Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 15 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
15
Dung lượng
26,88 KB
Nội dung
MộtsốkiếnnghịnhằmhoànthiệncôngtáchạchtoánkếtoántiềnlươngvàcáckhoảntríchtheolươngtạiCôngtySơntổnghợpHà Nội. 3.1. Sự cần thiết phải hoànthiệncôngtáchạchtoánkếtoántiềnlươngvàcáckhoảntríchtheo lương. Mỗi doanh nghiệp, tuỳ thuộc vào đặc điểm tổ chức quản lý, tổ chức sản xuất kinh doanh và tính chất công việc mà có thể xây dựng các chế độ quản lý vàhạchtoánkếtoántiềnlương khác nhau. Tuy nhiên, do có sự thay đổi về hình thái kinh tế xã hội, đặc thù sản xuất- kinh doanh và nhu cầu của người lao động nên chế độ tiềnlương của mỗi doanh nghiệp có những tồn tại nhất định, đòi hỏi các nhà quản lý doanh nghiệp phải luôn luôn nỗ lực khắc phục những tồn tại đó để ngày càng hoànthiện hơn côngtáchạchtoánkếtoántiềnlương trong doanh nghiệp mình. Việc hoànthiệncôngtáchạchtoántiềnlươngvàcáckhoảntríchtheolươngnhằm đạt các mục tiêu sau: + Tiềnlương phải trở thành công cụ, động lực thúc đẩy sản xuất- kinh doanh phát triển, kích thích người lao động làm việc có hiệu quả cao nhất. + Tiềnlương phải đảm bảo cho người lao động thoả mãn các nhu cầu tối thiểu trong đời sống hàng ngày và từng bước nâng cao đời sống của họ. + Cung cấp thông tin rõ ràng, dễ hiểu cho người lao động vàcác đối tượng quan tâm khác. + Phát huy vai trò chủ động sáng tạo, trách nhiệm của người lao động cũng như người sử dụng lao động. 3.2. Đánh giá chung về côngtáchạchtoánkếtoántiềnlươngvàcáckhoảntríchtheolương của CôngtySơntổnghợpHà Nội. Trong cơ chế thị trường gay gắt như hiện nay, các doanh nghiệp Nhà nước cũng như các doanh nghiệp tư nhân đều phải tìm cho mình một hướng đi đúng đắn để tồn tạivà phát triển, nhất là đối với lĩnh vực sản xuất Sơn. Trong sự cạnh tranh khốc liệt của cácCôngty nước ngoài có tiềm lực tài chính và trình độ khoa học công nghệ hiện đại, thì CôngtySơntổnghợpHàNội không những duy trì được sản xuất- kinh doanh mà còn làm ăn có hiệu quả. Có được điều đó là nhờ vào bộ máy lãnh đạo của Côngty cũng như công nhân sản xuất luôn năng động sáng tạo, có những biện pháp quản lý có hiệu quả cao. Côngty đã đưa ra những giải pháp phù hợp cho hoạt động sản xuất kinh doanh với tốc độ tăng trưởng bình quân khoảng 20%. Nhìn chung côngtáchạchtoánkếtoántiềnlươngvàcáckhoảntríchtheolương của Côngty rất hợp lý và mang tính khoa học. Chế độ lao động- tiềnlương của Côngty được hình thành dựa trên những quy định, chính sách lao động- tiềnlương của Nhà nước, của TổngCôngty Hoá chất Việt Nam bên cạnh những bổ sung cho phù hợp với yêu cầu, đặc điểm kinh doanh và quản lý của Công ty. Qua một thời gian nghiên cứu và tìm hiểu thực tế côngtácvàkếtoántiềnlươngvàcáckhoảntríchtheolươngtạiCôngtySơntổnghợpHà Nội, dựa trên những kiến thức, những vấn đề lý luận cơ bản về hạchtoánkếtoán đã được trang bị tại nhà trường, em xin có mộtsố nhận xét sau: 3.2.1. Ưu điểm. Về côngtác tính và trả lương: Tiềnlươngvàcáckhoản thu nhập khác của người lao động luôn được tính