Mục lục Lời mở đầu Chương 1: Hoạt động huy động vốn của Ngân hàng thương mại. 3 1.1 Ngân hàng thương mại 3 1.1.1 Khái niệm về Ngân hàng thương mại 3 1.1.2 Phân loại Ngân hàng thương mại 4 - Theo ch
Trang 1Lời nói đầu
Thế giới kinh doanh khắc nghiệt của con ngời không nằm ngoài quyluật, bất kỳ thành viên nào trên thế giới cũng phải luôn đấu tranh để sinh tồn,mà trong kinh doanh chúng ta gọi là “cạnh tranh” Trong kinh tế thị trờng, sựcạnh tranh giữa các ngân hàng cũng ngày càng quyết liệt.
Việt Nam trong thời kỳ mở cửa, hội nhập, sự xuất hiện ngày càng tăngcủa các ngân hàng và chi nhánh ngân hàng nớc ngoài và ngân hàng liên doanhcàng làm cho môi trờng cạnh tranh của nền kinh tế nói chung và trong ngànhngân hàng nói riêng trở nên sôi động và rất khó nắm bắt Chỉ cần một sự sơxuất nhỏ trong kinh doanh là lập tức một ngân hàng có thể bị sụp đổ ngay tứckhắc Do vậy, nắm bắt và vận dụng đợc nguyên lý cạnh tranh vào hoạt độngcủa ngân hàng mình nh thế nào để có thể tồn tại và phát triển đợc là một vấnđề hết sức khó khăn, đòi hỏi phải đợc nghiên cứu một cách khoa học
Trong thời gian thực tập tại Ngân hàng liên doanh Lào-Việt chi nhánhHà Nội, em nhận thấy ngân hàng có những lợi thế cạnh tranh nhất định tronghoạt động kinh doanh nhng một số hạn chế hạn chế nghiêm trọng đã giảm khảnăng cạnh tranh của ngân hàng Xuất phát từ những nhu cầu thực tế của ngânhàng, sau một thời gian nghiên cứu và thực tập, đợc sự giúp đỡ của Thạc sỹ LêHơng Lan và các cán bộ Chi nhánh LVB, em xin chọn đề tài cho Chuyên đề
tốt nghiệp của mình là: Các giải pháp nhằm tăng khả năng cạnh tranh cho“
Ngân hàng liên doanh Lào-Việt, chi nhánh Hà Nội ”
Nội dung của đề tài gồm 3 ch ơng nh sau:
Chơng I: Khả năng cạnh tranh của ngân hàng thơng mại
Chơng II: Thực trạng khả năng cạnh tranh của Chi nhánh LVB Hà Nội Chơng III: Một số giải pháp và kiến nghị nhằm nâng cao khả năng cạnhtranh cho Chi nhánh LVB Hà Nội.
Trang 22 Các hoạt động của Ngân hàng thơng mại
Theo điều 9- Luật NHNN và điều 20- Luật các Tổ chức tín dụng, hoạtđộng ngân hàng là hoạt động kinh doanh tiền tệ và dịch vụ ngân hàng với nộidung thờng xuyên là nhận tiền gửi và sử dụng, số tiền này để cấp tín dụng,cung cấp các dịch vụ thanh toán.
Về cơ bản các nghiệp vụ của NHTM bao gồm:2.1 Hoạt động huy động vốn.
Đây là nghiệp vụ quan trọng đối với NHTM, bởi lẽ nó là cơ sở ngânhàng ra đời, tồn tại và phát triển Hoạt động này có ý nghĩa đặc biệt vì trên cơsở vốn huy động đợc, ngân hàng mới có thể thực hiện các nghiệp vụ sau này.Do do trong các hoạt động của NHTM rất cao nên khi thực hiện nghiệp vụnày, ngân hàng thực hiện các nghiệp vụ đem lại thu nhập đồng thời đảm bảo đ-ợc khả năng thanh toán khi có yêu cầu với chi phí thấp nhất Hay nói cáchkhác, ngân hàng phải đảm bảo có đợc một cơ cấu tài sản nợ cũng nh cơ cấu tàisản có hợp lý.
-Thứ nhất là, hoạt động tạo vốn tự có : Nh hầu hết cơ sở kinh doanhkhác, để hoạt động kinh doanh đợc tiến hành cũng cần phải có một số vốn banđầu và điều này đặc biệt đúng trong hoạt động ngân hàng Tuỳ từng loại hìnhngân hàng mà hoạt động này đợc hình thành nh thế nào.
Đối với NHTM quốc doanh là do Nhà nớc cấp đối với NHTM cổ phầnlà do các cổ đông đóng góp, đối với ngân hàng liên doanh là do các đơn vị liêndoanh đóng góp.v.v Vốn tự có của một NHTM ở mức dới hoặc bằng 10% sovới tổng tài sản có Nguốn vốn này chiếm một phần không lớn trong tổngnguồn vốn nó lại giữ vai trò quan trọng trong hoạt động của NHTM Bởi đây làđiều kiện cần và đủ để các NHTM hoạt động và là “tấm đệm” giúp các NHTMluôn cần quan tâm không ngừng tới việc tăng quy mô, tăng hiệu quả sử dụng
Trang 3vốn bằng cách trích lập các quỹ thích hợp nh: quỹ dự trữ, quỹ bảo toàn vốn,quỹ dự phòng rủi ro từ hoạt động kinh doanh của Ngân hàng, uy tín của mộtNHTM phần lớn thể hiện qua quy mô vốn tự có Bở lẽ, khách hàng sẽ tínnhiệm NHTM nào có quy mô lớn với cách nghĩ rằng các NHTM có quy môlớn sẽ đảm bảo độ an toàn cao hơn.
Xu hớng ngày nay, các NHTM tăng vốn bằng cách tích tụ và đẩy mạnhtập trung thông qua các hoạt động sáp nhập các NHTM với nhau.
-Tứ hai là , hoạt động huy động tiền gửi : nh ta thấy, phân theo mục đíchgửi tiền bao gồm: tiền gửi giao dịch và tiền gửi tiết kiệm
Tiền gửi giao dịch là khoản tiền mà chủ tài khoản có thể sử dụngvới mục đích thanh toán cho khách hàng của họ thông qua phát hành séc hoặc
chuyển khoản Nó không những lớn mà còn là nguồn vốn rẻ nhấnt vì mục đíchcủa các khoản tiền gửi này không phải là nhận lãi mà là nhằm sử dụng dịch vụthanh toán qua hệ thống NHTM hoặc để giữ đợc tính lỏng cao nhất với mụcđích riêng.
Tiền gửi tiết kiệm (hay còn gọi là tiền gửi phi thanh toán), là khoản tiềngửi mà chủ tài khoản này không dùng để thanh toán mà bù lại họ đợc hởngmột mức lãi suất thoả đáng Nói chung, nguồn vốn này có chi phí cao hơnkhoản tiền gửi giao dịch nhng là nguồn vốn quan trọng, ổn định và đảm bảocho NHTM chủ động trong việc sử dụng vốn.
Trong hoạt động huy động tiền gửi, ngân hàng căn cứ vào tính chất vàđặc điểm của từng loại tiền gửi cũng nh nhu cầu, tâm lý tiêu dụng của ngờidân, của các tổ chức kinh tế.v.v để đa ra những hình thức huy động khácnhau nhằm đạt hiệu quả cao nhất Nghiệp vụ huy động đợc xác định bởi cácthể chế, quy định về thời gian về lãi suất, hình thức chi trả và hình thức tàikhoản Thông thờng, các NHTM luôn luôn tìm cách cải tiến các hình thức huyđộng, đặc biệt là các hình thức gắn liền với lợi ích của ngời gửi tiền để tạoniềm tin đối với khách hàng.
-Thứ ba là, hoạt động đi vay: Các NHTM có thể chủ động đi vay để cóvốn đáp ứng nhu cầu kinh doanh Đây là nguồn vốn có chi phí huy động đắtnhất trong các nguồn vốn vay huy động của NHTM nhng lại không thể thiếutrong quá trình kinh doanh Hoạt động này giúp cho NHTM chủ động trongquá trình kinh doanh và trong việc đối phó với khó khăn phát sinh NHTM th-ờng đi vay Ngân hàng Nhà nớc hoặc từ các tổ chức tín dụng khác.Thông thờngquy mô và mục đích sử dụng đã đợc xác định trớc Ngoài ra, các NHTM có thể
Trang 4phát hành trái phiếu, vay của các tổ chức tín dụng nớc ngoài, vay trên thị trờngLiên ngân hàng để đáp ứng nhu cầu thanh toán, nhu cầu tín dụng của kháchhàng.v.v ngày nay, vốn vay mợn đang trở thành bộ phận quan trọng tronghoạt động kinh doanh của hệ thống NHTM.
Ngoài ra, các NHTM có thể nhận đợc vốn uỷ thác từ Chính phủ, từ cáctổ chức đầu t quốc tế, các tổ chức nhân đạo.v.v để thực hiện các mục tiêuphát triển kinh tế xã hội.
2.2 Hoạt động sử dụng vốn.
Nếu nh, hoạt động huy động vốn quyết định sự ra đời và điều kiện tiênquyết cho việc thực hiện các hoạt động khác của NHTM thì hoạt động sử dụngvốn quyết định tới sự tồn tại và phát triển của NHTM Hoạt động này mangphần lớn lợi nhuận cho các NHTM Khi thực hiện hoạt động này, các ngânhàng phải đảm bảo có một cơ cấu tài sản hợp lý nhằm đạt đợc mức lợi nhuậncao nhất, đồng thời vẫn đảm bảo khả năng thanh toán cho khách hàng củamình Để thực hiện đợc mục tiêu này, các NHTM phải có chính sách đầu t, tíndụng thích hợp, kết hợp quản lý tài sản quản lý nguồn vốn, tuân thủ theo quyđịnh của pháp luật và sự hớng dẫn của ngân hàng Nhà nớc Hoạt động này baogồm:
-Thứ nhất, hoạt động ngân quỹ: là hoạt động để đảm bảo khả năng thanh
toán thờng xuyên cho khách hàng của NHTM Trên bảng cân đối tài sản, kếtquả của hoạt động này đợc thể hiện ở khoản mục dự trữ Có thể thấy, hầu hếtcác tài sản dự trữ đều không sinh lời hoặc có khả năng sinh lời thấp nhng nó lạicó tính lỏng rất cao, điều đó rất cần thiết cho hoạt động ngân hàng Bên cạnh đó,là mối quan hệ với chủ thể quản lý: Ngân hàng Nhà nớc do thực hiện hoạt độngngân quỹ phải đảm bảo yêu cầu dự trữ bắt buộc (đợc ngân hàng Nhà nớc sửdụng nh là công cụ để quản lý và điều hành chính sách tiền tệ, quản lý hoạtđộng của Ngân hàng) Trong quản lý các nguồn ngân quỹ, các NHTM phải xácđịnh đợc một cơ cấu, tỷ lệ dự trữ hợp lý để đảm bảo khả năng thanh toán, tránhứ đọng và lãng phí vốn Hoạt động này nó bao gồm: nghiệp vụ quỹ tiền mặt,tiền gửi ở các ngân hàng khác và ở Ngân hàng trung ơng, tiền trong quá trìnhthu nhận, và cũng có thể bao gồm cả nghiệp vụ về bán chứng khoán ngắn hạn.
-Hai là, hoạt động cho vay: Cùng với hoạt động đầu t, hoạt động cho
vay đem lại nguồn thu nhập chủ yếu cho ngân hàng thơng mại Nhng đây làhoạt động quan trọng nhất, thể hiện là một trong các chức năng cơ bản củaNHTM Đó là, cho vay đối với nền kinh tế, qua đó thu đợc lợi nhuận cho
Trang 5mình Tuy nhiên, đi kèm với thu nhập cao là tính lỏng kém và rủi ro lớn Vìvậy, trong quản lý hoạt động cho vay cần xây dựng một chính sách tín dụngđúng đắn, phù hợp với điều kiện của ngân hàng, tuân thủ các nguyên tắc quảnlý cho vay, quy trình nghiệp vụ tín dụng và triệt để tuân theo các quy định củapháp luật và của Ngân hàng Nhà nớc về chất lợng tín dụng cũng nh các quyđịnh kiểm soát khác.
