Đánh giá về tình hình huy độngvốn của xí nghiệp

Một phần của tài liệu Huy động vốn cho Sản xuất kinh doanh ở Xí nghiệp xây lắp Điện – Công ty Điện lực 1 (Trang 29 - 32)

Để có cơ sở phân tích và đánh giá nguồn vốn và tình hình sử dụng vốn của xí nghiệp trong 3 năm gần đây, ta dựa trên các số liệu của các bảng tổng hợp sau đây:

Bảng 2.12: Bảng kê về nguồn vốn và sử dụng vốn năm 1999

Đơn vị: triệu đồng

Sử dụng vốn Lợng Tỉ lệ % Nguồn vốn Lợng Tỉ lệ %

1. Tăng tiền mặt 1.777 3,909 1. Giảm hàng tồn kho 21.950 48,284 2. Tăng các khoản phải thu 37.130 81,676 2. Tăng vốn CSH 1.736 3,819 3. Tăng TSCĐ 291 0,64 3. Giảm TSLĐ khác 21.774 49,897 4. Giảm các khoản phải trả 5.231 11,507

5. Giảm vay ngân hàng 1.031 2,268

Bảng 2.13: Bảng kê về nguồn vốn và sử dụng vốn năm 2000

Đơn vị: triệu đồng

Sử dụng vốn Lợng Tỉ lệ % Nguồn vốn Lợng Tỉ lệ %

1. Tăng hàng tồn kho 12.177 52,480 1. Giảm tiền mặt 1.142 4,928 2. Tăng TSLĐ khác 10.913 47,033 2. Giảm các khoản phải trả 15.729 67,779 3. Giảm vốn CSH 113 0,487 3. Tăng các khoản phải trả 6.284 27,207 4. Giảm TSCĐ 20 0,862

Tổng 23.203 100 Tổng 23.203 100

Bảng 2.14: Bảng kê về nguồn vốn và sử dụng vốn năm 2001

Đơn vị: triệu đồng

Sử dụng vốn Lợng Tỉ lệ % Nguồn vốn Lợng Tỉ lệ %

1. Tăng tiền mặt 853 2,112 1. Giảm các khoản phải thu 6.284 15,56 2. Tăng hàng tồn kho 10.630 26,32 2. Giảm TSCĐ khác 31.171 17,172 3. Tăng TSCĐ 1.151 2,85 3. Tăng vay ngắn hạn 924 2,288 4. Giảm các khoản phải

trả 27.754 68,718 4. Tăng vốn CSH 2.209 4,974

Tổng 40.388 100 Tổng 40.588 100

Kết hợp hai bảng trên ta có thể đánh giá tổng quát về tình hình vốn của xí nghiệp nh sau:

Thứ nhất, một xu hớng giảm xuống rõ nét, đặc biệt nợ phải trả năm 2001 giảm đi gần 30% so với năm 2000. Nếu năm 2000 các khoản phải trả làm tăng nguồn vốn lên 27,201% thì năm 2001 các khoản phải trả cũng tăng sử dụng vốn lên 68,649% mà về lợng chiếm tới 27.726 (triệu đồng). Có thể nói đây là nguyên nhân chủ yếu dẫn đến việc giảm nguồn vốn cho hoạt động sản xuất kinh doanh của xí nghiệp trong năm 2001. Tuy nhiên trong các khoản phải trả thì mục ngời mua trả trớc là then chốt quan trọng gây biến động nguồn vốn khoản này liên tục giảm, điều này có thể có hai lời giải đáp, hoặc là xí nghiệp đã nâng cao khả năng tự chủ về nguồn vốn kinh doanh của mình, hoặc thị trờng và sản lợng thi công của

xí nghiệp đã bị thu hẹp lại, để đánh giá hiệu quả việc thu hẹp nợ phải trả, ta tiếp tục nghiên cứu bảng sử dụng vốn và nguồn vốn.

Yếu tố thứ hai nổi lên trong bảng nguồn vốn và sử dụng vốn đó là phần TSLĐ khác nó luôn chiếm một tỉ trọng cao trong mọi năm dù là sử dụng vốn hay là NV. Nội dung chủ yếu của TSLĐ khác gồm tạm ứng (là số tiền tạm ứng cho CNV cha thanh toán đến thời điểm báo cáo), chi phí trả trớc (chi phí đã chi nhng cha đợc tính vào chi phí sản xuất). Chi phí chờ kết chuyển (chi phí chờ kết chuyển sang niên độ mới). Tài sản thiếu chờ xử lý.

Năm 2000, nguồn vốn tăng do giảm hàng tồn kho (48,284%) giảm TSLĐ khác (47,897%) và tăng vốn chủ sở hữu (31,819%) do vậy, sử dụng vốn có thay đổi khá tích cực. Việc giảm lợng hàng tồn kho đã làm tăng tiền mặt, tăng TSCĐ lên 291 triệu đồng cũng đã góp phần làm giảm các khoản phải trả, giảm vay ngân hàng. Tuy nhiên, trong sử dụng vốn, khoản phải thu lại tăng lên đến 37.130 triệu đồng (=81,676%).

Sang năm 2000, nguồn vốn tăng do giảm tiền mặt, giảm các khoản phải thu giảm TSCĐ và tăng các khoản phải trả và nguồn này đợc dùng để tài trợ cho việc sử dụng vốn nhng trong sử dụng vốn lại tăng hàng tồn kho, tăng TSLĐ khác và một phần giảm vốn chủ sở hữu kỳ này, xí nghiệp lại tiếp tục tăng cờng xây lắp, để tài trợ cho hoạt động này, xí nghiệp tăng các khoản phải trả và giảm các khoản phải thu, phải thu của khách hàng giảm đợc 15.729 triệu đồng, chứng tỏ xí nghiệp đã tích cực đẩy mạnh công tác đi thu hồi vốn phục vụ cho hoạt động của xí nghiệp. Tuy nhiên nguồn vốn bằng tiền giảm, tiền mặt có lẽ cha phải là một điều hay, thực tế lợng vốn lu động bằng tiền của xí nghiệp thông thờng đã rất thấp so với nhu cầu, nay lại còn giảm đi gần một nửa so với năm 1999.

Năm 2001, nguồn vốn tăng do giảm TSLĐ khác, tiếp tục giảm các khoản phải thu, đồng thời tăng vay ngắn hạn ngân hàng và tăng vốn chủ sở hữu. Nhờ đó mà tài trợ cho sử dụng vốn và việc tăng hàng tồn kho, giảm các khoản phải trả tăng tiền mặt, và tăng TSCĐ. Rõ ràng vốn chủ sở hữu đã đợc dùng để tăng TSCĐ, tức là xí nghiệp đã áp dụng chính sách tài trợ vững chắc, dùng nguồn tài trợ dài hạn để tài trợ cho tài sản dài hạn, quyết định này là một quyết định đúng đắn, nó đảm bảo tăng thêm tính tự chủ về tài chính cho xí nghiệp, đồng thời làm giảm chi

phí sản xuất - kinh doanh trong giá thành sản phẩm. Các khoản phải trả đợc tài trợ bởi việc giảm TSLĐ khác có nghĩa là tạm ứng giảm. Nh vậy hoặc là ngời lao động

Một phần của tài liệu Huy động vốn cho Sản xuất kinh doanh ở Xí nghiệp xây lắp Điện – Công ty Điện lực 1 (Trang 29 - 32)