1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Giải pháp hạn chế rủi ro cho vay vốn kinh doanh đối với khách hàng doanh nghiệp tại ngân hàng thương mại cổ phần công thương việt nam chi nhánh cần thơ

78 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 78
Dung lượng 1,22 MB

Nội dung

PHẦN MỞ ĐẦU SỰ CẦN THIẾT CỦA ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU Ngân hàng thương mại tổ chức tài trung gian có vị trí quan trọng kinh tế, loại hình doanh nghiệp kinh doanh lĩnh vực tiền tệ - tín dụng, cầu nối cá nhân tổ chức, huy động vốn từ nơi nhàn rỗi đưa vào nơi khan thiếu Hoạt động tín dụng bao gồm tín dụng doanh nghiệp tín dụng cá nhân chiếm vai trò then chốt tổng thu nhập hệ thống Ngân hàng thương mại Ngành nghề kinh doanh lĩnh vực Ngân hàng địi hỏi Ngân hàng phải có tiềm lực tài chính, khả quản trị nguồn vốn, chiến lược phát triển kinh doanh ổn định, việc kinh doanh Ngân hàng phải tuân thủ quy định quản trị rủi ro Ngân hàng Nhà nước Nhận thức vấn đề đó, Ngân hàng thương mại đề cao tầm quan trọng quản trị rủi ro hoạt động Ngân hàng, đặc biệt rủi ro hoạt động tín dụng Vì lĩnh vực kinh doanh chiếm tỷ trọng lớn doanh số, lợi nhuận mang lại hoạt động Ngân hàng Lĩnh vực tín dụng Ngân hàng bao gồm tín dụng doanh nghiệp tín dụng cá nhân, tín dụng doanh nghiệp gọi lĩnh vực bán bn Ngân hàng, Ngân hàng có qui mơ lớn tỷ trọng kinh doanh lĩnh vực doanh nghiệp cao Tuy nhiên, song song rủi ro lớn tập trung vào lĩnh vực Trong năm gần đây, tổ chức tín dụng địa bàn thành phố Cần Thơ Ngân hàng TMCP Công Thương (VietinBank) - chi nhánh Cần Thơ nói riêng tăng cường phát triển tín dụng khách hàng doanh nghiệp, đặc biệt doanh nghiệp chủ lực địa bàn kinh doanh ngành nghề lúa gạo, thủy sản, … Song song với tăng trưởng vượt bậc tín dụng hệ lụy dẫn đến tỷ lệ nợ xấu tổ chức tín dụng tăng lên, rủi ro pháp lý dẫn đến cán Ngân hàng gây lỗi liên quan đến pháp luật, … Trên địa bàn Cần Thơ có nhiều doanh nghiệp vỡ nợ dẫn đến phá sản, kéo theo hàng loạt đối tác doanh nghiệp điêu đứng khơng thu hồi cơng nợ, phải kể đến rủi ro vốn cho vay doanh nghiệp Ngân hàng thương mại Rủi ro cho vay vốn kinh doanh doanh nghiệp đến từ yếu tố khách quan từ khách hàng mà cịn có yếu tố chủ quan đến từ phía quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng Trong q trình tơi cơng tác lĩnh vực cho vay vốn kinh doanh doanh nghiệp, chứng kiến rủi ro vốn hàng loạt Ngân hàng địa bàn liên quan đến doanh nghiệp phá sản Lớn phải kể đến rủi ro thiệt hại nguồn vốn Ngân hàng TMCP Ngoại Thương – chi nhánh Tây Đô 1.800 tỷ đồng, Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông Thôn – chi nhánh Cần Thơ 1.000 tỷ đồng Xuất phát từ thực tế cấp thiết trên, nhằm có giải pháp hạn chế rủi ro tín dụng doanh nghiệp hiệu hoạt động kinh doanh Ngân hàng nên chọn đề tài “Giải pháp hạn chế rủi ro cho vay vốn kinh doanh khách hàng doanh nghiệp Ngân hàng Thương mại Cổ phần Công thương Việt Nam - chi nhánh Cần Thơ” để thực luận văn đưa tình hình tín dụng doanh nghiệp VietinBank Cần Thơ, nguyên nhân dẫn đến rủi ro tín dụng, từ đề xuất giải pháp hữu hiệu nhằm hạn chế rủi ro đến hoạt động tín dụng doanh nghiệp VietinBank Cần Thơ, góp phần nâng cao hiệu chung cho hoạt động kinh doanh VietinBank, tránh mắc phải rủi ro tương tự số tổ chức tín dụng địa bàn TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU Cơ sở lý thuyết cho đề tài lý thuyết Rủi ro tín dụng ngân hàng thương mại, đặc thù tín dụng rủi ro tín dụng khách hàng doanh nghiệp, vay vốn kinh doanh Cơ sở thực nghiệm cho đề tài nghiên cứu có liên quan: Thứ nhất, Nguyễn Đức Tú (2012), “Quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam”, Luận án tiến sĩ, trường Đại học kinh tế quốc dân Luận án phát triển hệ thống lý luận quản trị RRTD áp dụng cho Ngân hàng với nội dung là: xây dựng mơ hình QLRR tín dụng đại; áp dụng mơ hình đánh giá RRTD; nâng cao hiệu tính minh bạch QLRR tín dụng Kết phân tích tồn số liệu VietinBnak từ năm 2008 đến năm 2011 cho thấy cơng tác QLRR tín dụng cịn mặc hạn chế như: chiến lược QLRR, mơ hình QLRR tín dụng khơng phù hợp, quy trình cấp tín dụng cịn bất cập, hệ thống đo lường RRTD thiếu đồng bộ, Ngân hàng chưa xây dựng hệ thống cảnh báo sớm rủi ro tín dụng … Kết cho phép nhận diện nguyên nhân dẫn đến tới hạn chế hoạt động QLRR tín dụng NH xác định thứ tự ưu tiên thực giải pháp khắc phục hạn chế nêu Thứ hai, Nguyễn Như Dương (2018), “Giải pháp quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng thương mại cổ phần Công thương Việt Nam”, Luận án tiến sĩ kinh tế, Học viện Tài Luận án sử dụng kiến thức lý luận quản trị rủi ro tín dụng: nội dung, mơ hình đo lường rủi ro tín dụng, mơ hình quản trị rủi ro tín dụng quản trị rủi ro tín dụng theo hiệp ước Basel để phân tích, đánh giá đầy đủ, tồn diện thực trạng quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng thương mại cổ phần Công thương Việt nam Với phương pháp luận án mức độ thành công, đưa kết nghiên cứu thực trạng đáng tin cậy, phương pháp đánh giá thực trạng có nhiều ưu điểm so với cơng trình có đề tài tương tự cơng bố Đề xuất giải pháp mới, nội dung tiên tiến, đại nhằm tăng cường công tác quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng thương mại cổ phần Cơng thương Việt Nam đến năm 2030 như: Hồn thiện mơ hình quản trị rủi ro tín dụng, ứng dụng công nghệ thông tin quản trị rủi ro tín dụng xây dựng hệ thống cảnh báo sớm, thiết lập mơ hình đo lường rủi ro tín dụng Bên cạnh đó, luận án đề xuất số kiến nghị với quan nhà nước nhằm tăng cường quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng thương mại cổ phần Công thương Việt Nam Thứ ba, Nguyễn Minh Hà (2015), Một số giải pháp nhằm hạn chế rủi ro tín dụng Ngân hàng thương mại cổ phần Quân đội - chi nhánh TP Hồ Chí Minh, luận văn thạc sĩ trường Đại học Lạc Hồng Thứ tư, Trần Thị Kim Tuyến (2020), Quản trị rủi ro tín dụng (RRTD) khách hàng cá nhân Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam – Chi nhánh Sa Đéc, luận văn thạc sĩ trường Đại học Cửu Long Từ nghiên cứu này, tác giả củng cố khung lý thuyết cho đề tài tham khảo phương pháp nghiên cứu cho nghiên cứu định tính Cơ sở thực tiễn cho đề tài tình hình rủi ro cho vay kinh doanh khách hàng doanh nghiệp VietinBank Cần Thơ MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 3.1 Mục tiêu chung Mục tiêu chung luận văn phân tích thực trạng đề xuất giải pháp hạn chế rủi ro cho vay vốn kinh doanh khách hàng doanh nghiệp Ngân hàng Thương mại Cổ phần Công thương Việt Nam - chi nhánh Cần Thơ 3.2 Mục tiêu cụ thể Để đạt mục tiêu chung nêu, luận văn có mục tiêu cụ thể sau: (1) Phân tích thực trạng rủi ro cho vay vốn kinh doanh khách hàng doanh nghiệp Ngân hàng Thương mại Cổ phần Công thương Việt Nam - chi nhánh Cần Thơ; (2) Đề xuất giải pháp hạn chế rủi ro cho vay vốn kinh doanh khách hàng doanh nghiệp Ngân hàng Thương mại Cổ phần Công thương Việt Nam - chi nhánh Cần Thơ ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 4.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng khảo sát khách hàng doanh nghiệp có vay vốn tại Ngân hàng Thương mại Cổ phần Công thương Việt Nam - chi nhánh Cần Thơ; Đối tượng phân tích tiêu liên quan đến rủi ro cho vay vốn kinh doanh khách hàng doanh nghiệp Ngân hàng Thương mại Cổ phần Công thương Việt Nam - chi nhánh Cần Thơ 4.2 Phạm vi nghiên cứu Phạm vi không gian: Đề tài nghiên cứu phạm vi khách hàng doanh nghiệp có vay vốn để kinh doanh Ngân hàng Thương mại Cổ phần Công thương Việt Nam - chi nhánh Cần Thơ, có trụ sở số 09, đường Phan Đình Phùng, Q Ninh Kiều, TP Cần Thơ Phạm vi thời gian: Luận văn sử dụng số liệu thứ cấp tài liệu cơng bố thức từ báo cáo tài chính, báo cáo thường niên VietinBank giai đoạn 2018–2020 Số liệu sơ cấp sử dụng luận văn tác giả khảo sát ý kiến chuyên gia từ ngày 18/10/2021 đến 22/10/2021 Luận văn thực hoàn thành từ ngày 29/04/2021 đến ngày 09/11/2021 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Luận văn thuộc loại nghiên cứu định tính nên sử dụng quy trình phương pháp sau: 5.1 Quy trình nghiên cứu Tiến trình nghiên cứu đề tài luận văn tốt nghiệp tác giả thực theo bước sơ đồ sau: Đề tài nghiên cứu Giải pháp hạn chế rủi ro cho vay vốn KD KHDN VietinBank CN Cần Thơ Tổng hợp tài liệu sở lý thuyết Lý thuyết RRTD KHDN, đo lường RRTD Xử lý số liệu, phân tích thực trạng Thực trạng cho vay vốn KD KHDN VietinBank CN Thu thập số liệu vấn Số liệu sơ cấp, số liệu thứ cấp Đề xuất giải pháp, kiến nghị Giải pháp hạn chế rủi ro cho vay vốn KD KHDN VietinBank CN Cần Thơ Kết luận Cần Thơ Hình : Sơ đồ quy trình nghiên cứu đề tài luận văn Nguồn: tác giả tổng hợp bước thực nghiên cứu 5.2 Phương pháp thu thập số liệu 5.2.1 Phương pháp thu thập số liệu thứ cấp Nguồn luận văn sử dụng từ tài liệu nguồn sau: + Báo cáo