Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 20 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
20
Dung lượng
35,76 KB
Nội dung
Mộtsốkiếnnghịnhằm hoàn thiệncôngtáckếtoán vật liệutạiCôngtyCôngtrìnhGiaothôngIHàNội I. Đánh giá chung về côngtác quản lý và hạch toánvậtliệutạiCôngtyCôngtrìnhGiaothôngIHà Nội. 1. Những u điểm trong côngtáckếtoán nguyên vật liệu: Hoạt động sản xuất kinh doanh trong cơ chế bao cấp chuyển sang cơ chế thị trờng với sự chi phối của các quy luật của nền kinh tế thị trờng đã gây ra không ít khó khăn cho các doanh nghiệp Việt Nam nói chung và CôngtyCôngtrìnhGiaothôngInói riêng. Muốn tồn tại và phát triển trong nền kinh tế thi trờng đòi hỏi các doanh nghiệp kinh doanh có hiệu quả, thu nhập bù đắp chi phí vẫn còn có lãi. Đây là một thách thức lớn đối với Công ty, song với đội ngũ lãnh đạo sáng suốt, nhạy bén với kinh tế thị trờng và đội ngũ cán bộ công nhân viên có quyết tâm cao, Côngty đã bắt nhịp rất nhanh với các qui luật của nền kinh tế thị trờng và chính sách của Nhà nớc. Bởi vậy Côngty không ngừng đứng vững và ngày càng mở rộng và phát triển ngày càng quy mô trong nền kinh tế thị trờng. Quả vậy đây là một thành tích rất lớn của Công ty. Cùng với sự lớn mạnh của Công ty, bộ máy kếtoán ngày càng đợc hoàn thiện, đặc biệt là hạch toánvật liệu. Mặc dù Côngty có thuận lợi là sản phẩm làm ra không phải qua tiêu thụ thị trờng, nhng những yếu tố đầu vào của quá trình sản xuất nh: vật liệu, tài sản cố định . phải mua ngoài thị trờng. Cho nên đòi hỏi kếtoán phải phản ánh kịp thời chính xác. Đối với vậtliệukếtoán đã phản ánh đợc cả đợc cả mặt số lợng và mặt giá trị, trong đó kếtoán luôn chú ý đến mặt giá trị của vậtliệu ở từng thời điểm bởi giá cả thị trờng luôn biến động. Để quản lý vậtliệu nhập kho, Côngty đã có hệ thống kho tàng khá tốt, đội ngũ thẻ kho có tinh thần trách nhiệm cao, đảm bảo tài sản của Côngty không bị hao hụt mất mát. Trong việc sử dụng vật liệu, Côngty đã có hệ thống định mức cụ thể chi tiết cho từng loại vật liệu, từng hạng mục công trình, từng công trình. Tạo 1 điều kiện cho Côngty quản lý vật t một cách chặt chẽ, tránh hiện tợng sử dụng vật t một cách lãng phí, mang lại hiệu quả kinh tế cao cho Công ty. Côngty đã nhanh chóng tiếp thu và vận dụng chế độ kếtoán mới do Nhà nớc ban hành vào thực tiễn côngtác hạch toánvật liệu. Một mặt Côngty tuân thủ các chế độ kếtoán mới ban hành, mặt khác phản ánh một cách kịp thời đầy đủ tình hình nhập, xuất, tồn vật t cung cấp sốliệu cho việc tập hợp chi phí và tính giá thành. Việc áp dụng hình thức nhật ký chứng từ nh hiện nay ở Côngty là rất phù hợp với quy mô sản xuất, trình độ quản lý, trình độ hạch toán của Công ty. Đây là một hình thức kếtoán cho phép phân côngcông việc đợc dễ dàng thuật tiện. 2 Những tồn tại cần phải hoànthiện 2.1.Về côngtác quản lý vậtliệu Để phục vụ cho sản xuất kinh doanh, Côngty phải sử dụng rất nhiều loại vật liệu, trong mỗi loại lại có nhiều nhóm, trong mỗi nhóm lại có nhiều quy cách khác nhau. Nhng cho đến nay Côngty vẫn cha sử dụng Sổ danh điểm vật t chỉ tạo lập một bộ mã vật t để phục vụ cho côngtác quản lý, theo dõi vật t đợc dễ dàng chặt chẽ. Hơn nữa cho đến nay Côngty cha trang bị riêng cho phòng kếtoánmột hệ thống máy vi tính để phục vụ cho côngtáckế toán, cho nên hiện nay việc phản ánh các nghiệp vụ kinh tế phát sinh hoàntoàn trên sổ sách kế toán. Khối lợng việc kếtoán cha đợc giảm nhẹ. Hiện nay ở Côngty cha thành lập ban kiểm nghiệm vật t, nên vật t mua về không đợc kiểm tra tỉ mỉ, khách quan cả về số lợng, chất lợng cũng nh chủng loại. Điều này dẫn đến vật t nhập kho không đảm bảo đúng quy cách, chất lợng, khi xuất dùng cho sản xuất, sản phẩm sẽ làm cho chất lợng sản phẩm giảm. Hoặc có thể bộ phận cung ứng vật t không nắm đợc tình hình thực tế trong kho và viết phiếu kho trong khi vật t trong kho đã hết. 2.2 Về côngtác hạch toánvật liệu: Về hạch toán xuất kho vật liệu: Khi xuất kho vật t dùng cho sản xuất kinh doanh bộ phận vật t chỉ lập 3liên: 1 liên phòng vật t giữ, 1 liên phòng kếtoán giữ, 1 liên thủ kho giữ. Nh vậy ngời trực tiếp nhận vật t( thờng là đội trởng sản xuất) khi nhận vật t về không có chứng từ gốc do vậy khi cần chứng minh đã nhận hay cha nhận vật 2 t thì sẽ không có bằng chứng. Đó là điều bất lợi đối với ngời nhận vật t. Hoặc đã nhận vật t là bao nhiêu cũng không có bằng chứng chứng minh. 2.3.Việc vận dụng phơng pháp hạch toán chi tiết vật liệu: Việc vận dụng phơng pháp ghi thẻ song song để hạch toánvậtliệu ở côngty là hợp lý bởi các chứng từ nhập xuất vật t hàng ngày không nhiều, trình độ chuyên môn của cán bộ kếtoán còn hạn chế. Ngoài ra nh trình bày ở trên, Công tycha sử dụngSổ danh điểm vật t cho nên trên bảng tổng hợp nhập, xuất, tồn vậtliệu cha thể hiện đợc từng nhóm, từng loại, từng thứ, từng quy cách. Trên đây là những mặt hạn chế còn tồn tại của Công ty, Côngty cần nghiên cứu và sửa đổi cùng với các cán bộ kế toán, vật t, kỹ thuật để tìm ra giải pháp hữu hiệu để ngày càng hoànthiện hơn côngtác quản lý, hạch toánvậtliệutạiCông ty. Qua thời gian thực tập côngtáckếtoántạiCôngtyCôngtrìnhGiaothôngIHà Nội, tôi nhận thấy những u điểm và mộtsố hạn chế của côngtác hạch toánvậtliệutạiCông ty. Chính vì lý do đó, tôi mạnh dạn đa ra mộtsố đề xuất nhằmhoànthiện hơn nữa côngtác hạch toántạicông ty. II. Mộtsố đề xuất hoàn thiệncôngtáckếtoán nguyên vậtliệutạiCôngtyCôngtrìnhGiaothôngIHà Nội. 1. Lập sổ danh điểm vật liệu: Sổ danh điểm vậtliệu là sổ tập hợp toàn bộ các loại vậtliệu mà Côngty đã và đang sử dụng. Sổ danh điểm vậtliệu phản ánh đến từng loại, từng nhóm , từng thứ, từng quy cách một cách có hệ thống và rõ ràng giúp cho việc quản lý vậtliệu đợc chặt chẽ và dễ dàng. Theo sổ danh điểm này thì mỗi loại , mỗi nhóm, mỗi thứ vậtliệu đợc mã hoá một mã số riêng và đợc sắp xếp một cách có trật tự, cho nên rất thuận tiện cho việc tìm kiếm những thông tin về một loại, một nhóm, một thứ vậtliệu nào đó. Xuất phát từ những u điểm trên của việc sử dụng sổ danh điểm vật t và thực trạng sản xuất của Côngty có sử dụng nhiều loại vật liệu, mỗi loại lại có nhiều nhóm, mỗi nhóm lại rất phong phú về mẫu mã quy cách. Cho nên việc sử dụng sổ danh điểm vật t là rất cần thiết. Phơng pháp lập sổ danh điểm vật t đợc thực hiện nh sau: Trớc hết, để xây dựng đợc sổ danh điểm vật t, Côngty phải xây dựng đ- ợc bộ mã vật t một cách chính xác, đầy đủ, không trùng lặp, có dự trữ để bổ 3 xung những mã vậtliệu đợc thuận tiện và hợp lý. Côngty có thể xây dựng mẫu mã vật t dựa vào những đặc điểm sau: _ Dựa vào loại vật liệu. _ Dựa vào nhóm vậtliệu trong mỗi loại. _ Dựa vào số thứ vậtliệu trong mỗi nhóm. _Dựa vào số quy cách vậtliệu trong mỗi thứ. Căn cứ để xây dựng bộ mã vậtliệu là dựa trên số hiệu các tài khoản cấp II của vật liệu: _ Vậtliệu chính: 1521 _ Vậtliệu phụ : 1522 _ Nhiên liệu : 1523 _Phụ tùng thay thế: 1524 Hiện nay ở Côngty chỉ sử dụng vậtliệu dới 10 nhóm do vậy ta chỉ sử dụng một chữ số để biểu thị cho nhóm và đạt mã nh sau: _ Đối với vậtliệu chính: + Nhóm đá : 1521- 1 + Nhóm nhựa đờng: 1521- 2 + Nhóm xi măng : 1521- 3 + Nhóm cát : 1521- 4 _ Đối với vậtliệu phụ : + Nhóm sơn : 1522 1 + Nhóm dầu phụ : 1522 2 + Nhóm vậtliệu khác : 1522-3 _ Đối với nhiên liệu : + Nhóm xăng : 1523 1 +Nhóm diezel : 1523-2 + Nhóm củi : 1523-3 _ Đối với phụ tùng thay thế: + Nhóm phụ tùng cơ khí(vòng bi) : 1524- 1 4 + Nhóm phụ tùng điện(bóng đèn xe, dây điện) : 1524 2 Trên đây là mã vật t của nhóm, ta cần phải lập mã vật t cho từng thứ, từng quy cách. Chúng ta nhận thấy Côngty sử dụng vật t mỗi nhóm cũng không thể vợt quá 1000 thứ cho nên ta dùng 3 chữ số để biểu thị thứ. Còn trong mỗi thứ cũng không thể có quá 100 quy cách do vậy ta dùng hai chữ số để biểu thị quy cách. Nh vậy mỗi mã vậtliệu sã bao gồm 10 chữ số, trong đó 4 số đầu là số hiệu tài khoản cấp hai, mộtsố sau biểu thị nhóm, ba số tiếp theo biểu thị thứ và hai số cuối cùng biểu thị quy cách. Ví dụ: Lập sổ danh điểm vậtliệu chính của CôngtyCôngtyCôngtrìnhSổ danh điểm vậtliệuGiaothôngIHàNội Loại vậtliệu chính- ký hiệu 1521 Nhóm Ký hiệu danh điểm vật t Tên, nhãn hiệu, quy cách vậtliệu đơn vị tính 1521-1 1521-2 1521-3 1521-4 1521-1-001-01 1521-1-002-01 1521-1-003-01 1521-1-004-01 1521-2-001-01 1521-2-002-02 1521-2-001-01 1521-2-001-02 1521-2-002-02 1521-3-001-01 1521-3-001-02 1521-3-002-01 1521-3-002-02 1521-4-001-01 1521-4-001-02 1521-4-002-01 Đá 4x6 xanh Đá 2x4 xanh Đá 1x2 xanh Đá 1x0,5 xanh Nhựa đờng Singapo 150 Nhựa đờng Singapo 152 Nhựa đờng Nhật 160 Nhựa đờng Nhật 159 Xi măng Hoàng Thạch Xi măng Bỉm Sơn Xi măng trắng Trung Quốc Xi măng trắng Hải Phòng Cát đen hạt mịn Cát đen hạt mịn Cát đen hạt thô Cát vàng m 3 m 3 m 3 m 3 kg kg kg kg tấn tấn tấn tấn m 3 m 3 m 3 m 3 5 2.Trang bị máy vi tính cho côngtáckế toán: Kinh doanh trong nền kinh tế thị trờng, với sự cạnh tranh ngày càng gay gắt và quyết liệt. Vì vậy lãnh đạo của Côngty phải có những quyết định kịp thời và chính xác. Muốn vậy, ngời lãnh đạo phải có đầy đủ các thông tin. Kếtoán với vai trò là ngời cung cấp thông tin kinh tế để giúp lãnh đạo ra quyết định. Nhng việc lấy thông tin từ hệ sốsổ sách là không kịp thời vì vậy Côngty trang bị máy vi tính cho phòng kếtoán bởi phơng tiện này cho phép truy cập thông tin rất nhanh. Mặt khác, việc trang bị máy vi tính cho côngtáckếtoán sẽ làm giảm nhẹ công việc của kế toán, việc tính toán rất thuận tiện, cho phép phản ánh các nghiệp vụ kinh tế phát sinh một cách kịp thời. Đặc biệt đối với côngtác hạch toánvậtliệu cùng với việc lập sổ danh điểm vật t và việc sử dụng máy vi tính sẽ là điều kiện rất thuận lợi cho côngtác quản lý vật t. 3. Lập ban kiểm nghiệm vật t và biên bản kiểm nghiệm vật t: Vậtliệu mua về trớc khi nhập kho phải đợc kiểm nghiệm về số lợng, chất lợng, quy cách, chủng loại thực tế của vật t. Do vậy Côngty cần phải lập một ban kiểm nghiệm vật t bao gồm những ngời chịu trách nhiệm về vật t trong công ty. Trong đó ngời chịu trách nhiệm chính là thủ kho. Cơ sở để kiểm nghiệm vật t là hoá đơn của ngời cung cấp, trong trờng hợp hoá đơn cha về mà hàng đã về thì bộ phận kiểm nghiệm vật t sã căn cứ hợp đồng mua bán để tiến hành kiểm nhận. Trong quá trình kiểm nhận vật t nhập kho, nếu phát hiện thấy các hiện tợng thừa, thiếu, sai quy cách, phẩm chất vật t đã ghi trong hợp đồng thì bộ phận kiểm nhận sẽ lập biên bản xác nhận hiện trạng vật t và nguyên nhân của nó để thuận tiện cho việc xử lý sau này. Ví dụ nh: Căn cứ hoá đơn số 54232 ngày 10/6/2000 của Côngty mua 50014 kg nhựa đờng Singpo của côngty thiết bị vật t Bộ giaothông và thực tế quá trình kiểm nghiệm vật t có thể lập biên bản nh sau: 6 Biên bản kiểm nghiệm vậtliệu Căn cứ vào hoá đơn số 54232 ngày 10/6/2000 của Côngty Thiết bị vật t Bộ Giao thông. Thành phần ban kiểm nghiệm gồm: 1-Đại diện vật t : Ông Nguyễn Trí Bảo 2-Đại diện tài vụ : Bà Mai Thị Sáu 3-Đại diện kho : Bà Âu Thị Chính Đã kiểm nghiệm sốvật t dới đây do ông Bảo trực tiếp nhận về Tên nhãn hiệu quy cách vật t Mã số Phơng thức kiểm nghiệm Đơn vị tính Số lợng Kết quả kiểm nghiệm Số lợng đúng Số lợng sai Nhựa đờng Singapo 1521-2-001- 02 cân kg 100.000 100.000 ý kiến của Ban kiểm nghiệm: ông Bảo nhận về nhựa đờng Singapore do Côngty thiết bị vật t Bộ Giaothông bán cho đủ tiêu chuẩn nhập kho, không mất mát thiếu hụt. Vật t Ký tên Tài vụ Ký tên Thủ kho Ký tên 4. Hoànthiện phơng pháp hạch toán chi tiết vật liệu: Nếu Côngty sử dụng sổ danh điểm vật t thì ở bảng tổng hợp nhập xuất tồn sẽ bổ xung thêm cột danh điểm vật t. Nh vậy bảng tổng hợp nhập xuất tồn đợc lập nh sau: Cột I ghi ngày tháng. Cột II ghi tên vật liệu. Cột III ghi mã số danh điểm vật t. Cột IV ghi trị giá vậtliệu tồn đầu tháng. Cột V ghi trị giá vậtliệu nhập trong tháng. Cột VI ghi trị giá vậtliệu xuất trong tháng. Cột XII ghi trị giá vậtliệu tồn cuối tháng. Kết luận 7 Hạch toánvậtliêu chiếm một vị trí quan trọng trong côngtáckế toán. Việc hạch toán chính xác vậtliệu không những là cơ sở để tính giá thành đợc rõ ràng chính xác, mà còn là điều kiện thuận lợi cho côngtác quản lý tài sản lu động của Côngty đợc chặt chẽ. Làm tốt côngtác hạch toánvậtliệu sẽ tạo điều kiện tiết kiệm chi phí, hạ thấp giá thành, nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh. Nhận thức đợc vị trí của côngtác hạch toánvật liệu, CôngtyCôngtrìnhGiao thôngI HàNội đã tổ chức côngtác hạch toánnói chung, côngtác hạch toánvậtliệunói riêng đợc chặt chẽ và đi vào nề nếp. Một mặt đảm bảo thực hiện đúng chế độ kếtoán quy định của Nhà nớc, mặt khác còn hạch toán đầy đủ các khoản chi phí, thu nhập giúp cho lãnh đạo Côngty ra đợc những quyết định chính xác kịp thời, để hoạt động sản xuất kinh doanh đạt hiệu quả cao góp phần mở rộng quy mô Công ty, tạo uy tín đối với Nhà nớc và uy tín trên thị trờng. Đồng thời cũng tạo điều kiện cho Côngty có điều kiện cải thiện đời sống cho cán bộ công nhân viên đợc tốt hơn. Vì thời gian thực tập có hạn, cũng nh sự hiểu biết còn hạn chế, cho nên trong đề tài này em mới chỉ tìm hiểu và làm toát lên những u điểm những cố gắng và mộtsố tồn tại cần hoànthiện trong côngtác hạch toánvậtliệu của Công ty. Để hạch toánvậtliệu thực sự trở thành công cụ quản lý trong côngtác quản lý của Công ty. Để hoànthiện đề tài này em đã đợc sự giúp đỡ tận tình của các cán bộ kếtoán phòng tài vụ và các phòng ban khác của Côngty. Đồng thời đợc sự h- ớng dẫn nhiệt tình của các thầy giáo, cô giáo, đặc biệt là cô giáo Đặng Thị Loan. Một lần nữa em xin chân thành cảm ơn. 8 Mục lục Trang Lời nói đầu 1 Ch ơng I- Những vấn đề lý luận cơ bản về côngtác hạch toán nguyên vậtliệu trong các đơn vị sản xuất . 2 I- Vai trò, đặc điểm và nhiệm vụ của vậtliệu trong sản xuất kinh doanh 2 II- Phân loại và đánh giá nguyên vậtliệu 3 III- Tổ chức hạch toán chi tiết nguyên vậtliệu 8 IV- Tổ chức hạch toán tổng hợp nguyên vật lieuẹ 12 V- Hệ thốngsổkếtoán sử dụng trong hạch toán nguyên vậtliệu 25 Chơng II- Thực trạng côngtác hạch toán doanh nghiệp vậtliệutạicôngtycôngtrìnhgiaothôngI - HàNội . 28 9 I- Đặc điểm quá trình hình thành sản xuất kinh doanh tạiCôngtycôngtrìnhgiaothôngI - HàNội 28 II- Thực trạng côngtác hạch toán nguyên vậtliệutạiCôngtycôngtrìnhgiaothôngI - HàNội 35 Chơng III- mộtsốkiếnnghịnhằm hoàn thiệncôngtáckếtoán vật liệutạicôngtycôngtrìnhgiaothôngI - HàNội . 54 I- Đánh giá chung về côngtác quản lý và hạch toánvậtliệutạicôngtycôngtrìnhgiaothôngI - HàNội 54 II- Mộtsố đề xuất hoàn thiệncôngtáckế táon nguyên vậtliệutạicôngtycôngtrìnhgiaothôngI - HàNội 56 Kết luận 61 Tàiliệu tham khảo 63 10 [...]...T iliệu tham khảo 1 Kếtoán Doanh nghiệp sản xuất - Trờng Đ i học KTQD Hà N i 2 Kiểm toán Doanh nghiệp sản xuất - Trờng Đ i học KTQD Hà N i 3 Hệ thốngkếtoán doanh nghiệp Hớng dẫn về chứng từ kếtoán Hớng dẫn về sổ kế toán doanh nghiệp 4 Hớng dẫn thực hành kếtoán doanh nghiệp 5 Thuế và kếtoán - 11 12 Định mức số 1242 Định mức vật t 144- 400 Làm mặt đờng đá dăm nhựa... 18 N i dung T i khoản nguyên liệu, vậtliệu 1521 1522 TT ISố d đầu tháng II Số phát sinh trong tháng TT 454.000 1524 TT TT 72.875 -NKCT số 5 1523 960 -NKCT sô 1 8280 5877 780 III.Cộng số d đầu tháng và số phát sinh trong tháng 526.000 960 14157 780 IV.Xuất dùng trong tháng 189.455 960 14157 780 V.Tồn cu i tháng 339.420 0 0 0 Bảng số 11: Bảng phân bổ vậtliệu 19 Ghi có các TK T i khoản nguyên vật liệu. .. kg công ca 749 590 12,68 1,13 749 590 14,6 1,3 Tiêu chuẩn nhựa 8,0kg/m2 kg kg công ca kg kg công ca Tiêu chuẩn nhựa 8,0kg/m2 Nhựa bitum C i Nhân công 3,5/7 Máy lu 8,5 tấn Nhựa bitum C i Nhân công 3,5/7 Máy lu 8,5 tấn 14 858 640 14,6 1,3 963 640 14,6 1,3 642 510 15,96 1,9 15 588,5 460 16,82 2,1 642 510 16,28 2,1 33 CôngtycôngtrìnhgiaothôngI - Hà N iSổ chi Mẫu số 17-VT t QĐ liên bộ TCTK - TG i Số. .. 114.45 Côngtác xây Thành phần hao phí lắp Tiêu chuẩn Nhựa bitum nhựa 5,5 kg/ m2 C i Nhân công 3,5/7 Máy lu 8,5 tấn Đơn vị tính kg kg công ca 4;5 Chiều dày mặt đờng đã bị lèn ép 6;8 10;14 588,5 588,5 460 460 14,6 15,96 1,3 1,9 Tiêu chuẩn Nhựa bitum 2 nhựa 6,0 kg/ m C i Nhân công 3,5/7 Máy lu 8,5 tấn kg kg công ca 642 510 12,68 1,13 641 510 14,6 1,3 Tiêu chuẩn Nhựa bitum nhựa 7,0 kg/ m2 C i Nhân công. .. 12.000.00 0 - Xuất cho ông An đ i Gia Lâm 11.700 Cộng 100.000 312.000.0 00 3.018,63 11.770 Bảng số 9: Nhật ký chứng từ số 5 Tháng 6 năm 2000 17 35.529.00 0 35.529.00 0 115.730 349.346.0 00 Đơn vị tính: 1000đ Số d đầu tháng TT Tên ng i bán Nợ 1 2 3 4 Có Côngty thiết bị Vật 70.000 t-BGT Xí nghiệp Xây dựng 84.500 đờng bộ Phúc Thịnh Côngty xây dựng khu vực I Bà Thịnh bốc xếp nhựa Cộng: Số d Nợ 23.500 93.500 84.500... TT Ghi có TK 331 Ghi Nợ các t i khoản khác 1522 1523 133 HT TT HT TT Ghi nợ TK331 Ghi có các TK Có 331 300.000 112 30.000 330.000 142.000 111 Số d cu i tháng Nợ 331 Nợ 7.500 14.950 164.450 960 780 174 330.000 330.000 70.000 248.950 454.000 960 1.914 1.914 1.914 12.000 12.000 Có 12.000 12.000 23.500 8.280 45.124 508.364 13.914 330.000 343.914 93.500 248.950 Số d Có: 155.450 Bảng số: 10 Bảng kêsố 3... số 17-VT t QĐ liên bộ TCTK - TG iSố 583-LB ế t v ậ t l i ệ u c h í 15 n h K ý hiệu: 1521 N gày lập: 6/2000 Đ ơn vị tính: kg K ho: S i Đồng Gia Lâm Ngày tháng Số hiệu chứng từ Trích yếu Nhập Xuất 1 2 3 12/6 5 Nhập Tồn SL 4 Xuất ĐG TT SL ĐG TT SL TT 6 7 8 9 10 11 12 13 27.500 72.875.00 0 Ghi chú Số chi đầu tháng 6 16 14 - Ông Bảo mua nhựa đờng Singapore của CT.TBVTBGT 100.000 3.000 300.000.0 00 - Bốc... trong tháng 189.455 960 14157 780 V.Tồn cu i tháng 339.420 0 0 0 Bảng số 11: Bảng phân bổ vậtliệu 19 Ghi có các TK T i khoản nguyên vậtliệu 1521 Ghi nợ các TK -TK 621: -Đ i duy tu Gia Lâm -Đ i duy Sóc Sơn -Đ i 4: -Đờng Láng Hoà Lạc -Đờng Láng Trung -Đ i 5: -Đ i duy tu Đông Anh -Đờng Trần Xuân Soạn Cộng: HT 1522 TT HT 1523 TT HT 1524 TT 67.668.000 23.627.500 34.500 35.000 175.000 125.000 3.612.500 1.720.000... tính: 100 m2 Thành phần hao phí Đơn vị tính Thâm nhập nhẹ Thâm nhập sâu Nửa thâm nhập Chiều dày mặt đờng đã lèn ép Đá dăm tiêu chuẩn Đá 2x4 Đá 1x2 Đá 0,5x1 3 m m3 m3 m3 4 5 6 7 8 9 10 12 14 15 7,92 9,24 10,56 10,56 13,19 15,83 18,47 19,79 0,28 0,36 0,43 0,5 0,53 5,27 6,59 2,00 2,00 2,00 2,00 2,00 2,29 2,37 2,44 2,52 2,55 2,2 2,2 2,2 2,2 2,2 2,2, 2,2 2,2 2,2 2,2 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 13 32 Mã hiệu 114.41 . Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện công tác kế toán vật liệu t i Công ty Công trình Giao thông I Hà N i I. Đánh giá chung về công tác quản lý và hạch toán. 35 Chơng III- một số kiến nghị nhằm hoàn thiện công tác kế toán vật liệu t i công ty công trình giao thông I - Hà N i .
u
Côngty sử dụng sổ danh điểm vật t thì ở bảng tổng hợp nhập xuất tồn sẽ bổ xung thêm cột danh điểm vật t (Trang 7)
Bảng s
ố 2 Định mức số 1242 (Trang 13)
Bảng s
ố: 10 (Trang 18)
Bảng s
ố 11: Bảng phân bổ vật liệu (Trang 19)