Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 11 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
11
Dung lượng
21,91 KB
Nội dung
MỘT SỐGIẢIPHÁPNHẰMNÂNGCAOHIỆUQUẢ HOẠT ĐỘNGCHUYỀNTHÔNGCHOCÔNGTYSƠNTỔNGHỢPHÀNỘI I. HOÀN THIỆN VIỆC HOẠCH ĐỊNH CHIẾN LƯỢC TUYÊN TRUYỀN 1. Xác định mục tiêu truyền thôngCôngtysơnTổnghợpHàNội đã có hơn 30 năm hoạtđộng trên thị trường Việt Nam và đã chiếm một thị phần không nhỏ.Thị trường của Côngty hiện nay hầu hết là các tỉnh phía Bắc ( chiếm gần 50% thị phần) mộtsố tỉnh miền Trung và bước đầu thâm nhập vào thi trường miền Nam mà trọng điểm là Thành Phố Hồ Chí Minh. Với quy mô thị trường khá lớn, khách hàng chủ yếu là người tiêu dùng công nghiệp (chiếm trên 80% doanh thu ) thì mục tiêu truyền thông của Côngty chủ yếu tiến váo đối tượng này. Mục tiêu truyền thông marketing của Côngty chủ yếu là thông tin về sản phẩm của Công ty, từng bước khắc hoạ hình ảnh, định vị vị trí của Côngty trong tâm trí khách hàng. Hiện nay mục tiêu thông tin về sản phẩm được Côngty rất chú trọng do trên thị trường có rất nhiều sản phẩm cạnh tranh, đặc biệt là hàng nhái, mẫu mã, bao bì kém chất lượng. Các mục tiêu truyền thông marketing phụ thuộc rất nhiều vào trạng thái sẵn sàng của thi trường. Trong ngắn hạn để đáp ứng sự thay đổi về thị yếu của khách hàng Côngty luôn đưa ra các sản phẩm mới cùng với chương trình quảng cáo khuyến mãi với mục tiêu nângcao sự hiểu biết về sản phẩm thúc đẩy người tiêu dùng lên trạng thái sẵn sàng mua cao hơn. Còn trong dài hạn mục tiêu truyền thông của Côngty là truyền thôngcho nhãn hiệu vì thị trường mục tiêu đã biết đến nhãn hiệu chiếm tỉ lệ lớn. 2. Xác lập ngân sách truyền thông Ngân sách chohoạtđộng truyền thông marketing của Côngty được xác định dựa vào số phần trăm trên doanh số bán dự kiến tuy nhiên việc phân bổ ngân sách này cho các công cụ vẫn còn chưa hợp lý. Với hai cộng cụ truyền thông chủ yếu hiện nay của Côngty là quảng cáo kích thích tiêu thụ, chiếm hầu hết tổng ngân sách truyền thông. Hoạtđộng khuyến mãi chiếm gần 70% ngân sách truyền thông và nó đem lại sự ra tăng về doanh số không ngừng tuy nhiên theo Low và Mohr đã nghiên cứu những yếu tố ảnh hưởng đến cách phân bổ kinh phí tương đối cho các công cụ truyền thông thì việc chi nhiều tiền cho kích thích tiêu thụ làm cho cạnh tranh ngày càng quyết liệt hơn, kích thích tiêu thụ có xu hướng tác động xấu tới thái độ của người tiêu dùng và thị phần lâu dài nhưng lại có tác động nhưng lại có tác động tốt đến thị phần trước mắt. Ngược lại, so với kích thích tiêu thụ thì quảng cáo có xu hướng tác động tốt đến thái độ của người tiêu dùng và thị phần lâu dài nhưng lại có tác động xấu đến thị trường trước mắt. Với quá trình phát triển lâu dài Côngty đã có thị trường khách hàng truyền thống thì việc sử dụng công cụ quảng cáo để cũng cố uy tín hình ảnh sản phẩm của Côngty là rất quan trọng. Do vậy, Côngty cần phân bổ ngân sách truyền thôngcho các hoạtđộng quảng cáo nhiều hơn nữa. Quảng cáo trước hết là góp phần mở rộng thị trường, tiếp