1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giải pháp phát triển hoạt động huy động vốn tại Ngân hàng thương mại cổ phần quốc tế Việt nam

75 819 3
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 75
Dung lượng 373,5 KB

Nội dung

Tài liệu tham khảo tài chính ngân hàng Giải pháp phát triển hoạt động huy động vốn tại Ngân hàng thương mại cổ phần quốc tế Việt nam

Trang 1

Lêi më ®Çu

s

Qua gần 15 năm đổi mới nền kinh tế nước ta đã đạt được nhiềuthành tựu nổi bật trong phát triển kinh tế,có được sự ổn định và có tốc độtăng trưởng cao Hệ thống ngân hàng đã dần hội nhập vào cộng đồng tàichính quốc tế và có mối quan hệ hợp tác phát triển chính thức với nhiềunước, nhiều tổ chức quốc tế và khu vực

Tuy nhiên một vấn đề đã và đang đặt ra đối với nước ta là vốn chophát triển kinh tế Trong nền kinh tế thị trường, mọi quan hệ kinh tế đếnđược tiền tệ hoá, do đó vốn bằng tiền tệ thật sự đóng vai trò quan trọng đốivới sự phát triển của nước ta hiện nay

Trong các kênh huy động vốn thì kªnh huy động vốn qua các ngânhàng thương mại đóng vai trò cực kỳ quan trọng Do đó, vấn đề đặt ra đốivới các ngân hàng thương mại là cần phải có một lượng vốn dồi dào để phục

vụ cho đầu tư phát triển kinh tế đất nước

Đồng thời, trong điều kiện cạnh tranh gay gắt hiện nay, một ngânhàng muốn tồn tại và phát triển thì phải có một lượng vốn dồi dào nhằm đápứng nhu cầu kinh doanh của mình

Xuất phát từ những hiểu biết trên trong thời gian thực tập tại ngânhàng thương mại cổ phần quốc tế Việt nam, em đã đi sâu vào nghiên cứu đề

tài: “Giải pháp phát triển hoạt động huy động vốn tại Ngân hàng thương mại cổ phần quốc tế Việt nam “

Chuyên đề được chia làm 3 chương

Chương 1: Hoạt động huy động vốn của ngân hàng thương mạiChương 2: Thực trạng hoạt động huy động vốn tại ngân hàng thươngmại cổ phần quốc tÕ Việt nam

Trang 2

Chương 3: Giải pháp phát triển hoạt động huy động vốn của ngânhàng thương mại cổ phần quốc tế Việt nam

Em xin chân thành cảm ơn thầy giáo Trần §ăng Khâm cùng toàn thểcán bộ và ban lãnh đạo ngân hàng thương mại cổ phần quốc tế Việt nam đãgiúp đỡ em hoàn thành chuyên đề tốt nghiệp này./

Trang 3

Chơng 1 Hoạt động huy động vốn của Ngân

hàng thơng mại

1.1 Ngân hàng thơng mại

1.1.1 Khái niệm về Ngân hàng thơng mại

Để đa ra đợc một định nghĩa về Ngân hàng thơng mại , ngời ta thờngphải dựa vào tính chất và mục đích hoạt động của nó trên thị trờng tài chính

và đôi khi còn kết hợp tính chất , mục đích và đối tợng hoạt động

Có nhiều khái niệm khác nhau về Ngân hàng thơng mại nh:

Tại Pháp:Ngân hàng thơng mại là những xí nghiệp hay cơ sở nào thờngxuyên nhận của công chúng dới hình thức tiền gửi hay các hình thức kháccác số tiền mà họ ding cho chính họ vào nghiệp vụ chiết khấu , tín dụng haydịch vụ tài chính

Tại Mỹ: Ngân hàng thơng mại là một công ty kinh doanh chuyên cungcấp dịch vụ tài chính và hoạt động trong ngành công nghiệp dịch vụ tài tàichính

Tại ấn Độ: Ngân hàng thơng mại là cơ sở nhận các khoản ký thác đểcho vay hay tài trợ và đầu t

Tại Việt nam: Theo pháp lệnh ngân hàng ngày 23 –5-1990 của Hội

đồng Nhà nớc xác định: Ngân hàng thơng mại là tổ chức kinh doanh tiền tệ

mà hoạt đoọng chủ yếu và thờng xuyên là nhận tiền gửi từ khachs hàng vàtrách nhiệm hoàn trả và sử dụng số tiền đó để cho vay, thực hiện nghiệp vụchiết khấu và làm phơng tiện thanh toán

1.1.2 Phân loại Ngân hàng thơng mại

Dựa vào các mục đích khác nhau , ngời ta có thể phân chia các Ngânhàng thơng mại ra nhiều loại Tuy vậy , thông thờng ngời ta căn cứ trên cáctiêu chí sau đây:

 Theo chế độ sở hữu:

Trang 4

+ Ngân hàng thơng mại Quốc doanh: Là Ngân hàng thơng mại đợcthành lập bằng 100% vốn Ngân sách Nhà nớc.

+ Ngân hàng thơng mại Cổ phần: Là Ngân hàng thơng mại hình thànhdới hình thức công ty cổ phần , trong đó một cá nhân hoặc một tổ chứckhông đợc sở hữu cổ phần của ngân hàng quá tỷ lệ do Ngân hàng nhà nớcquy định

+Ngân hàng thơng mại t nhân: Là Ngân hàng thơng mại đợc thanh lậpbằng vốn do cá nhân bỏ ra

+ Ngân hàng thơng mại nớc ngoài :là Ngân hàng thơng mại đợc hìnhthành bằng 100%vốn của nớc ngoài

+ Ngân hàng thơng mại liên doanh :là ngân hàng đợc thành lập bằngvốn góp của bên ngân hàng trong nớc và bên ngân hàng nớc ngoài có trụ sổ

đóng tại nớc sở tại, hoạt động theo pháp luật của nớc sở tại

+ Ngân hàng thơng mại hợp tác: là những loại hình thuộc về hình thức

sở hữu tập thể,đợc thành lập bằng vốn đóng góp của các thành viên và chocác thành viên vay (ở việt nam gọi là quỹ tín dụng nhân dân)

1.1.3 Hoạt động chủ yếu của Ngân hàng thơng mại

Trong nền kinh tế thị trờng , hoạt động của các Ngân hàng thơng mại rấtphong phú và đa dạng Tuy vậy, chúng ta có thể nghiên cứu các nghiệp vụcủa chúng dới 3 nghiệp vụ cơ bản là huy động vốn , sử dụng vốn và nghiệp

vụ trung gian Trong phần này , chúng ta sẽ bàn luận một cách cơ bản về bahoạt động này còn ở phần sau chúng ta sẽ đi vào chi tiết hơn

1.1.3.1 Huy động vốn :

Đây là một nghiệp vụ có vai trò hết sức quan trọng đối với các Ngânhàng thơng mại bởi vì mục đích của nghiệp vụ này là huy động vốn kinhdoanh cho các Ngân hàng thơng mại

 Huy động vốn nợ một cách bị động:

Trang 5

Mở tài khoản tièn gửi thanh toán cho khách hàng ; huy động các khoảntiền gửi có kỳ hạn , không kỳ hạn của các tổ chức kinh tế , dân c.

Các loại cho vay có thể đợc phân loại bằng nhiều cách , bao gồm mục

đích , hình thức bảo đảm , kỳ hạn , phơng pháp hoàn trả và nguồn gốc

- Xét theo mục đích:

Cho vay bất động sản

Cho vay thơng mại và công nghiệp

Cho vay cá nhân

Cho vay nông nghiệp

Cho vay khác và thuê mua

- Xét theo kỳ hạn :

Cho vay ngắn hạn : đáp ứng nhu cầu thanh toán tạm thời , tiêu dùng và

đầu t ngắn hạn

Trang 6

Cho vay trung và dài hạn : phục vụ mục tiêu đầu t trung và dài hạn củakhách hàng

+Đầu t :

Trong việc sử dụng vốn của ngân hàng thì một nghiệp vụ không kémphần quan trọng so với nghiệp vụ cho vay là đầu t Các Ngân hàng thơngmại có thể đầu t theo 2 hình thức chủ yếu dới đây:

- Đầu t vào mua bán kinh doanh các chứng khoán hoặc đầu t góp vốnvào các Doanh nghiệp , các công ty khác

- Đầu t vào trang thiết bị Tài sản cố định phục vụ cho hoạt động kinhdoanh của ngân hàng

1.1.3.3 Các hoạt động trung gian:

Là hoạt động của ngân hàng thực hiện các dịch vụ cho khách hàngthông qua đó ngân hàng sẽ thu đợc phí dịch vụ hay tiền hoa hồng Hiện nay ,các Ngân hàng thơng mại cung cấp cho khách hàng các dịch vụ nh:

+ Dịch vụ thanh toán hộ :

