Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 80 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
80
Dung lượng
0,95 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP.HỒ CHÍ MINH TRẦN NGUYỄN ĐÌNH VĂN GIẢI PHÁP HẠN CHẾ RỦI RO TÍN DỤNG DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA TẠI NGÂN HÀNG AGRIBANK CHI NHÁNH NAM ĐỒNG NAI LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH - NĂM 2020 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP.HỒ CHÍ MINH TRẦN NGUYỄN ĐÌNH VĂN GIẢI PHÁP HẠN CHẾ RỦI RO TÍN DỤNG DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA TẠI NGÂN HÀNG AGRIBANK CHI NHÁNH NAM ĐỒNG NAI Chuyên ngành: Tài - Ngân hàng Mã số: 34 02 01 LUẬN ÁN VĂN THẠC SĨ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS PHAN THỊ LINH TP HỒ CHÍ MINH - NĂM 2020 i LỜI CAM ĐOAN Tơi tên Trần Nguyễn Đình Văn, học viên lớp cao học khóa 21 – lớp CH21C2 Trường Đại học Ngân Hàng TP HCM, xin cam đoan luận văn “Giải pháp hạn chế rủi ro tín dụng doanh nghiệp nhỏ vừa Ngân hàng Agribank chi nhánh Nam Đồng Nai” cơng trình nghiên cứu độc lập tác giả, hướng dẫn từ TS Phan Thị Linh Các nội dung nghiên cứu, kết nghiên cứu đề tài trung thực, khơng có nội dung cơng bố trước nội dung người khác thực ngoại trừ thơng tin trích dẫn dẫn nguồn đầy đủ luận văn Người cam đoan Trần Nguyễn Đình Văn ii LỜI CẢM ƠN Tơi xin chân thành gửi lời cảm ơn đến Ban giám hiệu Quý Thầy, Cô Trường Đại Học Ngân hàng Tp.Hồ Chí Minh tận tình giảng dạy, hết lịng truyền đạt cho kiến thức quý báu, kinh nghiệm thực tiễn suốt q trình tơi học tập nghiên cứu Đặc biệt tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến TS Phan Thị Linh người trực tiếp hướng dẫn, tận tình bảo giúp đỡ tơi suốt q trình nghiên cứu hoàn thành luận văn Chân thành cám ơn ông Vũ Đức Khoan – Giám đốc Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam chi nhánh Nam Đồng Nai tạo điều kiện thuận lợi để tơi hồn thành chương trình sau đại học Cuối cùng, tơi xin cảm ơn gia đình, bạn bè đồng nghiệp giúp đỡ, ủng hộ tinh thần cho suốt thời gian học tập trường Trong trình thực luận văn, dù cố gắng để hồn thiện khơng tránh khỏi thiếu sót, kính mong nhận lời góp ý chân thành từ Quý Thầy Cô Tôi xin chân thành cảm ơn ! Tác giả luận văn Trần Nguyễn Đình Văn iii TĨM TẮT Giải pháp hạn chế rủi ro tín dụng doanh nghiệp nhỏ vừa Ngân hàng Agribank chi nhánh Nam Đồng Nai Nội dung Tóm tắt: - Lý chọn đề tài: RRTD vấn đề mà tất NHTM phải đương đầu Phòng ngừa hạn chế RRTD vấn đề khó khăn phức tạp, ln gắn liền với hoạt động tín dụng, thường khó kiểm sốt dẫn đến thiệt hại, thất thoát vốn thu nhập ngân hàng Nếu hoạt động phòng ngừa RRTD thực tốt đem lại lợi ích cho NH như: (1) giảm chi phí, nâng cao thu nhập, bảo toàn vốn cho NHTM; (2) tạo niềm tin cho khách hàng gửi tiền nhà đầu tư; (3) tạo tiền đề để mở rộng thị trường tăng uy tín, vị thế, hình ảnh, thị phần cho ngân hàng - Mục tiêu nghiên cứu: Trên sở thực trạng RRTD Agribank CN Nam Đồng Nai, tác giả đề xuất giải pháp nhằm hạn chế RRTD hoạt động cho vay DNNVV ngân hàng Agribank CN Nam Đồng Nai Cụ thể: Phân tích, đánh giá thực trạng hạn chế RRTD DNNVV NH Agribank CN Nam Đồng Nai, kết đạt tồn hạn chế nguyên nhân việc hạn chế RRTD DNNVV Chi nhánh; Đề xuất giải pháp nhằm hạn chế RRTD DNNVV Agribank CN Nam Đồng Nai - Phương pháp nghiên cứu: đề tài sử dụng phương pháp nghiên cứu định tính Dữ liệu thứ cấp tác giả thu thập Agribank CN Nam Đồng Nai giai đoạn từ năm 2015 – 2019 - Kết nghiên cứu, kết luận hàm ý sách: Qua nghiên cứu tác giả đánh giá tình hình hoạt động kinh doanh ngân hàng, phân tích đánh giá thực trạng RRTD DNNVV qua tiêu đánh giá RRTD Thông qua việc đánh giá RRTD DNNVV giúp tìm nguyên nhân dẫn đến RRTD, hoạt động hạn chế RRTD DNNVV đánh giá kết đạt được, hạn chế tồn hoạt động hạn chế RRTD DNNVV NH Agribank CN Nam Đồng Nai, làm sở cho việc đưa giải pháp nhằm hạn chế rủi ro tín dụng DNNVV NH Agribank CN Nam Đồng Nai Đồng thời, tác giả kiến nghị NH Nhà nước, Agribank Việt Nam phòng ngừa hạn chế RRTD nhằm tối đa hóa lợi nhuận ngân hàng mức độ rủi ro giới hạn cho phép Từ khóa: Rủi ro tín dụng, doanh nghiệp nhỏ vừa, hạn chế rủi ro tín dụng iv ABSTRACT Solution to limit credit risk for SMEs at Agribank - South Dong Nai branch Abstract: - The reason for choosing the topic: Credit risk