toán chính xác, kịp thời, đúng chế độ, và chi trả đúng thời hạn. Các quỹ tríchtheolương (BHXH. BHYT, KPCĐ) luôn được tính đúng, tính đủ và phân bổ đúng đối tượng vào chi phí sản xuất kinh doanh, đồng thời được ghi sổcộng dồn, chuyển sổ chính xác. Với các hình thức trả lươngtheo thời gian, trả lươngtheo sản phẩm vàlương năng suất đã kích thích được người lao động có năng lực hăng say làm việc, thu hút được những lao động có trình độ chuyên môn nghiệp vụ cao. Với đặc điểm sản xuất kinh doanh của mình Côngty đã áp dụng linh hoạt hình thức trả lương. Cụ thể: Đối với lao động gián tiếp việc trả lươngtheo thời gian là phù hợp. Hình thức trả lương này có ưu điểm là dễ tính toán, dễ trả lương cho người lao động, phản ánh được hiệu quả của công việc do đó sẽ khuyến khích người lao động chăm chỉ đi làm, hăng say làm việc. Đối với lao động trực tiếp việc trả lươngtheo sản phẩm là hợp lý, đây là hình thức trả lương phù hợp với nguyên tắc phân phối theo lao động, gắn chặt sốlượng lao động và chất lượng lao động. Đặc biệt phương án chia lương sản phẩm trong các phân xưởng hết sức hợp lý vàcông bằng thúc đẩy tăng năng suất lao động (đã được trình bày ở mục 2.3.2) Về côngtáckế toán. Việc tổ chức côngtáchạchtoánkếtoántạiCôngtySơntổnghợpHàNội tương đối tốt. Bộ máy kếtoán được tổ chức chuyên sâu, mỗi kếtoán viên có trách nhiệm làm một phần hành cụ thể nên phát huy được tính chủ đạo, tạo điều kiện chuyên môn hoá nghiệp vụ và nâng cao chất lượngcôngtáckế toán. Các phần hành kếtoán có sự phối hợp chặt chẽ giúp cho việc kiểm tra, đối chiếu được thực hiện dễ dàng, thuận lợi. Đội ngũ nhân viên kếtoán có trình độ chuyên môn cao và không ngừng học hỏi để nâng cao trình độ cho phù hợp với sự phát triển của Công ty. Bộ máy kếtoán đã thực hiện đầy đủ chức năng của mình: phản ánh, giám đốc quá trình hình thành và vận động của tài sản từ khâu lập chứng từ, ghi sổkếtoán đến lập các báo cáo tài chính. Là một doanh nghiệp có sốlượng nghiệp vụ tương đối nhiều, loại hình doanh nghiệp đa dạng, trình độ nhân viên kếtoán khá đồng đều. Vì vậy, Côngty chọn hình thức Nhật ký chứng từ là rất phù hợp. Việc áp dụng hình thức sổkếtoán này có tính cân đối, chính xác, thuận tiện, cung cấp thông tin kịp thời cho quản lý và kiểm tra của cấp trên. Về cơ bản hệ thống chứng từ, sổ sách vàcác báo cáo kếtoán được Côngty áp dụng theo đúng quy định của Nhà Nước. Hệ thống chứng từ kếtoán được tập hợp đầy đủ và lưu trữ tốt, chứng từ đảm bảo hợp lý, hợp lệ góp phần tạo điều kiện thuận lợi cho việc tổ chức hạch toán, thanh toánlươngvàcáckhoảntríchtheolương được đảm bảo đầy đủ, chính xác và nhanh chóng. Về côngtáchạchtoánkếtoán lao động- tiềnlươngvàcáckhoảntríchtheo lương. Nhìn chung côngtáchạchtoánkếtoán lao động – tiềnlươngvàcáckhoảntríchtheolươngtạiCôngty được thực hiện một cách khá chặt chẽ, các chế độ kếtoán mới được Côngty áp dụng một cách khá linh hoạt, sáng tạo phù hợp với đặc điểm sản xuất – kinh doanh của Công ty. Các quy định trong Luật lao động về tiềnvàcáckhoảntríchtheolương