kết kinh doanh VietinBank Cần Thơ để thực nghiên cứu giai đoạn năm 2018 đến năm 2020; + Tài liệu giáo trình sách tham khảo liên quan đến vấn đề nghiên cứu nước; + Các báo cáo nghiên cứu khoa học quan, viện nghiên cứu, trường đại học nước; + Các tạp chí khoa học chun ngành, trang website có liên quan nước 5.2.2 Phương pháp thu thập số liệu sơ cấp Tác giả tham khảo ý kiến 10 (mười) chuyên gia cán nhân viên VietinBank Cần Thơ nguyên nhân RRTD KHDN Chi nhánh tính khả thi giải pháp tác giả đề xuất 5.3 Phương pháp phân tích Đối với mục tiêu (1) sử dụng phương pháp so sánh, phương pháp chi tiết, sử dụng phương pháp vấn chuyên gia để đánh giá thực trạng quản trị rủi ro cho vay vốn kinh doanh KHDN Đối với mục tiêu (2) tổng hợp phân tích vấn chuyên gia sử dụng phương pháp chi tiết, phương pháp diễn dịch để tổng kết kiểm chứng thực tiễn Trên sở xác định định hướng, giải pháp đề kiến nghị 5.3.1 Phương pháp so sánh Phương pháp so sánh phương pháp sử dụng lâu đời phổ biến Dựa liệu thu thập tình hình cho vay rui ro (RR) chi nhánh Từ so sánh số tuyệt đối, số tương đối, số bình quân 5.3.2 Phương pháp chi tiết Phương pháp chi tiết phương pháp tính tốn kĩ thuật sử dụng khoa học phân tích kinh tế sử dụng rộng rãi phân tích hoạt động kinh doanh Tác giả sử dụng để phân tích tình hình cho vay vốn kinh doanh KHDN VietinBank Cần Thơ - Chi tiết theo đối tượng cho vay: Cá nhân, KHDN; - Chi tiết theo thời hạn cho vay: Ngắn hạn, trung hạn, dài hạn; - Chi tiết theo nhóm nợ: Nợ hạn, nợ xấu 5.3.3 Phương vấn chuyên gia Chuyên gia người đưa nhận định sai, phương pháp chuyên gia dựa kinh nghiệm, hoạt động sáng tạo công tác điều hành chuyên gia Phương pháp vấn: chuyên gia trả lời trực tiếp bảng câu hỏi trắc nghiệm gồm 12 câu tác giả tổng hợp 5.3.4 Phương pháp diễn dịch Diễn dịch trình vận dụng nguyên lý chung để xem xét riêng, rút kết luận riêng từ nguyên lý chung biết Tuy nhiên, muốn rút kết luận đường diễn dịch tiền đề phải phải tuân theo quy tắc logic, phải có quan điểm lịch sử – cụ thể vận dụng chung vào riêng Phương pháp diễn dịch bao gồm ba phận là: tiền đề, quy tắc suy luận logic kết luận Ý NGHĨA THỰC TIỄN CỦA LUẬN VĂN Luận văn mang lại ý nghĩa lý thuyết thực tiễn áp dụng hoạt động cho vay vốn kinh doanh khách hàng doanh nghiệp VietinBank Cần Thơ Luận văn đưa giải pháp cụ thể nhằm giảm rủi ro cho vay đối tượng khách hàng doanh nghiệp, giúp VietinBank Cần Thơ đưa định hướng kinh doanh vị rủi ro cho vay vốn kinh doanh KHDN thời gian tới Giúp VietinBank nhận thấy rủi ro cho vay vốn doanh nghiệp địa bàn Cần Thơ, từ đưa sách quản trị rủi ro tín dụng đặc thù theo địa bàn, cụm địa bàn nhằm hạn chế rủi ro sách tín dụng địa phương Ngoài ra, giúp doanh nghiệp (DN) tiếp cận nguồn vốn vay từ tổ chức tín dụng có nhìn tổng quan tình hình tài DN có rủi ro xảy nguồn vốn từ vay Từ rút kinh nghiệm quản trị nguồn vốn DN mình, quản trị số tài chính, phi tài hiệu 7 KẾT CẤU CỦA LUẬN VĂN Ngoài phần Mở đầu Kết luận, nội dung luận văn gồm ba chương sau: Chương 1: Cơ sở lý thuyết rủi ro cho vay vốn kinh doanh khách hàng doanh nghiệp ngân hàng thương mại Chương 2: Thực trạng rủi ro cho vay vốn kinh doanh khách hàng doanh nghiệp VietinBank Cần Thơ Chương 3: Giải pháp hạn chế rủi ro cho vay vốn kinh doanh khách hàng doanh nghiệp VietinBank Cần Thơ Chương CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ RỦI RO CHO VAY VỐN KINH DOANH ĐỐI VỚI KHÁCH HÀNG DOANH NGHIỆP TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1 TÍN DỤNG KHÁCH HÀNG DOANH NGHIỆP TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1.1 Tín dụng ngân hàng Trong kinh tế hàng hố, thời gian ln có số người tạm thời thừa vốn, có vốn tạm thời nhàn rỗi có nhu cầu cho vay Bên cạnh ln có số người tạm thời thiếu vốn, có nhu cầu vay Hiện tượng làm nảy sinh mối quan hệ kinh tế mà nội dung vốn dịch chuyển từ nơi tạm thời thừa sang nơi thiếu với điều kiện hoàn trả vốn lãi tiền vay lợi nhuận thu sử dụng vốn vay Đây quan hệ tín dụng Thuật ngữ “Tín dụng” có nguồn gốc từ tiếng Latinh cổ “Creditum”, có nghĩa tin tưởng, tín nhiệm Tồn phát triển qua nhiều hình thái kinh tế xã hội, ngày tín dụng hiểu theo quan niệm sau: Tín dụng quan hệ vay mượn nguyên tắc hoàn trả Tín dụng phạm trù kinh tế phản ánh quan hệ sử dụng vốn pháp nhân thể nhân kinh tế Tín dụng quan hệ giao dịch hai chủ thể, bên chuyển giao tiền tài sản cho bên sử dụng thời gian định, đồng thời bên nhận tiền tài sản cam kết hoàn trả theo thời hạn thoả thuận (Nguyễn Văn Tiến, 2012) Tín dụng quan hệ vay mượn vốn lẫn dựa tin tưởng số vốn hồn lại vào ngày xác định tương lai (Phạm Ngọc Dũng, Đinh Xuân Hạng (2011) Như vậy, nghĩa tín dụng diễn đạt nhiều cách khác nội dung định nghĩa phản ánh: bên người cho vay bên người vay Quan hệ hai bên ràng buộc chế tín dụng pháp luật Việc chuyển giao giá trị hay vật người vay người cho vay có kỳ chuyển giao ngược lại Lượng giá trị hay vật người vay hoàn trả cho người cho vay phải lớn lượng họ nhận ban đầu, hay nói cách khác người vay phải trả thêm phần lợi tức cho người cho vay Tín dụng quan hệ vay mượn chủ thể kinh tế, chủ thể chuyển nhượng cho chủ thể khác quyền sử dụng lượng giá trị (có thể hình thức hàng hố tiền tệ) với điều kiện thời gian định mà hai bên thoả thuận dựa ngun tắc có hồn trả 1.1.2 Đặc điểm của tín dụng khách hàng doanh nghiệp (1) Khái niệm Khách hàng vay vốn ngân hàng thương mại (NHTM) bao gồm đối tượng: Khách hàng cá nhân khách hàng doanh nghiệp Cho vay khách hàng doanh nghiệp: Là khoản cho vay áp dụng cho khách hàng tổ chức kinh tế Cho vay khách hàng doanh nghiệp quan hệ kinh tế mà ngân hàng chuyển cho tổ chức sử dụng khoản tiền với điều kiện định thỏa thuận hợp đồng nhằm phục vụ mục đích khách hàng Bảng 1.1 Điểm phân biệt tín dụng khách hàng cá nhân (KHCN) KHDN Nợi dung Đối tượng vay Quy mô khoản vay Khách hàng cá nhân Khách hàng doanh nghiệp Cá nhân, hộ gia đình doanh nghiệp -Hầu hết khoản vay có Khoản vay có quy mơ lớn, quy mơ nhỏ thường tỷ lệ với qui mô hoạt -Số lượng khoản vay động DN lớn Nguồn: tác giả tổng hợp từ tài liệu lý thuyết (2) Đặc điểm Tín dụng doanh nghiệp có số đặc điểm sau: - Qui mô khoản vay từ vừa đến lớn tùy theo qui mô hoạt động kinh doanh DN; 10 Tăng cường công tác mua bảo hiểm rủi ro, trích lập quỹ dự phịng tín dụng Việc mua bảo hiểm giúp NH hạn chế tác hại RR RR chuyển cho quan bảo hiểm nguồn trả nợ cho NH RR xảy KH bị vỡ nợ khơng cịn khả tốn, Thực trích lập quĩ dự phịng biện pháp xử lý kịp thời RRTD xảy ra, đảm bảo cho trình hoạt động kinh doanh NH bị ảnh hưởng có RR Việc trích lập dự phịng RRTD phải theo tỷ lệ quy định NHNN đưa vào chi phí, nhiên phải phù hợp với kết hoạt động kinh doanh NH, không ảnh hưởng đến lợi nhuận NH Về Hệ thống thông tin quản lý rủi ro tín dụng Hệ thống thơng tin RRTD phải xây dựng để đảm bảo cung cấp thông tin, sở liệu hoạt động TD cách đầy đủ, rõ ràng, xác thường xuyên cập nhật nhằm giúp cho cấp lãnh đạo quản trị có hiệu hoạt động TD, hạn chế tổn thất tình trạng thiếu thơng tin Hệ thống thơng tin RRTD chia thành loại: - Các thơng tin có tính vĩ mơ, định hướng: mơi hình kinh tế vĩ mơ, định hướng, sách kinh tế nhà nước có ảnh hưởng đến hoạt động TD NH, hệ thống văn quy phạm pháp luật có liên quan đến hoạt động TD - Các thơng tin phục vụ trực tiếp cho hoạt động quản lý RRTD hệ thống thông tin từ KH vay vốn; hệ thống thông tin phục vụ cho quản trị, điều hành hoạt động tín dụng NH; báo cáo thực trạng TD, báo cáo xu hướng phát triển, phân tích báo cáo xu hướng RRTD, báo cáo tổng kết hoạt động TD… Chế độ thông tin báo cáo: tình hình RRTD phải báo cáo định kỳ đến Hội đồng TD Ban điều hành NH như: Báo cáo tình hình tập trung TD, vấn đề danh mục TD theo khoản TD, vấn đề, khoản TD cần ý khoản bị mất, lĩnh vực TD tăng trưởng nhanh, thay đổi bất lợi kinh tế khủng hoảng ảnh hưởng đến khả vốn 64 3.3 KIẾN NGHỊ 3.3.1 Đối với hội sở VietinBank Thứ nhất, cập nhật kiến thức quản trị rủi ro đại Bồi dưỡng cập nhật kiến thức rủi ro tín dụng quản trị rủi ro tín dụng đại cho giới quản lý cùng người chuyên trách hội sở chính, chi nhánh phịng giao dịch ngân hàng, qua sàng lọc nhà quản lý điều hành cao cấp ngân hàng Hội sở cần thiết mời tổ chức tài quốc tế có uy tín cử chun gia đào tạo lĩnh vực ngân hàng Thứ hai, hoàn thiện qui trình quản trị rủi ro tín dụng Hồn thiện máy quản trị RRTD từ Hội sở đến chi nhánh, với phân cấp rõ ràng mức phán quyết, chức nhiệm vụ phận, đồng thời xây dựng sách quản lý RRTD, sách phân bổ TD, sách KH, xây dựng danh mục đầu tư với đa dạng hóa sản phẩm nhằm phân tán RR… Củng cố hồn thiện hệ thống xếp hạng tín dụng nội KH, thực việc quản lý liệu tập trung, đảm bảo có sẵn thơng tin cho nhà quản trị đưa định cho vay Nâng cao chất lượng công tác thẩm định phân tích TD, rà sốt, chỉnh sửa hồn thiện quy trình nội Tập trung thu thập, cập nhật thông tin khách hàng kịp thời xác; phân tích RR phương án vay, đưa rủi ro dự kiến, khả kiểm soát NH kịch xử lý tình xấu xảy Xây dựng quy trình tiêu chuẩn thẩm định thích hợp cho loại dự án khác Công tác thẩm định tài sản, dự án, lực tài KH địi hỏi kỹ phân tích, đánh giá, trình độ chun mơn cán tín dụng cao, đó, ngân hàng cần trọng đến công tác đào tạo, bồi dưỡng nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, đảm bảo có đủ lực, trình độ, đạo đức nghề nghiệp để thực hoạt động nghiệp vụ; có chế ủy quyền, quy định trách nhiệm cán phụ trách tác nghiệp rõ ràng 65 Thứ ba, xây dựng lộ trình quản trị theo tiêu chuẩn Basel Thiết kế lộ trình hợp lý để VietinBank áp dụng phương thức quản trị RRTD theo chuẩn Basel I, II chuẩn mực Basel III Ủy ban giám sát Ngân hàng Basel ngày 12/9/2010 đưa bối cảnh khủng hoảng tài diễn phạm vi toàn cầu năm 2007 - 2010, nhằm bổ sung, khắc phục hạn chế Basel II, chủ yếu quản lý khoản, yêu cầu vốn đệm theo chu kỳ kinh tế, giới hạn tỷ lệ địn bẩy vốn Basel III có hiệu lực từ năm 2013 thực theo lộ trình đến hết năm 2020, sau thực đầy đủ kể từ ngày 1/1/2020 3.3.2 Kiến nghị với Ngân hàng Nhà nước Thứ nhất, Nâng cấp hạ tầng sở ngân hàng: hệ thống pháp lý chuẩn mực kế toán kiểm toán phải nâng cấp để thực Basel II Hiện tại, hệ thống luật liên quan đến hoạt động tổ chức tín dụng Việt Nam chưa cập nhật so với quy định Basel Hệ thống kế toán ngân hàng cần phải cải cách theo chuẩn mực kế toán quốc tế, đặc biệt vấn đề phân loại nợ theo chất lượng, mức độ rủi ro, trích lập dự phịng rủi ro, hạch tốn thu nhập, chi phí Thứ hai, Nâng cao chất lượng thơng tin tín dụng NHNN cần nâng cao chất lượng thơng tin tín dụng Trung tâm thơng tin tín dụng CIC nhằm đáp ứng u cầu thơng tin cập nhật xác khách hàng, cần có biện pháp tuyên truyền thích hợp để NHTM nhận thấy rõ quyền lợi nghĩa vụ việc cung cấp sử dụng thơng tin tín dụng Định kỳ NHNN hướng dẫn NHTM bổ sung kịp thời tiêu chí xếp hạng dựa chuẩn mực Basel II; giám sát chặt chẽ khơng để xảy tình trạng thơng đồng tổ chức xếp hạng với tổ chức xếp hạng Thứ ba, Nâng cao hiệu công tác tra, kiểm sốt, giám sát NH NHNN đóng vai trị quan giám sát ngân hàng giữ vị trí đặc biệt quan trọng ổn định cho hoạt động toàn hệ thống ngân hàng, bao gồm mạng lưới chi nhánh ngân hàng nước ngân hàng 100% vốn nước ngồi Vì vậy, NHNN quyền chủ động lớn, bao gồm chủ động việc đưa quy 66 định chi tiết cho toàn hệ thống, cấp phép ngừng cấp phép cho ngân hàng muốn lựa chọn phương pháp đánh giá rủi ro, đồng thời có quyền phán tối cao tài tín dụng phát sai phạm so với nội dung cấp phép Để đảm nhiệm trách nhiệm nặng nề này, thời gian tới cần nâng cao hiệu hoạt động tra kiểm soát giám sát ngân hàng Ngân hàng Nhà nước Việt Nam 3.3.3 Kiến nghị với ngành chức Kiến nghị với Chính Phủ: Thứ nhất, tạo hành lang pháp lý để hỗ trợ việc thu thập thông tin Thứ hai, thành lập tổ chức xếp hạng tín dụng (XHTD) chuyên nghiệp Việt Nam Thứ ba, cần xây dựng lộ trình u cầu chế độ kiểm tốn bắt buộc với doanh nghiệp Kiến nghị với Tổng cục thống kê: Trong q trình phân tích tiêu tài chính, để đảm bảo độ xác, NH cần phải so sánh với hệ số trung bình ngành, nhóm ngành Hiện nay, hệ số trung bình ngành, nhóm ngành hàng năm chưa có Vì vậy, Tổng cục thống kê cần sớm xây dựng ban hành hệ số trung bình ngành hàng năm để phục vụ cho việc đánh giá xếp hạng tín dụng NHTM Kiến nghị trung tâm tín dụng CIC CIC nên cập nhật thêm thông tin khác thương hiệu, lực quản lý, triển vọng phát triển ngành Từ liệu loại hình doanh nghiệp từ ngành nghề khác nhau, CIC nên tổng hợp số trung bình (như khả sinh lời, khả toán, số hoạt động ) doanh nghiệp công bố NHTM tham khảo Kiến nghị Hiệp hội Ngân hàng Thường xuyên tổ chức hội thảo, hội nghị vấn đề thời ngành ngân hàng Qua đây, NHTM trao đổi, học tập thêm kinh nghiệm việc 67 phát triển, quản lý rủi ro tín dụng, XHTD định hướng tín dụng thích hợp thời kỳ thời kỳ Tổ chức khóa học ngắn ngày, dài ngày để tạo điều kiện cho cán ngân hàng nâng cao hiểu biết cạnh tranh trình hội nhập, thẩm định khách hàng Hỗ trợ ngân hàng xây dựng quy trình xếp hạng tín dụng nội theo quy trình chuẩn phù hợp với thông lệ quốc tế điều kiện thực tế Việt Nam TÓM TẮT CHƯƠNG Chương giới thiệu định hướng hoạt động kinh doanh VietinBank đến năm 2025, tầm nhìn đến năm 2030 Từ đưa giải pháp hạn chế rủi ro cho vay vốn