is one of the problems that all commercial banks have to deal with Credit risk restriction prevention is a complicated problem, always associated with credit operations, often difficult to control and leads to losses and loss of capital and income of the bank If credit risk prevention is done well, it will bring benefits to banks such as: (1) reducing costs, improving income, preserving capital for commercial banks; (2) create confidence for depositors and investors; (3) creating a premise to expand the market and increase the bank's reputation, position, image and market share - Research objective: Based on the current situation of credit risk at Agribank South Dong Nai Branch, the author proposes solutions to limit credit risk in SME lending activities at Agribank South Dong Nai Banks Specifically: Analyzing and assessing the current situation of credit risk restriction for SMEs at Agribank South Dong Nai Banks, showing the achievements as well as the shortcomings and reasons for limiting credit risk for SMEs in branch; Proposing solutions to limit credit risk for SMEs at Agribank South Dong Nai Banks - Research methodology: the topic is used as qualitative research methods Secondary data is collected by the author at Agribank Nam Dong Nai Banks from 2015 - 2019 After that, the author will use Microsoft Office Excel software to statistic, synthesize and draw charts - Research results: Through research, the author has assessed the business performance of banks, analyzed and assessed the current situation of credit risk for SMEs through criteria to assess credit risk Through assessment of credit risk for SMEs, it helps to find out the causes of credit risk, activities to limit credit risk for SMEs and has evaluated the achieved results, limiting the existence of credit risk reduction activities for SMEs at Agribank South Dong Nai Banks, as a basis for providing solutions and recommendations to limit credit risks for SMEs at Agribank South Dong Nai Banks At the same time, the author recommends to the State Bank, Agribank Vietnam in the prevention and limitation of credit risk in order to maximize the bank's profit within the allowed limit of risk Keywords: Credit risk, small and medium enterprises, limit credit risk v DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Ý nghĩa Agribank Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam BIDV Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam NHTM Ngân hàng thương mại RRTD Rủi ro tín dụng DNNVV Doanh nghiệp nhỏ vừa GDP Tổng sản phẩm quốc nội NPL Nợ xấu NHNN Ngân hàng Nhà nước CBTD Cán tín dụng NN&PTNT Nơng nghiệp Phát triển Nơng thơn Việt Nam TD Tín dụng QĐ Quyết định HTX Hợp tác xã HĐTV Hội đồng thành viên vi MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii TÓM TẮT iii ABSTRACT………………………………………………………………………… iv DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT………………………………………………… v MỤC LỤC vi DANH MỤC BẢNG BIỂU … …………………………………………………… x DANH MỤC SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ VÀ HÌNH xi PHẦN MỞ ĐẦU………………………………………………………………………1 GIỚI THIỆU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Tính cấp thiết đề tài TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 3 MỤC TIÊU CỦA ĐỀ TÀI 3.1 Mục tiêu tổng quát 3.2 Mục tiêu cụ thể CÂU HỎI NGHIÊN CỨU 5 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 6 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ĐÓNG GÓP CỦA ĐỀ TÀI 7.1 Về sở lý thuyết 7.2 Về thực tiễn BỐ CỤC DỰ KIẾN CỦA LUẬN VĂN CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ RỦI RO TÍN DỤNG ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1 Tổng quan Doanh nghiệp nhỏ vừa 1.1.1 Khái niệm 1.1.2 Đặc trưng DNNVV 1.1.3 Vai trò DNNVV kinh tế 10 vii 1.2 Tổng quan tín dụng ngân hàng DNNVV 11 1.2.1 Khái niệm 11 1.2.2 Vai trị tín dụng ngân hàng DNNVV 11 1.3 Khái quát rủi ro tín dụng 12 1.3.1 Khái niệm 12 1.3.2 Phân loại rủi ro tín dụng 12 1.3.3 Các tiêu đo lường rủi ro tín dụng 13 1.3.3.1 Tỷ lệ nợ hạn 13 1.3.3.2 Tỷ lệ nợ xấu 14 1.3.3.3 Hệ số rủi ro tín dụng 14 1.3.3.4 Các tiêu thể dự phòng RRTD 14 1.3.4 Nguyên nhân dẫn đến rủi ro tín dụng 15 1.3.4.1 Các nguyên nhân khách quan: 15 1.3.4.2 Các nguyên nhân chủ quan: 16 1.3.5 Tác động rủi ro tín dụng 17 1.4 Quy trình quản