Tài liệu tham khảo tài chính ngân hàng Các giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động huy động vốn tại ngân hàng thương mại Hàng Hải Hà Nội
Trang 1Lời nói đầu
Bằng việc huy động các khoản tiền nhàn rỗi trong nền kinh tế, hoạtđộng của các tổ chức tín dụng đã góp phần không nhỏ trong việc thu hút l ợngvốn lớn để cho các doanh nghiệp vay thực hiện tái đầu tt thúc đẩy nền kinh tếphát triển Đây chính là hoạt động truyền thống, chủ yếu của Ngân hàng.Chính vì vậy, kết quả huy động vốn của tổ chức tín dụng cao hay thấp, có ảnhhởng không chỉ doanh nghiệp sự tồn tại và phát triển của bản thân tổ chức tíndụng mà nó còn tác động trực tiếp đến nền kinh tế, đặc biệt là đối với một nềnkinh tế vừa bớc ra khỏi cơ chế bao cấp và đang khởi sắc trong những bớc đầuđổi mới nh nớc ta.
Hoà mình với công việc đổi mới chung của đất nớc, cùng góp phần vàonhững thành tựu đã đạt đợc trong thập niên qua, ngành ngân hàng đã phải vợtqua không ít khó khăn để phấn đấu cho mục tiêu phát triển đất nớc Vì mụctiêu này, không ai khác mà chính hệ thống ngân hàng phải trở thành bàn đạpvững chắc cho nền kinh tế Tuy nhiên, 10 năm đổi mới cha phải là nhiều, ngânhàng còn phải giải quyết nhiều những khó khăn trớc mắt mà mộtt trong nhữngvấn đề nổi cộm còn là hiệu quả công tác huy động vốn của ngân hàng hiệnnay.
Là một bộ phận cấu thành trong guồng máy của hệ thống ngân hàng.Ngân hàng thơng mại cổ phần Hàng Hải Hà Nội đã góp phần không nhỏ vàosự phát triển nền kinh tế Việt Nam nói chung và khu vực Hà Nội nói riêng.Song cũng không tránh khỏi những khó khăn chung Nâng cao hiệu quả củahoạt động huy động vốn để củng cố sự tồn tại và phát triển ngân hàng, đãđang và sẽ là những vấn đề đợc quan tâm bởi ngân hàng thơng mại cổ phầnHàng Hải và hệ thống ngân hàng Chính vì vậy trong thời gian thực tập tạiNgân hàng thơng mại cổ phần Hàng Hải Hà Nội Em đã mạnh dạn đi sâu tìm
hiểu viết đề tài: "Các giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động huy động vốn
tại Ngân hàng Thơng mại Hàng Hải Hà Nội"
Trang 2I Khái quát về tình hình hoạt động của chi nhánhNgân hàng thơng mại cổ phần hàng hải Hà Nội.
1 Khái quát quá trình hình thành và phát triển và cơ cấu tổ chứccủa chi nhánh.
a Quá trình hình thành và phát triển của Chi nhánh.
Theo Điều 1, chơng 1 của điều lệ Ngân hàng Thơng mại Cổ phần HàngHải năm 1999 thì Ngân hàng Thơng mại Cổ phần Hàng Hải gọi tắt là Ngânhàng Hàng Hải Việt Nam Tên gọi bằng tiếng Anh: Vietnam MaritimeCommecrial Stock Bank, gọi tắt Maritime Bank, viết tắt là MBS.MSB đăng kýhoạt động tại nớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, đợc Ngân hàng Nhànớc Việt Nam (Ngân hàng Nhà nớc) cấp giấy phép hoạt động số 01/NH - GPcó hiệu lực kể từ ngày 08/6/1991 Theo quy định số 259/QĐ/NH5 với số vốnban đầu là 40 tỷ VNĐ Sau đó, Ngân hàng bắt đầu kinh doanh từ tháng 7 năm1991 với thời hạn 25 năm, thời hạn này sẽ thay đổi khi có nghị quyết của Đạihội đồng cổ đông.
MSB đợc thành lập trên cơ sở tự nguyện góp vốn của các cổ đông Vìvậy vốn điều lệ là do các cổ đông đóng góp, MSB tự chủ về tài chính, tự chịutrách nhiệm về kết quả kinh doanh và chịu trách nhiệm với khách hàng củamình trớc pháp luật.
Các chi nhánh, các văn phòng đại diện, các Công ty trực thuộc là phápnhân duy nhất có con dấu riêng, và làm nghĩa vụ đối với Nhà nớc theo phápluật quy định.
MSB có các trụ sở chính: Hải Phòng: (trụ sở chính): Giấy phép hoạtđộng số 001/NH - GP ngày 08/6/1991 và các chi nhánh:
+ Chi nhánh tại Hà Nội: Giấy phép hoạt động số 001/NH - GP ngày08/6/1991.
+ Chi nhánh tại thành phố Hồ Chí Minh: Giấy phép số 001/NH - GP ngày08/6/1991.
+ Chi nhánh tại Quảng Ninh: Giấy phép số 0001/NH - GTC ngày 15/9/1992.+ Chi nhánh tại Cần Thơ: Giấy phép số 0007/NH - GTC ngày 29/3/1993.+ Chi nhánh tại Đà Nẵng: Giấy chập thuận số 0008/GTC ngày 10/5/1993.+ Chi nhánh tại Vũng Tàu: quyết định số 185/QĐ - NH5 ngày 12/7/1996.
Là một ngành thơng mại cổ phần, hoạt động theo luật Ngân hàng và cáctổ chức ttín dụng, luật doanh nghiệp, MSB tiến hành các hoạt động nghiệp vụhuy động vốn trên các loại nh: vốn ngắn, trung, dài hạn (tiền gửi có kỳ hạn,không kỳ hạn, tiền gửi tiết kiệm) bằng VND và ngoại tệ trong nớc và ngoài n-ớc đề đầu t trực tiếp cho nền kinh tế Đối với hoạt động sử dụng vốn MSB chovay ngắn hạn với các tổ chức kinh tế và cá nhân đợc phép hoạt động sản xuấtkinh doanh hàng hoá, dịch vụ, thơng mại và các nhu cầu hợp pháp khác cho
Trang 3vay trung và dài hạn tuỳ theo tính chất và khả năng nguồn vốn mang lại hiệuquả kinh tế và lợi nhuận, hoàn vốn đúng hạn MSB thực hiện các nhiệm vụkhác nh chiết khấu thơng phiếu, trái phiếu và các giấy tờ khác, hùn vốn và liêndoanh theo pháp luật hiện hành và do hội đồng quản trị quyết định, thực hiệncác nhiệm vụ kinh doanh đối ngoại và các nhiệm vụ khác khi đợc ngân hàngNhà nớc cho phép.
MSBHN là chi nhánh của MSB ra đời cùng với sự ra đời của MSB vàtiến hành hành các hoạt động nghiệp vụ nh trên dới sự chỉ đạo của MSB, chinhánh MSBHN hoạt động tại 44 Nguyễn Du, là chi nhánh hoạt động lớn nhấtcủa hệ thống MSB.
b Cơ cấu tổ chức của Chi nhánh.
Cùng với sự phát triển chung của đất nớc, ngành ngân hàng và củaMSB, MSBHN đã có những cách thức tổ chức quản lý phù hợp với đặc điểmngành nghề, đáp ứng yêu cầu về nhân lực và chất lợng hoạt động Tại thờiđiểm 31/12/2001 tổng số cán bộ công nhân viên chức trong đơn vị là 77 laođộng Số cán bộ có trình độ đại học chiếm trên 70% về tổ chức của MSB HNđợc thực hiện theo cơ cấu trực tuyến chức năng.
(Nguồn: Báo cáo hoạt động kinh doanh năm 2000)
Nh vậy, trong tổng nguồn vốn huy động năm 2000 ngành Hàng Hảichiếm 7,19% năm 2001 giảm xuống chỉ còn 5,7%., Ngành Bu chính năm2000 chiếm 41,58% năm 2001 tăng lên tới 77% Đặc biệt đối với ngành Giao
Ban giám đốc
Hànhchính -
soátnội bộPhòng
tàichínhkế toán
Phòngxử lýrủi rokinhdoanh Phòng
hàng
Trang 4thông, trong năm 2001 huy động vốn của Chi nhánh đã giảm rất mạnh (từ68% xuống còn 27,8% trong tổng vốn huy động).
Với tình hình khách hàng của MSBHN nh trên, nhng Chi nhánh chathực sự thu hút đợc các khách hàng lớn, khách hàng mang lại nhiều lợi ích choMSBHN Điều này có thể nói rằng: chính sách khách hàng của MSBHN chacó tính cạnh tranh, chi nhánh cha có khả năng đáp ứng đợc nhu cầu của kháchhàng lớn, trong khi đó nhiều doanh nghiệp vừa và nhỏ có uy tín chi nhánh chatiếp cận đợc.
3 Nguồn vốn của MSBHN.
Theo Điều 14, chơng III của Điều lệ MSB thì vốn hoạt động của MSBgồm: vốn điều lệ, vốn huy động, vốn tiếp nhận, vốn đi vay, vốn tích luỹ và vốnkhác, hiện tại nguồn vốn của MSBHN gồm:
- Nguồn huy động từ tổ chức kinh tế và cá nhân (gồm ngắn hạn dới 12tháng và trung hạn từ 12 tháng trở lên).
- Nguồn huy động từ TCTTD khác ngoài hệ thống MSB (gồm ngắn hạndới 12 tháng và trung hạn từ 12 tháng trở lên chủ yếu là bằng VNĐ).
- Nhận vốn kinh doanh từ trụ sở chính bằng ngoại tệ nhằm thực hiệnđiều chuyển vốn ngoại tệ trong thanh toán ngắn hạn và trung hạn.
- Vốn cấp từ trụ sở chính bằng VNĐ dới hình thức tiền mặt và tài sản.Các nguồn vốn trên có tỷ trọng khác nhau cụ thể qua thống kê hai năm(2000 - 2001).
Bảng số 2: Cơ cấu nguồn vốn của Ngân hàng
Tỷ giá : 15.500VNĐ = 1USDĐơn vị tính: Triệu đồng và 1000USD
TTChỉ tiêu
Năm 2000Quy đổiNăm 2001Quy đổiVNDUSDGiá trị Tỷ
trọng VND USD Giá trịTỷtrọngTổng nguồn vốn240.1368,000364.136100336.51512,371528.2651001Hoạt động TCKT$CN200.0006,000293.00080.46298.0003,400350.700661.1N.hạn dới 12 tháng176.0004,531246.231220.4001,850249.075
Với nguồn vốn huy động đợc bằng VND đạt khá nên chi nhánh kịp thờihỗ trợ vốn cho trụ sợ chính để cân đối vốn đáp ứng đầy đủ nhu cầu về nguồnvốn kinh doanh và thanh toán của chi nhánh Đồng thời chi nhánh còn tăng số
Trang 5d tiền gửi có kỳ hạn của chi nhánh tại Hội Sở chính từ 60.000 triệu VND (năm2000) lên 130.000 triệu đồng (năm 2001).
Nhìn chung, tổng nguồn vốn của chi nhánh tăng chậm qua các năm,chi nhánh đã huy động thêm đợc ngoại tệ, thu hút thêm đợc từ tổ chức kinh tếvà dân c nhng vẫn cha đáp ứng đợc nhu cầu kinh doanh ngoại tệ của chi nhánhvà nhu cầu vốn dài hạn.
4 Công tác sử dụng vốn.
Phơng châm trong sử dụng vốn của chi nhánh là "an toàn và hiệu quả".Vì vậy, trong hoạt động cho vay của chi nhánh với các pháp nhân, cá nhânhoạt động sản xuất kinh doanh, vay tiền dùng khi có nhu cầu vay đợc thựchiện theo quy chế cho vay.
Đồng thời, ngân hàng cũng cân đối nguồn vốn và sử dụng vốn nhằmđảm bảo cho chi nhánh đáp ứng mọi nhu cầu rút tiền, gửi tiền của ngân hàngtheo đó chi nhánh đã thực hiện cơ cấu nguồn vốn theo hớng giảm tỷ trọng vốndụng cho vay để tăng tỷ trọng cao nh kinh doanh ngoại tệ kinh doanh trên thịtrờng liên ngân hàng Đặc biệt, một phần vốn VNĐ không nhỏ đợc điềuchuyển về trụ sở chính để cân đối cho toàn hàng, cơ cấu sử dụng vốn của ngânhàng đợc thể hiện qua bảng sau:
Bảng số 3: Cơ cấu sử dụng vốn
Tỷ giá : 15.500VNĐ = 1USDĐơn vị tính: Triệu đồng và 1000USD
TTChỉ tiêu
Năm 2000Quy đổiNăm 2001Quy đổiVNDUSDGiá trị Tỷ
trọng VND USD Giá trịTỷtrọngSử dụng vốn240.1368,000364.136100336.51512,371528,2651001Dự trữ trong thanh toán13.26830017.9174,920.90450028.6455
2Cho vay96.02010.250254.89670136.00011.871320.000612.1Ngắn hạn48.0204.250113.89590.0004.581161.006
2.1.1Hợp vốn uỷ thác39.6802.10072.23068.0002.100100.5502.2Trung và dài hạn48.0006.000141.00046.0007.290158.9952.2.1Hợp vốn và uỷ thác38.6002.50077.35040.0002.00071.000
3Gửi vốn có kỳ hạn tại HO60.000060.00016,47130.0000130.000253.1Dới 12 tháng30.000030.00060.000060.000
3.2Trên 12 tháng30.000030.00070.000070.000
4Nhà cửa và TSCĐ 20.000020.0005,4920.000020.50045Sử dụng khác11.324f011.3243,129.111029.1116
(Nguồn: Báo cáo hoạt động kinh doanh năm 2001)
Qua biểu đồ trên ta thấy:
+ Về dự trữ thanh toán: vốn dùng thanh toán năm 2000 đạt tỷ lệ 6% sovới vốn huy động Năm 2001 chi nhánh đã tăng lên gần 8%.
+ Về nghiệp vụ cho vay: doanh số cho vay năm 2001 là 320.000 triệuđồng, chiếm tỷ trọng 61% trong tổng vốn sử dụng giảm 9% so với năm 2000với số lợng cho vay là 254.895 triệu đồng Doanh số cho vay tăng chủ yếu dotăng cho vay với một số khách hàng lớn nh Công ty xuất nhập khẩu vật t đờng
Trang 6biển, do tăng cho vay đồng tài trợ và uỷ thác đầu t ngắn hạn từ 72.230 triệuVND năm 2000 lên 100.550 triệu VND năm 2001.
+ Về chất lợng tín dụng: hoạt động tín dụng đem lại nguồn thu chủ yếucho ngân hàng nhng cùng là hoạt động hàm chứa nhiều rủi ro cho ngân hàng.Hoạt động tín dụng chỉ hiệu quả khi doanh số cho vay lớn, lãi cho vay nhiềuvà nợ quá hạn ở mức thấp Hiện nay, chi nhánh đã dần tăng vòng quay đồngvốn, đồng thời tỷ trọng d nợ có khả năng thu đợc lãi tăng do chi nhánh giảmđợc d nợ quá hạn (gần nh toàn bộ nợ quá hạn của chi nhánh không thu đợc lãiphát sinh).
(Nguồn: Báo cáo hoạt động kinh doanh năm 2001).
Qua số liệu trên cho thấy:
- Tổng d nợ cho vay năm 2001 tăng so với năm 2000 (tăng về tỷ lệ là4%).
- Tổng d nợ quá hạn giảm: năm 2000 tỷ lệ NQH là 8,1% nhng đến năm2001 tỷ lệ NQH chỉ còn 5,8% Và tỷ lệ NQH này chủ yếu tập trung vào nhữngmón cho vay ngắn hạn, và tài chính kế toán thuộc thành phần KTNQD.
Nguyên nhân của tình hình NQH trên một mặt là do hoạt động kinhdoanh của khách hàng thờng gặp rủi ro, do khách hàng chày ỳ trong việc trảnợ Ngân hàng.
5 Các nghiệp vụ khác của MSBHN.
Cùng với sự hội nhập mở cửa của nền kinh tế, hoạt động ngân hàngkhông chỉ bó hẹp trong các hoạt động tiêu dùng, cho vay đối với các tổ chứckinh tế và cá nhân Trong cả nớc mà còn theo đà phát triển của các ngành kinhtế khác nh ngành xuất nhập khẩu, giao thơng quốc tế Để hỗ trợ và kinh doanh
Trang 7trong hoạt động xuất nhập khẩu, ngân hàng đã cung cấp các dịch vụ bảo lãnhvà cam kết tín dụng th xuất nhập khẩu, các nghiệp vụ bảo lãnh khác Đồngthời để đáp ứng nhu cầu thanh toán bằng ngoại tệ, các ngân hàng tham giacung cấp: mua bán, ngoại tệ cho các đơn vị kinh tế tạo điều kiện cho các đơnvị thực hiện thanh toán nhanh gọn, chi phí rẻ qua dịch vụ thanh toán của ngânhàng MSBHN cung cấp các dịch vụ.
* Nghiệp vụ bảo lãnh cam kết.
Hoạt động này hiện nay tại chi nhánh đang đợc mở rộng, đó là mộttrong nhiều tiến bộ mới của MSBHN Tình hình bảo lãnh trong năm 2001 củath tín dụng nhập khẩu và bảo lãnh khác tiếp tục tăng so với cùng kỳ nămngoái Năm 2000 số L/C mở là 142 món, sang năm 2001 đạt 114% so với 162món Các bảo lãnh khác phát sinh năm 2001 gần gấp hai lần năm 2000 với109 món Mặc dù số lợng các món tăng lên nhng tổng giá trị bảo lãnh giảm,điều này cho thấy sự biến đổi tích cực về chất trong nghiệp vụ bảo lãnh và phùhợp với tình hình thực tế và khả năng của ngân hàng.
* Nghiệp vụ kinh doanh ngoại tệ.
Với sự đổi mới trong việc quản lý hoạt động kinh doanh ngoại tệ trongnội bộ ngân hàng và trên thị trờng liên ngân hàng, MSBHN đã chủ động hơntrong việc theo dõi, quản lý và điều tiết ngoại tệ Bằng hoạt động kinh doanhngoại tệ MSBHN ngoài việc chuẩn bị đã chuẩn bị tốt về khách hàng xuất nhậpkhẩu, chi nhánh cũng đã chuẩn bị tốt về kỹ thuật kinh doanh ngoại tệ và đónbắt đợc cơ hội kinh doanh Chính vì vậy doanh số và lãi kinh doanh các nămgần đã tăng lên, điển hình năm 2001 tăng gấp đôi so với năm 2000.
* Dịch vụ thanh toán.
Trong điều kiện cha phát triển đợc sản phẩm dịch vụ mới nh thanh toánchuyển tiền điện tử Trong năm 2000, 2001 MSBHN đã chú trọng cải thiệnnâng cao chất lợng các dịch vụ truyền thông, giảm thiểu các thủ tục hànhchính và thay đổi phong cách phục vụ khách hàng Vì vậy trong hai năm(2000 - 2001) nhìn chung dịch vụ thanh toán của chi nhánh có nhiều tiến triểntốt đẹp cả về số lợng và chất lợng, mang lại doanh thu năm 2000 là 1.024 triệuVND, năm 2001 đạt 145% (1.485 triệu VND) so với năm 2000 và chiếm19,8% trong tổng doanh thu nghiệp vụ thanh toán của ngân hàng chủ yếu thựchiện trong nớc chiếm tới 98,81% năm 2001 Trong đó chuyển tiền đi chiếm49,6% chuyển tiền đến chiếm 49,21% tuy tỷ trọng nghiệp vụ thanh toán nàynhỏ Nhng đây cũng là nguồn thu dịch vụ chủ yếu của chi nhánh và nó đangđợc ngân hàng đẩy mạnh Năm 2001 tăng so với năm 2000 trong thanh toánnớc ngoài chiếm 81%.
Kết quả tài chính.
Đơn vị: Triệu đồng
Trang 8Chỉ tiêuNăm 2000Năm 2001 Tuyệt đốiChênh lệchTơng đối (%)Thu nhập từ hoạt động kinh doanh6.6717.512+841+12,6Chi phí hoạt động kinh doanh 3.6243.940+3168,7
II tình hình thực tế về công tác huy động vốn tại MSBHN
Trên thực tế, vốn là cơ sở quan trọng quyết định tới việc thành lập mởrộng hoạt động kinh doanh của các chủ thể kinh tế nói chung và của ngânhàng nói riêng Đối với các ngân hàng thơng mại vốn gắn liền với hoạt độngkinh doanh của ngân hàng trong suốt quá trình phát triển đặc biệt là vốn huyđộng việc mở rộng tín dụng Do đó, để có thể tồn tại và phát triển, các ngânhàng thơng mại luôn luôn phải quan tâm đến công tác huy động vốn củamình.
Từ nhận thức sâu vị trí vai trò của nguồn vốn huy động MSBHN đã huyđộng vốn từ mọi loại khách hàng.
Từ khách hàng là doanh nghiệp với các loại tiền gửi: tiền gửi không kỳhạn, tiền gửi có kỳ hạn, tiền gửi đảm bảo thanh toán.
Từ khách hàng là cá nhân: tiền gửi tiết kiệm với các hình thức huy độngvốn nh trên trong những năm qua MSBHN đã huy động đợc khối lợng vốn khálớn, biểu hiện qua hai năm 2000 - 2001.
Bảng số 5: Tình hình huy động vốn
Đơn vị: Triệu đồng
Chỉ tiêuNăm 2000Năm 2001 So sánh 2001/2000Số tuyệt đối Số tơng đối(%)
1 Khách hàng là doanh nghiệp 236.919270.557+33.638+141.1 Tiền gửi không kỳ hạn150.132190.159+40.027+26.61.2 Tiền gửi có kỳ hạn84.473100.306+15.833+18.81.3 Tiền gửi đảm bảo thanh toán2.31419.908+17.594+ 7602 Tiền gửi tiết kiệm và tiền gửi
4 Tài trợ uỷ thác đầu t8.99417.942+ 8.949+ 99
Trang 9(Báo cáo hoạt động kinh doanh năm 2001)
Từ kết quả so sánh qua hai năm cho thấy, vốn huy động của chi nhánhcó chiều hớng không ngừng tăng trởng, vốn huy động năm 2001 tăng 10% sovới vốn huy động năm 2000, tăng 60,080 triệu đồng Trong đó:
Hoạt động từ khách hàng là doanh nghiệp năm 2001 đạt 270,557 triệuđồng tăng so với năm 2000 là 14% (tăng về số tuyệt đối là 33,638 triệu đồng).
Hoạt động từ TGTTK và TGCN năm 2001 đạt 70,158 triệu đồng, tăng33% so với năm 2000 (tăng về số tuyệt đối là 17,458 triệu đồng).
Nhìn vào mức tăng trởng của vốn huy động qua hai năm, nếu nhìn nhậnvề MSBHn thì đây là điều đáng mừng trong quá trình thay đổi nâng cao chất l-ợng hoạt động.
Các hình thức huy động.+ Đối với tổ chức kinh tế
Huy động vốn từ tổ chức kinh tế của MSBHN thực hiện dới các hìnhthức; tài khoản tiền gửi thanh toán, tài khoản tiền gửi có kỳ hạn, tài khoảnchuyên chi, tài khoản giữ hộ chuyên dùng, tài khoản uỷ thác, tài khoản kýngân, tài khoản tiền gửi chung.
+ Tài khoản tiền gửi thanh toán.
Đợc MSBHN mở cho khách hàng để phục vụ việc thanh toán theo nhucầu của khách hàng Khách hàng có thể rút tiền hoặc thực hiện việc thanh toántừ tài khoản này bất kỳ thời điểm nào trong thời gian giao dịch của MSBHN.Thời gian giao dịch của MSBHN từ 8h đến 11h30' sáng, từ 1h30 đến4h30'chiều.
+ Tài khoản tiền gửi có kỳ hạn.
Tài khoản tiền gửi này có xác định kỳ hạn và đợc mở theo nhu cầu củakhách hàng để hởng lãi suất cao hơn lãi suất tiền gửi thanh toán khách hàng đ-ợc rút hoặc chuyển tiền sang tài khoản tiền gửi khác của mình khi đến hạn (từkhi có thoả thuận với MSBHN) nhng không đợc thực hiện thanh toán cho bênthứ 3 từ tài khoản này.
+ Tài khoản chuyên chi.
Tài khoản này đợc mở cho khách hàng để chi trả cho các nhu cầu thanhtoán và không đợc sử dụng để thu tiền từ bên thứ ba Theo thoả thuận vớikhách hàng, MSBHN sẽ chuyển tiền từ tài khoản tiền gửi khác của khách hànghoặc từ tài khoản của cơ quan cấp trên tới một mức nhất định theo thoả thuận.Định kỳ theo một lịch trình đã thoả thuận; khi chủ tài khoản của các tài khoảnđợc ghi nợ có lệch chuyển tiền.
+ Tài khoản giữ hộ chuyên dùng.
Tài khoản này đợc mở để theo dõi tiền do MSBHN giữ theo yêu cầu củakhách hàng nhằm phục vụ cho các nhu cầu khác nhau của họ hoặc theo quy
Trang 10định của pháp luật Nguyên tắc gửi tiền, rút tiền, sử dụng tất toán tài khoảnphù hợp với luật pháp Tài khoản này không đợc sử dụng để thanh toán khácvới mục đích đã thoả thuận ban đầu, trừ khi có quy định khác của pháp luậtđối với một số TK giữ hộ hoặc chuyên dùng nhất định.
+ Tài khoản uỷ thác.
Nó đợc mở cho khách để theo dõi khoản tiền mà khách hàng cho ngânhàng đem đi đầu t vào các dự án.
- Huy động từ tài khoản tiền gửi thanh toán
+ Tài khoản tiền gửi tiết kiệm là tài khoản khách hàng mở tại ngân hàngvới mục đích hởng lãi suất cao Hiện tại ở Việt Nam, hình thức gửi tiền nàyphổ biến và đợc ngời dân a thích.
+ Tài khoản tiền gửi thanh toán.
Nó cũng giống nh tài khoản tiền gửi thanh toán của các tổ chức kinh tếgửi tại ngân hàng Hiện nay các tài khoản này đợc gửi tại MSBHN chủ yếu làcho các cá nhân buôn bán kinh doanh.