một số kiến nghị nhằm hoàn thiện công tác kế toán vật liệu tại Công ty công trình giao thông 1 - Hà Nội.
Trang 1Lời nói đầu
Chuyển sang kinh doanh trong cơ chế thị trờng chịu sự chi phối củacác quy luật của nền kinh tế thị trờng và sự điều tiết của nhà nớc Trớc sựcạnh tranh ngày càng gay gắt giữa các doanh nghiệp, muốn tồn tại và pháttriển đợc thì hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp phải mang lạihiệu quả kinh tế xã hội, nghĩa là thu nhập bù đắp chi phí đồng thời phải cólợi nhuận và đảm bảo thực hiện đầy đủ nghĩa vụ đối với Nhà nớc.
Hiện nay nhà nớc trao quyền tự chủ trong sản xuất kinh doanh, thựchiện hạch toán kinh doanh độc lập cho các doanh nghiệp Đây là điều kiệnthuận lợi để các doanh nghiệp hoạt động sản xuất kinh doanh có hiệu quả.Để xác định một cách chính xác hiệu quả kinh tế xã hội của các hoạt độngsản xuất kinh doanh đòi hỏi doanh nghiệp phải thực hiện đầy đủ các khoảnchi phí đã bỏ ra và doanh thu từ việc tiêu thụ sản phẩm.
Trong chi phí sản xuất sản phẩm thì chi phí nguyên vật liệu chiếm tỷtrọng lớn Khi tham gia vào hoạt động sản xuất kinh doanh, vật liệu chỉtham gia vào một chu kỳ sản xuất, bị tiêu hao toàn bộ và chuyển toàn bộ giátrị một lần vào chi phí sản xuất kinh doanh trong kỳ Vì vậy cần phải tínhđúng, tính đủ chi phí vật liệu đã chi vào giá thành sản phẩm Đây là yêu cầumang tính nguyên tắc đối với các doanh nghiệp hạch toán kinh tế Đảm bảomột mặt tiết kiệm tới mức tối đa về chi phí vật liệu, mặt khác vẫn đâm bảođợc chất lợng sản phẩm Có nh vậy mới tạo nên sức mạnh cạnh tranh trongnền kinh tế thi trờng.
Nhận thức đợc vai trò của hạch toán, đặc biệt là hạch toán vật liệu tạiCông ty Công trình Giao thông I Hà nội, em đã mạnh dạn tìm hiểu nghiêncứu đề tài về hạch toán vật liệu.
Qua thời gian thực tập và tìm hiểu về công tác hạch toán vật liệu tạiCông ty Công trình Giao thông I Hà Nội Em nhận thấy việc hạch toán vậtliệu ở công ty là tơng đối phức tạp(do đặc điểm của công ty) song tơng đốihoàn chỉnh Đó là sự cố gắng rất lớn của cán bộ kế toán công ty Tuy nhiênbên cạnh đó vẫn còn có mặt cha hoàn thiện cần phải bổ xung và củng cốthêm.
Để hoàn thành đợc đề tài này em đã đợc sự giúp đỡ nhiệt tình của cáccán bộ kế toán Công ty, sự hớng dẫn tận tình của các thầy giáo, cô giáo, đặcbiệt là cô giáo Đặng Thị Loan.
Em xin chân thành cám ơn.
Chơng I
Những vấn đề lý luận cơ bản về công táchạch toán nguyên vật liệu trong các
đơn vị sản xuất.
I- Vai trò, đặc điểm và nhiệm vụ của vật liệu trong sảnxuất kinh doanh
1
Trang 21.Vai trò và đặc điểm của vật liệu trong hoạt động sản xuất kinhdoanh
Trong doanh nghiệp sản xuất thì vật liệu chiếm một vị chí rất quantrọng, là một trong ba yếu tố cơ bản của quá trình sản xuất(t liệu lao động,sức lao động và đối tợng lao động), là cơ sở vật chất cấu thành nên thực thểsản phẩm Chi phí về các loại vật liệu thờng chiếm tỷ trọng lớn trong toànbộ chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm của các doanh nghiệp sản xuất.
Trong quá trình sản xuất vật liệu không ngừng biến đổi cả về mặt hiệnvật cũng nh mặt giá trị: Về mặt hiện vật, vật liệu chỉ tham gia vào một chukỳ sản xuất và khi tham gia vào quá trình sản xuất nó thay đổi hình thái vậtchất ban đầu Còn về mặt giá trị vật liệu đợc chuyển dịch toàn bộ một lầnvào giá trị sản phẩm mới đợc tạo ra Ngoài ra về mặt kỹ thuật vật liệu lànhững tài sản vật chất tồn tại dới nhiều dạng khác nhau, phức tạp về đặctính lý hoá nên dễ bị tác động bởi môi trờng tự nhiên nh: thời tiết, khíhậu và môi trờng xung quanh.
Từ đặc điểm của vật liệu cho chúng ta thấy nó có vai trò quan trọngtrong hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp
2 Nhiệm vụ của kế toán vật liệu trong doanh nghiệp.
Nhà nớc đã xác định nhiệm vụ của kế toán vật liệu đối với các doanhnghiệp nh sau:
Tổ chức ghi chép, phản ánh tổng hợp số liệu về tình hình thu mua, vậnchuyển, bảo quản tình hình nhập xuất tồn kho vật liệu Tính giá thực tế củavật liệu đã mua và nhập kho, kiểm tra tình hình thực hiện kế hoạch thu muavật t về các mặt: số lợng, chất lợng, chủng loại và thời hạn nhằm đảm bảocung cấp đầy đủ, kịp thời, đúng chủng loại cho quá trình sản xuất kinhdoanh của doanh nghiệp.
áp dụng đúng đắn các phơng pháp về kỹ thuật hach toán vật liệu, ớng dẫn kểm tra các bộ phận, đơn vị trong doanh nghiệp thực hiện đầy đủchế độ hạch toán ban đầu về vật liệu (lập chứng từ, luân chuyển chứng từ)mở các sổ, thẻ kế toán trong phạm vi ngành kinh tế và toàn bộ nền kinh tếquốc dân.
h-Kiểm tra việc chấp hành chế độ bảo quản, dự trữ và sử dụng vật t, pháthiện, ngăn ngừa đề xuất những biện pháp xử lý vật t thừa, thiếu ứ đọng vàkém phẩm chất hoặc mất phẩm chất Tính toán chính xác số lợng và giá trịvật liệu thực tế đa vào sử dụng và tiêu hao trong quá trình sản xuất Phân bổchính xác giá trị vật liệu, đã tiêu hao vào các đối tợng sử dụng.
II- Phân loại và đánh giá nguyên vật liệu1.Phân loại vật liệu:
Trong các doanh nghiệp sản xuất, vật liệu bao gồm rất nhiều loại,nhiều thứ có vai trò công dụng và tính chất lý hoá khác nhau, thờng xuyênbiến động trong quá trình sản xuất Để quản lý một cách chặt chẽ và tổ
Trang 3chức hạch toán chi tiết tới từng loại, từng thứ vật liệu phục vụ cho yêu cầuquản trị, doanh nghiệp cần thiết phải phân loại vật liệu theo tiêu thức phùhợp Tuỳ theo nội dung kinh tế, chức năng của vật liệu trong hoạt động sảnxuất kinh doanh mà vật liệu trong doanh nghiệp đợc phân chia thành cácloại sau:
Nguyên vật liệu chính: Nguyên vật liệu chính là đối tợng chủ yếutrong doanh nghiệp, là cơ sở vật chất chủ yếu cấu thành nên thực thể củasản phẩm mới nh sắt, thép, trong các doanh nghiệp chế tạo cơ khí, bôngtrong các doanh nghiệp dệt kéo sợi, vải, trong các doanh nghiệp may, đấttrong các doanh nghiệp sản xuất gạch đối với bán thành phẩm mua ngoàivới mục đích tiếp tục quá trình sản xuất cũng đợc phản ánh vào nguyên vậtliệu chính nh sợi mua ngoài trong các doanh nghiệp dệt.
