Mục tiêu của học phần• Trang bị cho sinh viên những kiến thức căn bản về thị trường chứng khoán, • Sinh viên hiểu được công ty cổ phần và các phương thức phát hành chứng khoán, Sinh viên
Trang 1THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN
Trang 2* Phân bố thời gian
– Lý thuyết + Thảo luận bài tập tình huống: 45 tiết
* Nhiệm vụ của sinh viên
– Sinh viên phải tham dự lớp học từ 80% thời
gian trở lên theo quy định
– Đọc thêm tài liệu tham khảo
– Tham gia thảo luận bài tập tình huống
– Làm bài kiểm tra
* Tiêu chuẩn đánh giá sinh viên
– Qua thảo luận bài tập tình huống
– Bài kiểm tra cuối khoá
Trang 3* Tài liệu học tập
• Thị trường chứng khoán – Đại học kinh tế TP
HCM do Nhóm tác giả: GS.TS Nguyễn Thanh
Tuyền chủ biên NXB Thống Kê 2006
* Tài liệu tham khảo:
• G.trình Thị trường chứng khoán – PGS.TS Bùi Kim Yến NXB Thống Kê 2009
• Nghệp vụ kinh doanh và đầu tư chứng khoán –
TS Nguyễn Minh Kiều – NXB Thống Kê
• Thị trường Tài chính – PGS.TS Bùi Kim Yến, TS Nguyễn Minh Kiều - NXB Thống Kê 2009
Trang 4• Phân tích chứng khoán & quản lý danh mục đầu
tư - PGS.TS Bùi Kim Yến - NXB Thống Kê
• Phân tích và đầu tư chứng khoán - PGS.TS Bùi Kim Yến - NXB Thống Kê
• Bài tập và bài giải Phân tích và đầu tư chứng
khoán - PGS.TS Bùi Kim Yến - NXB LĐXH
• Luật chứng khoán; Các Nghị định, Thông tư có liên quan đến chứng khoán và thị trường chứng khoán
Trang 5Mục tiêu của học phần
• Trang bị cho sinh viên những kiến thức căn bản
về thị trường chứng khoán,
• Sinh viên hiểu được công ty cổ phần và các
phương thức phát hành chứng khoán, Sinh viên nắm được đặc điểm, tính chất, và sự khác biệt của các loại chứng khoán: trái phiếu, cổ phiếu, chứng khoán phái sinh,
• Hiểu về cơ chế hoạt động và giao dịch của thị trường chứng khoán,
• Giúp sinh viên phân tích và định giá các loại
Trang 6Chương 1: Thị trường tài chính và sự
ra đời của thị trường chứng khoán
1 Khái niệm thị trường tài chính
2 Cấu trúc của thị trường tài chính
Trang 71 Khái niệm thị trường tài chính
• Thị trường tài chính hoạt động được chính là nhờ các trung gian tài chính: Ngân hàng, các quỹ đầu tư, công ty tài chính, công ty chứng khoán … Vì vậy, các trung gian
Trang 81.2 Cơ sở hình thành thị trường tài
chính
1.2.1 Quá trình giao lưu vốn trong xã hội
• Trong nền kinh tế hàng hóa, luôn tồn tại hai nhóm đối tượng đối lập nhau: một nhóm có tiền tạm thời nhàn rỗi
và một nhóm có nhu cầu sử dụng vốn để hoạt động Làm thế nào để họ gặp nhau?
• Trong nền kinh tế thị trường, các thành phần kinh tế tự
lo vốn, vì thế xuất hiện nhu cầu giao lưu vốn giữa hai nhóm đối tượng.
• Các định chế tài chính trung gian có vai trò điều hòa vốn trong xã hội với các phương thức huy động và cấp tín dụng ngày càng đa dạng.
