Cuộc đời, số phận của Tràng tiêu biểu cho cuộc đời, số phận của người đân nghèo trước CMTS 1945 Kh

Một phần của tài liệu Đề cương ôn thi tốt nghiệp 12 và luyện thi đại học - môn văn (Trang 31 - 33)

chưa có nạn đói thì nghèo đến nỗi không lây nồi vợ (con trai lão Hạc trong tác phẩm cùng tên của Nam Cao cũng vì nghèo không lấy được vợ, phẫn chí bỏ đi làm mộ phu). Trong nạn đói lại lấy vơ, niềm hạnh phúc đan xen nỗi bất hạnh.

- Cuộc đời của những người như Tràng nếu không có một sự thay đổi mang tính đột biến của cả xã hội sẽ mãi sông trong sự tăm tối, đói khát. Ở nhân vật này, tuy chưa có sự thay đôi đó nhưng cuộc sông đã bắt đầu hé mở cho anh một hướng đi. Đó là con đường đến với cách mạng một cách tự nhiên và tất yếu mà những người như

Trảng sẽ đi và trong thực tế lịch sử, người nông dân Việt Nam đã đi và đi đến đích.

d. Nghệ thuật xây dựng nhân vật của Kim Lân:

Nhà văn đã khắc họa nhân vật Tràng với đầy đủ diện mạo, ngôn ngữ, hành động, đặc biệt là miêu tả diễn biến tâm trạng của anh bằng ngòi bút sắc sảo.

>>Qua nhân vật Tràng, nhà văn không những đã phản ánh hiện thực đen tối của xã hội VN trong nạn đói khúng khiếp năm 1945 cùng số phận cúa người nông dân nghèo mà còn phát hiện vẻ đẹp tâm hồn cúa họ. Đồng thời ông đã lên án, tố cáo một cách đanh thép tội ác cúa các thế lục thực dân, phát xít đấy nhân dân ta vào bước đường cùng.

3. KB

5. Đề 5: Phân tích nhân vật người vợ nhặt trong truyện ngắn “Vợ nhặt” của Kim Lân Gợi ý:

1.MB: 2. TB: 2. TB:

a.Lai lịch, ngoại hình:

- Là người đàn bà không rõ lai lịch, không có gia đình, không người thân thích, không nhà cửa, không nghề nghiệp “ngồi vêu ra” ở cửa kho thóc Liên đoàn đề nhặt “hạt rơi, hạt vãi, hay ai có công việc gì gọi đến thì

„occ 233 «6

làm”.Cô ta thậm không có cả tên gọi. Nhà văn gọi là “thị”, “cô ả”, “người đàn bà”-> Trong nạn đói hồi ấy, con

người thật đáng thương và “thị” không phải là cá biệt, còn biết bao nhiêu người cũng trong hoàn cánh đó.

- Người vợ nhặt xuất hiện với một chân dung thảm thương. Lần đầu tiên Tràng trông thấy, thị mới chỉ gầy yêu và xanh xao. Nhưng lần gặp thứ hai, anh ta không nhận ra thị vì “áo quân thị rách tả tơi như tô đia, thị gầy sọp hắn đi, trên cái mặt lưỡi cày xám xịt chỉ còn thấy hai con mắt...”

b. Tính cách:

- Khi mới gặp Tràng, thị tỏ ra là một người đanh đá, táo bạo, tới mức trở nên trơ trẽn. Nghe anh phu xe hò một câu cho đỡ nhọc, thị đã ton ton chạy lại đây xe cho Tràng. Lần thứ hai, thị đứng trước mặt Tràng “sưng sỉa đòi nợ”... Thấy có miếng ăn, “hai con mắt trăng hoáy của thị tức thì sáng lên rôi thị ngồi sà xuống ăn một chặp bốn bát bánh đúc liền chăng chuyện trò gì. Ăn xong, thị cầm đọc đôi đũa quệt ngang miệng mà thở”. Rồi bám vào câu nói đùa của Tràng, thị theo không về làm vợ anh ta phái chăng đấy là tính cách vốn có

của người đàn bà này? Không, chỉ vì quá đói, để tồn tại người phụ nữ ấy đã bất chấp tắt cá: danh dự, nhân phẩm, lòng tự trọng, sĩ diện ->trong hoàn cảnh đói khát, thân phận con người trở nên rẻ rúng, có thê nhặt” được như người ta nhặt đồ vật rơi vãi, như cái rơm, cái rác vậy.

- Khi đã chấp nhận làm vợ Tràng, thị thay đồi hắn:

+ Trên đường về nhà chồng. trước sự dòm ngó, bàn tán của mọi người xung quanh, thị “có vẻ rón rén, e thẹn”, “cái nón rách tàng nghiêng nghiêng che khuât đi nửa khuôn mặt”. Thị khó chịu “đôi lông mày nhíu lại”, “thị ngượng nghịu, chân nọ bước díu vào chân kia” trong khi Tràng “thích chí, tự đắc”.

+ Về đến nhà Tràng, thị càng khép nép, e ngại. Người đàn bà ây có cái tò mò của nàng dâu mới “thị đảo mắt nhìn chung quanh”. Nhận ra gia cảnh của chồng thị chỉ “nén một tiếng thở dài”, rồi “ngồi mớm xuống mép giường”->Cử chỉ, dáng ngôi cho thấy thái độ buồn rầu, lo lắng của thị.

+ Khi bà cụ Tứ về, trước mặt mẹ chồng thị tỏ ra lễ phép, rụt rè “^vẫn đứng nguyên chỗ cũ, khẽ nhúc nhích, tay

vân vê tà áo đã rách bợt”. Chính thái độ ấy cùng hoàn cảnh của thị đã khiến bà cụ Tứ “nhìn thị lòng đầy thương xót” mà không dò xét, tra hỏi hay xua đuôi. Bà nhanh chóng chấp nhận thị là dâu dù chỉ mây phút trước đó cả xót” mà không dò xét, tra hỏi hay xua đuôi. Bà nhanh chóng chấp nhận thị là dâu dù chỉ mây phút trước đó cả

hai đều hoàn toàn xa lạ.

+ Sáng hôm sau, thị đã trở thành người vợ đảm đang. Cùng mẹ chồng dậy sớm dọn dẹp nhà cửa, quét tước sân vườn sạch sẽ. Chính Tràng đã nhận ra sự thay đôi rõ rệt đó ““Tràng nom thị hôm nay khác lắm, rõ ràng là người đàn bà hiền hậu đúng mực, không còn vẻ gì chao chát chỏng lỏn như mẫy lần ' Tràng gặp ngoài tỉnh.”-> Chính tình thương yêu, đùm bọc của chồng. của mẹ chồng đã làm thị thay đồi, trở về với bản chất thật của mình. + Thị còn tỏ ra người biết tu chí làm ăn, hiểu chuyện xã hội. Thị “khẽ thở dài” khi nghe tiếng trống thúc thuế, rồi kể cho cả nhà nghe chuyện “trên mạn Thái Nguyên, Bắc Giang người ta không chịu đóng thuế nữa mà đi phá kho thóc Nhật chia cho người đói”.Câu chuyện ây khiến Tràng ân hận và tiếc rẻ. Ai biết rồi đây đề chăm lo cho đời sống gia đình, người phụ nữ này có khi lại có gan hơn cả anh cu Tràng! (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

+ Trong bữa cơm đầu tiên với gia đình nhà chồng, khi đón lây bát “chè khoán” từ tay mẹ chồng hai con mắt thị “tối lại” nhưng thị vẫn điềm nhiên và vào miệng trong khi Tràng nhăn mặt vì miếng cám “đắng chát và nghẹn

bứ”. Và họ tránh nhìn mặt nhau, đều cám thấy “một nỗi tủi hờn len vào tâm trín mình”~> Phải ý nhị, tinh tế lắm người phụ nữ ấy mới có một thái độ ứng xử đầy chất nhân bản như thế! người phụ nữ ấy mới có một thái độ ứng xử đầy chất nhân bản như thế!

* Hóa ra cái đanh đá, trơ trẽn trước kia ở người đàn bà này chắng qua là do đói khát mà ra. Khi được sống trong tình thương, trong mái Ấm gia đình, người phụ nữ ấy đã sống với bán chất tốt đẹp vốn có của mình, của một người phụ nữ Việt Nam.

c. Số phận:

Người vợ nhặt tiêu biểu cho số phận những người phụ nữ trong nạn đói khủng khiếp năm 1945: nghèo đói, bị rẻ rúng. Qua đó nhà văn đã gián tiếp tố cáo tội ác của những thế lực thục dân, phát xít đã đây họ vào tình thế cùng quân, bị tha hóa về nhân cách. Thế nhưng trong cánh ngộ bi đát của mình, con người vẫn luôn vươn tới sự sống, vẫn muốn sống và hướng tới tương lai tươi sáng.

d. Nghệ thụât xây dựng nhân vật:

Tác giả chú trọng khắc họa hành động, cử chỉ, nét mặt, lời nói của nhân vật từ đó bộc lộ tâm trạng, tính cách của nhân vật.

3. KB:

6. Đề 6: Phân tích diễn biến tâm trạng bà cụ Tứ trong truyện ngắn “Vợ nhặt” của Kim Lân

Gợi ý: 1.MB: 2. TB:

Bà cụ Tứ vốn là một nông dân từng trải, trung hậu. Cụ hiểu rõ hoàn cánh của gia đình mình, của con trai mình trong những ngày tháng bị cái đói hành hạ ghê gớm. Khi trông thấy người đàn bà ở trong nhà với con mình, bà cụ Tứ vô cùng ngạc nhiên “Quái, sao lại có người đàn bà nào ở trong nhà nhỉ? Sao lại

chào mình bằng u?,Ai thế nhĩ?, Ô hay, thế là thế nào nhĩ?”. Đến lúc biết được người đàn bà kia chính là

vợ của con trai mình, tâm trạng của bà cụ diễn biến khá phức tạp, phong phú:

Một phần của tài liệu Đề cương ôn thi tốt nghiệp 12 và luyện thi đại học - môn văn (Trang 31 - 33)