬNCƠSỞVỀHOẠTĐỘNGHUYĐỘNGVỐNCHOSẢNXUẤTKINHDOANHCỦADOANH NGHIỆP. Đểkinh doanh, trước hết cần có vốn, vốnđầu tư ban đầu và vốn bổ sung để mở rộng sản xuất, kinh doanh. Vốnkinhdoanh được hình thành từ nhiều nguồn vốn khác nhau. Căn cứ vào nguồn hình thành vốn, người ta cũng phân chia xí nghiệp theo nhiều loại khác nhau. Các ngu ồn hình thành vốn bao gồm: Vốn do nhà nước cấp (vốn NSNN) vốn do chủ kinhdoanh bỏ ra, vốn liên doanh và vốnhuy động. Việc bảo toàn và phát triển vốn được thực hiện bằng các nguồn doanh thu bán hàng hoặc cung cấp dịch vụ (khấu hao và hoàn vốn lưu động) và từ các nguồn huyđộng bổ sung khác. Nói chung, ở mỗi xí nghiệp, các nguồn vốn không đồng nhất, mà rất đa dạng và phong phú. Do đó khái niệm các loại xí nghiệp được hình thành căn cứ vào nguồn vốn chỉ có ý nghĩa tương đối. Vốn NSNN được cấp phát cho các xí nghiệpcủa nhà nước. Trước đây nguồn vốn này rất lớn và chiếm phần quan trọng trong tổng số chi ngân sách của chính phủ. Với chính sách mở rộng hoạtđộngcủa các thành phần kinh tế và đổi mới cơ chế quản lýtài chính đối với khu vực kinh tế quốc dân, nguồn vố n cấp phát của NSNN chođầu tư XDCB sẽ được thu hẹp về tỷ trọng và khối lượng. Nguồn vốn bổ sung hoặc hoàn bù của các xí nghiệp quốc doanh cũng được huyđộng từ nền kinh tế mà cấp phát từ NSNN như trước đây. Thực tiễn hơn 11 năm đổi mới vừa qua cho thấy, vấnđề bức xúc củadoanhnghiệp nước ta thiếu vốnđể trang bị và đổi mới những công nghệ hiện đại. Mặt khác, hiệu quả sử dụng đồngvốn cũng chưa cao, đặc biệt là các doanhnghiệp trong lĩnh vực công nghiệp. Trong nhiều năm trước đây do cơ chế tập trung quan liêu bao cấp chi phối, nên quá trình tích tụ và tập trung vốn trong công nghiệp không được quan tâm đẩy mạnh. Lý thuyết tiền tệ ngân hàng Điều đó do một số nguyên nhân: - Tỷ lệ giữa tiêu dùng và đầu tư ở các xí nghiệp quốc doanh trong lĩnh vực công nghiệp đã không dưạ vào yêu cầu phát triển của lực lượng sản xuất, cũng không dựa vào hiệu quả kinh tế mà chỉ dựa vào các chỉ thị kế hoạch khô cứng, vì thế quá trình tích tụ, tập trung vốn đã không được đẩy mạnh. - Việc táiđầu tư đôi khi chưa được tính toán kỹ về hiệu quả kinh tế, quá trình tập trung vốn nhiều khi mang nặng tính chất hình thức. Tuy nhiên phải thừa nhận rằng cơ chế tập trung quan liêu bao cấp cho phép chúng ta tập trung vốn một cách nhanh chóng và có hiệu quả để xây dựng các công trình trọng điểm quy mô lớn. Thực ra, ngay từ xa xưa các nhà kinh tế đã đánh giá cao vai trò củavốn đối với sự phát triển kinh tế của một quố c gia. Chẳng hạn, luận điểm: "Lao động là cha, đất đai là mẹ" của mọi của cải vật chất đã được nhà kinh tế học người Anh Uyliam Petty đưa ra từ thế kỷ XVI. Điều đó chứng tỏ rằng, ngay từ khi đó người ta đã nhận thức rõ những yếu tố cơ bản để tạo ra mọi của cải cho xã hội, đó là ngu ồn lực con