Trang 91.2.2 Các phương thức huy động vốn
– Phương thức huy động vốn gián tiếp: phươngthức này được thực hiện thông qua các địnhchế tài chính trung gian, chủ yếu là các ngânhàng
– Sự xuất hiện của các ngân hàng và các địnhchế khác là một bước tiến hết sức quan trọng
Trang 10Tuy nhiên, với tốc độ phát triển của nền kinh
tế thị trường, phương thức huy động vốn giántiếp bộc lộ nhiều hạn chế về điều kiện, thủtục, thời hạn, hạn mức tín dụng và đặc biệt là
sự đơn điệu trong phương thức đầu tư và huyđộng vốn
• Phương thức huy động vốn trực tiếp: Người cầnvốn (Chính phủ hay doanh nghiệp) có thể pháthành các giấy tờ có giá để huy động vốn trựctiếp
Trang 111.2.3 Chức năng của thị trường tài chính
– Khơi thông các nguồn vốn và dẫn vốn để đápứng các nhu cầu vốn của nền kinh tế - XH
– Tạo ra cơ hội đầu tư cho mọi thành viên trong
xã hội
– Thị trường tài chính còn có chức năng nângcao năng suất và hiệu quả hoạt động củatoàn bộ nền kinh tế
Trang 12•Ngân hàng
•Công ty tài chính
•Công ty cho thuê tài chính
•Công ty chứng khoán
…
Nhu cầu sử dụng vốn:
Trang 132 Cấu trúc của thị trường tài chính
2.1 Thị trường tiền tệ (Money market)
• Là thị trường mua bán các loại giấy tờ có giátrong ngắn hạn (dưới một năm), bao gồm: tínphiếu kho bạc, các loại thương phiếu, kỳ phiếu,chứng chỉ tiền gửi, kỳ phiếu ngân hàng, các khếước cho vay…
• Thị trường tiền tệ khơi thông vốn trong ngắn hạnnên còn gọi là thị trường vốn ngắn hạn
Trang 14• Thị trường tiền tệ bao gồm:
– Thị trường tiền gửi
– Thị trường tín dụng (ngắn hạn)
– Thị trường liên ngân hàng
– Thị trường tín phiếu kho bạc …
• Phần lớn các ngân hàng, DN sử dụng thị trường tiền tệ để thu hút các nguồn vốn ngắn hạn
Trang 152.2 Thị trường vốn (Capital market)
– Thị trường vốn cung cấp vốn đầu tư trung, dàihạn cho các chủ thể trong nền kinh tế, từchính phủ đến các DN sử dụng cho mục tiêuphát triển kinh tế - xã hội, mở rộng SXKD
– Thị trường vốn trung, dài hạn bao gồm:
• Thị trường chứng khoán (*)
• Thị trường cho thuê tài chính
• Thị trường tín dụng (vay trung, dài hạn)
Trang 162.3 Thị trường hối đoái (Exchange market)
– Là thị trường diễn ra các hoạt động giao dịchmua bán ngoại tệ, đồng thời là nơi hình thành
tỷ giá hối đoái theo quan hệ cung cầu
– Hoạt động trên thị trường hối đoái có cáccông cụ: Hợp đồng giao ngay (Spot), hợpđồng kỳ hạn (Forward), hợp đồng giao hoán(Swap), hợp đồng quyền chọn (Option)
Trang 173 Lịch sử hình thành thị trường
chứng khoán
3.1 Lịch sử hình thành thị trường chứng
khoán thế giới
• Từ thời trung cổ, tại những thành phố phát triển
ở Tây phương đã có những buổi họp chợ để
trao đổi hàng hóa
• Dần dần, những buổi họp chợ được tăng dần về thời gian và không gian, đặc biệt họ trao đổi với nhau chỉ có nói miệng, không có giấy tờ và cũng
Trang 19• Hiện nay thị trường chứng khoán đã phát triển mạnh mẽ ở nhiều nước trên thế giới,
có bề dày hoạt động lâu năm:
– TTCK New York thành lập năm 1792
– TTCK London thành lập năm 1793
– TTCK Tokyo thành lập năm 1878
– TTCK Franfudt thành lập năm 1795
– TTCK Paris thành lập năm 1792
Trang 203.2 Quá trình hình thành thị trường
chứng khoán Việt Nam
3.2.1 Ủy Ban Chứng khoán nhà nước
• Được thành lập ngày 28/11/1996 theo nghị định số
75/CP của Chính phủ.
• UBCKNN là cơ quan nhà nước trực thuộc chính phủ có chức năng tổ chức và quản lý nhà nước về chứng khoán
và giao dịch chứng khoán như:
– Soạn thảo các văn bản pháp luật và chứng khoán về TTCK
– Kiểm tra, giám sát các hoạt động có liên quan đến
việc phát hành chứng khoán, kiểm tra giám sát các mặt hoạt động của trung tâm giao dịch chứng
khoán
Trang 21• Để phát triển nền kinh tế thị trường, việc xây dựng TTCK
ở VN đã trở thành nhu cầu cấp thiết nhằm huy động các nguồn vốn trung, dài hạn ở trong và ngoài nước.