đó là việc nhắc nhở các khách hàng truyền thống và nhớ đến chất lượng cao, duy trì mức độ uy tín ở mức cao. Sau đó quảng cáo sẽ đảm bảo vị trí của Côngty trong thị trường sơn đầy biến động và cạnh tranh khốc liệt. 3. Thiết kế thông điệp và truyền tải thông điệp truyền thông Sau khi xác định mục tiêu và ngân sách chohoạtđộng truyền thông, Côngty sẽ tiến hành soạn thảo và thiết kế thông điệp và truyền tải thông điệp. Do còn có những hạn chế về hoạtđộng marketing cũng như nguồn nhân lực marketing còn thiếu, dẫn đến hầu hết các thông diệp truyền thông của marketing đều phải thuê các tổ chức chuyên nghiệp thực hiện, chỉ có mộtsốthông điệp được chính Côngty thực hiện. Tổ chức nào sẽ thiết kế thông điệp truyền thôngchoCông ty, điều này luôn được Côngty xem xét đánh giá từng côngtythôngqua các thuyết minh về chương trình truyền thông mà họ thực hiện. Côngty chỉ lựa chọn thông điệp nào có hiệuquả nhất đối với thời điểm kinh doanh hiện tại của Công ty. Việc thuê các côngty quảng cáo thiết kế thông điệp truyền thông, thì hiệuquả của thông điệp ít nhiều bị ảnh hưởng vì đôi khi các tổ chức này không có được những thông tin nhạy cảm về hoạtđộng sản xuất kinh doanh của Công ty. Vì vậy trong thời gian tới Côngty cần chuẩn bị nguồn lực để có thể tự mình thiết kế được thông điệp truyền thông, điều đó góp phần nângcaohiệuquảhoạtđông truyền thông, giảm bớt chi phí do phải thuê ngoài. Khi đã có được thông điệp truyền thôngCôngty thường tự tổ chức truyền tải thông điệp. Chẳng hạn như việc quảng cáo trên tivi, Côngty thuê các côngty quảng cáo dựng băng hình sau đó tự liên hệ với các đài truyền hình để thực hiện truyền tải thông điệp. Thời lượng, tần suất, thời điểm truyền tải đều do Côngty quyết định. Việc lựa kênh truyền thông đôi khi còn mang tính chủ quan, làm ảnh hưởng đến hiệuquảthông điệp. điều này càn có sự đánh giá khách quan hơn trong việc lựa chọn kênh truyền thông theo đúng qui trình dể đạt được hiệuquảcao nhất cho các hoạtđộng truyền thông marketing. 4. Đánh giá hiệuquả truyền thông. Đánh giá hiệuquảhoạtđộng truyền thông tại Côngty hiện nay chủ yếu dựa vào doanh số bán. đây cũng là phương pháp phổ biến, sử dụng tương đối thuận tiện. Tuy nhiên với mỗi mục tiêu truyền thông khác nhau, lại cần có những phương pháp khác nhau. Người làm marketing có thể đánh giá phản ứng của công chúng về nhận thức, tình cảm, hay là về hành vi. Qua đó để xây dựng những chương trình truyền thônghiệuquả hơn. Côngty cần tổ chức hoạtđộng nghiên cứu thị trường để đo lường hiệuquả của hoạtđộng truyền thông cũng như thu thập những thông tin cần thiết cho chương trình truyền thông tiếp sau. Việc tổ chức nghiên cứu thị trường sẽ biết được phản ứng đáp lại của những thị trường sau các chương trình truyền thông, xem họ nằm trong trạng thái nào trong 6 trạng thái sẵn sàng mua hàng trong mô hình đánh giá thứ bậc của phản ứng đáp lại, đó là trạng thái – biết đến, hiểu biết, ưa thích, tin tưởng và mua hàng. Hoặc là Côngty cũng có thể tổ chức đánh giá hoạtđộng truyền thông bằng các tiêu thức như : công chúng mục tiêu có thấy hay ghi nhớ thông điệp đó không, họ đã nhìn thấy nó bao nhiêu lần, họ ghi nhớ được những điểm nào, họ cảm thấy như thế nào về thông điệp đó, thái độ trước kia và hiện nay của họ đối với sản phẩm và Côngty . Tóm lại người làm truyền thông cần phải theo dõi xem có bao nhiêu người trên thị trường biết đến sản phẩm, dùng thử nó và hài lòng với nó. Cần phải quản lý và phối hợpthống nhất các hoạtđộng truyền thông để đảm bảo sự nhất quán, phân bổ thời gian thích hợp và hiệuquả của chi phí. II. CÁC GIẢIPHÁP THUỘC VỀ HOẠTĐỘNG TRUYỀN THÔNG Hiện nay, với sự xuất hiện của các loại hình thức truyền thông khác nhau, doanh nghiệp có thể lựa chọn nhữnh loại hình truyền thônghiệuquả nhất và với chi phí hợp lý nhất. Việc đa dạng hoá các loại hình truyền thông là cần thiết hiện nay, nó góp phầm nângcaohiệuquả truyền thôngnói chung cũng hỗ trợ cho các phương tiện với nhau. 1. Quảng cáo Ngoài các công cụ hiện nay côngty đang sử dụng côngty nên sử dụng thêm mộtsố biện pháp sau : Một là, sử dụng các đài truyền hình trung ương cũng như địa phương lớn để phối hợp thực hiên quảng cáochoCôngtythôngqua việc tài trợ cho các trường trình văn hoá, thể thao, xã hội . Tuỳ theo loại hình quảng cáo mà côngty chon loại chương trình thích hợp. Qua các chương trình này nângcao tần suất và phạm vi truyền tải thông điệp để hoạtđộng quảng cáo đạt được hiệuquả như mong muốn. Hai là, thực hiện việc tài trợ chomột đội bóng đá với chi phí khoảng 100 – 200 tr VNĐ một năm. Đây cũng là một hình thức tài trợ có hiệuquả hiện nay. Qua hình thức này Côngty được quảng cáo trên áo cầu thủ với chi phí quảng cáo không phải là quá lớn ddối với Công ty, nhất là tên của Côngty được biết đến ở vùng thị trường nơi mà dội bóng chọn làm sân nhà, được biết đến ở khi đội bóng chơi trên sân khách và thôngqua truyền hình đế với khán giả trên cả nước. Ba là, thực hiện quảng cáo tấm lớn với ưu điểm là tính linh hoạt cao, tần suất lặp lại cao, ít cạnh tranh. Quảng cáo ngoài trời là phương tiện hữu ích để bao quát được nhóm người tiêu dùng quan trọng ở địa phương. Bốn là, quảng cáo trên báo và tạp chí cần có sự nghiên cứu chọn lọc một cách khách quan, đáp ứng được mục tiêu của hoạtđộng truyền thông. 2. Khuyến mãi Côngty cần áp dụng mộtsốcông cụ sau : - Côngty nên thực hiện chính sách chiết khấu theo khối lượng đơn hàng. - Côngty nên thực hiện các chính sách khen thưởng đối với các trung gian bằng hiện vật để khuyến khích các trung gian đẩy mạnh hoạtđộng tiêu thụ sản phẩm choCông ty. - Côngty nên hỗ trợ về các hoạtđộng quảng cáocho các trung gian để giúp cho người tiêu dùng cuối cùng biết được địa điểm mua hàng gần nhất. - Côngty nên thực hiên cuộc thi bán hàng giữa các trung gian. - Côngty nên sử dụng quà tặng có giá trị để khuyến khích họ sử dụng không bị lãng quên quà tặng của Công ty. 3. Marketing trực tiếp, quan hệ cộngđồng và bán hàng trực tiếp Với hoạtđông marketing trực tiếp Côngty nên sử dụng ngiều hơn nữa các hình thức gửi thư trực tiếp đây là một