-Ba là, hoạt động đầu t: Đây là nguồn thu lớn quan trọng thứ hai, sau
hoạt động cho vay NHTM đầu t vào chứng khoán ngắn hạn có tính thanhkhoản cao (đợc coi nh là một khoản dự trữ thứ cấp của NHTM) hoặc đầu t vàochứng khoán có tính lu hoạt thấp nhng có kỳ hạn dài hơn để bù lại lợi ích đemlại cao hơn khoản mục trên bảng cân đối tài sản thể hiện kết quả hoạt độngnày Trong hoạt động đầu t, ngân hàng chủ động lựa chọn từ một loạt chứngkhoán hiện có Các NHTM thực hiện hoạt động này nhằm mục tiêu đa dạng lợitức, lợi ích về thuế và trợ giúp về tính thanh khoản dự trữ thứ cấp Các NHTMkhông thể cho vay hết các khoản vốn đã huy động về Bởi lẽ, các NHTM phảiđa dạng hoá đầu t để giảm thiểu rủi ro Các rủi ro có thể là: rủi ro tín dụng, rủiro thị trờng, rủi ro lãi suất.v.v Để đảm bảo thành công các ngân hàng phải cóchính sách đầu t đúng đắn để thu đợc mức lợi nhuận hợp lý, có đợc tính lỏngcao và hạn chế tối đa rủi ro.
2.3 Các hoạt động trung gian
Với t cách là nhà trung gian môi giới, NHTM thực hiện dịch vụ chokhách hàng, trên cơ sở đó, NHTM thu đợc một khoản phí nhng quan trọng hơnđó là việc tạo điều kiện để thu hút khách hàng, nhằm tăng khả năng cạnh tranhvà thu hút đợc nhiều lợi nhuận hơn Ngày nay, chính nghiệp vụ trung gian làcơ sở để đánh giá và phân loại các NHTM Chất lợng của các dịch vụ quyếtđịnh đến hình ảnh và uy tín của ngân hàng thơng mại, là cơ sở để thắt chặt mốiquan hệ giữa ngân hàng và khách hàng Đặc trng là các hoạt động: thu-chi hộ,chuyển tiền, thanh toán, trung gian mua bán trên thị trờng chứng khoán, uỷthác, đấu thầu, t vấn và các hoạt động khác nh bảo hiểm, bảo quản tài sản quý,giấy tờ có giá.v.v
Các NHTM ngày nay đã không ngừng tìm cách bành trớng phạm vi hoạtđộng của mình Họ ra sức ứng dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật, trang bịnhững thiết bị tiên tiến nhất của công nghệ tin học vào các hoạt động nghiệpvụ Sự lớn mạnh của NHTM cùng với quá trình quốc tế hoá đang ngày càng trởnên mạnh mẽ Thêm vào đó khuynh hớng phát triển của các NHTM các ngân
Trang 6hàng đa năng cùng với dịch vụ tài chính và phi tài chính ngày càng đa dạngcộng với sự xâm nhập của các tổ chức phi tài chính, đã làm cạnh tranh trên thịtrờng tài chính ngày càng gay gắt.
Cạnh tranh trong lĩnh vực ngân hàng đã không bó hẹp trong phạm vi nộibộ quốc gia mà mở rộng trên toàn thế giới, giữa các ngân hàng với nhau, giữacác ngân hàng với tổ chức phi tài chính và giữa các tổ chức này với nhau Trongđiều kiện nh vậy, các NHTM phải chủ động quan tâm tới việc tìm ra nhu cầu vàmong muốn đó Việc sử dụng marketing đã và đang là một điều kiện tất yếutrong cơ chế thị trờng Trong nền kinh tế hiện đại, việc ứng dụng các tiến bộkhoa học kỹ thuật, ứng dụng công nghệ ngân hàng hiện đại, vận dụngmarketing, chuyên môn hoá kết hợp với kinh doanh đa năng đợc xem là xu h-ớng phát triển kinh doanh chính và cũng là để thắng trong môi trờng cạnh tranhgay gắt của NHTM.
3.Vai trò của Ngân hàng đối với nền kinh tế
Ngân hàng không chỉ đóng vai trò trong nền kinh tế-nhận tiền gửi vàcho vay - trên thực tế ngân hàng đã thực hiện nhiều vai trò để có thể duy trìkhả năng cạnh tranh và đáp ứng nhu cầu xã hội, các ngân hàng ngày nay cónhững vai trò cơ bản sau:
- Vai trò trung gian: Chuyển các khoản tiết kiệm, chủ yếu tự hộ giađình, thành các khoản tín dụng cho các tổ chức kinh doanh và các thành phầnkhác để đầu t vào nhà cửa thiết bị và các tài sản khác.
- Vai trò thanh toán: thay mặt khách hàng thực hiện thanh toán việc muabán hàng hoá và dịch vụ (nh bằng cách phát hành và bù trừ séc, cung cấp mạnglới thanh toán điện tử, kết nối các quỹ và phân phối tiền giấy và tiền đúc).
- Vai trò ngời bảo lãnh: Cam kết trả nợ cho khách hàng khi khách hàngmất khả năng thanh toán (chẳng hạn phát hành th tín dụng).
- Vai trò đại lý: thay mặt khách hàng quản lý và bảo vệ tài sản của họ,phát hành hoặc chuộc lại chứng khoán (thờng đợc thực hiện tại văn phòng uỷthác).
- Vai trò thực hiện chính sách: thực hiện các chính sách kinh tế củaChính phủ, góp phần điều tiết sự tăng trởng kinh tế và theo đuổi mục tiêu xãhội.
II Khái quát về cạnh tranh trong hoạt động Ngân hàng1 Cạnh tranh là gì?
Trang 7Cạnh tranh là hành động của một cá nhân hay tổ chức cố gắng đểchiến thắng hoặc giành đợc công việc kinh doanh từ các đối thủ của mình.
Tơng tự nh vậy, cạnh tranh là sự tranh giành thị trờng (khách hàng) để tiêuthụ sản phẩm giữa các doanh nghiệp Nh vậy, một nền kinh tế thị trờng luôn đòihỏi phải có cạnh tranh mà cạnh tranh theo nghĩa là tranh giành thị phần chỉ cótrong khuôn khổ của kinh tế thị trờng Cạnh tranh đợc phân chia thành 2 loại:cạnh tranh hoàn hảo và cạnh tranh không hoàn hảo Thị trờng có cạnh tranh hoànhảo là thị trờng có quá nhiều ngời bán và ngời mua cùng một hàng hoá đồng nhấtđến mức không ai có thể ảnh hởng đến giá cả thị trờng Nếu có ít nhất một ngờibán lớn đến mức có thể ảnh hởng tới giá thị trờng thì xảy ra cạnh tranh không
hoàn hảo (tình trạng độc quyền): Độc quyền đợc biểu hiện dới các dạng: độcquyền tuyệt đối (một ngành chỉ có duy nhất một nhà cung cấp); độc quyềnnhóm (một ngành do một số ít nhà cung cấp chi phối) hay một dạng đặc biệttrong nền kinh tế thị trờng t bản chủ nghĩa: chủ nghĩa t bản độc quyền nhà nớc
(sự câu kết giữa một nhóm tài phiệt t bản với nhà nớc t bản)
Để đạt đợc lợi nhuận trong nền kinh tế thị trờng, những nhà kinh doanhphải thông qua cạnh tranh Vì vậy, cạnh tranh trở thành một yếu tố không thểthiếu trong sự vận động của thị trờng và là đối tợng của nhiều môn khoa học kinhtế và luật pháp.
2.Tính tất yếu của cạnh tranh đối với Ngân hàng thơng mại
Trong nền kinh tế thị trờng, cạnh tranh giữa các NHTM là tất yếu kháchquan Cạnh tranh có một vai trò quan trọng trong hoạt động của các NHTM.Để tồn tại và phát triển trong một môi trờng cạnh tranh gay gắt ngày càng cao,đòi hỏi các NHTM phải nỗ lực không ngừng trong việc nâng cao chất lợngdịch vụ, đa dạng hoá các loại hình dịch vụ, áp dụng khoa học tiên tiến hiện đạihoá công nghệ ngân hàng, chú trọng hơn nữa công tác marketing ngân hàng,nguồn nhân lực, đào tạo lại nguồn nhân lực hiện có để đáp ứng các yêu cầu đặtra, phù hợp với công nghệ hiện đại, đồng thời đa ra chính sách lãi suất (tíndụng, huy động vốn), biểu phí dịch vụ có tính cạnh tranh lành mạnh, hấp dẫnnhằm duy trì và mở rộng quan hệ với khách hàng cũng nh việc chủ động tìmđến khách hàng, chủ động tìm kiếm dự án
Mục tiêu quan trọng của NHTM là lợi nhuận, và việc cạnh tranh cũnglàm tăng thêm hoặc ổn định thu nhập của ngân hàng Vấn đề này buộc cácNHTM phải chú ý nghiên cứu, thực hiện những biện pháp để tiết kiệm chi phí,nâng cao năng suất và hiệu quả lao động, mở rộng và phát triển các dịch vụ
Trang 8Điều đó sẽ mang lại lợi ích cao cho bản thân các doanh nghiệp, dân chúng vàxã hội, đồng thời tăng sức cạnh tranh cho các NHTM.
Cạnh tranh thúc đẩy các NHTM luôn đánh giá đợc đúng thực lực củamình, thấy đợc điểm mạnh, yếu của đối thủ cạnh tranh để tìm đợc biện phápcạnh tranh hữu hiệu và chiến thắng trong môi trờng cạnh tranh.
Cạnh tranh không chỉ đơn thuần là đối đầu nhau, chiến thắng tuyệt đốiđối thủ của mình mà còn bao hàm vấn đề hợp tác giữa các NHTM với nhau,cạnh tranh trong xu thế hợp tác Bởi lẽ để tồn tại và phát triển đợc các NHTMdựa vào sức mình là chính Nhng đôi khi cũng cần có sự hợp tác với nhau đểcùng giải quyết những vấn đề chung của ngành, của hệ thống, cùng hợp táctrong hoạt động kinh doanh Cụ thể là đối với những dự án hay hợp đồng tíndụng lớn một NHTM không thể thực hiện đợc, mà cần phải có sự chung sứccủa các NHTM, cùng nhau cho vay theo quy chế, đồng tài trợ, hoặc vấn đềđiều hoà vốn nội bộ trong hệ thống liên ngân hàng, tham gia là thành viên củaHiệp hội ngân hàng, tham gia thanh toán bù trừ, thông tin tín dụng
Tuy nhiên cạnh tranh giữa các Ngân hàng diễn ra rất gay gắt và khốcliệt, đôi khi dẫn tới sự thiếu bình tĩnh trong hoạt động giữa các ngân hàng làmcho môi trờng cạnh tranh không lành mạnh Tạo ra nhiều khe hở cho các biểuhiện tiêu cực về kinh tế dẫn đến tình trạng “cá lớn nuốt cá bé” cũng nh các yếutố làm cho thị trờng tài chính dễ biến động Có nguy cơ làm giảm tiềm lực sứcmạnh của toàn bộ hệ thống ngân hàng.