• Thêm vào đó, việc cổ phần hóa các doanh nghiệp nhà nước với sự hình thành và phát triển của TTCK sẽ tạo môi trường ngày càng công khai và lành mạnh hơn.
• Ngày 10/07/1998 Thủ tướng Chính phủ đã ký ban hành Nghị định 48/1998/NĐ-CP về Chứng khoán và Thị trường chứng khoán cùng với Quyết định thành lập hai (02) Trung tâm Giao dịch Chứng khoán (TTGDCK) tại
Hà Nội và TP Hồ Chí Minh.
Trang 22• Thị trường chứng khoán VN đã phát triển
phương pháp quản lý Hàng loạt công ty chứng khoán ra đời; Liên tục nhiều công
ty đủ điều kiện và xin niêm yết.
Trang 233.2.2.Trung tâm giao dịch chứng khoán TPHCM
• Ngày 20/07/2000, TTGDCK Tp.HCM đã chínhthức khai trương đi vào vận hành, và thực hiệnphiên giao dịch đầu tiên vào ngày 28/07/2000.TTGDCK Tp.HCM có các nhiệm vụ như sau:
– Tạo điều kiện cho các công ty cổ phần đủđiều kiện niêm yết, nhằm tăng nguồn cungcho thị trường
– Phát triển hệ thống công bố thông tin nhằmđảm bảo thông tin công bố kịp thời Giám sátviệc công bố thông tin của các thành viên thịtrường đảm bảo tính minh bạch, đầy đủ
Trang 24– Công tác giám sát thị trường, phát hiện giaodịch nội gián, thao túng, lũng đoạn thị trường.
– Xây dựng hệ thống Công nghệ thông tin đápứng yêu cầu của thị trường và theo tiêuchuẩn quốc tế
– Đề xuất các chính sách hợp lý để TTCK pháttriển bền vững, thu hút mọi nguồn lực trongnước và nguồn vốn nước ngoài
– Tăng cường hợp tác với các SGDCK trên thếgiới
Trang 253.2.3 TTGDCK HN
• Ngày 8.3.2005 TTGDCK Hà Nội chính thức khaitrương hoạt động, đánh dấu một bước phát triểnmới của TTCKVN TTGDCK Hà Nội có cácnhiệm vụ chủ yếu sau:
– 1 Tổ chức, quản lý, điều hành việc mua bánchứng khoán;
– 2 Quản lý, điều hành hệ thống giao dịchchứng khoán;
– 3 Cung cấp các dịch vụ hỗ trợ việc mua bánchứng khoán, dịch vụ lưu ký chứng khoán;
Trang 26• Ngày 05/8/2003 Thủ tướng Chính phủ đã phê duyệt chiến lược phát triển TTCK Việt
chuẩn bị điều kiện để sau 2010 chuyển thành Thị trường giao dịch chứng khoán phi tập trung (OTC).
• Tháng 6/2004, Bộ tài chính ra Thông báo
số 136/TB/BTC Trong đó, định hướng xây
dựng TTGDCK HN thành một thị trường
Trang 274 Chức năng và vai trò của thị
trường chứng khoán
4.1 Chức năng của thị trường chứng khoán
– Công cụ tập trung vốn cho nền kinh tế
– Công cụ đảm bảo tính thanh khoản cho số tiền đầu tư dài hạn của nền kinh tế
– Khuyến khích tiết kiệm và đầu tư
– Hàn thử biểu của nền kinh tế
Trang 284.2 Vai trò của thị trường chứng
Trang 295 Những tác động tiêu cực của thị
trường chứng khoán
5.1 Đầu cơ chứng khoán
• Thông đồng với nhau thực hiện việc mua, bánmột loại chứng khoán nhằm mục đích tạo racung cầu giả tạo
• Liên tục mua bán chứng khoán giá cao hoặc liêntục mua bán giá thấp tạo yếu tố tâm lý của cácnhà đầu tư khác
• Mua, bán lại chứng khoán của chính DN mìnhkhi chưa được phép của UBCKNN (nếu là công
ty phát hành CK)
Trang 305.2 Mua bán nội gián
• Là hành vi của những kẻ lợi dụng quyền hành hay sự ưu tiên trong công việc nắm giữ các thông tin nội bộ của công ty phát hành chứng khoán ra thị trường để cố tình mua vào hay bán ra cổ phiếu của công ty
Trang 315.3 Bán khống
• Là bán chứng khoán mà nhà đầu tư chưa
ở hữu Việc làm này có thể đem lại lợi nhuận cao, nếu dự đoán đúng xu hướng giá
• Thị trường chứng khoán của nhiều nước cho phép thực hiện việc mua bán khống Nhưng ở VN chưa cho phép
Trang 325.4 Thông tin sai sự thật
• Là một hành vi thiếu đạo đức nhằm làm cho giá cổ phiếu của công ty nào đó tăng
mua bán cổ phiếu
• Luật pháp VN nghiêm cấm hành vi thông tin sai sự thật
Trang 336 Phân loại thị trường chứng khoán
