Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện công tác kế toán VL –CCDC tại Cty Xây dựng số 34
Trang 1Lời nói đầu
Trong thời kỳ đổi mới nền kinh tế Việt nam đang có những phát triểnvững bớc và ngày càng hoàn thiện hơn Trong đó doanh nghiệp là nhữngđơn vị kinh tế cơ sở là tế bào nền kinh tế quốc doanh, là nơi trực tiếp tiếnhành các hoạt động sản xuất kinh doanh để sản phẩm đáp ứng nhu cầu tiêudùng ngày càng lớn của xã hội.
Hoạt động của các doanh nghiệp Việt nam trong cơ chế thị trờng cósự điều tiết vĩ mô của Nhà nớc, chịu sự chi phí của các quy luật khách quancủa nền kinh tế thị trờng nh quy định giá trị, quy luật cạnh tranh cùng vớichính sách mở cửa của Nhà nớc đòi hỏi các doanh nghiệp phải quản lý mộtcách hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của mình, phải tổ chức hạchtoán làm sao phải tự lấy thu bù chi và có lợi nhuận Để thực hiện yêu cầunày doanh nghiệp phải quan tâm đến tất cả các khâu trong qua trình sảnxuất làm nh thế nào để giảm chi phí của quá trình sản xuất xuống mức nhỏnhất và hạ giá thành sản phẩm, một trong các yếu tố cơ bản của quá trình làchi phí vật liệu, công cụ dụng cụ, chi phí này chiếm một tỉ trọng lớn trongchi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm Kế toán với chức năng công cụquản lý phải tính toán và tổ chức quản lý nh thế nào để đáp ứng đợc nhucầu trên, muốn quản lý đợc tốt thì khâu đầu tiên phải đòi hỏi quản lý đợcchi phí đầu vào( chi phí nguyên vật liệu- công cụ dụng cụ ) từ đó có thể biếtđợc tăng, giảm Sự thiếu hụt mát mát của nguyên vật liệu- công cụ dụng cụđể điều chỉnh chi phí nguyên vật liệu- công cụ dụng cụ ở mức nhỏ nhất đểkhông làm ảnh hởng đến khâu đầu ra từ đó doanh nghiệp sẽ thu đợc lợinhuận ở mức cao nhất.
Vậy kế toán là một công cụ quản lý tính toán phản ánh chính xác kịpthời, tiết kiệm, hiệu quả vật liệu- công cụ dụng cụ về mặt số lợng chất lợngvà về mặt giá trị giúp cho việc tính toán giá thành chính xác tạo điều kiệnthuận lợi cho doanh nghiệp ổn định sản xuất vững trog nền kinh tế thị trờnghiện nay.
Trang 2Trong chuyên đề này gồm 3 chơng:
Chơng I: Cơ sở lý luận về công tác kế toán nguyên vật liệu - công cụdụng cụ trong các doanh nghiệp sản xuất
Chơng II: Thực trạng về công tác kế toán vật liệu - công cụ dụng cụtại Công ty xây dựng số 34 - Thanh xuân Bắc - Hà Nội.
Chơng III: Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện công tác kế toán vậtliệu - công cụ dụng cụ tại Công ty xây dựng số 34.
Chơng I: Cơ sở lý luận về công tác kế toán nguyên vậtliệu- công cụ dụng cụ trong doanh nghiệp sản xuất.I Những vấn đề cơ bản về vật liệu- công cụ dụng cụ và sựcần thiết phải tổ chức hạch toán vật liệu- công cụ dụng cụtrong doanh nghiệp
Trang 3I.1 Khái niệm vật liệu và công cụ dụng cụ.
* Vật liệu là những đối tợng lao động thể hiện dới hình thái vật hóatrong quá trình sản xuất tạo ra sản phẩm mới vật liệu chỉ tham gia vào mộtchu kỳ sản xuất nghĩa là khi đa vào sản xuất nó không còn giữ nguyên hìnhthái vật chất ban đầu và giá trị của vật liệu đợc chuyển toàn bộ một lần vàogiá trị sản phẩm mới tạo ra.
* Khác với vật liệu, công cụ dụng cụ là những t liệu lao động khôngđủ điều kiện, tiêu chuẩn quá trình về giá trị và thời giá sử dụng của tài sảncố định Công cụ dụng cụ thờng tham gia vào nhiều chu kỳ sản xuất nhngvẫn giữ hình thái ban đầu, giá trị của nó hoan mòn dần và đợc chuyển dầnvào chi phí sản xuất kinh doanh.
I.2.Vai trò và đặc điểm của vật liệu, công cụ dụng cụ tronghoạt động sản xuất kinh doanh.
- Vai trò của công cụ dụng cụ trong doanh nghiệp sản xuất là khôngthể thiếu đợc khi tiến hành sản xuất sản phẩm, muốn tạo ra sản phẩm hoànthiện thì phải đòi hỏi phải có công cụ dụng cụ trợ giúp thêm cho ngời laođộng, tạo cho họ có một năng suất lao động cao.
VD: Thợ làm mộc phải có ca, có đục thì mới tạo ra đợc sản phẩm Thợ xây dựng thì phải có dao, bay, xô, xẻng, dàn giáo…thì mớithì mớicó thể xây dựng đợc.
- Do vậy có công cụ dụng cụ tốt là tạo một phơng tiện tốt nhất chongời lao động nhờ có công cụ dụng cụ mà ngời lao động có thể thể hiện tàihoa, khéo léo tạo cho sản phẩm chất lợng đẹp, hơn nữa tạo đợc công cụdụng cụ tố còn dẫn tới tiết kiệm vật t, chống lãng phí vật t nh xây trát côngtrình không phải phá đi làm lại hoặc rơi rớt quá nhiều nữa hoặc bê tông…thì mới
- Còn vật liệu trong sản xuất kinh doanh , vật liệu đợc xác định ngaytừ khâu chuẩn bị sản xuất, nó đợc xác định ngay từ các nguồn hàng cungcấp , độ dài vận chuyển, bảo quản bốc xếp và sử dụng trong sản xuất theokế hoạch tiến độ và nhu cầu của sản xuất từ đó lập ra các kế hoạch cung cấpvật liệu cho phù hợp về quy cách phẩm chất và số lợng.
- Vật liệu trong doanh nghiệp sản xuất là một yếu tố không thể thiếuđợc vậy để quản lý sử dụng vật liệu tạo ra sản phẩm mới còn chú trong đếnkhâu tiết kiệm chống lãng phí nh vật liệu mua về phải có bến bãi, nhà khobảo quản vật liệu tránh trờng hợp để thất thoát vật liệu sẽ làm ảnh hởng đếnlợi nhận của doanh nghiệp.
Trang 4- Vật liệu- công cụ dụng cụ đóng một vai trò quan trong không thểthiếu đợc trong doanh nghiệp sản xuất kinh doanh, việc quản lý sử dụng vậtliệu - công cụ dụng cụ phải bao gồm tổng thể các mặt từ số lợng cung cấptheo kế hoạch tiến độ về chất lợng phải đợc kiểm tra chặt chẽ không chophép sự chiếu cố về chất lợng, về giá trị của vật liệu phải phù hợp với giácả mặt bằng từng khu vực, chủng loại phải đồng bộ tránh tập kết vật liệunhiều chủng loại Để quản lý có hiệu quả vật liệu-công cụ dụng cụ thì cónhiều biện pháp và các hình thức phơng pháp khác nhau nh từ khâu thu muathì phải tìm nguồn gần nhất để có thể giảm chi phí vận chuyển, về bảo quảnvật liệu- công cụ dụng cụ phải có bãi nhà kho tránh không để thất thoát vậtliệu, sắp xếp gọn gàng để xuất dùng cho sản xuất cũng nh khâu hết sứcquan trọng, tập kết vật liệu đến đâu thì sử dụng đến đó tránh ứ đọng vật ttiền vốn, khi xuất dùng phải căn cứ vào định mức quy định theo thiết kếtránh nhầm lẫn chủng loại…thì mới ờng xuyên theo dõi đối chiếu kế toán với thủthkho nhằm xác định thừa thiếu, phẩm chất của vật liệu, tăng cờng giám sátbảo vệ không thát thoátrực tiếp mối mọt hoặc ẩm ớt vật liệu…thì mớiNhằm đảmbảo vật liệu đợc đáp ứng kịp thời quá trình sản xuất, tránh đợc sự h hỏnglãng phí cho quá trình sản xuất.
- Đặc điểm của vật liệu là chỉ tham gia vào một chu kỳ sản xuất kinhdoanh, toàn bộ giá trị của vật liệu đợc chuyển vào chi phí kinh doanh trongkỳ Còn đặc điểm của công cụ dụng cụ là tham gia vào nhiều chu kỳ sảnxuất kinh doanh, giá trị của nó hao mòn dần trong quá trình sản xuất kinhdoanh nhng do thời gian sử dụng ngắn hoặc giá trị thấp nên cha đủ điềukiện quy định là tài sản cố định (giá trị dới 5.000.000 đồng, thời gian sửdụng dới một năm).
I.3 Sự cần thiết phải tổ chức hạch toán vật liệu- công cụdụng cụ trong doanh nghiệp sản xuất.
- Hạch toán kế toán là tất yếu trong mọi hình thái kế toán xã hội.Hạch toán gắn liền với quá trình lao động sản xuất, gắn liền với quá trìnhtái sản xuất xã hội, nó ra đời và phát triển cùng với sự ra đời và phát triểncủa xã hội loài ngời.
- Hạch toán kế toán khoa học thu nhận, xử lý và cung cấp thông tintoàn bộ hệ thống thông tin về tài sản và sự vận động của tài sản trong cácđơn vị nhằm kiểm tra giám sát toàn bộ hoạt động tài chính của đơn vị đó.
- Hạch toán nguyên vật liệu - công cụ dụng cụ trong doanh nghiệpsản xuất là khâu nhỏ trong hạch toán kế toán nhng nếu khâu đó quan trọng
Trang 5này thì sẽ làm ảnh hởng đến chi phí nguyên vật liệu - công cụ dụng cụ từ đósẽ làm ảnh hởng đến lợi nhuận của doanh nghiệp.
- Nguyên vật liệu- công cụ dụng cụ là một trong 3 yếu tố chủ yếu củaquá trình sản xuất sản phẩm, là cơ sở vật chất hình thành nên sản phẩmmới, nếu thiếu vật t thì không thể tiến hành đợc các hoạt động sản xuất vậtchất nói chung và sản xuất xây dựng nói riêng Trong quá trình tham giavào kinh doanh sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp vật liệu bị tiêu haotoàn bộ và chuyển giá trị một lần vào chi phí sản xuất kinh doanh trong kỳcòn công cụ dụng cụ thì bị tiêu hao dần trong quá trình sản xuất của doanhnghiệp dẫn tới sản xuất sẽ bị ngừng trệ vì thiếu nguyên vật liệu và công cụdụng cụ.
- Trong một doanh nghiệp sản xuất thì chi phí nguyên vật liệu - côngcụ dụng cụ chiếm một tỉ trọng rất lớn trong tổng thể chi phí sản xuất ra sảnphẩm cũng nh trong sản phẩm đó Vì vậy yêu cầu đặt ra là phải quản lý thậtsát sáo, chặt chẽ chi phí nguyên vật liệu - công cụ dụng cụ ở mỗi khâunhằm hạ thấp chi phí sản xuất để mang lại lợi nhuận cao cho doanh nghiệp.Vậy việc tổ chức hạch toán vật liệu - công cụ dụng cụ trong doanh nghiệpsản xuất là khâu không thể thiếu đợc hạch toán vật liệu - công cụ dụng cụgiúp các nhà quản lý biết đợc tình hình tăng, giảm(nhập, xuất) và sự thiếuhụt của vật liệu - công cụ dụng cụ để có thể điều chỉnh và tìm ra nguyênnhân gây thiếu hụt nguyên vật liệu - công cụ dụng cụ trong kỳ kinh doanh.
I.4 Phân loai và đánh giá nguyên vật liệu - công cụ dụng cụ.
I.4.1 Phân loại vật liệu - công cụ dụng cụ.
* Phân loại vật liệu theo vai trò và tác dụng trong quá trình sản xuấtkinh doanh gồm:
- Nguyên vật liệu chính: Là những vật liệu mà sau quá trình gia côngchế biến sẽ thành thực thể chủ yếu của sản phẩm( kể cả bán thành phẩmmua vào).
- Nguyên vật liệu phụ: :Là những vật liệu chỉ có tác dụng phụ trợtrong sản xuất, đợc sử dụng kết hợp với vật liệu chính để nâng cao chất l-ợng, hoàn thiện sản phẩm hoặc phục vụ quản lý sản xuất, bao gói sản phẩmnh( các loại dầu máy trong ngành cơ khí, chỉ khâu, thuốc nhuộm khung áotrong ngành dệt may…thì mới).
- Nhiên liệu: Là những vật liệu dùng để cung cấp nhiệt lợng trong…thì mới
Trang 6- Phụ tùng thay thế: là các chi tiết phụ tùng dùng để thay thế, sửachữa cho máy móc thiết bị, phơng tiện vận tải, thiết bị quản lý…thì mới
- Phế liệu: là vật liệu thu đợc trong quá trình sản xuất hoặc thanh lýtài sản, có thể sử dụng hoặc để bán ( phôi bào, vải vụn, sắt vụn, gạch vỡ…thì mới).
- Vật liệu khác: Bao gồm các vật liệu còn lại ngoài những vật liệu kểtrên( bao bì, vật đóng gói, các loại vật t đặc chủng…thì mới).
* Phân loại công cụ dụng cụ:
- Theo yêu cầu quản lý ghi chép kế toán công cụ dụng cụ chia thành:+ Công cụ, dụng cụ
+ Bao vì luân chuyển+ Đồ dùng cho thuê
- Theo cách thức phân bổ giá trị công cụ dụng cụ và chi phí:
+ Công cụ cụng cụ loại phân bổ 100%: là những công cụ dụngcụ có giá trị thấp và thời gian sử dụng ngắn.
+ Công cụ dụng cụ loại phân bổ nhiều lần: là những công cụcó thời gian sử dụng dài tham gia vào quá trình sản xuất kinh doanh và cógiá trị hơn loại phân bổ 100% Loại này đợc chia thành công cụ dụng cụphân bổ 2 lần và loại trừ dần.
I.4.2 Đánh giá vật liệu - công cụ dụng cụ.
* Đánh giá vật liệu - công cụ dụng cụ theo:
- Nguyên tắc chi phí: Theo nguyên tắc thì mọi vật liệu - công cụdụng cụ mua vào phải đợc đánh giá theo giá gốc, giá gốc của vật liệu - côngcụ dụng cụ là toàn bộ chi phí mua sắm, gia công chế biến, bao gồm 2 bộphận là: giá bản thân vật liệu - công cụ dụng cụ và chi phí thu mua, chi phígia công hoặc chi phí chế biến.
- Nguyên tắc nhất quán: Theo nguyên tắc này công ty đòi hỏi phải sửdụng phơng pháp kế toán thống nhất từ kỳ này sang kỳ khác, có nh vậy cácbáo cáo tài chính của các kỳ liên tiếp mới có thể so sánh đợc với nhau đợc.Đối với nguyên vật liệu - công cụ dụng cụ thì nguyên tắc nhất quán đòi hỏicác doanh nghiệp sử dụng tính giá nguyên vật liệu - công cụ dụng cụ liêntục kỳ này sang kỳ khác, có nh vậy ngời đọc báo cáo tài chính của công tymới so sánh, mới có ý nghĩa, dựa trên số liệu trên các báo cáo tài chính củadoanh nghiệp từ nam này sang năm khác.
Trang 7* Đánh giá vật liệu - công cụ dụng cụ theo quy định hiện hành:
- Đánh giá nguyên vật liệu - công cụ dụng cụ là dùng thớc đo tiền tệđể xác định trị giá của chúng theo những nguyên tắc nhất định Về nguyêntắc kế toán nhập, xuất, tồn kho vật liệu - công cụ dụng cụ phải phản ánhtheo giá thực tế.
+ Đánh giá vật liệu - công cụ dụng cụ theo giá thực tế:
Trong hạch toán kế toán vật liệu - công cụ dụng cụ ( đợc gọi chung là vật t)đợc đánh theo giá thực tế.
Đối với vật t mua ngoài giá thực tế đợc xác định theo công thức Giá mua theo Chi phí Các khoản giảm
Giá thực tế vật t = hoá đơn của + thu mua - giá hàng mua
Đối với vật t sản xuất: giá thực tế là giá thành sản xuất.
Đối với vật t thuê ngoài gia công chế biến: giá thực tế là giá vật t sảnxuất, cho gia công chế biến và các chi phí liên quan( thuê ngoài gia công,bốc dỡ, vận chuyển, hao hụt định mức…thì mới ).
Đối với vật t nhận góp vốn liên doanh: giá thực tế là giá trị thoả thuậngiữa các bên liên doanh và chi phí tiếp nhận ( nếu có).
Đối với phế liệu: giá thực tế là giá ớc tính có thể sử dụng đợc hoặcgía trị thu hồi tối thiểu.
Đối với vật t đợc tặng, biếu…thì mớigiá thực tế là giá của vật t tơng đơngtrên thị trờng và các chi phí tiếp nhận(nếu có).
+ Phơng pháp tính giá thực tế vật t xuất dùng:
Phơng pháp tính theo đơn giá thực tế vật t tồn đầu kỳ:
Trang 8Công thức: Trị giá vật Số lơng vật Đơn giá mua thực tế t xuất kho t xuất kho vật t tồn đầu kỳ
Phơng pháp cân đối: theo phơng pháp này giá thực tế hàng tồn cuốikỳ đợc xác định theo giá mua lần cuối.
Công thức: Trị giá mua thực tế Số lợng vật Đơn giá mua vật t tồn đầu kỳ t xuất kho lần cuối
Dùng quan hệ cân đối tình trị giá mua vật t xuất dùng:
Trị giá thực tế Trị giá mua Trị giá thực tế Giá thực
mua vật t = thực tế vật t + vật t nhập - tế vật t
Sau khi tính giá mua thực thực tế vật t xuất dùng sẽ xác định chi phíthu mua phân bổ cho vật t xuất dùnh để tính trị giá thực tế vật t xuất dùng.
Chi phí thu mua phân Chi phí thu mua Trị giá Chi phí thu mua bổ cho vật t đầu kỳ phát sinh trong kỳ mua của
Phơng pháp tính giá đích danh: theo phơng pháp này căn cứ vào số ợng xuất kho và đơn giá nhập kho của lô hàng xuất để tính trị giá vật t xuấtdùng.
l-Tính theo đơn giá bình quân của vật t luân chuyển trong kỳ Trị giá thực tế vật Trị giá thực tế vật Đơn giá t tồn đầu kỳ t nhập trong kỳ
bình quân Số lợng vật t tồn đầu kỳ + Số lợng vật t nhập trong kỳx
+
Trang 9Trị giá vật t Số lợng vật t Đơn giá xuất dùng xuất dùng bình quân
+ Phơng pháp đánh giá vật t theo giá hạch toán:
Theo phơng pháp này, toàn bộ vật t biến động trong kỳ đợc tính theogiá hạch toán ( giá kế hoạch hoặc một loại giá ổn định bất kỳ trong kỳ kếtoán ).
Cuối kỳ kế toán sẽ tiến hành điều chỉnh từ giá hạch toán sang giáthực tế theo hệ số giá vật t.
Trị giá thực tế vật Trị gía thực tế vật Hệ số giá t tồn đầu kỳ t nhập trong kỳ
vật t Trị giá hạch toán vật Trị giá hạch toán vật t tồn đầu kỳ t nhập trong kỳ
Sau đó tính giá thực tế vật t xuất dùng trong kỳ theo công thức:Giá trị thực tế Trị giá hạch toán Hệ số giá
- Xuất phát từ vai trò đặc điểm của vật liệu - công cụ dụng cụ trongdoanh nghiệp sản xuất kinh doanh đòi hỏi doanh nghiệp phải có sự quản lýchặt chẽ từ khâu mua - bảo quản - sử dụng - dự trữ
- Vật liệu - công cụ dụng cụ là tài sản dự trữ cho quá trình sản xuấtkinh doanh , vật liệu thờng xuyên biến động về giá cả vì vậy để đáp ứng kịp
x
Trang 10nghiệp, đòi hỏi khâu thu mua phải có sự nhạy bén từ đó để quản lý tốt vềkhối lợng, chất lợng, quy cách chủng loại, giá mua, chi phí thu mua cũngnh kế hoạch thu mua phải theo đúng tiến độ, thời gian phù hợp với kế hoạchsản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
- Việc tổ chức tốt kho tàng, bến bãi để quản lý vật liệu - công cụdụng cụ cũng là một khâu rất quan trọng vì nếu tổ chức tốt sẽ tránh đợcmất mát thiết hụt vật liệu - công cụ dụng cụ không rõ nguyên nhân.
- Tóm lại việc tổ chức quản lý vật liệu - công cụ dụng cụ từ khâu thumua - bảo quản - dự trữ và sử dụng vật liệu - công cụ dụng cụ là một trongnhững nội dung rất quan trọng trong công tác quản lý doanh nghiệp, luôn làvấn đề các nhà quản lý quan tâm Do vậy để đáp ứng đợc yêu cầu quản lýxuất phát t đặc điểm, yêu cầu của việc quản lý vật t thì kế toán vật liệu -công cụ dụng cụ trong doanh nghiệp cần phải: phân loại và đáng giá vậtliệu - công cụ dụng cụ.
Trang 11* Nhiệm vụ của công tác hạch toán vật liệu - công cụ dụng cụtrong doanh nghiệp:
- Tổ chức đánh giá, phân loại vật liệu - công cụ dụng cụ phải phù hợpvới nguyên tắc yêu cầu quản lý thống nhất của Nhà nớc và yêu cầu quản trịkinh doanh trong doanh nghiệp.
- Tổ chức chứng từ , sổ kế toán phải phù hợp với phơng pháp kế toánhàng tồn kho của doanh nghiệp để ghi chép, phân loại, tổng hợp số liệu vềtình hình thực hiện có sự biến động tăng, giảm của vật liệu - công cụ dụngcụ trong quá trình sản xuất kinh doanh, cung cấp kịp thời số liệu để tổnghợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm.
- Thực hiện phân tích, đánh giá tình hình thực kế hoạch thu mua, tìnhhình sử dụng vật liệu - công cụ dụng cụ trong quá trình sản xuất kinhdoanh.
II Tổ chức hạch toán kế toán tổng hợp vật liệu - côngcụ dụng cụ trong doanh nghiệp sản xuất.
II.1.Kế toán tổng hợp vật liệu công cụ dụng cụ theo phơngpháp kê khai thờng xuyên.
Phơng pháp kê khai thờng xuyên là phơng pháp ghi chép phản ánhthờng xuyên liên tục tình hình nhập, xuất, tồn kho của các loại vật liệu -công cụ dụng cụ trên các tài khoản và sổ kế toán tổng hợp khi có chứng từnhập, xuất, của vật liệu - công cụ dụng cụ.
Phơng pháp kê khai thờng xuyên hàng tồn kho đợc áp dụng rông rãicho mọi loại hình doanh nghiệp có quy mô lớn, nhỏ khác nhau
Tài khoản sử dụng:
- Sử dụng tài khoản 152 Nguyên liệu - vật liệu “ Nguyên liệu - vật liệu” ”
Tài khoản này phản ánh số liệu hiện có và tình hình tăng, giảmnguyên vật liệu trong kỳ theo giá thực tế.
Kết cấu:
152
Phát sinh: phản ánh số phát sinh tăng giá phản ánh số phát sinh giảm trị giá thực tế cuả nguyên vật liệu giá thực tế của nguyên vật liệu ( mua, tự sản xuất, đánh giá tăng (xuất dùng, thiếu hụt)
phát hiện thừa)
Trang 12vật liệu hiện có ( tồn kho)
Tài khoản 152 có thể mở thành các tài khoản cấp 2, cấp 3 để kế toánchi tiết theo từng loại, nhóm vật liệu tuỳ thuộc vào yêu cầu quản lý củadoanh nghiệp.
- Sử dụng tài khoản 153 Công cụ, dụng cụ “ Nguyên liệu - vật liệu” ”
Tài khoản này dùng để phản ánh nhập, xuất, tồn kho của các loại công cụ dụng cụ.
Kết cấu:
TK:153
Phát sinh: phản ánh số phát sinh phản ánh số phát sinh giảm trị tăng trị giá thực tế của công cụ giá thực tế của công cụ dung cụ dụng cụ(mua, tự sản xuất , đánh giá ( xuất dùng, đánh giá, thiếu hụttăng, phát hiện thừa…thì mới) …thì mới)
D nơ: phản ánh trị giá thực tế của công cụ dụng cụ hiện có(tồn kho)
- Sử dụng tài khoản 331 Phải trả ng“ Nguyên liệu - vật liệu” ời bán ”
Tài khoản này dùng để theo dõi tình hình thanh toán các khoản nợ phải trả cho ngời cung cấp về lao vụ, dịch vụ, vật t hàng hoá, tài sản cố định, ngời nhận thầu xây dựng cơ bản.
Kết cấu:
Phát sinh: - phản ánh số tiền trả Tổng số tiền phải thanh toán trả
- Các khoản chiết khấu, giảm giá, hoá, dịch vụ …thì mới.
hàng mua trả lại đợc ngời bán - Số tiền trả thừa ngời bán trả lạichấp nhận trừ vào nợ phải trả - Các nghiệp vụ phát sinh tăng- các nghiệp vụ phát sinh giảm nợ phải trả khác.
nợ phải trả khác.
D nợ: Tiền ứng trớc, trả thừa cho D có: Số còn phải trả cho ngời
Trang 13khách cung cấp
Ngoài những tài khoản trên kế toán còn sử dụng các tài khoản kháccó liên quan nh: TK: 111, 112, 141, 128, 222, 241, 411, 627, 641, 642
-Sử dụng tài khoản 151: Hàng mua đang đi đ” ờng”
Tài khoản này dùng để phản ánh giá trị các loại vật t hàng hoá màdoanh nghiệp đã mua, đã chấp nhận thanh toán với ngời bán, nhng cha vềnhập kho và tình hình hàng đang đi đờng đã về nhập kho.
Trang 14- Sử dụng TK: 133 Thuế giá trị gia tăng đ“ Nguyên liệu - vật liệu” ợc khấu trừ ” TK:133
Phát sinh: - Thuế giá trị gia tăng - Thuế giá trị gia tăng đầu vào đầu vào trong tháng đợc khấu trừ.
- Các nghiệp vụ làm giảm thuế giá trị gia tăng đợc khấu trừ.D nợ: Thuế giá trị gia tăng còn
đợc khấu trừ, đợc hoàn lại nhng cha nhận.
II.2 Phơng pháp kế toán vật t.
Căn cứ để kế toán sự biến động của vật t là các hoá đơn bán hàng, hoá đơngiá trị gia tăng, hoá đơn kiêm phiếu xuất kho, phiếu nhập kho, phiếu xuấtkho kiêm vận chuyển nội bộ, phiếu vật t hạn mức…thì mới
* Kế toán tăng vật t:
- Trờng hợp mua vật t , hàng hoá và hoá đơn cùng về căn cứ phiếunhập kho, kế toán ghi:
Nợ 152: - Giá trị thực tế nhập kho.Nợ 133: - Thuế giá trị gia tăng đầu vào.Có 111, 112, 331…thì mới - Tổng số tiền thanh toán
-Trờng hợp mua vật t, hàng hoá về nhập kho nhng cuối tháng vẫn chanhận đợc hoá đơn kế toán ghi giá trị vật liệu –công cụ dụng cụ nhập khotheo giá tạm tính ,kế toán ghi :
Nợ 152 ,153
Có 331 : - Theo giá tạm tính
Khi nhận đợc hoá đơn kế toán sẽ tiến hành điều chỉnh giá tạm tính theo giá thực tế ghi trên hoá đơn theo số chênh lệch giữa giá ghi trên hoá đơn với giá tạm tính :
Nếu giá ghi trên hoá đơn > giá tạm tính , kế toán ghi :Nợ 152 ,153
Có 331 : - Phần chênh lệch
Nếu giá ghi trên hoá đơn < giá tạm tính , kế toán ghi :
Trang 15Có 111 ,112,141,331: - Tổng số tiền thanh toán
Khi hàng về nhập kho hoặc chuyển thẳng cho các bộ phận sản xuất hay chuyển cho khách hàng , kế toán ghi
Nợ 157, 152,153, 621,627,641,642,632
Có 151: -Giá trị thực tế của hàng đang đi đờng
Các chi phí có liên quan đến mua nguyên vật liệu – công cụ dụng cụnh :vận chuyển ,bốc rỡ ,kế toán ghi :
Nợ 152,153: -Giá trị thực tế
Nợ 133 : - Thúê GTGT đầu vào Có 111,112,331: -Tổng giá trị thanh toán -Trờng hợp kiểm kê phát hiện thừa :
+Nếu xác định số vật liệu - công cụ dụng cụ thừa là của doanh nghiệp nhng còn chờ giảI quyết , kế toán ghi :
Nợ 152,153
Có 338: -Giá trị tài sản thừa chờ giải quyết
Khi có quyết định xử lý phảI tuỳ thuộc vào từng trờng hợp kế toán ghi giảm chi phí hay tính vào thu nhập bất thờng
Nợ 338: -Giá trị tài sản thừa chờ giải quyết Có 621,627,641,721
+ Nếu quyết định xử lý ngay thì không cần phải phản ánh qua TK338mà ghi thẳng nh sau :
Nợ 152,153
Có 621,627,641: -Giá trị tài sản thừa
Trang 16+ Nếu vật liệu – công cụ dụng cụ thừa không phải của doanh ngiệpthì kế toán phản ánh giá trị vật liệu –công cụ dụng cụ thừa vào tài khoản
002 “ Nguyên liệu - vật liệu” Vật t ,hàng hoá nhận giữ hộ “ Nguyên liệu - vật liệu”
- Trờng hợp doanh nghiệp đợc hởng chiết khấu hàng mua, kế toánghi:
Nợ: 152, 153
Có 411 - Giá trị thoả thuận giữa các bên liên doanh- Nhập lại vật t xuất kho, bán hàng, quản lý doanh nghiệp …thì mới khôngdùng hết, kế toán ghi:
Nợ: 153,153
Có:621, 627, 641, 642 - Giá trị thực tế nhập kho.
- Trờng hợp doanh nghiệp đợc giảm giá hàng mua, kế toán ghi:Nợ 111, 112,138, 331 - Tổng số thu hồi từ giảm giá hàngCó 152, 153 - Trị giá vật t giảm giá.
Có 133 - Thuế GTGT tơng ứng với giá trị giảm giá.- Trờng hợp trả lại hàng cho ngời bán, kế toán ghi:
Nợ 111, 112, 138, 311…thì mới - Số tiền thu hồi do trả lại hàng mua.Có 152, 153 - Giá trị vật t trả lại ngời bán.
Có 133 - Thuế GTGT tơng ứng với hàng trả lại.
* Kế toán giảm nguyên vật liệu:
- Xuất nguyên vật liệu cho sản xuất sản phẩm, kế toán ghi: Nợ 621
Có 152 - Giá trị thực tế xuất dùng.
Trang 17- Xuất nguyên vật liệu cho quản lý phân xởng, kế toán ghi:Nợ 627
Có 152 - Giá trị thực tế xuất kho.
- Xuất nguyên vật liệu thuê ngoài gia công, chế biến, kế toán ghi:Nợ 154
Nợ 157
Có 152 - Giá trị thực tế xuất kho.
- Nguyên vật liệu thiếu hụt cha rõ nguyên nhân, đánh giá giảm, haohụt trong định mức, kế toán ghi:
Nợ 138, 412, 642
Trang 18Có 152 - Giá trị thực tế giảm, chênh lệch đánh giágiảm.
- Nguyên vật liệu thiếu hụt trong định mức đã rõ nguyên nhân thìtính vào chi phí quản lý doanh nghiệp:
VAT đầu vào
P2 trực tiếp TK:133 TK:627, 641, 642 P2 khấu trừ Xuất cho QLPX, BPBH,
Trang 19* KÕ to¸n xuÊt dïng c«ng cô, dông cô:
- §èi víi c«ng cô dông cô ph©n bæ 1 lÇn khi xuÊt hµng tÝnh toµn bégi¸ trÞ c«ng cô dông cô vµo chi phÝ, kÕ to¸n ghi:
+ NÕu xuÊt cho ph©n xëng s¶n xuÊt:Nî 627
Cã 153 - Gi¸ trÞ thùc tÕ xuÊt dïng
+ NÕu xuÊt cho bé ph©n b¸n hµng, qu¶n lý doanh nghiÖp:Nî 641, 642
Cã 153 - Gi¸ trÞ thùc tÕ xuÊt dïng.- §èi víi c«ng cô dông cô ph©n bæ nhiÒn lÇn:
Khi ®a vµo sö dông ph¶i t×nh gi¸ trÞ ph©n bæ vµo chi phÝ s¶n xuÊtkinh doanh cña c¸c kú, khi b¸o háng c«ng cô dông cô th× ph©n bæ hÕt sècßn l¹i vµo chi phÝ s¶n xuÊt kinh doanh cña kú b¸o háng.
Trang 20TK: 111, 112, 331 TK: 627, 641,642
Mua c«ng cô dông cô XuÊt kho SX, BH, QLDNCCDC dïng 1 lÇn
ThuÕ GTGT ®Çu vµo XuÊt dïng ph©n bæ lÇn ®Çu P2 trùc tiÕp ( PB nhiÒu lÇn) TK:142
- H×nh thøc nhËt ký sæ c¸i.- H×nh thøc chøng tõ ghi sæ.- H×nh thøc nhËt ký chøng tõ - H×nh thøc nhËt ký chung.
Trang 21Khi xuất dùng vật liệu thì giá trị của vật liệu đợc phản ánh vào bảngphân bổ nguyên vật liệu - công cụ dụng cụ ( Bảng số 2), giá trị của vật liệuxuất kho đợc phản ánh theo từng đối tợng sử dụng, số liệu ở Bảng kê số 2đợc dùng làm cơ sở để ghi vào Bảng kê số 4: “ Nguyên liệu - vật liệu” Tập hợp chi phí sản xuấttheo phân xởng ( 154, 631, 621, 622, 627)” , Bảng kê số 5 “ Nguyên liệu - vật liệu” tập hợp chi phíbán hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp, chi phí đầu t xây dựng cơbản( 641, 642, 241)” ngoài ra còn dùng để ghi vào bảng kê số 7 và là cơ sởđể ghi vào bảng kê, số chứng từ và nhật ký chứng từ có ghi số phát sinh.
III.2 Hình thức sổ kế toán nhật ký chung.
Hàng ngày khi có các nghiệp vụ kiểm kê phát sinh ( chứng từ nhậpxuất).Kế toán ghi sổ nhật ký chung theo trình tự thời gian Bên cạnh đó thựchiện phản ánh theo quan hệ đơn vị tài khoản để phục vụ việc ghi sổ các.
III.3 Hình thức sổ kế toán nhật ký sổ cái.
Từ chứng từ gốc kế toán lập bảng tổng hợp nhập xuất vật liệu -côngcụ dụng cụ căn cứ vào bảng tổng cộng của bảng tổng hợp để ghi vào Nhậtký sổ cái 1 dòng Chứng từ gốc và bảng tổng hợp sau khi ghi Nhật ký sổ cáiđợc ghi sổ hoặc thẻ kế toán chi tiết liên quan hàng ngày và căn cứ vàochứng từ kế toán để ghi vào các sổ hoặc thẻ chi tiết Cuối tháng hoặc cuốiquý phải tổng hợp số liệu và khoá các sổ, thẻ kế toán chi tiết, lập các bảngtổng hợp chi tiết Bảng tổng hợp chi tiết đợc dùng để đối chiếu số liệu vớisổ Nhật ký sổ cái vào cuối tháng.
III.4 Hình thức chứng từ ghi sổ.
Hàng ngày căn cứ vào chứng từ gốc kế toán phân loại và tổng hợp đểlập chứng từ ghi sổ, căn cứ vào số liệu chứng từ ghi sổ đã lập kế toán tiếnhành ghi vào sổ đăng ký chứng từ ghi sổ và ghi Sổ cái các tài khoản liênquan
Cuối tháng căn cứ số liệu ở các sổ kế toán chi tiết lập bảng chi tiết sốphát sinh, căn cứ số liệu ở Sổ cái tài khoản lập bảng đối chiếu số phát sinh.
Trang 22Chơng II: Thực trạng về công tác kế toán vật công cụ dụng cụ tại Công ty xây dựng số 34 - Tổng công
liệu-ty xây dựng Hà Nội.
I Khái quát quá trình phát triển và đặc điểm chung củadoanh nghiệp.
I.1 Lich sử hình thành và quá trình phát triển.
Công ty xây dựng số 34 thuộc Tổng công ty xây dựng Hà Nội( Bộxây dựng ) là một doanh nghiệp Nhà nớc đợc thành lập theo quyết định số140A/BXD-TC ngày 26/3/1993 với các chức năng:
- Thi công xây lắp công trình dân dụng, công nghệ giao thông, thuỷlợi, bu điện, đờng dây, trạm biến thế và các công trình hạ tầng trong cáckhu đô thị, khu công nghiệp.
- Sản xuất kinh doanh vật t, thiết bị, cấu kiện vật liệu xây dựng.- Lắp đặt các thiết bị điện,nớc, điện lạnh và trang trí nội ngoại thất.Công ty xây dựng số 34 là đơn vị có truyền thống lâu năm, tiền thâncủa công ty là một đơn vị chuyên xây dựng và sửa chữa các sứ quán , trụ sởcác đoàn ngoại giao tại Việt nam Do vậy đã tuyển chon đợc một đội ngũkỹ s, công nhân kỹ thuật lành nghề giỏi chuyên môn, nhiều kỹ s, công nhânđã từng đợc đào tạo, tu nghiệp, làm việc ở nớc ngoài Đặc biệt trong lĩnhvực xây lắp và nội thất.
- Trong những năm gần đây, với tiềm năng sẵn có và chiến lợc pháttriển đúng đắn giá trị sản xuất kinh doanh của công ty hàng năm tăng lênkhông ngừng Công ty xây dựng số 34 đã và đang thi công nhiều công trìnhdân dụng và công nghiệp có quy mô lớn, tốc độ thi công nhanh, kết cấuhiện đại nh: Các liên doanh ô tô VMC, TOYOTA,VIDAMCO, FORD,DAEWOO, HANEL…thì mớinhà máy gốm Granit Thạch Bàn, liên doanh sản xuấtxe máy HonDa, nhà máy xi măng Nghi Sơn và trụ sở nhà làm việc UBND -HDND các tỉnh Thanh Hoá - Vĩnh phúc, trờng Công nhân kỹ thuật Việtnam - Hàn quốc các trờng học vốn ADB, ODA, bệnh viện đa khoa BắcGiang, Tuyên Quang…thì mới
- Ngoài việc phát triển xây dựng dân dụng và công nghiệp, công tyđã mở rộng và đa dạng hoá ngành nghề kinh doanh tham gia thi công cáccông trình hạ tầng kỹ thuật, thi công đờng giao thông, xây dựng các kênhmơng thuỷ lợi, kè đê biển, kinh doanh vật liệu xây dựng,kinh doanh nhà…thì mới
- Các công trình đạt huy chơng vàng chất lợng nh:+ Công trình trung tâm kỹ thuật đa ngành.
Trang 23+Trung tâm bảo hành, giới thiệu xe KIA, MAZDA.+Trụ sở nhà làm việc UBND tỉnh Vĩnh Phúc.
+ Nhà phễu của nhà máy xi măng Nghi Sơn.- Các công trình đợc cấp bằng chất lợng nh :
+ Nhà máy lắp ráp ti-vi, tủ lạnh DAEWOO- HANEL.+Biệt thự K2 Nghi Tàm.
+Trung tâm trng bày bảo hành xe ô tô BMW.+ Sở y tế Tuyên Quang.
+Trờng Công nhân kỹ thuật Việt Nam - Hàn Quốc.
Trang 24I.2 Quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm.
Khâu quan trọng hàng đầu của quy trình công nghệ sản xuất sảnphẩm là khâu chào hàng, giới thiệu khái quát chung về mẫu mã, chất lợngcủa sản phẩm, tìm nhà đầu t để ký hợp đồng Vì sản phẩm xây lắp là đơnchiếc không sản xuất đại trà mà chỉ làm theo đơn đặt hàng, khi sản phẩmhoàn thành thì cũng không có sự giảm giá nên đòi hỏi khâu ký hợp đồngphải chính xác phải có sự thoả thuận giữa hai bên thì mới đi vào sản xuấtsản phẩm
Việc lập dự toán chi phí và giá thành sản phẩm theo từng hạng mụccông trình hay giai đoạn của hạng mục công trình là rât khó đòi hỏi phải cósự tính toán chính xác từng chi tiết nhỏ để tập hợp toàn bộ chi phí cho từngcông tình cụ thể Việc tính chi phí sai sẽ làm ảnh hởng tới lợi nhuận củadoanh nghiệp vì chi phí ảnh hởng trực tiếp tới giá thành sản phẩm dẫn đếnảnh hởng tới doanh thu của doanh nghiệp dẫn đến ảnh hởng tới lợi nhuậncủa doanh nghiệp
Công thức: Lợi nhuận = Doanh thu - Chi phí
Vậy giá cả của công trình đợc xác định trớc khi sản phẩm ra đờingay khi tiến hành đấu thầu xây dựng , sản phẩm sản xuất ra phải theo đúngđơn đặt hàng giá cuối cùng của công trình sẽ là giá thoả thuận giữa các bênkhi ký hợp đồng.
I.3 Tổ chức bộ máy hoạt động của doanh nghiệp.
- Bộ máy quản lý: Bộ máy quản lý của Công ty xây dựng số 34 gồm:Một giám đốc điều hành, 3 phó giám đốc giúp việc: một phó giám đốc kỹ thuật, một phó giám đốc kinh tế và một phó giám đốc kiêm chủ tịch công đoàn; một kế toán trởng, 4 phòng ban: Phòng hành chính quản trị, phòng kỹ thuật, phòng kinh tế kế hoạch và phòng kế toán.
Đứng đầu công ty là giám đốc, ngời chịu trách nhiệm trớc pháp luật về hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty, là ngời điều hành quản lý vĩ mô toàn công ty, trực tiếp ký kết các hợp đồng kinh tế giao nhận thầu và thanh lý bàn giao các công trình hoàn thành cho bên A, giám đốc công ty còn là ngời chủ tài khoản của doanh nghiệp.
- Phó giám đốc công ty là ngời giúp việc cho giám đốc và đợc giám đốc phân công một số việc của giám đốc Phó giám đốc là ngời chịu trách nhiệm trớc giám đốc về những công việc đã đợc phân công và đồng thời còn có nhiệm vụ thay mặt giám đốc giải quyết việc phân công.
Trang 25- Phòng kinh tế kế hoạch và phòng kỹ thuật có trách nhiệm tham gia làm hồ sơ dự thầu và lập kế hoạch tiến độ thi công trêc cơ sở các hợp đồng đã đợc ký trớc khi thi công.
- Phòng hành chính quản trị có chức năng và nhiệm vụ giúp phó giámđốc kiêm chủ tịch công đoàn tổ chức bộ máy điều hành và quản lý của côngty cũng nh các đơn vị trực thuộc, đáp ứng yêu cầu sản xuất về công tác tổ chức cán bộ lao động, đồng thời giúp phó giám đốc nắm đợc khả năng trìnhđộ kỹ thuật của cán bộ công nhân viên, đề ra chơng trình đào tạo bồi dỡng cán bộ công nhân viên lành nghề phục vụ kịp thời cho sản xuất kinh doanh.
- Phòng tài chính kế toán chịu trách nhiệm huy động các nguồn vốn và điều hoà phân phối cho các đội dựa trên cơ sở tiến độ thi công, thờng xuyên kiểm tra giám sát về mặt tài chính đối với các xí nghiệp, các đội xây dựng trực thuộc công ty, đảm bảo chi lơng cho cán bộ công nhân viên trongtoàn công ty và kiểm tra chứng từ kế toán hợp pháp, hợp lệ.
Vì đây là công ty xây dựng nên trong công ty còn phân thành các xínghiệp và đội xây dựng Cụ thể Công ty xây dựng số 34 gồm 4 xí nghiệp:Xí nghiệp 1, Xí nghiệp 2, Xí nghiệp 3, Xí nghiệp 4 và 5 đội xây dựng là:đội 1, đội 2, đội 5, đội 8, đội 9 Các xí nghiệp và các đội trong công ty cóchức năng và quyền hạn tơng đơng nhau.
Xuất phát t đặc điển sản xuất kinh doanh xây lắp nh tính cá biệt cao,chu kỳ dài, địa bàn phân tán rộng nên cơ chế của công ty hiện nay là thựchiện cơ chế khoán Sau khi trúng thầu, nhận đợc công trình các đội, các xínghiệp Xí nghiệp đồng thời nhận khoán nội bộ với công ty, chủ động muavật t, thuê nhân công, máy móc thiết bị để sản xuất, chủ động quan hệ vớibên A, chủ đầu t nghiệm thu, thanh toán.
* Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý ở Công ty xây dựng số 34.
Giám đốc
Phó GĐ kiêm CT công đoàn
Phó GĐ kỹ thuật
Phó GĐ kinh tế
Trang 26I.4 Tổ chức bộ máy kế toán của doanh nghiệp.
- Tổ chức bộ máy kế toán là một nội dung rất quan trọng của tổ chứccông tác kế toán Bộ máy kế toán đợc hiểu nh một tập hợp cán bộ, nhânviên kế toán cùng các phơng tiện kỹ thuật ghi chép, tính toán, thông tin đểthu nhận, kiểm tra, xử lý và cung cấp thông tin và các hoạt động của dâychuyền sản xuất thông tin kế toán để thoả man nhu cầu thông tin của cácđối tợng sử dụng thông tin.
- Sản xuất thông tin kế toán cũng bao gồm các khâu công việc khácnhau ở mỗi khâu công việc đợc bố trí những cán bộ nhân viên kế toáncùng các phơng tiện phù hợp đảm bảo cho hoạt động sản xuất thông tin cóhiệu quả tạo ra sản phẩm hữu ích.
- Bộ máy kế toán của công ty gồm:
Một phòng kế toán chung của công ty, các nhân viên kế toán phụtrách các phần hành kế toán nh: kế toán tiền lơng, kế toán nguyên vật liệu ,kế toán công nợ và kế toán công quỹ Bộ phận kế toán tổng hợp,…thì mới
ở các xí nghiệp, đội sản xuất có các nhân viên kinh tế: Nhiệm vụ làhớng dẫn hạch toán ban đầu, kiểm tra các chứng từ kế toán phản ánh cáchoạt động kinh tế tài chính của xí nghiệp, đội Định kỳ, hàng tuần, thánggửi kịp thời các chứng từ đã thu nhận và kiểm tra Căn cứ vào các chứng từnày phòng kế toán công ty hạch toán kế toán Phần việc của từng nhân viêntrong phòng kế toán nh sau:
- Kế toán trởng:
+ Giúp giám đốc tổ chức chỉ đạo thực hiện toàn bộ công tác kế toán,tài chính thông tin kế toán trong toàn đơn vị theo cơ chế quản lý mới vàtheo đúng pháp lệnh kế toán thống kê, điều lệ tổ chức kế toán Nhà nớc vàđiều lệ kế toán trởng hiện hành
+ Tổ chức bộ máy kế toán đào tạo bồi dỡng nghiệp vụ và đội ngũcán bộ tài chính kế toán trong công ty Phổ biến hớng dẫn thực hiện và cụ