1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tại ở vụ Đăng ký & Thống kê đất đai

18 1,2K 2
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 18
Dung lượng 80 KB

Nội dung

Báo cáo thực tập: Tại ở vụ Đăng ký & Thống kê đất đai

Trang 1

Lời nói đầu

Thực hiện theo kế hoạch thực tập tốt nghiệp do nhà trờng và trung tâm quy định, em đợc nhận vào thực tập tại Vụ Đăng ký & Thống kê đất

đai thuộc Bộ Tài nguyên và Môi trờng Sau tám tuần thực tập giai đoạn I

từ ngày 6/1/2003 đến ngày 15/3/2003 tại Vụ Đăng ký & Thống kê đất

đai dới sự hớng dẫn của GS.TSKH Lê Đình Thắng cũng nh sự hớng dẫn nhiệt tình của cán bộ nhân viên tại cơ sở cùng sự cố gắng học hỏi tìm hiểu của bản thân em đã bớc đầu nắm vững một số nội dung về tổ chức công việc tại cơ sở thực tập, bao gồm các vấn đề cơ bản sau:

- Quá trình hình thành và phát triển của Vụ Đăng ký & Thống kê đất đai

- Hệ thống tố chức, chức năng nhiệm vụ của Vụ Đăng ký & Thống kê

đất đai và của các bộ phận trong vụ

- Tình hình kết quả hoạt động của vụ Đăng ký & Thống kê đất đai trong những năm qua

-Những đổi mới về cơ chế tổ chức và phơng hớng hoạt động của vụ Đăng

ký & Thống kê đất đai trong thời gian tới

Sau đây em xin trình bày cụ thể từng nội dung cụ thể

Nội dung.

I Quá trình hình thành và phát triển vụ Đăng ký & Thống

kê đất đai.

1 Quá trình hình thành và phát triển:

Trang 2

Vụ Đăng ký và Thống kê đợc thành lập theo nghị định 34/CP ngày 23/4/1994 của Chính phủ trên cơ sở tách từ Vụ Địa chính- Tổng cục Quản lý ruộng đất cũ; có chức nâng nhiệm vụ giúp Tổng cục Trởng Tổng cục Địa chính quản lý nhà nớoc về các lĩnh vực: Đăng ký đất đai, lập hồ sơ địa chính, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất ; thống kê kiểm kê đất đai; đánh giá phân hạng đất( theo Quyết định số 475 QĐ/TCCB ngày 19/7/1994)

Từ tháng 1/11 năm 2002, Vụ đợc bổ sung thêm chức năng nhiệm

vụ quản lý nhà nớc về lĩnh vực quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất, giao đất cho thuê đất

II Chức năng nhiệm vụ và quyền hạn của vụ Đăng ký và Thống kê đất đai

1.Vị trí và chức năng của vụ Đăng ký và Thống kê đất đai.

Vụ Đăng ký và Thống kê đất đai là tổ chức của Bộ Tài nguyên và Môi truờng, có chức năng giúp Bộ trởng quản lý nhà nớc về điều tra, khảo sát,đánh giá , phân hạng đất, quy hoạch kế hoạch sứ dụng đất đai, giao đất cho thuê đất,thu hồi đất,đo đạc lập bản đồ địa chính, đăng ký và thống kê đất đai, thông tin và lu trữ t liệu dịa chính

2.Nhiệm vụ và quyền hạn.

 Thẩm định trình Bộ trởng về quy hoạch kế hoạch sử dụng đất đai trong cả nớc, quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất đai của các tỉnh, thành phố trực thuộc trung ơng và quy hoạch kế hoạch sử dụng đất đai vào các mục đích quốc phòng, an ninh của Bộ Quốc phòng, Bộ Công an, các trờng hợp giao đất, thu hồi đất thuộc thẩm quyền của Chính phủ

 Trình Bộ trởng kế hoạch dài hạn, 5 năm và hàng năm về nhiệm vụ

điều tra khảo sát, đánh giá , phân hạng đất,đo đạc lập bản đồ địa chính, đăng ký đất đai, lập hồ sơ địa chính, cấp giấy chứng nhận quyền sứ dụng đất, thống kê kiểm kê đất đai

 Trình Bộ trởng ban hành văn bản quy phạm pháp luật về tiêu chuẩn, quy trình, quy phạm về điều tra, khảo sát, đánh giá phân hạng đất, quy hoạch kế hoạch sử dụng đất đai, giao đất, cho thuê đất thu hồi đất chuyển quyền sử dụng đất, chuyển mục đích sử dụng đất, đo đạc lập bản đồ địa chính, đăng ký đất đai, lập sổ địa chính, cấp giấy chứng

Trang 3

nhận quyền sử dụng đất, thống kê kiểm kê đất đai, quản lý thông tin

và lu trữ t liệu địa chính

 Hớng dẫn kiểm tra việc thực hiện điều tra , khảo sát đánh giá , phân hạng đất, quy hoạch kế hoạch sử dụng đất đai, giao đất cho thuê

đất ,thu hồi đất, chuyển quyền sử dụng đất, chuyển mục đích sử dụng

đất, đo đạc lập bẳn đồ địa chính, đăng ký đất đai, lập hồ sơ địa chính, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất , thống kê kiểm kê đất

đai,quản lý thông tin và lu trữ t liệu địa chính , phát hiện đề xuất hoặc tham gia ý kiến về việc xử lý các vi phạm pháp luật về các hoạt động

đó

 Thẩm định nội dung chuyên môn các dự án về điều tra, khảo sát đánh giá, phân hạng đất, quy hoạch kế hoạch sử dụng đất đai, đo đạc lấp bản đồ địa chính, đăng ký đất đai, lập hồ sơ địa chính, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, thống kê, kiểm kê đất đai, thông tin và lu trữ

t liệu địa chính

 Trình bộ trởng ban hành mẫu hồ sơ địa chính, biểu thống kê đất đai, ban hành và phát hành giấy chứng nhận quyền sử dụng đất

 Tổng hợp và phân tích số liệu thống kê, kiểm kê đất đai của cả nớc

 Giúp Bộ trởng kiểm tra UBND Tỉnh, thành phố trực thuộc trung ơng trong việc định giá đất theo khung giá, nguyên tắc và phơng pháp xác

định giá các loại đất do chính phủ quy định

 Tham gia thực hiện các đề tài nghiên cứu khoa học, chơng trình, dự án hợp tác quốc tế thuộc phạm vi nhiệm vụ đợc giao và theo sự phân công của Bộ

 Thống kê, báo cáo định kỳ và đề xất thực hiện nhiệm vụ về các lĩnh vực công tác đợc giao

 Thực hiện các nhiện vụ khác do Bộ trởng giao

 Quản lý công chức vụ

3.Tổ chức cán bộ của vụ Đăng ký và Thống kê đất đai.

a- Biên chế của vụ có 23 ngời; trong đó:

+ Lãnh đạo của vụ gồm: 1 vụ Trởng, 2 phó vụ trởng

+ Chuyên viên của vụ có 20 ngời đợc tổ chức thành 5 bộ phận;

*Bộ phận đăng ký đất có 5 ngời;

*Bộ phận thống kê đất có 3 ngời;

Trang 4

*Bộ phận phân hạng định giá đất có 3 ngời;

* Bộ phận quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất có 5 ngời;

*Bộ phận giao đất, thu hồi đất: có 4 ngời;

b- Trình độ chuyên môn: 5 ngời trên đại học( Thạc sĩ); 1ngời đang nghiên cứu sinh tại CHLB Đức; 18 ngời đại học; trong đó có 9 ngời học chuyên nghành quản lý đất đai

c- Trình độ ngoại ngữ: 100% cán bộ đã qua các lớp đào tạo ngoại ngữ trình độ B trở lên;

III.Kết quả công tác của vụ Đăng ký và Thống kê đất đai trong những năm qua.

1 Những kết quả đạt đợc của vụ Đăng ký và Thống kê đất đai trong những năm qua.

1.1Cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất

a) Cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất nông nghiệp.

Theo báo cáo kết quả cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất nông nghiệp của các tỉnh , thành phố đến nay cả nớc đã cấp đợc 11.494.000 giấy chứng nhận với tổng diện tích 9.183.000 ha; đạt 92.7%

số hộ gia đình và tổ chức sử dụng đất và đạt 97.8% tổng diịen tích đất nông nghiệp cần cấp giấy chứng nhận Trong đó: cấp cho hộ gia đình cá nhân 11.493.000 giấy chứng nhận với số hộ là 11.076.000 hộ và diện tích 8.824.000 ha; chocác tổ chức 1000 giấy với tổng diện tích 302.800 ha

Có 43 tỉnh thành phố cơ bản hoàn thành cấp giấy chứng nhận( đạt trên 90% tổng số hộ nông nghiệp); Tuy nhiên còn 13 tỉnh cấp giấy chứng nhận đạt từ 80- dới 90% tổng số hộ nông nghiệp gồm: Hà Giang, Tuyên Quang, Lào Cai, Vĩnh Phúc, Thừa Thiên Huế, Quảng Ngãi, Bình Thuận,

Đắc lắc, Đồng Nai, Tp Hồ Chí Minh, Bà Rịa- Vũng tàu, Cần Thơ, Bạc Liêu; cac tỉnh còn lại đạt dới 80% gồm : Yên Bái(77%), Hà Nội (77%), Ninh Thuận(76%), Bình Dơng(68%), Thái Bình(53%);

Số lợng tồn đọng đất nông nghiệp cha cấp giấy chứng nhận tại các tỉnh tập trung chủ yếu tại các đô thị và các xã ven đô do cha có quy hoạch sử dụng đất hoặc đã quy hoạch chuyển sang mục đích khác

b) Giao đất , cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất lâm nghiệp.

Cả nớc đã cấp đợc 628.900 giấy chứng nhận với tổng diện tích 3.546.500 ha; đạt 35% tổng diện tích đất lâm nghiệp đã giao sử dụng cần

Trang 5

cấp giấy chứng nhận, Trong đó: cấp cho hộ gia đình cá nhân 515.000 giấy chứng nhận với diện tích1.525.000 ha ( đạt 71% diện tích đất cần cấp ); cho các tổ chức 7358 giấy với tổng diện tích 1.726.400 ha ( đạt 21% diện tích cần cấp) Kết quả cấp giấy chứng nhận tập trung chủ yếu ở

2 vùng: Miền núi -Trung du(458.800 GCN với diện tích 1.540.000); Bắc Trung Bộ( 133.500 GCN với diện tích 850.000 ha)

c) Việc đăng ký và xét cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất hoặc giấy chứng nhận quyền sở hữu nhà ở và quyền sử dụng đất ở khu vực đô thị

Cả nớc đã cấp đợc 946.500 giấy chứng nhận với tổng diện tích 14.600 ha, đạt 35% tổng số hộ và khoảng 25% tổng diện tích diện tích

đất ở đô thị cần cấp giấy chứng nhận Trong đó: cấp GCN quyền sở hữu nhà và quyền sử dụng đất theo Nghị định 60/CP ( Giấy Hồng) đợc

426500 giấy

Có 11 tỉnh cấp GCN đất ở đô thị đạt trên 50% gồm: Bắc Ninh và Tây Ninh (đạt trên 80%), vĩnh Long(75%), Bắc Giang( 74%), Ninh Bình(65%), Bà Rịa-Vũng Tàu(64%), Sơn La(59%), Thái Nguyên và Long An(58%), Cao Bằng(55%), Đà Nẵng(54%) Các tỉnh còn lại tỷ lệ cấp giấy chứng nhận đạt dới 50%; Đặc biệt 12 tỉnh tỷ lệ đạt thấp (dới 15%) gồm : Tuyên Quang, Lai Châu, Lào Cai, Hng yên, Hà Nam, Thái Bình, Hải Phòng, Hải Dơng,Quảng Ngãi, Phu7s Yên, Kon Tum,Lâm

Đồng

d) Việc cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất ở nông thôn

Theo báo cáo của 43 tỉnh, thành phố, đến nay cả nớc đã cấp đợc 5.772.000 giấy chứng nhận với tổng diện tích 180.000 ha, đạt 48% tổng

số hộ và 45% tổng diện tích đất cần cấp GCN

Có 23 tỉnh cấp GCN đất ở đô thị đạt trên 80% gồm : Tuyên Quang, Lạng Sơn, Hoà Bình, Sơn La, Ninh Bình, Thanh Hoá, Quảng Bình, Quảng Trị,

Đà Nẵng, Quảng Nam, Quảng Ngãi, Kon Tum, Gia Lai, Đắc Lắc, Lâm

Đồng, Đồng Nai, Bình Phớc, Long An, Tiền Giang,Vĩnh Long, Trà Vinh, Sóc Trăng, Cà Mau Các tỉnh còn lại tỷ lệ cấp giấy chứng nhận đạt thấp, chủ yếu đạt dới 50%

1.2 Công tác thống kê, kiểm kê đất đai.

Trang 6

- Công tác thống kê đất đai năm 2001: Đã có 61/61 tỉnh gửi báo cáo thống kê năm 2001 về Tổng cục Đến 10/5/2002 công việc tổng hợp, xử

lý số liệu thống kê đất đai năm 2001 của các tỉnh và cả nớc đã hoàn thành Nhìn chung báo cáo số liệu thống kê đất đai năm 2001 đảm bảo yêu cầu( Tài liệu đợc xây dựng và tổng hợp theo mẫu biểu quy định tại quyết định27/QĐ-ĐC ngày 20/2/1995, thời gian hoàn thành báo cáo sớm hơn so với các năm trớc)

Tuy nhiên, cũng có một vài tỉnh chất lợng số liệu còn cha cao, không có thuyết minh số liệu, số liệu cha đợc uỷ ban nhân dân cấp có thẩm quyền phê duyệt Vụ đã có báo cáo chi tiết về kết quả thống kê đất

đai năm 2001 trình lãnh đạo Tổng cục

- Hiện trạng sử dụng đất năm 2001:

+ Theo số liệu báo cáo thống kê định kỳ năm 2001; tổng diện tích tự nhiên của cả nớc là 32.924.697 ha; trong đó:

 Đất nông nghiệp là 9382.529 ha; chiếm 28.5% tổng diện tích tự nhiên

 Đất lâm nghiệp có rừng: 11.823.747 ha; chiếm 35.9% tổng diện tích tự nhiên

 Đất chuyên dùng; 1.568.318 ha; chiếm 4,7% tổng diện tích tự nhiên

 Đất ở: 447.689 ha; chiếm 1.4% tổng diện tích tự nhiên( trong đó

có đất ở đô thị 75.047 ha; đất ở nông thôn 372.615 ha)

 Đất cha sử dụng và sông suối có 9.702.414 ha; chiếm 29.5% tổng diện tích tự nhiên

+ Đất đã giao cho thuê sử dụng cả nớc là 24.314.889 ha; chiếm 73.8% tổng diện tích tự nhiên cả nớc trong đó:

 Hộ gia đình cá nhân sử dụng: 11.869.900 ha; chiếm 48% tổng diện tích đã giao sử dụng; Trong đó chủ yếu gòn 2 loại đất: Nông nghiệp chiến 68.2%, đất lâm nghiệp chiếm 18% và đất ở chiếm 3.9%

 Tổ chức kinh tế sử dụng 5.607.637 ha; chiếm 23,06% tổng diện tích đã giao sử dụng; trong đó chủ yếu lá đất lâm nghiệp chiếm 66,4%; đất ngông nghiệp chiếm 14,55%; đất xây dụng chiếm tỷ lệ còn rất thấp 1,2%

Trang 7

 Tổ chức cá nhân nớc ngoài và liên doanh với nớc ngoài sử dụng 26.439 ha; còn chiến tỷ lệ nhỏ 0,09% tổng diện tích đất đã giả dụng; trong đó bao gồm tất cả các loại đất với tỷ lệ không đáng kể trong tổng quỹ đất đã sử dụng; đất nông nghiệp có 6130 ha; đất lâm nghiệp có 7800 ha; đất chuyên dùng có 18844 ha

 Các cơ quan nhà nớc và các tổ chức chính trị - xã hội, đơn vị quốc phòng, an ninh, tôn giáo sử dụng : 3.259.342 ha; chiếm 13,4% tổng diện tích đất đã giao sử dụng; trong đó chủ yếu là đất lâm nghiệp (chiếm 76,9% ), đất nông nghiệp ( chiếm 3,0%); đất chuyên dùng( chiếm 10,2%)

 Đất do UBND cấp xã tực tiếp sử dụng và quản lý: 3.551.570 ha, chiếm 14,6 tổng diện tích đất đã sử dụng; trong đó chủ yếu gồm

đất nông nghiệp( dành cho công ích của xã và đất nằm trong quy hoạch chuyển mục đích )chiếm 10,4%; đất lâm nghiệp cha giao,cha cho thuê chiếm 49,7%; hệ thống công trình công cộng chiếm 28,1%

+Kết quả điều tra kiểm kê đất cha sử dụng năm 2000 cho thấy, cả nớc hiện có 9.702.414 ha đất cha sử dụng của cả nớc phân bố rải rác ở 844.951 khoảnh Theo số liệu thống kê từ 3000 xã trọng điểm điều tra

đất cha sử dụngở các vùng cho thấy: 67.4% tổng số khoảnh có quy mô nhỏ dới 1 ha; 15,2%số khoảnh có quy mô từ 1- dới 5 ha; 8% số khoảnh

có quy mô từ 5- dới 10 ha; 8,7 % số khoảnh có quy mô từ 10- dới 50 ha; 6,3% số khoảnh cóa quy mô trên 50 ha

Khả năng khai thác quỹ đất cha sử dụng cả nớc vào các mục đích

là rất lớn( khoảng 8.174.300 ha, chiếm 82,8% tổng quỹ đất cha sử dụng

và bằng 38% tổng quỹ đất đã sử dụng vào các mục đích hiện nay Khả năng khai thác sử dụng vào các mục đích nh sau:

 Khả năng nông nghiệp là 1.081.700 ha, chiếm 13,2% tổng số có khả năng sử dụng

 Khả năng lâm nghiệp là 6.969.600 ha, chiếm 85,3% tổng số có khả năng sử dụng

 Khả năng nuôi trồng thuỷ sản là 123.010 ha; chiếm 1,5% tổng số

có khả năng sử dụng

1.3 Công tác định giá đất

Trang 8

- Tổ chức chỉ đạo thực hiện nhiều mô hình thí điểm về định giá đất tại các tỉnh, thành phố: Thái Nguyên, Hải Phòng, Đồng Nai, Trà Vinh, Thành phố Hồ Chí Minh để đúc rút kinh nghiệm, xấy dựng quy trình h-ớng dẫn, giáo trình đào tạo về định giá đất

- Chuẩn bị xong đề cơng dự án qui trình, qui phạm địng giá đất đai gửi các thành viên Hội đồng thẩm định để lấy ý kiến

- Hoàn thành việc điều tra giá đất thành phố Hà Nội và thành phố Hồ Chí Minh phục vụ cho báo cáo của ban kinh tế trung ơng

- Chỉ đạo thực hiện và thu thập ,tổng hợp bảng giá đất của 61 tỉnh, thành phố để theo dõi biến động giá đất và đề xuất kiến nghị Chính phủ trong việc điều chỉnh khung giá đất

1.4Công tác lập quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất.

- Về quy hoạch sử dụng đất cấp tỉnh: Đã có 58 tỉnh, thành phố hoàn thànhvà đã đợc Tổng cục Địa chính thẩm định; trong đó có 57 tỉnh, thành phốđã có quyết định phê duyệt của Thủ tớng chính phủ: năm 1998 có 6 tỉnh ; năm 1999 có 6 tỉnh; năm 2000 có 13 tỉnh, năm 2001 có 20 tỉnh; năm 2002 có 10 tỉnh Còn 1 tỉnh đang trình chính phủ phê duyệt; 3 tỉnh cha lập quy hoạch gồm: Tuyên Quang, Quảng Bình, TP Hồ Chí Minh

Có 2 tỉnh đã trình phơng án điều chỉnh quy hoạch sử dụng đất đến năm

2010 gồm: Vĩnh Long, Cà Mau

Việc lập quy hoạch sử dụng đất cấp huyện và quy hoạch sử dụng đất chi tiết cấp xã còn chậm: cả nớc hiện có khoảng 60% số huyện, thị xã, thành phố trực thộc tỉnh và 50% số xã, phơng ,thị trấn hoàn thành quy hoạch sử dụng đất; trong đó chủ yếu là quy hoạch sử dụng đất của các xã, huyện Quy hoạch sử dụng đất của cá đô thị các địa phơng nhìn chung cha triển khai

- Về kế hoạch sử dụng đất hàng năm ở các tỉnh, thành phố đã dần vào nề nếp; kết quả hoàn thành và trình Chính phủ phê duyệt hàng năm ngày một cao; Năm 1995 có 30/53 tỉnh; năm 1996 có 51/53 tỉnh, thành phố, năm 1997 có 57/61 tỉnh, thành phố; năm 1998 có 60/61 tỉnh, thành phố, các năm(1999,2000,2001) có 61/61 tỉnh, thành phố

Việc lập kế hoạch sử dụng đất 5 năm theo Luật đất đai sửa đổi năm 2001 và Nghị định 68/2001/NĐ-CP đến nay đã có 39 tỉnh, thành phố hoàn thành việc lập kế hoạch sử dụng đất 5 năm đã đợc Tổng cục

Trang 9

Địa chính thẩm định; trong đó có 26 tỉnh đã dợc Chính phủ phê duyệt, 13 tỉnh đang hoàn thiện để chuẩn bị trình Chính phủ duyệt

1.5 Công tác giao đất, cho thuê đất

Kết quả giao đất cho thuê đất: theo thống kê cha đầy đủ của 26 tỉnh, thành phố từ 1993 đến nay đã thực hiện giao đất cho thuê đất cho

34668 dự án, công trình, với tổng diện tích 120.420 ha; trong đó giao đất cho 11794 dự án với diện tích 44186 ha, cho thuê đất 17994 dự án với diện tích 69509 ha, ngoài ra còn thực hiện giao đất ở cho hàng trăm nghìn hộ gia đình, cá nhân với diện tích hàng chục nghìn ha Kết quả đó

đã góp phần quan trọng vào sự phát triển kinh tế , xã hội, cải thiện điều kiện sinh hoạt của nhân dân

2 Những tồn tại cần đợc khắc phục.

2.1 Đối với đất lâm nghiệp:

Số lợng tồn đọng ( đã giao đất lâm nghiệp nhng cha cấp GCN) tập trung chủ yếu vào các trờng hợp đã giao đất trớc đây theo Nghị định 02/ CP-1994;nguyên nhân chính là do:

 Cha đo vẽ bản đồ địa chính;Hồ sơ giao đất đã lập không đảm bảo yêu cầu: Sơ đồ khu đấtgiao cótỷ lệ có nhỏ, chất lợng còn nhiều sai lệch về

vị trí, ranh giới, diện tích sử dụng;

 Tình trạng tranh chấp giữa các nông lâm- nông truờng với dân quanh vùng khá phổ biến cha đợc giải quyết;

 Quy hoạch sử dụng đất các cấp huyện, xã triển khai chậm; nhiều địa phơng cha có quy hoạch lâm nghiệp( theo 3 loại rừng) làm chậm tiến

độ giao đất lâm nghiệp và không có cơ sở giải quyết tranh chấp, xử lý tồn đọng

2.2 Đối với đất ở đô thị.

Tiến độ cấp giấy chứng nhận đô thị còn thấp do các nguyên nhân sau:

 Việc đo đạc đất ở đô thị rất khó khăn do quá manh mún, mật độ xây dựng lớn ; phải đo đạc 2 lần cho 2 nội dung về đất và nhà Nhiều địa phơng đã đo vẽ bản đồ địa chính theo quy phạm cũ( trớc năm2000) phải tổ chức đo đạc bổ sung theo quy phạm mới( đo từng cạnh thửa) mới cấp đợc giấy chứng nhận

Trang 10

 Nguồn gốc sử dụng đất, nhà phức tạp, phần lớn không có giấy tờ nguồn gốc ( thờng chiếm 60-80% tổng số hộ sử dụng đất kê khai đăng ký); tình trạng mua bán trao tay nhiều rất khó khăn trong quá trình xét duyệt cấp giấy chứng nhận

 Nhiều địa phơng cha có quy hoạch sử dụng đất, nhất là quy hoạch chi tiết cấp phờng nên cha có cơ sở xét duyệt cấp giấy chứng nhận cho những trờng hợp sử dụng đất không có giấy tờ nguồn gốc sử dụng đất

và các trờng vi phạm pháp luật đất đai

 Thẩm quyền giải quyết thủ tục cấp giấy chứng nhận theo quy định của pháp luật hiện hành liên quan đến nhiều ngành(Địa chính,Nhà đất, Kiến trúc s trởng,Tài chính, Kho bạc) và thực hiện ở nhiều cấp(cấp xã, huyện, tỉnh) làm cho thủ tục xét duyệt cấp giấy chứng nhận phức tạp, kéo dài, hồ sơ xin đăng ký phải lập khối lợng lớn rất khó cải cánh thủ tục hành chính

Thực tiễn các địa phơng đã thí diểm mô hình "Thủ tục 1 cửa" xong

đã không đem lại kết quả mong muốn và không thể triển khai đại trà đợc

do không cải cách tận gốc việc điều chỉnh chức năng nhiệm vụ của các ngành các cấp

 Quy định thu về tài chính đối với ngời đang sử dụng đất còn nhiều bất cập: Thu quá nhiều khoản chồng chéo( nộp tiền sử dụng đất, thuế chuyển quyền, lệ phí trớc bạ về nhà hoặc đất, lệ phí địa chính) dẫn

đến mức thu quá lớn ( hàng chục triệu đồng/GCN) vuợt quá khả năng của đa số dân lao động thành thị.Một số địa phơng do quản lý lỏng lẻo, xuất hiện tình trạng cán bộ sách nhiễu, thu tiền trái pháp luật của dân, gây tâm lý hoang mang, mất lòng tin với các cơ quan nhà nớc có thẩm quyền

 Một số địa phơng tập trung lực lợng để làm dịch vụ cấp giấy chứng nhận ( cấp riêng lẻ cho những ngời có nhu cầu bức súc) với chi phí khá cao(trên 500.000đ/hồ sơ) so với chi phí thực tế, ít chú trọng việc

tổ chức cấp giấy chứng nhận đồng loạt cho từng phờng để giải quyết triệt để tồn đọng và lập hồ sơ địa chính, đi vào quản lý biến động th-ờng xuyên

 Đội ngũ cán bộ địa chính các cấp rất thiếu , năng lực chuyên môn cha

đáp ứng dợc yêu cầu( nhất là cấp xã huyện)

Ngày đăng: 18/12/2012, 09:44

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w