3 Khái niệm khả năng cạnh tranh trong hoạt động của NHTM
Ngân hàng hoạt động chịu sự tác động của một số yếu tố trong đó khôngthể không kể đến môi trờng hoạt động của bản thân các ngân hàng Ngành ngânhàng các nớc phát triển theo những phơng thức không hoàn toàn giống nhau, tuynhiên luôn tồn tại một lực lợng quan trọng là ngân hàng Nhà nớc hay ngân hàngtrung ơng điều hành mọi hoạt động về mặt chính sách của khối ngân hàng nóichung Các NHTM có thể thuộc nhà nớc hay do t nhân lãnh đạo dới hình thức hộiđồng quản trị nhng đều liên quan mật thiết đến mọi hoạt động của nền kinh tế vàkhông chỉ một ngân hàng có thể tạo nên thị trờng mà cần có sự tham gia hoạtđộng của các ngân hàng khác Nơi đâu có dân c và sản xuất kinh doanh, nơi đócó ngân hàng Ngoài ra, các tổ chức tín dụng và tổ chức tài chính phi ngân hàngngày càng phát triển đang đặt các ngân hàng vào một tình thế khó khăn: nhữngnghiệp vụ trớc kia do ngân hàng đảm nhận nay đợc các tổ chức khác thực hiện d-
Trang 9ới những hình thức ngày càng đa dạng và phong phú hơn, hớng tới những thị ờng mà ngân hàng đã bỏ ngỏ Rõ ràng ngân hàng đang phải cùng lúc cạnh tranhvới nhiều lực lợng: các ngân hàng trong cùng khối và các tổ chức tài chính phingân hàng có những thế mạnh riêng.
tr-Có thể nói, sự cạnh tranh giữa các ngân hàng là sự nỗ lực hoạt động
đồng bộ của ngân hàng trong một lĩnh vực khi cung ứng cho khách hàngnhững sản phẩm dịch vụ có chất lợng cao nhằm khẳng định vị trí của ngânhàng vợt lên khỏi các ngân hàng khác trong cùng lĩnh vực hoạt động ấy.
Sức mạnh đồng bộ của toàn bộ ngân hàng đợc phát huy khi ngân hàng tậndụng đợc hết những khả năng sẵn có của mình để nâng cao vị thế cạnh tranh Mỗingân hàng đều có những lợi thế riêng và đều có khả năng tận dụng những lợi thếấy nếu có những nhận thức thực sự hiệu quả và đúng đắn, tức là mỗi ngân hàng
đều có khả năng phát triển mạnh mẽ hơn Nói cách khác, khả năng cạnh tranhcủa ngân hàng đợc đánh giá nh một chỉ tiêu tổng hợp phản ánh khả năng kếthợp các lợi thế cạnh tranh mà ngân hàng đang có để biến đổi thành nhữngcông cụ hữu hiệu trong việc khẳng định vị trí của ngân hàng trên thị trờng.
4 Biểu hiện khả năng cạnh tranh của NHTM
4.1 Ưu thế cạnh tranh và sự vận dụng vào hoạt động của NHTM
- Trớc hết, u thế cạnh tranh do địa điểm, vị trí hoạt động có nhiều thuậnlợi Tất cả các nhà quản lý ngân hàng đều nhận thức những vấn đề này, Tuy
nhiên, việc lựa chọn đợc một địa điểm kinh doanh tốt không phải là việc dễ dàng.Nếu một ngân hàng thơng mại đặt trụ sở ở gần một ngân hàng thơng mại khác cónhiều u thế hơn, hoặc nơi đặt trụ sở không phù hợp sẽ gây khó khăn cho hoạtđộng kinh doanh.Việc lựa chọn vị trí đặt trụ sở phải phù hợp với quy mô hoạtđộng kinh doanh, nếu ngân hàng có vốn ít mà chi phí xây dựng trụ sở lại tốn kémlàm tăng chi phí ảnh hởng đến hiệu quả kinh doanh.
- Hai là, bề dày hoạt động
Bề dầy lịch sử là u thế khá quan trọng Khách hàng thờng chọn những nơi quenbiết, có bề dầy hoạt động để gửi tiền hoặc vay tiền.
- Ba là, Quy mô, địa bàn hoạt động
Trang 10Ngân hàng thơng mại có quy mô lớn và địa bàn hoạt động rộng tạo nên uthế về tâm lý đối với khách hàng khách hàng thơng quan niệm khi gửi tiền vàocác NHTM lớn thì sẽ yên tâm hơn Mạng lới chân dết của NHTM cũng có tácdụng tăng cờng quy mô hoạt động của NHTM với phơng châm “góp gió thànhbão”
- Bốn là, Tính chất sở hữu của loại hình NHTM
Ngân hàng thơng mại thuộc sở hữu Nhà nớc hay cổ phần, t nhân là một uthế tâm lý Khách hàng rất tin tởng đối với ngân hàng thơng mại quốc doanh, khigửi tiền vào họ không sợ bị mất, nhất là sau khi hàng loạt các tổ chức tín dụng đổvỡ Đối với NHTM cổ phần đa số là khách hàng lớn và họ gửi tiền nh là một giảipháp tạm thời vì lãi suất hấp dẫn hơn Các NHTM quốc doanh vẫn là nơi để cáckhách hàng lớn “chọn mặt gửi vàng”.
- Năm là, Trình độ cán bộ nhân viên ngân hàng
Trình độ cán bộ nhân viên không chỉ là trình độ chuyên môn mà còn làthái độ phong cách giao tiếp c xử có văn hoá, lịch sự và văn minh Đây là u thếmà bất cứ NHTM nào cũng muốn có Trên thực tế chỉ có ngân hàng thơng mạinào có chiến lợc, chính sách đào tạo, thu hút nhân tài và có chế độ trả lơng sòngphẳng thì mới sử dụng một cách có hiệu quả u thế này.
- Sáu là, kỹ thuật nghiệp vụ
Mỗi một ngân hàng đều quan tâm đến kỹ thuật nghiệp vụ của mình, đặcbiệt trong nghiệp vụ tiết kiệm và nghiệp vụ tín dụng để có đợc thủ tục, quy trìnhđơn giản và gọn nhẹ nhng hiệu quả Công nghệ hiện đại và dễ sử dụng là nhữngmục tiêu mà bất cứ NHTM nào cũng mong muốn đạt tới.
- Bảy là, Chất lợng và giá cả dịch vụ cung cấp
Đây là u thế cực kỳ quan trọng không chỉ trong lĩnh vực ngân hàng mà cònđối với mọi hoạt động sản xuất kinh doanh Khi khách hàng đến dịch vụ thì điềuquan tâm trớc hết là chất lợng và giá cả và dịch vụ mà họ yêu cầu, sau đó mới đặtra các vấn đề khác.
Chất lợng dịch vụ là việc vận dụng một loạt các u thế, NHTM nào thựchiện một cách nhuần nhuyễn và linh hoạt sẽ là ngời chiến thắng trong cuộc cạnhtranh này.
Trang 11Trong hoạt động ngân hàng, giá cả dịch vụ thể hiện các mặt sau: Lãi suấthuy động vốn, lãi suất cho vay và phí dịch vụ.
Đối với chất lợng dịch vụ, các đích thật khó đạt đến, nhng đối với giá cảdịch vụ cũng phải có giới hạn của nó, nếu vợt quá giới hạn sẽ ảnh hởng trực tiếpđến kết quả hoạt động kinh doanh.
4.2 Những lĩnh vực (khía cạnh) cạnh tranh chủ yếu của NHTM.
Các NHTM cạnh tranh với nhau trong mọi hoạt động Tuy nhiên, chúng cóthể đợc khái quát trên các lĩnh vực (khía cạnh) chủ yếu nh sau:
- Thứ nhất là: cạnh tranh về khách hàng
Với động cơ kinh doanh là nhằm đạt tới lợi nhuận ngày càng cao, do đómỗi NHTM đã hoạch định chiến lợc kinh doanh trong đó công bố các chính sáchvà các giải pháp u đãi đối với khách hàng nhằm lôi kéo khách hàng về mình trongviệc khỏi tăng nguồn vốn, cho vay và làm dịch vụ khép kín cho khách hàng.
Quá trình cạnh tranh giữa các NHTM đã làm tăng thêm nhu cầu tìm kiếmvà chọn lựa khách hàng, đồng thời nâng cao chất lợng phục vụ khách hàng theohớng nhanh nhạy, kịp thời, chi phí phục vụ thấp nhất và bảo đảm an toàn nhất.
- Thứ hai là: cạnh tranh về sản phẩm dịch vụ
Các NHTM đều có chiến lợc sản phẩm Việc tung các sản phẩm và dịch vụra thị trờng đợc các nhà hoạch định tính toán kỹ lỡng các ích lợi vật chất và phùhợp với chức năng, nhiệm vụ cũng nh các công nghệ truyền thống Những ý tởngvề sản phẩm dịch vụ mới là những vấn đề phức tạp liên quan đến hiệu quả kinhtế, tiện dụng và an tâm cho cả khách hàng và Ngân hàng Đây là khía cạnh củacạnh tranh mà các NHTM rất chú trọng, luôn luôn nâng cao và đổi mới.
- Thứ ba là, Cạnh tranh về công nghệ và phong cách làm việc
Việc giao dịch với khách hàng một cửa, vừa đảm bảo nhanh chóng, chínhxác và kịp thời, vừa đảm bảo văn minh, lịch sự đối với khách hàng, phù hợp vớixu hớng mở cửa, hội nhập khu vực cũng nh quốc tế.
Giao dịch một cửa (nhng không nhiều khoá), nhiều tổ chức tín dụng đãgắn liền với việc ứng dụng công nghệ thông tin hiện đại; kết nối mạng vi tínhthông suốt đảm bảo chế độ thờng xuyên có ngời trực máy giao dịch với kháchhàng; nhanh chóng khắc phục và xử lý kịp thời sự cố do máy móc, hoặc quy trình
Trang 12tác nghiệp ùn tắc gây nên; việc đổi mới các quy trình, quy phạm về nghiệp vừatiếp thu công nghệ hiện đại, vừa kế thừa công nghệ truyền thống Đồng thờikhông ngừng bồi dỡng, đào tạo và đào tạo lại đội ngũ cán bộ công nhân viên,cũng nh tuyển mới làm cho đội ngũ ngời lao động đạt trình độ chuyên môn cao,phong cách giao dịch tốt, đáp ứng nhu cầu ngày càng phát triển đảm bảo cạnhtranh theo nhu cầu ngày càng phát trình đảm bảo cạnh tranh theo luật pháp thắnglợi.
- Cuối cùng là, Cạnh tranh về mạng lới giao dịch
Việc mở rộng mạng lới kinh doanh, tiếp thị trong và ngoài nớc, các NHTMtrong nền kinh tế thị trờng là hết sức cần thiết Để tìm kiếm và mở rộng thị phầntrong kinh doanh, các NHTM có xu hớng thành lập thêm các chi nhánh NHTMkhu vực tỉnh, thành phố và nhất là những nơi có trung tâm kinh tế lớn; mặt khác,mở rộng chi nhánh văn phòng đại diện ở nớc ngoài, nhất là thành lập các liêndoanh với các ngân hàng nớc ngoài và tổ chức tài chính tiền tệ thế giới.
III Chỉ tiêu thể hiện khả năng cạnh tranh của NHTM
Khả năng cạnh tranh của một doanh nghiệp nói chung và một ngân hàngnói riêng là “chỉ tiêu tổng hợp, toàn diện” đợc tính toán từ nhiều chỉ tiêu khácnhau Hệ thống phản ánh sức mạnh cạnh tranh của NHTM gồm 4 chỉ tiêu sau:Nhóm chỉ tiêu phản ánh hiệu quả kinh doanh, nhóm chỉ tiêu phản ánh chất l-ợng dịch vụ; nhóm chỉ tiêu phản ánh tính đổi mới hoạt động của ngân hàng vànhóm các chỉ tiêu phản ánh mức độ thoả mãn của khách hàng.