trị rủi ro tín dụng ngân hàng 17 TÓM TẮT CHƯƠNG I 20 CHƯƠNG THỰC TRẠNG RỦI RO TÍN DỤNG DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA TẠI NGÂN HÀNG AGRIBANK CN NAM ĐỒNG NAI 21 2.1 Giới thiệu Ngân hàng Agribank Chi nhánh Nam Đồng Nai 21 2.1.1 Lịch sử hình thành phát triển 21 2.1.2 Chức nhiệm vụ, cấu tổ chức 24 2.1.3 Cơ cấu tổ chức 24 2.2 Tình hình hoạt động kinh doanh ngân hàng Agribank chi nhánh Nam Đồng Nai 25 2.2.1 Tình hình huy động vốn 25 2.2.2 Tình hình sử dụng vốn 28 2.2.3 Kết hoạt động kinh doanh Agribank Nam Đồng Nai 31 2.3 Thực trạng RRTD DNNVV ngân hàng Agribank chi nhánh Nam Đồng Nai 33 2.3.1.Tình hình hoạt động tín dụng Doanh nghiệp nhỏ vừa 33 2.3.2 Tỷ lệ nợ tiềm ẩn rủi ro tín dụng DNNVV 38 viii 2.3.3 Tỷ lệ nợ xấu tín dụng DNNVV 39 2.3.4 Công tác trích lập dự phịng rủi ro tín dụng 41 2.4 Nguyên nhân dẫn đến RRTD DNNVV 44 2.5 Hoạt động hạn chế RRTD DNNVV NH Agribank CN Nam Đồng Nai 46 2.5.1 Hoạt động thẩm định, cấp tín dụng 46 2.5.1.1 Thẩm định thông tin khách hàng hồ sơ khách hàng cung cấp 46 2.5.1.2 Thẩm định hoạt động sản xuất kinh doanh khách hàng 46 2.5.1.3 Thẩm định phương án kinh doanh nhu cầu cấp GHTD 47 2.5.2 Thẩm định biện pháp bảo đảm 47 2.5.3 Chấm điểm xếp hạng tín dụng khách hàng 48 2.5.4 Thực đảm bảo tiền vay 48 2.5.5 Trích lập dự phịng rủi ro tín dụng 49 2.5.6 Xử lý rủi ro 50 2.5.7 Kiểm tra kiểm sốt tín dụng nội 50 2.6 Đánh giá hoạt động hạn chế RRTD DNNVV NH Agribank CN Nam Đồng Nai 50 2.6.1 Các kết đạt 51 2.6.2 Những hạn chế, tồn 52 TÓM TẮT CHƯƠNG II 53 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP HẠN CHẾ RỦI RO TÍN DỤNG DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA TẠI NGÂN HÀNG AGRIBANK CHI NHÁNH NAM ĐỒNG NAI 54 3.1 Định hướng phát triển tín dụng hạn chế rủi ro tín dụng DNNVV Agribank CN Nam Đồng Nai 54 3.1.1 Định hướng phát triển tín dụng Agribank CN Nam Đồng Nai 54 3.1.2 Định hướng hạn chế rủi ro tín dụng DNNVV Agribank CN Nam Đồng Nai 55 3.2 Các giải pháp hạn chế rủi ro tín dụng DNNVV Agribank CN Nam Đồng Nai 56 3.2.1 Nâng cao chất lượng cán 56 3.2.2 Xây dựng chiến lược phát triển khách hàng DNNVV 57 3.2.3 Thực tốt công tác kiểm tra trước sau cho vay 57 3.2.4 Hồn thiện cơng tác bảo đảm tiền vay 58 53 khách hàng khả trả nợ chi nhánh âm thầm xử lý nợ khoản vay nhảy nhóm nợ cao tương với thời gian quán hạn Việc xử lý tài sản để thu hồi nợ khách hàng DNNVV gặp nhiều khó khăn khách hàng khơng hợp tác, TSĐB khó lý, gây nhiều khó khăn cho ngân hàng cơng tác thu hồi nợ - Các nguồn thông tin không đảm bảo tính xác, độ tin cậy thấp: báo cáo tài chính, lực quản trị, điều hành doanh nghiệp không đánh giá thực chất, thông tin lực tài doanh nghiệp chưa có sở tin cậy, thơng tin hỗ trợ việc thẩm định dự án, cơng nghệ máy móc thiết bị, tài sản đảm bảo khó khăn để tìm kiếm Chất lượng thơng tin gây khơng khó khăn cơng tác thẩm định khách hàng dự án vay TÓM TẮT CHƯƠNG II Chương luận văn tập trung giới thiệu Agribank Nam Đồng Nai, đánh giá tình hình hoạt động kinh doanh ngân hàng, phân tích đánh giá thực trạng RRTD DNNVV qua tiêu đánh giá RRTD Thông qua việc đánh giá RRTD DNNVV giúp tìm nguyên nhân dẫn đến RRTD, hoạt động hạn chế RRTD DNNVV đánh giá kết đạt được, hạn chế tồn hoạt động hạn chế RRTD DNNVV NH Agribank CN Nam Đồng Nai, làm sở cho việc đưa giải pháp nhằm hạn chế rủi ro tín dụng DNNVV NH Agribank CN Nam Đồng Nai 54 CHƯƠNG GIẢI PHÁP HẠN CHẾ RỦI RO TÍN DỤNG DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA TẠI NGÂN HÀNG AGRIBANK CHI NHÁNH NAM ĐỒNG NAI 3.1 Định hướng phát triển tín dụng hạn chế rủi ro tín dụng DNNVV Agribank CN Nam Đồng Nai 3.1.1 Định hướng phát triển tín dụng Agribank CN Nam Đồng Nai Định hướng phát triển tín dụng phần định hướng phát triển kinh doanh ngân hàng Agribank Nam Đồng Nai, thể qua mục tiêu cụ thể sau: * Đối với toàn chi nhánh - Doanh thu toàn chi nhánh: đạt tốc độ tăng trưởng bình quân từ 15 - 20 %/năm - Lợi nhuận toàn chi nhánh: đạt tốc độ tăng trưởng bình quân từ 20 - 25%/năm - Nguồn vốn huy động: đạt tốc độ tăng trưởng bình quân từ 15 - 20 %/năm - Tăng trưởng tín dụng: đạt tốc độ tăng trưởng bình quân 10 - 15%/năm - Nợ hạn, nợ xấu: giảm tối đa nợ hạn, nợ xấu tuân thủ quy định Ngân hàng Nhà nước 3% tổng dư nợ cho vay - Trích lập dự phịng rủi ro tín dụng: tuân thủ tiêu chuẩn Basel II hướng tới tuân tuân thủ tiêu chuẩn Basel III - phương pháp tiêu chuẩn (SMA), có hiệu lực từ ngày 1/1/2022 ngân hàng quốc tế - Phát triển đa dạng loại hình dịch vụ ngân hàng đại 4.0 - Thực sách thu hút nhân tài để có nguồn nhân lực chất lượng cao, phục vụ phát triển lớn mạnh bền vững Ngân hàng - Hoàn thiện hệ thống quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng * Đối với tín dụng DNNVV - Tăng trưởng tín dụng: đạt tốc độ tăng trưởng bình quân 15 - 20%/năm - Nợ hạn, nợ xấu: giảm tối đa nợ hạn, nợ xấu đảm bảo theo yêu cầu chung Chi nhánh - Trích lập dự phịng rủi ro tín dụng: tuân thủ tiêu chuẩn, đảm bảo trì mức trích lập dự phịng chung chi nhánh 55 3.1.2 Định hướng hạn chế rủi ro tín dụng DNNVV Agribank CN Nam Đồng Nai - Xây dựng hệ thống khn khổ chế, sách tín dụng đồng bộ: Hoạt động tín dụng diễn thống toàn hệ thống, đảm bảo giới hạn chấp nhận rủi ro thông qua tiêu chuẩn cấp tín dụng, biện pháp quản lý tín dụng, đảm bảo dù khách hàng quan hệ tín dụng chi nhánh hưởng lợi sản phẩm tín dụng - Quản lý RRTD chi nhánh nói chung mảng tín dụng DNNVV hướng tới áp dụng thông lệ quốc tế: Theo chủ trương Chính phủ việc ứng dụng Hiệp ước quốc tế Basel hệ thống NHTM Việt Nam (Quyết định số 112/2006/QĐTTg ngày 24/5/2006 Thủ tướng Chính phủ ban hành việc phê duyệt đề án phát triển Ngân hàng Việt Nam đến năm 2010 định hướng đến năm 2020), sau 2016 Việt Nam thực áp dụng hoàn chỉnh chuẩn mực quốc tế Basel I đến năm 2020 ứng dụng Basel II, Basel III - Xây dựng áp dụng hệ thống xếp hạng tín dụng nội hoạt động đo lường rủi ro: Việc xếp hạng khách hàng DNNVV thực thông qua việc chấm điểm tiêu liên quan đến tình hình tài hoạt động sản xuất kinh doanh khách hàng Hệ thống xếp hạng tín dụng ngân hàng sử dụng tiêu tài tiêu phi tài chính, phân tổ đến theo cấp Các tiêu có mối quan hệ với nhau, bổ sung lẫn lượng hóa tối đa nhằm giảm thiểu sai sót chủ quan người đánh giá CBTD - Tăng cường hoạt động kiểm tra, kiểm soát: Chuyển từ mơ hình kiểm sốt đơn sang mơ hình kiểm soát kép, với tham gia giám sát cổ đông, nhà đầu tư giám sát thị trường Với mơ hình ngân hàng có cách đánh giá khách quan rủi ro xảy đến, từ kịp thời đưa hạn biện pháp hạn chế phát sinh nợ xấu Ngồi ra, chế kiểm sốt kép địi hỏi thân ngân hàng không ngừng nâng cao chất lượng cơng tác kiểm tra, kiểm tốn nội bộ, đảm bảo báo cáo tài minh bạch rõ ràng, tăng cường hiệu quản trị rủi ro hiệu hoạt động ngân hàng 56 3.2 Các giải pháp hạn chế rủi ro tín dụng DNNVV Agribank CN Nam Đồng Nai 3.2.1 Nâng cao chất lượng cán Con người nhân tố trung tâm hoạt động hoạt động tín dụng ngoại lệ Khi kinh tế phát triển, hệ thống ngân hàng ngày đại, đòi hỏi chất lượng người ngân hàng ngày phải biến đổi chất, chất lượng ngày phải đáp ứng kịp thời hoạt động ngân hàng nói chung hoạt động tín dụng ngân hàng nói riêng Để đáp ứng nhu cầu phát triển chế thị trường môi trường canh tranh ngày gay gắt địa bàn nay, Agribank - Chi nhánh Nam Đồng Nai cần tiếp tục xây dựng đội ngũ cán tín dụng theo hướng: Đảm bảo đủ số lượng cán làm công tác: quan hệ khách hàng, thẩm định tín dụng, sở có thời gian kiểm sốt, quản lý khoản vay cách đầy đủ, chặt chẽ từ phát sinh đến thu hồi nợ Chuẩn hóa đội ngũ cán tín dụng, đáp ứng yêu cầu cạnh tranh hội nhập điều kiện Theo đó, cán bộphải đủ yếu tố kiến thức, lực chuyên môn đạo đức nghề nghiệp - Về trình độ chun mơn: Tất cán ngân hàng phải có lực chun mơn vững vàng, hiểu biết tình hình kinh tế, xã hội, thị trường, pháp luật Đồng thời, có khả đánh giá, nhìn nhận tốt, nắm bắt nhanh, sáng tạo phương pháp thẩm định mới, nhanh nhạy, linh hoạt xử lý cơng việc, tình phát sinh, sử dụng thành thạo trang thiết bị hỗ trợ, khai thác xử lý thông tin - Về đạo đức nghề nghiệp: Phải nâng cao tinh thần trách nhiệm với công việc, phẩm chất đạo đức tốt, trung thực, lĩnh vững vàng có ý thức tự rèn luyện, bồi dưỡng, góp sức vào phát triển quan Cán ngân hàng, đặc biệt CBTD đạo đức nghề nghiệp tốt tiêu chuẩn khác khơng có giá trị dễ bị vật chất cám dỗ dẫn đến đưa định sai lệch với thật nguyên nhân dẫn đến nợ xấu phát sinh Để xây dựng được đội ngũ cán vừa có tầm vừa có tâm, chi nhánh cần ý đến công tác đào tạo thường xun thơng qua chương trình nâng cao trình độ, tập huấn nghiệp vụ, tổ chức buổi hội thảo, có sách đãi ngộ vật chất tinh thần tốt, thường xuyên rà soát