được Côngty chấp hành nghiêm chỉnh. Côngtáchạchtoán lao động tiềnlương không chỉ được thực hiện duy nhất ở phòng kếtoán mà tạicác phòng ban người lao động có thể kiểm tra, đánh giá được kết quả công việc của mình, mức lương mình được hưởng. Côngtáchạchtoánkếtoánnói chung, hạchtoán lao động tiềnlươngnói riêng đã thực hiện tốt các chức năng của nó là cung cấp thông tin cho nhà quản lý một cách chính xác, kịp thời, đầy đủ, xác định được cáckhoản chi phí nhân côngvà phân bổ theo đúng đối tượng. Về việc chấp hành chế độ của Nhà nước. Côngty đã xây dựng quy chế trả lươngtheo đúng chế độ của Nhà nước. Quy chế này thường xuyên được sửa đổi cho phù hợp với chế độ mới ban hành vàtiến trình sản xuất – kinh doanh của Công ty. Tháng 01/2001, Côngty đã điều chỉnh mức lương tối thiểu để tính đơn giá tiềnlương căn cứ vào các văn bản sau: + Nghị định số 77/2000/NĐ - CP ngày 15/12/2000 của Chính Phủ về việc điều chỉnh mức lương tối thiểu từ 180.000 đồng lên 210.000 đồng. + Thông tư số 05/2001/TT – BLĐTBXH ngày 29/01/2001 của Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội hướng dẫn xây dựng đơn giá tiềnlươngvà quản lý quỹ lương, thu nhập trong doanh nghiệp Nhà Nước. + Thông tư số 06/2001/TT – BLĐTBXH ngày 29/01/2001 của Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội hướng dẫn tốc độ tăng năng suất lao động bình quân và tốc độ tăng tiềnlương bình quân trong các doanh nghiệp Nhà Nước. Kể từ tháng 01/2003 trở đi, Côngty áp dụng mức lương tối thiểu là 290.000 đồng. Sự điều chỉnh này đã góp phần làm tăng quỹ lương của Công ty, do đó làm tăng thu nhập cho người lao động. Tuy nhiên bên cạnh những ưu điểm của côngtáchạchtoánkếtoántiềnlươngvàcáckhoảntríchtheolương của Côngty còn tồn tạimộtsố hạn chế nhất định. 3.2.2. Tồn tại chủ yếu. Một là: Cách tính lương cho người lao động gián tiếp. Như trong phần thực trạng đã trình bày, cách tính lương mà Côngty áp dụng cho đội ngũ lao động gián tiếp của Côngty chưa đáp ứng được nguyên tắc phân phối theo lao động, chưa tính đến một cách đầy đủ đòn bẩy kinh tế của tiềnlương trong việc kích thích sự phát triển sản xuất – kinh doanh, chưa phát huy hết khả năng sẵn có của người lao động để tạo ra sản phẩm cho Công ty. Cách tính lương này chủ yếu dựa trên kinh nghiệm làm việc và trình độ phân theo hệ số cấp bậc. Nó không phản ánh trung thực khả năng lao động cụ thể của từng người. ở đây, những người hoàn thành công việc như nhau nhưng lại có thể có mức lương khác nhau, như vậy không tạo ra sự công bằng trong lao động. Hai là: Chế độ tiền thưởng. Tiền thưởng có ý nghĩa rất lớn đối với người lao động. Nếu sử dụng tiền thưởng hợp lý sẽ là công cụ hữu hiệu giúp Côngty khuyến khích người lao động phát huy hết khả năng của mình và sáng tạo trong công việc, tăng hiệu quả sản xuất – kinh doanh. TạiCôngtySơntổnghợpHàNộitiền thưởng vẫn chưa được khai thác triệt để. Có hai hình thức thưởng là thưởng thường xuyên và thưởng định kỳ nhưng Côngty chỉ áp dụng hình thức thưởng định kỳ chứ chưa thực hiện thưởng thường