kinh doanh KHDN theo nhóm giải pháp cụ thể Tác giải tham khảo ý kiến chuyên gia công tác VietinBank Cần Thơ vể giải pháp đưa ra, tỷ lệ đồng thuận cao cho thấy giải pháp có tính thực tiễn cao Với việc đưa giải pháp hạn chế rủi ro tín dụng KHDN, tác giả kiến nghị đến VietinBank, đến quan chức nhằm nâng cao hiệu quản lý rủi ro hệ thống Ngân hàng nước ta 68 KẾT LUẬN Qua nghiên cứu “Giải pháp hạn chế rủi ro cho vay vốn kinh doanh khách hàng doanh nghiệp Ngân hàng Thương mại Cổ phần Công thương Việt Nam - chi nhánh Cần Thơ” đưa nhìn tổng quan thực trạng hoạt động tín dụng khách hàng doanh nghiệp Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam địa bàn TP Cần Thơ, đồng thời xác định nhân tố ảnh hưởng đến rủi ro tín dụng khách hàng doanh nghiệp Nghiên cứu trình bày thực trạng hoạt động kinh doanh VietinBank - chi nhánh Cần Thơ giai đoạn 2018 – 2020, thực trạng hoạt động tín dụng chi nhánh hoạt động tín dụng khách hàng doanh nghiệp Vietinbank - chi nhánh Cần Thơ giai đoạn 2018 – 2020 Đề tài đưa số đo lường rủi ro tín dụng doanh nghiệp tổng dư nợ, nợ hạn, nợ xấu, tỷ lệ trích lập dự phòng qua năm Nỗi bật số liệu cho thấy tình hình nợ xấu tăng qua năm chi nhánh Cần Thơ, biện pháp giảm rủi ro cho vay chi nhánh chưa mang lại kết khả quan Trong nợ xấu tập trung nhiều vào doanh nghiệp có loại hình Cơng ty TNHH, tỷ trọng nợ xấu mức cao so với loại hình doanh nghiệp cịn lại Với mục tiêu chung phân tích nhân tố ảnh hưởng đến rủi ro tín dụng khách hàng doanh nghiệp Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam địa bàn TP Cần Thơ, nghiên cứu sử dụng phương pháp phân tích tổng hợp theo hướng ứng dụng sở lý luận để làm sáng tỏ vấn đề nghiên cứu đạt mục tiêu đề Từ kết phân tích làm sở để tác giả trình bày số giải pháp nhằm hạn chế rủi ro trả nợ vay cho khách hàng doanh nghiệp ngân hàng VietinBank - chi nhánh Cần Thơ nói riêng hệ thống ngân hàng nói chung 69 TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT Nguyễn Đức Tú (2012), “Quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam”, Luận án tiến sĩ, trường Đại học kinh tế quốc dân Nguyễn Như Dương (2018), “Giải pháp quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng thương mại cổ phần Công thương Việt Nam”, Luận án tiến sĩ kinh tế, Học viện Tài Đường Thị Thanh Hải, 2014 Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu tín dụng cá nhân Việt Nam Tạp chí Tài chính, số 4 Lâm Thị Bích Ngọc, 2012 Phân tích yếu tố ảnh hưởng đến RRTD doanh nghiệp nhỏ vừa Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam, Luận văn thạc sĩ Trường Đại học Cần Thơ Lê Khương Ninh Lê Thị Thu Diềm, 2012 Khả trả nợ vay ngân hàng doanh nghiệp thành phố Cần Thơ Tạp chí Cơng nghệ ngân hàng, số 76, trang 1119 Nguyễn Minh Kiều, 2009 Tín dụng thẩm định tín dụng ngân hàng Hà Nội: Nhà xuất Thống Kê Nguyễn Văn Tiến, 2010 Quản trị rủi ro kinh doanh ngân hàng Hà Nội: Nhà xuất Thống Kê Phan Thị Thu Hà, 2009 Quản trị ngân hàng thương mại Hà Nội: Nhà xuất Giao Thông Vận Tải Phạm Thị Nguyệt Hà Mạnh Hùng, 2011 Nguyên nhân biểu rủi ro tín dụng ngân hàng thương mại Tạp chí ngân hàng, số 9, trang 29-33 10 Phạm Ngọc Dũng, Đinh Xuân Hạng (2011), Giáo trình Tài tiền tệ, nhà xuất Tài 11 Nguyễn Văn Tiến (2012), Giáo trình Quản trị ngân hàng thương mại, nhà xuất bảng Thống kê 70 DANH MỤC TÀI LIỆU TIẾNG ANH 12 Abreham, Gebeyehu (2002), “Loan repayment and its Determinants in SmallScale Enterprises Financing in Ethiopia: Case of private borrowers Around Zeway Area”, Masters Thesis, Addis Ababa University 13 Birhanu, Lakew (1999), “Micro Enterprise Credit and Poverty Alleviation In Ethiopia: The Case of the Project Office for the Creation of Small Scale Business Opportunities (POCSSBO) in Addis Ababa”, Masters Thesis Addis Ababa University TÀI LIỆU NỘI BỘ 14 Báo cáo tổng kết hoạt động kinh doanh NH TMCP Công Thương Việt Nam- CN Cần Thơ năm 2018-2020 15 Báo cáo tổng kết hoạt động sản phẩm dịch vụ NH TMCP Công Thương Việt Nam - CN Cần Thơ năm 2018-2020 16 Lịch sử hình thành Vietinbank Cần Thơ 17 Sổ tay văn hóa Vietinbank TÀI LIỆU TỪ BÁO CHÍ ĐIỆN TỬ 18 https://vietnamnet.vn/vn/phap-luat/ky-su-phap-dinh/nguyen-giam-doc- vietcombank-tay-do-thoi-bay-hon-1-440-ty-dong-439135.html 19 https://vtc.vn/ba-cuu-can-bo-agribank-can-tho-hau-toa-ar393796.html 71 PHỤ LỤC GIỚI THIỆU CHUNG VỀ THÀNH PHỚ CẦN THƠ Vị trí địa lý điều kiện tự nhiên Thành