người và đất đai, tài nguyên thiên nhiên. Kế thừa những tư tưởng của các nhà kinh tế cổ điển, Mác đã trình bày quan điểm của mình về vai trò củavốn qua các học thuyết: Tích lũy, tuần hoàn và chu chuyển, táisảnxuất tư bản xã hội, học thuyết địa tô . Đặc biệt là Mác đã chỉ ra nguồn gốc chủ yếu củavốn tích lũy là lao động thặng d ư do những người lao động đặt ra, và nguồn vốn đó khi đem vào việc mở rộng và phát triển sảnxuất thì nó vậnđộng như thế nào. Khi nghiên cứu nền sảnxuất TBCN, Mác đã tìm thấy qui luật vậnđộngcủa tư bản (vốn) mà qui luật này nếu ta trừu tượng những biểu hiện cụ thể về mặt xã hội thì sẽ thấy một điều b ổ ích bằng công thức SLĐ TLSX Công thức đó đã chỉ ra rằng, bất kỳ một nhà doanhnghiệp nào muốn thực hiện quá trình sảnxuấtkinhdoanh cũng đều phải trải qua 3 giai đoạn: Mua T - H .SX .H' - T' Lý thuyết tiền tệ ngân hàng - Sảnxuất - Bán hàng. Và điều quan trọng đối với mỗi người sản xuất, mỗi doanhnghiệp chính là phải biết phân bổ một cách hợp lý các yếu tố của tiền vốn, đầu tư nhằm tạo ra nhiều của cải cho mỗi cá nhân, mỗi doanhnghiệp và cả xã hội. Công thức đó cũng chỉ ra rằng trong dòng chảy liên tục củadòngvốnđầu tư nếu như hình thái nào trong ba hình thái trên ch ưa đi vào chu trình vậnđộng liên tục của các hoạtđộngsảnxuấtkinh doanh, trong trường hợp như vậy thì đồngvốn đó vẫn ở dạng tiềm năng chính nó chưa đem lại nhữnglợi ích thiết thực cho mỗi cá nhân, mỗi doanhnghiệp và toàn xã hội. Tích lũy vốn (tư bản) theo Mác là: "Sử dụng giá trị thặng dư làm tư bản, hay chuyển hoá giá trị thặng dư trở lại thành tư bản .". Từ những phân tích khoa học chặt chẽ với nhữngluận cứ xác đáng Mác đã chỉ ra bản chất của quá trình tích lũy vốn trong các doanhnghiệp TBCN: "Một khi kết hợp được với sức lao động và đất đai tức là hai nguồn gốc đầu tiên củacủa cải, thì tư bản có một sức bành trướng cho phép nó tăng những yếu tố tích lũy củ a nó lên quá những giới hạn mà bề ngoài hình như là do lượng của bản thân tư bản quyết định, nghĩa là do giá trị và khối lượng củanhững tư liệusảnxuất đã được sảnxuất ra quyết định". Yêu cầu khách quan của tích lũy vốn đã được Mác khẳng định do những nguyên nhân sau "Cùng với sự phát triển của phương thức sảnxuất TBCN thì qui mô tối thiểu mà mộ t tư bản cá biệt phải cóđểcó thể kinh doanh, trong điều kiện bình thường cũng tăng lên. Vì vậy, những tư bản nhỏ hơn cứ đổ xô vào những lĩnh vực sảnxuất mà nền công nghiệp lớn chỉ mới nắm một cách lẻ tẻ hay chưa nắm hoàn toàn. Cạnh tranh ở đây sôi sục theo tỷ lệ thuận với số lượng những tư b ản kình địch với nhau và theo tỷ lệ nghịch với đại lượng của các tư bản đó .Ngoài điều đó ra, một lực lượng hoàn toàn mới đã phát triển lên cùng với nền sảnxuất TBCN, đó là tín dụng. Từ đó, Mác khẳng định: "Sự cạnh tranh bắt buộc nhà tư bản, nếu muốn duy trì tư bản của mình