xuyên. Ba là: Phân bổ chi phí tiềnlương trong năm. Đối với quý I, II, III chi phí tiềnlương được hạchtoán căn cứ vào cáckhoảntiền lương, tiền phụ cấp, điều chỉnh tiền lương… thực tế phải trả cán bộ công nhân viên của Côngty trong quý. Còn đối với quý IV thì chi phí tiềnlương được xác định căn cứ vào dự toán quyết toánlương năm trừ đi tổng chi phí tiềnlương 3 quý đầu năm. Sang quý I năm sau, khi đã quyết toántiềnlương thì tiến hành điều chỉnh. Với cách xác định chi phí tiềnlương cho quý IV như vậy sẽ dẫn đến việc hạchtoán chi phí tiềnlương vào quý IV quá cao so với các quý khác và giá thành sản phẩm quý IV tăng cao dẫn đến sự sai lệch giá thành sản phẩm giữa các quý. Ví dụ: + Quyết toántiềnlương năm 2002 = 12.571.222.411 đồng. + Đã tính vào giá thành tiềnlương của 3 quý đầu năm = 7.984.611.635 đồng. + Tiềnlương quý IV tính vào giá thành = 12.571.222.411 – 7.984.611.635 = 4.586.610.776 (đồng). Từ số liệu trên cho thấy riêng chi phí tiềnlương quý IV bằng 36,5% ( 4.586.610.776 * 100) tổng chi phí tiềnlương cả năm và bằng 12.571.222.411 57,44% (4.586.610.776 * 100) tổng chi phí tiềnlương 3 quý đầu năm 7.984.611.635 2002. Sở dĩ có sự sai lệch này là do Phòng tổ chức nhân sự căn cứ vào dự kiếnlương hàng tháng đã xác định tổng quỹ lương, quỹ lương để lại (tối đa 12% tổng quỹ lương) và quỹ lương được chia cho các đơn vị. Nhưng kếtoántiềnlương lại không hạchtoánlương để lại như một phần chi phí trong kỳ. Đến khi quyết toántiềnlương cả năm và căn cứ vào sổ thực chi tiềnlương 3 quý đầu năm, kếtoántiềnlương mới xác định chi phí tiềnlương quý IV ( Trong đó bao gồm cả quỹ lương để lại của cả năm). Bốn là: Tàikhoản sử dụng. Hiện nay để hạchtoáncác Quỹ BHXH, BHYT, KPCĐ, kếtoán đang sử dụng lần lượt cáctài khoản: TK 6223, TK 62712, TK 4112, TK 64212. Việc chi tiết cáctàikhoản này giúp cho dễ dàng phân loại cáckhoản chi phí trong chi phí tiền lương. Tuy nhiên cuối quý mới hạchtoáncác quỹ một lần và việc tổnghợp chi phí tiềnlương sẽ phức tạp hơn, có thể sẽ nhầm lẫn nên có sử dụng hay không cáctàikhoản trên đang được Côngty xem xét và quyết định. Trong khi đó Côngty lại không sử dụng tàikhoảntrích trước, dự phòng. Năm là: Chứng từ, sổ sách để hạchtoánkế toán. Cuối mỗi quý, kếtoán đều lập Bảng phân bổ tiềnlươngvà bảo hiểm xã hội nhưng trên bảng đó kếtoán chỉ ghi mỗi 3 cột là cột cộng có TK 334, cộng có TK 338 và cột tổng cộng. Như vậy nhìn vào bảng sẽ không biết được tiền lương, cáckhoản phụ cấp, cáckhoản khác, kinh phí công đoàn, bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế trong quý là bao nhiêu. Điều này làm cho khó kiểm tra, đối chiếu số liệu và việc tính, phân bổ cáckhoản cho các đối tượng sử dụng có liên quan sẽ rất phức tạp, không thuận tiện. Côngty áp dụng hình thức Sổ Nhật ký chứng từ nhưng lại không sử dụng Bảng kêsố 4 (tập hợp chi phí sản xuất theo từng phân xưởng sản xuất) và Bảng số 5 (tập hợp chi phí bán hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp, chi phí sữa chữa lớn tài sản cố định). 3.3. MộtsốkiếnnghịnhằmhoànthiệncôngtáchạchtoánkếtoántiềnlươngvàcáckhoảntríchtheolươngtạiCôngtySơntổnghợpHà Nội. Việc kích thích sự cần cù, sáng tạo của người lao động là một yếu tố không nhỏ góp phần tăng hiệu quả sản xuất – kinh doanh của Công ty, tiềnlương là một đòn bẩy kinh tế khuyến khích tinh thần hăng hái lao động, khuyến khích và tạo mối quan tâm của người lao động tới công việc của họ. Nói cách khác, tiềnlương là một nhân tố thúc đẩy năng suất lao động. Với những mặt hạn chế trong côngtáchạchtoánkếtoán về lao động – tiềnlươngtạiCôngtySơntổnghợpHà Nội, em xin mạnh dạn đưa ra mộtsốkiếnnghịnhằmhoànthiện hơn nữa về phương pháp tính lương, trả lươngvàhạchtoánkếtoántiềnlương cùng các Quỹ tríchtheo lương. - Thứ nhất: Về việc sử dụng kếtoán máy. Trong thời đại bùng nổ thông tin như hiện nay việc thu thập và sử lý thông tin một cách đầy đủ, chính xác, kịp thời là hết sức cần thiết, đặc biệt là thông tin tài chính. Để làm được điều này, Côngty cần phải tin học hoá bộ máy hành chính nói chung và bộ phận kếtoánnói riêng. Đến thời điểm này, phòng kếtoán sử dụng máy vi tính như là một phương tiện lưu trữ thông tin. Đó là một khiếm khuyết mà phòng kếtoán cần phải khắc phục. Bởi như vậy, phòng kếtoán chưa khai thác được những tiện ích thần kỳ của máy vi tính như: truy cập dữ liệu nhanh, chính xác, giảm nhẹ khối lượngcôngtáckế toán, tiết kiệm chi phí. Chính vì vậy Côngty nên sớm ứng dụng công nghệ thông tin vào trong côngtáckếtoán để giảm bớt khối lượngcông việc do thực hiện thủ công như hiện nay. Việc ứng dụng phần mềm kếtoán máy vào Côngty là cần thiết, góp phần tiết kiệm chi phí, nâng cao hiệu quả lao động, đảm bảo thông tin nhanh, chính xác. Tuy nhiên, để ứng dụng được phần mềm kếtoán thì đòi hỏi Côngty phải mua phần mềm và đào tạo các nhân viên kếtoán có kiến thức về tin học và sử dụng thành thạo phần mềm kếtoán đã mua. Đồng thời phải lựa chọn hình thức sổkếtoán khác phù hợp với đặc điểm sản xuất – kinh doanh của Côngty vì hình thức Sổ Nhật ký chứng từ không phù hợp với kếtoán máy. - Thứ hai: Về cách tính lương cho lao động gián tiếp. Để hạn chế được những nhược điểm đã trình bày trong phần 3.2.12, Côngty có thể xem xét và áp dụng cách tính sau: Để mang lại sự công bằng cho người lao động, tiềnlương trả cho đội ngũ lao động gián tiếp ngoài việc được tính theo hệ số cấp bậc, số ngày làm việc còn được tính theo hệ số đánh giá công việc hoàn thành của từng người. Tức là: hàng tháng cán bộ công nhân viên tại đơn vị sẽ tự đánh giá khả năng hoàn thành công việc của mình, sau đó các đơn vị sẽ họpvà bình bầu phân loại theo hệ số. Hoàn thành tốt công việc: hệ số 1,2 Hoàn thành công việc: hệ số 1,0 Chưa hoàn thành công việc: hệ số 0,8 Công thức tính lương cho đội ngũ lao động gián tiếp như sau: 290.000 đ * hệ số cấp bậc * hệ sốhoàn thành công việc * sốLương = ngày làm việc thực tế thời gian 26 - Thứ ba: Về tiền thưởng. Ngoài thưởng định kỳ thì Côngty nên nghiên cứu và thực hiện hình thức thưởng thường xuyên phù hợp với đặc điểm sản xuất kinh doanh của Côngty như: + Thưởng về sáng tạo, đưa ra những sản phẩm có chất lượng cao, mẫu mã đẹp… + Thưởng tiết kiệm vật tư: chỉ tiêu thưởng là hoàn thành vượt mức kế hoạch chỉ tiêu tiết kiệm vật tư nhưng vẫn đảm bảo những quy định kỹ thuật, tiêu chuẩn chất lượng, an toàn lao động. + Thưởng khuyến khích ngày công cao: Đối tượng được thưởng bao gồm tất cả những công nhân trực tiếp sản xuất trong các phân xưởng của Công ty. Tiêu chuẩn để xét thưởng là các tháng trong quý phải được phân hạng thành tích hoàn thành nhiệm vụ và không được nghỉmột ngày công nào trừ những côngnghỉ phép, đi họp, đi học. Hàng tháng các đơn vị bình bầu gửi danh sách về Phòng Tổ chức nhân sự, hệ số thưởng hàng tháng thay đổi phụ thuộc vào kết quả sản xuất – kinh doanh của Công ty. - Thứ tư: Hạchtoán chi phí tiềnlương trong các quý. Để giảm bớt chi phí tiềnlương phân bổ cho quý IV thì trong các quý I, II, III kếtoán nên hạchtoán vào chi phí tương ứng với quỹ lương để lại mộtkhoảntrích trước, đến khi quyết toántiềnlương sẽ tiến hành điều chỉnh. Căn cứ vào quỹ lương còn lại đã được xác định hạchtoánkế toán. Nợ TK 662: “ Chi phí nhân công trực tiếp”. Có TK 335: “ Chi phí phải trả”. Khi nào quyết toán lương, kếtoán căn cứ vào tổngsốtiềnlương được quyết toánvàso sánh với số đã trích trước. Nếu thiếu sẽ trích bổ sung và nếu thừa sẽ ghi ngược. + Nếu thiếu: Kếtoánhạch toán: Nợ TK 335: “ Chi phí phải trả”: tổngsố đã trích Nợ TK 662: “ Chi phí nhân công trực tiếp”: số bổ sung Có TK 334: “ Phải trả công nhân viên”: tổngsố phải trích + Nếu thừa: Kếtoánhạch toán: Nợ TK 335: tổngsố đã trích Có TK 622: số thừa Có TK 334: số phải trích Ngoài ra, kếtoántiềnlương còn hạchtoáncáckhoản phụ cấp, ốm đau, thai sản…của người lao động vào chi phí tiền lương. Với cách hạchtoán như vậy là [...]... chế độ tiềnlươngvà việc hạch toán kếtoántiềnlươngvàcáckhoảntríchtheolương trong Côngty vừa là công cụ quảzxn lý hữu hiệu, vừa là chỗ dựa cho người lao động Vì vậy, Côngty cần phải hoànthiện chế độ tiềnlươngvàcôngtáchạchtoántiền lương, cáckhoảntríchtheolương thông qua việc kết hợp giữa chế độ tiềnlương hiện hành của Nhà Nước và đặc thù hoạt động kinh doanh của Côngty Chuyên... trạng côngtáchạch toán kếtoántiềnlươngvàcáckhoảntríchtheolươngtạiCông ty SơntổnghợpHà Nội: Những chế độ về tiềnlươngvàhạch toán kếtoán tiền lương là cơ sở để đưa ra nhận xét, kiếnnghị về thực trạng côngtáchạch toán kếtoán tiền lươngtại đơn vị Do trình độ và kinh nghiệm còn hạn chế nên bài viết không tránh khỏi những thiếu sót Em rất mong nhận được sự thông cảm và đóng góp ý kiến. .. 3383: Tổngsốtiền được duyệt chi + Khi thanh toán cho cán bộ công nhân viên: Nợ TK 334: Có TK 111: Thứ năm: Hệ thống sổ sách, chứng từ Cuối quý căn cứ vào Bảng thanh toántiềnlươngvà Bảng tổnghợp thanh toántiền lương, kếtoántiềnlương lập bảng phân bổ tiềnlươngvà bảo hiểm xã hội trên đó phải ghi đầy đủ số liệu của các cột: Lương, phụ cấp, cáckhoản khác, KPCĐ, BHXH, BHYT, có như vậy khi nhìn vào... phân bổ số 1 mới thấy rõ được các yếu tố hành thành chi phí tiềnlương Để từ đó có những biện pháp thích hợp tiết kiệm chi phí tiềnlương nhưng lại tăng năng suất lao động Côngty nên lập các Bảng kêsố 4 ( Bảng số 3.3.1) và Bảng kêsố 5 (Bảng số 3.3.2) để tập hợp chi phí phát sinh, sau đó từ các Bảng kê 4,5 mới vào Nhật Ký chứng từ số 7 vàSổ cái TK 334, 338 Các Bảng kêsố 4, số 5 được xem như một loại... năm … Kếtoán trưởng (ký, họ tên) KẾT LUẬN Vai trò của côngtáctiềnlương trong các doanh nghiệp là vô cùng quan trọng Nó là nhân tố quyết định đến sự thành bại của một doanh nghiệp Tiềnlương có chức năng là đòn bẩy kinh tế thúc đẩy sự phát triển Tuy nhiên, nó chỉ phát huy được mặt tích cực khi doanh nghiệp có được chính sách tiềnlươnghợp lý Sau thời gian thực tập tạiCôngtySơntổnghợpHà Nội, ... tiết hạchtoán chi phí Khi kếtoánhạchtoán chi phí tiềnlương trên Bảng kêsố 4 theo từng phân xưởng sản xuất và tập hợp chi phí nhân viên bán hàng, chi phí nhân viên quản lý doanh nghiệp trên Bảng kêsố 5 sẽ giúp cho việc quản lý chặt chẽ cáckhoản chi phí phát sinh thuận tiện cho việc kiểm tra, đối chiếu đồng thời đảm bảo hạchtoán đúng, đủ chi phí phát sinh trong kỳ, tránh nhầm lẫn, sai sót Bảng số. .. của Nhà Nước Đối với cáckhoản chi trả phụ cấp, ốm đau, thai sản… là khoản chi cho nguồn kinh phí khác chịu, cụ thể là cơ quan bảo hiểm chi trả, kếtoán không được hạchtoánkhoản chi này vào chi phí sản xuất kinh doanh trong kỳ Khi phát sinh khoản này kếtoánhạch toán: Nợ TK 3383: “ Phải trả, phải nộp khác – BHXH” Có TK 334: “ Phải trả công nhân viên” + Khi cấp trên duyệt chi: Nợ TK 111: Tổngsố tiền. .. những thiếu sót Em rất mong nhận được sự thông cảm và đóng góp ý kiến của Cô giáo để chuyên đề của em thực sự có ý nghĩa Một lần nữa em xin chân thành cảm ơn Cô giáo PGS, TS Nguyễn Thị Đông cùng các cô chú Phòng Tài chính – kếtoán của CôngtySơntổnghợpHàNội đã giúp em hoàn thành chuyên đề +này ... Bộ, Tổng cục … Đơn vị … Bảng kêsố 4 Tháng… năm… Đơn vị tính: Các TK ghi có Các TK phản ánh ở các … ST TK TK 334 338 CácTK ghi nợ …………… 3 TK 662 NKCT khác NKCT NKCT … số 1 số 2 …… …… Cộng chi phí thực tế trong tháng …… …… … … Chi phí nhân công trực tiếp -Phân xưởng -Phân xưởng 4 TK 627 Chi phí sản xuất chung -Phân xưởng - Phân xưởng CộngKếtoán ghi sổ (ký, họ tên) … … Ngày … tháng … năm … Kế toán. .. trưởng (ký, họ tên) Bảng số 3.3.2 Bộ, Tổng cục … Đơn vị: ……… Bảng kêsố 5 Tháng … năm … Đơn vị tính: Các TK ghi Có Các TK phản ánh ở cácCộng chi STT … Các TK ghi Nợ …………… … TK 641 – chi phí bán hàng TK TK 334 338 … NKCT khác phí thực … NKCT NKCT NKCT tế trong số 1 số 2 số 3 tháng … - chi phí nhân viên …………… TK 642 – chi phí quản lý DN … - chi phí nhân viên quản lý …………… CộngKếtoán ghi sổ (ký, họ tên) . Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện công tác hạch toán kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công ty Sơn tổng hợp Hà Nội. 3.1. Sự. định). 3.3. Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện công tác hạch toán kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công ty Sơn tổng hợp Hà Nội. Việc kích