hình thức chi phí thấp mà thông tin đến với người nhận cao. Côngty nên sử dụng công cụ bán hàng qua điện thoại nhằm tiết kiệm thì gian và chi phí và thực sự đáp ứng được nhu cầu ngày càng cao của khách hàng. Với hoạtđộng quan hệ cộngđồng cần tổ chức các cuộc hội thảo, các sự kiện kỷ niệm các ngày lễ III. CÁC GIẢIPHÁP HỖ TRỢ 1. Hoàn thiện chiến lược sản phẩm, giá , phân phối 1.1. Chính sách sản phẩm: Việc cạnh tranh trên thị trường sơncông nghiệp đang rất quyết liệt, thị trường hiện có rất nhiều loại sản phẩm với nhiều loại kiểu dáng, đủ tính năng kỹ thuật do đó nhu cầu về các loại sơn cũng thay đổi, bởi vậy nếu côngtysơnTổnghợpHàNội chỉ sản xuất những loại sơn hiện tại sẽ không theo kịp nhu cầu thị trường. Từ đó côngty cần thiết phải đẩy mạnh hoạtđộng sản xuất kinh doanh nhằm đa dạng hoá sản phẩm, đưa ra thị trường những sản phẩm mới đón đầu nhu cầu thị trường và làm cho các khách hàng thoả mãn hơn nữa. Côngty nên có mộtsốgiảipháp về sản phẩm như sau: - Với cải tiến một sản phẩm riêng biệt thì cần phải thực hiện: nghiên cứu thị trường nhằn tìm ra nhu cầu thay đổi sản phẩm hiện tại, hoặc tìm ra các tính năng kỹ thuậtcủa sản phẩm sơn là quan trọng nhất đối với các khách hàng. - Từ đó áp dụng các biện pháp kỹ thuật nhằmnângcao chất lượng sản phẩm, tăng độ bền của sản phẩm, bổ xung các tính năng kỹ thuật như mau khô, chịu được điều kiện thời tiết đặc biệt, chịu được nhiệt độ cao . Cải tiến mẫu mã boa bì cho phù hợp hơn cũng như dễ phân biệt với các sản phẩn khác. - Phát triển chủng loại sản phẩm. - Phát triển sản phẩm mới hoàn toàn. Tuy nhiên việc đưa sản phẩm ra thị trường cần phải chú trọng tới các giai đoạn từ hình thành ý tưởng đến thử nhiệm trên thị trường và các hoạtđộng bổ trợ khác. - Kiểm tra sản phẩm về chất lượng, mẫu mã trước khi nhập kho, đảm bảo không có sản phẩm nào có chất lượng kém khi được tung ra thị trường. - Thực hiện tốt các dịch vụ khách hàng: tư vấn sử dụng, bảo hành, giao hàng theo ý khách, thi côngsơncho khách hàng . 1.2. Chính sách giá: Đưa ra các mức giá phù hợp với sản phẩm, với các sản phẩm có nhiều nhà sản xuất Côngty nên đặt giá cạnh tranh để thu hút khách hàng mua sản phẩm. Với các sản phẩm có ít nhà sản xuất hoặc chỉ có Côngty sản xuất thì đặt giá cao dựa trên cơ sở và uy tín của ccông ty. Với những sản phẩm tồn kho nếu cần thiết Côngty có thể bán với giá hạ để tiêu thụ hết hoặc để khuyến khích khách hàng quan tâm đến chủng loại sản phẩm của Công ty. Nên định giá chọn gói để khuyến khích khách hàng mua cả bộ sản phẩm của công ty. Thực hiện tốt hơn nữa việc chiết giá. Có thể chiết giá tăng dần theo khối lượng mua, khuyến khích họ mua nhiều trong một lần. 1.3. Chính sách phân phối: Tăng cường mối liên hệ với các trung gian trong kênh phân phối. Hỗ trợ các trung gian bằng nhiều hình thức như : quảng cáo, đào tạo họ về kiến thức sơn, về bán hàng, tặng quà . Có các biện pháp thúc đẩy họ nhằm đẩy nhanh tốc độ tiêu thụ sản phẩm như khuyến mãi, tăng mức thưởng bằng tiền hoặc hiện vật. Việc phân phối cho các trung