1 Nhóm chỉ tiêu phản ánh hiệu quả kinh doanh
Với nghĩa thông thờng, hiệu quả kinh doanh của một doanh nghiệp đợchiểu là mức chênh lệch đầu vào và đầu ra Giá trị đầu vào đợc xác định bởi giácác nhân tố chính tham gia quá trình sản xuất nh lao động đất đai, công nghệ giá trị đầu ra xác định bởi các sản phẩm dịch vụ mà doanh nghiệp đó cung ứngra thị trờng Một doanh nghiệp kinh doanh hiệu quả là doanh nghiệp có khảnăng tăng mức chênh lệch giá trị đầu ra so với giá trị đầu vào càng lớn càngtốt.
áp dụng vào lĩnh vực ngân hàng, hiệu quả kinh doanh thờng đợc đánhgiá thông qua 3 chỉ số phân tích cơ bản:
Lợi nhuận ròng
(1) ROA = * 100
Trang 13Tổng tài sản có
Chỉ số ROA cho nhà phân tích thấy đợc khả năng bao quát của ngânhàng thơng mại trong việc tạo ra thu nhập từ tài sản có Nói cách khác, ROAgiúp nhà phân tích xác định hiệu quả kinh doanh tính trên một đồng tài sản có.ROA lớn chứng tỏ hiệu quả kinh doanh của ngân hàng thơng mại tốt, NHTMcó cơ cấu tài sản hợp lý NHTM có sự điều chỉnh linh hoạt giữa các hạng mụctrên tài sản có trớc những biến động của nền kinh tế Tuy nhiên, nếu ROA quálớn nhà phân tích sẽ lo lắng vì rủi ro luôn song hành với lợi nhuận Vì vậy việcso sánh ROA giữa các kỳ hạch toán là rất cần thiết, giúp nhà phân tích có thểsự báo thành công cũng nh thất bại của ngân hàng thơng mại.
Lợi nhuận sau thuế
Vốn chủ sở hữu
ROE là chỉ số đo lờng hiệu quả sử dụng của một đồng vốn tự có Nó chobiết lợi nhuận ròng mà các cổ đông có thể nhận đợc từ việc đầu t vốn củamình Nếu ROE quá lớn so với ROA chứng tỏ vốn tự có của ngân hàng chiếmtỉ trọng nhỏ so với tổng nguồn vốn Vốn kinh doanh vì vậy sẽ chủ yếu từnguồn huy động và nh vậy có thể ảnh hởng tới mức độ lành mạnh trong kinhdoanh của NHTM.
Tổng chi phí
(3) Chỉ số COI = *100 Tổng thu nhập
Chỉ số COI tính toán khả năng bù đắp chi phí từ nguồn thu nhập củaNHTM Đây cũng là chỉ số đo lờng hiệu quả kinh doanh của NHTM Thôngthờng chỉ số này phải nhỏ hơn 1 Nếu lớn hơn 1 chứng tỏ NHTM hoạt độngkém hiệu quả và đang có nguy cơ phá sản trong tơng lai.
Thông qua bảng tổng kết tài sản và báo cáo thu nhập-chi phí đợc cácNHTM công bố trong các bản báo cáo thờng niên đợc phát hành rộng rãi, các nhàphân tích sẽ dễ dàng có đợc chỉ số trên.
2 Nhóm các chỉ tiêu phản ánh chất lợng dịch vụ của NHTM
Chất lợng dịch vụ luôn là vấn đề quan tâm của NHTM Vì chất lợngdịch vụ ngày càng trở nên lợi thế cạnh tranh, mang ý nghĩa sống còn đối vớihoạt động của NHTM.
Trang 14Các công trình nghiên cứu trớc đây về chất lợng dịch vụ đều đi đến haikết luận cơ bản:
- Chất lợng dịch vụ đợc đánh giá theo quan điểm chủ quan của kháchhàng.
- Chất lợng dịch vụ phụ thuộc quá lớn vào tín hiệu vô hình trong quátrình giao dịch nh sự tin cậy, cảm tình, thuận tiện và thông cảm.
Đối tợng kinh doanh của NHTM là tiền tệ, nên chất lợng dịch vụ khôngchỉ đánh giá thông qua chất lợng của nhân viên NHTM mà còn đợc đánh giáthông qua độ an toàn chính xác trong xử lý nghiệp vụ, tính đơn giản thuận tiệntrong giao dịch và cuối cùng là khoảng thời gian cần thiết để có thể hoàn tấtmột giao dịch.
Tóm lại, các chỉ tiêu phản ánh chất lợng dịch vụ của một NHTM baogồm:
*Chất lợng nhân viên trực tiếp cung ứng dịch vụ*Độ an toàn và chính xác
*Thủ tục giao dịch*Tốc độ xử lý giao dịch
Để có thể đo lờng hầu hết các yếu tố mang tính chất vô hình nêu trên,các NHTM có thể thực hiện các công cụ nghiên cứu Marketing nh làm bảnghỏi khách hàng, phỏng vấn trực tiếp khách hàng, tổ chức toạ đàm theo chuyênđề hoặc sử dụng hộp th góp ý của khách hàng Riêng hai chỉ tiêu về độ antoàn, chính xác của giao dịch và thời gian cho một giao dịch phòng chuyêntrách của ngân hàng có thể tự thống kê với một số lu ý sau:
Độ an toàn, chính xác trong giao dịch là tiêu chuẩn hàng đầu đối vớimọi khách hàng Vì vậy, thực tế các NHTM đều đã đảm bảo tỷ lệ này ở mứcsuýt soát 100% Việc thống kê các sai sót trong quá trình cung ứng dịch vụ vìvậy gặp khó khăn Tuy nhiên, các sai sót khi phát hiện đợc, cần trừ điểm caotrong tổng số điểm đánh giá chất lợng dịch vụ ngân hàng.
Tốc độ xử lý giao dịch: thời gian giao dịch cần thiết đối với các loại dịchvụ khác nhau sẽ rất khác nhau Ví dụ thời gian giao dịch cho một khoản vay ngắnhạn có thể là 2 ngày trong khi thời gian cần thiết để hoàn tất một khoản vay trungvà dài hạn tối thiểu là 30 ngày, thậm chí là một năm vì vậy cũng nên so sánh theotừng loại hình dịch vụ, không thể so sánh cùng lúc giữa các loại dịch vụ khácnhau.
Trang 153 Nhóm chỉ tiêu phản ánh sự hài lòng của khách hàng
Đây là chỉ tiêu mang tính tổng hợp nhất và có thể nói là quan trọng nhấttheo quan điểm Marketing, vì suy cho cùng các NHTM cạnh tranh với nhau làthu hút đợc nhiều khách hàng thông qua việc thoả mãn tốt nhất các nhu cầucủa họ Nh trên đã trình bày, sự hài lòng của khách hàng mang đậm tính chủquan của chính họ Vì vậy, việc hình thành một nhóm chỉ tiêu cụ thể để đánhgiá gặp nhiều khó khăn Song, nhìn chung, khách hàng sẽ cảm thấy hài lòngkhi họ nhận đợc dịch vụ đúng (đáp ứng đúng mục đích giao dịch), chất lợngđúng (nh họ mong đợi), giá cả đúng (họ cho rằng hợp lý) và thời gian đúng(không quá lâu).
Do hầu hết các tiêu chuẩn yêu cầu của khách hàng về dịch vụ đã đợc thểhiện qua hai nhóm chỉ tiêu phản ánh chất lợng và chỉ tiêu phản ánh sự đổi mớinên tại nhóm chỉ tiêu này chủ yếu sẽ đợc đánh giá theo khía cạnh kết quả vấnđề, cụ thể nh sau: Tốc độ tăng trởng (suy giảm) số lợng khách hàng, tốc độtăng trởng (suy giảm) thị phần.
Phơng pháp tính toán hai chỉ tiêu trên chủ yếu là thống kê thông tin từtrong nội bộ ngân hàng và thông tin từ bên ngoài ngân hàng Do mức sinh lợicủa các nhóm khách hàng/dịch vụ khác nhau sẽ khác nhau Vì vậy hai chỉ tiêunói trên cần đợc thống kê theo từng loại hình dịch vụ cụ thể.
IV.Các công cụ cạnh tranh của NHTM 1 Cạnh tranh bằng lãi suất
Lãi suất là giá cả của việc sử dụng vốn trong một thời gian nhất định mà
ngời sử dụng phải trả cho ngời sở hữu nó
Dẫn đầu về giá có lẽ là chiến lợc rõ ràng nhất, trong đó công ty cố gắng trởthành một nhà sản xuất có giá thấp trong toàn ngành Đối với các ngành sản xuấtkhác, đây có thể là một trong những chiến lợc hiệu quả nhất và giá cả có thể đợcsử dụng nh một yếu tố cơ bản đánh giá trình độ cạnh tranh của công ty Tuynhiên ngành ngân hàng có những đặc trng riêng nên đòi hỏi phải có những phântích khác Dữ liệu về giá của các giao dịch đơn lẻ có thể có ích và cần thiết chocác ngành khác nhng rất ít thông tin loại này phù hợp với ngân hàng
Các ngân hàng khó có thể sử dụng công cụ này trong cạnh tranh vì nhữngđặc thù rất riêng của ngành ngân hàng Sản phẩm của các ngân hàng hầu nh làgiống nhau tạo nên sự đơn điệu chung trên thị trờng sản phẩm nhng những ngân
Trang 16hàng có ý định hạ giá để tạo sự khác biệt cho sản phẩm của mình sẽ không thànhcông Ngân hàng nào cũng có tiềm năng cạnh tranh về giá nên giá cho vay chungtrên thị trờng chính là giá thấp nhất đảm bảo cho ngân hàng vẫn còn có thể có lãitừ hoạt động cho vay Bất cứ ngân hàng nào muốn phá vỡ thế ổn định đó sẽ kéotheo sự chuyển động của cả một hệ thống và tính suy yếu cũng mang tính hệthống sâu sắc Vợt qua giới hạn cuối cùng, ngân hàng phải đối mặt với nguy cơthua lỗ trong hoạt động kinh doanh và tiếp đó là khả năng tài chính giảm sút, làmmất đi khả năng cạnh tranh trong tơng lai do không thể đáp ứng đợc các nhu cầucủa khách hàng.
Tuy nhiên, ta cũng có thể dễ dàng nhận thấy là các ngân hàng có thể sửdụng những lãi suất khác nhau cho những khách hàng khác nhau trong nhữngkhoản vay thoạt trông là cùng loại và cùng quy mô Điều này một phần là do cácnhân tố rủi ro khác nhau và các điều khoản khác nhau của khoản vay: tài sản bảođảm, thời điểm trả nợ v.v Khách hàng có nhiều sự lựa chọn, bao gồm cả lựachọn không cần vay vì có khả năng tài chính vững mạnh, thờng nhận đợc lãi suấtthấp hơn so với những khách hàng có ít hơn hay không có lựa chọn nào.