đánh giá bố trí cán phù hợp với tính chất công việc, lực sở trường cá nhân 57 3.2.2 Xây dựng chiến lược phát triển khách hàng DNNVV Xác định rõ đối tượng khách hàng, địa bàn hoạt động lĩnh vực nơng nghiệp, nơng dân nơng thơn cần có biện pháp thu hút khách hàng cho phù hợp với đối tượng cần phục vụ Bằng hình thức hàng năm cán tín dụng phai thực điều tra tình hình kinh tế xã hội địa bàn quản lý để thu thập xác thơng tin đối tượng đầu tư tín dụng: Số Doanh nghiệp nhỏ vừa, tình hình đầu tư phát triển nông nghiệp: gia súc, gia cầm, trồng vật ni chủ lực, tình hình kinh doanh dịch vụ nơng nghiệp, TTCN, để từ có chiến lược tiếp cận, tiếp thị để khơi thông nguồn vốn tín dụng địa bàn nơng nghiệp, nơng thơn nâng cao hiệu sản xuất kinh doanh, tăng thu nhập Trong xây dựng sách khách hàng, chi nhánh cần vào nhu cầu đối tượng khách hàng khác để từ đề sách phù hợp với nhu cầu đối tượng khách hàng khác mục tiêu hoạt động tín dụng chi nhánh Phân loại khách hàng truyền thống, khách hàng khách hàng tiềm năng, để có sách ưu đãi phừ hợp, có sách quan tâm đến việc phát triển khách hàng thay khách hàng tự tìm đến Chủ động tư vấn cho khách hàng để tạo dự án, phương án khả thi, có hiệu Ngân hàng nên tăng cường cơng tác mở rộng khách hàng, mở rộng đối tượng khách hàng thông qua tổ chức hội nghị khách hàng, qua rút kinh nghiệm từ ý kiến đóng góp khách hàng Tuyên truyền, quảng bá sản phẩm ngân hàng tiện ích khách hàng đến vay chi nhánh 3.2.3 Thực tốt công tác kiểm tra trước sau cho vay Công tác kiểm tra, kiểm soát phải tiến hành trước sau cho vay suốt trình vay vốn thu hồi toàn khoản vay Do hoạt động tín dụng hoạt động có nhiều rủi xảy nhất, việc kiểm tra - kiểm sốt ngân hàng có ý nghĩa quan trọng, đảm bảo cho hoạt động tín dụng đạt chất lượng cao coi hoạt động thường xuyên cảu công tác quản trị điều hành Trên sở nhận thức tầm quan trọng công tác kiểm tra kiểm sốt phân tích thực trạng chất lượng tín dụng để nâng cao hiệu hoạt động tín dụng Agribank - Chi nhánh Cẩm Mỹ cần thường xuyên tổ chức đọt kiểm tra để kịp thời phát sai phạm, kịp thời khắc phục ngăn ngừa sai sót phát sinh, tránh sai sót lặp lặp lại nhiều lần Trong cơng tác kiểm tra lĩnh vực sản xuất kinh doanh 58 thương mại đặc biệt quan tâm đặc thù lĩnh vực có nhiều biến động, địi hỏi ngân hàng sau cho vay phải bám sát, nắm vững tình hình, sở đưa biện pháp quản lý phù hợp Đối tượng đợt kiểm tra không dừng lại mặt hồ sơ mà cịn đối chiếu kiểm tra thực tế tình hình kinh doanh khách hàng, tình hình thực dự án, phương án kinh doanh, thực trạng tài sản đảm bảo, việc làm có ý nghĩa quan trọng cơng tác tín dụng 3.2.4 Hồn thiện cơng tác bảo đảm tiền vay Bảo đảm tiền vay xem nguồn trả nợ cuối khách hàng, để nâng cao chất lượng tín dụng chi nhánh cần thực tốt biện pháp đảm bảo nghĩa vụ trả nợ khách hàng đối tượng bắt buộc phải có tài sản bảo đảm Mặc dù tài sản bảo đảm có ý nghĩa lớn hạn chế rủi ro tín dụng chi nhánh số tín dụng chưa nhận thức vai trị cảu nó, có bảo đảm sở để định cho vay, cịn yếu tố khác khơng trọng mức, nguyên nhân làm giảm chất lượng tín dụng Bởi bảo đảm tiền vay biện pháp phòng vệ gặp cố thực hợp đồng tín dụng khơng phải sở để định cho vay Hiện nay, chi nhánh thực biện pháp đảm bảo tiền vay theo Quyết định số 35/QĐ-HĐTV-HSX ngày 15/1/2014 việc ban hành quy định giao dịch bảo đảm cấp tín dụng hệ thống Agribank để bảo đảm đảm tiền vay phát huy ý nghĩa ngân hàng phải: Kiểm tra tính đầy đủ pháp lý tài sản bảo đảm, tài sản có đủ điều kiện giao dịch hay không, đánh giá tài sản không vượt giá trị thị trường tài sản, thường xuyên đánh giá lại giá trị tài sản bảo đảm, với tốc độ phát triển khoa học công nghệ tài sản dề hao mịn vơ hình nhanh chóng, bên cạnh số tài sản chi nhánh máy móc thiết bị thường xuyên ngồi trời, cường độ sử dụng cao tốc đọ hao mòn nhanh Đối với loại tài sản bảo đảm máy móc thiết bị, nhà xưởng cán tín dụng phải thường xuyên kiểm tra hồ sơ đảm bảo tiền vay trường thực tế để kịp thời xử lý vấn đề phát sinh như: Mất mát, hư hỏng, giảm giá trị, có chuyển nhượng quyền sử hữu, biến động giá trị thị trường tài sản Do đó, việc đánh giá lại giá trị tài sản bảo đảm cần tiến hành thường xuyên qua có biện pháp hạn chế rủi ro Từ việc xem xét thực trạng tài sản tham khảo thông tin thị trường giá cả, xu hướng phát triển, mặt hàng thay Đặc biệt tài sản đảm bảo bất động sản mà chi nhánh định giá theo giá thị 59 trường hay có biến động lớn nay, phải thường xuyên theo dõi, cập nhật định giá lại, có biến động giảm yêu cầu khách hàng bổ sung tài sản giảm dư nợ tương ứng với giảm giá tài sản 3.2.5 Thực tốt công tác thu hồi nợ hạn, nợ xấu Cán tín dụng trường hợp phát khoản vay để phát sinh nợ hạn gốc hoặ lãi việc mà cán tín dụng phải làm xác định tính nghiêm trọng vấn đề thơng qua việc trực tiếp xuống kiểm tra, phân tích từ nguồn thơng tin khác Ngân hàng dựa vào kết phân tích để đưa biện pháp xử lý thích hợp Tích cực đeo bám khoản vay, tận dụng khoản thu khách hàng để thu hồi nợ, khoản nợ có phát sinh nợ hạn xác định có mức độ nghiêm trọng tương đối thấp ngân hàng sử dụng biện pháp khác tư vấn cho khách hàng khơi phục tình hình tài chính, cấu lại thời hạn trả nợ cho khách hàng gia hạn nợ, điều chỉnh kế hoạch trả nợ, khoanh nợ cho khách hàng biện pháp giúp khách hàng trì hoạt động đồng thời giúp ngân hàng thu hồi đầy đủ khoản nợ sau Đối với khách hàng truyền thống chi nhánh có uy tín quan hệ tín dụng, có triển vọng phát triển phát sinh nợ hạn ngân hàng cần xem xét kỹ lưỡng, đánh giá lại hoạt động sản xuất kinh doanh khách hàng, tìm hiểu khó khăn, chung tay tìm giải pháp hỗ trợ Trong trường hợp biện pháp nghiệp vụ ngân hàng đưa khơng mang lại hiệu quả, khách hàng cố tình dây dưa, để nợ hạn kéo dài ngân hàng cần sử dụng biện pháp cứng rắn, kết hợp với hỗ trợ quyền địa phương, quan chức phát tài sản chấp, như: khởi kiện tòa, cưỡng chế để thu hồi nợ Tuy nhiên, biện pháp cuối cùng, để thu hồi khoản nợ thông qua khởi kiện đến thi hành án tài sản phải thời gian dài tốn chi phí 3.2.6 Các giải pháp khác - Xây dựng hệ thống quản trị rủi ro theo chuẩn mực quốc tế: QTRR chức mẻ NHTM Việt Nam Giải vấn đề rủi ro ngân hàng khơng đơn giản chi phí thực kinh doanh, mà đường để hiểu rõ hoạt động kinh doanh ngân hàng Việc tuân thủ Hiệp ước Basel II đồng 60 nghĩa với việc có hệ thống QLRR tiên tiến, đại Hiệp ước Basel II không tuân thủ, tiếp nhận thực Hiệp ước Basel thực chuẩn mực tối thiểu đánh giá rủi ro ngân hàng phải đối mặt để đảm bảo đủ vốn, tăng hiệu hoạt động nói chung - Cần tập trung xây dựng sở liệu tổn thất đầy đủ tin cậy, với nội dung sau: + Cần phải có tham gia tất phòng ban hoạt động thu thập liệu tổn thất Thêm vào đó, cần xây dựng thức hóa quy trình thu thập liệu tổn thất Quy trình phải linh hoạt để cập nhật nguồn thông tin, phản ánh khả rủi ro hoạt động môi trường kinh doanh thay đổi Quy trình cần thơng báo rộng rãi thống toàn ngân hàng + Ngân hàng cần xác định rủi ro hoạt động theo phòng/ban nghiệp vụ, nhằm mục đích giám sát hàng ngày chuẩn mực điều kiện tổ chức cấp độ từ lên dựa hoạt động kinh doanh, thường xuyên rà sốt lại quy trình rủi ro xác định Từ đó, phân tích sát loại rủi ro hoạt động liên quan đến mảng kinh doanh Thiết lập hệ thống cảnh báo sớm có hiệu lực, coi biện pháp phịng ngừa để giảm thiểu rủi ro hoạt động Để xác định rủi ro chính, ngân hàng dựa số rủi ro (KRI) xây dựng cho lĩnh vực kinh doanh + Ngân hàng phải phân loại mức độ rủi ro hoạt động theo cấp độ quan trọng từ thấp đến cao hoạt động xác định cấp độ báo cáo cho phù hợp Đồng thời, đưa phương pháp cách thức để đánh giá kiểm soát rủi ro nhiều mức độ khác (cấp lãnh đạo, quản lý hay cán bộ…) Việc đánh giá kiểm soát rủi ro phải diễn thường xuyên áp dụng cho tồn phịng/ban, nghiệp vụ kinh doanh hệ thống + Ngân hàng cần trọng công tác quản trị nội bộ, giúp ngân hàng chủ động nắm bắt biến động thị trường, nhìn nhận dấu hiệu rủi ro cảnh báo sớm rủi ro Để quản trị nội tốt, ban lãnh đạo cần nâng cao nhận thức tầm quan trọng QTRR hoạt động ngân hàng, thường xuyên cập nhật trình đánh giá rủi ro hoạt động, đặc biệt rủi ro phát triển sản phẩm mới, triển khai hoạt động kinh doanh 61 3.3 Một số kiến nghị 3.3.1 Đối với Ngân hàng nhà nước - NHNN cần đạo TCTD triển khai mạnh mẽ sách tín dụng theo đạo Chính phủ; chủ động cân đối khả tài chính, nâng cao hiệu hoạt động, tiết giảm chi phí để giảm lãi suất cho vay; đẩy mạnh cải cách thủ tục cho vay, rút ngắn thời gian xét duyệt, đa dạng hóa loại sản phẩm tín dụng; xem xét gia hạn nợ, điều chỉnh kỳ hạn trả nợ giải pháp tháo gỡ khó khăn DN gặp rủi ro nguyên nhân khách quan… - NHNN cần tăng cường biện pháp quản lý tín dụng Ngân hàng, tổ chức tín dụng như: bổ sung chế, biện pháp cụ thể nhằm tăng cường hiệu lực việc chấp hành chế, thể lệ, quy trình tín dụng - Tăng cường hiệu tra, kiểm sốt hoạt động tín dụng Ngân hàng thương mại - Thường xuyên tổ chức buổi hội thảo, khóa hướng dẫn văn bản, quy đinh hoạt động tín dụng cho cán - Nghiên cứu, ban hành quy định cụ thể để NHTM áp dụng chuẩn xác, kịp thời cơng cụ bảo hiểm cho hoạt động tín dụng 3.3.2 Đối với Agribank Việt Nam Tuyệt đối tuân thủ bước quy trình cấp tín dụng, trước tài sản chấp xem yếu tố quan trọng hàng đầu điều kiện cấp tín dụng ngân hàng thường quan tâm đến phương án, dự án sản xuất kinh doanh, dòng tiền dự án, khả tài khách khách hàng, yếu tố quan trọng nhiều so với tài sản chấp Cần tránh trường hợp quan tâm đến tài sản chấp, không quan tâm đến phương án, dự án, khả tài khách hàng, điều dễ gây hậu tín dụng nợ xấu tăng cao lúc chất lượng tín dụng khơng tốt Tn thủ nghiêm ngặt vấn đề có tính chất ngun tắc quy trình cấp tín dụng, như: Năng lực pháp lý khách hàng, tư cách khách hàng, hiệu phương án, dự án sản xuất kinh doanh, mục đích vay vốn, khả tài khách hàng, khả kiểm soát khoản vay Coi trọng kết đánh giá, xếp hạng tín dụng có hệ thống làm phân loại khách hàng để nâng cao hiệu hoạt động dầu tư, tạo điều kiện thuận lợi cho việc định sách tín dụng cho mối loại đối tượng khách hàng, sở xác định 62 sách, chế độ ưu tiên lãi suất, mức phí áp dụng, sách ưu đái khách hàng khác - Ngân hàng phải thực phân tích, đánh giá kỹ lưỡng lĩnh vực kinh doanh xây dựng cấu tín dụng hợp lý cho vay ngắn hạn với cho vay trung dài hạn; cho vay thành phần kinh tế nhà nước thành phần kinh tế khác; cấp tín dụng hoạt động đầu tư, bảo lãnh; tín dụng sản xuất tín dụng tiêu dùng… đồng thời, cần đa dạng hố dịch vụ tín dụng đầu tư cho vay, chiết khấu giấy tờ có giá, bảo lãnh, bao toán, thấu chi, cho thuê tài chính, tạm ứng sở tuân thủ nghiêm ngặt quy định an tồn tín dụng cho vay khách hàng không vượt 10% vốn tự có, cấp tín dụng trung dài hạn dựa hoàn toàn nguồn vốn huy động trung dài hạn vốn tự có - Cần nâng cao chất lượng thẩm định dự án đầu tư, tránh việc cho vay theo phong trào, hạn chế cho vay đầu tư bất động sản … thực quyền tự chủ hoạt động tín dụng để tiếp tục mở rộng tín dụng sở lực cấp tín dụng quản lý rủi ro tín dụng tổ chức tín dụng, khơng thực bao cấp tín dụng, bước thu hẹp đối tượng vay vốn ưu đãi, tách bạch hồn tồn tín dụng sách tín dụng thương mại, hạn chế can thiệp hành vào hoạt động kinh doanh, định cấp tín dụng - Cần hồn thiện quy trình cho vay khách hàng nói chung khách hàng doanh nghiệp nhỏ vừa nói riêng - Ban hành văn quy ñịnh quản lý hạn mức tín dụng khách hàng nhóm khách hàng - Xây dựng khu vực Trung tâm quản lý xử lý nợ chi nhánh khu vực - Cần tổ chức phận kiểm soát nội chi nhánh với việc phân định quyền lợi nghĩa vụ độc lập với chi nhánh - Cần tổ chức khóa đào tạo hướng dẫn văn quy định cho cán tín dụng chi nhánh TÓM TẮT CHƯƠNG III Trong chương này, tác giả đưa định hướng mục tiêu hạn chế rủi ro tín dụng DNNVV Agribank Nam Đồng Nai thời gian tới Đồng thời, sở dựa vào hạn chế, tồn phân tích thực trạng rủi ro tín dụng DNNVV chương 2, tác giả đưa những giải pháp để hạn chế rủi ro tín dụng DNNVV Agribank Nam Đồng Nai thời gian tới Trong 63 trình triển khai thực giải pháp nêu đòi hỏi nổ lực từ Ngân hàng Nhà nước, Ngân hàng NNNo&PTNT Việt Nam, Agribank Nam Đồng Nai Doanh nghiệp nhỏ vừa 64 KẾT LUẬN Trong điều kiện kinh kế gặp nhiều biến động, với mục tiêu tăng trưởng tín dụng, khách hàng mà Agribank Nam Đồng Nai hướng đến DNNVV, nhiên DNNVV lại ẩn chứa nhiều rủi ro so với khách hàng doanh nghiệp lớn, hay khách hàng cá nhân Đề tài “Giải pháp hạn chế rủi ro DNNVV Ngân hàng Agribank Nam Đồng Nai” mang lại nhìn tổng quát thực trạng tín dụng DNNVV, đưa giải pháp hạn chế RRTD DNNVV; từ giúp Agribank Nam Đồng Nai có định hướng phát triển bền vững, kèm với hạn chế RRTD cách hiệu Với đề tài “Giải pháp hạn chế rủi ro DNNVV Ngân hàng Agribank Nam Đồng Nai”, tác giả luận văn giải số vấn đề sau: - Luận văn hệ thống hoá làm sáng tỏ số vấn đề lý luận Doanh nghiệp vừa nhỏ (DNNVV), rủi ro tín dụng, kinh nghiệm hạn chế rủi ro tín dụng số nước rút học kinh nghiệm để hạn chế rủi tín dụng NHTM Từ đó, giúp tác giả có đủ sở lý luận lý thuyết để vào phân tích trực trạng rủi ro tín dụng DNNVV NH Agibank CN Nam Đồng Nai - Luận văn tập trung giới thiệu Agribank Nam Đồng Nai, đánh giá tình hình hoạt động kinh doanh ngân hàng, phân tích đánh giá thực trạng RRTD DNNVV qua tiêu đánh giá RRTD Thông qua việc đánh giá RRTD DNNVV giúp tìm nguyên nhân dẫn đến RRTD, hoạt động hạn chế RRTD DNNVV đánh giá kết đạt được, hạn chế tồn hoạt động hạn chế RRTD DNNVV NH Agribank CN Nam Đồng Nai, làm sở cho việc đưa giải pháp nhằm hạn chế rủi ro tín dụng DNNVV NH Agribank CN Nam Đồng Nai - Đưa định hướng mục tiêu hạn chế rủi ro tín dụng DNNVV Agribank Nam Đồng Nai thời gian tới Đồng thời, sở dựa vào hạn chế, tồn phân tích thực trạng rủi ro tín dụng DNNVV, tác giả đưa những giải pháp để hạn chế rủi ro tín dụng DNNVV Agribank Nam Đồng Nai thời gian tới Trong trình triển khai thực giải pháp nêu đòi hỏi nổ lực từ Ngân hàng Nhà nước, Ngân hàng NN&PTNT Việt Nam, Agribank Nam Đồng Nai Doanh nghiệp vừa nhỏ 65 Với nội dung nghiên cứu luận văn, tác giả hy vọng góp phần đưa giải pháp hạn chế RRTD DNNVV NHTM Tuy nhiên, hạn chế thời gian, hạn chế trình độ kinh nghiệm nghiên cứu, luận văn tránh khỏi sai sót, bất cập Tác giả mong nhận nhiều ý kiến đóng góp nhà khoa học, thầy cô giáo bạn đồng nghiệp quan tâm đến lĩnh vực để luận văn hồn thiện có giá trị vận dụng cao i TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu Tiếng Việt Nguyễn Thị Thúy Loan (2016),Luận văn thạc sĩ kinh tế “Quản trị rủi ro tín dụng cho vay doanh nghiệp vừa nhỏ ngân hàng thương mại cổ phần Công thương Việt Nam - Chi nhánh Gia Lai” Lê Khương Ninh, Lâm Thị Bích Ngọc (2012), Tạp chí cơng nghệ ngân hàng, số 73 “Rủi ro tín dụng cho vay doanh nghiệp nhỏ vừa chi nhánh ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam Đồng sông Cửu Long” Nguyễn Hồng Châu (2008), Luận văn thạc sĩ kinh tế “Giải pháp quản trị rủi ro tín dụng doanh nghiệp vừa nhỏ Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn khu vực Thành phố Hồ Chí Minh” Vũ Thị Thu Cúc (2007), Luận văn thạc sĩ kinh tế “Kiểm sốt rủi ro tín dụng cho vay doanh nghiệp vừa nhỏ ngân hàng thương mại địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh” Nguyễn Hồng Thụy Bích Trâm (2014), Tạp chí phát triển hội nhập, số 14 “Kiểm định rủi ro tín dụng cho ngân hàng thương mại niêm yết Việt Nam” Ngân hàng nhà nước 2010 Luật TCTD năm 2010 Ngân hàng nhà nước (2007), “Quản lý nợ xấu – Nguyên tắc Basel quản lý nợ xấu” Chính phủ (2015), Nghị định số 55/NĐ-CP ngày 09/6/2015 Chính phủ Chính sách tín dụng phục vụ phát triển nơng nghiệp, nơng thôn (thay cho Nghị định số 41/NĐ-CP) Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (2016), Thông tư số 39/2016/TT-NHNN ngày 30/12/2016 quy định hoạt động cho vay tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngồi khách hàng Ngân hàng Agribank Nam Đồng Nai - (2015 - 2019) Báo cáo tổng kết công tác tín dụng chi nhánh Agribank Nam Đồng Nai năm 2015, 2016, 2017, 2018 2019 10 Nguyễn Minh Kiều (2015) Tiền tệ ngân hàng, NXB Tài ii 11 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2010), Luật Ngân hàng Nhà nước Việt Nam số 46/2010/QH12 Quốc hội nước Cơng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa XII, kỳ họp thứ thông qua ngày 16/6/2010 12 Nghị định số 39/2018/NĐ-CP ngày 11/03/2018 Chính phủ Quy định chi tiết số điều Luật hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ vừa Tài liệu Tiếng Anh 13 Basel Committee on Banking Supervision of Bank for International Settlement (2001), Risk management practices and regulatory capital, truy cập lần cuối ngày 20/8/2019 ... NHỎ VÀ VỪA TẠI NGÂN HÀNG AGRIBANK CHI NHÁNH NAM ĐỒNG NAI CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP HẠN CHẾ RỦI RO TÍN DỤNG DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA TẠI NGÂN HÀNG AGRIBANK CHI NHÁNH NAM ĐỒNG NAI 8 CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN... DỤNG DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA TẠI NGÂN HÀNG AGRIBANK CN NAM ĐỒNG NAI 2.1 Giới thiệu Ngân hàng Agribank Chi nhánh Nam Đồng Nai 2.1.1 Lịch sử hình thành phát triển Ngân hàng Agribank Chi nhánh Nam Đồng. .. DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP.HỒ CHÍ MINH TRẦN NGUYỄN ĐÌNH VĂN GIẢI PHÁP HẠN CHẾ RỦI RO TÍN DỤNG DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA TẠI NGÂN HÀNG AGRIBANK CHI NHÁNH