thì phải làm cho tư bản ngày càng tăng thêm và hắn Lý thuyết tiền tệ ngân hàng không thể naò tiếp tục làm cho tư bản đó ngày một tăng lên được, nếu không có một sự tích lũy ngày càng nhiều thêm". Một số nhà kinh tế học khác cũng bàn vềvốn và tích lũy vốn trong nền kinh tế, mà tiêu biểu là cuốn "Kinh tế học" của Paul A. Samuelson. Ông viết: "Hàng tư bản do bản thân hệ thống kinh tế sảnxuấtđể được sử dụng làm đầu vào củasảnxuấtđể làm ra hàng hoá dịch vụ. Các hàng tư bản lâu bền này, vừa là đầu ra, vừa là đầu vào, có thể tồn tại một thời gian dài hoặc một thời gian ngắn. Chúng có thể được cho thuê trên thị trường có tính cạnh tranh như cho thuê những mẩu đất hoặc những giờ lao động. Tiền trả cho việc sử dụng tạm thời những hàng tư bản gọi là tiền cho thuê". Ông còn cho rằng thực chất của tích lũ y chính là chúng ta thường chịu bỏ tiêu dùng hiện nay để tăng tiêu dùng cho tương lai. Như vậy xã hội đầu tư, hay nhịn tiêu dùng hiện tại, mà chờđể thu được lợi tức do đầu tư đó tạo ra. Một nhà nghiên cứu kinh tế người Hàn Quốc tên là Sang Sung Part từ thực tế kinh tế của Hàn Quốc cùng một sốtàiliệu nghiên cứu của các nước đang chậm phát triển, ông đã so sánh với nhiều nướ c phát triển và đi đến kết luận được nhiều người chấp nhận là "Các nước đang phát triển có rất ít khả năng sảnxuất tư liệusản xuất, đặc biệt là máy móc thiết bị, nhất là trong giai đoạn đầucủa thời kỳ phát triển một nền kinh tế tự cấp, tự túc. Tiết kiệm bằng tiền của người tiêu dùng sẽ là quá ít ỏi đểcó th ể đầu tư ở nhữngnơi còn chưa có khả năng sảnxuất ra tư liệusản xuất". Từ nhận định trên Sang Sung Part đã định nghĩa vềvốn và tổng sốvốn như sau: "Dưới dạng tiền tệ, vốn được định nghĩa là khoản tích lũy, là phần thu nhập thường có chưa được tiêu dùng. Về mặt hiện vật, vốn được chia thành hai ph ần: vốncố định và vốn tồn kho, là các tư liệusảnxuất được sảnxuất bằng hiện vật được sảnxuất trong khu vực sảnxuất hay được nhập khẩu". Và "Tổng sốvốn tích lũy còn được gọi là tàisản quốc gia, được tích lũy từ lượng sản phẩm vật chất hiện có và được trực tiếp sử dụng vào quá trình sản xuấ t hiện tại, không kể tài nguyên thiên nhiên như đất đai và hầm mỏ vì Lý thuyết tiền tệ ngân hàng nó không được tạo ra các hoạtđộngđầu tư. Cơsở hạ tầng được gọi là vốnsảnxuất không thể thiếu đối với việc nâng cao tổng lượng sản phẩm vật chất". Qua đó chúng ta rút ra một số nhận xét theo quan niệm vềvốncủa Sang Sung Part: Một là: Vốn không chỉ biểu hiện bằng hiện vật hoặc dưới dạng tiền tệ. Hai là: Trong nề n kinh tế thị trường, vốn không chỉ là những lượng tiền mặt nhất định trực tiếp đầu tư sinh lợi nhuận mà còn là giá trị củanhữngtàisản hữu hình và vô hình tham gia vào các quá trình sản xuất. Ba là: Tiền chỉ là vốn nếu nó được tích lũy có mục đích đầu tư sinh lợi và cũng chỉ trở thành vốnđầu tư để phát triển kinh tế nếu như trong nền kinh t ế đó có đủ khả năng đểsảnxuất ra tư liệusản xuất, có đủ khả năng chuyển đổi các khoản tiền tiết kiệm thành những tư liệusảnxuất trên thị trường trong nước và quốc tế. Vốn biểu hiện bằng tiền là nguồn vốn linh hoạt nhất, nhưng phải là tiền vậnđộng đi vào sảnxuất công nghiệp mộ t cách có hiệu quả. Mặc dù mỗi trường phái, mỗi nhà kinh tế học, ở mỗi thời kỳ lịch sử cónhững quan niệm, phân tích, kết luậnvềvốn riêng, song chúng ta có thể rút ra khái niệm vềvốn trên cơsở kế thừa một số các học thuyết kinh tế cuả các nhà kinh tế học từ xưa đến nay như sau: - Phạm trù vốn phải được hiểu theo nghĩa rộng gồ m toàn bộ các nguồn lực kinh tế khi được đưa vào chu chuyển. Nó không chỉ bao gồm tiền vốn các tàisản hiện vật như máy móc, vật tư, lao động, tài nguyên, đất đai . mà còn bao gồm giá trị củanhữngtàisản cấu hình như vị trí của đất đai, các thành tựu khoa học và công nghệ . - Vốn hiểu theo nghĩa trực tiếp là phần giá trị tàisản quốc gia được tích lũy dưới dạng ti ền và giá trị củatàisản hữu hình và vô hình nhằm mục đích sinh lợi, được chuyển đổi thông qua các hoạtđộngđầu tư thành những tư liệusảnxuất và các phương tiện sảnxuất cần thiết khác để sử dụng vào quá trình đầu tư cho nền kinh tế. Lý thuyết tiền tệ ngân hàng - Vốn trong nước là toàn bộ những yếu tố cần thiết để cấu thành quá trình sản xuất, được hình thành nên từ nguồn lực kinh tế và sản phẩm thặng dư của nhân dân lao động trong một quốc gia. Như vậy, cùng với quan niệm vềvốncủakinh tế chính trị Mác xít, các nhà kinh tế học hiện đại mà tiêu biểu là Paut A. Samuelson cũng đã nghiên cứu vềvốn dưới các góc độ khác nhau, nhưng tấ t cả những sự nghiên cứu đó chỉ làm rõ thêm bức tranh toàn cảnh vềvốn mà Mác đã phát triển từ lâu. Để đạt được mục tiêu tích lũy vốn cao thì vấnđề tiếp theo là phải xác định được mức tích lũy vốn trong GDP cần hướng tới trong từng giai đoạn phát triển của nền công nghiệp. Ứng với mỗi mục tiêu khác nhau thì mức tích lũy vốn trong nước thường khác nhau, vấnđề là phải xác định được mức tích lũy vốn chiếm tỷ lệ bao nhiêu trong GDP sẽ quyết định quá trình tích tụ và tập trung của các doanh nghiệp. Kinh nghiệm của nhiều quốc gia cho thấy muốn đẩy nhanh tốc độ phát triển kinh tế thì tỷ lệ tích lũy vốn trong nước thường phải chiếm 3% trong GDP. PHẦN II: THỰC TRẠNG VỐNCỦADOANHNGHIỆP NHÀ NƯỚC-YÊU CẦU BỨC THIẾT CỦA VIỆ C HUYĐỘNGVỐNCHODOANHNGHIỆP NHÀ NƯỚC HIỆN NAY Theo kết quả đợt kiểm trra đánh giá lại tàisản và vốncủadoanhnghiệp Nhà nước tiến hành ngày 1/1/1996 thì tổng sốvốnkinhdoanhcủa 5775 doanhnghiệp Nhà nước đơn vị bàn giao là 68539 tỷ đồng (không kể giá trị diện tích đất trong sử dụng.). Trong đó, doanhnghiệp TƯ 50761,8 tỷ, doanhnghiệp địa phương 17778 tỷ đồng. Nếu trừ đI số vố n không hoạt động, bao gồm giá trị tàisảnchờ thanh lí, không cần sử dụng, nợ khó đòi, nợ phải thu được khoanh lại thì sốvốn thực sự hoạtđộngkinhdoanhcủadoanhnghiệp Nhà nước là 60459 tỷ đồng, bằng 88,2% sốvốn hiện có. Nếu Lý thuyết tiền tệ ngân hàng loại trừ giá trị tàisản bị mất mát, số tiền lỗ củadoanhnghiệp còn treo trên sổ sách thì sốvốn thực sự hoạtđộngcủadoanhnghiệp còn ít hơn nữa. - Trong sốvốn thực sự hoạt động, vốncố định là 53186 tỷ đồng, chiếm 88%; vốn lưu động là 7273 tỷ đồng, chiếm 12%. Ta thấy cơ cấu vốn như thế là không hợp lí. Vốn l ưu động chiếm tỉ lệ quá nhỏ so với tổng sốvốncủadoanh nghiệp. Vốn lưu động do Nhà nước cấp chỉ đáp ứng được 20% nhu cầu vốnchodoanh nghiệp, trong đó, vốn lưu động thức sự hoạtđộng mới chỉ đáp ứng được 10%. Như vậy, tình trạng thiếu vốn trong doanhnghiệp là phổ biến và rất nghiêm trọng. Nếu xem xét k ĩ hơn vềtàisảncố định ta thấy: trang thiết bị củadoanhnghiệp Nhà nước rất lạc hậu, chắp vá từ nhiều nguồn, nhiều nước khác nhau. Theo điều tra của Tổng cục thống kê thì tình trạng kĩ thuật của đa số máy móc thiết bị trong khu vực doanhnghiệp Nhà nước lạc hậu khoảng 2-3 thế hệ, có lĩnh vực như đường sắt, cơ khí, công nghiệpđóng tàu . lạc hậu 4-5 thế hệ. Các doanhnghiệp Nhà nước địa phương chiếm tỉ lệ lớn nhưngcó trình độ công nghệ lạc hậu hơn so với doanhnghiệp Nhà nước TƯ. Trong số các doanhnghiệp Nhà nước TƯ có 54,3% sốdoanhnghiệp ở trình độ thủ công, 41% ở trình độ cơ khí, chỉ có 3,7% ở trình độ tự động hoá. Đối với các doanhnghiệp Nhà nước địa phương có tớ i 94% sốdoanhnghiệp ở trình độ thủ công, 2,4% ở trình độ cơ khí và chỉ có 2% ở trình độ tự động hoá. Trình độ trang thiết bị công nghệ lạc hậu và quá yếu kém dẫn tới năng suất lao độngcủadoanhnghiệp Nhà nước còn thấp, gây ảnh hưởng đến khả năng cạnh tranh củadoanhnghiệp Nhà nước với các doanhnghiệp khác và các doanhnghiệp nước ngoài. Do dó, đểdoanhnghiệp Nhà nước có khả nă ng cạnh tranh và nâng cao hiệu quả hoạtđộng cần phải cóvốn (trung và dài hạn) để đổi mới các dây chuyền công nghệ - qui mô vốncủa một doanhnghiệp Nhà nước của nước ta còn rất nhỏ. Vốn bình quân thực sự hoạtđộngcủa một doanhnghiệp là 10,468 tỷ đồng(các doanhnghiệpcỡ nhỏ củaLý thuyết tiền tệ ngân hàng các nước trong khu vực đều cóvốn trên dưới 1 triệu USD). 68% Doanhnghiệp Nhà nước cóvốn dưới 1 tỷ đồng trong đó có 50% doanhnghiệp Nhà nước cóvốn dưới 500 triệu, thậm chí códoanhnghiệp chỉ cóvốn vài chục triệu đồng. Một số ngành cóvốnkinhdoanh tương đối lớn (Điện lực: 19298 tỷ, Nông nghiệp:7738 tỷ, Ngân hàng tín dụng 2783 tỷ đồng .), tỷ trọng vốn từng ngành so với tổng số vố n thường không lớn, chẳng hạn, xây dựng 4,6%; chế biến khoáng sản 3,6%; vậntải bộ 5,1%. Như vậy, ta thấy rằng, qui mô vốncủa từng doanhnghiệp và của ngành rất nhỏ, nguyên nhân chính là do doanhnghiệp Nhà nước ở nước ta hiện nay còn quá nhiều vềsố lượng, vốncủadoanhnghiệp khi thành lập đươc cấp phát từ Ngân sách Nhà nước nhưng do Ngân sách Nhà nước eo hẹp nên vốn cấp phát khi thành lập cũng rấ t nhỏ. Từ việc phân tích thực trạng vốncủadoanhnghiệp Nhà nước, ta thấy rằng, nhu cầu vốn hiện nay chodoanhnghiệp Nhà nước là rất lớn cả vềvốn ngắn hạn, trung hạn và dài hạn, đòi hỏi phải có biện pháp huyđộngvốn khẩn cấp cũng như phải có sự điều chỉnh lại cơ cấu vốncho phù hợp thì mới có thể nâng cao hiệ u quả hoạtđộngkinhdoanhcủadoanhnghiệp Nhà nước. * Thực trạng huyđộngvốn trong các Doanhnghiệp Nhà nước: 1. Huyđộngvốn trong DN Nhà nước thời kì trước khi đổi mới: Trong thời kì trước đổi mới, nền kinh tế nươcs ta mang nặng tính kế hoạch hoá tập trung quan liêu bao cấp, do đó, việc huyđộng và sử dụng vốn mang đặc trưng là Nhà nước bao cấp vốn và bao cấp tín dụng. Nhà nước cấp phát vố n trực tiếp hoặc gián tiếp chodoanhnghiệp thông qua hệ thống ngân hàng trên cơsở tính toán các nhu cầu vốn cần thiết để đảm bảo các chỉ tiêu pháp lệnh mà Nhà nước giao chodoanh nghiệp. Hoạtđộnghuyđộngvốn và lưu thông vốn qua đại diện Ngân hàng Nhà nước đảm nhận đã dẫn tới tiêu cực, yếu kếm trong kinhdoanh tiền tệ, không tạo lập được các thị trường vốn, thị trường chứng khoán, th ị trường hối đoái . Điều đó đã [...]... trách nhiệm vềvốn và tàisảnsở hữu Nhà nước tạidoanh nghiệp: + Cho phép DNNN sử dụng linh hoạt các loại vốn quĩ kinhdoanh được chuyển đổi cơ cấu tàisản từ tàisảncố định sang tàisản lưu động và ngược lại + Cho phép các doanhnghiệp chủ động nhượng bán thanh lýnhữngtàisảncố định nằm ngoài tàisản phục vụ mục tiêu kinhdoanh chính và tàisản đặc biệt được Nhà nước quản lýđể thu hồi vốn phục... chosảnxuấtkinhdoanhcủadoanhnghiệp Phần II: Thực trạng vốncủadoanhnghiệp Nhà nước - Yêu cầu 8 bức thiết của việc huyđộngvốnchodoanhnghiệp Nhà nước hiện nay * Thực trạng huyđộngvốn trong các doanhnghiệp Nhà nước 10 1 Huyđộngvốn trong doanhnghiệp Nhà nước thời kỳ trước khi đổi 10 mới 2 Huyđộngvốn trong DNNN từ khi tiến hành đổi mới đến nay Phần III: Giải pháp huyđộngvốncho doanh. .. sảnxuấtkinh doanh, Nhà nước chỉ giao vốn ban đầuchodoanh nghiệp, doanhnghiệp phải tự xác định nhu cầu, khả năng đảm bảo và tự tiến hành huyđộngvốnchodoanhnghiệpĐể đánh giá thực trạng huyđộngvốn ở doanhnghiệp Nhà nước hiện nay ta xem xét các vấnđề sau: a) Các kết quả đạt được: Sau khi tiến hành đổi mới, vốn từ các nguồn khác nhau đã được huyđộng vào sảnxuất kinh doanhcủadoanh nghiệp. .. quả hoạtđộnghuyđộngvốn cao hơn so với thời kì trước; thể hiện ở chỗ: lượng vốnhuyđộng được nhiều hơn và các hình thức huyđộngvốn phong phú hơn Thành tựu đó do các nguyên nhân chủ yếu sau: +Việc chuyển từ cơ chế tập trung quan liêu bao cấp sang cơ chế thị trường, doanhnghiệp được tự chủ sảnxuấtkinhdoanh do đó tạo ra sự năng động sáng tạo chohoạtđộnghuyđộngvốnchosảnxuấtkinh doanh. .. doanhnghiệp Nhà nước ở 11 16 nước ta hiện nay I Những trở lực đối với hoạtđộnghuyđộngvốn ở các doanh 16 nghiệp Nhà nước 1 Những vướng mắc trong việc đa dạng hoá hình thức huyđộngvốn 16 2 Những trở lực về tín dụng đối với doanhnghiệp Nhà nước 17 3 Những khó khăn vềcơ chế quản lýtài chính doanhnghiệp Nhà 19 nước 4 Là Những trở lực từ phía doanhnghiệp Nhà nước 19 I0I Những giải pháp huyđộng vốn. .. tại gây khó khăn cho việc huyđộngvốncủa DNNN Cụ thể là: - Cơ chế quản lýtài chính hiện nay chưa xác định được rõ ràng quyền vềtài sản, quyền sở hữu củadoanhnghiệp đối với vốnCơ chế quản lýtài chính ở DNNN còn phức tạp rườm rà không tại ra được tính linh hoạt trong hoạtđộnghuyđộngvốn đặc biệt là sử dụng tàisảnđể thế chấp - Việc Nhà nước qui định DNNN chỉ được huyđộngvốn với tổng mức... lập mới các doanhnghiệp và bổ xung vốn lưu độngcho một sốdoanhnghiệp trọng điểm Ngân sách Nhà nước cấp cho các DNNN đang có xu hướng giảm dần Do vốn ít, hiệu quả sảnxuấtkinhdoanh kém lợi nhuận phỉa trích để nộp khoản thu sử dụng vốncho NSNN do đó lợi nhuận để lại dùng việc phát triển sảnxuất kinh doanhcủadoanhnghiệp Nhà nước sảnxuất nhỏ Vì vậy, việc huyđộngvốncho các doanhnghiệp Nhà... vốnhuyđộngđể đáp ứng nhu cầu sảnxuất kinh doanhcủadoanhnghiệp lại bị giảm Qua đó, ta thấy rằng hiệu quả huyđộngvốn ngày càng giảm, doanhnghiệp ngày càng thiếu vốn trầm trọng Thứ ba, trong cơ cấu củavốnhuyđộng được thì chủ yếu là vốn ngắn hạn, chưa đáp ứng được nhu cầu vốn dài hạn để đổi mới dây chuyền công nghệ, tăng sức cạnh tranh củadoanhnghiệp Nhà nước Nguyên nhân: các hình thức huy. .. doanhnghiệp thuộc các thành phần kinh tế khác như: được vay nhắn hạn với tỉ lệ lãi suất thấp, được hưởng tài trợ từ ngân sách, vay không cần phải thế chấp b) Những tồn tại trong hoạtđộnghuyđộngvốncủadoanh nghiệp: Mặc dù sau 10 năm đổi mới hoạtđộnghuyđộngvốn ở doanhnghiệp Nhà nước đã đạt được một số thành tựu đáng khích lệ, hoạtđộnghuyđộngvốn trong doanhnghiệp Nhà nước còn một số vấn. .. hiệu quả sảnxuất kinh doanhcủadoanhnghiệp Lý thuyết tiền tệ ngân hàng Để đáp ứng nhu cầu vốnchosảnxuất kinh doanhcủadoanhnghiệp Nhà nước trong những năm qua DNNN ở nước ta đã thực hiện biện pháp huyđộngvốn khác nhau như huyđộngvốn từ nguồn NSNN vay các bạn hàng, và các tổ chức tín dụng khác và đã đạt được một số thành tựu đáng khích lệ Mặc dù vậy trong quá trình huyđộngvốn các DNNN . Lý thuyết tiền tệ ngân hàng NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ SỞ VỀ HOẠT ĐỘNG HUY ĐỘNG VỐN CHO SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP LỜI NÓI ĐẦU Sau 10. thành đề án này Hà nội tháng 9 năm 2001 Lý thuyết tiền tệ ngân hàng PHẦN I: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ SỞ VỀ HOẠT ĐỘNG HUY ĐỘNG VỐN CHO SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA