Qua việc Tràng “nhặt vợ” , người vợ nhặt đồng ý làm vợ Tràng và việc bà cụ Tứ chấp ¡ nhận người con dâu rôi vun vén cho con, nhà văn đã cho chúng ta thấy rằng trong hoàn cảnh bỉ đát nhất con người vẫn

Một phần của tài liệu Đề cương ôn thi tốt nghiệp 12 và luyện thi đại học - môn văn (Trang 29 - 31)

dâu rôi vun vén cho con, nhà văn đã cho chúng ta thấy rằng trong hoàn cảnh bỉ đát nhất con người vẫn khát khao sống, khát khao hạnh phúc lứa đôi và luôn hi vọng vào tương lai tươi sáng:

- Với Tràng- “phởn phơ khác thường, mắt sáng lên lắp lánh”. “Trong một lúc Tràng như quên hết những cảnh sống ê chề, tăm tối hằng ngày, quên cả cái đói khát ghê gớm đang đe dọa....trong lòng hắn bây giờ chỉ còn tình nghĩa gữa hắn và người đàn bà đi bên....Một cái gì mới mẻ,lạ lắm chưa từng thấy ỏ ở người đàn ô ông nghèo khổ ấy, nó ôm ấp, mơn man khắp da thịt Tràng, tựa hồ như có bàn tay vuốt nhẹ trên sống lưng...”, thấy mình trưởng thành hơn,có trách nhiệm với gia đình...

. Bà cụ Tứ, sáng hôm đầu tiên có con dâu, “lòng nhẹ nhõm, tươi tỉnh khác ngày thường, cái mặt bủng beo, u ám của bà rạng rỡ hắn lên. Bà cùng con đâu dọn đẹp nhà cửa sân vườn và ai cũng nghĩ rằng thu xếp nhà cửa cho quang quẻ, nề nếp thì cuộc đời có thể khác đi, làm ăn có cơ khâm khá hơn.”

. Người vợ nhặt cũng không còn cái vẻ “chao chát, chỏng lỏn”, đanh đá, cong cớn nữa.Tuy có hơi thất vọng trước gia cảnh nhà chồng nhưng rồi hăng hái bắt tay vào thu đọn, trở lại là người đàn bà hiền hậu đúng mực .... - Nhà văn đã mớ ra một con đường, một lối đi mới cho các nhân vật của mình. Chính tiếng trồng thúc thuế đã đem đến hình ảnh “ lá cờ đỏ sao vàng” và phong trào “phá kho thóc Nhật chia cho dân nghèo” Đây có lẽ sẽ là con đường mà họ sẽ đi, con đường đứng lên đấu tranh giải phóng chính mính, giải phóng dân tộc thoát

khỏi ách thống trị của bọn thực dân, phát xít ->Mở đầu tác phẩm là cảnh tăm tối của những buổi chiều đói khát

nhưng kết thúc lại là buối sáng mà trong đó mọi người cùng hy vọng vào tương lai. 3. KB

3. Đề 3: Phân tích giá trị hiện thực cúa truyện ngắn “Vơ nhặt” (Kim Lân) Gợi ý:

1. MB: 2. TB:

- Nhà văn phản ánh một sự kiện lớn trong lịch sử dân tộc. Đó là nạn đói khủng khiếp năm Ất Dậu (1945), khiên ở miên Bắc nước ta có tới hai triệu người bị chêt đói. Trong tác phâm, hiện thực được phản ánh hệt sức chân thật, sinh động tạo thành bức tranh xã hội vô cùng thê thảm. Cái đói, cái chết lan tràn khắp mọi ngõ ngách, ám ảnh hết thảy mọi người, mọi nơi, mọi lúc. Khắp các làng quê, không ngày nào không có người chết. “Những gia đình từ những vùng Nam Định, Thái Bình đội chiếu lũ lượt bồng bế nhau lên, xanh xám như những bóng ma và nằm ngồn ngang khắp lều chợ. Người chết như ngả rạ. Không buổi sáng nào người trong làng đi chợ, đi làm đồng không gặp ba bồn cái thây năm .còng queo bê đường”. Còn người sống thì “dật dờ đi lại như những bóng ma” . Hiểu động như trẻ con mà “ngôi ủ rũ không buồn nhúc nhích”. Không khí “vần lên mùi âm thối của rác rưởi và mùi gây của xác người”. Tiếng qua gào “từng hồi thê thiết”, , tiếng khóc hờ và đặc biệt trong tình cảnh thê thám đó nổi lên tiếng trồng thúc thuế~>

>> Tất cả trở thành một bản cáo trạng tố cáo đanh thép tội ác của bọn thực dân, phát xít đã bóc lột, chà đạp nhân dân ta đến tận xương tủy.

- Trước nguy cơ của cái đói, cái chết, thân phận con người trớ nên rẻ rúng, bị coi thường như rơm, như rắc, -Không phải chỉ có vợ anh Tràng bị đói đến mức thân xác tiều tụy, tàn tạ mà còn biết bao nhiêu con người “ngồi vêu cả ra” chờ việc, kiếm miếng ăn. Họ có thể lăn xả vào, sưng sỉa, cong cớn lên để được ăn. Mọi chuyện thảm hại â ấy là do đâu? Lời giải thích của bà cụ Tứ với con dâu cũng là lời tô cáo tội ác của bọn thực dân, phát xít đã thi hành những chính sách tàn bạo đối với dân lành: “ Đằng thì nó bắt giồng đay, đằng thì nó bắt đóng

thuế. Giời đất này không chắc đã sống qua được đâu các con ạ!”

- “Vợ nhặt” còn phần một hiện thực khác. Đó là xu hướng những người dân nghèo đã và sẽ đến với cách mạng một cách tự nhiên và tất yếu mà hành động bước đầu là “phá kho thóc Nhật, chia cho người đói...” 3. KB: 4. Đề 4. Phân tích nhân vật Tràng : Gợi ý: 1.MB: 2. TB: a. Lai lịch, ngoại hình:

- Tràng là một anh thanh niên nghèo khổ, làm nghề đầy xe bò thuê nuôi mẹ già, lại là dân ngụ Cư. Dân ngụ cư là những người vốn từ nơi khác đến, vì thế không có ruộng đất. Đã vậy, họ còn bị phân biệt đôi xử, thường phải ở bìa làng, hoặc chỗ hẻo lánh. Nhà cửa của anh ta thì luôn “vắng teo, đứng rúm ró trên mảnh vườn mọc lồn nhỗn những búi cỏ dại”. Vì là dân ngụ cư nên Tràng bị coi khinh, chắng máy ai thèm nói chuyện, trừ lũ trẻ hay chọc ghẹo, trêu đùa mỗi khi anh ta đi làm về.

- Tràng có ngoại hình xấu xí, thô kệch. Mỗi buổi chiều về, “hắn bước ngật ngưỡng trên con đường khắng khiu, hắn vừa đi vừa tủm tim cười, hai con mắt nhỏ tí, gà gà đắm vào bóng chiêu, hai bên quai hàm bạnh ra, rung rung...” .Còn đầu của Tràng thì cạo “trọc nhẫn, cái lưng to rộng như lưng gấu”, ngay cả cái cười cũng lạ, cứ “ngửa mặt mặt lên cười hềnh hệch”...

b. Tính cách:

- Tràng là người vô tư, nông cạn:

+ Tràng rất thích chơi với trẻ con và chăng khác chúng là máy. Mỗi lần anh đi làm về, “trẻ con lại ùa cả ra vây

lây hắn, reo cười váng lên. Đứa túm đẳng trước, đứa túm đằng sau, đứa

cù, đứa kéo...” Khi ấy , Tràng chỉ “ngửa mặt lên cười hềnh hệch”

+ Ngay cả chuyện quan trọng như lấy vợ, Tràng cũng chỉ quyết định trong chốc lát. Đó là lần đang gò lưng kéo cái xe thóc vào dốc tỉnh, anh hò một câu chơi cho đỡ nhọc:

“Muốn anh cơm trắng máy giò Lại đây mà đây xe bò với anh”

Anh ta cũng chẳng định trêu đùa cô nào, thế mà một cô ả đã ton ton chạy lại đây cùng với anh, đây là lần gặp gỡ thứ nhất. LẦn thứ hai, cô ta tới ăn vạ, Tràng liền đãi bốn bát bánh đúc, rồi lại nói đùa câu nữa: “có về nhà với tớ thì ra đây xe rồi cùng về”... Thế là Tràng có vợ, “nhặt được vợ”-> xưa nay chưa có ai quyết định việc lấy vợ nhanh chóng như Tràng!

- Tràng là người đàn ông nhân hậu, phóng khoáng:

+ Thật ra, ban đầu anh không chủ tâm tìm vợ. Thấy người đàn bà đói quá và giữ chữ tín, anh cho ăn. Khi thấy thị theo mình về thật, Tràng cũng “chợn”, nghĩ “thóc gạo này đến thân mình còn lo chưa xong lại còn đèo

bòng”. Sau đó, anh chặc lưỡi “chậc, kệ” vui vẻ dẫn người đàn bà xa lạ về nhà -> Tràng lẫy vợ trước hết vì lòng

thương đối với một con người đói khát hơn mình.

+ Khi người phụ nữ chấp nhận làm vợ mình, Tràng đã có ý thức chăm sóc “Hôm Ấy, hắn đưa thị vào chợ tỉnh, bỏ tiền ra mua cho thị cái thúng con đựng vài thứ lặt vặt và ra hàng cơm đánh một bữa no nê...”.Anh còn mua hai hào dầu thắp đề “ vợ mới, vợ miếc cũng phải cho nó sáng sủa một tí chứ!”

+ Lấy nhau chẳng phải vì tình, lại “ nhặt vợ” một cách dễ dàng, nhưng không vì thế mà Tràng coi thường người vợ của mình. Tràng nâng niu trân trọng hạnh phúc mà mình vừa có được: Trên đường về nhà, anh vui vẻ “phởn phơ khác thường, mắt sáng lên lấp lánh”, “Trong một lúc Tràng như quên hết những cảnh sống ê ê chề, tăm tối hằng ngày, quên cả cái đói khát ghê gớm đang đe dọa... dong, lòng hắn bây giờ chỉ còn tình nghĩa gữa hắn và người đàn bà đi bên....Một cái gì mới mẻ, lạ lắm chưa từng thấy ỏ ở người đàn ô ông nghèo khổ ấy, nó ôm ấp, mơn man khắp da thịt Tràng, tựa hồ như có bàn tay vuốt nhẹ trên sông lưng..." (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Sau khi lây vợ. Tràng trở thành một người sóng có trách nhiệm:

+ Anh ngoan ngoãn với mẹ, tránh gợi niềm tủi hờn của người khác. Sáng hôm sau, anh như bước sang một quãng đời khác “trong người êm ái lửng lơ như người vừa ở trong mơ đi ra”, anh thấy “mình trưởng thành hơn và thây phải có trách nhiệm với gia đình, vợ con” , thấy “ yêu và găn bó với cái nhà của mình...”

+ Từ một anh phu xe cục mịch, chỉ biết việc trước mắt, sông vô tư, Tràng đã biết quan tâm đến những chuyện ngoài xã hội và khao khát sự đồi đời. Khi nghe tiếng trống thúc thuế, nghe câu chuyện mà người vợ kể, Tràng đã “thần mặt ra nghĩ ngợi”, đây là điều hiếm có đối với anh xưa nay. Tràng nhớ tới cánh “đoàn người đói âm ằm kéo nhau đi trên đê Sộp, với lá cờ đỏ sao vàng, để cướp kho thóc Nhật” mà “lòng ân hận, tiếc rẻ và trong óc vẫn thấy đám người đói và lá cờ đỏ bay phất phới”->người đọc có quyền hi vọng, một ngày kia, trong đám đông ấy sẽ có sự góp mặt của Tràng, của người vợ nhặt. Và một tương lai tươi sáng hơn đang chờ họ ở phía trước.

c. Số phận:

Một phần của tài liệu Đề cương ôn thi tốt nghiệp 12 và luyện thi đại học - môn văn (Trang 29 - 31)