Trang 7

Trên cơ sở khách hàng gửi tiền và mở tài khoản giao dịch tại ngân hàng,ngân hàng có thể đứng ra thanh toán hộ cho khách hàng về các khoản tiềnmua bán , dịch vụ thông qua việc thu hộ , chi hộ khách hàng bằng các hìnhthức nh ; séc , uỷ nhiệm thu , uỷ nhiệm chi …

+Dịch vụ chuyển tiền :

Ngoài trung gian thanh toán thi ngân hàng cũng thực hiện dịch vụchuyển tiền hộ cho khách hàng từ nơi naỳ sang nơi khác trong phạm vi quốcgia và quốc tế Nh vậy , ngân hàng góp phần nâng cao sự an toàn cho tiềncủa khách hàng

+ Dịch vụ môi giới , mua , bán chứng khoán cho khách hàng và làm đại

lý phát hành chứng khoán cho các công ty

+ Các nghiệp vụ trung gian khác :

Dịch vụ uỷ thác , bảo quản hộ các chứng từ có giá cho khách hàng , chothuê két sắt Ngoài ra , ngân hàng còn thực hiện một số dịch vụ trung giankhác

Các hoạt động của ngân hàng luôn có mói quan hệ chặt chẽ với nhau Nguồn vôn huy động quyết định hoạt động sử dụng vốn và ngợc lại nhucầu sử dụng vốn ảnh hởng tới quy mô , cơ cấu của nguồn vốn huy động.Các nghiệp vụ trung gian tạo thêm thu nhập cho ngân hàng nhng mục

đích chính là thu hút khách hàng , qua đó tạo điều kiện cho việc huy động và

sử dụng vốn có hiệu quả Thực hiện tốt ba nghiệp vụ này sẽ đảm bảo chongân hàng tồn tại và phát triển vững mạnh trong môi trờng cạnh tranh ngàycàng quyết liệt

1.2 Hoạt động huy động vốn của Ngân hàng thơng mại

1.2.1 Các nguồn vốn của Ngân hàng thơng mại

Khi xem xét nguồn vốn của Ngân hàng thơng mại , chúng ta có thể xemxét dới các góc độ khác nhau , theo các tiêu thức khác nhau Tuy vậy , thôngthờng thì nguồn vốn của Ngân hàng thơng mại đợc phân chia nh sau:

 Vốn của chủ (còn gọi là vốn tự có ).

Trang 8

Vốn tự có của Ngân hàng thơng mại là vốn thuộc quyền sở hữu củangân hàng Tuy rằng chiếm một tỷ trọng nhỏ trong tổng nguồn vốn nhng vốncủa chủ có ba chức năng rất quan trọng đó là: chức năng bảo vệ , chức nănghoạt động và chức năng điều chỉnh chính ba chức năng này đã giúp choNgân hàng thơng mại có thể đi vào hoạt động và đảm bảo độ an toàn trongquá trình hoạt đông

Vốn tự có bao gồm :

- Vốn tự có ban đầu :

Đây chính là số vốn ban đầu khi ngân hàng thành lập Trong vốn tự cóthì vốn tự có ban đầu chỉ chiếm một tỷ lệ nhỏ nhng nó là điều kiện pháp lýbắt buộc khi bắt đầu thành lập một ngân hàng

Nguồn vốn này đợc hình thành từ :

Vốn của cá nhân nếu là Ngân hàng thơng mại t nhân

Vốn do ngân sách nhà nớc cấp nếu là Ngân hàng thơng mại Quốc doanhVốn hình thành từ việc bán cổ phần , cổ phiếu nếu là Ngân hàng thơngmại cổ phần

Nếu nh là Ngân hàng thơng mại liên doanh thì vốn ban đầu là do cácbên góp vốn

- Vốn tự có bổ sung trong quá trình hoạt động

Vốn đợc cấp thêm , bán thêm cổ phần , cổ phiếu , góp thêm Tuy thế ,

sự bổ xung này mang tính chất không thờng xuyên

Bổ xung từ lợi nhuận Sự bổ xung này mang tính chất thờng xuyên vàchiếm lợng lớn nhất trong vốn tự có của Ngân hàng thơng mại

Quỹ khen thởng, phúc lợi, khuyến khích…

Quỹ dự phòng rủi ro: Quy mô của loại vốn tự có này giữa các ngân hàng

là khác nhau do mỗi ngân hàng có một cơ chế trích quỹ khác nhau

Quỹ thặng d vốn : Đây là phần vốn do chênh lệch đánh giá lại tài sảnmang lại Do đó nó phụ thuộc vào khả năng đầu cơ của mỗi một Ngân hàngthơng mại

Qua các nguồn hình thành nên vốn tự có của một Ngân hàng thơng mại

đã sẽ cập ở trên đây , chúng ta they vốn tự có mang những đặc điểm sauKhông hoàn lại : Điều này là do vốn tự có của ngân hàng chủ yếu đợc sửdụng để tài trợ cho TSCĐ , công nghệ của ngân hàng , thành lập chi nhánh…

Trang 9

Chính vì vậy , vốn tự có giúp cho ngân hàng mở rộng quy mô hoạt động củamình

Nhỏ: Vốn tự có của ngân hàng chiếm tỷ trọng thấp trong tổng nguồnvốn Thông thờng tỷ lệ cho phép là : vốn tự có / tổng nguồn vốn=0.05

 Vốn huy động.

Đây là phần vốn chiếm tỷ trọng lớn nhất và có vai trò quan trọng nhấttrong tổng nguồn vốn Nó đợc hình thành từ các nguồn sau đây:

- Huy động từ tiền gửi :

Huy động các nguồn vốn trong xã hội để hoạt động là lẽ sống quantrọng nhất của các Ngân hàng thơng mại Ngân hàng thơng mại có thể huy

động vốn từ nền kinh tế thông qua các hình thức dới đây:

Tiền gửi thanh toán : hay còn gọi là tiền gửi không kỳ hạn là các khoảntiền gửi của khách hàng mà thời gian gửi tiền không xác định Đối với loạitiền gửi này , mục đích gửi tiền là nhằm đảm bảo an toàn tài sản và chủ yếu

là để thực hiện các khoản chi trả trong hoạt động sản xuất kinh doanh và tiêudùng Đây không phải là tiền để dành mà là tiền đang chờ thanh toán , tức làchỉ tạm thời nhàn rỗi.Nguồn vốn này có chi phí thấp nhng tính ổn định khôngcao Ngân hàng thơng mại không thể sử dụng toàn bộ nguồn vốn này

Tiền gửi có kỳ hạn của Doanh nghiệp , Tổ chức kinh tế xã hội, Tổ chứctín dụng

Tiền gửi có kỳ hạn hay còn gọi là tiền gửi định kỳ là các khoản tiền gửivới thời gian xác định Về nguyên tắc đối với loại tiền gửi này ngời gửi chỉ

đợc rút tiền khi đến hạn đã thoả thuận Thông thờng định kỳ có thể là 1tháng , 3 thấng, 6 tháng , 9 tháng , 12 tháng hoặc hơn thế nữa

Đúng ra đối với loại tiền gửi này ngân hàng sẽ từ chối việc rút tiền trớcthời hạn của ngời gửi Tuy nhiên , trên thực tế do quá trình cạnh tranh để thuhút tiền gửi , các ngân hàng thờng cho phép ngời gửi đợc rút ra trớc hạn với

điều kiện phải báo trớc cho ngân hàng ít nhất một khoảng thời gian nhất định

về ý định rút tiền hoặc có thể không báo trớc nếu trờng hợp rút tiền quá gấp ,trong các trờng hợp này ngời gửi không đợc hởng lãi suất hoặc chỉ đợc hởnglãi suất thấp

Tiền gửi tiết kiệm của dân c: là khoản tiền để dành của cá nhân đợc gửivào ngân hàng nhằm mục đích hởng lãi theo định kỳ Hình thức phổ biến và

Trang 10

cổ điển nhất của tiền gửi tiết kiệm là loại tiền gửi tiết kiệm có sổ Ngoài ra ,còn có những loại hình tiền gửi tiết kiệm phổ biến khác chẳng hạn nh: chứngchỉ tiết kiệm , trái phiếu tiết kiệm…

- Vay của NHTƯ và của các tổ chức tín dụng khác

Bất kỳ Ngân hàng thơng mại nào khi đợc NHTƯ cho phép thành lập vàhoạt động đều đợc hởng quyền vay tiền tại NHTƯ trong trờng hợp thiếu hụt

dự trữ bắt buộc hoặc là thiếu tiền mặt đáp ứng nhu cầu thanh toán Hình thứcnày đựoc gọi là vay qua “ của sổ chiết khấu”

Ngân hàng thơng mại cũng có thể huy động vốn bằng cách vay của các

tổ chức tín dụng khác Cụ thể là có thể vay ngắn hạn dự trữ bắt buộc của cácNgân hàng thơng mại khác tại NHTƯ Ngoài ra , Ngân hàng thơng mại cũng

có thể vay vốn từ các ngân hàng khác bằng việc mời họ tham gia hình thứccho vay đồng tài trợ cho các dự án phục vụ đời sống , sản xuất kinh doanh

- Phát hành kỳ phiếu có mục đích , trái phiếu và các loại giấy tờ có giákhác:

Kỳ phiếu có mục đích đợc hiểu là một loại giấy nhận nợ do ngân hàngphát hành nhằm huy động vốn có mục đích , có kỳ hạn rõ ràng Trái phiếu làmột loại giấy nhận nợ của ngân hàng với những khách hàng của mình Tráiphiếu khác với kỳ phiếu có mục đích ở chỗ : kỳ phiếu có mục đích thờng đợc

sử dụng linh hoạt còn trái phiéu thờng đợc phát hành với quy mô lớn và đồngloạt hơn trong cả hệ thống ngân hàng

Các nguồn vốn khác: Uỷ thác , nguồn trong thanh toán , khoản phải trảkhác, tạm giữ , ký quỹ…

Nh vậy , qua sự tìm hiểu về các loại nguồn vốn của Ngân hàng thơngmại nói trên , chúng ta có thể thấy đợc rõ ràng rằng vốn huy động chiếm một

vị trí rất lớn trong tổng nguồn cuả một Ngân hàng thơng mại

1.2.2 Chớnh sỏch huy động vốn của Ngõn hàng thưong mại

1.2.2.1 Nội dung chớnh sỏch huy động vốn

* Chớnh sỏch lói suất cạnh tranh

Trang 11

Chính sách lãi suất cạnh tranh (bao gồm lãi suất cạnh tranh huy động

và lãi suất cạnh tranh cho vay) là một chính sách quan trọng của Ngân hàng

Ở đây ta chỉ đề cập đến chính sách lãi suất cạnh tranh huy động

Việc duy trì suất cạnh tranh huy động đặc biệt cần thiết khi lãi suất thịtrường đã ở mức tương đối cao Các Ngân hàng cạnh tranh giành vốn khôngchỉ với nhau mà còn với các tổ chức tiết kiệm và người phát hành các công

cụ khác nhau của thị trường vốn §ặc biệt trong giai đoạn khan hiếm tiền tệcho những khác biệt tương đối nhỏ về lãi suất cũng sẽ thúc đẩy người gửi tiếtkiệm và nhà đầu tư chuyển vốn từ một công cụ mà họ đang có sang tiết kiệmhoặc đầu tư hay từ một tổ chức tiết kiệm này sang một công ty hoặc tổ chứckhác

* Các dịch vụ do Ngân hàng cung ứng:

Một ngân hàng có dịch vụ tốt, đa dạng hiển nhiên có nhiều lợi thế hơncác ngân hàng có dịch vụ hạn chế Ta có thể nói về những ngân hàng cóquầy thu ngân cạnh đường, dịch vụ ngân hàng qua thư, các hệ thống chi trả

tự động, các máy rút tiền tự động làm việc suốt ngày đêm…

Một số khách hàng bị lôi cuốn vào Ngân hàng cho vay được chuyênmôn hoá, một phòng ký thác an toàn, tốn ít thời gian và ngoài giê vẫn làmviệc…

Khác với cạnh tranh về lãi suất, cạnh tranh về dịch vụ Ngân hàng làcạnh tranh không có giới hạn, hay cạnh tranh phi giá Trong nền kinh tế hiệnđại, các ngân hàng cạnh tranh với nhau chủ yếu bằng con đuờng này

* Chính sách khách hàng

Trong công tác khách hàng, Ngân hàng thường chia khách hàng ra làmnhiều loại để có cánh thức đối xử phù hợp, với những khách hàng lâu nămgiao dịch thường xuyên, có số dư tiền gửi lín được ngân hàng tín nhiệm, thì

Trang 12

ngân hàng sẽ có một chính sách ưu đãi Về lãi suất, kỳ hạn của món vay,cũng như thực hiện việc xét thường đối tác.

* Công nghệ ngân hàng

Trong cạnh tranh, các ngân hàng không ngừng đổi mới công nghệ, bởi

lẽ, các dịch vụ, đặc biệt các dịch vụ về chuyên môn ngân hàng sẽ khôngđược đa dạng, được đổi để ngày càng tốt hơn, trừ khi ngân hàng luôn ápdụng những công nghệ ngân hàng tiên tiến

* Chính sách cán bộ

Ngày nay, không một ai có thể phủ nhận vai trò to lớn của ngànhquảng cáo.Trong hoạt động ngân hàng hiện đại, quảng cáo được đề cao vàcần một chi phí ngân hàng

* Chính sách về cho vay

Cho vay có hiệu quả, tạo khả năng bảo toàn vốn và phát triển vốnđồng thời tạo khả năng huy động vốn trong tương lai Tuy nhiên việc mởrộng cho vay cần phải có nhiều biện pháp nhằm hạn chế tối đa mức rủi ro tíndụng

1.2.2.2 Các hình thức huy động vốn của ngân hàng thương mại trong nền kinh tế thị trường

Bộ phận chủ yếu nhất trong tổng nguồn vốn của Ngân hàng là vốn huyđộng Căn cứ vào một số tiêu thức, người ta chia nghiệp vụ huy động vốnthành các hình thức huy động theo sơ đồ sau:

Trang 14

kú h¹n

tiÒn göi tiÕt kiÖm

ph¸t hµnh

kú phiÕu ng©n hµng

ph¸t hµnh tr¸i phiÕu ng©n hµng

Vay ng©n hµng

Vay c¸c tµi chÝnh tÝn dông kh¸c

kh«ng

kú h¹n

cã kú h¹n

§¶m b¶o b»ng vµng

cã tÝnh tr

ît gi¸

x©y dùng nhµ ë

Vay trªn thÞ

tr êng néi tÖ LNH

Vay trªn thÞ

tr êng LNH

Trang 15

* Tạo vốn qua tiền gửi

Ở đây, khách hàng của Ngân hàng là những tổ chức kinh tế, nhữngdoanh nghiệp, những cơ quan Nhà nước, các Ngân hàng và các định chế tàichính cùng những cá nhân trong và ngoài nước có quan hệ tiền gửi với Ngânhàng

Có hai loại tài khoản tiền gửi của khách hàng ở Ngân hàng là: Tài khoảntiền gửi giữ hộ và tài khoản đảm bảo khả năng thanh toán

- Nguồn vốn huy động qua tài khoản tiền giữ hộ là nguồn vốn trên tàikhoản tiền gửi của khách hàng ở Ngân hàng, đó là những khoản tiền tạm thờinhàn rỗi của khách hàng, được giải phóng khỏi quá trình sản xuất lưu thông

và được quản lí trên tài khoản tiền gửi ở Ngân hàng

- Nguồn vốn huy động qua tài khoản tiền gửi đảm bảo khả năng thanhtoán: đây là những tài khoản mà người mở được quyền sử dụng những công

cụ thanh toán của Ngân hàng để phục vụ cho hoạt động của mình như uỷnhiệm chi, séc, thư chuyển tiền… Người ta còn gọi đây là những khoản tiềngửi có thể phát séc, tài khoản tiền gửi có thể được thanh toán theo yêu cầu.Nhìn chung, những khoản tiền gửi và tiền bảo đảm thanh toán của kháchhàng là nguồn vốn có chi phí thấp đối với Ngân hàng Những chi phí vềnguồn vốn này chỉ bao gồm chi phí cho việc duy trì tài khoản và phục vụkhách hàng như: Chi phí in ấn, phát hành séc và một số chi phí nhỏ khác.Những bất lợi trong việc sử dụng nguồn vốn này đối với Ngân hàng là tính

ổn định thấp, nó hoàn toàn phụ thuộc vào đặc điểm kinh doanh cũng như tiêudïng của khách hàng.Do đó Ngân hàng kém chủ động trong việc sử dụngnguồn vốn này so với các nguồn vốn khác

Nguồn vốn huy động từ những tài khoản này nhiều hay ít phụ thuộc vào

số lượng khách hàng mở tài khoản tại Ngân hàng, quy mô hoạt động củatừng khách hàng và quan trọng nhất là lãi suất, chất lượng dịch vụ của Ngân

Trang 16

hàng Do đó, việc huy động tiền gửi có ý nghĩa rất lón trong hoạt động kinhdoanh của Ngân hàng.

* Tạo vốn qua thị trêng vốn

+ Các công cụ tạo vốn của Ngân hàng trên thị trêng vốn:

Công cụ nợ của Ngân hàng là những giấy nhận nợ mà Ngân hàng traocho những người cho Ngân hàng vay tiền, xác nhận khoản tiền mà ngânhàng đã vay của khách hàng với mức lãi suất và ngày hoàn trả nhất định.Những giấy nhận nợ này gồm có:

 Kỳ phiếu ngân hàng

 Trái phiếu ngân hàng

 Các chứng chỉ tiền gửi có kỳ hạn và chuyển nhượng

 Tín phiếu kho bạc

 Cổ phiếu

Việc huy động các chứng chỉ tiền gửi thuộc loại này có ý nghĩa quantrọng trong việc quản lý tài sản nợ hơn là biện pháp để các Ngân hàngthương mại huy động vốn, bởi nó chỉ được sử dụng khi cần thiết Mức lãiđuợc trả cho các chứng chỉ tiền gửi này được quy định bằng các thoả thuậntrực tiếp giữa Ngân hàng và nguời göi tiền hoặc quy định ở mức mà ngườigửi tiền có thể chấp nhận được Xuất phát từ thực tế khách quan: nhữngngười mua chứng chỉ tiền gửi này rất nhạy cảm với sự thay đổi của lãi suất

Để huy động được vốn nhằm đáp ứng các nhu cầu thanh toán hay nhu cầu tíndụng, các Ngân hàng Thương mại có thể đưa ra mức lãi suất cao hơn so vớicác chứng chỉ tiền gửi khác ( hoặc cũng có thể cao hơn mức lãi suất của tráiphiếu Kho bạc trong điều kiện ở Việt nam)

+ Tạo vốn qua đi vay

Trang 17

Các khoản vay ngày càng chiếm vị trí quan trọng trong hoạt động của cácNgân hàng Thương mại, không chỉ về mặt quy mô đơn thuần mà chủ yếumang ý nghĩa như một biện pháp quản lý các mục tài khoản nợ Các Ngânhàng có thể đi vay từ nhiều nguồn vốn khác nhau.

 Vay Ngân hàng Trung ương:

Trong quan hệ với Ngân hàng Trung ương, các Ngân hàng Thương mạiđóng vai trò là khách hàng thường xuyên và Ngân hàng Trung ương với tưcách là Ngân hàng của các ngân hàng phải luôn luôn đóng vai trò chủ nợ và

là người cho vay cuối cùng đối với các Ngân hàng Thương mại Ngân hàngTrung ương luôn cho các Ngân hàng Thương mại vay với một mức giá nhấtđịnh : Đó là lãi suất tái chiết khấu Lãi suất tái chiết khấu được Ngân hàngTrung ương sử dụng như một công cụ điều tiết vĩ mô, tuỳ vào yêu cầu điềutiết của nền kinh tế mà lãi suất này có thể được nâng cao hoặc hạ thấp CácNgân hàng Thương mại có thể vay Ngân hàng Trung ương khi có nhu cầu,nhưng ở hầu hết các nước Ngân hàng Trung ương đều không cho phép cácNgân hàng Thương mại lạm dụng khả năng đó bằng các công cụ như hạnmức tái chiết suất hay lãi suất tái chiết khấu Song dù sao, đây cũng là điểmtựa quan trọng đối với hoạt động huy động vốn của Ngân hang Thương mại

Trang 18

Thứ hai: Khi một khỏch hàng tới trả một khoản nợ cũ và yờu cầu vaytiếp một khoản nợ khỏc mà bị từ chối vỡ Ngõn hàng đang cú khú khăn vềvốn, thỡ cú thể ngõn hàng sẽ mất vĩnh viễn khỏch hàng đú vào tay cỏc đối thủcạnh tranh.

+ Cỏc lĩnh vực tạo vốn khỏc

Ngoài cỏc hỡnh thức huy động trờn, nếu ngõn hàng cú uy tớn trờn thịtrường trong và ngoài nước thỡ họ cú thể nhận được cỏc nguồn vốn như: vốntài trợ, vốn uỷ thỏc đầu tư phỏt triển, vốn lờn doanh liờn kết, và cỏc nguồnvốn khỏc được hỡnh thành trong quỏ trỡnh hoạt động

Tớch cực hỡnh thành thị trường chứng khoỏn để tạo điều kiện cho thịtrường vốn hoạt động Trong điều kiện hiện nay thị trường chứng khoỏn cúthể vừa là tiền đề cơ sở, vừa là nơi hậu thuẫn chắc chắn việc tỡm kiếm vốncho nền kinh tế

1.3 Các nhân tố ảnh hởng tới hoạt động huy động vốn của NHTM.

1.3.1 Lãi suất huy động:

Lãi suất huy động là mối quan tâm hàng đầu chủ yếu nhất khi một cánhân hay một tổ chức kinh tế nào đó muốn gửi tiền vào ngân hàng Điều nàyhoàn toàn hợp lý , bởi vì trong nền kinh tế thị trờng thì lĩnh vực có lợi nhuậncao hơn bao giờ cũng thu hút đợc nhiều ngời tham gia đầu t Tuy nguồn tiềngửi không chỉ phụ thuộc vào lãi suất cao mà coàn phụ thuộc vào nhiều nhân

tố khác nh: kỳ hạn , mức độ rủi ro , điều kiện thanh toán nhng lãi suất cao ,linh hoạt hợp lý luôn có tác dụng kích thích ngời gửi tiền Nh vậy, lãi suất

là yếu tó ảnh hởng lớn nhất tới quy mô, nguồn vốn thu hút vào ngân hàng.Tuy vậy, trong các loại lãi suất đối với các hình thức huy động khác nhau thìlãi suất tiết kiệm là lãi suất có ảnh hởng lớn nhất đến khối lợng tiền gửi vàongân hàng Đối với các tổ chức kinh tế thì yếu tố lãi suất ít ảnh hởng hơn sovới dân c

Về phía ngân hàng, nh ở phần trớc đã trình bày, đa số các khoản tiềnhuy động đều phải chịu mức dự trữ bắt buộc Hơn thế nữa, ssố lần trả lãitrong kỳ gửi tiền, trả lãi trớc , hay sau cũng góp phần thu hút khách hàng đến

Trang 19

với ngân hàng Một chỉ tiêu chung nhất để đấnh giá chi phí huy động vốn đốivới một nguồn tiền của ngân hàng là lãi suất cạnh tranh.

1.3.3 Các dịch vụ cung ứng.

Có thể khẳng định rằng, xã hội ngày càng văn minh thì nhu càu đợcphục vụ ngày càng cao Ngời ta sẵn lòng bỏ tiền nhiều hơn khối lợng tiền cầnthiết để mua sản phẩm có dịch vụ kèm theo bởi chính dịch vụ kèm theo sảnphản sẽ đem lại cho ngời tiêu dùng những tính năng khác của sản phẩm,mang lại cảm giác thoả mãn cho ngời tiêu dùng Bản than hoạt động ngânhàng là hoạt động mang tính dịch vụ caonhng các sản phẩm dịch vụ kèmtheo hoạt động nghiệp vụ của chính nó không vì thế mà mất đi tính hấp dẫn.Trong hoạt động huy động vốn, ngân hàng nào tổ chức tốt công tác dịch vụkèm theo hình thức huy động của mình sẽ có khả năng thu hút đợc nhiềukhách hàng hơn và ngợc lại, ngân hàng nào làm không tốt công tác này thìkhách hàng sẽ cảm thấy họ bị ngân hàng đánh giá thấp và họ sẽ chuyển sangvới các ngân hàng khác có dịch vụ tốt hơn Nh vậy, một ngân hàng có dịch

vụ tốt và đa dạng sẽ có nhiều lợi thế hơn các ngân hàng có dịch vụ hạn chế.Khác với cạnh tranh trên các lĩnh vực khác, cạnh tranh về dịch vụ ngânhàng hầu nh không bị hạn chế bởi các lkuật lệ Ngày nay, các ngân hàng hiẹn

đại thờng xuyên cải tiến, mở rộng các dịch vụ cung ứng nhằm thu hút kháchhàng Nh vậy, việc tổ chức cung cấp các dịch vụ kèm theo đợc xem nh biệnpháp mở rộng, nâng cao hhiệu quả hoạt động huy động vốn nhất là dới sựcạnh tranh mạnh mẽ trong nền kinh tế thị trờng

1.3.4 Mức độ an toàn tiền gửi trong ngân hàng.

Trong kinh doanh, một điều quan trọng đối với bất kỳ một doanhnghiệp nào là uy tín Đối với ngân hàng, uy tín đối với ngời gửi tiền thể hiện

ở việc đáp ứng mọi nhu cầu của dân chúng đảm bảo trả vốn lẫn lãi đúng thời

Trang 20

hạnvà đảm bảo chi trả thanh toán khi có yêu cầu Các ngân hàng đều rất chútrọng đến công tác an toàn vốn và ngân quỹ Tuy nhiên, mức dộ an toàn vốncủa các ngân hàng rất khác nhau và đây cũng là đặc điểm để các ngân hàngcạnh tranh với nhau trong việc huy động vốn

1.3.5 ảnh hởng của yếu tố tâm lý tập quán của ngời gửi tiền.

Tiết kiệm và tiêu dùng là hai yếu tố đối nghịch nhau và có tác độngmạnh mẽ tới việc huy động vốn Thông thờng , tích luỹ mà cao thì sẽ có khốilợng tiền lớn đa vào ngân hàng dới dạng tiết kiệm hoặc bảo quản hộ

Một điều nữa là thói quen sử sụng tiền mặt trong dân c ở nớc ta còn rấtcao, chiếm tới hơn 50% phơng tiện thanh toán chính điều này đã ảnh hởnglớn tới việc huy động vốn của ngân hàng thơng mại

1.3.6 ảnh hởng của các nhân tố khác.

Ngoài các nhân tố kể trên, hoạt động huy động vốn của ngân hàng thơngmại còn chịu ảnh hởng của nhiều yếu tố khác nh: môi trờng pháp lý, ảnh h-ởng bởi việc sử dụng vốn của ngân hàng, ảnh hởng bởi các yếu tố nh cơ sởvật chất , đội ngũ nhân sự, địa điểm

Trang 21

Chương 2: Thực trạng hoạt động huy động vốn của

Ngân hàng thương mại cổ phần quốc tế.

2.1 Vài nét về Ngân hàng thương mại cổ phần quốc tế Việt Nam

2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển.

Tên đầy đủ: Ngân hàng thương mại cổ phần quốc tế Việt Nam

(Viêt Nam International Commercial Joint-Stock Bank)

Tên giao dịch: Ngân hàng quốc tế Việt Nam

Viêt Nam International Bank (VIB)

Trụ sở chính: Số 5 Lê Thánh Tông - Hoàn Kiếm - Hà NộI

Điện thoại: 8258200 – 8258201 Fax: 8254557

NHTMCP Quốc tế VN (VIB) được thành lập theo quyết định số2300/GP-UB ngày 8 tháng 2 năm 1996 của uỷ ban Nhân dân thành phố HàNộI sau khi có giấy phép hoạt động số 006/NH-GP do Ngân hàng Nhà Nướccấp giấy ngày 25-1-1996.Sau đó VIB chính thức khai trương và đi vào hoạtđộng kể từ ngày 18-9-1996 vớI mức vốn tiền lệ lúc đó là 50 tỷ đồng

Thời gian hoạt động của VIB là 99 năm kể từ ngày được cấp giấyphép hoạt động và khi hết thời hạn có thể xin gia hạn thời gian hoạt động

Vốn điều lệ của VIB là do các cổ đông đóng góp trong đó có haiNgân hàng thương mại quốc doanh lớn là : Ngân hàng Ngoại thương ( góp20% vố điều lệ ) và Ngân hàng nômg nghiệp và phát triển nông thôn VN góp( 10% cố điều lệ ) Phần vố còn lại do các cổ đông người VN hiện đang hoạtđộng ở VN và ở nước ngoài tham gia đóng góp

Trang 22

NHTMCPQTVN là một doanh nghiệp cổ phần hoạt động kinh doanh tiền tệ

và dịch vụ ngõn hàng trong tất cả cỏc lĩnh vực kinh tế Cỏc hoạt động cơ bảncủa VIB là :

-Huy động tiền gửi ngắn hạn, trung hạn và dài hạn từ cỏc tổ chức và cỏnhõn

-Cho vay ngắn, trung và dài hạn

-Làm dịch vụ thanh toỏn cả trong và ngoài nước

-Một số cỏc dịch vụ Ngõn hàng khỏc như: Chiết khấu trỏi phiếu,

thương phiếu, cỏc giấy tờ cú giỏ trị khỏc, hựn vốn đầu tư , bảo lónh…

2.1.2 Cơ cấu tổ chức

2.1.2.1 Mụ hỡnh cơ cấu tổ chức quản lý hiện tại của NHTMCPQTVN

bao gồm cỏc phũng ban sau (sơ đồ)

Trang 23

2.1.2.2 Chức năng nhiệm vụ các phòng ban

- Phòng hành chính

* Chức năng: Phòng hành chính có chức năng tham mưu cho Tổng giám đốc trong lĩnh vực giao tiếp với các cơ quan hữu quan; đảm bảo an ninh trật tự; quản lý tài sản; nhân sự …

* Nhiệm vụ: +Tổ chức các cuộc họp trong và ngoài ngành Trực tiếp làm thư ký, tổng hợp các cuộc häp cho Giám đốc

+Tiếp nhận, chuyển giao các văn thư, giấy tờ, ấn phẩm Tổ chức theo dõi, lưu tr÷ các văn thư, tài liệu

+Thực hiện nhiệm vụ lễ tân, giữ gìn vệ sinh, canh gác , bảo vệ cơ quan+Thực hiện các nhiệm vụ khác…

* Nhiệm vụ: +Hoạch toán kế toán, thống kê các nghiệp vụ phát sinh chính xác, kịp thời và đầy đủ

Trang 24

+Tổ chức quản lý tài sản nội ngoại bảng

+Lập báo cáo kế toán, kiểm tra giám sát quỹ tiền mặt hàng ngày

+Thực hiện các nhiệm vụ khác

- Phòng quan hệ đối ngoại và thanh toán quốc tế

* Chức năng: Phòng quan hệ đối ngoại và thanh toán quốc tế tham mưu cho tổng giám đốc trong lĩnh vực quan hệ đối ngoại thiết lập quan hệ đại lý với các ngân hàng, thanh toán quốc tế…

* Nhiệm vụ: + Nắm vững và tuân thủ các quy định của ngân hàng và VIB về hoạt động đối ngoại, thanh toán quốc tế

+Thu thập các th«ng tin về lãi suất, tỷ giá …

+Thực hiện chế độ báo cáo thống kê nghiệp vụ kinh doanh đối ngo¹i, thanh toán quốc tế theo quy định hiện hành

+Thực hiện các nhiệm vụ khác

- Phòng ngân quỹ

* Chức năng: Phòng ngân quỹ có chức năng có chức năng tham mưu cho TGĐ thuộc lĩnh vực: quản lí kho, quĩ và tài sản được giao an toàn Thực hiện thu chi tiền mặt, nhân phiếu kịp thời, chính xác theo đúng chế độ

* Nhiệm vụ: + Nghiêm chỉnh chấp hành chế độ quản lí kho quỹ Bảo quản an toàn tiền bạc, tài sản …

+ Chấp hành nghiêm chỉnh quy trình thu chi tiền mặt ngân phiếu + PhốI hợp chặt chẽ vớI các phòng lien quan, nắm vững biến động tiền

tệ trên thị trường để có kế hoạch chuẩn bị tiền mặt, ngân phiếu, ngoại tệ …+ Thực hiện các nhiệm vụ khác

Trang 25

– Phòng kiểm tra - kiểm toán nộI bộ

* Chøc n¨ng: Phßng kiÓm tra kiÓm to¸n néi bé cã chøc n¨ng tham mucho TG§ vÒ lÜnh vùc: kiÓm tra mäi nghiÖp vô kinh doanh cña ng©n h ng àng

* Nhiệm vụ: + Lập kế hoạch kiểm tra - kiểm toán từng thời kỳ hoặc đột xuất

+ Lập báo cáo về an toàn trong hoạt động kinh doanh

+ Tiếp nhận các đơn thư khiếu nại tố cáo liªn quan tới nhân viên, hoạtđộng của VBI

+ Thực hiện các nhiệm vụ khác

- Phòng tin học

* Chức năng: Phòng tin học có chức năng tham mưu cho TGĐ trong lĩnh vực tin học, công nghệ

* Nhiệm vụ: + Lập kế hoạch đầu tư công nghệ thong tin hàng năm và

tổ chức triển khai thực hiện

+ Đảm bảo sự hoạt động an toàn của hệ thống thông tin

+Tổ chức học tập, đào tạo kiến thức cho cán bộ nhân viên VIB

Điều này ảnh hưởng rất lớn tới hoạt động của VIB Với quy mô vốnnhỏ nên VIB hoạt động đơn điệu, mạng lưới ít, mới chỉ có một hội sở, 1 chinhánh và 2 phòng giao dịch

Trang 26

*.Mô hình tổ chức hỡnh tổ chức

Từ khi thành lập đến nay, việc tổ chức bộ mỏy mới theo yờu cầu hiệntại, tự rỳt kinh nghiệm và tự điều chỉnh, chưa được sự trợ giỳp của tổ chứctài chớnh, ngõn hàng trong và ngoài nước về đào tạo cải tiến tổ chức và hoạtđộng để cú điều kiện tiếp cận với quốc tế

Do là một NHTMCP, cú nhiều cổ đụng VIB thường gặp khú khăntrong việc quyết định cỏc cơ hội đầu tư lớn cần sự quyết định của hội đồngquản trị Nguyờn nhõn là do việc triệu tập hội đồng quản trị mất nhiều thờigian, do đú làm mất đi cơ hội đầu tư Công tác chỉ đạo điều hành cha thốngnhất đã ảnh hởng rất lớn tới đến hoạt động của VIB Tổ chức bộ máy ở Hội

sở còn thiếu và cha có kinh nghiệm trong việc chỉ đạo điều hành hệ thống ,

sự phối hợp giữa hội sở và chi nhánh thiếu chặt chẽ dẫn đến sự chỉ đạo điềuhành kém hiệu quả

Sự thay đổi nhân sự cùng một thời điểm ở những vị trí quan trọng làm

ảnh hởng rất lớn đến sự ổn định và phát triển của ngân hàng

*Cụng nghệ ngõn hàng: Do mới thành lập nờn cụng nghệ ngõn hàng của VIBcũn yếu kộm, khỏch hàng giao dich hoàn toàn trực tiếp đến ngõn hàng chưa

cú điều kiện thụng qua phương tiện hiện đại để khỏch hàng giao dịch quađiện thoại, qua mạng

* Trỡnh độ của cỏn bộ nhõn viờn của VIB

Tuy được đào tạo bài bản, song thực tế khi tuyển dụng và khi làm việcmới chỳ trọng đến nghiệp vụ tớn dụng, kế toỏn, thanh toỏn, quốc tế…

điều này đó làm hạn chế tầm hoạt động của VIB trong việc cung cấp và khaithỏc cỏc dịch vụ khỏc

Cha có định hớng trong công tác quy hoạch , đào toạ cán bộ Công tác tuyển dụng , sử dụng và chính sách đãi ngộ cha đợc chú trọng đúng mức

* Uy tín của VIB

Trang 27

Do mới thành lập và là một NHTMCP nờn uy tớn của VIB chưa cao.

Độ tin cậy của khỏc hàng đối với VIB chưa cao Điều này hạn chế rất nhiềuđối với hoạt động huy động vốn, đầu tư, bảo lónh,… của VIB

2.1.3.2: Cỏc nhõn tố khỏch quan

* Bối cảnh kinh tế trong nước và thế giới

Năm 2001, nền kinh tế Việt nam tiếp tục tăng trởng với tốc độ 6,8% sovới năm 2000, đứng thứ 2 Châu á sau Trung quốc Trớc khó khăn về đầu racủa thị trờng thế giới do suy thoái kinh tế trên diện rộng , tốc độ tăng xuấtkhẩu của Việt nam vẫn đạt gần 10%.Tốc độ tăng dịch vụ đạt 6,8% cao hơnmức 6% của năm trớc Vốn đầu t xã hội tăng nhanh , năm 2001 đợc coi nămthu hút vốn FDI từ các nớc đối với Việt nam với trên 2,4 tỷ USD Khônhg chỉvậy , đay cũng là một năm hiếm hoi cán cân thu- chi ngân sách nhà nớc đợccải thiện , nhờ nguồn đầu t trong nớc lên tới 175 nghìn tỷ đồng , bằng 32%GDP

Năm 2001 cũng là năm mà nền kinh tế thế giới có nhiều biến

động Trong năm 2001 FED dã 11 lần hạ lãi suất ( từ 6,5%/ năm còn 1,75%/năm) do đó làm lãi suất tiền gửi và cho vay bằng USD liên tục giảm trong khinguồn vốn huy động với lãi suất cao trớc dó cha sử dụng đã ảnh hởng lớn đếnthu nhập của các ngân hàng thơng mại ở Việt nam

* Chớnh sỏch của ngõn hàng

Năm 2001 cũng là năm mà chính sách của ngành ngân hàng có nhiềuthay dổi Chuơng trình cải cách hệ thống NHTM Việt nam của Chính phủnhằm đạt đợc các mục tiêu lành mạnh hoá tài chính , tăng quy mô vốn , nângcao khả năng cạnh tranh đồng thời xây dựng cơ cấu tổ chức hoạt động , giámsát và quản lý ngân hàng theo chuẩn mực Quốc tế

Để đạt đợc mục tiêu đó , NHNN đặt ra các yêu cầu : tăng vốn điều lệ ,cơ cấu lại vốn chủ sở hữu nhằm tăng quy mô , độ an toàn trong hoạt động C-

ơng quyết giải thể các ngân hàng yếu kém, kinh doanh thua lỗ

Trang 28

Bảng 2.1 : Bảng cân đối kÕ to¸n

Nguån: B¸o c¸o tµi chÝnh n¨m 2001

Từ bảng cân đối kế toán ta thấy tình hình hoạt động kinh doanh của VIB trong 2 năm 2000-2001 như sau:

2.1.4.1: Nguồn vốn

Tổng nguồn vốn đến thời điểm 31/12/2001 đạt 1,276 tỷ đồng, tăng2,8% so với 31/12/2000.Trong đó nguồn tiền gửi tiết kiệm tăng 6,1% (chủyếu tăng tiền gửi tiết kiệm VNĐ) Tiền gửi của các tổ chức kinh tế giảm18,1% Tuy nhiên doanh số giao dịch trên thị trường liên ngân hàng tăng trởlại vào dịp cuối năm , tạo thªm nguồn vốn đáp ứng nhu cầu giải ngân củakhách hàng và kinh doanh trên thị trường liên ngân hàng

2.1.4.2: Hoạt động tín dụng

Đối với bất cứ một ngân hàng thương mại nào thì hoạt động tín dụngvẫn là một trong những hoạt động mang lại nhiều lợi nhuận nhất cho ngân

Trang 29

hàng Sự phát triển của hoạt động này sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến quá trìnhhoạt động của ngân hàng Vì nếu như nhận tiền gửi nhiều mà không cho vayđược thì ngân hàng sẽ lâm vào tình trạng thua lỗ và phá sản.

Để có thể thấy rõ tình hình hoạt động tín dụng của VIB trong 2 năm2000-2001, chúng ta hãy xem xét bảng số liệu sau:

Bảng 2.2: Một số chỉ tiêu đánh giá hoạt động tín dụng của VIB

504,6365,1139,5

Từ bảng số liệu trên ta thấy rằng

+ Tổng dư nợ đến thời điểm 31/12/2001 đạt 621,5 tỷ đồng tăng 23,2%

so với thời điểm 31/12/2000 Dư nợ trung và dài hạn năm 2001 chiếm 32,5%trong tổng dư nợ tăng 44,7% so với năm 2000 Trong đó dư nợ tại hội sở đạt

440 tỷ đồng (tăng 45,1%) chủ yếu tăng mạnh vào những ngày cuối năm donhu cầu vay vốn thanh toán LC nhập khẩu và dự trữ hàng tết

+ Nợ quá hạn tại thời điÓm 31/12/2001 là 7,1 tỷ đồng, chiếm 1,1% tổng

dư nợ Trong đó nợ quá hạn tai hội sở là 4,0 tỷ đồng chi nhánh là 3,1 tỷ đồng.Tại Hội sở đã có những biện pháp tích cực thu hồi nợ quá hạn khóđòi ,những khoản nợ khã đßi tại hội sở từ 2 năm tính đến 31/12/2001 đãgiảm từ 1727,8 triệu đồng xuống còn 645 triệu đồng

Trang 30

+ Chỉ tiêu NQH/ tổng dư nợ năm 2001 tăng 0,45% so với năm2000.Nguyên nhân chủ yếu là do: quá trình thẩm định và trình duyệt các hồ

sơ cho vay vốn sơ sài Thủ tục thiết lập tài sản đảm bảo không theo đúng quyđịnh.Việc cho vay tín chấp đối với CBVC khi chưa có quy định của VIB,mức cho vay, thời hạn thiếu hợp lí Cán bộ tín dụng hoặc chưa tôn trọngđúng mức các nguyên tắc cho vay hoặc năng lực trình độ còn hạn chế Vìvậy, dẫn đến chất lượng tÝn dông chưa cao

Tóm lại, hoạt động tín dụng của VIB năm 2001 tăng trưởng chậm, sốlượng khách hàng mang tính ổn định và truyền thống không nhiều Dư nợ tạihội sở tăng trưởng mạnh vào cuối năm chủ yếu do tranh thủ cho vay cácdoanh nghiệp có nhu cầu vốn kinh doanh theo thời vụ cuối năm

Số lượng các bộ hội sở còn thiếu, sản phẩm cho vay chưa đa dạng nênchưa khai thác được tiềm năng của thi trường

Trang 31

2.1.4.3 Hoạt động đầu tư, liên doanh liên kết, mua cổ phần kinh doanh giấy tờ có giá, ngoại tệ

Các hoạt động này đóng vai trò khá quan trọng đối vớI NHTMCP quốc tếViệt Nam Điều đó thể hiện trong bảng sau đây:

Bảng 2.3 : Thu nhập từ một số hoạt động của VIB

Đơn vị: Tỷ đồng

1 Hoạt động đàu tư,

liên doanh liên kết,

Nguån: B¸o c¸o tµi chÝnh n¨m 2001

2.1.4.4 Nghiệp vụ đầu tư, hùn vốn, mua cổ phần

VIB bắt đầu góp vốn liên doanh với 2 công ty là Công ty cổ phần Cáp

và vật liệu Viễn Thông (SACOM) và công ty cổ phần Bảo hiểm bưu điện vớitổng số vốn là 4,9 tỷ đồng (SACOM: 2,1 tỷ; công ty cổ phần bảo hiểm Bưuđiện: 2,8 tỷ đồng) Trong năm 2000, ngân hàng đã bán 110.000 cổ phiếu củacông ty SACOm với tổng mệnh giá là 1,2 tỷ đồng Như vậy phần vốn gópcủa ngân hàng trong công ty SACOM giảm xuống còn 1 tỷ đồng Đồng thờingân hàng cũng mua thªm cổ phiếu của công ty ITRACO với giá trị 0,36 tỷđồng và cổ phiếu của ngân hàng Gia định với trị giá 0,5 tỷ đồng

Trang 32

Cổ tức mà VIB thu được từ hoạt động đầu tư góp vốn mua cổ phần, cổ phiếutrong năm 2000 là 0,474 tỷ đồng

Tính đến 31/12/2001 tổng số vốn gãp cổ phần liên doanh liên kết là 4,7 tỷđồng Thu nhập cổ tức đạt 622,4 triệu đồng

2.1.4.5 Nghiệp vụ dịch vụ và kinh doanh ngoại tệ

Hoạt động kinh doanh ngoại tệ được NHTMCP quốc tế xác định làmột loai dịch vụ làm tăng thu nhập, duy trì khách hàng và đa dạng hoánghiệp vụ ngân hàng

Trong năm 2000 tuy tình hình ngoại tệ khó khăn, nhưng trong năm

2000 VIb đã có cố gắng khai thác các nguồn ngoại tệ từ khánh hàng, từ cáctổng công ty để cân đối ngoại tệ cho khách hàng nhập khẩu Ngân hàng đãkết hợp giữa tín dụng, thanh toán quốc tế và kinh doanh ngoại tệ đã góp phầnđẩy mạnh tăng trưởng thu nhập qua nghiệp vụ tín dụng Nhờ đó, năm 2000VIb đã đạt được doanh số mua bán ngoại tệ như sau:

Mua: 60.904.970.68 USDBán: 60.698.630.67 USDThu từ hoạt động kinh doanh ngoại tệ đạt 2,036 tỷ đồng

Năm 2001, doanh số mua bán ngoại tệ đạt trên 111,4 triệu USD, trong

đó doanh số mua 55,7 triệu USD, doanh số bán đạt 55,7 triệu USD

Thu từ hoạt động kinh doanh ngoại tệ đạt 1,558 tỷ đồng giảm 23,4%

so với năm 2000

Nguyên nhân chủ yếu là do những hạn chế trong việc nhập khẩu xemáy, mặt khác do một số khách hàng có tiềm năng về thanh toán quốc tếtrong TPHCM có xu hướng giảm dần giao dịch vào những tháng cuối năm

Trang 33

2.1.4.6 Nghiệp vụ thanh toán

Năm 1999, VIB được NHNN cho phép thực hiện thanh toán quốc

tế Do mới thực hiện thanh toán quốc tế nên chưa tạo lập được uy tín với cácngân hàng lớn ở nước ngoài

Trong năm 2000, hoạt động thanh toán của VIB đã có những bướctiến rõ rệt Bên cạnh sự tăng trưởng đáng kể của dịch vụ thanh toán trongnước, hoạt động thanh toán quốc tế đã có những bước phát triển đáng kể.Ngoài các ngân hàng đại lý hiện có VIb đã thiết lập quan hệ đại lý với cácngân hàng lớn như City bank new york, Fuji bank Tokyo…từ đó tạo điềukiện phục vụ khách hàng được tốt hơn thông qua việc phát triển mạng lướingân hàng đại lý

Vào cuối năm 2000 VIB đã thực hiện nối mạng SWIFT, do đó việc thanh toán được tiến hành nhanh chóng, thuận lợi đối với tất cả khách hàng trong và ngoài nước

Chính nhờ những điều trên mà hoạt động thanh toán trong năm 2000

đã mang lại cho VIb một nguồn thu đáng kể 1,535 tỷ đồng

Bước sang năm 2001, hoạt động thanh toán của VIB đã đạt được nhữngthành công lớn như: Trong năm 2001 đã mở 316 LC và đạt giá trị 28,3 triệuUSD tăng 6,3% so với năm 2000, doanh số thanh toán LC đạt 20,2 triệuUSD Doanh số chuyển tiền và nhờ thu đạt 18,8 triệu USD, giảm 26,5% sovới năm 2000

Tổng thu từ dịch vụ đạt 2,3 tỷ đồng tăng 51,1% so với năm 2000

2.1.4.7 Nghiệp vụ kinh doanh giấy tờ có giá

Năm 2000, hoạt động kinh doanh chứng từ có giá đã mang lại choVIB một nguồn thu đáng kể Trong năm, ngân hàng đã mua vào 188 tỷ đồngcác chứng từ có giá, trong đó bao gồm 46,75 tỷ trái phiếu KBNN, trên 142 tỷcác chứng từ có giá khác

Trang 34

Thu nhập từ hoạt động này năm 2000 đạt 11,874 tỷ đồng chiếm 19.5% thu nhập của VIB

Bước sang năm 2001, nghiệp vụ kinh doanh giấy tờ của VIB tiếp tụcphát triển mạnh Thu nhập của nghiệp vụ này đạt 12,689 tỷ đồng trong năm2001

Như vậy, có thể nói rằng tuy không phải là một nghiệp vụ chính yếu,nhưng nghiÖp vụ kinh doanh giấy tờ có giá đã mang lại cho VIB thu nhậpkhông phải là nhỏ, góp phần mở rộng mạng lưới khách hàng của VIB

2.1.4.8 Hoạt động giao dịch vốn trên thị trường liên ngân hàng

Nguồn vốn huy động bằng đồng Việt Nam đã được sử dụng tối đa đểcho vay nhằm đáp ứng yêu cầu kinh doanh của khách hàng Trong khi vớinguồn USD huy động tạm thời chưa sử dụng đến, mặc dù gửi trên thị trườngliên ngân hàng với lãi suất thấp hơn lãi suất huy động bình quân, nhưng đãđược sử dụng linh hoạt để vay lại đồng Việt Nam với lãi suất hợp lý để tăng

dư nợ cho vay bằng đồng Việt Nam và cho vay trên thị trường liên ngânhàng, đồng thời nâng cao khả năng thanh khoản và uy tín của VIB Số dưtiền gửi tại các tổ chức tín dụng khác đến 31/12/2001 đã tăng 71% (75,2 tỷđồng) so với 31/12/2000

Trên đây là kết quả của một số hoạt động kinh doanh chủ yếu của VIBtrong 2 năm 2000 và 2001 Từ đó ta có thể có một số nhận xét về hoạt độngkinh doanh của VIB trong năm 2001 như sau:

Năm 2001 VIB không đạt kế hoạch về lợi nhuận, lãi trước thuế chỉbằng 59,8% so với năm 2000 mặc dù doanh số năm 2001 đều tăng so vớinăm 2000 Tổng lãi trước thuế đạt 10,2 tỷ (Hội sở 4,5 tỷ đồng, chi nhánh 5,7

tỷ đồng) So với 31/12/2000 thì tổng thu nhập tăng 50% nhưng tổng chi phítăng 85%, kết quả kinh doanh giảm 40%

Nguyên nhân chính ảnh hưởng tới kết quả kinh doanh năm 2001 là:

Trang 35

+ Rủi ro thị trường: Nếu năm 2000 lói suất huy động cú xu hướng tănglờn, đặc biệt là vào gần cuối năm, trong khi VIB đó huy động một số lượngvốn lớn mà chưa cú phương ỏn sử dụng phự hợp nờn phải gửi trờn thị trườngliờn ngõn hàng (khoảng 19 triệu USD) Đầu năm 2001, cục dự trữ liờn bang

Mỹ liờn tục hạ lói suất tới 11lần (từ 6,5% xuống cũn 1,75%) nờn số USD gửitrờn thị trường liờn ngõn hàng phải nhận một số lỗ khỏ lớn

+ Trỡnh dự phũng cho cỏc khoản nợ quỏ hạn, cú khả năng khụng thuhồi được 2,968 tỷ đồng và việc xử lý tài sản của cụng ty Đụng Đụ chỉ thuđược 50% giỏ trị gỏn nợ nờn VIB phải chấp nhận hạch toỏn vào chi phớ số lỗ

Tuy nhiờn, bờn cạnh những điểm chưa đạt được thỡ trong năm 2001VIB đó cú sự phỏt triển về mạng lưới lẫn doanh số hoạt động, điều đú thểhiện sự thành cụng của hội đồng quản trị, ban điều hành trong việc quyết tõmnõng cao vị thế của VIB

Song, để cú thể tiếp tục giữ vững nhũng kết quả đó đạt được và phỏttriển nhanh, mạnh, vững chắc thỡ trong tương lai VIB cần mở rộng hơn nữacỏc hoạt động của mỡnh Để cú thể đạt được điều đú thỡ cần phải tăng cườnghơn nữa hoạt động huy động vốn cũng như là đẩy mạnh việc sử dụng vốnmột cỏch cú hiệu quả

2.2 Thực trạng hoạt động huy động vốn của VIB trong 2 năm 2000-2001

Huy động vốn là một nghiệp vụ quan trọng hàng đầu đối với cỏc ngõn

Trang 36

hàng thương mại, đặc biệt là đối với các ngân hàng còn trẻ như VIB Ý thứcđược điều này, kể từ khi đi vào hoạt động, Ban điều hành của VIB đã chútrọng đến việc phát triển nguồn vốn nhằm đấp ứng nhu cầu hoạt động kinhdoanh của ngân hàng Để thấy rõ hơn điều này, chúng ta hãy xem xét thựctrạng hoạt động huy động vốn tai VIB trong 2 năm 2000-2001.