Vật liệu phụ: cũng là đối tợng lao động, nhng vật liệu phụ không phảilà cơ sở vật chất hìng thành nên sản phẩm mới Vật liệu phụ chỉ có tác dụngphụ trong các quá trình sản xuất sản phẩm nh làm tăng chất lợng sản phẩm,làm tăng chất lợng của nguyên vật liệu chính, hoặc phục vụ cho công tácquản lý, cho việc bao sản phẩm , đóng gói sản phẩm nh các loại thuốcnhuộm, sơn , dầu nhờn, dẻ lau vv.
Nhiên liệu: là loại vật liệu cung cấp nhiệt lợng cho quá trình sản xuấtkinh doanh Nó từng tồn tại ở thể lỏng, thể khí, thể rắn nh xăng, dầu, than,hơi đốt
Phụ tùng thay thế, sửa chữa: là những chi tiết, phụ tùng máy móc, thiếtbị mà doanh nghiệp mua sắm và dự trữ nhằm mục đích cho việc sửa chữamáy móc thiết bị.
Thiết bị xây dựng cơ bản: bao gồm các loại thiết bị, phơng tiện đợc sửdụng cho công việc xây dựng cơ bản nh: thiết lập cần lắp, không cần lắpcông cụ khí cụ và vật kết cấu dùng để lắp đặt các công trình xây dựng cơbản.
Phế liệu: là những vật liệu bị loại ra trong quá trình sản xuất kinhdoanh của đơn vị mà nó mất toàn bộ giá trị sử dụng ban đầu nh: sắt, thépvụn, gỗ vụn, gạch ngói vỡ hoặc phế liệu thu hồi trong quá trình thanh lýtài sản cố định.
Trong thực tế tuỳ thuộc vào yêu cầu quản lý và kế toán chi tiết củatừng doanh nghiệp mà trong từng loại vât liệu nêu trên lại đợc chia thànhtừng nhóm, từng thứ, từng quy cách một cách chi tiết hơn bằng cách lập vàxây dựng(sổ doanh nghiệp vật t) Sổ này đợc xây dựng trên cơ sở số liệu củatừng loại vật t, nhóm vật t, thứ vật t và quy cách vật t Tuỳ theo số lợngnhóm, thứ vật t để xây dựng một, hai hoặc nhiều chữ số.
Sổ danh điển vật liệuLoại nguyên vật liệu chính
3
Trang 42 Đánh giá vật liệu:
Đánh giá vật liệu là việc dùng thớc đo tiền tệ để biểu hiện giá trị theonhững nguyên tắc nhất định:
2.1 Nguyên tắc đánh giá vật liệu:
Theo quy định hiện hành, kế toán nhập, xuất, tồn kho vật liệu phảiphản ánh theo giá trị thực tế Điều đó có nghĩa là khi nhập kho vật liệu phảitính toán và phản ánh theo giá trị thực tế, khi xuất kho vật liệu phải xácđịnh giá thực tế xuất kho theo đúng phơng pháp quy định Tuy nhiên trongthực tế để đơn giản và giảm bớt khối lợng ghi chép, tính toán hàng ngày chophép doanh nghiệp sử dụng giá hạch toán để phản ánh tình hình nhập, xuấtvật liệu trên các tài khoản, sổ kế toán tổng hợp theo giá thực tế.
2.2 Tác dụng của việc đánh giá:
Đánh giá vật liệu theo giá thực tế:Giá thực tế nhập kho.
Trong hoạt động sản xuất kinh doanh, doanh nghiệp phải nhập nguyênvật liệu từ các nguồn nhập khác nhau Do vậy giá thực tế nhập của từng tr-ờng hợp là khác nhau Chúng ta xem xét từng trờng hợp một:
Đối với vật liệu mua ngoài thì trị giá vốn thực tế là giá mua thực tế(giághi trên hoá đơn -đối với doanh nghiệp áp dụng tính thuế GTGT theo phơngpháp khấu trừ thuế hoặc giá mua có cả thuế nếu doanh nghiệp áp dụng ph-ơng pháp tính thuế GTGT theo phơng pháp trực tiếp hoặc đối với doanhnghiệp không thuộc đối tợng tính thuế GTGT)
Giá thực tế nhập kho vật liệu tự chế biến bao gồm giá thực tế vật liệu,xuất chế biến và chi phí chế biến.
Giá thực tế nhập kho của vật liệu thuê ngoài gia công chế biến là trịgiá vốn thực tế xuất thuê ngoài gia công chế biến cộng các chi phí vậnchuyển, bốc dỡ đến nơi thuê gia công chế biến và từ nơi đó về doanh nghiệpcộng với số tiền phải trả cho ngời nhận gia công chế biến.
Trang 5Trờng hợp doanh nghiệp nhận vốn góp liên doanh của đơn vị khácbằng vật liệu,thì giá vốn thực tế nhập kho là giá do hội đồng liên doanhđánh giá.
Giá thực tế của phế liệu thu hồi nhập kho có thể sử dụng là giá có thểtiêu thụ đợc hoặc giá ớc tính.
Giá thực tế xuất kho:
Trong quá trình sản xuất kinh doanh, doanh nghiệp phải thu mua nhậpkho thờng xuyên vật liệu từ nhiều nguồn khác nhau Do vậy giá thực tế củatừng lần nhập, từng đợt nhập là hoàn toàn không giống nhau Vì thế khixuất kho vật liệu cho các đối tợng sử dụng, kế toán cần tính chính xác giáthực tế xuất kho cho các nhu cầu, đối tợng sử dụng khác nhau theo phơngpháp tính giá thực tế xuất kho đã đăng ký áp dụng trong niên độ kế toán Đểtính trị giá thực tế vật liệu xuất kho, tuỳ theo sự phù hợp của từng phơngpháp đối với doanh nghiệp mà lựa chọn một trong những phơng pháp sau:
Tính theo giá thực tế tồn đầu kỳ:
Theo phơng pháp này, thì giá thực tế vật liệu xuất kho đợc tính trên cơsở số lợng và đơn giá thực tế vật liệu tồn đầu kỳ.
Giá thực tế xuất kho= số lợng xuất kho x đơn giá thực tế tồn đầu kỳ.Trong đó:
Đơn giá thực tế
Giá thực tế vật liệu tồn đầu kỳSố lợng vật liệu tồn đầu kỳ
Tính theo giá bình quân gia quyền:
Theo phơng pháp này, giá thực tế vật liệu xuất kho đợc xác định trêncơ sở số lợng xuất kho và đơn giá thực tế bình quân cả kỳ dự trữ.
Giá thực tế xuất kho= số lợng xuất kho x đơn giá thực tế bình quân.Trong đó:
Đơn giá thực tế
Giá thực tế đầu kỳ+giá thực tế nhập trong kỳSố lợng tồn đầu kỳ+ Số lợng nhập trong kỳ
Tính theo giá nhập trớc – xuất trớc:
Theo phơng pháp này trớc hết ta phải xác định đợc đơn giá thực tếnhập kho của từng lần nhập Sau đó giả thiết rằng hàng nào nhập kho trớcthì đợc xuất trớc Sau đó căn cứ vào số lợng xuât kho để tính giá thực tếtheo nguyên tắc sau: Số lợng xuất kho thuộc lần nhập trớc đợc tính theo đơngiá thực tế của lần nhập trớc, số xuất kho còn lại (tổng số xuất kho- số đã
5
Trang 6xuất kho thuộc lần nhập trớc) đợc tính theo đơn giá của lần nhập tiếp theo,cứ nh vậy chúng ta tính đợc gía trị thực tế xuất kho cần tính.
Đồng thời cũng xác định đợc giá thực tế của vật liệu tồn cuối kỳ chínhlà giá thực tế của số vật liệu đã nhập kho thuộc các lần nhập sau cùng.
Tính theo giá nhập sau – xuất trớc:
Theo phơng pháp này chúng ta cũng phải xác định đợc giá thực tế vậtliệu nhập kho từng lần nhập Sau đó giả thiết rằng hàng nào nhập kho sauthì đợc nhập xuất trớc Sau đó căn cứ vào số lợng xuất kho và đơn giá thựctế xuất kho để tính giá thực tế xuất kho theo nguyên tắc sau:Tính theo đơngiá của lần nhập sau cùng đối với số lợng xuất kho của lần nhập sau cùng,số còn lại đợc tính theo giá thực tế của lần nhập trớc đó Từ đó xác định đợcgiá thực tế của vật liệu tồn kho cuối kỳ lại là giá thực tế của vật liệu thuộccác lần nhập đầu kỳ.
Tính theo phơng pháp thực tế đích danh:
Phơng pháp này yêu cầu doanh nghiệp phải quản lý theo dõi vật liệutheo từng lô hàng một cách chặt chẽ Bởi không sẽ tính giá thực tế xuất khomột cách không chính xác Khi xuất kho vật liệu thuộc lô hàng nào thì căncứ vào số lợng xuất kho và đơn giá thực tế nhập của lô hàng đó để tính giáthực tế xuất kho.
Tuy năm phơng pháp này đang đợc sử dụng nhng không một phơngpháp nào đợc coi là tốt nhất cho mọi doanh nghiệp Bởi mỗi phơng pháp cóu điểm và nhợc điểm riêng vì vậy tuỳ thuộc vào đặc điểm kinh doanh trinhđộ kế toán của từng doanh nghiệp mà lựa chọn phơng pháp nào cho phùhợp.
Đánh giá vật liệu theo giá hạch toán:
Đối với các doanh nghiệp có quy mô lớn, khối lợng, chủng loại vậtliệu nhiều, tình hình nhập xuất diễn ra thờng xuyên hàng ngày, giá cả biếnđộng nhiều thì việc hạch toán theo giá thực tế trở nên rất phức tạp, tốnnhiều công sức và có khi không thực hiện đợc Ngay cả trong trờng hợp cóthể thực hiện đợc nhng chi phí quá tốn kém, không hiệu quả cho công táckế toán Do đó cho phép sử dụng giá hạch toán để hạch toán chi tiết tìnhhình nhập xuất vật liệu hàng ngày.
Giá hạch toán vật liệu là giá quy định thống nhất trong toàn doanhnghiệp và đợc sử dụng trong thời gian dài Nh vậy hàng ngày kế toán sửdụng giá hạch toán để ghi sổ chi tiết giá tri vật liệu nhập xuất Nhng cuối kỳđiều chỉnh giá hạch toán theo giá thực tế thông qua hệ số giá Hệ số giá vậtliệu là hệ số chênh lệch giữa giá thực tế so với giá hạch toán Hệ số giá kýhiệu là H và đợc xác định nh sau:
H = Giá thực tế tồn đầu kỳ +giá thực tế nhập trong kỳGiá hạch toán tồn đầu kỳ + giá hạch toán nhập trong kỳ
Trang 7Trên cơ sở xác định đợc hệ số giá chúng ta xác định giá thực tếxuất kho căn cứ vào giá hạch toán xuất kho và hệ số giá:
Giá thực tế xuất kho = giá hạch toán xuất kho x hệ số giá Ký hiệu nh sau: Zttxk = GHTxk x H
Việc sử dụng giá hạch toán để hạch toán vật liệu đảm bảo tính kịpthời cho công tác kế toán, giảm bớt khối lợng tính toán, tạo điều kiện đểtăng cờng công tác quản lý vật liệu Việc điều chuyển giá hạch toán theogiá thực tế đợc thực hiện trên bảng kê số ba Nhng tuỳ theo yêu cầu và trìnhđộ quản lý mà hệ số giá vật liệu có thể tính cho từng loại, từng thứ, từngnhóm vật liệu.
III.Tổ chức hạch toán chi tiết nguyên vật liệu:
Hạch toán chi tiết vật liệu là việc ghi chép hàng ngày tình hình biếnđộng về số lợng, giá trị, chất lợng của từng thứ, từng loại vật liệu theo từngkho của các doanh nghiệp Hạch toán chi tiết vật liệu đợc tiến hành ở khovà ở phòng kế toán Trong thực tế hiện nay, tuỳ theo điều kiện kinh doanhcụ thể, tuỳ theo yêu cầu và trình độ quản lý mà doanh nghiệp có thể ápdụng một trong ba phơng pháp sau để hạch toán chi tiết vật liệu:
1.Phơng pháp ghi thẻ song song:
Theo phơng pháp này, thì ở kho ghi chép về mặt số lợngcòn ở phòngkế toán ghi chép cả về mặt số lợng và của từng thứ vật liệu Trình tự ghichép đợc tiến hành nh sau:
ở kho: hàng ngày khi nhận chứng từ nhập xuất vật liệu, thủ kho phảikiểm tra tính hợp lý, hợp pháp của các chứng từ rồi tiến hành ghi chép sốthực nhập, thực xuất vào chứng từ và thẻ kho Cuối ngày tính ra số tồn khoghi vào thẻ kho Định kỳ thủ kho gửi lên hoặc kế toán xuống kho nhận cácchứng từ nhập, xuất đã đợc phân loại theo từng thứ.
ở phòng kế toán: Kế toán mở sổ (thẻ) hạch toán chi tiết vật liệu, đểghi chép tình hình nhập, xuất tồn kho theo chỉ tiêu hiện vật và giá trị.
Khi nhận đợc các chứng từ nhập, xuất kho từ thủ kho, kế toán phảikiểm tra chứng từ ghi đơn giá và thành tiền trên chứng từ Sau đó mới ghivào sổ(thẻ) chi tiết vật liệu có liên quan Cuối tháng kế toán cộng sổ chi tiếtvật liệu và tiến hành kiểm tra đối chiếu với thẻ kho Ngoài ra để có số lợngđối chiếu với kế toán tổng hợp cần phải tổng hợp số liệu kế toán chi tiết từcác sổ chi tiết vào bảng tổng hợp nhập –xuất- tồn theo từng loại nhóm vậtliệu.
Phơng pháp này có u điểm là ghi chép đơn giản, dễ kiểm tra đối chiếu.Nhng lại có nhợc điểm là việc ghi chép giữa kho và phòng kế toán trùng lặpvề chỉ tiêu số lợng, đồng thời việc kiểm tra đối chiếu không đợc tiến hànhmột cách kịp thời của kế toán.
Phơng pháp này đợc áp dụng thích hợp trong các doanh nghiệp có ítchủng loại vật liệu, khối lợng các nghiệp vụ(chứng từ) nhập xuất ít không
7
Trang 8thờng xuyên và trình độ nghiệp vụ chuyên môn của cán bộ kế toán còn hạnchế.
Sơ đồ hạch toán chi tiết vật liệu theo phơng pháp thẻ song song
Ghi cuối thángĐối chiếu kiểm tra
2.Phơng pháp sổ đối chiếu luân chuyển:
Về mặt nguyên tắc, phơng pháp này cũng giống phơng pháp thẻ songsong ở kho cũng theo dõi ghi chép về mặt số lợng, ở phòng kế toán ghichép cả mặt số lợng và giá tri theo từng kho, từng loại, từng thứ vật liệu nh-ng chỉ ghi một lần vào cuối tháng Trình tự ghi chép đợc tiến hành nh sau:
ở kho: hàng ngày ghi nhận chứng từ nhập, xuất vật liệu, thủ kho kiểmtra tính hợp lý hợp lệ chứng từ rồi tiến hành ghi chép sổ thực nhập, thựcxuất vào các phiếu nhập, phiếu xuất và thẻ kho Cuối ngày tính ra số tồnkho ghi vào thẻ kho Định kỳ thủ kho gửi lên hoặc kế toán xuống kho nhậncác phiếu nhập, xuất kho đã đợc phân loại theo từng thứ vật liệu cho phòngkế toán.
ở phòng kế toán: kế toán mở sổ đối chiếu luân chuyển để ghi chéptình hình nhập, xuất, tồn của từng thứ vật liệu theo từng kho dùng cho cẳnăm Sổ đối chiếu chỉ ghi mỗi tháng mỗi lần vào cuối tháng Để có số liệughi vào sổ đối chiếu luân chuyển kế toán phải lập trên cơ sở các chứng từnhập, xuất kho do thủ kho định kỳ gửi lên Sổ đối chiếu luân chuyển đợctheo dõi cả về chỉ tiêu số lợng và chỉ tiêu giá trị Cuối tháng tiến hành kiểmtra đối chiếu số liệu giữa sổ đối chiếu luân chuyển với thẻ kho và số liệu kếtoán tổng hợp.
Phơng pháp có u điểm là khối lợng ghi chép của kế toán đợc giảm bớt,do chỉ ghi một lần vào cuối tháng Nhng nhợc điểm vẫn là ghi sổ trùng lặpgiữa kho và kế toán về chỉ tiêu số lợng, việc kiểm tra đối chiếu của phòngkế toán đợc tiến hành kịp thời.
Phiếu nhập kho
Thẻ khoSố (thẻ) chi tiết
vật t Bảng tổng hợp nhập -xuất- tồn
Phiếu xuất kho
Trang 9Phơng pháp này đợc áp dụng thích hợp trong các doanh nghiệp khôngcó nhiều nghiệp vụ nhập, xuất, không phân công riêng hạch toán chi tiết vậtliệu.
9
Trang 10Sơ đồ hạch toán chi tiết liệu
theo phơng pháp sổ đối chiếu luân chuyển
Ghi cuối thángĐối chiếu, kiểm tra
3.Phơng pháp sổ số d:
Theo phơng pháp này, ở kho theo dõi và ghi chép về số lợng, ở phòngkế toán theo dõi và ghi chép về mặt giá trị của từng nhóm, từng thứ vật liệu.Trình tự ghi chép đợc thực hiện nh sau:
ở kho: thủ kho vẫn dùng thẻ kho để phản ánh tình hình nhập xuất, tồnvật liệu về mặt số lợng Cuối tháng ghi số tồn kho đã tính đợc trên thẻkho( về mặt số lợng) sang sổ số d vào cột số lợng.
ở phòng kế toán: Kế toán mở sổ số d theo từng kho dùng cho cẳ nămđể ghi số tồn kho của từng nhóm, từng loại vào cuối tháng theo chỉ tiêu giátrị Khi nhận đợc phiếu nhập kho, phiếu xuất kho kế toán tiến hành kiểm travà căn cứ vào đó lập bảng kê nhập, bảng kê xuất để ghi chép tình hìnhnhập, xuất vật liệu hàng ngày hoặc định kỳ Từ bảng kê nhập, bảng kê xuấtkế toán lập bảng luỹ kế nhập, luỹ kế xuất, rồi từ bảng kê này kế toán lậpbảng tổng hợp nhập – xuất –tồn kho theo từng nhóm, loại vật liệu theochỉ tiêu giá trị Cuối tháng khi nhận sổ số d do thủ kho gửi lên, kế toán căncứ vào số nộp cuôí tháng do thủ kho tính ghi ở sổ số d và đơn gía hạch toánđể tính ra số tồn kho của từng loại, từng nhóm, từng thứ vật liệu theo chỉtiêu giá trị để ghi vào cột số tiền ở sổ số d Căn cứ vào cột số tiền tồn khocuối tháng trên sổ số d, kế toán tiến hành kiểm tra vào cuối tháng với cột sốtiền tồn kho trên bảng tổng hợp nhập - xuất tồn và số liệu của kế toán tổnghợp.
Phơng pháp này có u điểm là tránh đợc việc ghi chép trùng lặp giữa ởkho và ở phòng kế toán, giảm bớt khối lợng ghi sổ kế toán, công việc đợctiến hành đều trong tháng Tuy nhiên vẫn còn có những mặt hạn chế là dokế toán chỉ ghi theo chỉ tiêu giá trị nên qua số liệu kế toán không biết đợccó tình hình tăng, giảm của từng thứ vật liệu mà muốn biết đợc kế toán phảixem số liệu trên thẻ kho Ngoài ra việc kiểm tra phát hiện sai sót nhầm lẫngiữa phòng kế toán và kho là rất khó khăn.
Phiếu nhập khoBảng kê nhậpBảng luỹ kế nhập
Thẻ kho Sổ số d Bảng kê tổng hợpnhập, xuất, tồn
Phiếu xuất kho Bảng kê xuất Bảng luỹ kế xuất
Trang 11Phơng pháp này chỉ áp dụng thích hợp cho các doanh nghiệp sảnxuất có khối lợng các nghiệp vụ xuất, nhập nhiều, thờng xuyên, nhiềuchủng loại vật liệu và đã xây dựng đợc hệ thống danh điểm vật t, dùng gíahạch toán để hạch toán hàng ngày tình hình nhập, xuất, tồn kho, trình độchuyên môn của cán bộ kế toán doanh nghiệp phải tơng đối cao.
Sơ đồ hạch toán chi tiết vật liệu theo phơng pháp sổ số d
Ghi cuối thángĐối chiếu, kiểm tra
IV.Tổ chức hạch toán tổng hợp nguyên vật liệu
1.Hạch toán tổng hợp vật liệu theo phơng phơng pháp kêkhai thờng xuyên.
Phơng pháp kê khai thờng xuyên hàng tồn kho là phơng pháp ghi chép,phản ánh thờng xuyên liên tục và có hệ thống tình hình nhập, xuất, tồn khocác loại vật liệu, thành phẩm, hàng hoá trên các tài khoản và sổ kế toántổng hợp trên cơ sở các chứng từ nhập, xuất.
Phơng pháp này đảm bảo tính chính xác tình hình luân chuyển vậtt, hàng hoá và đợc sử dụng trong các doanh nghiệp sản xuất kinh doanhhàng hoá
1.1 Tài khoản sử dụng:
Tài khoản kế toán sử dụng TK 152 Nguyên liệu, vật liệu để phản ánhsự biến động của vật liệu trong các doanh nghiệp.
TK152 "Nguyên liệu, vật liệu”, tài khoản này đợc dùng để ghi chépsố hiện có, tình hình tăng giảm các loại nguyên liệu, vật liệu theo giá thựctế.
Ngoài ra tài khoản 152 có thể mở thành tài khoản cấp hai, cấp ba để kế toán theo dõi chi tiết từng loại, từng nhóm vật liệu tuỳ thuộc vào yêucầu quản lý của doanh nghiệp.
Kết cấu, nội dung phản ánh của TK 152 Nguyên liệu, vật liệu Bên nợ
Phiếu nhập khoBảng kê nhập Bảng luỹ kế nhập
Thẻ khoSổ số dBảng tổng hợp nhập , xuất, tồn
Phiếu nhập khoBảng kê xuấtBảng luỹ kế xuất
Trang 12- Trị giá thực tế của nguyên liệu, vật liệu nhập kho do mua ngoài, tựchế, thuê ngoài gia công, nhận góp vốn liên doanh
- Giá trị nguyên liệu, vật liệu thừa phát hiện khi kiểm kê- Giá trị phế liệu thu hồi
- Kết chuyển giá trị nguyên liệu, vật liệu tồn kho cuối kỳ (theo phơngpháp kiểm kê định kỳ)
TK133- Thuế giá trị gia tăng đợc khấu trừ Tài khoản này đợcdùng để phản ánh số thuế GTGT đầu vào đợc khấu trừ, đã khấu trừ, còn đợckhấu trừ Tài khoản này bao gồm hai tài khoản cấp 2:
TK1331-Thuế GTGT đợc khấu trừ của hàng hoá dịch vụ TK1332- Thuế GTGT đợc khấu trừ của tài sản cố định.
TK33312- Thuế GTGT hàng nhập khẩu, dùng để phản ánh thuếGTGT phải nộp, đã nộp, còn phải nộp của hàng nhập khẩu.
Đối với các doanh nghiệp áp dụng tính thuế theo phơng pháp trực tiếpthì không sử dụng tài khoản 133 để ghi thuế GTGT, mà số thuế này là mộtbộ phận cấu thành của giá vốn hàng nhập kho hoặc chi phí sản xuất kinhdoanh( nếu mua hàng về giao cho đối tợng sử dụng ngay) TK331 "phải trảcho ngời bán”, tài khoản này đợc sử dụng để phản ánh quan hệ thanh toángiữa doang nghiệp với ngời bán, ngời nhận thầu về các khoản vật t hànghoá, lao vụ dịch vụ theo hợp đồng đã ký kết.
TK331 đợc mở sổ chi tiết để theo dõi đến từng đối tợng cụ thể(từngngời bán, ngời nhận thầu).
TK159 "dự phòng giảm giá hàng tồn kho”, tài khoản này sử dụng đểphản ánh bộ phận giá trị dự tính bị giám sút so với giá gốc của hàng tồnkho Nhằm ghi nhận các khoản lỗ hay phí tổn có thể phát sinh nhng chachắc chắn và phản ánh giá trị thực tế thuần tuý của hàng tồn kho trên cácbáo cáo tài chính Tài khoản này là tài khoản điều chỉnh cho nhóm hàng tồnkho.
Trang 13Ngoài ra hạch toán vật liệu còn sử dụng các tài khoản liên quan khácnh:
1.2.1 Tăng vật liệu do mua ngoài
Trờng hợp mua ngoài, hàng và hoá đơn cùng về Căn cứ vào hoá đơnmua hàng, biên bản kiểm nhận và phiếu nhập kho, kế toán ghi:
Có TK 152Có TK 1331
Trờng hợp doanh nghiệp đợc hởng chiết khấu khi mua hàng do thanhtoán tiền hàng trớc hạn, kế toán ghi:
Nợ TK 331Nợ TK 111, 112Nợ TK 1388
Có TK 711
- Tăng do mua ngoài hàng về nhng hoá đơn cha về: nếu trong thángvật liệu đã về nhập kho nhng cuối tháng vẫn cha nhận đợc hoá đơn kế toánsẽ ghi giá trị giá vật liệu theo giá tạm tính:
Trang 14Nợ TK 151
Nợ TK 133 (1331)Có TK 331
Tăng do mua ngoài hàng thừa so với hoá đơn
Khia phát hiện thừa so với hoá đơn cần làm văn bản báo cho các bênliên quan để cùng xử lý.
Nếu nhập toàn bộNợ TK 152
Nợ TK 1331
Có TK 331Có TK 3381
Căn cứ vào quyết định xử lý ghi:Nếu mua lại số thừa
Nợ TK 3381
Nợ TK 133 (1331)Có TK 331Nếu trả lại cho ngời bánNợ TK 338 (3381)
Trờng hợp hàng thiếu so với hoá đơn
Khi phát hiện thiếu phải làm văn bản báo cáo cho bên liên quan đểcùng xử lý Về mặt kế toán ghi:
Nợ TK 152
Nợ TK 133 (1331)Nợ TK 138 (1381)Có TK 331
Khi xử lý số thiếu Nếu ngời bán giao tiếp số hàng còn thiếuNợ TK 152
Nợ TK 133 (1331)
Có TK 138 (1381)
Trừ vào số tiền phải trả ngời bán và đợc ngời bán trả lại tiền
Trang 15Nợ TK 331, 111, 112Có TK 138 (1381)
Nếu cá nhân làm mất phải bồi thờngNợ TK 138 (1388)
Có TK 411
Tăng do vay mợn tạm thờiNợ TK 152
Có TK 336Có TK 338
Tăng do xuất dùng không hết nhập lại khoNợ TK 152
Có TK 621Có TK 627Có TK 641Có TK 642
Tăng do đánh giá lại vật liệuNợ TK 152
Có TK 412
Tăng do thu hồi vốn góp liên doanhNợ TK 152
Có TK 222Có TK 128
Tăng do phát hiện thừa qua kiểm kê
15
Trang 161.2.2 Hạch toán các nghiệp vụ giảm vật liệu
Xuất dùng cho hoạt động sản xuất kinh doanh Nợ TK 621
Nợ TK 627 (6272)Nợ TK 642 (6412)Nợ TK 241
Có TK 152
Xuất vốn góp liên doanh Nợ TK 222
Nợ TK 128Nợ TK 412
Có TK 152
Xuất thuê ngoài gia công chế biếnNợ TK 154
Có TK 152Giảm do vay tạm thờiNợ TK 138 (1388)Nợ TK 136 (1368)
Có TK 152Giảm do xuất bánNợ TK 632
Giảm do phát hiện thiếu qua kiểm kêNợ TK 642
Trang 17Nî TK 1381
Cã TK 152
17
Trang 18Sơ đồ hạch toán tổng hợp vật liệu theo phơng pháp kê khai thờngxuyên (Tính thuế VAT theo phơng pháp khấu trừ)
Sơ đồ hạch toán vật liệu theo phơng pháp kiểm kê thờng xuyên(tính thuế VAT theo phơng pháp trực tiếp)
2 Hạch toán tổng vật liệu theo phơng pháp kiểm kê định kỳ.
Phơng pháp kiểm kê định kỳ là phơng pháp không theo dõi, phản ánhthờng xuyên liên tục tình hình nhập xuất vật liệu, thành phẩm, hàng hoá màchỉ phản ánh giá tri tồn đầu kỳ và tồn cuối kỳ.
Cuối tháng kế toán tiến hành kiểm kê để xác định số thực tế của vậtliệu, thành phẩm, hàng hoá để ghi vào các tài khoản hàng tồn kho Phơng
TK 627, 641, 642Xuất cho chi phí SX chung,
Nhận cấp phát tặng thởngvốn góp liên doanh
TK 412
Đánh giá giảmĐánh giá tăng
TK 331, 111, 112, 141, 311
Tăng do mua ngoài(Tổng giá thanh toán)
TK 152
Xuất để chế tạo sản phẩm
TK 621
TK 151, 411, 222…Vật liệu tăng doCác nguyên nhân khác
Xuất cho nhu cầu khác ở PX, xuất phục vụ bán hàng, quản lý XDCB
TK 627, 641, 642
Trang 19pháp này áp dụng thích hợp ở những doanh nghiệp có qui mô nhỏ, nhngchủng loại vật t nhiều, giá trị mỗi thứ thấp hoặc các doanh nghiệp bán lẻ.
2.1.Tài khoản sử dụng:
Hạch toán tổng hợp vật liệu theo phơng pháp kiểm kê định kỳ sử dụng,TK 611 để phản ánh giá trị thực tế của vật t, hàng hoá mua vào và xuấtdùng trong kỳ Tài khoản này không có số d mà đợc mở thành 2 tài khoảncấp hai sau:
TK 611: Mua nguyên vật liệu TK 6112: Mua hàng hoá
Các tài khoản 152, 151 cũng đợc sử dụng để phản ánh và kết chuyểngiá trị thực tế vật liệu và hàng mua đang đi đờng lúc đầu kỳ và cuối kỳ vàoTK 611 chứ không đợc dùng để theo dõi tình hình nhập, xuất vật liệu.
Ngoài ra theo phơng pháp kiểm kê định kỳ còn sử dụng các tài khoảnliên quan khác nh ở phơng pháp kê khai thờng xuyên.
2.2 Phơng pháp hạch toán tổng hợp vật liệu:
Theo phơng pháp kiểm kê định kỳ, hạch toán tổng hợp vật liệu không căn cứ vàophiếu xuất kho để xác định giá vật liệu xuất dùng mà căn cứ vào giá trị thực tế vật liệu,tồn đầu kỳ, nhập trong kỳ và kết quả kiểm kê cuối kỳ Vì vậy giá thực tế vật liệu xuấtkho trong kỳ đợc xác định bằng công thức sau:
Giá thực tế vậtliệu xuất kho
trong kỳ
Giá thực tếvật liệu tồn
đầu kỳ
+ Giá thực tế vậtliệu nhập trong kỳ -
Giá thực tế vậtliệu tồn cuối kỳ
Để xác định giá thực tế của số vật liệu xuất kho cho từng nhu cầu, chotừng đối tợng, kế toán phải kết hợp với từng số liệu hạch toán chi tiết mớicó thể xác định đợc Bởi hạch toán tổng hợp không theo dõi ghi chép tìnhhình xuất thờng xuyên trên cơ sở các chứng từ xuất.
Hạch toán tổng hợp vật liệu theo phơng pháp kiểm kê định kỳ có cácnghiệp vụ chủ yếu sau:
Căn cứ vào giá thực tế vật liệu tồn cuối kỳ trớc hết chuyển vào TK611, kế toán ghi:
Nợ TK 611 Có TK 152
Trong kỳ khi mua vật liệu căn cứ vào hoá đơn và các chứng từ có liênquan để kế toán ghi nh sau:
Nợ TK 611 Nợ TK 133
Có TK111,112 Có TK 141
Có TK 331,311,341
19
Trang 20Chi phÝ mua nguªn vËt liÖu: Nî TK 611(6111) Nî TK 133
Cã TK 111,112 Cã TK 331ThuÕ nhËp khÈu(nÕu cã)Nî TK 611(6111)
Cã TK 133
Cã TK 611(6111) (sè gi¶m gi¸)Thanh to¸n tiÒn mua vËt liÖu cho ngêi b¸n:Nî TK 331
Trang 21Nợ TK 621
Nợ TK 627(6272,6273)Nợ TK 641(6412, 6413)Nợ TK 642 (6422, 6423) Có TK 611
Giá thực tế vật liệu thiếu hụt, mất mát, căn cứ vào biên bản và quyếtđịnh xử lý kế toán ghi định khoản:
Nợ TK 138(1381) (tài sản thiếu trờ xử lý)Nợ TK 111
Nợ TK 334
Có TK 611(6111)
Nh vậy chúng ta có thể khái quát hạch toán tổng hợp theo phơng phápkiểm kê định kỳ bằng sơ đồ sau:
Sơ đồ hạch toán tổng hợp vật liệu theo phơng pháp kiểm kê định kỳ
Sơ đồ hạch toán tổng hợp vật liệu theo phơng pháp kiểm kê địnhkỳ (tính thuế VAT theo phơng pháp khấu trừ)
TK 111, 112, 331, 411
Giá trị vật liệu tăng thêm trong kỳ (tổng giáthanh toán
TK 111, 112, 331
Giảm giá hàng mua,hàng mua trả lại
TK 151, 152Giá trị vật liệu
Nhận vốn liên doanh cấp phát tặng thởng…
Trang 22V Hệ thống sổ kế toán sử dụng trong hạch toán nguyênvật liệu:
Hình thức kế toán nhật ký sổ cái: kế toán tổng hợp nhập, xuất vật liệuđợc thực hiện trên nhật ký sổ cái Kế toán căn cứ vào chứng từ gốc là phiếunhập kho và phiếu xuất kho để ghi vào nhật ký sổ cái theo hệ thống kết hợpghi theo thứ tự thời gian phát sinh các chứng từ
Hình thức kế toán chứng từ ghi sổ: kế toán căn cứ vào các chứng từ vềnhập vật liệu để lập các chứng từ ghi sổ đăng ký chứng từ ghi sổ và sổ cáicác tài khoản.
Kế toán căn cứ vào các chứng từ về xuất kho vật liệu để phản ánh giátrị thực tế của vật liệu xuất kho cho từng đối tợng sử dụng trên bảng phânbổ số 2 Căn cứ vào bảng phân bổ này để lập chứng từ ghi sổ, từ chứng từghỉ sổ ghi vào sổ đăng ký chứng từ ghi và sổ cái Trị giá thực tế vật liệuxuất kho chi tiết theo từng đối tợng tập hợp chi phí sản xuất kinh doanh đợcsử dụng để ghi vào các sổ tập hợp chi phí sản xuất kinh doanh và các phiếutính gía thành sản phẩm lao vụ dịch vụ.
Hình thức nhật ký chứng từ: hạch toán tổng hợp vật liệu đợc thực hiệntrên các sổ kế toán sau:
Sổ chi tiết TK 331(sổ chi tiết 2) sổ này bao gồm 2 phần chính:Phần ‘Ghi có TK 331, ghi nợ các TK liên quan”.
Phần ‘Theo dõi thanh toán ghi nợ TK 331 và ghi có các TK liên quan”.Phần ghi có TK 331 đợc chi tiết theo hai giá: giá hạch toán và giá thựctế Ngoài ra sổ chi tiết 2 còn phản ánh số d đầu tháng và số d cuối tháng chitiết cho từng điểm bán Đối với những đơn vị có quan hệ thờng xuyên đợcphản ánh riêng trên một tờ sổ hoặc một quyển sổ Nhng ngợc lại với đơn vịkhông thờng xuyên đợc phản ánh chung trên một tờ sổ hoặc một quyển sổ.
Việc ghi sổ chi tiết số 2 đợc thực hiện theo nguyên tắc mỗi hoá đơnchứng từ ghi một dòng theo thứ tự thời gian hoá đơn, chứng từ về phòng kếtoán và theo dõi cho đến khi xong hoá đơn chứng từ đó Cuối tháng kế toáncộng sổ chi tiết số 2 theo từng ngời bán đến từng tờ sổ và quyển sổ để có sốliệu ghi vào nhật ký chứng từ số 5.
Nhật ký chứng từ số 5(ghi có TK331, ghi nợ các tài khoản liên quan)sổ này cũng gồm 2 phần chính:
TK 621, 627, 641, 642TK 421
Giá trị dụng cụ
xuất dùng lớn Phân bổ dần
Giá trị vật liệu xuất dùng nhỏTK 412
Đánh giá tăng vật liệu
Trang 23Phần ghi có TK 331, ghi nợ các TK có liên quan.
Phần theo dõi thanh toán ghi nợ TK 331, ghicó các TK liên quan.Sổ nhật ký chứng từ số 5 đợc dùng để phản ánh tổng quát quan hệthanh toán giữa các doang nghiệp các đơn vị bán vật t hàng hoá hoặc cungcấp dịch vụ lao vụ cho doanh nghiệp Nhật ký chứng từ số 5 đợc ghi vàocuối tháng trên cơ sở số liệu từ sổ chi tiết 2 Mỗi ngời bán đợc ghi vào mộtdòng Cuối tháng kế toán tiến hành cộng sổ nhật ký chứng từ số 5, đối chiếusố liệu với các sổ kế toán khác đảm bảo số liệu chính xác để ghi vào sổ cáiTK331 và bảng kê số 3 phần nhập trong tháng, dòng”từ nhật ký chứng từ số5”.
Nhật ký chứng từ số 6 ghi có TK 151, sổ này phản ánh các nghiệp vụkinh tế có liên quan đến bên tài khoản 151 Nguyên tắc ghi nhật ký chứngtừ số 6 là ghi theo chứng tù hoá đơn và phải theo dõi liên tục cho đến khinhận đợc hàng Cuối tháng cộng nhật ký chứng từ số 6, lấy tổng cộng đóghi vào sổ cái TK 151 Căn cứ vào cột “số d cuối tháng” của nhật ký chứngtừ số 6 để chuyển số d của từng hoá đơn sang cột “số d đầu tháng” của nhậtký chứng từ sô 6 tháng sau.
Đối với hạch toán tổng hợp xuất vật liệu: Hạch toán các nghiệp vụxuất vật liệu phản ánh trên “bảng phân bổ số 2” Sổ này đợc dùng để phảnánh trị giá thực tế của vật liệu đợc phân bổ cho các đối tợng sử dụng, gồmhai phần chính:
Phần “Ghi có các TK 152”
Phần “ Đối tợng sử dụng(ghi nợ các TK)”
Căn cứ vào bảng phân bổ số 2 để ghi vào các bảng kê:
Bảng kê số 4 “Tập hợp chi phí sản xuất theo phân xởng”(phần ghi nợcác TK 152, 621, 627 ghi có các TK 152) cuối tháng tổng hợp số liệu ở cácbảng kê để ghi vào nhật ký chứng từ số 7.
Đối với các doanh nghiệp đánh giá vật liệu theo giá hạch toán thì việcxác định trị giá vật liệu xuất kho theo giá thực tế cho từng đối tợng sử dụngtrớc hết phải căn cứ vào bảng kê số 3 “bảng tính giá thực tế vật liệu” sau đólập bảng phân bổ số 2.
Hình thức nhật ký chung:
Căn cứ vào chứng từ mua, nhập vật liệu, kế toán ghi sổ nhật ký chuyêndùng hàng ngày hoặc định kỳ Đồng thời căn cứ vào chứng từ mua, nhậpcông cụ dụng cụ ghi vào nhật ký mua hàng Căn cứ vào số liệu tổng cộng từnhật ký chuyên dùng, nhật ký mua hàng để ghi một lần trong kỳ vào sổnhật ký chung Từ số liệu nhật ký chung ghi vào sổ cái các tài khoản Trịgiá thực tế vật liệu xuất kho đợc phản ánh trên bảng phân bổ số 2, là căn cứđể ghi vào nhật ký chung rồi ghi vào sổ cái
23
Trang 24Chơng II
thực trạng công tác hạch toán doanh nghiệp vật liệu tạI công ty
công trình giao thông I - Hà Nội
I- Đặc điểm quá trình hình thành sản xuất kinh doanhtại công ty công trình giao thông I – hà nội hà nội
1 Quá trình hình thành và phát triển tại công ty
Công ty công trình giao thông I – Hà nội hiện nay, trớc đây là xínghiệp cầu đờng ngoại thành Hà nội Đợc thành lập ngày 15/7/1965 là mộtdoanh nghiệp Nhà nớc thuộc nghành xây dựng cơ bản với nhiệm vụ chủ yếulà: xây dựng và sửa chữa các công trình giao thông.
Quá trình hình thành và phát triển của công ty qua không ít thăngtrầm: từ khi thành lập cho đến năm 1990, trong giai đoạn này các công trìnhmà công ty xây dựng đều nằm trong kế hoạch đợc giao hàng năm của Nhànớc và đợc thực hiện chủ yếu bằng nguồn vốn ngân sách Nhà nớc cấp.Trong giai đoạn này công việc của công ty đa phần tập trung vào duy tu bảodỡng các tuyến đờng thuộc phạm vi ngoại thành Hà Nội
Từ năm 1990 cho đến nay, khi Nhà nớc chuyển đổi cơ chế quản lýkinh tế từ tập trung quan liêu bao cấp sang nền kinh tế thị trờng, với chiphối của các qyi luật của nền kinh tế thị trờng và sự quản lý trên tầm vĩ môcủa Nhà nóc Để phù hợp với tình hình đó, công ty công trình giao thôngIcũng chuyển đổi sang lĩnh vực kinh doanh Bên cạnh việc đảm nhận côngviệc duy tu sửa chữa trên công ty còn tham gia đấu thầu các công trinhfngoài, nâng cấp các đờng thuộc kế hoạch của sở giao thông công chính đảmnhận việc khảo sát thiết kế Cùng với việc chuyển đổi lĩnh vực kinh doanh,công ty đồng thời đổi tên thành công ty công trình giao thông I - Hà nộitheo quyết định 1297 QĐ/UB ngày 27/3/1993 của Uỷ ban nhân dân thànhphố Hà Nội.
Để đứng vững trong nền kinh tế thị trờng và uy tín đối với Nhà nớc,công ty không ngừng chú trọng đến chất lợng của từng công trình cải tiếnkỹ thuật, nâng cao trình độ của cán bộ công nhân viên chức, trang bị thêmmáy móc thiết bị mới để phục vụ cho những công trình có qui mô lớn, trìnhđộ kỹ thuật cao nh dải thảm bê tông nhựa ASFAN.
Đặc biệt từ năm 1995 đến nay, do xác định đợc hớng đi đúng đắn nênhoạt động sản xuất kinh doanh của công ty phát triển mạnh mẽ, sản lợngkhông ngừng tăng, nộp ngân sách cho Nhà nớc cũng tăng lên và đời sốngcán bộ công nhân viên của công ty đợc cải thiện rõ rệt.
Vợt lên mọi khó khăn để đứng vững trong nền kinh tế thị trờng nhhiện nay của công ty là cả một sự cố gắng lớn của lãnh đạo công ty cũngnh toàn thể cán bộ công nhân viên trong công ty.
Trang 25Trong những năm gần đây công ty đã đạt đợc những thành tích sau:
Trong giai đoạn hiện nay, vật liệu phục vụ cho nghành xây dựng cơbản đợc thị trờng cung cấp rất kịp thời, giá cả ít biến động Ngoài ra Nhà n-ớc quy định giá bán theo thông t 1216 và định mức cho một số mặt hàngnh xi măng, sắt thép
Đây là điều kiện thuận lợi để công ty giảm bớt lợng dữ trữ vật liệutrong kho Nh vậy sẽ tạo điều kiện cho công ty sử dụng vốn có hiệu quả vàgiảm bớt đợc một số chi phí nh: chi phí lu kho, lu bãi, chi phí vận chuyểnbảo quản vật liệu.
Trong thực tế hoạt động sản xuất công ty, một phần lớn vật liệu màcông ty sử dụng có khối lợng lớn, cồng kềnh không phù hợp với việc nhậpkho nh: đá xanh các loại, cát các loại, cấu kiện bê tông đối với những loạinày công ty công trình giao thông I đã vận dụng linh hoạt là căn cứ vào hạnmức vật liệu đợc duyệt để tiến hành mua và đổ tại chân công trình ( nơi sảnxuất ) mà không qua nhập kho Đối với những công trình có quy mô lớn thìbộ phận vật t sẽ trực tiếp mua vật t đổ tại chân công trình và hoàn tất cácthủ tục về nhập xuất vật t Còn đối với công trình có qui mô nhỏ thì đội sảnxuất sẽ đứng ra mua vật liệu, sau đó chuyển hoá đơn chứng từ xuống phòngkế toán để làm thủ tục thanh toán, hầu hết tiền mua vật t đều đợc phòng tàivụ thanh toán bằng ngân phiếu, séc hoặc tiền mặt.
25
Trang 26Tại Công ty Công trình giao thông I Hà Nội, vật t phục vụ cho quátrình sản xuất chủ yếu là xuất thẳng đến chân công trình chỉ có nhựa đờngđợc Công ty mua về nhâp kho để phục vụ cho công tác duy tu bảo dỡng th-ờng xuyên Nhựa đờng thờng đợc nhập vàp kho của 3 đội duy tu là: kho SàiĐồng-Gia Lâm, kho Đông Anh và kho Sóc Sơn.
Nguồn cung cấp vật liệu cho Công ty là những bạn hàng có quan hệ từlâu năm nh: xí nghiệp khai thác đá, các công ty vật liệu xây dựng vì vậyviệc cung cấp vật liệu cho Công ty là rất kịp thời, đảm bảo cho quá trình sảnxuất của công ty không bị gián đoạn, hoàn thành công trình theo đúng tiếnđộ thi công và đúng kế hoạch đặt ra.
Công ty công trình giao thông I là một doanh nghiệp Nhà nớc, chủ yếulàm các công trình giao thông do Nhà nớc giao ( chỉ định thầu ) và nhữngcông trình do công ty trúng thầu ( nhng vẫn là những công trình của Nhà n-ớc ) Do vậy việc sử dụng vật liệu công cụ dụng cụ của công ty phải tuântheo các định mức số1242 và bảng giá vật liệu xây dựng của Bộ xây dựng
< 7km< 10km< 13km> 13km
Xi măng Hoàng Thạch
Xi măng Bỉm SơnXi măng trắng Hải Phòng
Xi măng trắng Trung Quốc
Nhựa đờngCát vàng
Gạch đặc t nhânDầu DiezelDầu DHO
3.70010.000
Trang 30Căn cứ vào bảng định mức trên, ta lập phiếu xuất kho theo định mứcsau:
Bảng số 3
Công ty Công trình Giao thông I Hà Nội
Phiếu xuất kho theo hạn mức
Bộ phận sử dụng : Đội Gia Lâm - Duy tu địa phong tháng 6/2000Đối tợng sử dụng: Vá ổ gà 10 cm nhựa 5,5: 2000m2
Xuát tại kho: Số phiếu: 01
SốTTTên quy cách vật tĐơn vị tínhMã vật tHạn mức
đ-ợc duyệt Số lợng thực xuấtNhựa đờng
Đá dăm tiêu chuẩnĐá 2x4
Đá 1x2Đá 0,5x1CủiDiezelDầu phụ
Bảng số 4
Công ty Công trình
Giao thông I Hà Nội Phiếu xuất kho
Tên ngời nhập : Ông An đội Gia Lâm Ngày 15 tháng 6 năm 2000Lý do xuất : Duy tu tháng 6/2000
Trang 31Công ty Công trình Giao thông I Hà Nội phân loại vật liệu căn cứ vào nội dung kinh tế và chức năng của vật liệu đối với quá trình sản xuất kinh doanh Theo cách phân loại này bao gồm:
Vật liệu chính: vật liệu chính mà công ty sử dụng là nhựa đờng, đáxanh các loại, xi măng các loại, đất cấp phối và cấu kiện bê tông Trong đóđất cấp phối là loại đất lẫn đá đợc dùng để làm nền cho những con đờng màCông ty đang thi công Còn cấu kiện bê tông là loại bê tông đúc sẵn thờnglàm vỉa đờng và nắp cống.
Vật liệu phụ gồm có: sơn kẻ đờng,vôi, dầu bôi trơn máy móc Nhiên liệu phụ gồm có: xăng các loại, dầu, diezel.
Phụ tùng thay thế gồm có: chi tiết máy móc thi
Bảng số 5:
Mục lục vật t
Số TTSố thẻ khoTên quy cách vật tĐơn vị tính
!521-Vật liệu chínhNhựa đờng SingapoĐá 4x6
Đá 2x4Đá 1x2Đá 1x0,5
1522-Vật liệu phụSơn
Dầu bôi trơn
1523-Nhiên liệuXăng
Dầu diezel
1524-Phụ tùng thay thếPhụ tùng máy móc
lítlít
1.2 Đánh giá vật liệu:
1.2.1 Đánh giá vật liệu theo giá thực tế nhập kho.
Vật liệu ở Công ty Công trình Giao thông I Hà Nội chủ yếu là muangoài, Công ty không tự gia công chế biến đợc vật liệu để phục vụ cho sảnxuất của mình Đồng thời Công ty cũng không có đội xe để vận chuyển vậtt mua về Do vậy khi mua vật t với số lợng lớn và vật t này không qua nhậpkho mà đổ tại chân công trình (nơi đơn vị đang thi công) thì chi phí vậnchuyển từ nơi cung cấp đến chân công trình là hoàn toàn do nơi cung cấpchịu, thờng thì chi phí này đợc cộng luôn vào giá mua Ngoài ra khi công tymua nhựa đờng và cấu kiện bê tông thì ngoài giá bán, Công ty còn chịuthêm chi phí vận chuyển bốc dỡ Nh vậy đối với nhựa đờng và cấu kiện bê
31
Trang 32tông thì giá thực té nhập kho bao gồm giá mua ghi trên hoá đơn cộng chiphí vận chuyển bốc dỡ.
Ví dụ: theo hoá đơn số54232 ngày10/ 6/ 2000 Công ty mua của Côngty Thiết bị vật t Bộ Giao thông gồm:100.000 kg nhựa đờng giá bán ghi trênhoá đơn là 300 triệu đồng( cha có thuế VAT)
Theo phiếu chi số188 ngày 15/ 6/ 2000 ở tài khoản tiền mặt trả tiềnbốc xếp số nhựa trên vào kho Sài Đồng là: 12.000.000đ.
Do đó giá mua thực tế của 100 kg nhựa đờng là: 300.000.000 + 12.000.000 = 312.000.000đ
Nếu về đến kho mà bộ phận kiểm nghiệm vật t xác định là không bịmất mát hao hụt gì thì đây chính là giá thực tế nhập kho.
1.2.2 Giá thực tế vật liệu xuất kho:
Tại Công ty Công trình Giao thông I Hà Nội, vật t xuất kho đợc tínhtheo giá bình quân gia quyền Kế toán căn cứ vào sổ chi tiết của từng loạivật liệu để xác định giá thực tế của vật liệu xuất kho.
Theo phơng pháp này giá thực tế vật t xuất kho đợc xác định theo công thức sau:
Giá thực tế vậtliệu xuất kho
trong tháng=
Giá thực tế vậtliệu tồn đầu tháng +
Giá thực tếvật liệu nhập
trong thángx
Số lợng xuất khovật liệu trong
thángSố lợng vật liệu
tồn đầu tháng +
Số lợng vậtliệu nhậptrong tháng
Trong thực tế, do đặc điểm sản xuất của Công ty nên Công ty chỉ nhậpvật liệu chính là giá là nhựa đờng còn các loại vật liệu khác mua về khôngqua nhập kho mà đổ tại chân công trình Vì vậy đối với các loại vật liệu nàygiá thực tế xuất chính là giá thực tế nhập Còn nhựa đờng Công ty mua vềvà làm thủ tục nhập kho, sau đó phân bổ cho các đối tợng sử dụng Do đóloại vật liệu này cần phải xác định giá thực tế nhập kho.
Ví dụ: Theo phiếu xuất kho số 10 ngày 15/ 6/ 2000 xuất cho Ông Anđội Gia Lâm (xem bảng số 4) 11.770 kg nhựa đờng phục vụ cho việc duy tutháng 6/2000, kế toán căn cứ vào giá trị thực tế vào số lợng tồn kho đầutháng, số nhập trong tháng của nhựa đờng trong sổ chi tiết vật liệu thì giáthực tế nhựa dờng xuất kho đợc xác định nh sau:
78.875.000 + 312.000.000
x 11.770 = 35.529.00027.500 + 100.000
1.3 Trình tự hạch toán nguyên liệu, vật liệu: