Từ cứu người đến cứu mình khi cởi trói ch oA phú xong,Mị đứng lặng trong bong tối Song chính lúc ấy,Mị có một quyết định dứt khoát và táo bạo chạy trốn cúng A Phủ

Một phần của tài liệu Đề cương ôn thi tốt nghiệp 12 và luyện thi đại học - môn văn (Trang 25 - 27)

- > Đây jhông phải là hành động manh tính bản năng.Đúng hơn cùng với sự trỗi dậy của kí ức,khát vọng sống,tự do đã khiến Mị chạy theo người mà mình vừa cứu. mị giải thoát cho A Phủ đồng thời giải thnoát chính bản than mình.Hành động táo bạo và bắt ngờ Ấy là kết quả tất yếu của sức sống tiềm tang trong tâm hồn Mị

Đề : Phân tích sức sống tiềm tàng của nhân vật Mị

- _ A)Trước khi về làm dâu nhà thống lí Pá Tra

Mị là một cô gái trẻ đẹp yêu đời có mtài thối sáo giói được nhiều trai làng mê và Mị cũng có một tình yêu

đẹp

-Nhưng nhà Mị nghèo lại mang món nợ truyền kiếp nênbị bắt làm con dâu gạt nợ trong nhà thống lí pá

Tra

b) khi mới về làm dâu đêm nào Mị cũng khóc cô còn trốn về nhà hai con mắt đó hoe.Trông thấy bố Mị quỳ lạy úp mặt xuống đất.Mị định ăn lá ngón tự tử nhưng vì thương cha,Mi đành quay trở lại nhà thống lí Pá Tra- khóc và định tự tử và những hành động phán kháng,bế tắc tiêu cực nhưng nó chứng tỏ người con gái yếu ớt này tiềm tang một sức sống cô thà chết chứ không chịu chấp nhận tình trạng đọa đày của kiếp nô lệ

€)Sau một thời gian làm dâu:

-Mị chấp nhận cảnh sống lùi lũi mhư con rùa nuôi trong xó cửa,câm lặng,âm thầm như một cái bong,cúi mặt,mặt buồn rười rượi,Mỗi ngày Mị càng không nói không nghĩ nữa ,chỉ nhớ những công việc nối tiếp nhau

-Mị trở thnành con người vô thức trước thời gian.Về làm dâu nhà Pá Tra đã mấy năm cô cũng không nhớ nữa,bị mất cảm giác cá về không gian .Thế giới của Mị thu hep trong một căn buồng chật hẹp tù túng như nhà ngục chí có một lỗ vuông bằng bàn tay nhìn ra thấy mờ mờ trăng trắng không biết là sương hay là nắng-> Mị rơi vào trạng thái bị đày đọa đến múc tê liệt về tỉnh thần sống mà như đã chết đ)Cuộc trỗi dậy đầu tiên (Đêm tình mùa xuân)

-Vốn sống,sự hiểu biết tỉnh tế và tình yêu con người đã tạo cho Tô Hoài khả năng lí giải những đột biến của sức sông tiềm tàng trong nhân vật Mi. Qua đó nhà văn đã tố cáo thế lực phong kiến có sự tiếp tay của thực dân cùng với những hú tục thần quyên lạc hậu trói buộc „giam hãm bóp ngẹt quyền sông của con người nhưng dù bị giẫãm đạp,đè nén đến đâu đi nữa thì sức sống HH Y k v96

Đề:

Qua số phận hai nhân vật My và A Phủ, hãy phát biểu ý kiến của anh (chị) về giá trị nhân đạo của tác

phẩm.

Dàn bài chỉ tiết:

U Mớỡ bài:

-_ Gới thiệu nhà văn Tô Hoài và tác phâm vợ chồng A phủ

- _ Sự thành công của tác phẩm trong việc khắc họa hai nhân vật My và A Phủ IU Thân bài:

1) _ Giải thích “Giá trị nhân đạo”

Giá trị nhân đạo bao gôm các mặt lòng yêu thương con người, thái độ trân trọng, tin tưởng vào khả năng vươn lên của con người ; Ý thức phẫn nộ khi thấy con người bị xúc phạm, bị chà đạp ; Lên án mọi biểu hiện áp bức bất công chà đạp lên quyên sống, quyên hạnh phúc của con người.

2)_ Giá trị nhân đạo của tác phâm “Vợ chồng A Phủ” biểu hiện cụ thể qua các nội dung chính sau:

a) Tác phẩm thê hiện sự cảm thông sâu sắc của nhà văn trước cuộc sông tủi nhục, đắng cay của con người ở vùng núi cao Tây Bắc trong xã hội PK.

-_ My và A Phủ đều xuất thân trong gia đình nghèo khổ. My là con dâu gạt nợ, A Phủ là đứa ở để trừ nợ. - _ My bị đối xử hết sức tôi tệ , phải làm việc quanh năm suốt tháng chẳng lúc nào được nghỉ ngơi : “ Tết xong

thì lên núi hái thuốc phiện... Suốt năm ,suốt đời như thế”

- — A Phủ là chàng trai khỏe mạnh ,gan góc, không nợ nắn gì với Thống Lý pá tra,A Phủ sống tự do như con chim trời giữa rừng núi vậy mà phải rơi vào thân phận nô lệ cho nhà pá tra,phải cuốc nương, làm rẫy, chăn -_ My và A Phủ đều bị tước đoạt tuôi trẻ và ước mơ .

-__ My như bong hoa rừng chóng héo tàn,lúc nào cũng cúi mặt,mặt buồn TƯỜI TưỢI...

- _A Phủ thì không còn có lúc nào trở về làng bên và cũng chẳng muốn trở về bên ấy làm gì nửa... a) Tác phâm khắng định, trân trọng khát vọng được sông, được hưởng hạnh phúc và khả năng thức tỉnh

vươn lên từ chính sức mạnh tiềm tang của người dân vùng cao Tây Bắc

° Nhân vật My:

- __ Nội tâm đầy dong tô trong đêm tình mùa xuân nghe tiếng sáo gọi bạn đầu làng ,My muốn đi chơi(khát vọng được giải thoát, được sống vui vẻ đề thể hiện tài năng của mình ) (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- _ Những đêm mùa đông trên núi cao dài và buồn. Tâm trạng xao xuyến của My trước đòng nước mắt của A Phủ (kháy vọng đồng cảm, chia sẻ và yêu thương... Tự giải phóng mình )

° Nhân vật A Phủ:

- _ Dũng cảm từ nhỏ, tuổi thanh niên dám đánh con quan (dân chứng) - Bị đòn “chị im như cái tượng đá”

- _ Xin đi bắt con hồ bù lại con bò đã mắt....

> Lòng yêu đời, ham sống ,khát vọng vươn lên giúp mình và A Phủ vượt qua nỗi sợ “con ma nhà thống lý” My cắt sợi dây mây cới trói cho A Phủ .

II KẾT LUẬN:

- _ Vợ chồng Aphủ là truyện ngắn xuất sắc của nhà văn Tô Hoài và của văn xuôi hiện đại Việt Nam. Yếu tố chính để làm cho tác phâm trở thành xuất sắc chính là giá trị nhân đạo của tác phẩm.

- _ Qua việc miêu tả cuộc đời đau khổ của hai nhân vật My và Aphủ dưới chế độ thực dân phong kiến ở vùng

núi cao Tây Bắc. Tô Hoài đã nêu lên một vấn đề bức xúc đó là: Phải giải phóng người lao động bị áp bức

VỢ NHẬT (KIM LÂN)

I.Hoàn cảnh sáng tác:

- Đầu 1940, phát xít Nhật tấn công Đông Dương, thực dân Pháp hạ súng xin hàng, từ đó nhân dân ta chịu hai tầng áp bức,phải “một cố hai tròng”, đời sống vô cùng cực khổ.

- Phát xít Nhật bắt dân ta nhồ lúa, trồng đay lại thêm hạn hán, mắt mùa xảy ra liên miên dẫn đến nạn đói khủng khiếp năm 1945 làm hơn hai triệu đồng bào ta, tức l phần 10 dân số nước ta lúc đó, bị chết đói.

- Cám cảnh trước hiện thực đau lòng này, nhà văn Kim Lân đã viết tiểu thuyết “Xóm ngụ cư” ngay sau CMTS- 1945, nhưng bị mắt bản thảo do chiến tranh lọan lạc. Sau khi hòa bình lập lại,năm 1954, tác giả viết “Vợ nhặt” dựa trên một phần cốt truyện của tiểu thuyết này.

IL Tóm tắt côt truyện

Truyện kê về anh cu Tràng, một thanh niên xấu xí, quê kệch, là dân ngụ cư, làm nghề kéo xe thuê cho kho thóc Liên đoàn. Trong một lần kéo xe trên tỉnh, Tràng có hò một câu chơi cho đỡ nhọc, thế là anh gặp thị, một người

đàn bà nghèo khổ, đang ngồi chờ việc để kiếm miếng ăn. Lần thứ hai, thị đến để “đòi nợ”, thị ăn liền một lúc

bốn bát bánh đúc và sau đó bám vào câu nói đùa của Tràng, thị đồng ý theo về làm vợ anh ta. Thế là, giữa lúc cái đói đang tràn về, đang rình rập, có thê : cướp đi sinh mạng con người thì Tràng “nhặt được vợ”.

Điều này gây ngạc nhiên và lo lắng cho rất nhiều người, từ những người dân trong xóm ngụ cư, hàng xóm của Tràng đến mẹ của anh ta, bà cụ Tứ. Và ngay cả Tràng, anh ta cũng cảm thấy ngỡ ngàng trước sự việc này.Trên đường về nhà, trước sự dòm ngó, bàn tán của mọi người, Tràng tỏ ra “thích chí”, anh ta “vênh vênh tự đắc” còn người vợ nhặt thì ngược lại, thị “lúng túng ,e thẹn”, “chân nọ bước díu vào chân kia”, Về đến nhà rồi, cả hai đều ngượng ngùng, e ngại, riêng thị nén một tiếng thở dài trước gia cánh nghèo khó của chồng.

Khi bà cụ Tứ về nhà, bà ngạc nhiên trước sự có mặt, trước cách chào hỏi của người đàn bà xa lạ. Khi hiểu ra cơ sự, bà ngậm ngùi thương thân, xót phận. Bà thương con trai, thương cả người con dâu tội ngiệp và vun vén hạnh phúc cho họ. Sáng hôm sau, mẹ chồng, nàng dâu dậy sớm, quét dọn nhà cửa, sân vườn, họ cùng hy vọng về một tương lai tươi sáng. Tràng cũng đã có sự thay đi lớn, anh ta thây mình trưởng thành hơn, thấy phải có trách nhiệm với gia đình, vợ con và thấy yêu cái nhà của mình hơn bao giờ hết. Bữa cơm đầu tiên đón nàng dâu mới thật “thảm hại” với “ một lùm rau chuối thái rối, một đĩa muối ăn với cháo loãng” và đặc biệt là món “chè khoán” mà thực chất là cháo cám khiến mọi người đang vui bỗng khựng lại, “một nỗi tủi hờn len vào tâm trí họ”. Giữa lúc ấy, nôi lên tiếng trống thúc thuế, người con dâu ngạc nhiên và kế chuyện “trên mạn Thái Nguyên, Bắc Giang người ta đã nổi dậy phá kho thóc Nhật chia cho người đói”. Câu chuyện làm Tràng nhớ lại việc mình đã gặp một “đoàn người đi trên đê Sộp, tay cầm lá cờ đỏ sao vàng”, họ đi cướp tho khóc Nhật. Anh tỏ ra ân hận và tiếc rẻ. “Trong óc Tràng vẫn thấy đám người đói và lá cờ đỏ bay phấp phới”

HL Ý nghĩa nhan đề “Vợ nhặt:

Nhan đề tạo được ấn tượng, kích thích sự chú ý của người đọc. Đây không phải là cảnh lấy vợ đàng hoàng, có ăn hỏi, cưới xin theo phong tục truyền thống của người Việt, mà là “nhặt được vợ” trong hoàn cảnh đói khát, cái chết cận kể. Từ đó nhan đề đã nói lên được cảnh ngộ, số phận của Tràng và người vợ nhặt, đồng thời phản ánh tình cảnh thê thảm và

thân phận tủi nhục của người nông đân nghèo trong nạn đói khủng khiếp năm 1945. Cái giá của con người chưa bao giờ lại rẻ rúng đến như thế!

Nhan đề cũng thê hiện nội dung tư tưởng và ý đồ nghệ thuật của nhà văn: Trong hoàn cảnh đói khát, cái chết cận kề con người vẫn biết yêu thương, đùm bọc, chia sẻ lẫn nhau và vẫn hướng về sự sống, tương lai và hạnh phúc.

Một phần của tài liệu Đề cương ôn thi tốt nghiệp 12 và luyện thi đại học - môn văn (Trang 25 - 27)