2.2.1 Cơ cấu nguồn vốn của VIB trong 2 năm 2000-2001

Nguồn vốn của VIB, theo cách phân chia thông thường đựoc chia làm 3loại như sau:

Nguồn: Báo cáo tài chính năm 2000-2001

Từ bảng số liệu trên ta có thế có các nhận xét sau:

Trang 37

 Năm 2001 tổng nguồn vốn cú tăng nhưng tăng chậm so với năm 2000,chỉ tăng 2,9% so với năm 2000.

 Trong cơ cấu nguồn vốn của VIB thỡ vốn huy động chiếm tỷ trọng lớnnhất: Năm 2000 là 80,76%, năm 2001 là 79,35% Điều nay cho thấyrằng VIB khỏ thành cụng trong việc huy động vốn

Qua bảng chúng ta thấy rằng tổng nguồn vốn của VIB trong 2 nămgần đây phát triển khá nhanh so với năm1996 khi VIB mới bớc v o hoạtàng

động Sự phát triển n y chủ yếu l do tăng vốn huy động, vốn chủ sở hữu.àng àng

Do đó, chúng ta có thể khẳngđịnh rằng xu hớng biến đổi cơ cấu nguồn vốncủa VIB l rất tích cực.àng

2.2.2 Chính sách huy động vốn của VIB

Với sáu NHTM quốc doanh, trên 50 NHCP và liên doanh, 31 chinhánh ngân hàng nớc ngoài đã tạo ra một thị trờng cạnh tranh gay gắttrong lĩnh vực tài chính tiền tệ ở Việt Nam Tuy nhiên, cạnh tranh trên thị tr-ờng tài chính tiền tệ là một động lực để các định chế ngân hàng phải phấn

đấu vơn lên để khẳng định mình, đứng vững và phát triển Trong bối cảnhchung của thị trờng nh vậy, ban lãnh đạo và đội ngũ cán bộ nhân viên củaVIB quyết tâm phát huy tối đa sức lực và trí tuệ để từng bớc củng cố và pháttriển vững chắc NHTMCP quốc tế Việt Nam

Một trong những hoạt động quyết định tới hoạt động của VIB là hoạt

động huy động vốn Xác định đợc tầm quan trọng của huy động vốn, VIB đãtriển khai huy động vốn trên bình diện rộng với các hình thức huy động linhhoạt về kì hạn, lãi suất và kỳ trả lãi tạo ra nhiều sự lựa chọn thuận lợi chokhách hàng đến giao dịch, nhằm đáp ứng đòi hỏi của thị trờng, ngân hàng đãthờng xuyên điều chỉnh lãi suất một cách linh hoạt, đảm bảo lợi ích cho ngờigửi tiền và đáp ứng mục tiêu của ngân hàng

Để hiểu rõ hơn nữa về chính sách huy động vốn của VIB, chúng ta sẽ

đi sâu vào nghiên cứu nội dung chính sách huy động vốn của VIB

2.2.2.1 Chính sách lãi suất

Ngày đăng: 24/11/2012, 09:46

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Sơ đồ huy động vốn: - Giải pháp phát triển hoạt động huy động vốn tại Ngân hàng thương mại cổ phần quốc tế Việt nam
Sơ đồ huy động vốn: (Trang 15)
Bảng 2.1 : Bảng cõn đối kế toán - Giải pháp phát triển hoạt động huy động vốn tại Ngân hàng thương mại cổ phần quốc tế Việt nam
Bảng 2.1 Bảng cõn đối kế toán (Trang 29)
Bảng 2.2: Một số chỉ tiờu đỏnh giỏ hoạt động tớn dụng củaVIB - Giải pháp phát triển hoạt động huy động vốn tại Ngân hàng thương mại cổ phần quốc tế Việt nam
Bảng 2.2 Một số chỉ tiờu đỏnh giỏ hoạt động tớn dụng củaVIB (Trang 30)
Bảng 2.2: Một số chỉ tiêu đánh giá hoạt động tín dụng của VIB - Giải pháp phát triển hoạt động huy động vốn tại Ngân hàng thương mại cổ phần quốc tế Việt nam
Bảng 2.2 Một số chỉ tiêu đánh giá hoạt động tín dụng của VIB (Trang 30)
Bảng 2. 3: Thu nhập từ một số hoạt động củaVIB - Giải pháp phát triển hoạt động huy động vốn tại Ngân hàng thương mại cổ phần quốc tế Việt nam
Bảng 2. 3: Thu nhập từ một số hoạt động củaVIB (Trang 32)
Bảng 2.4: Cơ cấu nguồn vốn củaVIB - Giải pháp phát triển hoạt động huy động vốn tại Ngân hàng thương mại cổ phần quốc tế Việt nam
Bảng 2.4 Cơ cấu nguồn vốn củaVIB (Trang 37)
Bảng 2.4: Cơ cấu nguồn vốn của VIB - Giải pháp phát triển hoạt động huy động vốn tại Ngân hàng thương mại cổ phần quốc tế Việt nam
Bảng 2.4 Cơ cấu nguồn vốn của VIB (Trang 37)
Bảng 2.5: Lãi suất áp dụng củaVIB từ tháng 4-2000 Đơn vị: % - Giải pháp phát triển hoạt động huy động vốn tại Ngân hàng thương mại cổ phần quốc tế Việt nam
Bảng 2.5 Lãi suất áp dụng củaVIB từ tháng 4-2000 Đơn vị: % (Trang 40)
Bảng 2.5: Lãi suất áp dụng của VIB từ tháng 4-2000 - Giải pháp phát triển hoạt động huy động vốn tại Ngân hàng thương mại cổ phần quốc tế Việt nam
Bảng 2.5 Lãi suất áp dụng của VIB từ tháng 4-2000 (Trang 40)
Bảng 2.6: Sự biến đổi trong cỏc hỡnh thức huy động vốn tại VIB - Giải pháp phát triển hoạt động huy động vốn tại Ngân hàng thương mại cổ phần quốc tế Việt nam
Bảng 2.6 Sự biến đổi trong cỏc hỡnh thức huy động vốn tại VIB (Trang 45)
Bảng 2.6: Sự biến đổi trong các hình thức huy động vốn tại VIB - Giải pháp phát triển hoạt động huy động vốn tại Ngân hàng thương mại cổ phần quốc tế Việt nam
Bảng 2.6 Sự biến đổi trong các hình thức huy động vốn tại VIB (Trang 45)
Bảng 2.7: Cơ cấu tiền gửi tiết kiệm tại VIB - Giải pháp phát triển hoạt động huy động vốn tại Ngân hàng thương mại cổ phần quốc tế Việt nam
Bảng 2.7 Cơ cấu tiền gửi tiết kiệm tại VIB (Trang 47)
Bảng 2.7: Cơ cấu tiền gửi tiết kiệm tại VIB - Giải pháp phát triển hoạt động huy động vốn tại Ngân hàng thương mại cổ phần quốc tế Việt nam
Bảng 2.7 Cơ cấu tiền gửi tiết kiệm tại VIB (Trang 47)
Bảng 2.8: Cơ cấu vốn huy động từ cỏc tổ chức và cỏ nhõn - Giải pháp phát triển hoạt động huy động vốn tại Ngân hàng thương mại cổ phần quốc tế Việt nam
Bảng 2.8 Cơ cấu vốn huy động từ cỏc tổ chức và cỏ nhõn (Trang 50)
Bảng 2.8: Cơ cấu vốn huy động từ các tổ chức và cá nhân - Giải pháp phát triển hoạt động huy động vốn tại Ngân hàng thương mại cổ phần quốc tế Việt nam
Bảng 2.8 Cơ cấu vốn huy động từ các tổ chức và cá nhân (Trang 50)
Bảng 2.9: Cơ cấu vốn huy động từ cỏc tổ chức tớn dụng khỏc Đơn vị: Tỷ VIệt nam đồng - Giải pháp phát triển hoạt động huy động vốn tại Ngân hàng thương mại cổ phần quốc tế Việt nam
Bảng 2.9 Cơ cấu vốn huy động từ cỏc tổ chức tớn dụng khỏc Đơn vị: Tỷ VIệt nam đồng (Trang 52)
Bảng 2.9: Cơ cấu vốn huy động từ các tổ chức tín dụng khác - Giải pháp phát triển hoạt động huy động vốn tại Ngân hàng thương mại cổ phần quốc tế Việt nam
Bảng 2.9 Cơ cấu vốn huy động từ các tổ chức tín dụng khác (Trang 52)
Bảng 3.1: Một số chỉ tiêu kinh doanh chủ yếu - Giải pháp phát triển hoạt động huy động vốn tại Ngân hàng thương mại cổ phần quốc tế Việt nam
Bảng 3.1 Một số chỉ tiêu kinh doanh chủ yếu (Trang 59)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w