Những đứa con trong gia đình của Nguyễn Thi có một lối tự sự khá đặc biệt câu chuyện được thuật lại không theo trật tự thời gian mà chủ yếu theo dòng hồi thưởng miên man, đứt nối của nhân vật Việt khi bị

Một phần của tài liệu Đề cương ôn thi tốt nghiệp 12 và luyện thi đại học - môn văn (Trang 37 - 38)

không theo trật tự thời gian mà chủ yếu theo dòng hồi thưởng miên man, đứt nối của nhân vật Việt khi bị trọng thương nằm lại ở chiến trường.

-_ Cách thức trần thật như thế mang lại cho tác phẩm màu sắc trữ tình đậm đà, tự nhiên, sống động. đồng thời

cũng tạo điêu kiện cho nhà văn có thê nhập sâu vào thê giới nội tâm nhân vật đê dân dặt câu chuyện, diễn tiên của câu chuyện vì thê mà linh hoạt, mạch kê qua lại thoải mái giữa quá khú-hiện tại:

+ Việt tỉnh đậy lần thứ hai lúc trời lắt phát mưa, nghe tiếng ếch nhái kêu Việt nhớ nhớ lại những ngày còn ở

quê, những đêm mưa như đêm nay, hai chị em xách đèn đi ra đồng bắt êch. Và khi đô êch vào và thê nào chú Năm thê nào cũng sang... Mạch hôi tưởng tràn đên chú Măm và cuôn sô gia đình do chú viêt..

+ Dòng hồi tướng lại tiếp tục khi “Việt choàng tỉnh dậy”, tiếng chim cu ! rừng gù gù đâu đây gợi cho Việt nhớ đến chiếc ná thun hồi còn ở nhà đi bắn chim. Từ chiếc ná thun lại dẫn Việt về với người mẹ hết lòng vì chồng vì con...

.. Cứ như thế dòng hồi tưởng đứt lại nối, qua đó dần dần mở rộng đối tượng được miều tả, được kể, và càng đi sâu hơn vào vào đời sông nội tâm nhân vật, làm hiện lên vừa cụ thê vừa sinh động những gương mặt tiêu biêu của gia đình từ ông nội, chú Năm, ba má việt đên thê hệ trẻ là chị em Chiên, Việt...

- Ưu điểm của lối kế chuyện theo dòng kí ức vừa liên tục, vừa gián đoạn như thế làm cho kết cầu truyện thêm linh hoạt, sống động, thêm những ngã rẽ, những khúc quanh mà người đọc không thể dự kiến. Bởi dòng hồi tưởng của nhân vật lúc bị thương nặng, phải đối mặt giữa cái sông và cái chết, cô độc trên chiến trường hoang vắng thì điều duy nhất lúc đólà người ây sẽ nghĩ đến gia đình, những người thân yêu nhất của mình, đề từ đó có thêm sức mạnh sống tiếp, đi tiêp.

Đề 2: Phân tích nhân vật Việt để làm sáng, tỏ nhận định: bản chất hồn nhiên, vô tư nhưng cũng thật đường hoàng, chững chạc trong tư thê của người chiên sĩ trẻ đũng cảm, kiên cường không khuât phục giặc bạo tàn.

GỢI Ý

1.Bản chất hồn nhiên, vô tr:

- Ngây thơ, hiếu động (suốt ngày bắt ếch, bắn chim, câu cá; đi bộ đội còn mang theo ná thun...)

- Thương chị nhưng hiếu thắng, hay giành phần hơn (bắt ếch, bắn tàu, nhập ngũ), hay vô tâm (mọi việc ỉ lại cho chị và chú Năm)

- Thương chị cũng rất trẻ con, hồn nhiên, "giấu chị như giấu của riêng" trước đồng đội.

- Lúc bị thương nằm ở chiến trường thì không sợ chết mà sợ ma, khi gặp đồng đội thì vừa khóc vừa cười. 2 Tư thế của người chiến sĩ tré: (mang dòng máu truyền đời của gđ, dân tộc gan góc...)

- Còn nhỏ mà xông thắng vào thằng giặc giết hại cha mình mà đá, tòng quân quyết tâm trả thù cho ba má. - Ý thức rõ mối thù đè nặng trên vai (lúc khiêng bàn thờ má đi gửi).

- Khi xông trận, Việt rất dũng cảm và lập chiến công (dùng thủ pháo tiêu diệt I xe bọc thép). - Bị thương nằm ở chiến trường vẫn sẵn sàn tư thế đánh giặc "tao sẽ chờ mày đến",

Ngoài ra, Việt còn là người giàu tình cảm yêu thương. Nằm ở chiến trường, anh không nghĩ đến mình, chỉ nhớ gđ và anh em đồng đội. Chính điều đó tạo sức mạnh cho anh vượt qua đau đớn.

* Đánh giá: Nhân vật điển hình cho thế hệ trẻ miền Nam trong kháng chiến chống Mĩ cứu nước, thành công

nhất là ở:

Một phần của tài liệu Đề cương ôn thi tốt nghiệp 12 và luyện thi đại học - môn văn (Trang 37 - 38)