6.1 Căn cứ vào tính chất phát hành hay lưu hành6.1.1 Thị trường sơ cấp – thị trường cấp I
• Là hoạt động chào bán ra công chúng lần đầutiên một loại chứng khoán của chính phủ haycủa DN Thị trường này có đặc điểm:
– Là thị trường tạo vốn cho đơn vị phát hành
– Làm tăng vốn đầu tư cho nền kinh tế từ các nguồn vốn tiết kiệm
– Tạo ra hàng hóa chứng khoán cho thị trường giao dịch
Trang 346.1.2 Thị trường thứ cấp - thị trường
cấp II
• Là thị trường giao dịch hay thị trường lưu
hành, mua bán lần thứ hai trở đi Thị
trường này có đặc điểm:
– Việc mua bán chứng khoán không làm tăng
hay giảm vốn cho chủ thể phát hành ra nó.
Tuy nhiên, việc giao dịch xác định giá trị DN
thông qua giá cả
– Là một thị trường cạnh tranh tự do, hoạt động
liên tục.
• TT sơ cấp tạo tiền đề cho TT thứ cấp
Ngược lại, TT thứ cấp tạo ra tính thanh
khoản, thúc đẩy TT sơ cấp
Trang 356.2 Căn cứ vào tính tổ chức
6.2.1 Thị trường chứng khoán tập trung
• Là nơi giao dịch chứng khoán chính thức.
Đó là nơi các nhà môi giới gặp nhau để thực hiện giao dịch cho khách hàng theo nguyên tắc và quy chế của sở giao dịch
Trang 366.2.2 Thị trường chứng khoán phi
tập trung - OTC
• Là hoạt động giao dịch chứng khoán không qua
sở giao dịch chứng khoán, được thực hiện bởicác công ty chứng khoán Giao dịch qua mạnghoặc qua điện thoại
• Thị trường này ở VN, người mua, người bán cóthể giao dịch trực tiếp với nhau và thanh toántiền trực tiếp cho nhau
• Chính phủ VN từng bước đưa hoạt động giaodịch OTC vào khuôn phép có sự quản lý để cóthông tin minh bạch nhằn hạn chế rủi ro cho nhàđầu tư (TTGDCK Hà Nội sẽ quản lý hoạt động
Trang 376.3 Căn cứ vào hàng hóa trên thị
trường
6.3.1 Thị trường cổ phiếu
– Mua bán các loại cổ phiếu
-chứng khoán vốn
6.3.2 Thị trường trái phiếu
– Mua bán các loại trái phiếu –
chứng khoán nợ
Trang 386.3.3 Thị trường các công cụ chứng khoán phái sinh
– Thị trường các chứng khoán phái sinh là thịtrường phát hành và mua đi bán lại cácchứng từ tài chính như quyền mua cổ phiếu,chứng quyền, hợp đồng quyền chọn Cáccông cụ phái sinh rất phong phú và đa dạng,nhưng nhìn chung có bốn công cụ chính là:
Trang 401 Sự ra đời của công ty cổ phần
Nguyên nhân dẫn đến việc ra đời của công ty cổphần:
• Xây dựng những công trình lớn: nhà máy điện,nhà máy luyện thép, SX ôtô, tàu thủy … Nhữngcông trình lớn này cần nhiều vốn
• Muốn tồn tại và chiến thắng trong cạnh tranh,các chủ xí nghiệp phải tìm cách nâng cao trình
độ kỹ thuật, tăng năng suất, giảm giá thành… Vìthế cần có nhiều vốn để đầu tư máy móc thiết bị
Trang 41• Để thực hiện SX sản phẩm mới có hiệu quả,khai thác và tìm kiếm lợi nhuận từ những tiến bộKHKT cũng cần nhiều vốn
• Tình hình cạnh tranh ngày càng khốc liệt, nếuchỉ SXKD một ngành khó tồn tại mà SXKD nhiềungành thì cần có nhiều vốn
• Hơn nữa, dưới hình thức công ty cổ phần có thểkết hợp được tinh hoa trí tuệ của nhiều ngườichủ nên dễ thành công hơn
Trang 42• Phải có sự nhất trí cao về mục tiêu kinh doanh
và các hoạt động khác của các thành viên sánglập công ty
Trang 43• Thu nhập kỳ vọng do công ty cổ phần đem lại cho những người góp vốn phải lớn hơn lãi tiền gửi ngân hàng
• Phải có môi trường pháp lý cho công ty cổ phần hoạt động: Luật về công ty cổ phần, luật thương mại, luật phá sản, luật cạnh tranh …
Thiếu những yếu tố trên công ty cổ phần khó có thể thành lập và hoạt động được
Trang 442.2 Cổ đông
nguyện dùng vốn thuộc sở hữu của mình
để góp vào công ty cổ phần Cổ đông sáng lập là những người tổ chức thành lập công ty
• Khi một công ty gọi vốn (thành lập), số vốn cần gọi đó được chia thành nhiều phần nhỏ bằng nhau gọi là cổ phần.