phố Cần Thơ cửa ngõ giao lưu quan trọng giao thông đường bộ, sông, cảng hàng không quốc tế Giao thông đường theo Quốc lộ 1A hướng Đông Bắc, thành phố Cần Thơ cách thành phố Hồ Chí Minh 170km, đến tỉnh vùng Đồng sông Cửu Long từ 60-169km Cần Thơ có cảng hàng khơng quốc tế khai thác hiệu chuyến bay nước quốc tế; cảng Cái Cui, cảng Cần Thơ giúp cho việc thơng thương hàng hóa tỉnh nước nước khu vực ASEAN Ngoài ra, thành phố có địa hình tương đối phẳng với thời tiết mùa mưa nắng, nước quanh năm, môi trường sinh thái với nhiều kênh rạch tạo nên vẻ đẹp hiền hòa người Cần Thơ nhân lịch Thành phố Cần Thơ nằm trung tâm vùng hạ lưu châu thổ sông Cửu Long trải dài 65 km dọc bờ Tây sơng Hậu với diện tích tự nhiên 1.438,96 km2, dân số trung bình năm 2017 1.272.822 người, có 67,09% dân số thành thị; dân tộc Kinh chiếm 96,95%; mật độ dân số 885 người/km2, quận Ninh Kiều có mật độ dân cư đông 9.121 người/Km2 Cần Thơ có đơn vị hành bao gồm Quận (Ninh Kiều, Bình Thủy, Cái Răng, Ơ Mơn, Thốt Nốt) huyện (Vĩnh Thạnh, Cờ Đỏ, Thới Lai, Phong Điền) với 85 xã, phường, thị trấn Vị trí địa lý 105 độ 13’38’’ đến 105 độ 50’35’’ độ Kinh Đông; 09 độ 55’08’’ đến 10 độ 19’38’’ Vĩ độ Bắc Bắc giáp tỉnh An Giang; Nam giáp tỉnh Hậu Giang; Đông giáp tỉnh Đông Tháp – Vĩnh Long; Tây Giáp tỉnh Kiên Giang Về giao thông thành phố Cần Thơ cửa ngõ giao lưu vùng Tây Nam sông Hậu với vùng tứ giác Long Xuyên, vùng Bắc sơng Tiền vùng trọng điểm phía Nam; giao điểm nhiểu tuyến giao thông thủy, quan trọng Thành phố Cần Thơ đô thị loại I Trung ương, thành phố trẻ so với thành phố trực thuộc Trung ương khác nước Cần Thơ có lịch sử 72 hình thành phát triển 130 năm, có vị trí địa lý thuận lợi, nằm trung tâm vùng Đồng Sơng Cửu Long, giữ vị trí đầu mối giao thông quan trọng đường sông, đường bộ, đường hàng khơng, thơng thương ngồi nước; thành phố giàu tiềm kinh tế - xã hội quốc phòng an ninh, động lực phát triển vùng Đồng sơng Cửu Long Tình hình kinh tế xã hội Tốc độ tăng trưởng kinh tế (GRDP) Tổng sản phẩm địa bàn (GRDP) 06 tháng đầu năm 2021 tăng 5,61% so với năm 20120; đó, khu vực nơng, lâm nghiệp, thủy sản tăng 1,82%; khu vực công nghiệp - xây dựng tăng 5,69%; khu vực dịch vụ tăng 6,64% Cơ cấu kinh tế: tỷ trọng khu vực nông, lâm nghiệp, thủy sản chiếm 9,44%, khu vực công nghiệp - xây dựng chiếm 30,64%, khu vực dịch vụ chiếm 52,53% cấu GRDP Tổng thu chi ngân sách địa bàn thành phố Tính đến ngày 20/6/2021, Tổng thu ngân sách nhà nước theo tiêu giao thực 6.551,93 tỷ đồng, đạt 40,79% dự toán Trung ương HĐND thành phố giao Tổng chi ngân sách địa phương 4.904,87 tỷ đồng, đạt 33,23% dự tốn Trung ương giao, hoạt động chi đầu tư phát triển 2.406,06 tỷ đồng, chi thường xuyên 2.496,77 tỷ đồng Tín dụng Ngân hàng Trong tháng đầu năm 2021, tổ chức tín dụng địa bàn tăng cường giải pháp huy động vốn mở rộng tín dụng, tập trung vốn cho vay lĩnh vực sản xuất kinh doanh lĩnh vực ưu tiên, thực giải pháp tháo gỡ khó khăn quan hệ tín dụng với khách hàng Mặt lãi suất huy động cho vay ổn định Tuy nhiên, tình hình dịch Covid-19 gây khó khăn cho kinh tế nên ảnh hưởng nguồn vốn huy động, tăng 2,25% so với đầu năm, đáp ứng 78,76% nguồn vốn cho vay; dư nợ cho vay tăng 8,90%, cao mức tăng trưởng kỳ năm 2020 (3,94%), góp phần tháo gỡ khó khăn cho sản xuất kinh doanh doanh nghiệp, bối cảnh dịch Covid-19 diễn biến phức tạp 73 Vốn huy động đến cuối tháng năm 2021 ước đạt 89.000 tỷ đồng, tăng 2,25%, đáp ứng 78,76% nguồn vốn cho vay Trong đó, vốn huy động VNĐ 87.400 tỷ đồng, chiếm 98,20%, tăng 2,40%, vốn huy động ngoại tệ 1.600 tỷ đồng, chiếm 1,80%, giảm 5,44% so với đầu năm; vốn huy động ngắn hạn 60.600 tỷ đồng, chiếm 68,09%, tăng 1,34%, vốn huy động 12 tháng 28.400 tỷ đồng, chiếm 31,91%, tăng 4,23 so với đầu năm Tổng dư nợ cho vay đến cuối tháng năm 2021 ước đạt 113.000 tỷ đồng, tăng 8,90% so với đầu năm, dư nợ cho vay VNĐ đạt 106.700 tỷ đồng, tăng 8,67% so với đầu năm, chiếm 94,42%, dư nợ cho vay ngoại tệ đạt 6.300 tỷ đồng, tăng 13,0% so với đầu năm, chiếm 5,58% tổng dư nợ cho vay; phân theo thời hạn dư nợ cho vay ngắn hạn 61.200 tỷ đồng, tăng 12,36% so với đầu năm, chiếm 54,16%, dư nợ cho vay trung dài hạn 51.800 tỷ đồng, tăng 5,09% so đầu năm, chiếm 45,84% tổng dư nợ cho vay Nợ xấu đến cuối tháng năm 2021 1.200 tỷ đồng, chiếm 1,06% tổng dư nợ cho vay Lãi suất huy động cho vay địa bàn ổn định, phổ biến sau: - Lãi suất huy động không kỳ hạn kỳ hạn tháng phổ biến mức 0,2%/năm; lãi suất huy động có kỳ hạn từ tháng đến tháng mức 3,5% 4,0%/năm; lãi suất huy động từ đến 12 tháng phổ biến 4,2% - 6,2%/năm, kỳ hạn 12 tháng phổ biến mức 6,0% - 7,0%/năm tùy theo loại kỳ hạn - Lãi suất cho vay ngắn hạn tối đa lĩnh vực ưu tiên 4,5%/năm Lãi suất cho vay ngắn hạn phổ biến lĩnh vực sản xuất kinh doanh thông thường từ 5,5% - 8,0%/năm ngắn hạn; 8,0% - 10,0%/năm trung, dài hạn - Lãi suất USD: lãi suất huy động thực theo quy định 0%/năm Lãi suất cho vay phổ biến ngắn hạn 3,0% - 4,5%/năm, trung dài hạn 4,5% - 6,0%/năm 74 PHỤ LỤC DANH SÁCH CHUYÊN GIA Các chuyên gia tham gia vấn công tác Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam - chi nhánh Cần Thơ Ông Lê Hữu Ngân – Giám đốc chi nhánh Ông Nguyễn Việt Quốc – Phó Giám đốc phụ trách KHDN Lớn Bà Lê Ngọc Diễm – Phó Giám đốc phụ trách KHDN VVN Bà Lê Nguyễn Vân Khanh – TP KHDN Ông Trần Thanh Tùng – PP KHDN Bà Nguyễn Phượng Hoàng – TP HTTD Ông Tống Bảo Ngọc – PP HTTD Bà Hồ Thị Nguyệt Tâm – TP Tổng hợp phụ trách XLRR Ông Trần Văn Thành – PP Tổng hợp phụ trách XLRR 10 Bà Nguyễn Thi Mai Phượng – Chuyên viên xử lý nợ 75 PHỤ LỤC PHIẾU THAM KHẢO Ý KIẾN CHUYÊN GIA PHIẾU THAM KHẢO GIẢI PHÁP HẠN CHẾ RỦI RO CHO VAY VỐN KINH DOANH ĐỐI VỚI KHÁCH HÀNG DOANH NGHIỆP TẠI VIETINBANK CHI NHÁNH CẦN THƠ Xin chào Quý Anh/chị, Tôi thực đề tài nghiên cứu “Giải pháp hạn chế rủi ro cho vay vốn kinh doanh khách hàng doanh nghiệp Ngân hàng Thương mai Cổ phần Công thương Việt Nam - chi nhánh Cần Thơ” Tất thông tin mà Quý Anh/chị cung cấp sử dụng phục vụ đề tài nghiên cứu này, ngồi khơng sử dụng cho mục đích khác Rất mong quý Anh/chị dành thời gian chia số suy nghĩ vấn đề đưa nghiên cứu xin lưu ý quan điểm hay sai, tất quan điểm Anh/chị giúp ích cho nghiên cứu Tôi xin cam đoan thông tin từ Anh/chị hồn tồn giữ bí mật Xin chân thành cảm ơn hợp tác Anh/chị I Phần quản lý Tên đáp viên ……………………………………………………………… Giới tính …………………… Tuổi Cơ quan Phòng ban Chức vụ - …………………… ……………………………………………………………… ……………………………………………………………… II Phần nội dung Câu hỏi Phần trả lời Bảng câu hỏi Đồng ý Không đồng (Yes) ý (No) THAM KHẢO VỀ NGUYÊN NHÂN RỦI RO CHO VAY Nguyên nhân dẫn đến rủi ro cho vay vốn kinh doanh doanh nghiệp VietinBank 76 Cần Thơ đến từ quy mơ vốn tự có doanh nghiệp tham gia vào phương án kinh doanh Nguyên nhân dẫn đến rủi ro cho vay vốn kinh doanh doanh nghiệp VietinBank Cần Thơ đến từ yếu tố chủ quan xác định thời hạn cho vay chưa phù hợp giải ngân vốn sai mục đích kinh doanh Nguyên nhân dẫn đến rủi ro cho vay vốn kinh doanh doanh nghiệp VietinBank Cần Thơ đến từ biến động lãi suất tiền vay ảnh hưởng đến kế hoạch kinh doanh khách hàng Nguyên nhân dẫn đến rủi ro cho vay vốn kinh doanh doanh nghiệp VietinBank Cần Thơ đến từ việc nhận tài sản chấp bảo đảm khoản vay Nguyên nhân dẫn đến rủi ro cho vay vốn kinh doanh doanh nghiệp VietinBank Cần Thơ đến từ kinh nghiệm quản ký doanh nghiệp ban hành doanh nghiệp Nguyên nhân dẫn đến rủi ro cho vay vốn kinh doanh doanh nghiệp VietinBank Cần Thơ đến từ trình thẩm định phương án kinh doanh, đối tượng vay vốn, tiêu chuẩn xếp hạng tín dụng khách hàng THAM KHẢO VỀ GIẢI PHÁP HẠN CHẾ RỦI RO CHO VAY Giải pháp hạn chế rủi ro cho vay KHDN cần phải hồn thiện cơng tác thẩm định, qui trình tín dụng Ngân hàng 77 Cải thiện hệ thống xếp hạng tín dụng KHDN Nâng cao đạo đức, lực, kiến thức cho cán Ngân hàng 10 Tăng cường tỷ lệ tài sản bảo đảm, mua bảo hiểm tài sản, trích lập dự phịng rủi ro 11 Bổ sung hệ thống liệu thông tin đầy đủ, rỏ ràng, xác cập nhật thường xuyên 12 Đinh hướng rủi ro, đa dạng hóa danh mục cho vay Xin chân thành cảm ơn hợp tác Anh/chị 78 ... trạng rủi ro cho vay vốn kinh doanh khách hàng doanh nghiệp Ngân hàng Thương mại Cổ phần Công thương Việt Nam - chi nhánh Cần Thơ; (2) Đề xuất giải pháp hạn chế rủi ro cho vay vốn kinh doanh khách. .. có vay vốn tại Ngân hàng Thương mại Cổ phần Công thương Việt Nam - chi nhánh Cần Thơ; Đối tượng phân tích tiêu liên quan đến rủi ro cho vay vốn kinh doanh khách hàng doanh nghiệp Ngân hàng Thương. .. giải pháp hạn chế rủi ro tín dụng doanh nghiệp hiệu hoạt động kinh doanh Ngân hàng nên chọn đề tài ? ?Giải pháp hạn chế rủi ro cho vay vốn kinh doanh khách hàng doanh nghiệp Ngân hàng Thương mại Cổ

Ngày đăng: 25/02/2023, 13:56

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w