gian ở xa về mặt địa lý họ không trực tiếp đến lấy hàng từ kho của Công ty, Côngty nên lựa chọn ở mỗi khu vực mộttổng đại lý có quy mô lớn, có kho tàng bến bãi đủ lớn để làm nơi phân phối cho các trung gian ở xa Công ty. 2. Các giảipháp khác 2.1. Các giảipháp vĩ mô 2.1.1. Kiến nghị với nhà nước Hiện tại trong lĩnh vực sản xuất sơn ở nước ta có hơn 30 doanh nghiệp hoạtđộng các doanh nghiệp này sản xuất nhiều loại sơn khác nhau. Điều này dẫn đến sự cạnh tranh quyết liệt nhằm tranh giành thị trường và trong trường hợp này, các doanh nghiệp sản xuất sơn nhà nước và các côngty tư nhân của Việt Nam đều phải chịu thiệt thòi trước các đối thủ có vốn đầu tư nước ngoài. Do vậy trong thời gian tới đối với các côngty sản xuất sơn mà nhu cầu trong nước đã bão hoà hay đủ năng lực cung cấp trong nước thì nhà nước cần hạn chế cấp giấy phép đầu tư cho các côngty nước ngoài. Nhà nước nên tạo hành lang pháp lý thuận lợi cho các hoạtđộng truyền thông, để các doanh nghiệp được hoạtđộngmột cách bình đẳng, cạnh tranh công bằng. 2.1.2 Kiến nghị với tổngcôngty hoá chất Việt Nam Với tình trạng ngành hoá chất trong nước không sản xuất được các nguyên liệu đầu vào cho nghành sản xuất sơn, chỉ sản xuất được các nguyên liệu vô cơ đơn giản, chất lượng lại không cao. Mặt khác các nguồn tài nguyên thiên nhiên để sản xuất nguyên liệu này lại rất phong phú, Nhà nước và TổngCôngty Hoá chất Việt Nam cần phải có phương án đầu tư để sản xuất các nguyên liệu hoá chất dùng cho ngành sản xuất sơnnói riêng và ngành hoá chất nói chung. Tổngcôngty cần hỗ trợ các côngty trực thuộc trong dó có CôngtysơnTổnghợpHà Nội, các chi phí nghiên cứu phát triển, nghiên cứu thị trường. TổngCôngty cần phối hợp tổ chức công tác thị trường một cách chặt chẽ, thống nhất theo hiệp hội nhằm tránh tình trạng cạnh tranh lẫn nhau giữa các côngty sản xuất sơn trong TổngCông ty. 2.2. Các giảipháp vi mô 2.2.1. Làm rõ mục tiêu của các chương trình truyền thông Các chương trình truyền thông cần xác định rõ thị trường và đặc điểm công chúng nhận tin ở thị trường đó. Từ đó xây dựng các chương trình truyền thông làm tăng cường sự chú ý, quan tâm theo dõi của khách hàng đối với hình ảnh của Côngty cũng như sản phẩm của Công ty. Để làm được điều này thì thông điệp gửi tới khách hàng phải trở nên gần gũi quen thuộc, có thể tiếp cận khách hàng trong tâm lý thuận lợi nhất, đảm bảo yếu tố mỹ thuật, kỹ thuật để lại hình ảnh sâu sắc nhất với khách hàng. 2.2.2. Không ngừng hoàn thiện hệ thốngthông tin phản hồi và thông tin về đối thủ cạnh tranh và từng bước xây dựng hệ thốngthông tin Marketing: Thông tin là rất quan trong trong việc hỗ trợ chohoạtđộng quản trị và đặc biệt là các nhà quản trị truyền thông của Công ty, Phòng thị trường cần tập hợp được hệ thốngsố liệu chính xác giúp cho việc lập kế hoạch truyền thônghiệuquả và có tính khả thi cao. Các cán bộ làm nhiện vụ thu thập thông tin nhằm phục vụ chocông tác lập kế hoạch truyền thông phải có tinh thần trách nhiệm cao, phản ánh một cách trung thực nhữnh thông tin thu thập được. Phòng thị trường nên có các hình thức khên thưởng vật chất đối với các cán bộ này. 2.2.3. Phối hợp chặt chẽ các hoạtđộng truyền thông để có thể đạt được hiệuquảcao nhất trong điều kiện cuả Công ty. Sự phối hợp giữa các công cụ truyền thông tại côngty còn yếu, điều này là giảm đi hiệuquảcộng hưởng của công cụ này so với trường hợp chúng được đặt trong sự phối hợp chặt chẽ. 2.2.4. Hoạt độngtruyền thông cần được tiến hành đồng bộ phù hợp với các tham số còn lại của Marketing-mix. Mỗi một tham số Marketing-mix đều có vai trò nhất định trong hoạtđộng sản xuất kinh doanh của Công ty. Tuỳ từng điều kiện cụ thể mức độ ảnh hưởng của các tham số là khác nhau, Côngty có thể sử dụng riêng từng tham số thì vẫn có hiệu quả. Tuy nhiên để đạt được hiệuquả như mong muốn công tác truyền thông cần phải tiến hành đông bộ với các tham cố còn lại của Marketing-mix là sản phẩm, phân phối và giá cả khi tổ chức các hoạtđộng kinh doanh. 2.2.5. Kiến nghị với CôngtyNângcaohiểu biết về Marketing cho toàn bộ cán bộ công nhân viên trong côngty vì lý luận về Marketing đã ra đời từ rất lâu, gắn liền với hoạtđộng sản xuất kinh doanh. Việc mọi người trong Côngty nhận thức được tầm quan trọng của Marketing nói chung và hoạtđộng truyền thôngnói riêng thì các hoạtđộng này sẽ được quan tâm xác đáng và có hiệuquả thực hiện tốt hơn. Côngty cần tổ chức Phòng marketing riêng biệt để phát huy đầy đủ vai trò và chức năng của marketing. Cần tổ chức hoạtđộng nghiên cứu thị trường để có được những chương trình hoạtđộnghiệuquả hơn [...]... LUẬN Công tySơnTổngHợpHàNội là đơn vị dẫn đầu trong ngành hoá chất sản xuất sơn của Việt Nam Trong thời gian qua, mặc dù nguồn vốn còn hạn hẹp nhưng với chính sách đầu tư đúng đắn và đạt hiệu quả cao, Côngty đã vượt qua được các khó khăn để đạt tốc độ tăng trưởng cao Đạt được kết quả này có sự đóng góp đáng kể của hoạtđộng Marketing Ban lãnh đạo côngty đã nhận thức được vai trò của hoạt động. .. vai trò của hoạtđộng Marketing do đó có sự quan tâm đúng mực tới hoạtđộng này Để xây dựng hệ thống truyền thông marketing hoàn chỉnh, phù hợp với tình hình tình chính, quy mô sản xuất , quy mô thị trường của côngty không phải là sự dễ dàng mà là kết quả của sự nõ lực phấn đấu không mệt mỏi của cán bộ công nhân viên trong toàn CôngtyQua đó có thể duy trì và giữ vững thị trường hiện có của mình... rộng thị trường , để tiếp tục đạt tốc độ tăng trưởng cao Với tư cách là một sinh viên, với sự nỗ lực của bản thân, chuyên đề này phần nào đã đáp ứng được yêu cầu, nhưng không thể tránh hỏi thiếu xót Chính vì vậy em rất mong sự đóng góp ý kiến của các thầy cô giáo đặt biệt là thầy giáo Cao Tiến Cường đã hướng dẫn em hoàn thành chuyên đề này Em xin chân thành cảm ơn ! . MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CHUYỀN THÔNG CHO CÔNG TY SƠN TỔNG HỢP HÀ NỘI I. HOÀN THIỆN VIỆC HOẠCH ĐỊNH. dùng cho ngành sản xuất sơn nói riêng và ngành hoá chất nói chung. Tổng công ty cần hỗ trợ các công ty trực thuộc trong dó có Công ty sơn Tổng hợp Hà Nội,