Trang 45• Người mua cổ phần gọi là cổ đông Cổ đôngđược cấp một giấy chứng nhận sở hữu cổ phầngọi là cổ phiếu và chỉ có công ty cổ phần mớiphát hành cổ phiếu.
• Như vậy, cổ phiếu chính là một chứng thưchứng minh quyền sở hữu của một cổ đông đốivới một công ty cổ phần và cổ đông là người có
cổ phần thể hiện bằng cổ phiếu
• Cổ phiếu có 2 dạng: cổ phiếu thường và cổphiếu ưu đãi
Trang 462.2 Cổ đông (tt)
2.2.1 Nhiệm vụ của cổ đông
– Góp vốn đầy đủ và đúng hạn theo điều lệ của công ty
– Chấp hành điều lệ của công ty và các quyết nghị của Đại hội cổ đông và những quy định của luật pháp
– Chịu trách nhiệm về kết quả hoạt động SXKD
và những rủi ro của công ty
Trang 472.2.2 Quyền lợi của cổ đông
• Tham gia đại hội cổ đông để bàn bạc và quyếtđịnh các vấn đề của công ty
• Được chia cổ tức theo tỷ lệ vốn góp (nếu có)
• Được hưởng quyền ưu tiên mua thêm cổ phầnmới, nếu công ty được phép phát hành thêm cổphiếu
• Được chia (theo tỷ lệ góp vốn) tài sản còn lạisau khi công ty thanh toán các khoản nợ trong
Trang 48• Được quyền bán, chuyển nhượng hay chuyểnquyền thừa kế cổ phần cho người khác
• Có quyền được cung cấp thông tin về hoạt độngcủa công ty
• Có quyền được kiểm tra sổ sách, chứng từ kếtoán và các hoạt động khác của công ty khi có lý
do chính đáng
Trang 492.3 Đại hội cổ đông
2.3.1 Đại hội cổ đông sáng lập
• Là đại hội của những cổ đông đầu tiên cùng hợp tác với nhau để thành lập công ty Do Ban trù bị hoặc một người nào đó đứng ra triệu tập, chuẩn
bị nội dung và điều hành đại hội Nội dung
Trang 50– Những việc cần làm để hoàn chỉnh hồ sơ, thủtục xin phép thành lập công ty
– Bầu HĐQT, chủ tịch HĐQT, Ban kiểm soát đểđiều hành công việc công ty
– HĐQT có quyền hành động vì lợi ích công ty,Ban kiểm soát thay mặt cổ đông kiểm soátmọi hoạt động kinh doanh của công ty
Trang 512.3 Đại hội cổ đông (tt)
2.3.2 Đại hội cổ đông thường kỳ
• Trong quá trình hoạt động, mỗi năm các công ty thường tổ chức đại hội cổ đông thường kỳ một đến hai lần Nội dung chủ yếu của ĐHCĐ thường kỳ:
• Thảo luận và phê duyệt quyết toán năm tài chính vừa qua
Trang 52• Quyết định trích lập các quỹ: quỹ dự phòng, quỹphát triển SXKD, quỹ khen thưởng, quỹ phúc lợi,
tỷ lệ cổ tức…
• Thảo luận quyết định phương hướng, chiếnlược phát triển công ty, thông qua KH SXKDhàng năm của công ty
• Quyết định tăng vốn điều lệ của công ty
• Bầu HĐQT, Ban kiểm soát (nếu cần); Quyếtđịnh thù lao