Những sự lựa chọn trên cho phép khách hàng “mua hàng” giữa các ngânhàng và các tổ chức tài chính khác để có đợc những điều kiện tốt nhất Nếu điềunày xảy ra ở quy mô lớn, sự khác biệt về lãi suất của mỗi ngân hàng đối với cáckhoản cho vay sẽ có xu hớng thu hẹp lại và sẽ chỉ có một sự khác biệt khôngđáng kể về lãi suất giữa các ngân hàng trên cùng một thị trờng Nói cách khác,quyền lực của độc quyền bán quan hệ nghịch đảo với khả năng lựa chọn củakhách hàng
Tóm lại, đối với ngành ngân hàng, cạnh tranh bằng lãi suất không phải làmột công cụ đem lại lợi ích mong muốn Một minh chứng dễ thấy nhất là tại cácnớc phát triển, lãi suất không phải là một công cụ đợc a thích và trên thị trờngliên ngân hàng, lãi suất LIBOR và SIBOR không cách biệt nhau bao nhiêu Để cóthể sử dụng công cụ này có hiệu quả trong cạnh tranh là một điều vô cùng khókhăn, trong những trờng hợp cụ thể thì biện pháp an toàn và thực tế nhất là bámtheo lãi suất cơ bản của ngân hàng trung ơng Đây cũng chính là cách thức màcác ngân hàng trên thế giới đang sử dụng trong cho vay trung và dài hạn nhằm
Trang 17bảo đảm đợc kết quả hoạt động kinh doanh nhng cũng không vợt quá khỏi ngỡngcủa lãi suất cạnh tranh
2 Cạnh tranh bằng sự phân biệt
Nh trên đã khẳng định, một ngân hàng muốn tạo đợc sự khác biệt với cácngân hàng khác thì phải có những vũ khí chiến lợc riêng thật hiệu quả nhằm đạtđợc sự tán thởng và ủng hộ cao nhất của khách hàng, từ đó mới có thể hy vọng sẽtạo đợc chỗ đứng trên thị trờng và hoạt động có chất lợng, vợt lên hẳn các đối thủcạnh tranh trớc đó Loại bỏ yếu tố lãi suất không hiệu quả, chúng ta có thể xemxét một số công cụ chủ yếu của ngân hàng trong hoạt động tín dụng trung và dàihạn nh sau: uy tín của ngân hàng, năng lực của bộ máy lãnh đạo, nguồn vốn tự cóvà huy động , hệ thống thu thập và xử lý thông tin, khả năng phân tích rủi ro, chấtlợng nguồn nhân lực, công nghệ ngân hàng và đổi mới công nghệ và công tácquản trị chiến lợc.
- Uy tín của ngân hàng
Uy tín của một tổ chức tài chính là tài sản vô hình quan trọng nhất, mộtloại tài sản có thể phân biệt đợc những đối thủ thành công nhất trong ngành dịchvụ tài chính so với những ngời còn lại Nó là sản phẩm của những thành tích tíchluỹ đợc trong quá khứ của một tổ chức Uy tín có thể nâng cao từ nhiều nguồnkhác nhau nhng nói chung là đợc rút ra từ một khả năng và chuyên môn cụ thểmà thị trờng đánh giá cao và bản thân tổ chức đó đã phát triển trong một thờigian.
Khái niệm về uy tín đã đợc sử dụng để giải thích cho rất nhiều hiện tợngcạnh tranh và thờng đợc liên hệ với vị trí của ngân hàng trên thị trờng nh là kếtquả của sự phối hợp đồng bộ của tất cả các thành phần nh công nghệ tài chính vàđổi mới, hệ thống thông tin, chất lợng nguồn nhân lực, khả năng phân tích rủi rovà cơ sở về vốn Uy tín, hay còn đợc gọi là “good will”, gắn kết chặt chẽ với ngânhàng nh là một sản phẩm của những hoạt động trong quá khứ đợc phản ánh trongtơng lai.
Uy tín của một ngân hàng thờng đợc quyết định qua nhận xét của nhữngkhách hàng đã sử dụng dịch vụ ngân hàng Một khi ngân hàng đã tạo đợc vị trítrong lòng khách hàng, điều này sẽ là một lợi thế cho ngân hàng trong việc quảng
Trang 18cáo và bán sản phẩm mới Thị trờng của ngân hàng rộng lớn và phức tạp với rấtnhiều kênh thông tin dày đặc cũng có tính 2 mặt của nó Nếu ngân hàng hoạtđộng tốt và phục vụ khách hàng tận tình chu đáo, sẽ đợc lan rộng nhanh chóng.Nhng khi ngân hàng sơ sót thì danh tiếng của ngân hàng còn bị hạ thấp nhanhchóng hơn, uy tín của ngân hàng giúp cho khách hàng có những lựa chọn tốt nhấtđể quyết định vay vốn đầu t.
- Bộ máy lãnh đạo
Không phải ngân hàng nào cũng có nhiều lợi thế nh địa điểm, nguồn vốntự có để có thể phát huy thành một lợi thế cạnh tranh của mình Vậy trong trờnghợp này, các ngân hàng trên làm thế nào để có thể tiếp tục tồn tại và phát triểngiữa những lực lợng hùng hậu khác? Một trong những chiếc chìa khoá của sựthành công chính là năng lực sáng tạo và điều hành của bộ máy lãnh đạo ngânhàng Sức mạnh của bộ máy này là biết đánh giá, kết hợp một cách tài tình tất cảmọi nguồn lực có trong tổ chức và phát huy tối đa khả năng của từng bộ phận vàokết quả tổng hợp chung của ngân hàng Để có thể thành công trong môi trờngcạnh tranh hiện nay, các nhà quản trị ngân hàng cần có những tố chất sau đây:
+ Khả năng chuyên môn: tuy có ý kiến cho rằng ngời quản lý ngày nay
không cần thiết phải có những hiểu biết chuyên sâu nhng thực chất, muốn có mộtsự sắp xếp cho cơ chế hoạt động của bất cứ một bộ máy thì ngời quản lý phải cónhững hiểu biết nhất định, nhờ thế mới có thể phát huy đợc khả năng của từng bộphận trong tổ chức Khi mỗi cá nhân và bộ phận đợc đặt vào đúng vị trí và nănglực hoạt động của mình, họ mới có thể phát huy hết khả năng phục vụ cho lợi íchcủa ngân hàng cũng nh là lợi ích của chính họ.
+ Khả năng phán đoán: ban lãnh đạo ngân hàng cần phải có tầm nhìn xa
chiến lợc, nhờ đó có thể phán đoán tơng đối chính xác các xu hớng của thị trờng,có khả năng phân tích và dự đoán tác động của các biến đổi hiện tại, từ đó đ a racác chiến lợc ở tầm vĩ mô nhằm trang bị cho ngân hàng những vũ khí hiệu quảnhất giữ vững vị trí trên thị trờng.
+ Khả năng, nghệ thuật đối nhân xử thế: khả năng này không những thể
hiện trong phơng pháp bố trí nhân lực, khuyến khích cố gắng của nhân viên trongngân hàng để thu đợc hiệu quả làm việc xuất sắc nhất mà còn đợc áp dụng trong
Trang 19giao tiếp đối với khách hàng và các cấp có thẩm quyền Hoạt động ngân hàngdiễn ra ở trung tâm của xã hội, mối quan hệ của ngân hàng với các thành phầnkinh tế khác lại dày đặc cũng nh chịu ảnh hởng tác động của các bộ ngành khácnhau trong nền kinh tế nên sự khéo léo và uyển chuyển trong giao tiếp của cán bộlãnh đạo ngân hàng sẽ mang lại cho ngân hàng những u thế đặc biệt trong mốiquan hệ với khách hàng và bộ máy chính quyền trung ơng và địa phơng Điềunày cho thấy ngân hàng không chỉ đơn thuần thực hiện công việc kinh doanh màngân hàng phải thực hiện công việc kinh doanh đó một cách nghệ thuật Nh vậychính là cán bộ lãnh đạo ngân hàng đã thể hiện đợc văn hoá trong kinh doanh củangân hàng
- Nguồn vốn tự có và nguồn vốn huy động
Trong những năm gần đây, các tổ chức tài chính và các bộ phận của chúngđã bắt đầu có sự chú ý ngày càng tăng đối với việc sử dụng nguồn vốn nh là mộtsức mạnh cạnh tranh giống nh năng lực điều hành Điều này luôn là sự thật đốivới các hoạt động đợc thể hiện trên bảng cân đối tài chính, ví dụ nh giới hạn chovay trên nguồn vốn trong trờng hợp các khoản cho vay, và cũng chính trong lĩnhvực này, chất lợng chung của các tài sản ngân hàng đã xấu đi trông thấy ở nhiềunớc
Tuy nhiên cũng có những lý do tại sao NHTM lại miễn cỡng trong việctăng nguồn vốn cơ bản Họ sẽ phải đối mặt với việc thu nhập bị loãng đi và vớitầm quan trọng của chính sách đòn bẩy, và một vài tổ chức đã phát hành các mónnợ hạng dới, các giấy tờ thanh toán có lãi suất thả nổi vô thời hạn và những hìnhthức nợ khác có thể đợc coi nh vốn chủ sở hữu
- Khả năng phân tích rủi ro
Các tổ chức tài chính tự tài trợ cho mình bằng cách tạo lập ra các tài sảntài chính do ngời khác nắm giữ Những trờng hợp dễ nhận thấy nhất là tài khoảntiền gửi của khách hàng, giao dịch liên ngân hàng, và phát hành chứng chỉ tiềngửi cũng nh cổ phiếu Do đó các tài sản cũng đợc xếp loại từ các tài sản có lãisuất thấp và tính lỏng cao cho tới tài sản có lãi suất cao và tính lỏng thấp Mỗiloại có một loại rủi ro đặc trng Trong bối cảnh này, chất lợng của một ngân hàng(khả năng phân tích rủi ro) là một yếu tố quyết định quan trọng đến khả năng
Trang 20ngân hàng có thể bán các sản phẩm tài chính của mình cho ngời khác với chi phíthấp nhất có thể.
Các khoản vay liên ngân hàng đã trở thành một nguồn tài trợ quan trọngcho các ngân hàng, nguồn này trở thành một nguồn kém an toàn và có chi phí caohơn nguồn tiền gửi của khách hàng Trong lúc đó, cho vay liên ngân hàng là mộtkhoản tài trợ bổ sung cho bên tài sản của bảng cân đối Khả năng phân tích rủi rotrở nên có ý nghĩa đặc biệt trong hoàn cảnh này Những ngân hàng có chất lợngphân tích kém hơn sẽ rơi vào khó khăn khi họ bắt buộc phải trả một khoản phícao hơn những ngân hàng khác để tự tài trợ cho mình trên thị trờng liên ngânhàng, vì tình trạng yếu kém về chất lợng tín dụng của họ bị phản ánh thông quakhoản phí này do các ngân hàng khác đặt ra.
Nh vậy trong tơng lai, khả năng phân tích tài chính sẽ là một vũ khí quantrọng giúp cho ngân hàng đợc đánh giá chất lợng tín dụng cao hơn Đồng thời nócũng cung cấp cho ngân hàng những thông tin cần thiết trong hoạt động đầu t củamình, nâng cao khả năng an toàn và giảm bớt những biến động về nguồn vốn huyđộng của ngân hàng trong lĩnh vực cho vay Một nguồn vốn ổn định cho phépngân hàng phục vụ khách hàng tốt hơn và khẳng định mạnh mẽ hơn uy tín củangân hàng.
- Hệ thống thu thập thông tin
Nếu tiền là “thông tin vận động” thì các dịch vụ tài chính chính là lĩnh vựccần thông tin nhất trong nền kinh tế Nhiều dịch vụ tài chính (ví dụ nh: dịch vụ tvấn tài chính) có bản chất hoàn toàn là thông tin, và sự vận động của các tổ chứctài chính để thoát ra khỏi các hoạt động có hình thức trao đổi hàng hoá trở thànhcác hoạt động kinh doanh có giá trị gia tăng cao hơn đang tăng cờng tầm quantrọng của các sản phẩm đòi hỏi có nhiều thông tin, cả về khối lợng và chất lợng.Các dịch vụ không có bản chất thông tin cũng vẫn có xu hớng phụ thuộc ngàycàng nhiều vào chất lợng thông tin vì giá trị của mình Hơn thế nữa, thông tinkhông đối xứng giữa các đối thủ cạnh tranh và khách hàng của họ góp phần rấtlớn vào việc giải thích những khác biệt trong hoạt động cạnh tranh.
Một trong những chức năng quan trọng nhất của các tổ chức tài chính làđánh giá rủi ro lại phụ thuộc rất nhiều vào chất lợng thông tin Tất cả các hìnhthức cho vay và các hoạt động liên quan đến tín dụng phụ thuộc vào việc thu thập,xử lý và đánh giá một khối lợng thông tin rất lớn Tơng tự, sự đồng hoá thông tin
Trang 21về các nhu cầu của khách hàng rất quan trọng trong quá trình phát triển và đápứng nhu cầu của các dịch vụ.
Có 3 yếu tố liên quan tới nhận định thông tin là yếu tố quyết định tronghoạt động cạnh tranh Đó là:
+ Thông tin là nhân tố duy nhất trong quá trình sản xuất có thể đợc sửdụng đồng thời trong quá trình thực hiện của một số lợng bất kỳ các dịch vụ vàđiều này đem lại một số tính chất đặc trng cho thông tin Thông tin thứ cấp cho tổchức này có thể là thông tin sơ cấp cho bộ phận khác và phục vụ cho những mụcđích khác nhau.
+ Chu kỳ phân nửa của thông tin có chiều hớng rất ngắn và có thể giảm.Do mức độ biến đổi của thị trờng cao, những thông tin tài chính có tính quantrọng sống còn nhanh chóng mất tác dụng, và những diễn biến đợc bảo đảm vàolúc đó không còn đợc đánh giá cao ngay sau đó
+ Sự phức tạp ngày càng tăng của môi trờng cạnh tranh và sự đa dạng củacác loại hình dịch vụ tài chính đã làm tăng khó khăn đối với các công ty và cánhân khi lập kế hoạch cho các nhu cầu tài chính của họ một cách rõ ràng Thậtvậy, khách hàng cần có một phơng tiện để đánh giá những thông tin thích hợp,một cách nào đó để phân biệt giữa thông tin có liên quan với thông tin không liênquan Các tổ chức tài chính có thể cung cấp các dịch vụ thực hiện công việc này.
Nói tóm lại, thông tin đa khách hàng đến với ngân hàng và ngân hàng dựavào thông tin để chọn lựa khách hàng Cán bộ tín dụng coi thông tin là một côngcụ quan trọng trong công tác thẩm định dự án Cho vay trung và dài hạn gặp rấtnhiều rủi ro và thông tin là rất cần thiết để ngân hàng có thể quyết định dự án cókhả thi hay không hay khách hàng có thể tin cậy đợc không, tình hình tài chínhcủa khách hàng có đúng nh đã báo cáo hay không Nhờ có hệ thống thông tin màcán bộ ngân hàng còn có thể nắm bắt đợc những nhu cầu của khách hàng và sángtạo ra những sản phẩm đa dạng hơn nhằm thoả mãn khách hàng tốt hơn.
- Chất lợng của nguồn nhân lực:
Trong một thời gian dài ngời ta đã nhận thấy các dịch vụ tài chính cơ bảnlà “kinh doanh bằng con ngời” thì chỉ mới gần đây tầm quan trọng của việc có đ-
Trang 22ợc một nguồn nhân lực thực sự tài giỏi hơn mới bộc lộ ra với tất cả các đấu thủhàng đầu
Sự xét đoán dựa trên kinh nghiệm tích luỹ đợc là một biến số trung tâmtrong việc sáng tạo ra một loạt các dịch vụ tài chính, bởi vì nhiều quyết định phảiđa ra rất phức tạp Đặc biệt, đánh giá phân tích tín dụng và phân tích rủi ro dựavào phẩm chất trí tuệ, kinh nghiệm và quá trình đào tạo của ngời ra quyết định Các cá nhân ngày càng phải đa ra quyết định ở mức độ phức tạp cao hoặcthật nhanh chóng nếu không sẽ bỏ lỡ các vụ kinh doanh Một điều hiển nhiêntrong hoạt động buôn bán là phải có quyết định một cách mau lẹ và chính xác.Và việc tiếp tục quan hệ với khách hàng, đoán biết trớc những nhu cầu tài chínhcủa khách hàng và đáp ứng họ cũng không kém phần quan trọng Trong nhiều trờnghợp, đây là cội nguồn của những lợi nhuận khác thờng trong ngành dịch vụ tàichính.
Bên cạnh việc tập trung nhiều thời gian và tiền vào việc thu hút và duy trì cácnhân viên cao cấp, các ngân hàng còn đầu t rất nhiều vào đào tạo đội ngũ nhân viênvới trình độ ngày càng cao Đầu t không ngừng vào nguồn vốn con ngời trong ngànhnày cũng cấp thiết và cần thiết nh dự phòng khấu hao và đầu t vốn trong các ngànhkhác.
Đặc biệt, trong hoạt động tín dụng, cán bộ tín dụng là ngời trực tiếp quảnlý dự án, trực tiếp thu thập thông tin và đánh giá mức độ khả thi của dự án Ngoàinhững kỹ năng thông thờng về mặt kỹ thuật, cán bộ tín dụng phải có rất nhiềukinh nghiệm và trực cảm nghề nghiệp Mà những điều này không chỉ thu đợc từhọc tập mà còn phải đợc tích luỹ từ thực tế và t chất của mỗi ngời Ngoài ra,phẩm chất trung thực, khách quan và công minh là không thể thiếu khi đánh giá,lựa chọn một dự án
- Công nghệ cung ứng dịch vụ ngân hàng và đổi mới công nghệ
Đổi mới trong tài chính đã đột ngột thay đổi cơ cấu của ngành dịch vụ tàichính, ảnh hởng mạnh mẽ hơn đến những bộ phận khác do tác động của nó trongviệc sử dụng thông tin kết hợp chặt chẽ trong các dịch vụ bán cho khách hàng.Công nghệ thông tin cho phép các cán bộ ngân hàng có đợc một khối lợng thôngtin ngày càng nhiều để tuỳ ý sử dụng, cũng nh giảm mạnh đợc khoảng thời giancần thiết để chuyển thông tin giữa các khu vực hoạt động, giữa từng đoạn thị tr-
Trang 23ờng khách hàng, và trong việc ứng dụng các sản phẩm Với việc ngày càng nhiềuthông tin tiếp cận ngân hàng với tốc độ ngày càng tăng, các hệ thống nội bộ phảichịu áp lực từ sự quá tải thông tin, đòi hỏi phải xây dựng những hệ thống mới,bao gồm cả các phơng thức để tăng tốc độ của quá trình ra quyết định Các hoạtđộng hậu trờng cũng phải đợc cải tiến bởi những thay đổi trong công nghệ nh hệthống giao dịch ở cả cấp độ bán buôn và bán lẻ.
Vì khoảng nghỉ trớc khi có sự bắt chớc công nghệ thờng khá ngắn đối vớihầu hết các cuộc cải tiến và đang rút ngắn lại, điều quan trọng đối với một ngânhàng là phải duy trì đợc một dòng các cải tiến Điều này có nghĩa là cuộc cải tiếnquan trọng nhất của một ngân hàng chính là cuộc cải tiến tiếp ngay sau đó Có vẻnh có một mối liên hệ tích cực giữa sự phức tạp của cải tiến công nghệ và sựchậm trễ trong việc bắt chớc Nhng đồng thời cũng có một mối liên hệ tiêu cựcgiữa sự phức tạp của sản phẩm và thành công của việc áp dụng cải tiến đó Nhiềucải tiến tỏ ra quá phức tạp để ứng dụng một cách có hiệu quả và do đó hoàn toànthất bại.
- Công tác quản trị chiến lợc
Chiến lợc theo cách hiểu thông thờng là việc ấn định các mục tiêu cơ bảndài hạn của một ngân hàng, đồng thời lựa chọn cách thức hoặc tiến trình hoạtđộng trong sự phân tích môi trờng và khả năng nguồn lực của mỗi ngân hàng đểcó thể đạt đợc các mục tiêu đó
Thực tế cho thấy, có những ngân hàng không hoạch định và thực hiệnchiến lợc Marketing nhng vẫn kinh doanh thành công trong khi có ngân hàng dùđã xác định cho mình một mục tiêu và chiến lợc cụ thể lại thất bại trong hoạtđộng kinh doanh Điều này chỉ có thể đợc giải nghĩa là ngân hàng trên đã khônglựa chọn đúng chiến lợc cần thực hiện Dựa trên các nghiên cứu sâu thêm, ngời takết luận rằng tất cả các ngân hàng thơng mại có chiến lợc kinh doanh đều hoạtđộng thành công hơn các ngân hàng kinh doanh tuỳ tiện , mang tính ứng phó làchủ yếu Khi không biết đợc các thay đổi bên trong và bên ngoài cũng nh khôngxác định đợc điểm mạnh, điểm yếu của mình, từ đó không thể đa ra các kế hoạchhoạt động cho tơng lai, các ngân hàng sẽ không thể chủ động đối đầu với các đốithủ cạnh tranh mạnh hơn hẳn, và nếu thành công thì cũng chỉ do may mắn vàkhông ổn định, lâu dài Tuỳ vào từng mục tiêu của mình, ngân hàng có thể tiếnhành đánh giá để lựa chọn cho mình những chiến lợc thích hợp nhất Trong hoạt
Trang 24động tín dụng trung và dài hạn có thể áp dụng kết hợp chiến lợc Marketing cóphân biệt với chiến lợc mở rộng thị phần, nhờ đó mà cải thiện tình hình hoạt độngtrong lĩnh vực này của các ngân hàng.
V Các nhân tố ảnh hởng đến khả năng cạnh tranh củaNHTM
Môi trờng kinh doanh dịch vụ ngân hàng đang ngày càng trở nên khó khănhơn với những đối thủ cạnh tranh ngày càng mạnh mẽ, tinh khôn và dày dặn kinhnghiệm Trong bối cảnh đó, sức mạnh cạnh tranh của bản thân mỗi NHTM mangý nghĩa sống còn Chính vì vậy, ta có thể nhận thấy bản thân mỗi ngân hàng đềuphải chịu tác động của các nhân tố nội tại và các nhân tố bên ngoài Các nhân tốnội tại chính là tất cả những bộ phận, những hoạt động của chính ngân hàng trựctiếp ảnh hởng đến khả năng cạnh tranh của ngân hàng đó, còn các nhân tố bênngoài bao gồm các lực lợng thị trờng tác động đến hoạt động của ngân hàng.
Các công cụ cạnh tranh của ngân hàng kết hợp với mục tiêu hoạt động củangân hàng tạo thành các nhân tố nội tại còn các nhân tố bên ngoài bao gồm 5 lựclợng đó là: sự thay thế về sản phẩm hay dịch vụ cung ứng, sức ép từ phía kháchhàng, những đối tợng mới tham gia vào thị trờng, các đối thủ cạnh tranh hiện tạivà xu thế hội nhập kinh tế thế giới và toàn cầu hoá
1 Nhân tố bên trong: Đó chính là Mục tiêu hoạt động của bản thânngân hàng.
Chúng ta đã khẳng định không một ngân hàng nào lại có thể tồn tại và pháttriển mà không có các chiến lợc cạnh tranh cụ thể Mà một trong những nội dungquan trọng cần phải đợc làm sáng tỏ là mục tiêu hoạt động của ngân hàng Nóquyết định thị trờng của ngân hàng cũng nh phân loại các khách hàng, dựa vào đóngời ta mới có thể đa ra những chiến lợc trong tơng lai phù hợp với mục tiêu ấy Nhờđó ngân hàng mới có thể hy vọng về hiệu quả hoạt động của mình.
2 Nhân tố bên ngoài
- Sự tham gia của các ngân hàng mới
Các ngân hàng mới tham gia thị trờng với những lợi thế quan trọng nh mởra những tiềm năng mới, có động cơ và ớc vọng giành đợc thị phần và đã có kinhnghiệm tham khảo từ những ngân hàng đang hoạt động, có đợc những thống kê
Trang 25đầy đủ và dự báo về thị trờng Nh vậy cha kể đến thực lực của ngân hàng mới rasao, các ngân hàng hiện tại đã thấy một mối đe doạ về khả năng thị phần bị chiasẻ, ngoài ra còn cha kể đến ngân hàng mới có những kế sách và sức mạnh mà cácngân hàng kia cha thể có thông tin và chiến lợc ứng phó Nhng trớc mắt, các ngânhàng trong khối có thể đặt ra những rào cản cho sự thâm nhập thị trờng của cácngân hàng mới.
- Sức ép từ phía khách hàng
Một trong những đặc điểm quan trọng của ngành ngân hàng là tất cả cáccá nhân, tổ chức kinh doanh sản xuất hay tiêu dùng, thậm chí là các ngân hàngkhác cũng đều có thể vừa là khách hàng vừa là ngời bán cho ngân hàng Nhữngngời bán sản phẩm thông qua các hình thức gửi tiền, lập tài khoản giao dịch haycho vay liên ngân hàng đều có mong mỏi là nhận đợc một lãi suất cao hơn trongkhi những ngời mua sản phẩm nh vay vốn, vay liên ngân hàng lại muốn mình chỉphải trả một chi phí vay vốn nhỏ hơn thực tế Nh vậy ngân hàng sẽ chịu sự mâuthuẫn giữa hoạt động tạo lợi nhuận có hiệu quả và giữ chân đợc khách hàng cũngnh có đợc nguồn vốn thu hút rẻ nhất có thể Điều này đặt ra cho ngân hàng nhiềukhó khăn trong định hớng cũng nh phơng thức hoạt động trong tơng lai.
- Các đối thủ hiện tại
Chỉ có hiểu rõ đợc đối thủ, các ngân hàng mới có thể giành đợc lợi thếcạnh tranh trong một môi trờng cạnh tranh khó khăn nh hiện nay Đối thủ cạnhtranh ảnh hởng đến chiến lợc hoạt động kinh doanh của ngân hàng trong tơng laivà cũng gây cho ngân hàng mối lo lắng thờng trực Ngoài ra sự có mặt của cácđối thủ cạnh tranh góp phần thúc đẩy ngân hàng phải thờng xuyên cải tiến vàphát triển không ngừng để tiếp tục tồn tại Muốn có những hiểu biết tơng đốichính xác về đối thủ cạnh tranh, các ngân hàng phải tiến hành phân tích đối thủcạnh tranh.
- Hội nhập kinh tế thế giới và toàn cầu hoá:
Trong bối cảnh kinh tế hiện nay, rõ ràng các ngân hàng không thể đứngngoài vòng phát triển của thế giới Một trong những ngành có tốc độ toàn cầu hoávà có ảnh hởng mạnh mẽ nhất đến nền kinh tế thế giới chính là ngành ngân hàng
Trang 26mà rộng hơn nữa là ngành dịch vụ tài chính Với một thị trờng non trẻ và đầytiềm năng nh Việt Nam, đây chắc chắn là một nhân tố cần đợc quan tâm.
Chơng II
Thực trạng về khả năng cạnh tranh của Ngân hàng liên doanh Lào-Việt
Trang 27liên doanh Lào-Việt Chi nhánh Hà Nội có trụ sở tại Hà Nội, thành lập vào ngày27/3/2000; Ngân hàng liên doanh Lào-Việt Chi nhánh Pak Sê có trụ sở ở Pak Sêthành phố Chăm pa sắc, thành lập vào ngày 22/7/2000; và Ngân hàng liên doanhLào-Việt Chi nhánh Hồ Chí Minh, thành lập vào ngày 23tháng 4 năm 2003.
LVB thực hiện chức năng kinh doanh của một NHTM tiên tiến với công nghệhiện đại, phơng thức giao dịch một cửa, với phơng châm phục vụ là “thuận lợi,nhanh chóng, chính xác và an toàn”
LVB Hà Nội đợc cấp giấy phép hoạt động số 05/NHGP ngày 23/3/2000 tạiHà Nội do Ngân hàng Nhà nớc Việt Nam cấp Với số vốn đợc cấp ban đầu là 2,5triệu đô la Mỹ, với thời gian hoạt động là 20 năm và có trụ sở tại số 96- Bà Triệu-Hoàn Kiếm-Hà Nội.
Hiện nay, LVB Hà Nội, với tổng số nhân viên là 25 ngời, 3 phòng (PhòngNghiệp vụ Kinh doanh, Phòng Kế toán Bán lẻ, Phòng Hành chính tổng hợp) vàBan Giám đốc gồm có 2 ngời (1 Giám đốc và 1 Phó giám đốc).
Sự ra đời của LVB Hà Nội cho thấy ngân hàng đã tạo thêm một bớc thuậnlợi và là cầu nối giúp các doanh nghiệp có nhu cầu xuất nhập khẩu hàng hoá vàthanh toán giữa hai nớc đợc nhanh chóng, an toàn và chính xác, tạo lập uy tín vớikhách hàng có quan hệ kinh tế với nớc Lào và Việt Nam.
Với phơng châm hoạt động kinh doanh hiệu quả là mục tiêu chủ yếu củangân hàng, ở Hội sở chính cũng nh các Chi nhánh, đặc biệt là chi nhánh Hà Nội,đã cung cấp cho khách hàng những sản phẩm dịch của ngân hàng tốt nhất Vìvậy, cùng với sự phát triển của nền kinh tế - xã hội của hai nớc, hoạt động cơ bảncủa ngân hàng là huy động vốn và cho vay, việc huy động vốn chủ yếu là nhậntiền gửi có kỳ hạn và không kỳ hạn của các tổ chức kinh tế, cá nhân, tiền gửi tiếtkiệm và vay vốn của các tổ chức tín dụng.
2 Chức năng, nhiệm vụ của LVB Hà Nội
- Chi nhánh Hà Nội là Chi nhánh của Ngân hàng liên doanh đặt tại Hà Nội,là đơn vị đủ t cách pháp nhân, thực hiện hạch toán kinh tế phục thuộc, có con dấuriêng, chịu trách nhiệm về kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh theo quy địnhcủa pháp luật nớc CHXHCN Việt Nam và đợc tiến hành các hoạt động sản xuất
Trang 28kinh doanh trong phạm vi đã đợc Hội đồng quản trị LVB xác định và phạm vi uỷquyền của Tổng Gíam đốc.
- Việc thành lập Chi nhánh Hà Nội nhằm để phục vụ cho việc đáp ứng cácnhu cầu về tín dụng, thanh toán và các dịch vụ ngân hàng của doanh nghiệp , cáctổ chức kinh tế Việt Nam, trong đó đặc biệt là phục vụ quan hệ thơng mại giữadoanh nghiệp của hai nớc.
- Hoạt động của Chi nhánh Hà Nội trên cơ sở đảm bảo có lãi và hỗ trợ đợccho Hội sở chính.
- Tiến hành các hoạt động kinh doanh trong khuôn khổ cho phép của Luậtpháp nớc CHXHCN Việt Nam và trong phạm vi cho phép của Hội đồng quản trịLVB.
- Tiếp nhận và cung cấp thông tin cho Hội sở chính đồng thời phản ánhthông tin phục vụ cho sự điều hành của LVB.
3 Hoạt động của LVB Hà Nội
Chi nhánh Hà Nội thực hiện các nhiệm vụ chủ yếu nh sau:
-Huy động vốn:
+ Tiến hành huy động vốn ngắn, trung và dài hạn bằng Việt Nam đồng vàngoại tệ dới hình thức huy động tiền gửi không kỳ hạn, tiền gửi tiết kiệm, tiền gửicó kỳ hạn và các loại tiền gửi khác theo quy định của nớc CHXHCN Việt Nam + Vay vốn của Ngân hàng trung ơng, các tổ chức tài chính tín dụng trênđịa bản Việt Nam và ngoài nớc; các tổ chức khác
-Hoạt động tín dụng (cho vay, bảo lãnh, chiết khấu, đồng tài trợ đợc gọi
chung là hoạt động tín dụng)
+ Tiếp cận các doanh nghiệp Việt Nam hoạt động tại Lào, thẩm định tìnhhình thực tế để trực tiếp quyết định cho vay hoặc làm căn cứ cho Hội sở chínhquyết định cho vay, bảo lãnh đối với các doanh nghiệp Việt Nam tiến hành hoạtđộng sản xuất kinh doanh tại Lào.
+ Trực tiếp thu nợ hoặc phối hợp trong việc đôn đốc thu nợ từ các hoạtđộng tín dụng, bảo lãnh cho các doanh nghiệp Việt Nam có vay vốn tại Hội sởchính ở Lào.
Trang 29+ Tiến hành xem xét, thẩm định để tham gia tài trợ, đồng tài trợ các dự án,khoản vay, bảo lãnh với các ngân hàng trên địa bàn Phối hợp với các tổ chức tíndụng trên địa bàn tìm kiếm những cơ hội kinh doanh theo quy định của pháp luậtViệt Nam.
- Tiến hành thiết lập quan hệ đại lý với các ngân hàng trên địa bàn và các
ngân hàng nớc ngoài, tổ chức tài chính quốc tế để phục vụ thanh toán quốc tếnhằm không ngừng nâng cao chất lợng phục vụ thanh toán quốc tế một cáchnhanh chóng thuận tiện và đảm bảo an toàn để tập trung phục vụ quan hệ thơngmại giữa doanh nghiệp hai nớc với nhau nói chung và quan hệ thơng mại củadoanh nghiệp Việt Nam với nớc ngoài nói riêng.
-Tiến hành làm ngân hàng đại lý tại Việt Nam (khi đợc phép) cho các
khoản viện trợ hàng năm, trợ giá cho việc xuất khẩu hàng năm của Chính phủViệt Nam cho các doanh nghiệp Việt Nam xuất khẩu hàng hoá đi Lào cũng nhcác nguồn viện trợ khác của Việt Nam cho Lào.
-Làm dịch vụ ngân hàng đại lý với các nguồn vốn quốc tế (nh WB,
ADB ) cho các dự án tại Việt Nam nếu đợc các cơ quan liên quan của Việt Namcho phép.
-Thực hiện việc thanh toán, chuyển tiền chi trả, kiều hối cho các doanh
nghiệp hoặc cá nhân Việt Nam có nguồn gốc từ Lào hoặc ngợc lại.
-Nghiên cứu, đề xuất, phối hợp để triển khai tại Chi nhánh, Hội sở chính
các dịch vụ ngân hàng tiên tiến nh điều hành tài khoản từ xa
-Tiến hành các hoạt động mua bán, kinh doanh ngoại hối theo sự cho
phép của Hội sở chính và phù hợp với quy định của luật pháp nớc CHXHCN ViệtNam.
-Thực hiện các dịch vụ khác đợc Hội sở chính cho phép và trong phạm vi
của luật pháp nớc CHXHCN Việt Nam.
Trang 304 Bộ máy tổ chức
4.1 Sơ đồ cơ cấu tổ chức của LVB Hà Nội
4.2 Chức năng, nhiệm vụ của từng phòng ban.
- Giám đốc Chi nhánh:
+ Là ngời đại diện pháp nhân và điều hành mọi hoạt động của Chi nhánhNgân hàng liên doanh Lào-Việt tại Hà Nội trong việc ký kết các văn bản, hợpđồng, thoả thuận với các tổ chức cá nhân liên quan và trong phạm vi hoạt độngcủa Chi nhánh; là đại diện Chi nhánh trong việc khởi kiện, giải quyết tranh chấpphát sinh trong quá trình và liên quan đến hoạt động của Chi nhánh tại Hà Nội.
+ Trên cơ sở tài sản và tiền vốn đợc giao, Giám đốc Chi nhánh chịu tráchnhiệm tổ chức hoạt động kinh doanh trên cơ sở phạm vi của Hội Đồng Quản Trịvà uỷ quyền của Tổng Giám đốc Chi nhánh đảm bảo đạt mục tiêu, các chỉ tiêu đãđề ra.
Trên cơ sở các phòng và số nhân viên hiện có, theo công việc khả năng cánbộ, Giám đốc Chi nhánh đợc tiến hành sắp xếp bố trí cán bộ để phát huy khảnăng làm việc cao nhất của cán bộ và tạo hiệu quả cao nhất trong công việc kinhdoanh.
- Phó Giám đốc:
Là ngời chịu trách nhiệm trớc Tổng Giám đốc về kết quả quản lý trongphạm vi đợc phân công và điều chỉnh lại công việc cho phó giám đốc do Giámđốc Chi nhánh quyết định trên cơ sở đảm bảo hiệu quả trong điều hành kinh
Giám đốc
Phó Giámđốc
Phòng KT
BL và MTPhòng hành chính
Phòng kinh
nội bộ
Trang 31doanh Trờng hợp Giám đốc đi vắng phải uỷ quyền lại bằng văn bản cho phóGiám đốc để giải quyết công việc.
- Phòng kinh doanh:
+ Là phòng đóng vai trò quan trọng nhất và trái tim của một ngân hàng,mọi phát sinh trong hoạt động của ngân hàng đều phải qua phòng này Phòngkinh doanh thể hiện nhiệm vụ và chức năng là ngời xây dựng kế hoạch kinhdoanh hàng quý, năm đồng thời để xuất các biện pháp lãnh đạo Chi nhánh trongchỉ đạo điều hành công việc trong toàn Chi nhánh nhằm hoàn thành các mục tiêukinh doanh đã đề ra.
+ Là ngời theo dõi các loại nguồn vốn cũng nh việc sử dụng các loại nguồnvốn ( vốn vay, vốn huy động ) làm tham mu cho lãnh đạo trong việc sử dụngvốn trong thời hạn cho phép, đúng chính sách và đúng đối tợng.
+ Tham mu cho các lãnh đạo trong việc xác định các chủ trơng để đẩymạnh hoặc hạn chế trong việc huy động vốn trên địa bàn ( lãi suất huy động,mạng lới, tuyên truyền ) xây dựng kế hoạch mở rộng khách hàng, thực hiện chínhsách khách hàng, chiến lợc huy động vốn, chiến lợc kinh doanh đảm bảo có hiệuquả.
+ Tiếp nhận, nghiên cứu, hớng dẫn, triển khai và kiểm tra các chế độ thểlệ, quy chế, tình hình về tín dụng bảo lãnh, kinh doanh ngoại tệ trong ngân hàng.
- Phòng kế toán, bán lẻ và máy tính:
+ Lập kế hoạch tài chính, quản lý kinh doanh đạt hiệu quả cao, kết hợpphòng kinh doanh, văn phòng để xây dựng kế hoạch tài chính hàng năm, quý vàtham gia chỉ đạo thực hiện kế hoạch theo sự điều hành của Giám đốc đảm bảomục tiêu kinh doanh với phơng châm “ tiết kiệm và hiệu quả”.
+ Nghiên cứu hớng dẫn các văn bản, quy chế, chế độ và chi tiêu mua sắm,tiền lơng và các khoản chi tiêu khác theo đúng chế độ của ngân hàng.
+ Lập báo cáo hàng tháng, quý, năm về kết quả kinh doanh của Chi nhánhtheo yêu cầu của ban lãnh đạo và đúng yêu cầu của ngành Đảm bảo hoạt độngkinh doanh của Chi nhánh đạt hiệu quả và đúng pháp luật.
+ Tự kiểm tra công tác hạch toán, công tác thanh toán kể cả việc hạch toánthu, chi, tính và trả lãi huy động tiền gửi tiết kiệm Là đầu mối liên hệ, tiếp xúc và
Trang 32cung cấp tài liệu, chứng tử phục vụ công tác thanh tra, kiểm tra và kiểm toán theoý kiến chỉ đạo trực tiếp của Ban lãnh đạo của ngân hàng.
- Phòng hành chính:
+ Tham mu cho lãnh đạo Chi nhánh trong việc điều động, bổ sung laođộng cho các phòng tại Chi nhánh, quán lý cán bộ trong việc thực hiện hợp đồnglao động, chấp hành nội quy lao động của cơ quan.
+ Quản lý lu giữ hồ sơ cán bộ nhân viên, làm thủ tục tiếp nhận, điều động,thuyên chuyển, thôi việc, nghỉ chế độ làm việc của ngời lao động trong Chinhánh Làm tham mu cho ban lãnh đạo thực hiện các Chi nhánh của Nhà nớc đốivới ngời lao động.
+ Phối hợp với các phòng chức năng trong Chi nhánh, để tổng hợp tìnhhình, giúp ban lãnh đạo theo dõi, sơ kết tổng kết thi đua theo định kỳ ( quỹ, 6tháng, năm ) và các thủ tục xét khen thởng và kỷ luật.
Phối hợp với phòng kế toán, lo toàn trang bị cơ sở vật chất, mua sắm phơngtiện làm việc, quản lý tài sản công cụ lao động của cơ quan về mặt hiện vật, theodõi ghi chép nội dung biên bản các cuộc họp ở hội sở chính.
+ In ấn công văn tài liệu, lu giữ tài liệu, tiếp nhận công văn đến, phân phốicông văn theo quy trình văn th: quản lý hồ sơ đất đai cho thuê.
+ Quản lý sử dụng xe ô tiêu tô, xe máy thuộc tài sản của cơ quan, phục vụchu đáo cho công tác quản trị kinh doanh của Chi nhánh về sự điều động của lãnhđạo, đảm bảo an toàn trong vật hành và an toàn tài sản.
- Phòng kiểm soát nội bộ
+ Xây dựng chơng trình kế hoạch kiểm tra, kiểm toán nội trình Giám đốcphê duyệt và tổ chức chỉ đạo thực hiện.
+ Kiểm tra định kỳ việc chấp hành nghiêm chỉnh các quy định của luậtpháp NHNN Việt Nam về các hạn chế để đảm bảo an toàn trong hoạt động kinhdoanh tiền tệ của ngân hàng.
+ Phát hiện các báo cáo kịp thời những biểu hiện vi phạm pháp luật, nhữngtiềm ẩn rủi ro trong kinh doanh tiền tệ, tín dụng, thanh toán.
Trang 33+ Kiểm tra, báo cáo với Giám đốc kịp thời thực hiện các biện pháp chỉ đạođể khắc phục những tồn tại yếu kém, tiềm ẩn rủi ro đã đợc phát hiện trong quátrình kiểm tra, kiểm toán
+ Chỉ đạo thực hiện chơng trình kế hoạch kiểm toán nội bộ.
+ Báo cáo với Tổng Giám đốc và Ban kiểm soát Hội đồng quản trị và kếtquả kiểm tra, kiểm toán nhằm phản ánh đúng đắn tình hình kết quả hoạt độngkinh doanh, thực trạng tài chính của Chi nhánh Kiến nghị các biện pháp nhằmcải tiến, hoàn thiện hệ thống nhằm không ngừng nâng cao hiệu quả, đảm bảo antoàn hệ thống phát triển bền vững của ngân hàng.
II Hoạt động kinh doanh của LVB Hà Nội trong thời gianqua
1 Những thuận lợi và khó khăn trong hoạt động kinh doanh của Chi nhánhtrong thời gian qua
1.1.Thuận lợi
- Về vị trí địa lý: có trụ sở đặt tại quận Hoàn Kiếm- Hà Nội, là một
trong những quận trung tâm với những lợi thế về thơng mại, dịch vụ, dân cđông đúc, là nơi tập trung của nhiều cửa hàng, nhiều doanh nghiệp, công ty th-ơng nghiệp và nhiều loại hình kinh doanh khác nhau Do đó nhu cầu về sửdụng dịch vụ ngân hàng là rất lớn
- Về mặt kỹ thuật: Mọi hoạt động của chi nhánh luôn nhận đợc sự quan
tâm hớng dẫn, chỉ đạo, và giúp đỡ về mọi mặt của hai ngân hàng mẹ là Ngânhàng Đầu t và Phát triển Việt Nam và Ngân hàng Ngoại thơng Lào Bên cạnhđó còn có sự giúp đỡ tạo điều kiện của các Bộ, ngành hai nớc Việt Nam vàLào, đặc biệt là sự chỉ đạo kịp thời của Hội sở chính.
- Về vốn: Đợc ngân hàng Đầu t và Phát triển Việt Nam hỗ trợ về vốn,
tạo điều kiện cho Chi nhánh luôn đảm bảo đủ vốn cho hoạt động thanh toán vàchủ động nguồn vốn cho vay.
- Về nhân sự: Chi nhánh LVB có một đội ngũ cán bộ tín dụng dày dạn
kinh nghiệm và tinh thần trách nhiệm cao Cán bộ của LVB Hà Nội hầu hết đãqua đào tạo cơ bản trong các trờng Đại học chuyên ngành Tài chính-Ngânhàng, cho nên có khả năng đảm nhiệm đợc công việc đợc giao, có ý thức tổchức kỷ luật, đoàn kết vì mục tiêu chung.
- Chi nhánh LVB là ngân hàng duy nhất đợc thành lập với sự hỗ trợ trực
tiếp của ngân hàng hai nớc Việt Nam và Lào Trong điều kiện quan hệ thơng
Trang 34mại giữa hai nớc Việt Nam và Lào đang ngày càng đợc mở rộng kéo theo sựtăng lên về nhu cầu thanh toán giữa hai nớc Sự hợp tác trực tiếp này đã tạo nênmột lợi thế cạnh tranh tto lớn cho chi nhánh LVB so với các ngân hàng kháctrong cùng địa bàn.
1.2 Khó khăn
Qua 3 năm hoạt động Chi nhánh, Chi nhánh LVB Hà Nội dần trởngthành và tạo đợc vị thế trên thị trờng về mọi mặt hoạt động kinh doanh Tuynhiên, trong quá trình hoạt động kinh doanh Chi nhánh LVB Hà Nội vẫn còngặp nhiều khó khăn và thách thức:
- Sự cạnh tranh:
LVB Hà Nội luôn phải đối mặt với sự cạnh tranh gay gắt của các ngânhàng khác trong cùng địa bàn nh chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp và Pháttriển nông thôn chi nhánh Bà Triệu, Quỹ tiết kiệm Ngân hàng Công thơng,SGD Ngân hàng Đầu t và Phát triển, Tổng công ty bảo hiểm, Quỹ tín dụngnhân dân
-Về lĩnh vực tín dụng:
Chi nhánh hoạt động trên địa bàn Hà Nội với nhiều tổ chức tín dụngcạnh tranh gay gắt, đặc biệt là về lãi suất cho vay, huy động vốn và về kháchhàng Mặt khác, Chi nhánh cha có khả năng huy động vốn dài hạn nhiều và ổnđịnh, cộng với nguồn vốn tự có nhỏ, do vậy khả năng cạnh tranh của Chinhánh là rất thấp Mặc dù đã cố gắng nhiều trong hoạt động tiếp thị kháchhàng vay vốn, xây dựng chính sách lãi suất cạnh tranh để giữ và thu hút kháchhàng, song cho đến nay việc tăng trởng tín dụng của Chi nhánh vẫn còn nhiềukhó khăn.
-Về khách hàng vay vốn:
+ Phơng châm hoạt động của chi nhánh là phục vụ tốt các hoạt động sảnxuất kinh doanh tại nớc bạn Lào Tuy nhiên, trong năm 2002 các doanh nghiệpViệt Nam hoạt động trong lĩnh vực thơng mại tại Lào giao dịch qua LVB HàNội cha đợc nhiều; một số doanh nghiệp kinh doanh nhập khẩu và thi côngxây lắp gặp phải khó khăn trong thanh toán, do đó hoạt động kinh doanh củaLVB tại Hà Nội cũng bị ảnh hởng rất nhiều.
+ Số khách hàng thờng xuyên có quan hệ tại Chi nhánh Hà Nội còn rấtít, đa số khách hàng chỉ quan hệ cầm chừng, thăm dò.
-Về nguồn vốn: